Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề cương môn học Thư viện người dùng tin đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.25 KB, 16 trang )


582
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Thông tin - Thƣ viện Bộ môn: Thông tin - Tƣ liệu

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Thị Thanh Vân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin - Tƣ liệu, Khoa Thông tin - Thƣ viện.
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thƣ viện, Tầng 4, Nhà A,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0904 222 425
Email:
Các hƣớng nghiên cứu chính: Thông tin học, sản phẩm và dịch vụ thông tin -
thƣ viện, bộ máy tra cứu tìm tin, thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt, tổ chức và
quản lý trong hoạt động thông tin - thƣ viện
1.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Thị Minh Nguyệt
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Phó giáo sƣ, Giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, từ thứ 2 đến thứ 6 tại
Khoa Sau đại học, Đại học Văn hoá Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Sau đại học, Đại học Văn hoá Hà Nội, 418
Đƣờng La Thành.
Điện thoại: 04.8511971 ( 118).
Email :
Các hƣớng nghiên cứu chính: Nghiên cứu ngƣời dùng tin, Nhu cầu tin,
Văn hoá đọc, Các vấn đề lý luận thƣ viện học hiện đại.


1.3. Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Thị Trang Nhung
Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
Địa điểm làm việc:Bộ môn Thƣ viện-Thƣ mục, Khoa Thông tin–Thƣ viện
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thƣ viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903; Mobile: 0945553806
Email:
Các hƣớng nghiên cứu chính: Thƣ viện học đại cƣơng, Thƣ viện trƣờng học,
Công tác phục vụ ngƣời dùng tin, Quan hệ công chúng trong hoạt động
thông tin - thƣ viện.
2. Thông tin chung về môn học

583

Tên môn học: Thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt
Mã môn học:
Số tín chỉ: 2 tín chỉ
Môn học: Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Thƣ viện học đại cƣơng
Các môn học kế tiếp:
Yêu cầu về trang thiết bị:
- Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm;
- Một vài trung tâm thông tin - thƣ viện để sinh viên tham quan
- Máy chiếu projector, máy tính, bảng, phấn.
Giờ tín chỉ đối với các họat động:
- Nghe giảng lý thuyết: 18
- Làm bài tập trên lớp: 3
- Thảo luận: 5

- Thực hành, thực tập: 0
- Tự học: 4
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin - Thƣ viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903

3. MỤC TIÊU MÔN HỌC
Môn học “Thư viện người dùng tin đặc biệt” trang bị cho sinh viên:
Về kiến thức:
Hiểu đƣợc khái niệm ngƣời dùng tin đặc biệt, thƣ viện ngƣời dùng tin đặc
biệt, chức năng, nhiệm vụ của thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt.
Nắm vững đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin của thƣ viện ngƣời dùng
tin đặc biệt.
Nắm vững đƣợc các yêu cầu khác biệt so với các loại hình thƣ viện khác
trong công tác thƣ viện.
Nhận biết đƣợc các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện
Đánh giá đƣợc vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện đối với
hoạt động của thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt.
Nắm đƣợc lịch sử hình thanh và phát triển của thƣ viện ngƣời dùng tin đặc
biệt trên thế giới và Việt Nam.
Về kỹ năng:
Có kỹ năng đọc và tổng hợp các tài liệu chuyên ngành liên quan tới thƣ viện
ngƣời dùng tin đặc biệt.
Có khả năng tƣ duy, phân tích, ra quyết định, phát hiện và giải quyết vấn đề
liên quan tới các vấn đề về thƣ viện cho ngƣời dùng tin đặc biệt.

584
Có khả năng phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của thƣ viện nguời dùng
tin đặc biệt bất kỳ.

Có kỹ năng tổ chức tạo dựng các sản phẩm và thực hiện các dịch vụ thông
tin - thƣ viện phục vụ ngƣời dùng tin đặc biệt
Về thái độ:
Yêu thích môn học để từ đó yêu thích tìm hiểu hoạt động thông tin - thƣ viện
dành cho ngƣời dùng tin đặc biệt
Có khả năng làm việc nhóm và trình bày vấn đề. Xây dựng tinh thần hợp tác
của các thành viên trong nhóm.
Tích cực và chủ động tham gia các hoạt động học tập: nghe giảng, thảo luận
và làm việc nhóm. Hình hành thói quen tích cực tham gia phát biểu xây dựng
bài.
Hình thành thói quen tƣ duy, tự học, tự nghiên cứu.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong quá trình phục vụ ngƣời dùng tin đặc
biệt

Mục tiêu chi tiết cho từng bài học

Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Chƣơng 1:
Tổng quan
về thƣ viện
ngƣời dùng
tin đặc biệt
- Trình bày các khái
niệm chung về ngƣời
dùng tin, thƣ viện ngƣời
dùng tin đặc biệt.

