Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Giáo án vật lí 8 (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.81 KB, 84 trang )

Giáo án Vật lí 8
Tuần 1
Tiết 1 Bài 1: Chuyển động cơ học
Ngày soạn: 01/09/2007
Ngày dạy: / 09/2007
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Nêu đợc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày
- Nêu đợc ví dụ về tính tơng đốicủa chuyển động và đứng yên, đặc biệt là biết xãc
định trạng thái của vật đối với mỗi vật đợc chọn làm mốc
- Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: Chuyển động thẳng,
chuyển động cong, chuyển động tròn
B/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Tranh vẽ hình 1.1, hình 1.2
HS: Đọc trớc bài
C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
I/ ổn định tổ chức lớp
II/ Kiểm tra bài cũ
III/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập
Ta thấy mặt trời mọc ở
đằng Đông, lặn ở đằng Tây,
có thể rút ra kết luận gì về
sự chuyển động của Mằt
trời xung quanh Trái đất?
HĐ2: Làm thế nào để biết
một vật chuyển động hay
đứng yên?
GV: Gọi HS đọc C1
GV: Cho HS thảo luận làm


bài
GV: Gọi một vài HS trả lời
bài
GV: Gọi HS nhận xét các
HS: Lắng nghe tình
huống
HS: Đọc bài
HS: Thảo luận theo từng
nhóm
HS: Trả lời
I/ Làm thế nào để biết một
vật chuyển động hay đứng
yên
Khi vị trí của một vật so
với vật mộc thay đổitheo
thời gian thì vật chuyển
động so với vật mốc.
Chuyển động nay gọi là
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
1
Giáo án Vật lí 8
câu trả lời
GV: Các em có thể tìm ra
nhiều cách khác nhau để
nhận biết một vật chuyển
động hay đứng yên
GV: Trong vật lí học, để
nhận biết một vật đứng yên
hay chuyển động ngời dựa
vào vị trí của vật đố với vật

khác đợc chọn làm mốc
GV: Phân tích cụ thể vào ví
dụ mà HS vừa lấyđể HS
nắm rõ hơn, hiểu sâu hơn.
GV: Nh vậy ta có thể chọn
bất kì vật nào làm vật mốc
GV: Vậy một vật đứng yên
hay chuyển động khi nào?
GV: Nhận xét bổ sung cho
hoàn thiện
GV: Cho HS làm C2
GV: Gọi một vài HS đứng
tại chỗ trả lời bài
GV: Cho HS làm tiếp C3
GV: Thông thờng ngời ta
thờng chọn Trái Đất làm
vạt mốc hoặc những vật
gắn với Trái Đất
HĐ 3: Tìm hiểu tính tơng
đối và đứng yên
GV: Treo tranh, cho HS
quan sát và yêu cầu HS trả
lời câu hỏi C4; C5; C6
GV: Gọi 3 em đứng tại chỗ
HS: Nhận xét bài
HS: Lắng nghe
HS: Trên cơ sở nhận biết
để trả lời
HS: Ghi bài
HS: Đọc và tự suy nghĩ

trả lời
HS: Trả lời
HS: Làm bài
HS: Lắng nghe
HS: Quan sát hình vẽ
chuyển động cơ học.
II/ Tính tơng đối của chuyển
động và đứng yên
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
2
Giáo án Vật lí 8
trả lời các câu hỏi trên
GV: Nhận xét
GV: Từ những ví dụ trên ta
thấy một vật đợc coi là
đứng yên hay chuyển động
phụ thuộc vào vật đợc chọn
làm mốc. Do vậy ta nói
chuyển động hay đứng yên
chỉ mang tính tơng đối
HĐ4: Một số chuyển động
thờng gặp.
GV: Giới thiệu cho HS hiểu
sơ lợc về quỹ đạo
? Em hãy tìm một vài
chuyển động thờng gặp
trong thực tiễn
GV: Nhận xét và chốt lại
các loại chuyển động thờng
gặp trong cuộc sống

HS: Quan sát, đọc đề bài
và thảo luận theo yêu cầu
GV
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Thảo luận và trả lời
HS: Lắng nghe
Chuyển động hay đứng yên
có tính tơng đối tuỳ thuộc đ-
ợc vật đợc chọn làm vật mốc
III/ Một số chuyển động th-
ờng gặp
Các dạng chuyển động th-
ờng gặp là: Chuyển động
thẳng, chuyển động cong
IV/ Vận dụng
IV/ Củng cố
? Chuyển động là gì? Tại sao nói chuyển động chỉ mang tính tơng đối?
? Cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi C10; C11
V/ HDVN
Học thuộc lí thuyết.
Làm bài tập trong SBT
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
3
Duyệt của BGH:




Giáo án Vật lí 8

Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
4
Giáo án Vật lí 8
Tuần 2
Tiết 2 Bài 2: Vận tốc
Ngày soạn: 02/09/2007
Ngày dạy: /09/2007
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Từ ví dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút
ra các nhận biết nhanh chậm của chuyển động đó.
- Nắm vững công thức
t
S
v =
và ý nghĩa khái niệm vận tốc.
- Vận dụng tốt công thức để tính quãng đờng, thời gian, vận tốc trong chuyển
động
B/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Đồng hồ bấm giây
HS: Đọc trớc bài
C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
I/ ổn định tổ chức lớp
II/ Kiểm tra bài cũ
? Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động chỉ mang tính tơng đối?
Lấy ví dụ minh hoạ?
GV: Gọi HS nhận xét bài bạn
III/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập

