Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề cương môn học Thông tin tư liệu sở hữu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.47 KB, 18 trang )


850
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thông tin tƣ liệu sở hữu công nghiệp
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Thông tin - Thư viện Bộ môn: Thông tin - Tư liệu

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Trịnh Khánh Vân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin –
Thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện, Tầng 4,
Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0912. 146999
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin tư liệu Sở hữu Công nghiệp,
tra cứu thông tin Sở hữu Công nghiệp, Hệ thông thông tin.
1.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Công Thế
Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên chính
Địa điểm làm việc: Cục Sở hữu Công nghiệp, Trung tâm Thông tin
Sở hữu Công nghiệp
Địa chỉ liên hệ: 386 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0912143163
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin KHCN, Thông tin chuyên
biệt: Thông tin tư liệu Sở hữu Công nghiệp.


2. Thông tin môn học
Tên môn học: Thông tin tư liệu Sở hữu Công nghiệp
Mã môn học:
Số tín chỉ: 2 tín chỉ
Môn học: Tự chọn
Các môn học tiên quyết:Không có
Các môn học kế tiếp: Không có
Yêu cầu về trang thiết bị
- Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm
- Máy chiếu projecter, máy tính, bảng, phấn
- Phòng máy tính nối mạng Internet
- Một cơ sở để tham quan
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
- Nghe giảng lý thuyết: 15

851
- Làm bài tập trên lớp: 5
- Thảo luận: 2
- Thực hành, thực tập: 5
- Tự học: 3
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903
3. MỤC TIÊU MÔN HỌC
Môn học “Thông tin tƣ liệu Sở hữu Công nghiệp” nhằm trang bị
cho sinh viên ngành Thông tin – Thư viện:
Về kiến thức:
Nắm được các khái niệm cơ bản về các đối tượng của Sở hữu công
nghiệp (SHCN), sự hình thành và phát triển của hệ thống bảo hộ các

đối tượng Sở hữu công nghiệp
Biết được những vấn đề cơ bản về pháp luật của Việt Nam cũng như
các điều ước quốc tế về Sở hữu công nghiệp mà Việt Nam tham gia
cũng như nắm được các thủ tục xác lập quyền Sở hữu công nghiệp
Nắm được các khái niệm về thông tin Sở hữu công nghiệp và các
loại tư liệu Sở hữu công nghiệp
Nắm được các khái niệm về thông tin và tư liệu Sáng chế (SC) và
giải pháp hữu ích ( gọi chung là tư liệu SC), nắm được ngôn ngữ sử
dụng trong tư liệu Sáng chế, cách sắp xếp và lưu trữ tư liệu Sáng
chế, ưu nhược điểm của tư liệu Sáng chế
Nắm được cấu trúc của Hệ thống phân loại sáng chế quốc tế ( PSQ )
Biết được các hình thức tra cứu tư liệu Sáng chế, mục đích ý nghĩa
của việc tra cứu tư liệu Sáng chế
Biết được các loại tra cứu tư liệu Nhãn hiệu hàng hóa (NHHH), mục
đích ý nghĩa của việc tra cứu tư liệu Nhãn hiệu hàng hóa
Biết được các loại tra cứu tư liệu Kiểu dáng công nghiệp (KDCN),
mục đích ý nghĩa của việc tra cứu tư liệu Kiểu dáng công nghiệp
Về kỹ năng
Có kỹ năng sử dụng Bảng phân loại sáng chế quốc tế trong việc tra
cứu tư liệu sáng chế
Có kỹ năng sử dụng các phương tiện tra cứu Sáng chế và các
phương pháp tra cứu và khai thác tư liệu Sáng chế
Có kỹ năng sử dụng các phương tiện tra cứu Nhãn hiệu hàng hóa và
các phương pháp tra cứu và khai thác tư liệu Nhãn hiệu hàng hóa
Có kỹ năng sử dụng các phương tiện tra cứu Kiểu dáng công nghiệp
và các phương pháp tra cứu và khai thác tư liệu Kiểu dáng công
nghiệp
Các hình thức cung cấp dịch vụ cho người dùng tin