- Nắm đƣợc chức năng,
nhiệm vụ, đối tƣợng
ngƣời dùng tin và nhu
cầu tin của thƣ viện
ngƣời dùng tin đặc biệt.
- Nắm đƣợc các yêu cầu
đối với cán bộ thƣ viện
phục vụ ngƣời dùng tin
đặc biệt.

- Phân tích vị trí quan
trọng của thƣ viện này
đối với ngƣời dùng tin
đặc biệt nói riêng và
trong xã hội nói
chung.
- Phân tích đặc điểm
nhu cầu tin của các
nhóm ngƣời dùng tin
trong thƣ viện ngƣời
dùng tin đặc biệt.
- So sánh thƣ viện
ngƣời dùng tin đặc
biệt với loại hình
các thƣ viện khác.
Chƣơng 2:
Công tác
phát triển
vốn tài liệu
thƣ viện

ngƣời dùng
tin đặc biệt
- Chỉ ra đƣợc đặc điểm
vốn tài liệu của thƣ viện
ngƣời dùng tin đặc biệt.
- Nắm vững đựoc nguyên
tắc xây dựng vốn tài liệu
cho thƣ viện ngƣời dùng
tin đặc biệt.
- Phân tích đƣợc đòi
hỏi khác biệt của công
tác phát triển vốn tài
liệu trong thƣ viện
ngƣời dùng tin đặc
biệt với các loại hình
thƣ viện khác
- Đánh giá đƣợc
những yêu cầu
khác biệt trong
công tác phát triển
vốn tài liệu của thƣ
viện ngƣời dùng tin
đặc biệt với các

585


- Biết đƣợc các các nguồn
bổ sung vốn tài liệu cho
thƣ viện ngƣời dùng tin

đặc biệt.

loại hình thƣ viện
khác.
Chƣơng 3:
Công tác
xử lý, sắp
xếp, lƣu giữ
và bảo
quản vốn
tài liệu thƣ
viện ngƣời
dùng tin
đặc biệt


- Hiểu rõ đƣợc công tác
xử lý tài liệu thông
thƣờng và các tài liệu
đặc biệt.
- Nắm vững công tác
sắp xếp kho tài liệu
thông thƣờng và tài liệu
đặc biệt.
- Hiểu rõ về công tác tổ
chức lƣu giữ và bảo
quản vốn tài liệu thông
thƣờng và tài liệu đặc
biệt.


- Chỉ ra các giải pháp
trong quá trình xử lý,
sắp xếp, lƣu giữ và
bảo quản tài liệu trong
thƣ viện ngƣời dùng
tin đặc biệt.



- Đánh giá đƣợc
những yêu cầu
khác biệt trong
công tác xử lý, sắp
xếp, tổ chức và lƣu
giữ tài liệu tại thƣ
viện ngƣời dùng tin
đặc biệt với các
loại hình thƣ viện
khác.

Chƣơng 4:
Hoạt động
tổ chức
phục vụ
ngƣời dùng
tin đặc biệt

- Nắm vững đƣợc hoạt
động tổ chức phục vụ
nhóm ngƣời khuyết tật

- Nắm vững đƣợc hoạt
động tổ chức phục vụ
nhóm bệnh nhân và
ngƣời già yếu
- Nắm vững đƣợc hoạt
động tổ chức phục vụ
những tù nhân, tội
phạm, các đối tƣợng
đang đƣợc cải tạo.

- Phân tích đƣợc sự
khác nhau trong quá
trình phục vụ từng
nhóm ngƣời dùng tin
đặc biệt.
- Phân tích đƣợc sự
khác biệt trong hoạt
động tổ chức phục vụ
ngƣời dùng tin đặc
biệt với nhóm ngƣời
dùng tin khác
- Thực hiện đƣợc
các công việc trong
thƣ viện ngƣời
dùng tin đặc biệt.
- Dự báo xu hƣớng
phát triển và mở
rộng của công tác
này trong thƣ viện
ngƣời dùng tin đặc

biệt .
Chƣơng 5:
Các sản
phẩm và
dịch vụ
thông tin -
thƣ viện
phục vụ
ngƣời dùng
tin đặc biệt

- Biết đƣợc khái niệm
sản phẩm, dịch vụ
thông tin - thƣ viện
phục vụ ngƣời dùng tin
đặc biệt
- Nhận biết đƣợc các sản
phẩm thông tin - thƣ viện
phục vụ ngƣời dùng tin
đặc biệt.
- Nắm đƣợc các dịch vụ
- Phân tích đƣợc sự
khác nhau giữa các
sản phẩm, dịch vụ
thông tin - thƣ viện
trong thƣ viện ngƣời
dùng tin đặc biệt với
thƣ viện khác.