? Làm thế nào để biết sự
nhanh hay chậm của một
chuyển động ? Thế nào là
chuyển động đều?
HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc
GV: Hớng dẫn HS vào đề
so sánh sự nhanh chậm của
chuyển động của các bạn
trong nhóm dựa vào bảng
kết quả
? Từ kinh nghiệm hàng
HS: Trả lời bài
HS: Cùng lắng nghe và
suy nghĩ
HS: Thảo luận theo từng
I/ Vận tốc là gì
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
5
Giáo án Vật lí 8
ngày em hãy sắp xếp thứ tự
chuyển động nhanh hay
chậm của các bạn nhờ số
đo quãng đờng trong một
đơn vị thời gian
GV: Yêu cầu HS trả lời C1
và C2 để rút ra khái niệm
về vận tốc chuyển động
GV: Thâu tóm lại và đa ra
khái niệm về vận tốc
? Dựa vào những kết luận

trên em hãy cho biết cách
tính vận tốc từ đó suy ra
công thức tính
GV: Phân tích cho HS rõ
các đại lợng trong công
thức
GV: Đơn vị của vận tốc
phụ thuộc vào đợn vị của
chiều dài và đơn vị thời
gian
GV: Hớng dẫn HS cách
đọc và làm bảng 2 (C4)
GV: Hớng dẫn HS cách đổi
đơn vị vận tốc từ m/s ra
km/h
HĐ3: Vận dụng và củng cố
GV: Cho HS làm C5
GV: Cho HS thảo luận
GV: Gọi HS đứng tại chỗ
trả lời
cặp
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Đọc bảng kết quả
phân tích so sánh độ
nhanh chậm của chuyển
động rồi rút ra nhận xét
HS: Tính bằng độ dài
quãng đờng trong một
đơn vị thời gian

HS: Đọc và suy nghĩ làm
bài
Quãng đờng chạy đợc
trong 1s gọi là vận tốc
Độ lớn của vận tốc cho
biết sự nhanh hay chậm
của chuyển động và tính
đợc bằng độ dài quãng
đờng đi trong một đơn vị
thời gian
II/ Công thức tính vận
tốc
t
S
v =
Trong đó
S: quãng đờng đi đợc
t: thời gian đi hết quãng
đờng
III/ Đơn vị vận tốc
Đơn vị vận tốc phụ thuộc
vào đơn vị chiều dài và
đơn vị thời gian
IV/ Vận dụng
C5
a) Mỗi giờ ô tô đi đợc 36
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
6
t
S

v
=
Giáo án Vật lí 8
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chốt phơng pháp làm:
Để so sánh vận tốc ta phải
đa về cùng một đơn vị
GV: Cho HS vận dụng làm
tiếp C6, C7, C8
GV: Kiểm tra HS làm bài
và gọi 3 HS đứng tại chỗ
trình bày
GV: Nhận xét và thâu tóm
lại lời giải
GV: Giới thiệu cho HS về
tốc kế
IV/ HDVN
Học thuộc ghi nhớ trong
SGK
Xem lại các C5, C6, C7,
C8
Làm bài tập 2125 trong
SBT
HS: Trả lời
HS: Nhận xét
HS: Quan sát và lắng
nghe
HS: Làm theo yêu cầu
GV
HS: Trả lời

HS: Nhận xét
HS: Quan sát mô hình và
biết tác dụng của tốc kế
HS: Lắng nghe
HS: Tự làm cá nhân
HS: Trình bày
km
Mỗi giây tàu hoả đi đợc
10 m
b) v
ô tô
=36 km/h = 10
m/s
v
xe đạp
=
sm /3
3600
10800
=
v
tàu
= 10 m/s
Suy ra ô tô và tàu hoả
chuyển động nhanh nh
nhau, xe đạp đi chậm
nhất

Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
7

Duyệt của BGH:




Giáo án Vật lí 8
Tuần 3
Tiết 3: Chuyển động đều Chuyển động không đều
Ngày soạn: 07/09/2007
Ngày dạy: /09/2007
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều và nêu đợc những ví dụ về chuyển
động đều.
- Nêu đợc những thí dụ về chuyển động không đều thờng gặp. Xác định đợc dấu
hiệu đặc trng của chuyển động nàylà vận tốc thay đổi theo thời gian
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng
- Mô tả đợc thí nghiệm hình 3.1/SGK và dựa vào những dữ kiện đẵ ghi ở bảng để
trả lời câu hỏi của bài
B/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: 4 máng nghiêng + bánh xe Mac xoen + máy gõ nhịp
HS: Đọc trớc bài
C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
I/ ổn định tổ chức lớp
II/ Kiểm tra bài cũ
? Nêu công thức tính vận tốc?
? Một ngời đi bộ với vận tốc 5 km/h. Tính khoảng cách từ nhà đến cơ quan biết
ngời đó đi bộ mất 15 phút.
GV: Gọi HS nhận xét và đánh giá bài bạn
III/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1: Tìm hiểu về chuyển
động đều và chuyển động
không đều
GV: Phát dụng cụ TN theo
nhóm
GV: Hớng dẫn HS cách lắp
đặt và lu ý các em biết xác
định quãng đờng liên tiếp
mà trục bánh xe lăn đợc
trong khoảng thời gian 3s
GV: Quan sát các nhóm
làm TN, nhắc các em là
phải làm cẩn thận, chính
xác
GV: Cho HS thảo luận theo
nhón trả lời câu hỏi C1, C2
GV: Gọi HS đứng tại chỗ
trả lời, HS khác nhận xét
GV: Từ kết qủa của HS, GV
chốt lại vấn đề và nhắc lại
về chuyển động đều và
chuyển động không đều
HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc
trung bình
GV: Yêu cầu HS tính đoạn
đờng của trục bánh xe trong
mỗi giây, tính các quãng đ-
ờng AB, BC, CD.
HS: Nhận dụng cụ
HS: Quan sát GV làm