852

Về thái độ, chuyên cần
Yêu thích môn học và quan tâm đến các vấn đề về thông tin Sở hữu
công nghiệp
Nhận thấy tầm quan trọng của Sở hữu trí tuệ trong đời sống kinh tế
xã hội
Có ý thức tự giác trong quá trình học tập và trung thực trong làm
bài, không quay cóp, không sử dụng bài của người khác.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung 1:
Khái quát về
tổ chức Sở
hữu Trí tuệ
thế giới và
Việt Nam
- Trình bày quá
trình hình thành và
phát triển, cơ cấu
tổ chức của tổ chức
Sở hữu Trí tuệ thế
giới.
- Nêu được quá
trình hình thành và
phát triển, cơ cấu
tổ chức của Cục Sở
hữu Trí tuệ

- Nêu được công
tác thông tin tư liệu
Sở hữu công
nghiệp tại Việt
Nam

- So sánh sự
khác biệt giữa
công tác thông
tin tư liệu của
Cục Sở hữu Trí
tuệ với công tác
thông tin tư liệu
của các thư viện
khác.
- Chỉ ra được các
văn phòng đại
diện của Cục Sở
hữu Trí tuệ

- Đánh giá tầm
quan trọng của
công tác thông
tin tư liệu Sở
hữu Trí tuệ trong
giai đoạn hiện
nay
Nội dung 2:
Những vấn
đề chung về

Sở hữu công
nghiệp và
thông tin tƣ
liệu Sở hữu
công nghiệp
- Trình bày các
khái niệm về Sở
hữu trí tuệ, Sở hữu
công nghiệp, quyền
tác giả.
- Nêu được các loại
đối tượng sở hữu
công nghiệp.
- Nắm được các
khái niệm về thông
tin, tư liệu Sở hữu
công nghiệp.

- Phân biệt được
sự khác nhau
giữa tài sản và
tài sản trí tuệ
- Nắm được các
đối tượng sở hữu
công nghiệp.

- Chỉ ra được
mối quan hệ giữa
Sở hữu trí tuệ,
Sở hữu công

nghiệp và Bản
quyền
Nội dung 3:
Bảo hộ
quyền Sở
- Trình bày sư cần
thiết việc bảo hộ
quyền Sở hữu công
- Phân tích quy
trình xử lý đơn
đăng ký Sáng
- Đánh giá tầm
quan trọng của
việc bảo hộ

853
hữu công
nghiệp ở
Việt Nam
nghiệp ở Việt
Nam.
- Nắm được yếu tố
cần thiết để bảo hộ
Sáng chế, Giải
pháp hữu ích
- Nắm được yếu tố
cần thiết để bảo hộ
Nhãn hiệu hàng
hóa
- Nắm được yếu tố

cần thiết để bảo hộ
Kiểu dáng công
nghiệp
chế, Giải pháp
hữu ích
- Phân tích quy
trình xử lý đơn
đăng ký Nhãn
hiệu hàng hóa
- Phân tích quy
trình xử lý đơn
đăng ký kiểu
dáng công
nghiệp

quyền Sở hữu
công nghiệp.

Nội dung 4:
Thông tin tƣ
liệu Sáng chế
và Giải pháp
hữu ích.
- Nắm được khái
niệm tư liệu sáng
chế, các loại tư liệu
sáng chế.
- Nắm được khái
niệm công bố sáng
chế.

- Nắm được vật
mang tin của tư
liệu sáng chế.
- Nắm được ngôn
ngữ sử dụng trong
tư liệu sáng chế
- Cách sắp xếp và
lưu trữ tư liệu Sáng
chế.
- Chỉ ra được nội
dung của tư liệu
sáng chế.

- Chỉ ra được các
yếu tố thư mục
của bản mô tả
sáng chế
- Chỉ ra ưu
nhược điểm của
tư liệu sáng chế.
- Nắm được các
tiêu chuẩn của
Tổ chức Sở hữu
Trí tuệ thế giới
về mã số, mã
chữ dùng cho tư
liệu Sáng chế
- So sánh sự
khác biệt giữa
bản mô tả sáng

chế và bản mô tả
sách.
- Phân biệt sự
khác nhau giữa
vật mang tin của
tư liệu sáng chế
và vật mang tin
của các tư liệu
khác trong các
thư viện.

