Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề cương môn học Thông tin tiêu chuẩn đo lường chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.81 KB, 17 trang )



819
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thông tin tiêu chuẩn đo lƣờng chất
lƣợng
Đại học Quốc Gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn.
Khoa Thông tin – Thư viện Bộ Môn: Thông tin - Tư liệu
1.Thông tin về giảng viên:
1.1.Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Hoàng Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Thời gian làm việc:
Địa điểm làm việc: Khoa TTTV – Trường ĐHKHXH&NV
Địa chỉ liên hệ: 299A – Âu Cơ – Tây Hồ - Hà Nội
Điện thoại: 047196879 – 0904225082 /
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thư viện số, Kiến thức thông tin,
Thông tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
1.2.Giảng viên 2:
Họ và tên: Đặng Xuân Chế
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ. Nghiên cứu viên chính
Địa điểm làm việc: Trung tâm Thông tin KH&CNQG
Bộ Khoa học và Công nghệ
Địa chỉ liên hệ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
Điện thoại: 0912664644
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Phát triển nguồn tin, thông tin khoa
học và công nghệ; tổ chức và quản lý các trung tâm thông tin –
thư viện, Chính sách thông tin quốc gia.
1.3.Giảng viên 3:


Họ và tên: Trịnh Khánh Vân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin –
Thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện, Tầng 4,
Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0912146999
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin tư liệu Sở hữu Công nghiệp,
tra cứu thông tin Sở hữu Công nghiệp, Hệ thông thông tin.

1. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Thông tin tiêu chuẩn đo lường chất lượng


820
- Số tín chỉ: 02
- Mã môn học:
- Môn học : Tự chọn
- Các môn học tiên quyết: Thông tin học đại cương
- Các môn học kế tiếp:
- Các yêu cầu đối với môn học: Máy tính, máy chiếu, phòng máy
thực hành có nối mạng Internet.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 17
+ Làm bài trên lớp: 2
+ Thảo luận: 5
+ Thực hành: 4
+ Tự học: 2

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Tầng 4, Nhà A, 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu môn học
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện:
Kiến thức:
- Nắm vững: Hệ thống kiến thức và các thông tin cơ bản, hiện đại
về Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; vai trò và tầm quan trọng
của Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới.
- Nắm vững: Các nguồn thông tin mới nhất cũng như các loại hình
sản phẩm và dịch vụ thông tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
trên thế giới và ở Việt Nam; cách thức tạo lập, xử lý, tổ chức, tra
cứu loại hình thông tin này theo phương thức truyền thống và
hiện đại
- Hiểu rõ: Đối tượng người dùng tin, nhu cầu và yêu cầu tin Tiêu
chuẩn Đo lường Chất lượng.
- Nắm được: Cách khai thác các nguồn tin tại các trung tâm thông
tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trên thế giới và ở Việt Nam
Kỹ năng:
- Có kỹ năng khai thác hiệu quả mọi nguồn lực thông tin Tiêu
chuẩn Đo lường Chất lượng trên thế giới và ở Việt Nam
- Có kỹ năng tạo dựng các sản phẩm và dịch vụ thông tin Tiêu
chuẩn Đo lường Chất lượng.
- Có được các phương pháp phục vụ nhu cầu thông tin Tiêu chuẩn
Đo lường Chất lượng hiệu quả
Thái độ, chuyên cần:
- Tích cực và chủ động tham gia các hoạt động học tập: nghe
giảng, thảo luận và làm việc nhóm
- Tự tin trong thảo luận và trình bày các kết quả nghiên cứu



821
- Hình thành được thái độ tích cực khi tham gia hoạt động thông
tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
- Ý thức được vai trò của bản thân trong bối cảnh hội nhập quốc tế
trong lĩnh vực Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3



Chƣơng 1.
Tiêu chuẩn
hoá
-Trình bày lịch sử phát
triển tiêu chuẩn hóa
-Nêu được khái niệm
tiêu chuẩn hoá, tiêu
chuẩn
- Nêu được các nguyên
tắc xây dựng tiêu chuẩn.
- Nêu được hài hoà tiêu
chuẩn quốc tế và khu
vực
- Nêu được tiêu chuẩn
hoá trong công ty