HS: Làm TN dới sự điều
hành của nhóm trởng
HS: Thảo luận và trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Dựa vào kết quả để
tính toán
I) Định nghĩa
- Chuyển động đều là
chuyển động mà vận tốc
có độ lớn không thay
đổi theo thời gian
- Chuyển động không
đều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn thay
đổi theo thời gian
C1:
C2:
II) Vận tốc trung bình
của chuyển động
không đều
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
8
Giáo án Vật lí 8
GV: Trên các quãng đờng
đó trung bình mỗi giây trục
bánh xe chuyển động đợc
bao nhiêu mét thì ta nói vận
tốc trung bình của trục bánh
xe trên mỗi quãng đờng đó
là bấy nhiêu m/s

GV: Cho HS dựa vào bảng
kết quả để tính vận tốc TB
của các quãng đờng AB,
BC, CD.
GV: Gọi 3 em lên bảng tính
GV: Gọi HS nhận xét
HĐ3: Vận dụng & củng cố
GV: Hớng dẫn HS tóm tắt
các kiến thức quan trọng
của bài: C/đ đều, c/đ không
đều, công thức tính vận tốc
trung bình.
GV: Tổ chức cho HS làm
các bài tập C4, C5, C6
GV: Gọi HS đứng tại chỗ
trả lời C4
GV: Nhận xét
GV: Gọi HS lên bảng làm
C5, C6.
GV: Nhận xét
HĐ4:HDVN
Học thuộc định nghĩa, công
thức
Làm BT: 3.33.4SBT
HS: Lắng nghe
HS: Dựa vào kết quả để
tính toán
HS: Lên bảng
HS: Nhận xét
HS: Trả lời theo yêu cầu

của GV
HS: Làm bài
HS: Trả lời
HS: Lên bảng
t
S
V
tb
=
S: Quãng đờng đi đợc
t: Thời gian để đi hết
quãng đờng đó
III) Vận dụng
C4
C5:
C6:
C7:
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
9
Giáo án Vật lí 8
Tuần 4
Tiết 4 Bài 4: Biểu diễn lực
Ngày soạn: 12/09/2007
Ngày dạy: /09/2007
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
- Nhận biết đợc lực là đại lợng véc tơ, biểu diễn lực bằng một mũi tên
B/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: 4 giá có đế, 4 kẹp vann năng, 8 thanh trụ kim loại, 4 nam châm, 4 miếng sắt, 4
xe lăn

HS: Đọc trớc bài
C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
I/ ổn định tổ chức lớp
II/ Kiểm tra bài cũ
? Chuyển động đều là gì? Lấy ví dụ minh hoạ? Kể tên một số chuyển động thờng
gặp trong thực tiễn?
? Chuyển động không đều là gì? Nêu công thức tính vận tốc trung bình của
chuyển động?
III/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập:
ở lớp 6 các em đã đợc làm
quen với lực, và đã biết lực
là nguyên nhân làm biến
đổi chuyển dộng của vật,
mà vận tốc xác định sự
nhanh hay chậmvà cả hớng
của chuyển động. Vậy giữa
lực và vận tốc có sự liên
quan nào không ?
GV: Đa ra một vài VD:
Vien bi thả rơi trên tự do
thì vận tốc của nó tăng nhờ
có tác dụng nào? Muốn
biết điều này ta phải xét sự
liên hệ giữa lực với vận tốc.
HĐ2: Tìm hiểu về mối
quan hệ giữa lực và sự thay
đổi vận tốc

GV: ở lớp 6 chúng ta đã
biíet lực có thể làm biến
dạng, thay đổi chuyển động
(Nghĩa là thay đổi vận tốc)
của vật
GV: Gọi HS trình bày VD
GV: Tiến hành TN cho HS
quan sát
GV: Cho HS làm TN
? Dựa vào kết qủa quan sát
ở TN và hình 4.2, em hãy
suy nghĩ trả lời C1
HS: Lắng nghe và cùng
suy nghĩ về tình huống
HS: Lắng nghe để thấy đ-
ợc sự liên hệ giữa lực và
vận tốc
HS: Rút ra mối liên hệ
giữa lực và sự thay đổi
vận tốc thông qua những
VD
HS: Trình bày
HS: Quan sát
HS: Làm TN
I) Ôn lại khái niệm lực
Lực có thể làm biến
dạng hoặc làm thay đổi
vận tốc của vật.
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
10

A
Giáo án Vật lí 8
GV: Gọi HS trình bày
GV: Gọi HS khác nhận xét
GV: Nhận xét và chốt lại:
lực là nguyên nhân làm
biến dạng hoặc làm thay
đổi vận tốc của vật
HĐ3: Thông báo đặc điểm
của lực và cách biểu diễn
lực
GV: Thông báo cho HS biết
về véc tơ lực và cách biểu
diễn lực
GV: Nhấn mạnh cho HS
biết rõ hơn về ba yếu tố của
lực
GV: Đa ra VD cách biểu
diễn lực 15 N nh trong
SGK
HĐ4: Vận dụng và củng cố
GV: Cho HS đọc C2
? Trọng lực là gì? nó có ph-
ơng và chiều nh thế nào?
? Để biểu diễn ta làm nh
thế nào?
GV: Hớng dẫn HS hoàn
thiện C2
HS: Thảo luận trả lời bài
HS: Trình bày