Nội dung 5:
Công cụ tra
cứu thông
tin Sáng chế
- Nêu được sự ra
đời của hệ thống
phân loại Sáng chế
quốc tế.
- Nắm được tầm
quan trọng của hệ
thống phân loại
Sáng chế quốc tế.
- Nắm được mục
- Nắm được cấu
trúc của Hệ
thống phân loại
Sáng chế quốc
tế.
- Biết cách sử

dụng bảng phân
loại Sáng chế
quốc tế trong
việc tra cứu tư
liệu Sáng chế


854
tiêu phục vụ của hệ
thông phân loại
Sáng chế quốc tế
Nội dung 6:
Tra cứu tƣ
liệu Sáng chế
- Nắm được mục
đích ý nghĩa của
việc tra cứu tư liệu
Sáng chế
- Nắm được các
loại hình tra cứu tư
liệu sáng chế.
- Nắm được các
đối tượng và
phương tiện tra cứu
tư liệu sáng chế
- Nắm được việc
tra cứu theo nội
dung sáng chế
- Nắm được tra
cứu theo thư

mục của sáng
chế
- Biết cách sử
dụng các phương
tiện để tra cứu
sáng chế
Nội dung 7:
Thông tin tƣ
liệu Nhãn
hiệu hàng
hóa
- Nắm được các
khái niệm về thông
tin tư liệu nhãn
hiệu hàng hóa
- Nắm được mục
đích của việc tra
cứu nhãn hiệu hàng
hoá
- Nắm được các
dạng tra cứu nhãn
hiệu hàng hóa
- Phân biệt dấu
hiệu gây nhầm
lẫn với nhãn hiệu
đối chứng
- Biết cách sử
dụng các phương
tiện để tra cứu
Nhãn hiệu hàng

hóa
Nội dung 8:
Thông tin tƣ
liệu Kiểu
dáng công
nghiệp
- Nắm được các
khái niệm về thông
tin tư liệu kiểu
dáng công nghiệp
- Nắm được mục
đích của việc tra
cứu kiểu dáng công
nghiệp
- Nắm được các
dạng tra cứu kiểu
dáng công nghiệp
- Phân biệt dấu
hiệu gây trùng
lặp về kiểu dáng
công nghiệp
- Biết cách sử
dụng các phương
tiện để tra cứu
kiểu dáng công
nghiệp

4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học “Thông tin tư liệu Sở hữu Công nghiệp” trang bị cho sinh
viên những kiến thức chung về thông tin Sở hữu Công nghiệp, bao gồm

các nội dung: những vấn đề chung về Sở hữu Công nghiệp; Bảo hộ quyền
Sở hữu Công nghiệp ở Việt Nam; Thông tin tư liệu Sáng chế, Giải pháp
hữu ích; Hệ thống Phân loại Sáng chế quốc tế; Tra cứu tư liệu Sáng chế;

855
Tra cứu tư liệu Nhãn hiệu hàng hóa; Tra cứu tư liệu Kiểu dáng công
nghiệp; Công tác thông tin tư liệu Sở hữu Công nghiệp ở Việt Nam hiện
nay.

5. Nội dung chi tiết môn học

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM
1.1.Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ
1.1.3.Cơ cấu tổ chức
1.1.4. Hoạt động của tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
1.1.5. Thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
1.2. Tổ chức Sở hữu trí tuệ Việt nam (Cục Sở hữu trí tuệ)
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.2.2. Cơ cấu tổ chức
1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của Cục
1.2.4. Hệ thống Sở hữu trí tuệ tại Việt Nam
1.3. Công tác thông tin tƣ liệu SHTT ở Việt Nam
1.3.1. Cơ cấu tổ chức, hoạt động của trung tâm thông tin Cục Sở hữu
trí tuệ
1.3.2. Bổ sung tài liệu
1.3.3. Mô tả tài liệu
1.3.4. Lưu trữ và bảo quản tài liệu

1.3.5. Các hình thức phục vụ tra cứu và cung cấp thông tin tư liệu Sở
hữu công nghiệp
1.3.6. Đối tượng người dùng tin

BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ THÔNG
TIN – TƢ LIỆU SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
2.1. Các khái niệm về sở hữu trí tuệ và Sở hữu Công nghiệp
2.1.1.Các khái niệm về Sở hữu Trí tuệ, Sở hữu Công nghiệp, quyền
giả hay bản quyền.
2.1.2. Khái quát về đối tượng Sở hữu Công nghiệp: sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hóa
2.2.Các khái niệm về thông tin, tƣ liệu Sở hữu Công nghiệp và các loại
tƣ liệu Sở hữu Công nghiệp
2.2.1. Khái niệm về tư liệu Sở hữu Công nghiệp
2.2.2. Các loại tư liệu Sở hữu Công nghiệp