- Đề xuất xây dựng

đƣợc các sản phẩm
và tiến hành các
dịch vụ thông tin -
thƣ viện cần thiết
nhất khi xây dựng
thƣ viện ngƣời
dùng tin đặc biệt.

586
thông tin - thƣ viện
phục vụ ngƣời dùng tin
đặc biệt.
- Biết đƣợc các loại
hình khác phục vụ
ngƣời dùng tin đặc biệt.

Chƣơng 6:
Lịch sử
hình thành
và phát
triển thƣ
viện ngƣời
dùng tin
đặc biệt


- Nêu đƣợc lịch sử
hinhg thành và phát trển
của thƣ viện ngƣời
dùng tin trên thế giới:

Mỹ, Nga, Canada,
Malayxia
- Nắm vững lịch sử
hình thành và phát triển
của các thƣ viện ngƣời
dùng tin đặc biệt ở Việt
Nam.

- Phân tích đƣợc hoạt
động của thƣ viện
ngƣời dùng tin đặc
biệt của Việt Nam và
các nƣớc trên thế giới.
So sánh đƣợc hoạt
động của thƣ viện
ngƣời dùng tin đặc
biệt của Việt Nam
với các nƣớc trên
thế giới.

4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Môn học “Thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt” đề cập những kiến thức cơ
bản về thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt. Nội dung chính bao gồm: Tổng quan về
thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt: khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, đối tƣợng và nhu
cầu tin cũng nhƣ các yêu cầu đối với cán bộ thƣ viện. Công tác thƣ viện ngƣời dùng
tin đặc biệt. Hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện cũng nhƣ lịch sử
hình thành và phát triển của loại hình thƣ viện này trên thế giới và Việt Nam hiện
nay.


5. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƢ VIỆN NGƢỜI DÙNG TIN ĐẶC BIỆT
1.1. Các khái niệm chung
1.1.1. Khái niệm ngƣời dùng tin đặc biệt
1.2.2. Khái niệm thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt
1.2. Chức năn,g nhiệm vụ của thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt
1.2.1. Chức năng
1.2.2. Nhiệm vụ
1.3. Đối tƣợng ngƣời dùng tin và nhu cầu tin
1.3.1 Đối tƣợng ngƣời dùng tin
1.3.2. Nhu cầu tin

587
1.4. Yêu cầu đối với cán bộ thƣ viện phục vụ ngƣời dùng tin đặc biệt
1.4.1.Về mặt tƣ tƣởng
1.4.2.Trình độ

CHƢƠNG 2: CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU THƢ VIỆN NGƢỜI
DÙNG TIN ĐẶC BIỆT
2.1. Đặc điểm vốn tài liệu thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt
2.1.1. Đặc điểm vốn tài liệu dành cho ngƣời dùng tin là ngƣời khuyết tật
2.1.2. Đặc điểm vốn tài liệu dành cho ngƣời dùng tin là bệnh nhân, ngƣời già yếu
2.1.3. Đặc điểm vốn tài liệu dành cho ngƣời dùng tin là tù nhân, tội phạm,
đối tƣợng đang đƣợc cải tạo
2.2. Những nguyên tắc xây dựng vốn tài liệu
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng vốn tài liệu cho ngƣời dùng tin là ngƣời khuyết tật
2.2.2. Nguyên tắc xây dựng vốn tài liệu cho ngƣời dùng tin là bệnh nhân,
ngƣời già yếu
2.2.3. Nguyên tắc xây dựng vốn tài liệu cho ngƣời dùng tin là tù nhân, tội

phạm, đối tƣợng đang đƣợc cải tạo
2.3. Các nguồn bổ sung vốn tài liệu
2.3.1. Các nguồn bổ sung vốn tài liệu cho ngƣời dùng tin là ngƣời khuyết tật
2.3.2. Các nguồn bổ sung vốn tài liệu cho ngƣời dùng tin là bệnh nhân, ngƣời
già yếu
2.3.3. Các nguồn bổ sung vốn tài liệu cho ngƣời dùng tin là tù nhân, tội
phạm, đối tƣợng đang đƣợc cải tạo