HS: Nhận xét
HS: Lắng nghe
HS: Lắng nghe
HS: Quan sát cách biểu
diễn lực của GV trên bảng
HS: Đọc bài
HS: Trả lời
II) Biểu diễn lực
1) Lực là một đại lợng
véc tơ
Lực là một đại lợng
véc tơ có phơng, chiều
và độ lớn
2) Cách biểu diễn lực
và kí hiệu véc tơ lực
a) Cách biểu diễn lực:
Ta dùng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm mà mà
lực tác dụng lên vật
+ Phơng và chiều: Là
phơng và chiều của lực
+ Độ dài biểu diễn c-
ờng độ của lực theo một
tỉ xích cho trớc
b) - Véc tơ lực kí hiệu
bằng chữ F có mũi tên ở
trên: F
- Cờng độ lực kí hiệu
bằng chữ F, không có
mũi tên ở trên: F

5N
III) Vận dụng
C2:
10N
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
11
F
Giáo án Vật lí 8
GV: Chốt lại phơng pháp
làm bài: cần phải xác định
điểm đặt, phơng, chiều, độ
lớn của lực từ đó căn cứ
vào tỉ xích đã chọn để làm
GV: Cho HS làm C3
GV: Gọi HS trình bày
GV:Gọi HS khác nhận xét
GV: Nhận xét và chốt lại
kiến thức làm bài
HS: Ta xác định điểm đặt
lực, phơng, chiều, độ lớn
HS: Lắng nghe
HS: Đọc và suy nghĩ làm
bài
HS: Trình bày
HS: Nhận xét
HS: Lắng nghe

** HDVN:
- Học thuộc lí thuyết của bài: Cách biểu diễn lực.
- Làm bài tập trong SBT

Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
12
P
Giáo án Vật lí 8
Tuần 5
Tiết 5 Bài 5: Sự cân bằng lực quán tính
Ngày soạn: 22/09/2007
Ngày dạy: /09/2007
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhân biết đợc một số đặc điểm của hai lực
cân bằng và biết biểu thị chúng bằng các véc tơ lực
- Từ dự đoán và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định "Vật chịu tác dụng của hai lực
cân bằng thì vận tốc không đổi, vật đang chuyển động sẽ chuyển động mãi mãi, vật
đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi"
- Nêu đợc một số VD về quán tính, giải thích đợc hiện tợng quán tính
B/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Một máy Atút, hai quả nặng có trọng lợng bằng nhau
HS: Đọc trớc bài
C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
I/ ổn định tổ chức lớp
II/ Kiểm tra bài cũ
? Lực là gì? Nêu cách biểu diễn lực. áp dụng biểu diễn trọng lực của một vật có
khối lợng 15 kg (tỉ xích 5 cm ứng với 10N)
III/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập
Dựa vào hình vẽ 5.2 trong
SGK. Em hãy nhận xét
xem quả cầu, quyển sách,

qủa bóng chịu tác dụng của
những lực nào?
GV: Lực tác dụng lên vật
cân bằng nhau nên vật
đứng yên.
Vậy nếu một vật đang
chuyển động mà chịu tác
dụng của hai lực cân bằng
thì vật đó sẽ nh thế nào?
HĐ2: Tìm hiểu về hai lực
cân bằng
GV: Biểu diễn hai lực P; Q
tác dụng vào quyển sách,
quả cầu, quả bóng?
GV: Cho HS thảo luận
nhóm làm bài C1
GV: Em có nhận xét gì về
hai lực P và Q?
GV: Nhận xét và đa ra khái
niệm về hai lực cân bằng
HS: Quan sát và trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Quan sát
HS: Thảo luận theo từng
bàn
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe để nắm đ-
ợc 3 đặc điểm của hai lực
cân bằng
I) Lực cân bằng

1) Hai lực cân bằng là
gì?
Hai lực cân bằng là hai
lực cùng đặt lên một
vật, có cờng độ bằng
nhau, phơng nằm trên
một đờng thẳng, chiều
ngợc nhau
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
13
Giáo án Vật lí 8
GV: Phân tích cho HS thấy
rõ về đặc điểm của hai lực
cân bằng:
+ Cùng điểm đặt
+ Phơng nằm trên một đ-
ờng thẳng và có chiều ngợc
nhau
+ Độ lớn nh nhau
GV: Phân tích rõ thông qua
VD quyển sách
GV: Lấy một vài VD về hai
lực cân bằng
GV: Gọi HS lấy VD về hai
lc cân bằng
GV: Nhận xét
HĐ3: Tìm hiểu về tác dụng
của hai lực cân bằng
GV: Ta đã biết lực là
nguyên nhân làm thay đổi