BÀI 3: BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
3.1. Mục đích ý nghĩa của việc Bảo hộ quyền SHCN ở Việt Nam

856
3.2. Sự hình thành và phát triển hệ thống bảo hộ các đối tƣợng sở hữu
công nghiệp
3.2.1. Sự hình thành và phát triển hệ thống bảo hộ sáng chế và kiểu
dáng công nghiệp
3.2.2. Sự hình thành và phát triển hệ thống bảo hộ nhãn hiệu hàng
hoá
3.3. Bảo hộ Sáng chế, giải pháp hữu ích (GPHI)
3.3.1. Các tiêu chuẩn bảo hộ Sáng chế, GPHI
3.3.2. Các đối tượng của Sáng chế, GPHI
3.3.3. Thủ tục yêu cầu cấp bằng độc quyền Sáng chế

3.3.4. Cấp và công bố văn bằng bảo hộ Sáng chế
3.3.5. Văn bằng bảo hộ Sáng chế và quyền của chủ bằng độc quyền
Sáng chế
3.4. Bảo hộ Nhãn hiệu hàng hoá
3.4.1. Các tiêu chuẩn Bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa
3.4.2. Các đối tượng của Nhãn hiệu hàng hóa
3.4.3. Thủ tục yêu cầu cấp bằng độc quyền Nhãn hiệu hàng hóa
3.4.4. Cấp và công bố văn bằng bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa
3.4.5. Văn bằng bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa và quyền của chủ bằng
độc quyền Nhãn hiệu hàng hóa
3.5. Bảo hộ Kiểu dáng công nghiệp
3.5.1. Các tiêu chuẩn bảo hộ Kiểu dáng công nghiệp
3.5.2. Các đối tượng của Kiểu dáng công nghiệp
3.5.3. Thủ tục yêu cầu cấp bằng độc quyền Kiểu dáng công nghiệp
3.5.4. Cấp và công bố văn bằng bảo hộ Kiểu dáng công nghiệp
3.5.5. Văn bằng bảo hộ Kiểu dáng công nghiệp và quyền của chủ
bằng độc quyền Kiểu dáng công nghiệp

BÀI 4: THÔNG TIN TƢ LIỆU SÁNG CHẾ - GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
4.1. Khái niệm về thông tin, tƣ liệu Sáng chế, GPHI
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Các loại tư liệu Sáng chế
4.1.3. Công bố tư liệu Sáng chế
4.2. Nội dung của tƣ liệu Sáng chế
4.2.1. Nội dung của bản mô tả Sáng chế
4.2.2. Nội dung của công báo Sáng chế
4.3. Vật mang tin của tƣ liệu Sáng chế
4.3.1. Vật mang tin dạng giấy
4.3.2. Vật mang tin dạng vi phim, vi phiếu và phim cuộn
4.3.3. Vật mang tin dạng đĩa quang

4.4. Ngôn ngữ sử dụng trong tƣ liệu Sáng chế
4.5. Cách sắp xếp và lƣu trữ tƣ liệu Sáng chế
4.6. Ƣu điểm và hạn chế của tƣ liệu Sáng chế

857
4.7. Các tiêu chuẩn của WIPO về mã số, mã chữ dùng cho tƣ liệu Sáng
chế

BÀI 5: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SÁNG CHẾ QUỐC TẾ
5.1. Quá trình hình thành
5.2. Hệ thống phân loại sáng chế quốc tế
5.2.1. Mục đích và tầm quan trọng của Hệ thống phân loại sáng chế
quốc tế
5.2.2. Cấu trúc của Hệ thống phân loại sáng chế quốc tế
5.3. Thực hành tra cứu bảng phân loại sáng chế quốc tế

BÀI 6: TRA CỨU TƯ LIỆU SÁNG CHẾ
6.1. Mục đích, ý nghĩa của việc tra cứu tƣ liệu Sáng chế
6.2. Các loại hình tra cứu tƣ liệu Sáng chế
6.2.1. Tra cứu nội dung
6.2.2. Tra cứu thư mục
6.3. Các đối tƣợng tra cứu và khai thác tƣ liệu Sáng chế
6.4. Các phƣơng tiện tra cứu tƣ liệu Sáng chế