CHƢƠNG 3: CÔNG TÁC XỬ LÝ, SẮP XẾP, LƢU GIỮ VÀ BẢO QUẢN VỐN
TÀI LIỆU THƢ VIỆN NGƢỜI DÙNG TIN ĐẶC BIỆT
3.1. Công tác xử lý tài liệu
3.1.1. Đối với các tài liệu thông thƣờng
3.1.2. Đối với các tài liệu đặc biệt
3.2. Công tác sắp xếp kho tài liệu
3.2.1. Đối với các tài liệu thông thƣờng
3.2.2. Đối với các tài liệu đặc biệt
3.3. Công tác tổ chức lƣu giữ và bảo quản vốn tài liệu
3.3.1. Đối với các tài liệu thông thƣờng
3.3.2. Đối với các tài liệu đặc biệt

CHƢƠNG 4: HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN ĐẶC BIỆT
4.1. Đối với ngƣời dùng tin là ngƣời khuyết tật
4.1.1. Ngƣời dùng tin là ngƣời khiếm thị
4.1.2. Ngƣời dùng tin là ngƣời khuyết tật khác
4.1. Đối với ngƣời dùng tin bệnh nhân, ngƣời già yếu
4.3. Đối với ngƣời dùng tin tù nhân, tội phạm, đối tƣợng đang đƣợc cải tạo

588

CHƢƠNG 5: CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƢ VIỆN PHỤC

VỤ NGƢỜI DÙNG TIN ĐẶC BIỆT
5.1. Khái niệm sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện phục vụ ngƣời dùng
tin đặc biệt
4.1.1. Sản phẩm thông tin - thƣ viện phục vụ ngƣời dùng tin đặc biệt
4.1.2. Dịch vụ thông tin - thƣ viện phục vụ ngƣời dùng tin đặc biệt
5.2. Các sản phẩm thông tin - thƣ viện phục vụ ngƣời dùng tin đặc biệt
5.2.1. Các sản phẩm thông tin - thƣ viện phục vụ ngƣời khuyết tật
5.2.2. Các sản phẩm thông tin - thƣ viện phục vụ bệnh nhân, ngƣời già yếu
5.2.3. Các sản phẩm thông tin - thƣ viện phục tù nhân, tội phạm, đối tƣợng
đang đƣợc cải tạo
5.3. Các dịch vụ thông tin - thƣ viện phục vụ ngƣời dùng tin đặc biệt
5.3.1. Các dịch vụ thông tin - thƣ viện phục vụ ngƣời khuyết tật
5.3.2. Các sản phẩm thông tin - thƣ viện phục vụ bệnh nhân, ngƣời già yếu
5.3.3. Các sản phẩm thông tin - thƣ viện phục vụ tù nhân, tội phạm, đối
tƣợng đang đƣợc cải tạo
5.4. Các hoạt động khác phục vụ ngƣời dùng tin đặc biệt

CHƢƠNG 6: LỊCH SỦ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THƢ VIỆN NGƢỜI
DÙNG TIN ĐẶC BIỆT
6.1. Lịch sử hình thành và phát triển thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt trên thế giới
6.1.1. Thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt ở Mỹ
6.1.2. Thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt ở Nga
6.1.3. Thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt ở Canada
6.1.4. Thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt ở Malayxia
6.2. Lịch sử hình thành và phát triển thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt ở Việt Nam
6.2.1. Thƣ viện dành cho ngƣời khuyết tật
6.2.2. Thƣ viện dành cho bệnh nhân, ngƣời già yếu
6.2.3. Thƣ viện dành cho tù nhân, tội phạm, đối tƣợng đang đƣợc cải tạo

6. HỌC LIỆU


6.1. Tài liệu đọc bắt buộc
1. Lê Văn Viết. Cẩm nang nghề thƣ viện H.: Nxb.Văn hoá - Thông tin, 2000.
- 629 tr.
2. Nguyễn Ngọc Nguyên. Thƣ viện dành cho ngƣời khiếm thị// Tập san Thƣ
viện 2001, số 4 Tr 22 - 24
3. Tập tài liệu hội thảo “ Hỗ trợ các thƣ viện công cộng mở rộng dịch vụ cho
ngƣời khiếm thị” tpHCM.: Vụ thƣ viện, 2004
4. Trần Thị Thanh Vân. Thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt: Tập bài giảng H.:
ĐHKHXH&NV