vận tốc. Khi các lực tác
dụng lên vật không cân
bằng nhau thì vận tốc của
vật bị thay đổi. Vậy khi các
lực tác dụng lên vật cân
bằng nhau thì vận tốc của
vật sẽ ra sao?
GV: Hớng dẫn HS làm TN
kiểm tra
GV: Giới thiệu về máy A
tút và chỉ rõ các dụng cụ
TN, cách tiến hành TN,
cách đọc kết quả
GV: Cho HS quan sát TN
và thảo luận trả lời C2, C3,
C4
GV: Nhận xét và phân tích
rõ hơn
GV: Làm TN và gọi HS đọc
kết quả TN, GV ghi vào
bảng phụ
? Từ kết quả TN trong bảng
em có nhận xét gì?
GV: Nhận xét và chốt lại:
Từ TN trên ta thấy rằng
một vật đang chuyển động
mà chịu tác dụng của hai
lực cân bằng thì sẽ tiếp tục
chuyển động
HĐ4: Tìm hiểu về quán

tính
GV: Ô tô, tàu hoả, xe
HS: Lắng nghe
HS: Lấy VD
HS: Lắng nghe
HS: Quan sát và lắng
nghe
HS: Quan sát TN và thảo
luận tra lời câu hỏi
HS: Đọc kết quả
HS: Nhận xét
HS: Lắng nghe
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Suy nghĩ trả lời
2) Tác dụng của hai lực
cân bằng lên một vật
đang chuyển động
a) Dự đoán
Vật đang chuyển động
nếu chịu tác dụng của
lực cân bằng thì vận tốc
sẽ không đổi, nghĩa là
vật sẽ chuyển động
thẳng đều
b) TN kiểm tra
I) Quán tính
1) Nhận xét
Khi có lực tác dụng vào,
mọi vật đều không thể
thay đổi vận tốc đột

ngột đợc vì mọi vật đều
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
14
F
1
F
2
Giáo án Vật lí 8
máy khi bắt đầu chuyển
động thì chúng có đạt đợc
vận tốc tối đa hay không?
GV: Khi vật đang chuyển
động nếu phanh gấp thì nó
có dừng lại ngay không?
GV: Từ những VD trên ta
thấy khi có lực tác dụng
mọi vật đều không thể thay
đổi vận tốc đột ngột đợc vì
mọi vật đều có quán tính
HĐ5: Vận dụng và củng cố
GV: Gọi HS đứng tại chỗ
đọc câu hỏi C6
? Em hãy suy nghĩ trả lời
bài
GV: Làm TN cho cả lớp
quan sát để nắm rõ hơn
GV: Tiếp tục cho HS làm
C7, C8
GV: Gọi HS trình bày và
giải thích rõ vì sao.

GV: Nhận xét
HS: Lắng nghe để hiểu rõ
hơn về quán tính
HS: Đọc bài
HS:
HS: Quan sát
HS: Làm bài
HS: Trình bày
có quán tính
2) Vận dụng
C6
C7
C8
IV) HDVN
- Học thuộc phần ghi nhớ trong bài
- Làm bài tập 5.1 > 5.8 SBT
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
15
Duyệt của BGH



Giáo án Vật lí 8
Tuần 6
Tiết 6 Bài 6: lực ma sát
Ngày soạn: 29 /09/2007
Ngày dạy: /09/2007
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bớc đầu phân biệt đợc sự
xuất hiện của các loại lực ma sát và đặc điểm của mỗi loại

- Làm TN để phát hiện một số hiện tợng về lực ma sát nghỉ
- Kể và phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống
và kĩ thuật. Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma sát, biết vận dụng lợi ích
của lực này.
B/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Lực kế, miếng gỗ, quả nặng
HS: Đọc trớc bài
C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
I/ ổn định tổ chức lớp
II/ Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy VD về một vật chịu tác dụng của hai lực cân
bằng?
? Tại sao khi có lực tác dụng lện một vật lại không thể thay đổi vận tốc đột ngột?
Lấy VD minh hoạ
III/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập
GV: Ta đã biết trục bánh xe
bò ngày xa và trục bánh xe
đạp, xe ô tô bay giờ lại
khác nhau cơ bản là trục
bánh xe bò không có ổ bi
còn trục bánh xe đạp, xe ô
tô có ổ bi. Vậy ổ bi có tác
dụng gì?
HĐ2: Tìm hiểu về lực ma
sát
GV: Khi bánh xe đạp đang
quay, nếu bóp nhẹ phanh

thì vành bánh chuyển động
chậm lại. Lực sinh ra do má
HS: Lắng nghe
HS: Suy nghĩ trả lời
I) Khi nào có lực ma sát
1) Lực ma sát trợt
Lực ma sát trợt sinh ra khi
một vật trợt trên bề mặt vật
khác
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
16
Giáo án Vật lí 8
phanh ép sát lên vành bánh
xe ngăn cản chuyển động
của vành đợc gọi là lực ma
sát trợt
? Vậy ta bóp phanh mạnh
thì sao?
GV: Phân tích và chỉ rõ cho
HS về ma sát trợt ở VD này
GV: Cho HS lấy VD về ma
sát trợt trong thực tiễn
GV: Đa ra VD về ma sát
lăn
GV: Cho HS thảo luận và
làm C2
GV: Gọi HS trình bày
GV: Nhận xét
GV: Cho HS trả lời C3
GV: Gọi HS trả lời bài

