Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giáo án vật lí 8 cả năm_3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.93 KB, 89 trang )

Tuần: 01 - Tiết: 01.
Ngày soạn:
Chơng I. cơ học
Bài 1. chuyển động cơ học.
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010
8B ____/ ____/ 2010
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nêu đợc VD về CĐCH trong đời sống hằng ngày, có nên đợc vật mốc.
- Nêu đợc VD về tính tơng đối của chuyển động đứng yên, xác định đợc vật
mốc trong mỗi trạng thái.
- Nêu đợc VD về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: CĐ thẳng, CĐ cong,
CĐ tròn.
2. Kĩ năng: Xác định đợc vật chọn làm mốc.
3. T tởng: Yêu thích môn học, có thể giải thích đợc hiện tợng trong cuộc
sống
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ 1.2; 1.3 trong SGK. (Phóng to)
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới. (2 phút)
GV giới thiệu nội dung của chơng. HS đọc từng nội dung. Tiếp đó GV đặt vấn
đề vào bài mới.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
8p
10p
GV: Cho 1 HS đọc C
1
, sau đó các


nhóm thảo luận và hoàn thành C
1
.
HS: Đa ra nhiều cách.
- Nghe tiếng máy của ôtô nổ nhỏ dần.
- Thấy xe đạp lại gần hay xa một cái
cây bên đờng.
HS: Lấy thêm VD.
GV: Có mấy đối tợng (vật) xét trong
các tình huống trên.
HS: Nêu nhận biết vật CĐ hay ĐY.
GV: Thông báo: Trong Vật Lí, muốn
nhận biết xem một vật đang chuyển
động hay đứng yên, ngời ta dựa vào vị
trí của vật đó so với một vật khác. Nếu
vị trí đó thay đổi ( Nghĩa là khoảng
cách từ vật đang xét đến một vật khác
thay đổi) thì vật đó đang chuyển động.
GV: Khi nào ta nói là vật CĐ?
HS: Đọc phần kết luận in đậm trong
SGK và trả lời các câu hỏi C
2
, C
3
.
GV: Gọi HS trả lời. Sau đó nhận xét.
HS: Qua 2 câu hỏi này. Rút ra lu ý.
I - Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên.
C

1
. - Em đứng cạnh đờng thấy ôtô chạy
xa em

Ôtô chuyển động.
- Ôtô đứng cạnh 1 cột điện mà cột điện
không thể chạy đợc nên Ôtô đứng yên.
* Dựa vào vật mốc. Vật khác đợc chọn
để so sánh gọi là vật mốc.
* Lu ý: Cần phải nói rõ là vật chuyển
động so với vật mốc cụ thể đã chọn.
C
2
: Những VD minh họa:
- Ôtô chuyển động trên đờng, vật làm
mốc là cây xanh bên đờng.
- Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất,
vật làm mốc là mặt đất.
C
3
: Vật đứng yên khi khoảng cách của
vật đó đến vật mốc không đổi.
VD: - Ôtô đỗ trong bến xe là vật đứng
yên, chọn vật mốc là bến xe.
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
1
10p
5p
5p
GV: Đặt vấn đề: Nh trên đã thấy, muốn

xét xem một vật đứng yên hay chuyển
động, ta phải xét KC từ vật đó đến vật
mốc có thay đổi hay không. Nhng vật
mốc có thể tuỳ ý chọn. Vậy có thể xảy
ra trờng hợp chọn hai vật mốc khác
nhau lại đa đến hai kL khác nhau
không?
HS: Quan sát hình 1.2 SGK và lần lợt
trả lời C
4
và C
5
. Thảo luận nhóm.
HS: Từ những phân tích trên, hãy rút ra
nhận xét, hoàn chỉnh C
6
trong SGK.
GV: Nh vậy, khi ta nói một vật là đứng
yên hay CĐ thì có phải tuyệt đối đúng
( luôn
2
đúng) không? Vì sao?
HS: Hoàn thiện C
8
nêu ở đầu bài.
HS: Nghiên cứu tài liệu. GV hớng dẫn
để HS hiểu hơn.
GV: Cùng HS trả lời C
9
.

HS: Rút ra nội dung kiến thức cần
nắm.
GV: Hớng dẫn C
10
, C
11
.
- Quyển sách nằm yên trên mặt
bàn, chọn vật mốc là mặt bàn.
* Lu ý: Vị trí của vật đợc xác định bởi
khoảng cách từ vật đến vật mốc.
II - Tính tơng đối của chuyển động
và đứng yên.
C
4
: So với ga thì hành khách đang CĐ
vì khoảng cách từ ngời đến nhà ga thay
đổi.
C
5
: So với tàu thì hành khách đang
đứng yên vì khoảng cách (Vị trí) từ ng-
ời đến bất cứ chỗ nào trên toa tầu đều
không đổi.
C
6
: (1) Đối với vật này. (2) Đứng yên.
* Không phải luôn
2
đúng vì còn phụ

thuộc vào vật mốc đợc chọn.
C
7
: HS tự làm.
C
8
: Sở dĩ ta thấy MT mọc đằng đông
lặn ở đằng tây là vì MT thay đổi so với
một điểm so với một điểm gắn với TĐ.
Vì vậy có thể coi là MT CĐ khi lấy
mốc là Trái Đất.
III - Một số chuyển động thờng
gặp.
Xem SGK.
C
9
:
- CĐ thẳng: Thả một vật nặng từ trên
cao xuống đất, vật sẽ CĐ trên đờng
thẳng đứng.
- CĐ cong: Chiếc lá khô rơi từ cành
cây xuống.
- CĐ tròn: Khi cánh quạt quay, mọi
điểm trên cánh quạt đều CĐ tròn.
* Ghi nhớ: SGK - Tr7.
IV - Vận dụng.
C
10
: Chú ý là xe đang chạy.
C

11
: Chú ý: ở đây xem vật mốc nh một
điểm nhỏ.
- Có HS phát hiện ra: Nếu vật mốc là
một vật to. KC từ vật CĐ đến mọi
điểm của vật mốc không đổi thì vật
vẫn đứng yên.
4. Củng cố bài giảng. (2 phút)
+ CĐCH là gì? Căn cứ vào đâu mà ta biết đợc rằng một vật đang đứng yên hay
đang CĐ?
+ Hãy cho biết một số CĐ thờng gặp. Cho VD minh hoạ?

