Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Giáo án vật lí 8 cả năm ( 3 cột chuẩn có cả đề kt và ma trận )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.36 KB, 74 trang )

\Lớp dạy : 8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Lớp dạy : 8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I- MỤC TIÊU:
1.kiến thức : Biết KN về chuyển động cơ học . Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học
trong cuộc sống hằng ngày.
2.Kỹ Năng :Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác
định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
Nêu được thí dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển
động cong, chuyển động tròn.
3.Thái độ : Có thái độ yêu thích môn học, say mê học tập .
II- CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, sgk, mô hình ô tô .
- HS : SGK, vở ghi .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kểm tra bài cũ: không
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1:Tổ chức tình huống
học tập:
-GV treo tranh hình vẽ 1.1
SGK yêu cầu HS quan sát
hoạt động, đặt vấn đề nh ở
đầu bài.
HĐ2: Làm thế nào để nhận
biết một vật chuyển động
hay đứng yên?
-GV yêu cầu HS đọc câu1,
thảo luận theo nhóm để trả
lời câu hỏi 1.


-Yêu cầu HS đọc phần thông
tin ở phần này
-GV giới thiệu
-GV giới thiệu tiếp về vật
mốc như ở SGK
?Vậy chuyển động cơ học là
gì?
-Yêu cầu HS lần lượt trả lời
C2, C3 SGK
-HS quan sát SGK theo dõi
-HS đọc và thảo luận trả lời
-HS đọc thông tin ở SGK
-HS ghi vở
-HS theo dõi.
-HS trả lời.
-HS trả lời, thảo luận
I.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT
MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
Để nhận biết một vật chuyển động
hay đứng yên người ta dựa vào vị
trí của vật đó so với vật khác được
chọn làm mốc(vật mốc).
- Khi vị trí của vật đó so với vật
mốc thay đổi theo thời gian thì vật
chuyển động so với vật mốc.
Chuyển động này gọi là chuyển
động cơ học .
1
HĐ3: Tìm hiểu về tính

tương đối của đứng yên và
chuyển động:
-GV treo tranh vẽ hình 1.2
SGK và giới thiệu cho HS
-Yêu cầu HS trả lời các câu
C4, C5
-HS trả lời tiếp câu C6
-Yêu cầu HS trả lời tiếp câu
C7, C8.
HĐ4: Giới thiệu một số
chuyển động thường gặp:
-GV yêu cầu HS quan sát
H1.3a, b, c và nêu lên nhận
biết về một số chuyển động
-Yêu cầu HS trả lời câu C9
HĐ5: Vận dụng
GV hướng dẫn trả lời và
thảo luận C10, C11
-HS quan sát và theo dõi.
-HS trả lời
-HS trả lời và ghi vở.
-HS trả lời
-HS quan sát tranh, nhận
biết chuyển động
- Thực hiện theo yêu cầu .
II.TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA
CHUYỂN ĐỘNG
Một vật có thể chuyển động đối với
vật này nhưng lại đứng yên đối với
vật khác

Ta nói: Chuyển động hay đứng yên
có tính tương đối
III.MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG
THƯỜNG GẶP.
(SGK)
IV.VẬN DỤNG
C10
C11

3) Củng cố: - GV đặt câu hỏi, HS trả lời nội dung phần ghi nhớ.
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ.
4) Dặn dò: - Học bài theo ghi nhớ ở SGK
- Đọc thêm phần “có thể em chưa biết”.
- Làm các bài tập 1.1;1.2;1.3;1.4 trong sbt.
- Chuẩn bị bài sau
2
Lớp dạy :8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Lớp dạy :8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 2 : VẬN TỐC
I- MỤC TIÊU:
1.KT: Từ VD, so sánh quãng đường chuyển động trong 1giây của mỗi chuyển động để rút ra
cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc)
Nắm vững công thức tính vận tốc v =
s
t
và ý nghĩa của khái niệm vận tốc
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h, và cách đổi đơn vị vận tốc
2.KN: Vận dụng công thức để tính quảng đường, thời gian, vận tốc trong chuyển động
3.TĐ : nghiêm túc, tích cực , yêu thích môn học.
II- CHUẨN BỊ:

- GV : Giao án,Đồng hồ bấm giây
Tranh vẽ tốc kế
- HS : SGK, kiến thức, đồ dung học tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1)Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào gọi là chuyển động, đứng yên? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương
đối.
2)Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
s
t
HĐ1: Tổ chức tình
huống học tập:
GVđvđ: ở bài 1, ta đã biết
làm thế nào để nhận biết vật
chuyển động hay đứng yên?
Treo tranh2.1: ? Làm thế nào
để biết sự nhanh hay chậm
của chuyển động? Và thế
nào là chuyển động đều?
HĐ2: Tìm hiểu vận tốc
-Yêu cầu HS đọc bảng kết
quả 2.1 và trả lời câu C1.
GV hướng dẫn HS vào vấn
đề so sánh sự nhanh chậm
của chuyển động và yêu cầu
HS sắp xếp thứ tự nhanh
chậm.
-Yêu cầu HS trả lời câu C2
SGK ghi kết quả vào cột 5