GV: Tiến hành TN cho HS
quan sát
? Em hãy dựa vào kết quả
quan sát và trả lời C4
GV: Lực cân bằng với lực
kéo trong TN trên đợc gọi
là lực ma sát nghỉ
? Em hãy tìm VD về lực ma
sát nghỉ trong thực tiễn
GV: Gọi một vài HS trình
bày
? Qua TN trên em hãy cho
biết lực ma sát nghỉ có đặc
điểm gì?
HĐ3: Tìm hiểu về lợi ích
và tác hại của lực ma sát
trong đời sống và kĩ thuật
? Từ hình 6.3, em hãy cho
biết tác dụng của lực ma
sát?
? Từ đó em hãy nêu cách
khắc phục
GV: Nhận xét
GV: Nhờ dùng dầu bôi trơn
mà có thể làm giảm ma sát
tơi hàng chục lần, thay trục
quay thông thờng bằng trục
quay có lót ổ bi có thể làm
giảm ma sát tới 30 lần
? Em hãy lấy một vài VD

về tác hại của ma sát, từ đó
nêu hớng khắc phục
GV: Cho HS hoàn thiện câu
trả lời C7
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Lấy VD
HS: Thảo luận làm bài
HS: Trình bày
HS: Quan sát
HS: Dựa vào kết quả trả
lời
HS: Lắng nghe
HS: Lấy VD
HS: Trình bày
HS: Quan sát và suy nghĩ
trả lời bài
HS: Nêu biện pháp
HS: Lắng nghe
HS: Lấy VD và nêu cách
khắc phục
HS: Hoàn thiện bài
HS: Lắng nghe
HS: Đọc bài
HS: Thảo luận trả lời
2) Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi
một vật lăn trên bề mặt vật
khác
3) Lực ma sát nghỉ

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật
không bị trợt khi vật bị tác
dụng của lực khác
II) Lực ma sát trong đời
sống và trong kĩ thuật
1) Lực ma sát có thể có hại
2) Lực ma sát có thể có ích
III) Vận dụng
C8
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
17
Giáo án Vật lí 8
GV: Gọi HS trình bày
GV: Nhận xét và bổ sung
HĐ4: Vận dụng và củng cố
GV: Cho HS đọc câu C8
GV: Cho HS thảo luận làm
bài
GV: Gọi một vài HS đứng
tại chỗ trả lời
GV: Gọi HS khác nhận xét
bài
GV: Tiếp tục cho HS làm
C9
GV: Gọi HS trình bày
GV: Nhờ có ổ bi đã giảm đ-
ợc lực cản lên các vật
chuyển động khiến cho các
máy móc hoạt động dễ
dàng

HS: Trả lời
HS: Nhận xét
HS: Đọc bài và suy nghĩ
lam bài
HS: Lắng nghe
C9

** HDVN:
? Học thuộc phần ghi nhớ trong bài
Vận dụng làm bài tập 6.1 >6.4/SBT
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
18
Duyệt của BGH



Giáo án Vật lí 8
Tuần 7
Tiết 7- Bài 8: áp suất chất lỏng Bình thông nhau
Ngày soạn: 07/10/2007
Ngày dạy: /10/2007
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Mô tả đợc TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏn
- Viết đợc công thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng
có mặt trong công thức
- Vận dụng đợc công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản
- Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tợng
thờng gặp.
B/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Tranh vẽ máy ép dùng chất lỏng

Mỗi nhóm:
- Một bình trụ thủng đáy và có hai lỗ ngang, có màng cao su
- Bình trụ có lắp che
- ống thuỷ tinh làm bình thông nhau
- ống nhựa, giá nhựa
C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
I/ ổn định tổ chức lớp
II/ Kiểm tra bài cũ
? áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào
? Nêu công thức tính áp suất? Vận dụng tính áp suất của vật có khối lợng 50kg
tác dụng lên mặt đất nằm ngang biết diện tích tiếp xúc là 200 cm
2
III/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập
? Tại sao khi lặn sâu ngời
thợ lặn phải mặc áo chịu đ-
ợc áp suất lớn?
HĐ2: Tìm hiểu áp suất
chất lỏng lên đáy và thành
bình
GV: Ta đã biết khi đặt vật
rắn lên mặt bàn thì vật rắn
sẽ tác dụng lên mặt bàn
một áp suất theo phơng của
trọng lực. Còn khi đổ một
chất lỏng vào trong một
bình thì sao? áp suất có gây
lên thành bình không? Nếu

có thì áp suất này giống áp
suất chất rắn không?
GV: Phát các dụng cụ TN
cho các nhóm
? Khi cha đổ chất lỏng thì
HS: Quan sát hình và
lắng nghe
HS: Lắng nghe
HS: Nhận dụng cụ
HS: Trả lời
HS:
I) Sự tồn tại của áp suất
trong lòng chất lỏng
1) TN1:
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
19
Giáo án Vật lí 8
các màng cao su nh thế
nào?
GV: Cho HS đổ nớc vào
ống và quan sát hiện tợng
xảy ra với các lỗ A, B, C?
GV: Cho HS trả lời C1; C2
GV: Gọi HS trình bày
GV: Nhận xét
GV: Nh vậy chất lỏng gây
ra áp suất tác dụng lên đáy
và thành bình
GV: Nhấn mạnh điểm khác
với áp suất chất rắn