- Trình bày được khung
phân loại tiêu chuẩn
quốc tế
- Trình bày được khung
phân loại tiêu chuẩn Việt
Nam
- Chỉ ra được mối liên
hệ giữa hoạt động của
tiêu chuẩn hóa đối với
mọi lĩnh vực hoạt
động của xã hội
- Chỉ ra được điểm
tương đồng và khác
biệt giữa tiêu chuẩn
của Việt Nam với thế
giới

- Đánh giá
được vai trò
của tiêu
chuẩn hóa đối
với sự phát
triển của xã
hội




Chƣơng 2.
Quản lý

chất lƣợng

- Nêu được chất lượng
và quản lý chất lượng
- Nêu được các mô hình
quản lý chất lượng
- Nêu được một số
phương pháp và kỹ thuật
quản lý chất lượng
- Trình bày được hệ
thống quản lý chất lượng
theo mô hình ISO 9000
- Nêu được một số hệ
thống quản lý chất lượng
khác.
- Chỉ ra được mối liên
hệ giữa hoạt động
quản lý chất lượng đối
với hoạt động sản xuất
kinh tế trong xã hội
- Phân biệt được các
mô hình quản lý chất
lượng
Đánh giá
được tác
động của
quản lý chất
lượng đối với
hoạt động sản
xuất kinh tế

trong xã hội





- Trình bày được khái
niệm chung về đo lường
- Nêu được hệ thống đo
lường quốc gia
- Chỉ ra được mối liên
hệ giữa hoạt động đo
lường với sản xuất
- Phân biệt được các
Đánh giá
được vai trò
của đo lường
đối với sự


822

Chƣơng 3.
Đo lƣờng

- Nêu được những thách
thức toàn cầu đối với đo
lường và vấn đề hợp tác,
cạnh tranh trong đo
lường

- Nêu được các hệ thống
tiêu chuẩn , khuyến nghị
về đo lường
hệ thống và chuẩn đo
lường
phát triển của
xã hội



Chƣơng 4.
Hoạt động
Tiêu chuẩn
Đo lƣờng
Chất lƣợng
với hội nhập
quốc tế

- Trình bày được vai trò
của Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng trong
hội nhập kinh tế
- Nêu được hợp tác quốc
tế về tiêu chuẩn hoá
- Nêu được hợp tác quốc
tế về đo lường
- Nêu được hợp tác quốc
tế về thử nghiệm, công
nhận và chứng nhận
- Nêu được hợp tác quốc

tế về năng suất – chất
lượng
- Hiểu được vai trò
của Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng
trong hội nhập kinh tế
- Chỉ ra mối liên hệ
trong hợp tác quốc tế
giữa các lĩnh vực Tiêu
chuẩn , Đo lường,
Quản lý chất lượng
Đánh giá vai
trò của Tiêu
chuẩn Đo
lường Chất
lượng trong
hội nhập kinh
tế


Chƣơng 5.
Nguồn tin,
sản phẩm và
dịch vụ
thông tin
Tiêu chuẩn
Đo lƣờng
Chất lƣợng
ở Việt Nam


- Trình bày được khái
niệm tài liệu tiêu chuẩn
-Liệt kê được các loại
hình thông tin Tiêu
chuẩn Đo lường Chất
lượng
- Liệt kê được các loại
hình sản phẩm và dịch
vụ thông tin
- Trình bày được cách
tìm kiếm và tra cứu
thông tin
- Nhận diện được các
loại hình nguồn tin,
sản phẩm và dịch vụ
thông tin Tiêu chuẩn
Đo lường Chất
lượng ở Việt Nam

-Đánh giá
được chất
lượng các
loại hình
nguồn tin, sản
phẩm và dịch
vụ thông tin
Tiêu chuẩn
Đo lường
Chất lượng ở
Việt Nam