5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(3 phút)
+ Học nội dung ghi nhớ.
+ Bài về: Bài 1.1

1.6 (SBT) và trả lời lại C
1
đến C
11
.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
2
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________

____________________________________________________________________
X¸c nhËn cña tæ chuyªn m«n.
_________________________________
_________________________________
_________________________________
_________________________________
GV: NguyÔn thÞ nhÊt. VËt lÝ 8 - THCS.
3
Tuần: 02 - Tiết: 02.
Ngày soạn:
Bài 2. Vận tốc.
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010
8B ____/ ____/ 2010
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
-Từ VD so sánh quãng CĐ trong 1 giây của mỗi CĐ để rút ra cách nhận biết sự
Nhanh, chậm của CĐ đó. ( Gọi là Vận Tốc ).
- Nắm vững công thức tính vận tốc:
s
v
t
=
và ý nghĩa của khái niệm vận tốc, biết
đơn vị hợp pháp của vận tốc. ( m/s ; km/h ).
2. Kĩ năng: Vận dụng công thức để tính: v, s, t. Trong chuyển động.
3.T tởng: Rèn tính cẩn thận, tính chính xác khi tính v, s, t. II/
Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung Bảng 2.1(SGK)
- Trang vẽ phóng to hình 2.2(tốc kế), tốc kế thực

IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (10 phút)
HS
1
: Nêu nội dung ghi nhớ - Bài 1.3 (SBT)
HS
2
: Câu C
10
: (SGK/ Tr6)
3. Nội dung bài mới.
Đặt vấn đề: ở bài 1 ta đã biết cách làm thế nào làm 1 vật CĐ, hay đứng yên, còn
trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của CĐ.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
3p
7p
GV: Tổ chức tình huống học tập và
phát phiếu học tập (Bảng 2.1)
HS: Qua bảng hoàn thành C
1
, C
2
, C
3
qua sự hớng dẫn của GV.
HS: Tính vận tốc. Quãng đờng chạy
trong 1 s ta lấy:
s
t

.
GV: Cho HS hoàn thành C
3
.
HS: Nêu công thức và nêu rõ từng đại
lợng.
HS: Các nhóm hoạt động C
4
.
GV: Thông báo đơn vị hợp pháp và
giới thiệu tốc kế (hình 2.2).
I - Vận tốc là gì?
C
1
: Cùng chạy 1 quãng đờng 60m nh
nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy
nhanh hơn.
C
2
: Bảng 2.1 (Kẻ tắt).
Học sinh. Xếp hạng
Quãng đờng chạy trong
1 S.
An 3 6m
Bình 2 6,32m
Cao 5 5,45m
Hùng 1 6,67m
Việt 4 5,71m
C
3

: (1) Nhanh. (2) Chậm.
(3) Quãng đờng đi đợc. (4) Đơn vị
II - Công thức tính vận tốc.
Công thức:
s
v
t
=
III - Đơn vị vận tốc.
C
4
: Đơn vị vận tốc là: m/ phút; km/ h;
km/ s.
* Đơn vị hợp pháp: m/ s hoặc km/ h.
* Độ lớn của vận tốc đo bằng tốc kế.
* Cách đổi đơn vị:
+ Từ km/ h

m/ s.
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
4
5p
15p
GV: Nhắc lại 1km = 1000 m.
1m = 1/ 1000 km. 1h = 3600s.
1s = 1/ 3600 h.
GV: Gợi ý HS hoàn thành C
5
. Cần so
sánh vận tốc, nêu ý nghĩa của từng con

số.
GV: Ôtô và tầu hoả CĐ nhanh nh
nhau. Xe đạp CĐ chậm nhất.
GV: Chữa C
6
.
GV: Gọi HS lên bảng chữa C
7
. Cần đổi
thời gian về đơn vị hợp pháp.
GV: Gợi ý cho HS giải.
HD: 1,75 . 60 = 105 - 60 = 45 phút.
Ta đợc: 1h 45 phút.
GV: Gọi HS nêu ghi nhớ.
( / ).1000
( / )
3600
km h
m s=
+ Từ m/ s

km/ h.
( / ).3600
( / )
1000
m s
km h=
Vận dụng:
C
5

:
a) Mỗi giờ Ôtô đi đợc 36 km, mỗi giờ
xe đạp đi đợc 10,8 km
b) Nếu đổi về đơn vị: m/ s
1
2
3
36 36000
10 / .
3600
10,8 10,8.1000
3 / .
3600
10 / .
km m
v m s
h s
km
v m s
h
v m s
= = =
= = =
=


1 3 2
v v v= >
C
6

:
Tóm tắt:
t = 1,5 h
s = 81 km
v
1
(km/ h) = ?
v
2
(m/ s) = ?
Giải:
Vận tốc tàu:
1
2
81
54 / .
1,5
54.1000
15 / .
3600
km
v km h
h
m
v m s
s
= =
= =
So sánh: Số đo vận tốc tính theo đơn vị
Km/h (54) lớn hơn số đo vận tốc tính

theo m/s (15).
C
7
: Đáp số.
t = 40 phút = 40/60 h = 2/3 h.
Vậy:
2
. 12. 8 .
3
s v t km= = =
C
8
:
Tóm tắt:
v = 4km/h
t = 30phút = 1/2 h.
s = ?
Đáp số:
s = v.t = 2 km.
SBT:
Bài 2.1. Câu C.
Bài 2.4.
1400
1,75 1 45 .
800
s
t h h ph
v
= = = =
* Ghi nhớ: SGK - Tr10.

GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
5
4. Củng cố bài giảng. (2 phút)
+ Nhắc lại kiến thức cơ bản.
+ PP giải bài tập.
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
+ Xem và làm lại: C
1


C
8
.
+ Bài về: Bài 2.1

2.4 (SBT).
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________
_________________________________
_________________________________
Tuần: 03 - Tiết: 03.
Ngày soạn:
Bài 3. chuyển động đều - chuyển động không đều.

Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010
8B ____/ ____/ 2010
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa nêu đợc VD. Xách định đợc dấu hiệu đặc trng cho
CĐĐ và CĐKĐ.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.
- Làm thí nghiệm và ghi kết quả tơng tự nh bảng 3.1
2. Kĩ năng: Từ các hiện tợng thực tế và kết quả TN để rút ra đợc quy luật của
CĐĐ và CĐKĐ.
3. T tởng: Tập trung, nghiêm túc. Hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: Bộ TN khảo sát chuyển động của bánh xe trên máng
nghiêng.
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút). HS: Nêu nội dung ghi nhớ và trả lời C
8
?
3. Nội dung bài mới. (3 phút).
GV: Đặt vấn đề: Một chiếc Ôtô đi từ bến A đến bến B. Vận tốc của Ôtô thay
đổi nh thế nào từ lúc bắt đầu lăn bánh ở A đến khi dừng lại ở B? Nh vậy CĐ của vật có
thể có vận tốc rất khác nhau. Căn cứ vào vận tốc, ngời ta chia ra hai loại chuyển động:
CĐĐ và CĐKĐ. Đó là nội dung bài học hôm nay.
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
6
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
4p
8p

5p
5p
5p
5p
HS: Đọc mục I sau đó trả lời câu hỏi
sau. Căn cứ vào đấu hiệu nào mà ta
biết đợc một chuyển động là đều hay
không đều?
GV: Cho HS nêu định nghĩa.
GV: Hãy quan sát 1 CĐ. Làm thế nào
xác định đợc vận tốc của vật, để biết
nó là CĐĐ hay KĐ? Cụ thể là thả 1
bánh xe cho lăn trên 1 máng ngang
nh ở hình 3.1 SGK. CĐ của bánh xe
là đều hay không đều?
GV: Biểu diễn thí nghiệm cho HS
xem.
HS: Ghi số đo các quãng đờng đi đợc.
Tính vận tốc trên mỗi quãng đờng.
HS: Làm C
1
.
GV: Yêu cầu HS vận dụng kinh
nghiệm thực tế để trả lời C
2
.
HS: Làm việc cá nhân, phát biểu
chung ở lớp.
GV: Thông báo. Đối với vận tốc
không đều, giá trị vận tốc liên tục

thay đổi. Để xác định CĐ nhanh hay
chậm ta chỉ tính một cách trung bình:
trung bình trong mỗi giây vật đi đợc
một quãng đờng là bao nhiêu và gọi
là vận tốc trung bình. Tính v
tb
theo
công thức:
tb
s
v
t
=
HS: Hoạt động nhóm C
3
.
GV: Nh vậy trong CĐBĐ, v
tb
trên
mỗi đoạn đờng khác nhau có giá trị
khác nhau.
HS: Nêu nội dung ghi nhớ.
GV: Yêu cầu HS trả lời C
4
, C
5
, C
6
.
Với C

7
về nhà, quan sát hoạt động
chạy trong giờ TD để lấy số liệu cần
thiết.
HS: Tóm tắt và tính vận tốc trên từng
quãng đờng.
I - Định nghĩa.
- Căn cứ vào vận tốc.
+ Vận tốc không đổi: CĐĐ.
+ Vận tốc thay đổi: CĐKĐ.
* Xác định vận tốc của một vật đang
chuyển động.
* Quan sát TN
o
- Bảng 3.1.
C
1
:
- Từ A đến D vận tốc tăng dần, CĐKĐ.
- Từ D đến E chyển động không đổi,
chuyển động đều.
C
2
: CĐ của Ôtô khi khởi hành, của xe
đạp khi xuống dốc, của tàu hoả khi vào
ga là những CĐKĐ.
II - Vận tốc trung bình của chuyển
động không đều.
VD: Trên đoạn đờng AC = 0,20m vật đi
mất 6s thì vận tốc trung bình là bao

nhiêu?
HD: ADCT.
0,20
0,03 / .
6
tb
s m
v m s
t s
= =
C
3
: Vận tốc trung bình trên mỗi đoạn.
AB BC CD
0,017 /
AB
v m s
t
= =
0,05 /v m s
=
0,083 /v m s
=
Nhận xét: Trục bánh xe CĐ nhanh dần
lên.
* Lu ý: Mỗi khi nói đến vận tốc trung bình
phải nói rõ vận tốc trung bình trên đoạn
đờng nào. v
tb



trung bình cộng vận tốc.
* Ghi nhớ: SGK - Tr13.
III - Vận dụng.
C
4
: CĐKĐ, vì mỗi lúc vận tốc tăng
nhanh dần, khi nói Ôtô chạy từ HNội
đến HPhòng với vận tốc 50 km/h là nói
vận tốc trung bình.
C
5
:
Tóm tắt:
s
1
= 120m
s
2
= 60m
t
1
= 30s
t
2
= 24s
Tính: v
tb1
, v
tb2

, v
tb
Giải:
+ Đờng dốc:
1
1
1
4 /
s
v m s
t
= =
+ Đờng ngang:
2
2
2
2,5 /
s
v m s
t
= =
+ Trên cả hai
quãng đờng:
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
7
GV: Gọi 1 HS lên chữa lấy điểm.
GV: HDHS trả lời C
7
.
GV: Muốn S

2
CĐ nhanh hay chậm, ta
phải thực hiện nh thế nào?
HS: Phải xác định vận tốc của CĐ về
cùng 1 đơn vị rồi so sánh.
1 2
1 2
3,33 /
s s
v m s
t t
+
= =
+
C
6
: Đáp số:
. 30 .5 150
km
s v t h km
h
= = =
C
7
: Dùng đồng hồ bấm giờ để xác định t
chạy hết s = 60m, sau đó tính vận tốc
trung bình theo công thức v = s/ t ra đơn
vị m/s hoặc km/ h.
4. Củng cố bài giảng. (2 phút)
+ Nhắc lại kiến thức cơ bản.

5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (3 phút)
+ Xem và làm lại các bài đã chữa.
+ Tự lấy thêm VD về CĐĐ và CĐKĐ.
+ Nghiên cứu lại bài tác dụng của lực tác dụng chơng trình lớp 6.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________
_________________________________
_________________________________
_________________________________
_________________________________
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
8
Tuần: 04 - Tiết: 04.
Ngày soạn:
Bài 4 . biểu diễn lực.
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010
8B ____/ ____/ 2010
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nêu đợc VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết đợc lực là đại lợng véc tơ.