HĐ3: Tìm hiểu áp suất
chất lỏng tác dụng lên các
vật ở trong lòng nó
GV: Lấy hình trụ cho HS
quan sát
? Em có dự đoán gì khi cho
hình trụ có lắp xuống nớc
rồi bỏ dây ra?
GV: Đa dụng cụ cho các
nhóm tiến hành TN và trả
lời C3
GV: Quan sát cả lớp làm
bài
GV: Gọi HS nhận xét
? Từ TN trên em có nhận
xét gì về áp suất chất lỏng
GV: Cho HS trả lời C4
GV: Nhận xét và nhắc lại
kết luận của áp suất
HĐ4: Xây dựng công thức
tính áp suất
GV: Giả sử có một khối
chất lỏng hình trụ, diện tích
đáy là S, chiều cao là h. Em
hãy tính áp suất của khối
chất lỏng này?
GV: Hớng dẫn HS chứng
minh công thức tính
GV: Nhấn mạnh công thức
tính và giải thích rõ các đại

lợng trong công thức
GV: Công thức này cũng
cho một điểm bất kì trong
lòng chất lỏng, chiều cao
của cột chất lỏng cũng là
độ sâu của điểm đó so với
mặt thoáng
HĐ5: Nguyên tắc bình
thông nhau
làm theo hớng dẫn của
GV
HS: Dựa vào kết quả TN,
thảo luận trả lời bài
HS: Lắng nghe
HS: Quan sát
HS: Đa ra dự đoán
HS:
nhận dụng cụ và tiến hành
TN, rồi trả lời C3
HS: Trình bày
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe
HS:
HS: Lắng nghe
HS: Lắng nghe
HS: Suy nghĩ làm bài
2) TN2
3) Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây ra
áp suất ở đáy bình, mà lên

cả thành bình và các vật
trong lòng chất lỏng
II) Công thức tính áp suất
của chất lỏng
p = d.h
Trong đó:
d: Trọng lợng riêng của chất
lỏng (N/m
3
)
h: Chiều cao của cột chất
lỏng (m)
p: áp suất ở đáy cột chất
lỏng (N/m
2
)
III) Bình thông nhau
Trong bình thông nhau chứa
cùng một chất lỏng đứng
yên, các mực chất lỏng ở
các cột luôn ở cùng một độ
cao
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
20
Giáo án Vật lí 8
GV: Giới thiệu về bình
thông nhau
? Em có dự đoán gì về mực
nớc trong các hình a, b, c
GV: Cho HS làm TN kiểm

tra
? Từ đó em có nhận xét gì?
HĐ6: Vận dụng & củng cố
GV: Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi ở đầu bài
GV: Gọi HS nhận xét bổ
sung để hoàn thiện hơn
GV: Cho HS tiếp tục làm
các câu hỏi C7; C8; C9
GV: Gọi HS đứng tại chỗ
trình bày
GV: Nhận xét
GV: Giới thiệu về điều em
cha biết và đa ra tranh vẽ
máy ép dùng chất lỏng và
cho HS giải thích nguyên lí
làm việc của máy.
HS: Trả lời
HS: Trình bày
HS: Nhận xét
HS: Làm bài
HS: Trình bày
HS: Quan sát và lắng
nghe
IV) Vận dụng
C7
C8
C9
IV) HDVN
- Học thuộc phần ghi nhớ trong bài

- Làm bài tập 8.1 > 8.5 SBT

Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
21
Duyệt của BGH



Giáo án Vật lí 8
Tuần 8
Tiết 8- Bài 9: áp suất khí quyển
Ngày soạn: 15/10/2007
Ngày dạy: /10/2007
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển
- Giải thích đợc TN Tôrixeli và một số hiện tợng đơn giản thờng gặp
- Hiểu đợc vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thờng đợc tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và
cách biến đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m
2
và ngợc lại
B/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Mỗi nhóm:
- 1 ống thuỷ tinh dài 10- 20 cm, 1 chai nhựa mỏng.
C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
I/ ổn định tổ chức lớp
II/ Kiểm tra bài cũ
? Nêu kết luận về sự tồn tại của áp suất chất lỏng? Nêu và giải thích rõ các đại lợng trong công
thức tính áp suất chất lỏng
III/ Bài mới
Hoạt động của thầy

Hoạt động của
trò
Ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
GV: Đổ đầy cốc nớc và lấy tờ giấy
bóng bịt phía trên rồi lộn xuống
? Em có nhận xét gì về nớc trong cốc?
GV: Nh vậy nớc trong cốc không chảy
ra ngoài đợc mặc dù ta lộn ngợc cốc.
Để giải thích đợc điều này ta cùng
nghiên cứu bài hôm nay.
HĐ2: Tìm hiểu sự tồn tại áp suất khí
quyển
GV: Giới thiệu về áp suất khí quyển
của Trái đất
GV: Không khí cũng có trọng lợng nên
Trái Đất và mọi vật trên Trái đất đều
chịu áp suất của lớp không khí bao
quanh Trái đất. áp suất này gọi là áp
suất khí quyển
GV: Giải thích cho HS thấy rõ hơn sự
tồn tại của áp suất khí quyển
GV: Phát chai nhựa đã chuẩn bị cho
các nhóm
GV: Các em hãy hút bớt không khí
trong chai và nêu hiện tợng quan sát đ-
ợc?
GV: Hãy giải thích tại sao lại có hiện t-
ợng đó
GV: Nhận xét, và lu ý HS là vỏ chai bị

méo theo mọi phía
GV: Cho HS tiến hành TN2 và giải
thích hiện tợng
GV: Gọi HS khác bổ sung để có cơ sở
cho HS trả lời C2, C3
GV: Mô tả TN Ghê-rich nh trong SGK
? Em hãy giải thích hiện tợng xảy ra?
GV: Nhận xét
HĐ3: Tìm hiểu về độ lớn áp suất khí
quyển
HS: Quan sát hiện t-
ợng
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Lắng nghe
HS: Nhận dụng cụ
HS: Làm TN theo
yêu cầu GV và nêu
hiện tợng
HS: Trình bày
HS: Làm TN quan
sát hiện tơng và thảo
luận trả lời bài
I) Sự tồn tại áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Thí nghiệm 3
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
22
Giáo án Vật lí 8