BÀI 7: THÔNG TIN TƯ LIỆU NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ
7.1. Tƣ liệu Nhãn hiệu hàng hóa
7.1.1. Khái niệm
7.1.2. Công báo Nhãn hiệu hàng hóa
7.1.3. Tiêu chuẩn của wipo về mã số và mã chữ ( ST60 và ST3)
được sử dụng trong việc công bố thông tin về Nhãn hiệu hàng hóa

7.2. Các hệ thống phân loại phục vụ tra cứu Nhãn hiệu hàng hóa
7.2.1. Bảng phân loại quốc tế hàng hóa và dịch vụ dùng để đăng ký
Nhãn hiệu hàng hóa
7.2.2. Bảng phân loại quốc tế các Nhãn hiệu hàng hóa có yếu tố hình
7.3. Kho tƣ liệu Nhãn hiệu hàng hóa và các CSDL phục vụ tra cứu
nhãn hiệu
7.4. Tra cứu tƣ liệu Nhãn hiệu hàng hóa
7.4.1. Mục đích của việc tra cứu Nhãn hiệu hàng hóa
7.4.2. Đối tượng tra cứu Nhãn hiệu hàng hóa
7.4.3. Các dạng tra cứu Nhãn hiệu hàng hóa
7.4.4. Kết luận một dấu hiệu bị coi là tương tự gây nhầm lẫn với một
nhãn hiệu đối chứng


BÀI 8: THÔNG TIN TƢ LIỆU KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
8.1. Tƣ liệu Kiểu dáng công nghiệp
8.1.1. Khái niệm
8.1.2. Công báo Kiểu dáng công nghiệp

858
8.1.3. Tiêu chuẩn của wipo về mã số và mã chữ ( ST80 và ST3)
được sử dụng trong việc công bố thông tin về Kiểu dáng công
nghiệp
8.2. Các bảng phân loại về Kiểu dáng công nghiệp
8.2.1. Bảng phân loại quốc tế
8.2.2. Bảng phân loại quốc gia
8.3. Kho tƣ liệu Kiểu dáng công nghiệp các CSDL phục vụ tra cứu Kiểu
dáng công nghiệp
8.4. Tra cứu Kiểu dáng công nghiệp
8.4.1. Mục đích của việc tra cứu Kiểu dáng công nghiệp

8.4.2. Đối tượng tra cứu Kiểu dáng công nghiệp
8.4.3. Các dạng tra cứu Kiểu dáng công nghiệp

6. Học liệu

Tài liệu đọc bắt buộc
1. Trịnh Khánh Vân. Thông tin tư liệu Sở hữu công nghiệp: Tập bài
giảng ( Nơi có tài liệu: Giảng viên cung cấp)
2. Trần Thị Bích Hồng. Tra cứu thông tin trong hoạt động thư viện
thông tin/Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm H.:Đại học Văn
hóa 311tr(Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN và PhòngTư
liệu Khoa TT-TV)
3. Nguyễn Công Thế. Thông tin tư liệu Sở hữu công nghiệp: Tập bài
giảng H.: Đại học KHXH &NV, 2005 131tr.(Nơi có tài liệu:
PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên)

Tài liệu tham khảo
4. Bộ Luật Dân sự Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 1995 ( Phần
thứ sáu, Chương II) (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN )
5. Phùng Trung Lập. Các yếu tố về quyền Sở hữu trí tuệ H.:Tư pháp
Hà Nội, 2004 247tr (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN )
6. Nguyễn Minh. Tìm hiểu luật Sở hữu trí tuệ H.: Lao động, 2006
248tr (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN )
7. Lê Niết. Quyền Sở hữu trí tuệ TP.HCM.: ĐHQG HCM, 2005
382tr (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN )
8. Quy định số 308/ĐK, ngày 11.06.1997 của Cục Sở hữu trí tuệ về
hình thức và nội dung các loại đơn Sở hữu công nghiệp (Nơi có tài
liệu: Cục Sở hữu trí tuệ và giảng viên)



9. Thông tư số 3055/TT-SHCN, ngày 31.12.1996 của Bộ Khoa học,
Công nghệ và Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định số các quy