-GV thông báo:
-HS theo dõi
-HS đọc bảng 2.1 , trả lới
câu C1.
-Hãy sắp xếp thứ tự nhanh
chậm dựa vào kinh nghiệm
-Hs thực hiện câu C2 và ghi
Tiết 2: VẬN TỐC
I.VẬN TỐC LÀ GÌ?
3
-Yêu câu HS thực hiện tiếp
câu C3
HĐ3: Thông báo công thức
tính vận tốc:
-Yêu cầu HS đọc SGK phần
II và ghi nhớ
-GV giới thiệu nh ở SGK
-Yêu cầu HS thực hiện câu
C4
-Gv thông báo:
-GV giới thiệu tốc kế
HĐ 4: Vận dụng
-GV hướng dẫn HS làm 4
câu vận dụng C5, C6, C7,
C8.
kết quả
-HS ghi vở
-HS thảo luận và điền từ
-HS đọc SGK, ghi vở
-HS theo giỏi

-HS làm viếc cá nhân với
câu C4
-HS ghi vở
-HS theo dõi
-HS làm vận dụng theo ncác
câu C5, C6, C7, C8
Quãng đường chạy được trong 1
giây gọi là vận tốc.
Độ lớn của vận tốc cho biết sự
nhanh, chậm của chuyển động.
*Độ lớn của vận tốc được tính bằng
độ dài quảng đường đi được trong
một đơn vị thời gian
II.CÔNG THỨC TÍNH VẬN
TỐC
v = Trong đó:
S :là quảng đường đi được(m)
t : là thời gian đã đi (s)
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét
trên giây (m/s) và kilômét trên giờ
(km/h)
1km/h = 0.28m/s
Dụng cụ đo độ lớn vận tốc là tốc kế
III.VẬN DỤNG
3. Củng cố : - Giáo viên tóm tắt kiến thức bài giảng.
- HS đọc phần ghi nhớ.
4.Dặn dò :- Làm bài tập : 2.1 đến 2.5 SBT và đọc trước bài 3.
4
Lớp dạy :8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Lớp dạy :8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :

Tiết 3 Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I- MỤC TIÊU:
1. KT : -Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động
đều.
2. KN : -Nêu những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc
trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
3. TĐ : -Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường
II- CHUẨN BỊ:
Hình vẽ phóng to hình 3.1 SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Bài cũ:
?Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc và đơn vị.
2)Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
s
t
HĐ 1: Tổ chức tình huống
học tập:
-GV cung cấp thông tin về dấu
hiệu của chuyển động đều và
chuyển động không đều.
-Yêu cầu HS rút ra định nghĩa
về 2 chuyển động này
-Yêu cầu HS tìm một vài TD
về 2 chuyển động này
HĐ 2: Tìm hiểu về chuyển
động đều và không đều:
-GV treo bảng 3.1, yêu cầu
HS quan sát và gợi ý HS phân
tích kết quả để trả lời câu C1

-Yêu cầu HS trả lời câu C2
HĐ3: Tìm hiểu về vận tốc
trung bình của chuyển động
không đều:
-Yêu cầu HS đọc SGK phần
thông tin.
-HS theo dõi.
-HS rút ra định nghĩa
-HS tìm thí dụ.
-HS quan sát, theo dõi gợi
ý của GV
Thảo luận theo nhóm, tính
vận tốc di trong từng đoạn
đờng AD và DF
-HS trả lời câu C2
-HS đọc SGK
I.ĐỊNH NGHĨA:
Chuyển động đều là chuyển động
mà vận tốc có độ lớn không thay đổi
theo thời gian.
Chuyển động không đều là chuyển
động mà vận tốc có độ lớn thay đổi
theo thời gian
5
-Yêu cầu HS trả lời câu C3
-GV thông báo: Nếu vận tốc
trung bình kí hiệu là v
tb
thì
công thức tính như thế nào?

HĐ 4: Vận dụng:
-Yêu cầu HS làm các câu C4.
C5, C6, C7.
+Gợi ý HS cách làm.
+Cho HS tự làm.
+Gọi lên bảng trình bày
-HS thảo luận và trả lời
theo nhóm.
-HS suy nghĩ trả lời
-HS làm việc cá nhân.
+Theo dõi gợi ý.
+HS làm bài.
+Lên bảng trình bày.
II.VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.
Gọi v
tb
là vận tốc trung bình thì:
v
tb
= Trong đó:
- S là quãng đường đi được
- t là thời gian đã đi hết quãng
đường
III. VẬN DỤNG
C4
C5
C6
3) Củng cố:
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ

4) Dặn dò:
- Học bài theo phần ghi nhớ.
- Đọc thêm phần: “:có thể em chưa biết”
- Làm các bài tập 3.1 đến 3.6
- Đọc trước bài 4.
…………………………………………
Lớp dạy :8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
6
Lớp dạy :8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 4 Bài 4 BIỂU DIỄN LỰC
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Nhận biết được lực là đại lượng vectơ . Biểu diễn được vectơ lực
2.Kỹ năng : Có kỹ năng vẽ hình biểu diễn véc tơ lực .
3. Thái độ : Có thái độ cẩn thận trung thực, tự giác .
II. CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án, tranh vẽ , bảng phụ.
HS : SGK ,vở ghi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều
? Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính như thế nào?
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG
F

