Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương văn học, tổng hợp tư liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.72 KB, 14 trang )

Đề cơng ôn tập Ngữ văn 8
I) Phần Tiếng:

STT Tên nội dung Nội dung
1 Câu nghi vấn
Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ,
bao nhiêu, à, , hả, chứ, (có) không, (đã) cha,) hoặc
có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Có chức năng chính là dùng để hỏi.
Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
Trong nhiều trờng hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng
để cầu khiến, khẳng định phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc, và
không yêu cầu ngời đối thoại trả lời.
Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trờng hợp, câu nghi vấn có
thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm than
hoặc dấu chấm lửng.
2 Câu cầu khiến
Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến nh: hãy, đừng, chớ,
đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu,
đề nghị, khuyên bảo,
Khi viết câu cầu khiến thờng kết thúc bằng dấu chấm than, nhng
khi ý cầu khiến không đợc nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu
chấm.
3 Câu cảm thán
Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán nh: ôi, than ôi, hỡi
ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay biết bao, xiết bao, biết chừng nào,
dùng đẻ bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói (ngời viết) ; xuất hiện
chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chơng.
Khi viết, câu cảm thán thờng kết thúc bằng dấu chấm than.
4 Câu trần thuật


Câu trần thuật không có điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn,
cầu khiến, cảm thán ; thờng dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu
tả,
Ngoài những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để
yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, (vốn là chức năng
chính của những kiểu câu khác).
Khi viết, câu trần thuật thừng kết thúc bằng dấu chấm, nhng đôi
khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
Đây là kiểu câu cơ bản và đợc dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
5 Câu phủ định
Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định nh: không, chẳng,
chả, cha, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu
(có),
Câu phủ định dùng để:
- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất,
quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).
- Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ).
6 Hành động nói
Hành động nói là hành động đợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục
đích nhất định.
Ngời ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó.
Những kiểu hành động nói thờng gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể tả,
nêu ý kiến, dữ đoán,), điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,
), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
Mỗi hành động nói có thể đợc thực hiện bằng kiểu câu có chức
năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùngtrực tiếp) hoặc
bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
7 Lựa chọn trật tự từ trong
câu
Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách

đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Ngời nói (ngời viết) cần biết lựa
chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
Trật tự từ trong câu có thể:
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tợng, hoạt động,
đặc điểm (nh thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trớc sau
của hoạt động, trình tự quan sát của ngời nói,).
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tợng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
8 Hội thoại
Hội thoại là vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác
trong cuộc thoại. Vai xã hội đợc xác định bằng các quan hệ xã hội:
- Quan hệ trên dới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc
trong gia đình và xã hội).
- Quan hệ thân sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).
Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi ngời
cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi ngời cần xác
định đúng vai của mình để chon cách nói cho phù hợp.
Trong hội thoại, ai cũng đợc nói. Mỗi lần có một ngời tham gia hội
thoại nói đợc gọi là một lợt lời.
Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lợt lời của ngời khác, tránh nói tranh
lợt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời ngời khác.
Nhiều khi, im lặng khi đến lợt lời của mình cũng là một cách biểu
thị thái độ.
9 Cấp độ khái quát nghĩa của
từ ngữ và trờng từ vựng
Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hép hơn (ít
khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác:
- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ
ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.

- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ
ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ
khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng
thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về
nghĩa.
10 Từ tợng hình, từ tợng thanh
Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời.
Từ tợng hình, từ tợng thanh gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh
động, có giá trị gợi tả và biểu cảm cao; thờng đợc dùng trong văn
miêu tả và tự sự.
11 Từ ngữ địa phơng và biệt
ngữ xã hội
Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa
phơng nhất định.
Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội
nhất định.
Việc sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với
tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ
ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phơng, màu sắc tầng
lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, cần tìm
hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tơng ứng để sử dụng khi cần thiết.
12 Nói quá, nói giảm, nói
tránh
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất
của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng
sức biểu cảm.

Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế
nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng
nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
13 Trợ từ, thán từ
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn
mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ
ngữ đó. Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay,
Thán từ là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ng-
ời nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thờng đứng ở đầu câu, có khi
nó đợc tách ra thành một câu đặc biệt.
Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,

Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,
14 Tình thái từ
Tình thái từ là những từ ngữ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi
vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm
của ngời nói.
! Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, )
15 Câu ghép
! Có hai cách nối các vế câu:
- Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể:
+ Nối bằng một quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thờng đi đôi với
nhau (cặp từ hô ứng).
- Không dùng từ nối: Trong trờng hợp này, giữa các vế câu cần
có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
! Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.
Những quan hệ thờng gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều

kiện (giả thiết), quan hệ tơng phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa
chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ
giải thích.
! Mỗi quan hệ thờng đợc đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan
hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính
xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trờng hợp, ta phải
dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
II) Phần văn:
1) Truyện
STT Tên văn bản Tác giả Năm sáng tác Nội dung văn bản Đặc sắc nghệ thuật
1 Tôi đi học Thanh
Tịnh
1941 Nh một trang hồi kí ghi
lại những hoài niệm, kỉ
niệm đẹp của tuổi thơ tác
giả trong buổi tựu trờng
đầu tiên trong đời.
Tác giả sử dụng nhiều biện
pháp so sánh để diễn tả tâm
trạng, cảm xúc của nhân
vật tôi. Đó là những so
sánh độc đáo đợc gắn với
cảnh sắc thiên nhiên tơi
sáng trữ tình và chính nhờ
biện pháp này mà truyện
ngắn mang những chất thơ
trong trẻo. Văn bản đã kết
hợp xen lẫn giữa miêu tả và
biểu cảm tạo nên sự hấp
dẫn của ngời đọc.