589
6.2. Tài liệu đọc thêm
5. Bùi Loan Thuỳ. Thƣ viện học đại cƣơng/ Bùi Loan Thuỳ, Lê Văn Viêt
tpHCM.: Đại học Quốc gia, 2001
6. Bùi Thị Thanh Diệu. Tìm hiểu các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin
dành cho ngƣời khiếm thị/ Bùi Thanh Diệu, Trần Thị Ngọc Diệp// Kỷ yếu
Hội nghị khoa học sinh viên chuyên ngành thông tin – thƣ viện lần thứ XI
(năm học 2006-2007) 2004, tr 20-30
7. Đỗ Lê Vân. Tìm hiểu mô hình thƣ viện lƣu động tại Việt Nam/ Đỗ Lê Vân,
Đinh Thị Phƣơng Thuý// Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên chuyên ngành
thông tin - thƣ viện lần thứ XI (năm học 2006-2007) 2004, tr 352-360
8. Hội ngƣời mù thành phố Hà Nội. 30 năm phấn đấu và trƣởng thành (Báo cáo
kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Hội và triển khai công tác năm 2002) H :
Hội ngƣời mù thành phố Hà Nội, 2002 9 tr.
9. Lê Hồng Thuỷ. Tƣ liệu về ngƣời mù các nƣớc. Tập 1 H .: Hội ngƣời mù
Việt Nam , 1997 57 tr.
10. Lê Hồng Thuỷ. Tƣ liệu về ngƣời mù các nƣớc. Tập 2 H .: Hội ngƣời mù
Việt Nam , 1997 114 tr.
11. Nguyễn Thị Đào. Tìm hiểu hoạt động của một số phòng đọc sách tiêu biểu

dành cho ngƣời khiếm thị ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh: Niên luận
H.: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2003 25 tr
12. Nguyễn Thị Thu Hải. Tìm hiểu hoạt động thƣ viện dành cho ngƣời khiếm thị
tại các thƣ viện trên địa bàn Hà Nội: Báo cáo khoa học sinh viên/ Nguyễn
Thị Thu Hải, Nguyễn Thị Nguyên, Nguyễn Thị Diệu. - H.: Trƣờng đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2007 13 tr
13. Pháp lệnh thƣ viện 2000
14. Trần Mạnh Tuấn. Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề: Nội dung và
một số kiến nghị// Tạp chí Thông tin - Tƣ liệu 2003 , Số 1 tr 9-14
15. Trần Mạnh Tuấn. Một số vấn đề về sự phát triển các sản phẩm và dịch vụ
thông tin// Tạp chí Thông tin - Tƣ liệu 2003 , Số 4 Tr. 15-21
16. Trần Mạnh Tuấn. Sản phẩm và dịch vụ thông tin từ góc độ Marketing // Tạp
chí Thông tin - Tƣ liệu 2004 , Số 3 Tr. 7-12
17. Trần Mạnh Tuấn/ Sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện: Giáo trình H.
Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, 1998 324
18. Trần Thanh Tú. Kho tàng tri thức của chúng tôi: Cảm nghĩ của một bạn đọc
khiếm thị // Tập san Thƣ viện 2001, số 4 Tr 63-64
19. Vũ Thị Thu Hà. Nghiên cứu thƣ viện dành cho ngƣời khiếm thị ở Trung tâm
dịch vụ thƣ viện quốc gia - Thƣ viện Quốc hội Mỹ và Thƣ viện Nga : Báo
cáo khoa học sinh viên/ Vũ Thị Thu Hà, Dƣơng Thị Phƣơng, Đỗ Thị Mến
H .: Trƣờng đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn , 2007 17 tr
20. Vũ Văn Sơn. Đánh giá các dịch vụ thông tin và thƣ viện// tạp chí Thông tin -
Tƣ liệu 1997, số 4 tr 10-14


590
6.3. Tài liệu tham khảo qua mạng
21. Website sách chữ nổi Bookshare. Org: htttp://www.benetech.org
22. Website dịch vụ thƣ viện quốc gia - thƣ viện Quốc hội Mỹ:


23. Website của Hội ngƣời mù Quốc gia (NFB-NEWSLINE)

24. Thƣ viện dành cho ngƣời khiếm thị ở Nga:
25. Phạm Thế Khang. Mobile libraries in Vietnam 9in the 21th century
(truy cập ngày 27/7/1007)
26. Reaching out through a mobile library - 66 th IFLA Council and General
Conference (truy nhập ngày 27/7/2007)
27. Website thƣ viện Hà Nội
28. Website thƣ viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh



7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.2. Lịch trình chung:
Nội dung
Lên lớp
Thực
hành
Tự
học
Tổng

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận

Nội dung 1, tuần 1: Tổng quan về thƣ
viện ngƣời dùng tin đặc biệt

2




2
Nội dung 1, tuần 2: Tổng quan về thƣ
viện ngƣời dùng tin đặc biệt (tiếp theo)
2




2
Nội dung 2, tuần 3: Công tác phát triển
vốn tài liệu thƣ viện ngƣời dùng tin đặc
biệt
2




2
Nội dung 3, tuần 4: Công tác xử lý, sắp
xếp, lƣu giữ và bảo quản vốn tài liệu thƣ
viện ngƣời dùng tin đặc biệt
2





2
Nội dung 3, tuần 5: Công tác xử lý, sắp
xếp, lƣu giữ và bảo quản vốn tài liệu thƣ
viện ngƣời dùng tin đặc biệt (tiếp theo)
1
1



2
Nội dung 4, tuần 6: Hoạt động tổ chức
phục vụ ngƣời dùng tin đặc biệt
2




2
Nội dung 5, tuần 7: Thảo luận


2


2
Nội dung 6, tuần 8: Các sản phẩm và
dịch vụ thông tin - thƣ viện phục vụ ngƣời
dùng tin đặc biệt
2





2
Nội dung 6, tuần 9: Các sản phẩm và
2




2

591
dịch vụ thông tin - thƣ viện phục vụ ngƣời
dùng tin đặc biệt (tiếp theo)
Nội dung 5, tuần 10: Các sản phẩm và
dịch vụ thông tin - thƣ viện phục vụ ngƣời
dùng tin đặc biệt (tiếp theo)




2
2
Nội dung 7, tuần 11: Thực tế tại thƣ viện





2
2
Nội dung 8, tuần 12: Kiểm tra giữa kỳ và
thảo luận

1
1


2
Nội dung 9, tuần 13: Lịch sử hình thành
và phát triển thƣ viện ngƣời dùng tin đặc
biệt
2




2
Nội dung 9, tuần 14: Lịch sử hình thành
và phát triển thƣ viện ngƣời dùng tin đặc
biệt (tiếp theo)

1
1


2
tuần 15: Ôn tập và giải đáp môn học
1


1


2
Tổng cộng
18
3
5

4
30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Nội dung 1, tuần 1: Tổng quan về thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Ghi
chú

Lý thuyết
2 giờ
- Nhập môn: Giới thiệu
chung về môn học, các bài
tập, chia nhóm học tập
- Các khái niệm chung
- Chức năng nhiệm vụ của
thƣ viện ngƣời dùng tin đặc
biệt
- Đọc đề cƣơng môn học,
chuẩn bị kế hoạch học tập
- Ghi chép nhiệm vụ tuần
sau
- Đọc tài liệu (4) chƣơng 1
- Đọc tài liệu (1) tr 2-10


Nội dung 1, tuần 2: Tổng quan về thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt (tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị


Ghi
chú
Lý thuyết
2 giờ
- Đối tƣợng ngƣời dùng tin
và nhu cầu tin
- Yêu cầu đối với cán bộ
thƣ viện phục vụ ngƣời
- Đọc tài liệu (4) chƣơng 1
- Đọc tài liệu (6) tr 20, 21.
- Đọc tài liệu (18), (11)


592
dùng tin đặc biệt

Nội dung 2, tuần 3: Công tác phát triển vốn tài liệu thƣ viện ngƣời dùng tin
đặc biệt

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi

chú
Lý thuyết
2 giờ
- Đặc điểm vốn tài liệu thƣ viện
ngƣời dùng tin đặc biệt
- Những nguyên tắc xây dựng
vốn tài liệu
- Các nguồn bổ sung vốn tài liệu
- Đọc bài giảng (4)
chƣơng 2
- Đọc tài liệu (3), (2),
(11), (12).