HĐ 1: Tổ chức tình huống
học tập:
-GV đặt vấn đề như ở đầu bài

và đặt thêm câu hỏi:? Lực và
vận tốc có liên quan gì nhau
không
HĐ 2: Ôn lại khái niệm lực và
tìm hiểu về mối quan hệ giữa
lực và sự thay đổi vận tốc
-GV giới thiệu như ở SGK.
-Yêu cầu HS thực hiện câu C1.
HĐ 3: Thông báo đặc điểm của
lực và cách biểu diễn lực bằng
vectơ:
-Thông báo lực là một đại
lượng véc tơ .
- Thông báo cách biểu diễn và
ký hiệu véc tơ lực .
-HS theo dõi, dự đoán
-HS theo dõi.
-HS làm theo yêu cầu,
phân tích câu 1.
-HS chú ý, ghi vở.
-HS ghi vở.
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
I) ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC:
II)BIỂU DIỄN LỰC:
1)Lực là một đại lượng vectơ:
Lực là một đại lượng vectơ có độ
lớn, có phương và chiều.
2)Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ
lực:
a)Biểu diễn vectơ lực người ta

dùng một mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên
vật.
- Phương và chiều là phương và
chiều của lực.
7
-GV treo hình 4.3, lấy ví dụ
giảng cho HS các yếu tố của lực
ở mũi tên
HĐ4: Vận dụng:
-GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS
trả lời các kiến thức cơ bản của
bài học.
-Hướng dẫn HS làm 2 câu C2,
C3 SGK.
-HS quan sát tranh theo
dõi.
-HS trả lời theo câu hỏi
cuả GV.
-HS làm việc cá nhân
câu C2, câu C3.
- Độ dài biễu diễn cường độ của lực
theo một tỉ xích cho trước.
b)Vectơ lực được kí hiệu bằng một
chữ F có mũi tên ở trên :
Cường độ lực được kí hiệu là : F.
III)VẬN DỤNG:
C2:
C3:
3.Củng cố :

Củng cố kiến thức trọng tâm của bài .
4.Dặn dò:
Học bài theo vở ghi.
Làm các bài tập 4.1 đến 4.6 trong SBT .
Đọc trước bài 5.
……………………………………
8
Lớp dạy :8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Lớp dạy :8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
TIẾT 5 BÀI 5 SỰ CÂN BẰNG LỰC QUÁN TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nêu được một số ví dụ về 2 lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị bằng
vectơ lực.
-Nêu được thí dụ về quán tính.
2.Kĩ năng:
- Giải thích được hiện tượng quán tính.
- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác.
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác ,hợp tác khi làm vệc.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Dụng cụ của thí nghiệm Atut .
HS : Ôn lại lực cân bằng ở lớp 6
- Búp bê, xe lăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu đặc điểm của véc tơ lực ?
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1: Tổ chức tình huống học
tập:
-Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát
hình 5.1 trả lời: Bài học này
nghiên cứu vấn đề gì?
HĐ2: Nghiên cứu lực cân
bằng:
-Yêu cầu HS quan sát H5.2/sgk
và khẳng định kiến thức .
-Yêu cầu HS phân tích tác dụng
của các lực cân bằng lên các vật
ở câu C1 SGK.
- GV vẽ 3 vật lên bảng yêu cầu
HS lên biểu diễn.
?Qua 3 thí dụ trên, em thấy khi 2
lực cân bằng tác dụng lên vật
đứng yên thì vận tốc vật như thế
nào?
-Yêu cầu HS đọc SGK và dự
đoán.
-HS đọc SGK, quan sát
hình nêu vấn đề nghiên
cứu vấn đề bài học.
-HS Chú ý ,ghi vở.
-HS thảo luận phân tích.
-3 HS lên bảng biểu
diễn.
-HS trả lời
-HS dự đoán.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC

QUÁN TÍNH
I.LỰC CÂN BẰNG:
1)Hai lực cân bằng là gì?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác
dụng lên một vật, cùng phương
nhưng ngược chiều, có cường độ
bằng nhau.
Hai lực cân bằng tác dụng lên vật
đang đứng yên thì vật sẽ đứng yên
mãi.
2)Tác dụng của hai lực cân bằng
lên một vật đang chuyển động
9
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm
kiểm tra:
+Cho HS đọc SGK phần thí
nghiệm, quan sát hình 5.3
+GV giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm
+Mô tả quá trình thí nghiệm
+Tiến hành thí nghiệm
-Yêu cầu HS trả lời các câu C2,
C3.
- GV nhận xét và chốt lại sau khi
HS trả lời .
-Yêu cầu HS dựa vào kết quả thí
nghiệm nêu nhận xét, đối chiếu
dự đoán.
HĐ 3: Quán tính là gì? Vận
dụng quán tính trong đs và kt

-Y/c HS đọc nhận xét SGK
-Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ
chứng minh nhận xét trên.
-Cho mỗi nhóm làm thí nghiệm ở
câu C6, câu C7 và giải thích kết
quả.
-Yêu cầu về nhà trả lời câu C8.
-HS đọc SGK, quan sát
hình 5.3
-HS theo dõi
-HS theo dõi
-HS quan sát đọc kết quả
-HS thảo luận theo nhóm
trả lời
-HS nhận xét đối chiếu
-Đọc SGK phần nhận
xét
-Nêu TD chứng minh
-HS làm thí nghiệm theo
nhóm, thảo luận trả lời
câu 6, câu 7.
-HS thảo luận trả lời
a.Dự đoán :
b. Thí nghiệm kiểm tra :
*Kết luận :
Một vật đang chuyển động mà chịu
tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ
tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi
mãi.
II.QUÁN TÍNH:

1)Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều
không thể thay đổi vận tốc đột ngột
được vì mọi vật đều có quán tính.
2)Vận dụng:
C6 :Búp bê ngã về phía sau.
C7 :Búp bê ngã về phía trước.
C8:
3. Cũng cố:
? Hai lực cân bằng có đặc điểm như thế nào?
? Vật đứng yên, chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc như thế nào?
4.Dặn dò:
Học bài theo “ghi nhớ”
Làm lại câu C8 ở SGK
Làm bài tập 5.1 đến 5.6 SBT
Đọc mục “có thể em chưa biết”.
10
Lớp dạy :8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Lớp dạy :8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 6 Bài 6 LỰC MA SÁT
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt được ma sát
trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ, đặc điểm của mỗi loại
Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống kĩ thuật. Nêu được
cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là F
ms
,giải thích được một số hiện tượng .
3. Thái độ : Tích cực,tự giác, ghiêm túc .
II. CHUẨN BỊ:

1.GV : SGK,giáo án ,tranh vẽ,bảng phụ ,đồ dùng .
2.HS : SGK,vở ghi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Kiểm tra: 15

Câu1: (4đ)
Viết công thưc tính vận tốc ? Giải thích các đại lượng có trong công thức ?
Câu 2 : (6đ) Thế nào là hai lực cân bằng ? Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế
nào?
Đáp án
Câu1: (4đ)
-Công thức tính vận tốc : v = s/t
Trong đó : - v : là vận tốc.
- s : là quãng đường đi được .
- t : là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Câu 2 : (6đ) Mỗi ý đúng được 3đ
-Hai lực cân bằng là hai lực cùng độ lớn,cùng phương,ngược chiềuvà cùng tác dụng lên một
vật.
-Nếu vật đang đứng yên mà chịu ác dụng của hai lực cân bằng thì tiếp tục đứng yên. Nếu vật
đang chuyển động mà chịu ác dụng của hai lực cân bằng thì tiếp tục chuyển động thẳng đều.
2) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Tạo tình huống học tập:
-Y/c HS đọc tình huống ở SGK
-GV thông báo cho HS biết trục
bánh xe bò ngày xa là chỉ có ổ
trục và trục bằng gỗ nên xe rất
nặng khi kéo

? Vậy trong các ổ trục xe bò, xe
ôtô ngày nay đều có ổ bi, dầu
mỡ có tác dụng gì?
HĐ 2: nghiên cứu khi nào có
-Đọc tình huống
-HS trả lời theo hiểu biết
11
lực ma sát:
-Y/c HS đọc SGK phần 1, nhận
xét lực ma sát trượt xuất hiện khi
nào, ở đâu?
-Cho HS thảo luận và nhận xét.
GV chốt lại
? Vậy nói chung, F
ms
trượt xuất
hiện khi nào
-Y/c HS làm câu C1
-Y/c HS đọc phần 2
? F
ms
lăn xuất hiện giữa hòn bi và
mặt sàn khi nào?
-Y/c HS làm C2
? Vậy nói chung lực ma sát lăn
xuất hiện khi nào
-Y/c HS làm C3: phân tích hình
6.1
? Nhận xét về cường độ F
ms


trợt và F
ms
lăn
-Y/c HS đọc SGK phần HD thí
nghiệm
- Cho HS tiến hành thí nghiệm
và đọc kết quả
-Y/c HS trả lời C4, giải thích
-GV HD , gợi ý để HS tìm ra lực
F
k
cân bằng F
ms
-Thông báo về F
msn.
-Y/c HS về nhà làm câu C5
HĐ3: Nghiên cứu lực ma sát
trong đời sống và trong kĩ
thuật:
-Y/c HS làm C6
+HS nêu được tác hại
+Nêu được cách khắc phục
-Y/c HS làm C7
HĐ 4: Vận dụng:
-Y/c Hs làm C8 vào vở BT trong
5’. Gọi HS trả lời, lớp nhận xét,
GV chốt lại
-Y/c HS làm tiếp C9.
- Đọc SGK, nhận xét.

-HS thảo luận nhận xét
-HS trả lời
-Làm C1
-Đọc SGK, phần2
-HS thảo luận trả lời
-Làm C2
-Trả lời
-HS làm C3, trả lời F
ms
trợt, F
ms
lăn
-Đọc SGK và nắm cách
làm thí nghiệm
-Tiến hành thí nghiệm
theo nhóm, đọc kết quả
-HS thảo luận C4, đại
diện giải thích
-Làm bài theo gợi ý
-Theo dõi và ghi vở
-HS về nhà làm C5
-HS làm việc cá nhân
C6, phân tích hình 6.3 a,
b, c
-Làm C7
-HS làm C8 vào vở BT,
trả lời câu hỏi, lớp nhận
xét.
I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT:
1/ Ma sát trợt:

Lực ma sát trượt (F
ms
trượt) xuất hiện
khi một vật trợt trên mặt một vật
khác
2/ Ma sát lăn:
Lực ma sát lăn ( F
ms
lăn) xuất hiện
khi một vật lăn trên mặt một vật khác
-Cường độ F
ms
trợt > cờng độ F
ms
lăn
3/ Lực ma sát nghỉ:
Lực cân bằng với lực kéo trong Tn là
lực ma sát nghỉ
+Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữ cho
vật không bị trượt khi vật bị một lực
khác tác dụng

II. LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI
SỐNG VÀ TRONG KĨ THUẬT:
1) Lực ma sát có thể có hại:
2) Lực ma sát có thể có ích:
III. VẬN DỤNG:
C8 : - có lợi : ý d.
12
3.Củng cố:? Lực ma sát có mấy loại, mỗi loại xuất hiện khi nào?