859
định về thủ tục xác lập quyền SHCN và một số thủ tục khác trong
nghị định 63/CP (Nơi có tài liệu: Cục Sở hữu trí tuệ và giảng viên)
10. Thông tư số 30/2003/TT-BKHCN, ngày 05.11.2003 của Bộ
Khoa học Công nghệ hướng dẫn các thực hiện các thủ tục xác lập
quyền SHCN đối với sáng chế/ Giải pháp hữu ích (Nơi có tài liệu:
Cục Sở hữu trí tuệ và giảng viên)
11.Thông tư số 29/2003/TT-BKHCN, ngày 05.11.2003 của Bộ Khoa
học Công nghệ hướng dẫn các thực hiện các thủ tục xác lập quyền
SHCN đối với sáng chế/ Giải pháp hữu ích (Nơi có tài liệu: Cục Sở
hữu trí tuệ và giảng viên)

7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Lên lớp
Thực
hành
Tự
học

thuyết
Bài
tập

Thảo
luận
Nội dung 1, tuần 1: : Vài nét
về tổ chức sở hữu trí tuệ thế
giới và tổ chức sở hữu trí tuệ
Việt Nam
2




2
Nội dung 2, tuần 2: Những
vấn đề chung về sở hữu công
nghiệp và thông tin sở hữu
công nghiệp
2




2
Nội dung 3, tuần 3: Bảo hộ
quyền Sở hữu công nghiệp ở
Việt Nam
2





2
Nội dung 4, tuần 4: Thông tin
tư liệu sáng chế - Giải pháp hữu
ích
2




2
Nội dung 5, tuần 5: Hệ thống
phân loại sáng chế quốc tế
1
1



2
Nội dung 6, tuần 6: Sinh viên
tự học




2
2
Nội dung 7, tuần 7: Thảo luận


2



2
Nội dung 8, tuần 8: Kiểm tra
giữa kỳ và làm bài tập

2



2
Nội dung 9, tuần 9: Tra cứu tư
liệu sáng chế
2




2
Nội dung 10, tuần 10: Thực



2

2

860
hành tra cứu tại phòng máy
Nội dung 11, tuần 11: thông

tin tư liệu nhãn hiệu hàng hóa.
1
1



2
Nội dung 12, tuần 12: thực
hành tra cứu tại phòng máy



2

2
Nội dung 13, tuần 13: thông
tin tư liệu kiểu dáng công
nghiệp
1
1



2
Nội dung 14, tuần 14: thực
hành tra cứu



1

1
2
Nội dung 15, tuần 15: Ôn tập
và giải đáp môn học
2




2
Tổng cộng
15
5
2
5
3
30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1, tuần 1: Khái quát về tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới và
Việt Nam

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết

2 giờ
- Trình bày quá trình hình
thành và phát triển, cơ cấu tổ
chức của tổ chức Sở hữu Trí
tuệ thế giới.
- Nêu được quá trình hình
thành và phát triển, cơ cấu tổ
chức của Cục Sở hữu Trí tuệ
- Nêu được công tác thông tin
tư liệu Sở hữu công nghiệp tại
Việt Nam

- Đọc phần giới
thiệu môn học trên
website
- Đọc bài 1
trong giáo trình

- Xem trước
bài 2





Nội dung 2, tuần 2: Những vấn đề chung về Sở hữu Công nghiệp và
thông tin – tƣ liệu Sở hữu Công nghiệp

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

2 giờ
- Giới thiệu chung về môn học,
- Đọc bài 2


861
thuyết

giới thiệu lịch trình môn học,
phương pháp dạy và học,
phương pháp kiểm tra, đánh

giá
- Các khái niệm về sở hữu trí
tuệ, sở hữu công nghiệp, sự
hình thành và phát triển hệ
thống bảo hộ các đối tượng sở
hữu công nghiệp.
- Các khái niệm về thông tin, tư
liệu sở hữu công nghiệp và các
loại tư liệu sở hữu công nghiệp

trong giáo trình
- Xem trước
bài 3


Nội dung 3, tuần 3: Bảo hộ quyền Sở hữu Công nghiệp ở Việt Nam

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú


thuyết

2 giờ
- Mục đích ý nghĩa của việc
bảo hộ Sáng chế, Giải pháp
hữu ích, Kiểu dáng công
nghiệp
- Trang bị cho sinh viên những
vấn đề cơ bản về các văn bản
pháp luật Việt Nam cũng như
các điều ước về Sở hữu Công
nghiệp
ở Việt Nam.
- Các thủ tục pháp lý liên quan
đến xác lập quyền Sở hữu
Công nghiệp