Nội dung 3, tuần 4: Công tác xử lý, sắp xếp, lƣu giữ và bảo quản vốn tài liệu
thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Ghi
chú

Lý thuyết
2 giờ
- Công tác xử lý tài liệu
- Công tác sắp xếp kho tài liệu
- Đọc tài liệu (4)
chƣơng 3
- Đọc tài liệu (7)


Nội dung 3, tuần 5: Công tác xử lý, sắp xếp, lƣu giữ và bảo quản vốn tài liệu
thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt (tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
1 giờ
- Công tác tổ chức lƣu giữ và
bảo quản vốn tài liệu

- Đọc tài liệu (4)

chƣơng 3
- Đọc tài liệu (11), (12)
- Đọc tài liệu (1) tr 118-
357

Bài tập
1 giờ
- Đánh giá những yêu cầu khác
biệt trong công tác xử lý, sắp
xếp, tổ chức và lƣu giữ tài liệu
tại thƣ viện ngƣời dùng tin đặc
biệt với các loại hình thƣ viện
khác.
Làm bài tập cá nhân
nộp cho giảng viên vào
tuần 6


593
Nội dung 4, tuần 6: Hoạt động tổ chức phục vụ ngƣời dùng tin đặc biệt

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 giờ
- Đối với ngƣời dùng tin là
ngƣời khuyết tật
Đối với ngƣời dùng tin bệnh
nhân, ngƣời già yếu
- Đối với ngƣời dùng tin tù
nhân, tội phạm, đối tƣợng đang
đƣợc cải tạo
- Đọc tài liệu (4)
chƣơng 4
- Đọc tài liệu (2)
- Đọc tài liệu (1) tr 361-
365, 370-488
- Nộp bài tập tuần 5


Nội dung 5, tuần 7: Thảo luận

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
2 giờ
- So sánh công tác thƣ viện
ngƣời dùng tin đặc biệt với
công tác thƣ viện của các thƣ
viện khác.
Các nhóm sinh viên viết
báo cáo nộp cho giảng
viên vào tuần 8.



Nội dung 6, tuần 8: Các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện phục vụ
ngƣời dùng tin đặc

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi

chú
Lý thuyết
2 giờ
- Khái niệm sản phẩm và dịch
vụ thông tin - thƣ viện phục vụ
ngƣời dùng tin đặc biệt.
- Các sản phẩm thông tin - thƣ
viện phục vụ ngƣời dùng tin
đặc biệt
- Đọc bài giảng (4)
chƣơng 2
- Đọc tài liệu (5), (19),
(17)
- nộp bài tập nhóm tuần
7


Nội dung 6, tuần 9: Các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện phục vụ
ngƣời dùng tin đặc biệt (tiếp theo)

Hình thức
tổ chức dạy
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú


594
học
Lý thuyết
2 giờ
- Các dịch vụ thông tin - thƣ
viện phục vụ ngƣời dùng tin
đặc biệt
- Các hoạt động khác phục vụ
ngƣời dùng tin đặc biệt

- Đọc tài liệu (4)
chƣơng 5
- Đọc tài liệu (14), (9),
(7), (17)
- Đọc tài liệu (17) tr 37-
207


Nội dung 6, tuần 10: Các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện phục vụ
ngƣời dùng tin đặc (tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Tự học, tự
nghiên cứu
2 giờ
Tìm hiểu các sản phẩm và dịch
vụ thông tin dành cho ngƣời
khiếm thị của các quốc gia trên
thế giới hiện nay
Viêt báo cáo cá nhân
và nộp báo cáo cùng tài
liệu đã tham khảo tại
tuần 11


Nội dung 7, tuần 11: Thực tế tại thƣ viện

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi

chú
Tự học, tự
nghiên cứu
2 giờ
Chia nhóm đi thực tế các thƣ
viện trên địa bàn Hà Nội theo
sự phân công của giảng viên
- Nộp bài tập tuần 10
- Ghi chép thông tin của
cơ quan đó theo sự tiếp
thu và hiểu biết của
mình, viết báo cáo


Nội dung 8, tuần 12: Kiểm tra giữa kì và thảo luận

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
1 giờ

Kiểm tra giữa kỳ: nội dung
kiểm tra sẽ nằm trong 5
chƣơng đầu.
Ôn lại tất các các kiến
thức và xem lại các
phần bài tập, thảo luận
của các tuần trƣớc

Thảo luận
1 giờ
Các nhóm nhận xét về thƣ viện
tham quan tuần trƣớc.
Nộp bài tập thảo luận
nhóm cho giảng viên