? Nêu tác hại và lợi ích của ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát.
-Y/c 2 HS đọc Ghi nhớ
4.Dặn dò:- Học bài theo ghi nhớ + Vở ghi
- Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
- Làm bài tập 6.1 đến 6.5 SBT và học bài chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
…………………………………………….
13
Lớp dạy :8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Lớp dạy :8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
TIẾT 7 : BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU:
1.KT: Khắc sâu KT của chươngqua làm các bài tập kiểm tra.
2.KN: HS có KN tính toán phát triển tư duy.
3.TĐ : Cẩn thận ,trung thực trong làm bài .
II.CHUẨN BỊ:
1.GV : Giáo án, đề KT,đáp án.
2.HS : SGK, kiến thức , đồ dùng học tập .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I .MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tn chủ đề
Cấp độ kiến thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ
T
L
TNKQ TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
1. Chuyển động :2 tiết

Số cu hỏi
1
1.C.1
1
C
.
2
0,5
C.2.a
2,5
Số điểm
0,5 1 0,5
2
(20%)
2. Lực ma st :1 tiết
Số cu hỏi
1
1.C.2
1
Số điểm
0,5
0,5
(5%)
3. Sự cn bằng lực :1 tiết
Số cu hỏi
1
C
.
3
C.3

1
Số điểm
0
,
5
0,5
1
(10%)
4. Biểu điễn lực
1 tiết
Số cu hỏi
1
C.4
1
Số điểm
1
1
(10%)
14
5. Vận tốc : 1 tiết
Số cu hỏi
C
.
5
0,5
C.2.b
1
C.1
C.5
1

C.5 2,5
Số điểm
2 0,5 2 1
5,5
(55%)
TS cu hỏi
4 2 2 8
TS điểm
4,5 3,5 2
10,0
(100%)
II. Đề Bài
I.Trắc nghiệm: (2đ)
1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng ( 1đ )
Câu 1:(0,5 điểm ). khi xe máy bắt đầu chuyển động thì :
A. Người lái xe chuyển động so với mặt đường .
B. Xe máy chuyển động so với người lái xe .
C. Xe và người đứng yên so với cây ở ven đường.
Câu2: (0,5đ) Trường hợp nào lực xuất hiện không phải là lực ma sát.
A. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay dãn.
C. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
2.Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau : ( 1đ )
a, Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là ………………
b, Đơn vị đo vận tốc trong hệ đo lường hợp pháp của Việt Nam là… ……………
II.Tự luận : ( 8đ)
Câu1: (1đ) Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất gì của chuyển động ? Viết công thưc tính vận tốc ?
Câu2 : (1đ) Thế nào là chuyển động đều?chuyển động không đều ?
Câu 3 : (1đ) Thế nào là hai lực cân bằng ? Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế
nào?

Câu 4 : (1đ) Biểu diễn véc tơ lực sau đây :
Trọng lực của một vật là 1500 N .( Tỉ xích 1cm = 500 N )
Câu 5 : (4 điểm ).
Bạn Bình đi từ nhà đến trường mất 30 phút . Biết vận tốc của bạn Bình là 6 Km/h . Hãy tính
quãng đường mà bạn Bình đi được ? Đổi quãng đường đó ra mét ?
ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm: (2đ)
Câu1: (0,5đ)
A. Người lái xe chuyển động so với mặt đường .
Câu 2:(0,5đ)
B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay dãn.
II.Tự luận : ( 8đ)
Câu1: (1đ ) Mỗi ý đúng được 0,5đ
- Độ lớn của vận tốc cho biết tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
-Công thức tính vận tốc : v = s/t
Trong đó : - v : là vận tốc.
15
- s : là quãng đường đi được .
- t : là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Câu2 : (1đ) Mỗi ý đúng được 0,5 đ
-Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Câu 3 : (1đ) Mỗi ý đúng được 0,5đ
-Hai lực cân bằng là hai lực cùng độ lớn,cùng phương,ngược chiềuvà cùng tác dụng lên một
vật.
-Nếu vật đang đứng yên mà chịu ác dụng của hai lực cân bằng thì tiếp tục đứng yên. Nếu vật
đang chuyển động mà chịu ác dụng của hai lực cân bằng thì tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Câu 4 : (1đ) Biểu diễn véc tơ lực sau đây :
- Tỉ xích 1cm = 500 N
- Phương thẳng đứng

- Chiều từ trên xuống dưới
Câu 3 (4 điểm ).
F

Tóm tắt : (1điểm )
Giải bài: (3điểm )
v=6 Km/h
t=03

áp dụng công thức tính vận tốc ta có :
Tính : s = ?
s
v
t
=


.s v t
=
= 6.0,5 = 3 (Km)
Vậy quãng đường An đi được là 3 Km = 3000 m.
Đáp số : 3 Km = 3000 m.
(Hết).
Lớp dạy :8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
16
Lớp dạy :8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 8 Bài 7 ÁP SUẤT
I. MỤC TIÊU:
1.KT: -Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất
-Viết được công thức tính áp suất , nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công

thức
2.KN: -Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất.
-Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đs và kt, dùng nó để giải.
3.TĐ : Có ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập .
II. CHUẨN BỊ:
1.GV : Giáo án ,SGK,tranh vẽ, bảng phụ.
2.HS : SGK,vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG
F
P
S
=
F
P
S
=
1
1
1
340000
1,5
F
P
S
= =