- Biểu diễn đợc véc tơ lực.
2. Kĩ năng: Biểu diễn lực.
3. T tởng: Yêu thích môn học, biểu diễn và vẽ hình chính xác.
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
III/ Đồ dùng dạy học: Bộ thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, 1 thỏi
sắt.
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
HS: Nêu nội dung ghi nhớ. Lấy VD về CĐĐ và CĐKĐ?
3. Nội dung bài mới.
GV: Đặt vấn đề nh SGK.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
7p
8p
GV: ở lớp 6 chúng ta đã đợc học khái
niệm lực.
a) Hãy cho biết khi tác dụng một lực
lên một vật thì có thể gây ra kết quả
gì?
b) Hãy nêu một VD chứng tỏ rằng một
lực có độ lớn (Cờng độ). Độ lớn đó đo
bằng đơn vị nào?
c) hãy chỉ ra hớng của trọng lực tác
dụng lên quả cầu treo dới sợi dây.
GV: Cho HS làm TN hình 4.1 và trả lời
C
1
.
GV: Thông báo thuật ngữ đại lợng

vectơ. Nh trên ta đã thấy, một lực
không những có độ lớn (Cờng độ) mà
còn có phơng và chiều (Gọi chung là
hớng). Trong vật lí học, ngời ta gọi 1
đại lợng có cả độ lớn và hớng là đại l-
ợng vectơ vậy lực là một đại lợng
vectơ. Theo định nghĩa đó thì độ dài,
khối lợng có phải là đại lợng vectơ
không? Vì sao?
HS: Tự nghiên cứu SGK rồi thảo luận
nhóm, sau đó trả lời câu hỏi của GV.
GV: Giải thích bằng hình về tỉ xích.
I - Ôn lại khái niệm về lực.
+ Tác dụng: Gây ra biến dạng, gây ra
biến đổi chuyển động.
+ Lực có thể mạnh hay yếu, đo bằng
niutơn (N). VD: Lực kéo có cờng độ
2N, 3N
+ Hớng thẳng đứng từ trên xuống dới.
C
1
: Trả lời.
+ Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên
miếng thép làm tăng vận tốc của xe
lăn, nên xe lăn CĐ nhanh hơn.
+ Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên
quả bóng làm quả bóng bị biến dạng
và ngợc lại lực của quả bóng đập vào
vợt làm vợt bị biến dạng.
II - Biểu diễn lực.

1. Lực là một đại lợng vectơ.
+ Độ dài không phải là đại lợng vectơ
vì không có hớng, không cần nói dài
2m theo hớng nào.
+ Khối lợng không phải là đại lợng
vectơ, không cần nói 3kg theo hớng
nào.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực.
+ Lực có 3 yếu tố. Hiệu quả lực phụ
thuộc vào các yếu tố này. (Điểm đặt,
phơng chiều, độ lớn).
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
9
3N
1N
10N
F1
A
5000N
F2
B
500.000N
F
10p
8p
VD: Ta quy ớc là độ dài 1 cm ứng với
1N, thì 3N sẽ ứng với mũi tên có độ
dài 3 cm.
GV: Nêu VD nh SGK, sau đó hớng
dẫn.

HS: Nêu nội dung ghi nhớ.
GV: Cùng HS làm C
2
và C
3
.
+ Vectơ lực: Kí hiệu
F

.
+ Cờng độ lực: Kí hiệu F (Độ lớn).
VD: SGK - Tr16.
* Ghi nhớ: SGK - Tr16.
III - Vận dụng.
C
2
. Trả lời.
Các lực đợc biểu diễn nh hình vẽ. Vật
có khối lợng 5kg thì trọng lực: P =
10m

Trọng lợng P = 50 N.
Lực F
1
= 50 N. Tỉ xích 1cm

10N.
x cm
ơ
50N.



x = 5 cm.
Lực F
2
= 15000N.
Tỉ xích 1cm

5000N
x cm
ơ
15000N

x = 3cm.
C
3
: Trả lời.
+ Lực F
1
. Phơng thẳng đứng, chiều từ
dới lên trên, độ lớn 20N.
+ Lực F
2
. Phơng nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, độ lớn 30N.
+ Lực F
3
. Phơng hợp với phơng nằm
ngang một góc 30
o

, chiều xiên lên từ
trái sang phải, độ lớn 30N.
4. Củng cố bài giảng. (7 phút)
+ Nhắc lại kiến thức cơ bản.
+ Giải quyêt VĐ đầu bài:
F
t
= 10
6
. Tỉ xích 1cm ứng với 500.000N
x cm
ơ
1000.000N

x = 2cm.
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
+ Bài về: Bài 4.1

4.5 (SBT)
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
10
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
X¸c nhËn cña tæ chuyªn m«n.

_________________________________
_________________________________
_________________________________
_________________________________
GV: NguyÔn thÞ nhÊt. VËt lÝ 8 - THCS.
11
1N
Q
P
T
P
0,5N
1N
Q
P
Tuần: 05 - Tiết: 05.
Ngày soạn:
Bài 5. sự cân bằng lực - quán tính.
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010
8B ____/ ____/ 2010
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nêu đợc một số VD về hai lực cân bằng, nhận biết đợc đặc điểm của hai lực
cân bằng và biểu thị bằng Vectơ lực.
- Nêu đợc một số VD về quán tính. Giải thích đợc hiện tợng quán tính.
2. Kĩ năng: - Biết suy đoán.
- Tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác.
3. T tởng: Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm.
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.

III/ Đồ dùng dạy học: Đồ thí nghiệm.
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút).
HS: Nêu nội dung ghi nhớ và chữa bài 4.5 - SBT.
3. Nội dung bài mới.
GV: Đặt vấn đề: Bây giờ nếu vật đang CĐ mà chịu tác dụng của hai lức cân
bằng thì vật có đứng yên không? Nếu CĐ thì CĐ nh thế nào?
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
8p
5p
GV: Giới thiệu và nói qua hình - 5.2
HS: Nghiên cứu và trả lời C
1
? So sánh;
điểm đặt, cờng độ và phơng chiều của
2 lực cân bằng.
GV: Vật chịu tác dụng của 2 lực cân
bằng thì vẫn đứng yên

Vận tốc
không đổi = 0
GV: HD ý c) Quả bóng.
Tỉ xích: 1cm ứng với 1N
x cm
ơ
5N
Suy ra: x = 5cm
I - Hai lực cân bằng.
1. Hai lực cân bằng là gì?