Chƣơng 6.
Đối tƣợng
ngƣời dùng
tin Tiêu
chuẩn
Đo lƣờng
Chất lƣợng

- Nêu được nhu cầu tin
- Liệt kê được loại hình
người dùng tin

- Hiểu được nhu cầu
tin
- Phân biệt được loại
hình người dùng tin

- Phân tích
được nhu cầu
tin
- Đánh giá
được loại
hình người
dùng tin



823




Chƣơng 7.
Trung tâm
Thông tin
Tiêu chuẩn
Đo lƣờng
Chất lƣợng
Việt Nam

- Trình bày được chức
năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của trung tâm
- Nêu được nguồn lực
thông tin của trung tâm
- Nêu được sản phẩm
thông tin của trung tâm
- Nêu được dịch vụ thông
tin của trung tâm
- Nêu được tra cứu và
tìm kiếm thông tin tại
trung tâm
- Nêu được đối tượng
người dùng tin của trung
tâm
- Nắm được Website của
trung tâm
- Nêu được tiềm lực
thông tin tiêu chuẩn, đo
lường, chất lượng phục

vụ phát triển kinh tế đất
nước
- Hiểu được hoạt động
của Trung tâm Thông
tin Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng Việt
Nam
- Đánh giá
được hoạt
động của
Trung tâm
Thông tin
Tiêu chuẩn
Đo lường
Chất lượng
Việt Nam
Chƣơng 8.
Nguồn tin
Tiêu chuẩn
Đo lƣờng
Chất lƣợng
trên thế giới
Liệt kê được các nguồn
tin sau:
-Tiêu chuẩn ISO
-Tiêu chuẩn IEC
-Tiêu chuẩn CODEX
-Tiêu chuẩn BS
-Tiêu chuẩn DIN
-Tiêu chuẩn ASTM

-Tiêu chuẩn ASME
-Tiêu chuẩn JIS
-Tiêu chuẩn Nga - ГOCT
-Tiêu chuẩn API
-Tiêu chuẩn AASHTO
- Hiểu và phân biệt
được các loại nguồn
tin Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng trên
thế giới
- Đánh giá
được chất
lượng các
loại nguồn tin
Tiêu chuẩn
Đo lường
Chất lượng
trên thế giới

4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học bao gồm: những nội dung cơ bản về tiêu chuẩn hóa, quản lý
chất lượng; hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng với hội nhập quốc tế;
Nguồn tin, sản phẩm và dịch vụ thông tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng


824
ở Việt Nam; Đối tượng người dùng tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng;
Trung tâm Thông tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Việt Nam; Nguồn tin
Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trên thế giới. Với những kiến thức và kỹ
năng thu nhận được từ môn học, sinh viên có khả năng đảm nhiệm tốt vai trò

của một chuyên gia thông tin về lĩnh vực Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng,
làm cầu nối hữu hiệu giữa người dùng tin với mọi loại hình thông tin chuyên
biệt này.
5. Nội dung chi tiết môn học

Chƣơng 1.Tổng quan về Tiêu chuẩn hoá
1.1.Những vấn đề chung
1.1.1. Lịch sử phát triển tiêu chuẩn hóa
1.1.2. Khái niệm tiêu chuẩn hoá, tiêu chuẩn
1.1.3. Các nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn.
1.2.Hài hoà tiêu chuẩn quốc tế và khu vực
1.3.Tiêu chuẩn hoá trong công ty
1.4. Khung phân loại tiêu chuẩn
1.4.1. Khung phân loại tiêu chuẩn quốc tế.
1.4.2. Khung phân loại tiêu chuẩn Việt Nam.

Chƣơng 2. Tổng quan về Quản lý chất lƣợng
2.1. Những vấn đề chung
2.1.1. Chất lượng và quản lý chất lượng
2.1.2. Các mô hình Quản lý chất lượng
2.1.3. Một số phương pháp và kỹ thuật quản lý chất lượng
2.2. Hệ thống quản lý chất lƣợng theo mô hình ISO 9000
2.3. Một số hệ thống quản lý chất lƣợng khác

Chƣơng 3. Tổng quan về Đo lƣờng
3.1. Khái niệm chung về đo lƣờng
3.2. Hệ thống đo lƣờng quốc gia
3.3. Những thách thức toàn cầu đối với đo lƣờng và vấn đề hợp tác, cạnh
tranh trong đo lƣờng
3.4. Các hệ thống tiêu chuẩn , khuyến nghị về đo lƣờng