2
2
4
2
20000
250.10
F
P
S

= =
HĐ1: Tạo tình
huống học tập:
-GV treo tranh 7.1 SGK và đvđ
nh ở SGK
HĐ2: Nghiên cứu áp lực là gì?
-Yêu cầu HS đọc thông báo ở
SGK cho HS nhận xét những lực
này so với mặt đất về
phương của nó.
? Áp lực là gì?
-Yêu cầu HS làm câu C1 SGK
- Cuối cùng chốt lại các lực phải
có phương vuông góc với mặt bị
ép. Còn mặt bị ép có thể là mặt
đất, mặt tường….
HĐ3:Nghiên cứu áp suất:
-GV có thể gợi ý cho HS: Kết quả
tác dụng của áp lực là độ lún
-HS quan sát và theo dõi

-HS đọc SGK so sánh
phương của các lực đó
-HS nêu định nghĩa áp
lực
-HS làm cá nhân câu C1.
-HS theo dõi và ghi nhớ
-HS hoạt động theo
nhóm
-HS nêu phương án
-HS theo dõi, kẻ bảng
-HS tiến hành thí
I)ÁP LỰC LÀ GÌ?
Áp lực là lực ép có phương
vuông góc với mặt bị ép.
II) ÁP SUẤT:
1)Tác dụng của áp lực phụ thuộc
vào yếu tố nào?
17
xuống của vật.
-Xét kết quả tác dụng của áp lực
vào 2 yếu tố là f và s
-Yêu cầu HS nêu phương án thí
nghiệm
-Hướng dẫn HS cách tiến hành thí
nghiệm, kẻ bảng 7.1 vào vở.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm và
ghi kết quả
-Gọi đại diện đọc kết quả, GV điền
vào bảng
-Yêu cầu HS quan sát bảng và

nhận xét.
? Độ lớn áp lực lớn kết quả tác
dụng nh thế nào?
? Diện tích lớn thì tác dụng của áp
lực nh thế nào?
-Yêu cầu HS rút ra kết luận ở câu
C3
? Muốn tăng, giảm tác dụng của áp
lực ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS đọc SGK rút ra áp
suất là gì?
-Thông báo công thức
-Giới thiệu đơn vị áp suất
HĐ 4:Vận dụng
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân với
câu C4
-Yêu cầu HS làm câu C5. GV h-
ướng dẫn cách làm
-Gọi HS trả lời câu hỏi đặt ra ở
đầu bài
nghiệm
-Đại diện đọc kết quả
-HS quan sát, nhận xét
-HS trả lời
-HS rút ra kết luận
-HS suy nghĩ trả lời
-HS đọc SGK rút ra áp
suất
-HS ghi vở
-HS trả lời

-HS làm bài
-HS trả lời
*Kết luận:
C3:
-Tác dụng của áp lực càng lớn khi
áp lực càng lớn và diện tích bị ép
càng nhỏ.
2)Công thức tính áp suất:
Áp suất là độ lớn của áp lực trên
một dơn vị diện tích bị ép

Trong đó: p là áp suất
F là áp lực
S là diện tích bị ép
Đơn vị áp suất là N/m
2
hay Paxcan (Pa)
1Pa = 1N/m
2
III.VẬN DỤNG.
C5:
Tóm tắt:
F
1
=340000N
S
1
=1,5m
2
F

2
=20000N
S
2
=250Cm
2
Tính: P
1
=? ;P
2
=?
So sánh P
1
với P
2
.
Giải
Từ công thức :
Ta có :

Vậy P
2
> P
1
.

3) Củng cố: - Áp lực là gì? Áp suất là gì? Công thức tính áp suất? Đơn vị
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
4) Dặn dò: - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ
- Làm bài tập 7.1 đến 7.5 SBT

- Đọc trước bài áp suất chất lỏng.
18
……………………………………………………………
Lớp dạy :8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Lớp dạy :8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 9 Bài 8 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I.MỤC TIÊU:
1.KT: Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong
công thức.
2.KN: Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
3.TĐ : Nghiêm túc,chú ý,cẩn thận .
II.CHUẨN BỊ:
1.GV : Giáo án, dụng cụ TN như H8.3,cốc ,nước .
2.HS : SGK,vở ghi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
HS1: ? Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất và ghi rõ đơn vị của các đại lượng?
2) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Nghiên cứu sự tồn tại của
áp suất chất lỏng
-Yêu cầu HS đọc vấn đề đặt ra
ở SGK, đọc thí nghiệm 1
-Tiến hành thí nghiệm 1 và yêu
cầu HS trả lời câu C1, câu C2
- Cho lớp thảo luận, giáo viên
thống nhất