C
1
: Biểu diễn lực. ( H - 5.2 )
a) Quyển sách.
Tỉ xích: 1cm ứng với 1N
x cm
ơ
3N
Suy ra: x = 3cm
P là trọng lực của
quyển sách
Q là phản lực của bàn
lên quyển sách.

p


Q

là 2 lực cân
bằng.
b) Quả cầu.
Tỉ xích: 1cm ứng với 0,5N
x cm
ơ
0,5N
Suy ra: x = 1N

Tác dụng lên quả
cầu có 2 lực: P

(Trọng lực) và T
(Lực căng).
p


T

là hai lực cân bằng.
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
12
7p
5p
10p
GV: Qua 3 VD em nhận xét khi vật
đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân
bằng thì kết quả là gì?
HS: Quan sát thí nghiệm và trả lời từng
câu hỏi trong SGK.
GV: Nhận xét, bổ sung và thống nhất
câu trả lời.
GV: Quả nặng A chịu tác dụng của
những lực nào? Hai lực đó nh thế nào?
Quả nặng CĐ hay đứng yên?
Bảng 5.1 ( SGK - Tr19 )
Thời gian t(s).
Quãng đờng đi
đợc s (cm).
Vận tốc v
(cm/s).
1. t

1
= 2 s
1
= ____ v
1
= ____
2. t
2
= 2 s
2
= ____ v
2
= ____
3. t
3
= 2 s
3
= ____ v
3
= ____
HS: So sánh v
1
, v
2
, v
3
rút ra kết luận.
GV: Y/C HS đọc nhận xét và phát biểu
ý kiến của bản thân đối với nhận xét
đó. Sau đó nêu thêm VD chứng minh ý

kiến đó.
HS: Làm TN và trả lời C
6
, C
7
.
GV: Cùng HS hoàn thành C
8
.
HS: Rút ra nội dung ghi nhớ.
* Nhận xét:
- Khi vật đứng yên chịu tác dụng của 2
lực cân bằng sẽ đứng yên mãi mãi: v =
0.
- Đặc điểm của 2 lực cân bằng.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên
một vật đang chuyển động.
a) Học sinh dự đoán.
b) Thí nghiệm kiểm tra.
C
2
: Quả cầu A đứng yên là vì quả cầu
A đã chịu tác dụng của hai lực cân
bằng nhau. Đó là trọng lực P và lực
căng dây T.
C
3
: Khi cha đặt A
'
lên trên A thì trọng

lực P
A
bằng lực căng dây T. Đặt thêm
một vật nặng A
'
thì trọng lực P
A
+ P
A'
lớn hơn so với lực căng dây T do đó
vật A và A
'
chuyển động nhanh dần
xuống phía dới.
C
4
: Quả cầu A chuyển động qua lỗ K
thì A
'
bị giữ lại, khi đó chỉ có hai lực
tác dụng lên vật A, đó là trọng lực P và
lực căng dây T, hai lực này cân bằng
nhau. Do đó vật A đang chuyển động
nên nó tiếp tục CĐ thẳng đều.
C
5
: Bảng 5. 1. Kết quả: v
1
= v
2

= v
3
.
Kết luận: Khi một vật đang
chuyển động nếu chịu tác dụng của
các lực cân bằng thì tiếp tục CĐ
thẳng đều.
II - Quán tính.
1. Nhận xét.
Khi có F tác dụng không thể làm vận
tốc của vật thay đổi đột ngột thì mọi
vật đều có quán tính.
2. Vận dụng.
C
6
: Búp bê ngả về phía sau. Khi đẩy
xe, chân búp bê CĐ cùng với xe, nhng
do quán tính nên thân và đầu búp bê
cha kịp CĐ, vì vậy búp bê ngã về phía
sau.
C
7
: Búp bê ngã về phía trớc. Vì khi xe
dừng đột ngột, mặc dù chân búp bê bị
dừng lại cùng với xe. Nhng do quán
tính nên thân búp bê vẫn CĐ và nó
nhào về phía trớc.
C
8
:

b) Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm
đất bị dừng ngay lại, nhng ngời vẫn
tiếp tục CĐ theo quán tính nên làm
chân gập lại.
* Ghi nhớ: SGK - Tr20.
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
13
4. Củng cố bài giảng. ( 3 phút )
+ Nhắc lại kiến thức cơ bản.
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 2 phút )
Xem và làm lại các câu hỏi đã chữa.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________
_________________________________
_________________________________
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
14
Tuần: 06 - Tiết: 06.
Ngày soạn:
Bài 6. lực ma sát.
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010
8B ____/ ____/ 2010

I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt đợc các lực và đ
2
.
- Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ.
- Phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và
kĩ thuật. Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực
này.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là đo F
ms
để rút ra nhận xét.
3. T tởng: Yêu thích môn học, có thể giải thích đợc hiện tợng trong cuộc
sống
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: Đồ thí nghiệm của GV và HS.
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. ( 10 phút )
Câu hỏi: Thế nào là CĐĐ, cho VD?
Nêu VD về một vật CĐ và một vật đứng yên?
3. Nội dung bài mới.
GV: ĐVĐ; Dùng câu chuyện kể về ổ bi ở đầu bài để mở bài. Kết thúc câu
chuyện nêu đợc tác dụng của ổ bi là làm giảm lực cản, lực ma sát. bài hôm nay sẽ tìm
hiểu về lực ma sát.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
5p
5p
HS: Đọc tài liệu nhận xét F
ms

xuất hiện
ở đâu?
GV: Y/C HS trả lời C
1
.
GV: làm TN với 1 xe lan ( hoặc 1 hòn
bi ).
HS: Quan sát hiện tợng. Xe CĐ từ từ
rồi dừng lại.
GV: Lực nào đã làm cho xe dừng lại?
Có phải lực ma sát trợt ko? Tại sao?
HS: Không, vì bánh xe không trợt trên
mặt bàn.
HS: Trả lời C
2
, C
3
.
HS: So sánh cờng độ của lực ma sat tr-
ợt và lực ma sát lăn?
Nhận xét: Cờng độ của lực ma sát trợt
lớn hơn ma sát lăn.
GV: Y/C HSlàm thí nghiệm Hình 6.2,
theo phần thu thập thông tin, sau đó trả
lời C
4
.
HS: làm thín nghiệm.
F
k

> 0

Vật đứng yên. v = 0 không
đổi.
GV: Lực cản sinh ra trong TN
o
trên là
I - Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trợt
* Khái niệm: SGK.
C
1
: - Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ
trục.
- Ma sát giữa dây đàn viôlông với cần
kéo.
- Các trò chơi thể thao: Lớt ván, trợt
tuyết, cầu trợt, trợt băng.
2. Lực ma sát lăn.
* Khái niệm: SGK.
C
2
: - Ma sát sinh ra ở giữa viên bi đệm
giữa viên bi đệm, giữa trục quay với ổ
trục.
- Trục quya có con lăn ở băng truyền.
- Khi dịch chuyển vật nặng, dùng
những khối trụ làm con lăn, ma sát
giữa con lăn với mặt trợt là ma sát lăn.
C