Chƣơng 4. Hoạt động Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng với hội nhập
quốc tế
4.1.Vai trò của Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng trong hội nhập kinh
tế
4.2. Hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn hoá
4.3. Hợp tác quốc tế về đo lƣờng
4.4. Hợp tác quốc tế về thử nghiệm, công nhận và chứng nhận


825
4.5. Hợp tác quốc tế về năng suất – chất lƣợng

Chƣơng 5. Nguồn tin, sản phẩm và dịch vụ thông tin Tiêu chuẩn Đo
lƣờng Chất lƣợng ở Việt Nam
5.1. Khái niệm tài liệu tiêu chuẩn
5.1.1. Định nghĩa tài liệu tiêu chuẩn
5.1.2. Các loại tiêu chuẩn
5.1.3. Cấp tiêu chuẩn
5.1.4. Vai trò của thông tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trong
xã hội
5.2. Các loại hình thông tin Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng
5.2.1. Tài liệu tiêu chuẩn
5.2.2. Tài liệu pháp quy kỹ thuật
5.2.3. Tạp chí
5.2.4. Ấn phẩm thông tin
5.2.5. Sách nghiệp vụ
5.2.6. Tài liệu tra cứu
5.2.7. CD – ROM
5.2.8. Cơ sở dữ liệu điện tử

5.3. Các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin Tiêu chuẩn Đo lƣờng
Chất lƣợng
5.3.1. Các loại hình sản phẩm thông tin:
5.3.2. Các loại hình dịch vụ thông tin:
5.4. Tìm kiếm và tra cứu thông tin
5.4.1. Tìm kiếm và tra cứu truyền thống
5.4.2. Tìm kiếm và tra cứu hiện đại

Chƣơng 6. Đối tƣợng ngƣời dùng tin Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng
6.1. Nhu cầu tin
6.2. Loại hình và đặc điểm ngƣời dùng tin
6.2.1. Các cơ quan quản lý nhà nước
6.2.2.Viện nghiên cứu
6.2.3. Học viện
6.2.4.Trường đại học
6.2.5. Các trường và trung tâm dạy nghề
6.2.6. Cơ quan thông tin
6.2.7. Các doanh nghiệp nhà nước
6.2.8. Công ty liên doanh
6.2.9. Công ty trong nước
6.2.10. Các nhà sản xuất



826
Chƣơng 7. Trung tâm Thông tin Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng Việt
Nam
7.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của trung tâm
7.2. Nguồn lực thông tin của trung tâm
7.3. Sản phẩm thông tin của trung tâm

7.4. Dịch vụ thông tin của trung tâm
7.5. Tra cứu và tìm kiếm thông tin tại trung tâm
7.6. Đối tƣợng ngƣời dùng tin của trung tâm
7.7. Website của trung tâm
7.8.Tăng cƣờng tiềm lực thông tin tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng phục
vụ phát triển kinh tế đất nƣớc

Chƣơng 8. Nguồn tin Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng trên thế giới
8.1. Nguồn tin tiêu chuẩn ISO
8.2. . Nguồn tin tiêu chuẩn IEC
8.3. . Nguồn tin tiêu chuẩn CODEX
8.4. . Nguồn tin tiêu chuẩn BS
8.5. . Nguồn tin tiêu chuẩn DIN
8.6. . Nguồn tin tiêu chuẩn ASTM
8.7. . Nguồn tin tiêu chuẩn ASME
8.8. . Nguồn tin tiêu chuẩn JIS
8.9. . Nguồn tin tiêu chuẩn Nga - ГOCT
8.10. . Nguồn tin tiêu chuẩn API
8.11. . Nguồn tin tiêu chuẩn AASHTO