- Đọc trước bài 4


Nội dung 4, tuần 4: Thông tin tƣ liệu Sáng chế - Giải pháp hữu ích

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa

điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
2 giờ
- Khái niệm về thông tin, tư
liệu sáng chế và giải pháp hữu
- Xem trước bài 5


862

ích
- Nội dung và cấu trúc của tư
liệu Sáng chế
- Vật mang tin của tư liệu Sáng
chế, ngôn ngữ được sử dụng
trong tư liệu Sáng chế
- Cách sắp xếp và lưu trữ tư
liệu Sáng chế
- Các tiêu chuẩn quốc tế về mã
số và mã chữ dùng cho tư liệu
Sáng chế

Nội dung 5, tuần 5: Hệ thống Phân loại Sáng chế Quốc tế


Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
giờ
1 giờ
- Quá trình hình thành của hệ
thống phân loại Sáng chế quốc
tế
- Mục đích và ý nghĩa của hệ
thống phân loại Sáng chế quốc
tế
- Cấu trúc của hệ thống phân
loại Sáng chế quốc tế



Bài tập
1 giờ

- Thực hành tra cứu hệ thống
phân loại Sáng chế quốc tế
- Nắm được cách
tra cứu hệ thống
phân loại Sáng chế
quốc tế


Nội dung 6, tuần 6: Sinh viên tƣ học

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết



Phâ
n

nhó
m…
Tự học,
tự
2 giờ
- Ôn tập toàn bộ phần lý thuyết
bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5
- Chuẩn bị các ý
kiến để thảo luận


863
nghiên
cứu


Nội dung 7, tuần 7: Thảo luận

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi

chú
Thảo
luận
2 giờ
- Thảo luận các vấn đề liên
quan từ bài 1 đến bài 5
- Chữa bài tập 1
- Nắm vững
những kiến thức
đã học từ bài 1
đến bài 5



Nội dung 8, tuần 8: Kiểm tra giữa kỳ
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết



- Xem trước lý
thuyết bài 6

Bài tập

1 giờ
Thực hành tra cứu Hệ thống
Phân loại sáng chế (Tra ngược)


Kiểm tra
đánh giá
1 giờ
Kiểm tra giữa kỳ

Nộp
kQ


Nội dung 9, tuần 9: Tra cứu tƣ liệu Sáng chế

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa

điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
2 giờ
- Các loại tra cứu thông tin
Sáng chế
- Cách thức và các phương tiện
dùng để tra cứu thông tin Sáng
chế
- Hướng dẫn tra cứu thông tin
Sáng chế
- Nắm được
phương pháp tra
cứu thông tin Sáng
chế



864
Nội dung 10, tuần 10: Thực hành tra cứu tại phòng máy

Hình
thức tổ
chức dạy
học

Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Thực
hành

Phòng
máy
2giờ
Thực hành tra cứu thông tin
sáng chế
- Xem trước lý
thuyết bài 7


Nội dung 11, tuần 11: Thông tin tƣ liệu Nhãn hiệu hàng hóa

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa

điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết

1 giờ
- Khái niệm về thông tin tư liệu
Nhãn hiệu hàng hóa
- Các loại công cụ tra cứu
Nhãn hiệu hàng hóa
- Các loại tra cứu Nhãn hiệu
hàng hóa



Bài tập

1 giờ
- Hướng dẫn tra cứu thông tin
Nhãn hiệu hàng hóa
- Chữa bài tập 2
Biết cách tra cứu
thông tin Nhãn
hiệu hàng hóa



Nội dung 12, tuần 12: Thực hành tra cứu tại phòng máy

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Thực
hành
Phòng
máy
2giờ
- Thực hành tra cứu thông tin
Nhãn hiệu hàng hóa
- Xem trước lý
thuyết bài 8


Nội dung 13, tuần 13: Thông tin tƣ liệu Kiểu dáng công nghiệp

Hình
thức tổ

chức dạy
Thời
gian,
địa
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

865
học
điểm

thuyết
1 giờ
- Các loại tra cứu thông tin
Kiểu dáng công nghiệp
- Cách thức và các phương tiện
dùng để tra cứu thông tin Kiểu
dáng công nghiệp