-Yêu cầu HS đọc và GV tiến
hành thí nghiệm 2
-Quan sát và trả lời câu C3
-Giáo viên thống nhất ý kiến
*Yêu cầu HS rút ra kết luận qua
2 thí nghiệm
-Giáo viên thống nhất ý kiến,
cho HS ghi vở
-HS quan sát và trả lời .
- Hs chú ý .
-HS đọc SGK
-HS quan sát ,trả lời câu
C3.
-Ghi nhận xét
-HS tìm từ điền vào kết
luận
I-SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG:
1)Thí nghiệm 1
C1: Chứng tỏ áp suất gây ra tác dụng
lên đáy bình và thành bình .
C2 : Chất lỏng gây ra áp suất theo
mọi phương.
2)Thí nghiệm2
C3 : Chất lỏng gây ra áp suất lên mọi
phương và lên các vật ở trong lòng
nó .
3)Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất
lên đáy bình mà lên cả thành bình

và các vật ở trong lòng chất lỏng
II-CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT
19
HĐ2: Xây dựng công thức tính
áp suất chất lỏng
-Giáo viên thông báo công thức
và đơn vị của các đại lượng .
-Giáo viên giới thiệu về áp suất
của những điểm có cùng độ sâu
.
HĐ5: Vận dụng:
-Yêu cầu SH trả lời câu C6.
-GV gợi ý, hướng dẫn HS trả
lời các câu từ câu C6, C7.
-HS ghi vở
-HS chú ý,ghi vở .
-HS chú ý,ghi vở .
- HS chú ý, thực hiện .
-HS trả lời
-HS làm bài
CHẤT LỎNG
p = d.h
Trong đó:
p : là áp suất chất lỏng
d : là trọng lợng riêng chất lỏng
h :là chiều cao cột chất lỏng
áp suất (P) :có đơn vị :P(Pa) ,
d : có đơn vị :(N/m
3
)

h : có đơn vị : (m)
* Trong chất lỏng đứng yên,áp suất
tại những điểm trên cùng một mặt
phẳng nằm ngang(có cùng độ sâu
h ) có độ lớn như nhau .
IV-VẬN DỤNG:
C6 :
C7 :
3.Củng cố: - GV nêu câu hỏi để HS trả lời các ý chính trong bài
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
4.Dặn dò: -Học bài theo ghi nhớ + vở ghi
-Đọc phần “có thể em chưa biết”
-Làm các bài tập ở SBT
-Đọc và nghiên cứu trước về bình thông nhau và máy nén thủy lực .
Lớp dạy :8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Lớp dạy :8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 10 Bài 8 BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC
I.MỤC TIÊU:
20
1.KT: Mô tả được thí nghiệm về nguyên lí bình thông nhau .
Viết được công thức tính lực nâng vật trong máy nén chất lỏng và đơn vị của các đại lượng
trong công thức.
2.KN: Vận dụng được công thức giải các bài tập đơn giản.
Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường
gặp
3.TĐ : Nghiêm túc,chú ý,cẩn thận .
II.CHUẨN BỊ:
1.GV : Giáo án, tranh vẽ ,bình thông nhau,cốc ,nước .
2.HS : SGK,vở ghi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết công thức tính áp suất chất lỏng và ghi rõ đơn vị của các đại lượng?
2) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Nghiên cứu về nguyên lí
bình thông nhau
*Yêu cầu HS rút ra kết luận qua
2 thí nghiệm
-Giáo viên thống nhất ý kiến,
cho HS ghi vở
HĐ2: Tìm hiểu về máy nén
thủy lực
-Giáo viên thông báo công thức
tính lực nâng và đơn vị của các
đại lượng .
- Yêu cầu HS rút ra phần
kết luận về sự phụ thuộc
của lực nâng vào tiết diện
pít tông
- GV nhận xét, chốt lại .
-HS quan sát và trả lời .
- Hs chú ý .
-HS đọc SGK
-HS thực hiện theo yêu
cầu .
Chú ý , ghi vở
I-BÌNH THÔNG NHAU:
C5 :

kết luận:
cùng một
II.MÁY NÉN THỦY LỰC
1. Công thức tính lực nâng của
máy nén thủy lực
F = f.S/s
Trong đó :
F : Là lực nâng của máy nén thủy
lực
S : Là tiết diện của pít tông lớn
s : Là tiết diện của pít tông nhỏ
f : Là lực tác dụng vào máy nén
thủy lực.
2. kết luận :
Tiết diện của pít tông lớn lớn gấp
bao nhiêu lần tiết diện của pít tông
nhỏ thì lực nâng F lớn gấp bấy nhiêu
lần lực tác dụng f.
21
HĐ5: Vận dụng:
-Yêu cầu SH trả lời câu C8.
- Nhận xét, chốt lại.
-GV gợi ý, hướng dẫn HS trả
lời câu C9.
- Nhận xét, chốt lại.
HS thực hiện theo yêu
cầu .
-HS chú ý,ghi vở .
HS thực hiện theo yêu
cầu .

-HS chú ý,ghi vở .
III-VẬN DỤNG:
C8 :
Ấm có vòi cao bằng miệng ấm thì
đựng được nhiều nước hơn ấm có
vòi thấp hơn so với thân ấm .
C9 : Vì dựa vào nguyên lí của bình
thông nhau thì mực chát lỏng ở trong
ống B cũng chính là mực chất lỏng ở
trong bình A.
3.Củng cố: - GV nêu câu hỏi để HS trả lời các ý chính trong bài
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
4.Dặn dò: -Học bài theo ghi nhớ + vở ghi
-Đọc phần “có thể em chưa biết”
-Làm các bài tập ở SBT
-Đọc bài áp suất khí quyển .
Lớp dạy :8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Lớp dạy :8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
TIẾT 11 BÀI 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I.MỤC TIÊU:
22
1.KT: Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khi quyển
Giải thích được cách đo áp suất áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrienli và một số hiện
tượng đơn giản
2.KN: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp
suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển .
3.TĐ : Cẩn thận ,trung thực trong TN .
II.CHUẨN BỊ:
1.GV : Giáo án, cốc đựng nước,ống thuỷ tinh.
2.HS : SGK, vở ghi , đồ dùng học tập .