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Cơ sở tiêu chuẩn H.: Cục tiêu chuẩn Nhà nước, 1983
2. Nguyễn Hoàng Sơn. Bài giảng Thông tin Tiêu chuẩn Đo lường
Chất lượng H.: Trường KHXH&NV, 2007
3. Trần Bảo. Bài giảng Đo lường học H.: Trường KHXH&NV,
2007
6.2. Học liệu tham khảo
4. Cơ sở đo lường học H.: Cục tiêu chuẩn, 1983
5. Các tổ chức tiêu chuẩn đo lường chất lượng quốc tế, khu vực và

quốc gia H.: TT TC-ĐL-CL, 1998.
6. Hoàng Mạnh Tuấn. Đổi mới quản lý chất lượng sản phẩm trong
thời kỳ đổi mới H.: KHKT, 1997
7. Hoàng Mạnh Tuấn. Tiêu chuẩn hoá trong sự nghiệp công nghiệp
hoá H.: KHKT, 1981
8. Nguyễn Minh Bằng. Trung tâm Tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- hoạt động và định hướng phát triển H.: TT TC-ĐL-CL, 1998


827

7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung:


Nội dung
Lên lớp
Thực
hành
Tự
học
Tổng

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Nội dung 1, tuần 1: Tổng quan
về Tiêu chuẩn hoá

2




2
Nội dung 2, tuần 2: Tổng quan
về Quản lý chất lượng
2




2
Nội dung 3, tuần 3: Tổng quan
về Đo lường
2




2
Nội dung 4, tuần 4: Hoạt động
Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
với hội nhập quốc tế




2

2
Nội dung 5, tuần 5: Khái niệm
tài liệu tiêu chuẩn và Các loại
hình thông tin Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng
2




2
Nội dung 6, tuần 6: Các loại
hình sản phẩm thông tin
2




2
Nội dung 7, tuần 7: Các loại
hình dịch vụ thông tin
2




2
Nội dung 8, tuần 8: Tìm kiếm và
tra cứu thông tin
2





2
Nội dung 9, tuần 9: Đối tượng
người dùng tin Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng
2




2
Nội dung 10, tuần 10: Trung tâm
Thông tin Tiêu chuẩn Đo lường
Chất lượng Việt Nam


2


2
Nội dung 11, tuần 11: Nguồn tin
Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
trên thế giới


2



2
Nội dung 12, tuần 12: Thực
hành



2

2
Nội dung 13, tuần 13: Thực
hành



2

2
Nội dung 14, tuần 14: Bài tập
giữa kỳ

2



2


828
Nội dung 15, tuần 15: Tổng kết

và thảo luận
1

1


2
Tổng số tín chỉ
17
2
5
4
2
30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Nội dung 1, tuần 1: Tổng quan về Tiêu chuẩn hoá

Hình
thức tổ
chức
dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu

sinh
viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết

2 giờ
- Những vấn đề chung
-Hài hoà tiêu chuẩn quốc tế và khu vực
-Tiêu chuẩn hoá trong công ty
-Khung phân loại tiêu chuẩn
Đọc toàn
bộ
chương
1của tài
liệu 2


Nội dung 2, tuần 2: Tổng quan về Quản lý chất lƣợng

Hình
thức tổ
chức
dạy
học
Thời
gian,
địa

điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh
viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết

2 giờ
- Những vấn đề chung
-Hệ thống quản lý chất lượng theo mô
hình ISO 9000
-Một số hệ thống quản lý chất lượng khác.
Đọc toàn
bộ
chương
2 của tài
liệu 2


Nội dung 3, tuần 3: Tổng quan về Đo lƣờng

Hình
thức tổ
chức
dạy
học

Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh
viên
chuẩn bị
Ghi
chú


829

thuyết

2 giờ
-Khái niệm chung về đo lường
-Hệ thống đo lường quốc gia
-Những thách thức toàn cầu đối với đo
lường và vấn đề hợp tác, cạnh tranh trong
đo lường
-Các hệ thống tiêu chuẩn , khuyến nghị về
đo lường
Đọc toàn
bộ
chương
3 của tài
liệu 2



Nội dung 4, tuần 4: Hoạt động Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng với hội
nhập quốc tế