Bài tập
1 giờ
- Hướng dẫn cách tra cứu thông
tin Kiểu dáng công nghiệp
- Chữa bài tập 3
- Nắm được cách
tra cứu thông tin

Kiểu dáng công
nghiệp

Nội dung 14, tuần 14: Thực hành tra cứu
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Thực
hành

Phòng
máy 1
giờ
- Thực hành tra cứu thông tin
Kiểu dáng công nghiệp


Tự học,
tự
nghiên

cứu
1 giờ

- Ôn tập lý thuyết
từ bài 5 đến bài 7
- Chuẩn bị các câu
hỏi, các vấn đề
cần giải đáp

Nội dung 15, tuần 15: Ôn tập và giải đáp thắc mắc của sinh viên
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
2 giờ
- Tổng kết toàn bộ các phần đã
học.
- Giải đáp thắc mắc của sinh
viên

- Xem lại phần ôn
tập ở trên lớp.
- Chuẩn bị đầy đủ
kiến thức trước
khi thi hết môn.
- Xem lại tất cả
các bài tập giảng
viên đã chữa.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các bài tập phải nộp đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm
(Trừ 1 điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ
3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên).
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ
quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

866

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của sinh
viên thông qua các hoạt động:
Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết
Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
Làm bài tập và nộp đúng hạn
Tham gia phát biểu xây dựng bài
Tham gia tích cực các buổi thảo luận.
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
Sinh viên được đánh giá kết quả học tập thông qua 6 nội dung sau:
STT

Hình thức kiểm tra
Tỷ lệ
đánh giá
Đặc điểm
đánh giá
1
Đi học đầy đủ, nghe giảng, tích cực
tham gia trình bày trong thảo luận
và làm việc nhóm
05%
Cá nhân
2
Thảo luận tuần 6: Thảo luận những
vấn đề đã học và sinh viên trình bày
Bài tập 1 ( thực hành tra cứu Hệ
thống PSQ )
10%
Nhóm
3
Kiểm tra giữa kỳ: Đánh giá lại các
kiến thức và kỹ năng thu được sau
nửa học kỳ
15%
Cá nhân
4
Bài tập 2 tuần 8: Tra cứu Sáng chế
05%
Cá nhân
5
Bài tập 3 và 4 ( Tuần 10 và tuần 12)

10%
Nhóm
6
Kiểm tra cuối kỳ
55%
Cá nhân

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
* Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân:
STT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
đánh giá
1
Cấu trúc: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận
10%
2
Hành văn: logic, chặt chẽ khoa học
20%
3
Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết tốt
60%
4
Trình bày đúng mẫu, đẹp, nộp đúng hạn
10%

*Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm:
STT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ

đánh giá
1
Cấu trúc: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận
10%
2
Hành văn: logic, chặt chẽ khoa học
20%

867
3
Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết tốt
40%
4
Trình bày đúng mẫu, đẹp
10%
5
Nộp đúng hạn
20%
* Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận:
STT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
đánh giá
1
Có tư duy sáng tạo, đúng hướng nội dung thảo
luận
20%
2
Thuyết trình mạch lạc, dễ hiểu
20%

3
Nội dung:
- Có tính khái quát khi nêu vấn đề và lý giải sát
với thực tiễn
- Kết quả thực hành đúng, chính xác
50%
4
Trả lời đúng nội dung các câu hỏi trong buổi thảo
luận
10%
* Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp.
Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào
tạo của nội dung 1,2,3, 4,5
Nội dung kiểm tra cuối kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào tạo của nội
dung toàn môn học. Có câu hỏi kiểm tra mang tính khái quát, tổng
hợp
*Cách xây dựng đề kiểm tra viết theo mục tiêu:
Lựa chọn ngẫu nhiên các nội dung.
Không cùng hàng cùng cột.
Theo từng cấp độ mục tiêu.
*Các tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết:
Trả lời đúng nội dung câu hỏi.
Có ví dụ minh hoạ rõ ràng, phù hợp với nội dung câu hỏi.
Thể hiện khả năng nhận thức vấn đề và tư duy logic trong giải quyết
vấn đề.
Sáng tạo và ứng dụng tốt các lý thuyết đã học vào thực tiễn.
9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại)
Thi giữa kỳ:
Thi hết môn:

Thi lại:
Duyệt
Chủ nhiệm Bộ môn



TS. Trần Thị Quý
Giảng viên


Ths. Trịnh Khánh Vân

×