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu kết luận về áp suất chất lỏng? Viết công thức, đơn vị các đại
lượng ?
2) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Nghiên cứu để chứng
minh sự tồn tại của áp suất
khí quyển:
-Yêu cầu HS đọc thông báo
SGK:
? Tại sao có sự tồn tại áp
suất khí quyển
-GV thực hiện thí nghiệm 1
-Y/c HS trả lời C1
-GV thực hiện TN2: Hướng
dẫn HS nhận xét hiện tượng,
giải thích.
-Y/c HS trả lời C2,C3
-Y/c HS đọc TN 3, làm TN
với 2 nắp dính
? Kết quả TN nh thế nào?
- Yêu cầu trả lời câu C4 ?
HĐ3: Vận dụng, củng cố:
*Vận dụng:
-GV ngợi ý hướng dẫn HS
làm các câu C8 , C9 , C12,
-HS theo dõi, dự đoán

giải thích
- Quan sát và trả lời C1.
-Trả lời câu hỏi của GV
-HS nêu kết quả, giải
thích
- Hs trả lời câu C4 .
-Hoạt động theo nhóm,
thảo luận trả lời
-HS làm theo hướng dẫn
I- SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN
Lớp không khí bao bọc trái đất dày
hàng ngàn Km gọi là khí quyển .Lớp
không khí này gây ra áp suất lên mọi
vật trên Trái Đất theo mọi phương,
áp suất này gọi là áp suất khí quyển
.
1.Thí nghiệm 1 :
C1 :
2. Thí nghiệm 2:
C2 :
C3 :
3.Thí nghiệm 3 :
C4 :
III.VẬN DỤNG :
C8 :
C9 :
C12 :
23
-Đọc chú ý

-HS làm bài theo gợi ý
của GV
3.Củng cố: -GV chốt lại kiến thức của bài
-Y/c HS đọc ghi nhớ ở SGK
4. Dặn dò: - Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển
- Làm bài tập ở SBT
- Chuẩn bị bài lực đẩy Ac si mét .
………………………………………………………
Lớp dạy :8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Lớp dạy :8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
TIẾT 12: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I.MỤC TIÊU:
1.KT : -Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet, chỉ rõ đặc điểm của lực
này
2.KN : -Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet,Giải thích một một số hiện tượng đơn giải
thường gặp
3.TĐ : - Nghiêm túc,tích cực học tập.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV : Giáo án, 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nước, 1 bình tràn, 1 quả nặng.
2.HS : SGK,vở ghi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: Không
2) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: Tổ chức tình huống
học tập: I)TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG
24
Nh ở SGK

HĐ 2: Tìm hiểu tác dụng
của chất lỏng lên vật nhúng
trìm trong nó:
-Yêu cầu HS nghiên cứu thí
nghiệm ở hình 10.2 tìm hiểu
dụng cụ, cách tiến hành.
-Yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm đo P,P
-Trả lời câu 1
-Rút ra kết luận ở câu 2.
HĐ 3: Tìm hiểu công thức
tính lực đẩy Acsimét:
-Yêu cầu HS đọc dự đoán ở
SGK, mô tả và tóm tắt
? Nếu vật nhúng trong chất
lỏng càng nhiều thì nớc dâng
lên nh thế nào?
-Yêu cầu HS nhóm đề xuất
phương án thí nghiệm
-GV kiểm tra phương án của
từng nhóm, chấn chỉnh
phương án
-Hướng dẫn HS dựa vào kết
quả thí nghiệm rút ra nhận
xét
-Yêu cầu HS đọc thông tin ở
SGK, nêu công thức.
-Trong công thức này d,v là
gì?
HĐ 4:Vận dụng

-GV hướng dẫn trả lời các
câu C4 đến C7
HS theo dõi
-HS nghiên cứu dụng cụ,
cách tiến hành
-HS tiến hành thí nghiệm
-Trả lời
-Kết luận
-HS đọc dự đoán, mô tả,
tóm tắt
-HS trả lời
-HS thảo luận
-HS rút ra nhận xét
-Đọc SGK, nêu công
thức
-HS trả lời
LÊN VẬT NHÚNG TRÌM
TRONG NÓ:
Một vật nhúng trong chất lỏng tác
dụng một lực đẩy hớng từ dới lên
II) ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY
ACSIMÉT
1)Dự đoán:
Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng trong
chất lỏng bằng trọng
Lượng phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ.
2)Thí nghiệm:
3)Công thức tính độ lớn lực đẩy
Acsimét:

F
A
= d.V
III.Vận dụng:
C4:tại vì gàu nước lúc chìm trong
nước chịu tác dụng của 1 lực đẩy
Ac si met.
C5:hai thỏi than trìm trong nước
chịu tác dụng của lực đẩy Acsi mét
bằng nhau.
3.Củng cố:
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ
- Gọi 2 HS đọc phần “có thể em chưa biêt”
4. Dặn dò:
- Học bài theo phần ghi nhớ
25

×