Hình
thức tổ
chức
dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Tự học

2 giờ
-Vai trò của Tiêu chuẩn Đo lường Chất
lượng trong hội nhập kinh tế
- Hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn hoá
- Hợp tác quốc tế về đo lường
- Hợp tác quốc tế về thử nghiệm, công
nhận và chứng nhận
-Hợp tác quốc tế về năng suất – chất

lượng
Đọc toàn
bộ
chương 3
của tài
liệu 2


Nội dung 5, tuần 5: Khái niệm tài liệu tiêu chuẩn và Các loại hình thông
tin Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng

Hình
thức tổ
chức
dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết

2 giờ
- Khái niệm tài liệu tiêu chuẩn

- Các loại hình thông tin Tiêu chuẩn
Đo lường Chất lượng
Đọc phần 5.1,
5.2 của
chương 3 của
tài liệu 2


Nội dung 6, tuần 6: Các loại hình sản phẩm thông tin



830
Hình
thức tổ
chức
dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu
cầu
sinh
viên
chuẩn
bị
Ghi

chú

thuyết

2 giờ
-Danh mục tiêu chuẩn
-Danh mục tiêu chuẩn chuyên đề
-Thông tin phục vụ doanh nghiệp
-CSDL toàn văn các văn bản pháp quy kỹ
thuật
-Các tuyển tập tiêu chuẩn chuyên ngành
Đọc
phần
5.3.1
của
chương
3 của tài
liệu 2


Nội dung 7, tuần 7: Các loại hình dịch vụ thông tin

Hình
thức tổ
chức
dạy
học
Thời
gian,
địa

điểm
Nội dung chính
Yêu
cầu
sinh
viên
chuẩn
bị
Ghi
chú

thuyết

2 giờ
- Dịch vụ thư viện
-Dịch vụ hỏi đáp
-Dịch vụ cung cấp tuyển tập các tiêu chuẩn
chuyên ngành
- Dịch vụ xây dựng và chuyển giao cơ sở dữ
liệu
-Dịch vụ dịch thuật
-Dịch vụ phát hành
-Dịch vụ đào tạo
-Mạng lưới Thành viên Thông tin Tiêu
chuẩn Đo lường Chất lượng (SICNET)
-Dịch vụ cập nhật tiêu chuẩn theo chuyên
ngành
-Mạng lưới hệ thống thành viên TCVN –
NET
-Dịch vụ thông tin trọn gói

Đọc
phần
5.3.2
của
chương
3 của
tài liệu
2


Nội dung 8, tuần 8: Tìm kiếm và tra cứu thông tin



831
Hình
thức tổ
chức
dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú


thuyết

2 giờ
-Tìm kiếm và tra cứu truyền
thống
-Tìm kiếm và tra cứu hiện đại

Đọc phần 5.4 của
chương 3 của tài
liệu 2


Nội dung 9, tuần 9: Đối tƣợng ngƣời dùng tin Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất
lƣợng
Hình
thức tổ
chức
dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi
chú


thuyết

2 giờ
- Nhu cầu tin
- Loại hình và đặc điểm người dùng tin
Đọc toàn bộ
chương 6 của
tài liệu 2


Nội dung 10, tuần 10: Trung tâm Thông tin Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất
lƣợng Việt Nam

Hình
thức tổ
chức
dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo
luận


2 giờ
-Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
trung tâm
-Nguồn lực thông tin của trung tâm
-Sản phẩm thông tin của trung tâm
-Dịch vụ thông tin của trung tâm
-Tra cứu và tìm kiếm thông tin tại
trung tâm
-Đối tượng người dùng tin của trung
tâm
-Website của trung tâm
-Tăng cường tiềm lực thông tin tiêu
chuẩn, đo lường, chất lượng phục vụ
phát triển kinh tế đất nước
-Đọc toàn bộ
chương 7
của tài liệu 2
- Yêu cầu
các nhóm
sinh viên
trình bày
hiểu biết,
phân tích và
đánh giá
hoạt động
của Trung
tâm




832


Nội dung 11, tuần 11: Nguồn tin Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng trên
thế giới

Hình
thức tổ
chức
dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo
luận
2 giờ
- Nguồn tin tiêu chuẩn ISO
-Nguồn tin tiêu chuẩn IEC
-Nguồn tin tiêu chuẩn CODEX
-Nguồn tin tiêu chuẩn BS
-Nguồn tin tiêu chuẩn DIN
-Nguồn tin tiêu chuẩn ASTM