? Vì sao không dùng công thức áp suất
chất lỏng để tính áp suất khí quyển?
GV: Giới thiệu các dụng cụ của TN
Tôrixenli và đa ra hiện tợng của TN
GV: Nh vậy cột thuỷ ngân trong ống
đứng cân bằng ở đọ cao 76 cm Hg và
phía trên ống là chân không
? Em hãy giải thích vì sao?
GV: Nhận xét và từ đó cho HS trả lời
C5, C6
GV: Tiếp tục hco HS làm C7
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trình bày.
GV: Nhận xét
HĐ4: Vận dụng và củng cố
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ
C8 C11
GV: Gọi HS trình bày bài
GV: Nhận xét
GV: Hớng dẫn HS làm bài C11
m
d
P
hhdP 336,10
10000
103600
.
====
HS: Bổ sung bài
HS: Trình bày
HS: Lắng nghe

HS: Thảo luận theo
bàn để trả lời bài
HS: Trình bày
HS: Lắng nghe
HS: Đa ra lập luận
giải thích và trả lời
C5, C6
HS: Trình bày
HS: Đọc và suy nghĩ
làm bài
HS: Trình bày
HS: Lắng nghe và
làm theo hớng dẫn
của GV
II) Độ lớn áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm Tôrixenli
2/ Độ lớn áp suất khí quyển
áp suất khí quyển bằng áp suất của
cột thuỷ ngân trong ống Tôrixenli, do
đó ngời ta dùng mmHg làm đơn vị đo
áp suất khí quyển
III) Vận dụng
C8
C9
C10
C11
m
d
P
hhdP 336,10

10000
103600
.
====
IV) HDVN
- Học thuộc phần ghi nhớ trong bài
- Làm bài tập 9.1 > 9.5 SBT

Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
23
Duyệt của BGH



Giáo án Vật lí 8
Tuần 9
Tiết 9: ôn tập
Ngày soạn: 22/10/2007
Ngày dạy: /11/2007
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống lại các kiến thức: Chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động đều,
không đều, biểu diễn lực.
- HS vận dụng để giải thích các hiện tựơng trong thực tế có liên quan.
- Rèn HS kĩ năng tổng hợp kiến thức
B/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Soạn bài
HS: Học và làm bài
C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
I/ ổn định tổ chức lớp
II/ Kiểm tra bài cũ (Xen lẫn trong giờ)

III/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1: Ôn lại lí thuyết
? Chuyển động cơ học là
gì? Lấy VD minh hoạ?
? Tại sao nói chuyển động
và đứng yên chỉ mang tính
tơng đối? Lấy VD để chỉ rõ
? Vận tốc của một vật đợc
tính nh thế nào?
? Thế nào là chuyển động
đều, chuyển động không
đều?
? Thế nào là hai lực cân
bằng? Một vật chịu tác
dụng của hai lực cân bằng
thì sẽ nh thế nào?
? Lực ma sát là gì? Lực ma
sát có lợi hay có hại?
? áp suất là gì? áp suất
chất lỏng đợc tính theo
công thức nào? Giải thích
rõ các đại lợng trong công
thức?
HĐ2: Bài tập
GV: Cho HS dùng vở BT trả
lời các bài tập: 1.1 >1.3,
2.1, 3.1,3.2, 4.1, 5.1 >5.3,
6.1 >6.3 trong SBT
GV: Gọi HS đứng tại chỗ

trình bày đáp án của từng
HS: Trả lời và lấy VD
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Đa ra đáp án của mỗi
bài
I) Ôn tập lí thuyết
II) Bài tập
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
24
Giáo án Vật lí 8
bài và yêu cầu giải thích tại
sao lại lựa chọn đáp án đó.
GV: Nhận xét
GV: Khi làm những bài
toán trắc nghiệm này các
em cần đọc kĩ đề bài, sau
đó vận dụng các kiến thức
đã học để lựa chọn đáp án
cho chính xác
GV: Cho HS đọc bài
5.5/9SBT
GV: Vẽ hình lên bảng
? Em hãy nêu cách biểu
diễn lực?
? Vậy trong trờng hợp này
độ lớn của lực là bao nhiêu?
? Phơng và chiều của lực
này nh thế nào?
GV: Gọi HS lên bảng trình

bày
GV: Nhận xét
GV: Cho HS đọc đề bài của
bài 8.4
? Tàu đã nổi lên hay lặn
xuống? Vì sao lại khẳng
định nh vậy?
GV: Phân tích cho cả lớp
nắm rõ hơn
GV: Cho HS hoàn thiện bài
HS: Lắng nghe
HS: Đọc bài
HS: Trình bày
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Lên bảng
HS: Lắng nghe
HS: Đọc bài
HS: Đa ra lập luận trả lời
HS: Lắng nghe
IV) Củng cố
GV: Cho HS nhắc lại những kiến thức trọng tâm của chơng
V) HDVN
- Học thuộc phần ghi nhớ trong bài
- Làm bài tập 9.1 > 9.5 SBT
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 45'
Đặng Ngọc Dơng THCS Giao Hà
25
Duyệt của BGH




×