3
: + Hình 6.1a: Ma sát trợt.
+ Hình 6.1b: Ma sát lăn.
3. Ma sát nghỉ.
* Khái niệm: SGK.
C
4
: - Mặc dù có lực kéo tác dụng lên
vật nặng, nhng vật vẫn đứng yên.
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
15
8p
5p
10p
lực ma sát nghỉ.
HS: Trả lời C
5
.
GV: Y/C HS quan sát các hình vẽ
6.3(a, b, c). Thảo luận và đa ra nhận
xét trả lời C
6
.
GV: HD C
7
.
Trả lời:
a) Bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng
phấn viết lên bảng.
- Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng

để tăng ma sát trợt giữa viên phấn với
bảng.
b) Không có ma sát giữa mặt răng của
ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần
khi bị rung động. Nó không còn tác
dụng ép chặt các mặt cần ghép. Khi
quẹt diêm, nếu không có ma sát, đầu
que diêm trợt trên mặt sờn bao diêm sẽ
không phát ra lửa.
- Biện pháp: Tăng độ nhám của mặt s-
ờn bao diêm để tăng ma sát giữa đầu
que diêm với bao diêm.
c) khi phanh gấp, nếu không có ma sát
thì Ôtô không dừng lại đợc.
- Biện pháp: Tăng lực ma sát bằng
cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe
Ôtô.
GV: Y/C HS vận dụng kiến thức về lực
ma sát để trả lời câu hỏi C
8
, C
9
.
Chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một
lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng
với lực kéo giữ cho vật đứng yên.
- Số chỉ của lực kế tăng dần, chứng tỏ
lực cản cũng có cờng độ tăng dần.
C
5

: VD về lực ma sát nghỉ.
- Trong sản xuất: Các băng truyền
trong nhà máy, các sản phẩm ( bao
gạo, xi măng ) di chuyển cùng với
băng truyền nhờ ma sát nghỉ.
- Đời sống: Nhờ ma sát nghỉ ngời ta
mới đi lại đợc, ma sát nghỉ giúp chân
không bị trợt khi bớc trên mặt đờng.
II - Lực ma sát trong đời sống và
kĩ thuật.
1. Lực ma sát có thể có hại.
C
6
: Trả lời.
a) Lực ma sát làm mòn đĩa xe nên cần
tra dầu vào xích để làm giảm ma sát.
b) Lực ma sát của trục làm mòn trục và
cản trở chuyển động quay của bánh xe.
Muốn giảm ma sát, thay bẳng trục
quay có ổ bi, lực ma sát giảm tới 30
lần.
c) Cản trở chuyển động thùng: Khắc
phục: Lắp bánh xe con lăn.
2. Lực ma sát có thể có ích.
C
7
:
* Ghi nhớ: SGK - Tr23.
III - Vận dụng.
C

8
: Trả lời.
a) Khi trên sàn đá hoa mới lau, dễ bị
ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với
chân ngời rất nhỏ. Ma sát trong hiện t-
ợng này có ích.
c) Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của
mặt đờng với đế giày làm mòn đế. Ma
sát trong trờng hợp này có lợi.
C
9
: Trả lời.
ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay
thế ma sát trợt bằng ma sát lăn của các
viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm đợc
lực cản lên các vật chuyển động khiến
cho các máy móc hoạt động dễ dàng
góp phần thúc đẩy sự phát triển của
ngành động lực học, cơ khí, chế tạo
máy
4. Củng cố bài giảng. ( 2 phút )
+ Nhắc lại kiến thức cơ bản.
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
+ Xem và trả lời lại các câu hỏi.
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
16
+ ¤n tËp theo híng dÉn cña GV ®Ó tiÕt sau kiÓm tra 1 tiÕt.
V/ Tù rót kinh nghiÖm.
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________

____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
X¸c nhËn cña tæ chuyªn m«n.
_________________________________
_________________________________
GV: NguyÔn thÞ nhÊt. VËt lÝ 8 - THCS.
17
Tuần: 07 - Tiết: 07.
Ngày soạn: 03/ 07/ 2009.
Kiểm tra 1 tiết.
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010
8B ____/ ____/ 2010
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nêu đợc VD về CĐCH trong đời sống hằng ngày, có nên đợc vật mốc.
- Nêu đợc VD về tính tơng đối của chuyển động đứng yên, xác định đợc vật
mốc trong mỗi trạng thái.
- Nêu đợc VD về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: CĐ thẳng, CĐ cong,
CĐ tròn.
- Biết tính vận tốc và vận tốc trung bình của chuyển động.
2. Kĩ năng: Xác định đợc vật chọn làm mốc. Tính toán và giải bài tập
3. T tởng: Yêu thích môn học, có thể giải thích đợc hiện tợng trong cuộc
sống
II/ Phơng pháp: Kiểm tra theo đề trắc nghiệm và tự luận.
III/ Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra phô tô sẵn.
IV/ Tiến trình bài dạy.

1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới.
* Đề kiểm tra số 01. ( đề chung ).
* Đề kiểm tra số 02. ( Nhiều mã đề ).
* Đề kiểm tra số 03. ( 2 đối tợng hs ).
Giáo viên chọn đề phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh để chọn đề kiểm tra.
4. Củng cố bài giảng.
5.Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________
_________________________________
_________________________________
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
18
Tuần: 07 - Tiết: 07.
Ngày soạn:
Bài 7. áP SUấT.
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010
8B ____/ ____/ 2010
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết đợc công thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng có mặt
trong công thức.
- Nêu đợc các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật, dùng nó

để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản thờng gặp
2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và 2 yếu tố là S và F.
3. T tởng: Yêu thích môn học, có thể giải thích đợc hiện tợng trong cuộc
sống
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ 7.2; 7.3 trong SGK. (Phóng to). GA điện tử.
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới. ( 2 phút )
GV: Đặt vấn đề. Cho HS quan sát Hình 7.1 sau đó vào bài mới.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
10p
15p
GV: Cho HS đọc thông báo, trả lời: áp
lực là gì? VD.
GV: áp lực có điểm đặt và hớng nh thế
nào? Phân tích cho HS Hình 7.2
HS: Trả lời C
1
.
GV: Y/ C HS tìm thêm VD trong cuộc
sống.
HS: Quan sát hình 7.4 SGK và cho biết
áp lực có thể gây ra hiện tợng gì trên
bề mặt bị ép?
- Làm bề mặt bị lún.
+ Đúng: Gọi chung là áp lực gây ra
biến dạng của mặt bị ép.
GV: Bây giờ chúng ta hãy xét xem tác

dụng của áp lực phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
HS: Thảo luận và trả lời C
2
.
GV: Cho HS thảo luận đa ra kết quả
đúng và làm C
3
.
+ Vậy áp suất phụ thuộc vào F và S.
HS: Nêu công thức và giải thích từng
I - áp lực là gì.
* Khái niệm: áp lực là lực ép có phơng
vuông góc với mặt bị ép.
+ áp lực đặt lên mặt bị ép.
+ Hớng từ ngoài vào trong bề mặt bị
ép.
+ P không