-Nguồn tin tiêu chuẩn ASME
-Nguồn tin tiêu chuẩn JIS
-Nguồn tin tiêu chuẩn Nga - ГOCT
-Nguồn tin tiêu chuẩn API
-Nguồn tin tiêu chuẩn AASHTO
-Đọc toàn bộ
chương 8 của
tài liệu 2



Nội dung 12, tuần 12: Thực hành

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh
viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Thực hành
2 giờ
Đi tham quan Trung tâm Thông tin

Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Việt
Nam
-Đọc
toàn bộ
chương
7
của tài
liệu 2


Nội dung 13, tuần 13: Thực hành

Hình
thức tổ
chức
Thời
gian,
địa
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú


833
dạy
học
điểm
Thực

hành
2 giờ
Tìm tin trực tuyến trên Website
của trung tâm Thông tin Tiêu
chuẩn Đo lường Chất lượng Việt
Nam
-Đọc phần 5.4 và
7.5 của tài liệu 2


Nội dung 14, tuần 14: Bài tập giữa kỳ

Hình
thức tổ
chức
dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu
cầu
sinh
viên
chuẩn
bị
Ghi
chú

Bài tập
2 giờ
Với vai trò là một chuyên gia thông tin, anh
(chị) sẽ có biện pháp gì để nâng cao chất
lượng phục vụ nhu cầu thông tin Tiêu chuẩn
Đo lường Chất lượng
Đọc
toàn bộ
tài liệu
2


Nội dung 15, tuần 15: Tổng kết và thảo luận

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
1 giờ
Tổng kết lại toàn bộ các nội

dung đã học trong 14 tuần (kể
cả các nội dung thảo luận)
-Xem lại các nội
dung đã học

Thảo
luận
1 giờ
- Trao đổi và trả lời các thắc
mắc của sinh viên
- Chuẩn bị các câu
hỏi, hoặc thắc mắc
cần giải đáp


8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các bài tập phải nộp đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm
(Trừ 1 điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ
3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên).
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ
quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.



834
9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập
môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Sinh viên: kiểm tra số buổi lên lớp, chất lượng chuẩn bị bài, tinh thần
thái độ học tập

9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ:

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực thảo
luận)
5 %

- Bài tập giữa kỳ ở tuần 12
25%
- Bài tập thực hành tuần 13
10%
- Hoạt động theo nhóm
10%
- Kiểm tra cuối kỳ
50%
9.1. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
* Tiêu chí đánh giá bài tập giữa kỳ:
STT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
đánh giá
1
Cấu trúc logic
20%
2
Nội dung trình bày chính xác, khoa học
20%
3
Phương hướng giải quyết vấn đề
50%
4

Trình bày khoa học, rõ ràng, nộp đúng hạn
10%
* Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm:
STT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
đánh giá
1
Khả năng thuyết trình.
20%
2
Kỹ năng phân tích – xử lý thông tin
20%
3
Nội dung trình bày chính xác, khoa học
40%
4
Thái độ hợp tác, biết chia sẻ thông tin trong nhóm, tính
sáng tạo
20%
* Tiêu chí đánh giá bài tập thực hành:
STT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh
giá
1
Kỹ năng tìm tin thành thạo
40%
2
Kết quả tìm tin chính xác

40%
3
Tư duy sáng tạo
20%

Cách xây dựng đề kiểm tra viết theo mục tiêu:
- Lựa chọn ngẫu nhiên các nội dung
- Không cùng hàng cùng cột
- Theo từng cấp độ mục tiêu


835
Các tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết
- Trả lời đúng nội dung câu hỏi
- Thể hiện khả năng tư duy logic trong giải quyết vấn đề
- Sáng tạo và ứng dụng tốt các kiến thức vào giải quyết nội dung
đề ra
Lịch thi, kiểm tra ( kể cả thi lại):

Duyệt






Chủ nhiệm bộ môn




Ts. Trần Thị Quý
Giảng viên



ThS. Nguyễn Hoàng Sơn

×