595
vào tuần 13 (bài tập
nhóm)

Nội dung 9, tuần 13: Lịch sử hình thành và phát triển thƣ viện ngƣời dùng tin
đặc biệt

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Lịch sử hình thành và phát triển
thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt
trên thế giới
- Lịch sử hình thành và phát triển
thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt
ở Việt Nam
- Nộp bài tập tuần 12
- Đọc tài liệu (4)
chƣơng 6
- Đọc tài liệu (6), (9),
(19)


Nội dung 9, tuần 14: Lịch sử hình thành và phát triển thƣ viện ngƣời dùng tin
đặc biệt (tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Ghi chú
Bài tập
1 giờ
Đánh giá thƣ viện ngƣời dùng
tin đặc biệt ở Việt Nam và ở
các nƣớc
Nộp bài tập cá nhân
tại tuần thứ 15

Thảo luận
1 giờ
Các nhóm thảo luận về xu
hƣớng phát triển của loại hình
thƣ viện ngƣời dùng tin đặc
biệt trong tƣơng lai
Ôn lại toàn bộ kiến
thức đã đƣợc học

Tuần 15: Ôn tập và giải đáp thắc mắc của sinh viên

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết

1 giờ
Tổng kết lại toàn bộ các nội
dung đã học trong 14 tuần
- Xem lại các nội dung
đã học

Thảo luận
1 giờ
Trao đổi và trả lời các thắc mắc
của sinh viên
- Chuẩn bị câu hỏi,
hoặc thắc mắc cần giải
đáp



596
8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ YÊU CẦU KHÁC CỦA GIẢNG
VIÊN
Các bài tập phải nộp đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1
điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3
điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên).
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá
20% tổng số giờ của môn học, không đƣợc thi hết môn.

9. PHƢƠNG THỨC, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP MÔN HỌC

9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng xuyên
Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của sinh

viên thông qua các họat động:
- Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết;
- Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp;
- Làm bài tập và nộp đúng hạn;
- Tham gia phát biểu xây dựng bài;
- Tham gia tích cực các buổi thảo luận.

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ
Sinh viên đƣợc đánh giá kết quả học tập thông qua 5 nội dung sau:

STT
Hình thức kiểm tra
Tỷ lệ
đánh giá
Đặc điểm
đánh giá
1
Đi học đầy đủ, tích cực tham gia
thảo luận và làm việc nhóm.
05%
Cá nhân
2
Báo cáo cá nhân
10%
Cá nhân
3
Thảo luận và bài tập nhóm
10%
Nhóm
4

Kiểm tra giữa kỳ
15%
Cá nhân
5
Kiểm tra cuối kỳ
60%
Cá nhân

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
* Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân

TT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Cấu trúc rõ ràng : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận
15%
2
Hành văn: lôgíc, chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ khoa học
20%
3
Nội dung: các vấn đề nêu ra đƣợc giải quyết tốt, số liệu
chứng minh đầy đủ
55%
4
Trình bày báo cáo đúng mẫu và đẹp
10%

597


* Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm

Thứ
tự
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Cấu trúc rõ ràng: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận
15%
2
Hành văn: lôgíc chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ khoa học
20%
3
Nội dung: các vấn đề nêu ra đƣợc giải quyết tốt, số liệu
khảo sát đầy đủ, phân tích và nhận xét sâu sắc
40%
4
Trình bày báo cáo đúng mẫu, đúng chính tả
10%
5
Nộp đúng hạn và có báo cáo làm việc nhóm: chi tiết
lịch làm việc, nhiệm vụ đƣợc giao, đánh giá kết quả
họat động của từng cá nhân.
15%

* Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận

Thứ tự
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá

1
Cấu trúc bài trình bày rõ ràng
20%
2
Thuyết trình đúng, mạch lạc, thuyết phục
30%
3
Nội dung:các vấn đề nêu ra đƣợc giải quyết tốt
40%
4
Trả lời tốt các câu hỏi trong buổi thảo luận
10%

* Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
- Trả lời đúng các nội dung câu hỏi
- Thể hiện khả năng tƣ duy logic trong giải quyết vấn đề
- Sáng tạo và ứng dụng tốt các kiến thức vào giải quyết nội dung đề ra.

9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại)
- Thi giữa kỳ:
- Thi hết môn:
- Thi lại:

Duyệt
Chủ nhiệm bộ môn




TS. Trần Thị Quý

Giảng viên




GV. Trần Thị Thanh Vân

×