S bị ép

không gọi là
áp lực.
C
1
. a) P của máy kéo.
b) Cả 2 lực.
VD: Trọng lực của cái bàn tác dụng
lên mặt sàn.
II - áp suất.

1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
* Thí nghiệm: Hình 7.4
C
2
: Điền vào bảng 7.1
áp lực (F)
Diện tích bị
ép (S)
Độ lún (h)
F
2
> F
1
S
2
= S
1
h
2
> h
1
F
3
= F
1
S
3
< S
1

h
3
> h
1
C
3
: (1): Càng mạnh. (2): Càng nhỏ.
2. Công thức tính áp suất.
* Xem SGK.
* Kí hiệu: p ; Đơn vị: Pa (paxcan).
* Ghi nhớ: SGK - Tr27.
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
19
15p
đại lợng.
Từ công thức:
.
F F
p S
S P
F
p F S p
S
= =
= =
GV: Yêu cầu HS trả lời C
4
, C
5
.

HS: Tóm tắt, trình bày lời giải.
III - Vận dụng.
C
4
: Dựa vào nguyên tắc p

vào F và S
- Tăng áp suất: Tăng F và giảm S.
- Giảm áp suất: Giảm F và tăng S.
C
5
:
Tóm tắt:
p
xt
= 340.10
3
N
S
xt
= 1,5 m
2
p
ôtô
= 20.10
3
N
S
ôtô
= 0,025 m

2
Giải:
ADCT:
F
p
S
=
p
xt
= 2266666Pa
p
ôtô
= 80.10
4
Pa
p
ôtô
> p
xt
.
4. Củng cố bài giảng.
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 3 phút )
+ Xem và làm lại các bài đã chữa.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________
_________________________________

_________________________________
Tuần: 08 - Tiết: 08.
Ngày soạn:
Bài 8. áp suất chất lỏng - bình thông nhau.
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010
8B ____/ ____/ 2010
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết đợc công thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị.
- Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện t-
ợng thờng gặp.
2. Kĩ năng: Quan sát hiện tợng thí nghiệm, rút ra nhận xét.
3. T tởng: Yêu thích môn học, có thể giải thích đợc hiện tợng trong cuộc
sống
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: Đồ thí nghiệm của GV và HS.
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới. ( 2 phút )
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
20
C
B
A
h2 =?
1,2m
0,4m

B
A
h1
GV: ĐVĐ nh SGK, có thể bổ sung thêm nếu ngời thợ lặn không mặc bộ quần
áo lặn đó sẽ khó thở do tức ngực ?
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
13p
5p
10p
GV: Cho HS quan sát thí nghiệm trả
lời C
1
.
GV: Giới thiệu TN
0
, Cho HS dự đoán.
HS: Trả lời C
2
.
GV: Chất lỏng có gây ra áp suất trong
lòng nó không?
GV: Giới thiệu đồ TN
0
2, HS quan sát
hình - 8.4.
HS: Đọc C
3
, sau đó dự đoán.
GV: Qua 2 TN
o

hoàn thành kết luận.
HS: Nêu công thức tính áp suất chất
rắn: p = F/ S.
GV: p

vào h và d theo tỉ lệ thuận.
So sánh: p
A
, p
B
, p
C
. ở hình dới đây.
p
A
= p
B
= p
C
HS: Đọc C
5
, nêu dự đoán của mình.
GV: Nhận xét và cho HS quan sát TN
0
.
HS: Qua TN
0
hoàn thành kết luận.
GV: Củng cố bài sau đó.
HS: Trả lời C

6
, C
7
, C
8
, C
9
. Dới sự gợi ý
của GV.
I - Sự tồn tại của áp suất trong
lòng chất lỏng.
1. Thí nghiệm 1.
C
1
: Các màng cao su biến dạng, điều
đó chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất
lên đáy bình và thành bình.
C
2
: Chất lỏng tác dụng áp suất không
theo 1 phơng nh chất rắn mà gây áp
suất theo mọi phơng.
2. Thí nghiệm 2.
C
3
: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi
phơng lên các vật ở trong lòng nó.
3. Kết luận.
C
4

: 1 - Thành. 2 - Đáy. 3 - Trong lòng.
II - Công thức tính áp suất chất
lỏng.
* Xây dựng công thức.
Ta có:
F
p
S
=
(1) Mà P = F
và P = V.d mà V = S.h nên P = S.h.d.
Thay vào (1) ta đợc:
. .
. .
S h d
p h d p h d
S
= = =
III - Bình thông nhau.
* Cấu tạo bình thông nhau: Gồm 2
nhánh thông với nhau.
C
5
:
+ Hình 8.6a. h
A
> h
B
nên p
A

> p
B
.
+ Hình 8.6b. h
A
< h
B
nên p
A
< p
B
.
+ Hình 8.6c. h
A
= h
B
nên p
A
= p
B
.
* Kết luận: Cùng một.
* Ghi nhớ: SGK - Tr31.
IV - Vận dụng.
C
6
: Ngời lặn xuống dới nớc biển chịu
áp suất chất lỏng làm tức ngực. áo lặn
chịu áp suất này.
* Chú ý: h lớn tới hàng nghìn mét


p
chất lỏng lớn.
C
7
: Lời giải.
Tóm tắt.
h
1
= 1,2 m
h
2
= 1,2 - 0,4 =
0,8 m
Giải:
+ áp suất của nớc
ở đáy thùng là:
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
21
10p
GV: HD HS trả lời C
8
: ấm và vòi hoạt
động dựa trên nguyên tắc nào?
d
Nớc
= 10
4
N/m
2

.
Tính: p
A
, p
B
?
p
A
= d.h
1
= 12.000
(N/m
2
)
+ áp suất của nớc
lên điểm cách đáy
thùng 0,4m là:
p
B
= d.h
2
= 8000
(N/m
2
)
C
8
: ấm và vòi hoạt động dựa trên
nguyên tắc bình thông nhau. Nớc trong
ấm và vòi luôn luôn có mực nớc ngang

nhau. Vòi a cao hơn vòi b, nên bình a
chứa nhiều nớc hơn.
C
9
: Mực nớc A ngang mực nớc ở B.
Nhìn mực nớc ở A, biết mực nớc ở B.
4. Củng cố bài giảng. ( 5 phút )
+ Chất lỏng gây ra áp suất chất rắn không?
+ Nhắc lại công thức tính áp suất chất lỏng.
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
+ Xem và làm lại các bài đã chữa.
+ Bài về: Bài 8.1

8.4 (SBT).
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________
_________________________________
_________________________________
_________________________________
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
22
Tuần: 9 - Tiết: 9.

Ngày soạn:
Bài 9. áp suất khí quyển.
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010
8B ____/ ____/ 2010
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
- Giải thích đợc cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số
hiện tợng đơn giản.
- Hiểu đợc vì sao áp suất khí quyển thờng đợc tính bằng độ cao của cột thuỷ
ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m
2
.
2. Kĩ năng: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợng thực tế và kiến thức để giải
thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo đợc áp suất khí quyển.
3. T tởng: Yêu thích môn học, có thể giải thích đợc hiện tợng trong cuộc
sống
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
III/ Đồ dùng dạy học: Mỗi nhóm 1 ống thuỷ tinh , một cốc nớc.
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới.
GV: Đặt vấn đề nh SGK hoặc nêu 1 hiện tợng: Nớc thờng chảy xuống. Vậy tại
sao quả dừa đục 1 lỗ, dốc xuống nớc dừa không chảy xuống.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
5p
7p
HS: Đọc thông báo và trả lời tại sao có

sự tồn tại của áp suất khí quyển?
GV: Hãy làm TN
0
để chứng minh sự
tồn tại của áp suất khí quyển. Sau đó
cho HS trả lời C
1
.
GV: Nếu hộp chỉ có áp suất bên trong
mà không có áp suất bên ngoài, hộp sẽ
phồng ra và vỡ.
HS: Trả lời C
2
.
GV: HD HS thảo luận C
3
.
GV: Y/C HS đọc TN
o
C
4
. Kể lại hiện t-
ợng TN
o
, sau đó giải thích hiện tợng.
HS: Đọc thí nghiệm, trình bày thí
I - Sự tồn tại của áp suất khí
quyển.
Không khí có trọng lợng, gây ra áp
suất chất khí lên các vật trên trái đất.

Gọi áp suất này là áp suất khí quyển.
1. Thí nghiệm 1.
C
1
: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp
ra, thì áp suất của không khí trong hộp
nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp
chịu tác dụng của áp suất không khí từ
ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi
phía.
2. Thí nghiệm 2.
C
2
: Nớc không chảy ra khỏi ống vì áp
lực của không khí tác dụng vào nớc từ
dới lên lớn hơn trọng lợng của cột nớc.
C
3
: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của
ống ra thì nớc sẽ chảy ra khỏi ống, vì
khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống
thì khí trong ống thông với khí quyển,
áp suất khí trong ống cộng với áp suất
cột nớc trong ống lớn hơn áp suất khí
quyển, bởi vậy làm nớc chảy từ trong
ống ra.
C
4
: Khi rút hết không khí trong quả
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.

23
5p
10p
5p
10p
nghiệm. Sau đó giải thích hiện tợng
theo câu C
5
, C
6
, C
7
.
Chú ý: Ta gọi p
o
là áp suất khí quyển.
GV: Ta đổi h = 76cm = 0,76m
HS: Nêu nội dung ghi nhớ.
GV: Cùng HS trả lời C
8
, C
9
.
GV: Gợi ý C
12
.
+ Có xác định đợc độ cao khí quyển?
+ Trọng lợng riêng của khí quyển có
thay đổi theo độ cao không?
cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0,

trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng
của áp suất khí quyển từ mọi phía làm
hai bán cầu ép chặt với nhau.
II - Độ lớn của áp suất khí quyển.
1. Thí nhgiệm Tô - ri - xe - li.
C
5
: Ta có: p
A
= p
B
. Vì cùng chất lỏng.
Và A, B nằm trên cùng mặt phẳng.
C
6
: Theo bài ta có: p
A
= p
o
, p
B
= p
Hg
C
7
: HD: p
o
= p
Hg
= d

Hg
.h
Hg
= 136000
N/m
3
.0,76m = 103.360 N/m
2
.
* Ghi nhớ: SGK - Tr34.
III - Vận dụng.
C
8
: Vì có áp suất khí quyển lớn hơn áp
suất bên trong cốc ( Cột nớc ) nên giữ
cho nớc không bị rơi ra ngoài.
C
9
: VD về sự tồn tại của p
o
.
- ống thuốc tiêm nếu bẻ một đầu ống,
thuốc sẽ không chảy ra; nếu bẻ cả hai
đầu thì thuốc sẽ chảy ra dễ dàng.
- ấm pha trà: có một lỗ nhỏ nắp ấm,
nếu không có lỗ đó, khi rót nớc rất khó
chảy ra đợc.
C
10
: Nói áp suất khí quyển bằng

76cmHg có nghĩa là không khí gây ra
một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột
thuỷ ngân cao 76cm.
- Tính áp suất này ra N/ m
2
(Xem C
7
).
C
11
: HD.
2
.
o H O
p p d h= =
Từ:
103360
. 10,336
10000
p
p h d h m
d
= = = =
C
12
: Không thể tính áp suất khí quyển
bằng công thức: p =d.h vì:
+ h không xác định đợc.
+ d giảm dần theo độ cao.
4. Củng cố bài giảng. ( 3 phút )

+ Tạo sao mọi vật trên Trái Đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển?
+ Tại sao đo p
o
= p
Hg
trong ống?
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
+ Xem và trả lời các câu hỏi đã chữa.
+ Làm bài tập trong SBT.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
GV: Nguyễn thị nhất. Vật lí 8 - THCS.
24
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
X¸c nhËn cña tæ chuyªn m«n.
_________________________________
_________________________________
_________________________________
_________________________________
GV: NguyÔn thÞ nhÊt. VËt lÝ 8 - THCS.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×