2 Trong lòng
mẹ (trích
Những ngày
thơ ấu
Nguyên
Hồng
1938 Nỗi đau bị sỉ nhục, nỗi
buồn cô đơn và lòng th-
ơng nhớ mẹ, kính yêu mẹ
của một đứa bé mồ côi
sau hơn một thời gian dài
xa cách mẹ rồi đợc gặp
lại mẹ.
- Văn bản giàu chất trữ. Đ-
ợc thể hiện ở:
+ Đề tài.
+ Dòng cảm xúc của chú
bé Hồng.
+ Cách diễn đạt, cách kể
của tác giả.
- Thấy đợc tài miêu tả nhân
vật của tác giả, đặc biệt là
cách miêu tả tâm lí nhân
vật.
3 Tức nớc vỡ
bờ (trích Tắt
đèn)
Ngô Tất
Tố
1939 Nỗi thống khổ của ngời

nông dân Việt Nam dới
ách su thuế dã man của
thực dân Pháp và nạn áp
bức bóc lột vô cùng tàn
nhẫn của bọn địa chủ c-
ờng hào và vẻ đẹp của
ngời phụ nữ nhân dân.
- Tác giả đã miêu tả nhân
vật rất rõ nét.
- Chị Dậu liều mạng cự lại
đúng là tuyệt khéo. Miêu tả
rất linh hoạt, sống động,
các hành động diễn ra dồn
dập nhng vẫn rõ nét và
không hề bị rối .
- Đoạn văn đã kết hợp rất
nhuần nhuyễn giữa kể,
miêu tả, đối thoại. Ngôn
ngữ đối thoại của nhân vật
rất đặc sắc.
4 Lão Hạc Nam
Cao
1943 Phản ánh cuộc đời nghèo
khổ, cô đơn và cái chết
cùng quẫn đau thơng của
ngời nông dân trong xã
hội cũ, những con ngời
tuy đói khổ nhng trong
sạch và nhân hậu đáng
thơng.

- Cách kể chân thực, tự
nhiên, linh hoạt.
- Trong cách kể có nhiều
giọng điệu. Vừa tự sự vừa
trữ tình lẫn với triết lí sâu
sắc.
- Thể hiện đợc tài khắc hoạ
nhân vật của tác giả. Ngôn
ngữ sinh động, gợi cảm,
giàu sức gợi cảm.
5 Cô bé bán An-đéc- 1845 Kể về một em bé bất - Nghệ thuật kể chuyện hấp
diêm xen hạnh. Sau khi bà và mẹ
của em mất, em phải
sống với ngời bố thô lỗ,
cục cằn, suốt ngày đánh
đập chửi mắng và bắt em
phải đi bán diêm. Trong
một đêm giao thừa, em
không bán đợc bao diêm
nào nên không dám về
nhà mà ngồi vào một góc
tờng. Vì quá tối và rét,
em quẹt diêm và những
mộng tởng hiện lên. Cuối
cùng, em đã chết vì lạnh
nhng cái chết của em rất
nhẹ nhàng.
dẫn, đan xen giữa hiện thực
và mộng tởng, với các tình
tiết diễn biến hợp lí.

- Tác giả đã sử dụng hình t-
ợng ngọn lửa diêm. Đây
là hình tợng lấp lánh nhất,
thể hiện ớc mơ tuổi thơ về
mái ấm gia đình, về ấm no
hạnh phúc, đợc ăn ngon
mặc đẹp, đợc vui chơi và
sống trong tình thơng.
6 Đánh nhau
với cối xay
gió (trích
Đôn Ki-hô-
tê)
Xéc-
van-tét
Trong 10 năm
(1605
1615)
Kể về Đôn Ki-hô-tê, một
lão quý tộc nghèo vì quá
say mê truyện hiệp sĩ nên
muốn trở thành hiệp sĩ
giang hồ. Lão đã tự xng
là hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê
xứ Man-cha, phong cho
con ngựa gầy còm của
lão là chiến mã Rô-xi-
nan-tê và ngời đi cùng
lão là giám mã Xan-chô
Pan-xa. Đoạn trích kể về

cảnh hai thầy trò nhìn
thấy ba bốn chục cối xay
gió giữa đồng. Sau khi
giao chiến, Đôn Ki-hô-tê
đã thất bại và bị thơng.
Cảnh sau đó nói về cách
ứng xử của mỗi ngời khi
bị thơng và chung quanh
việc ăn ngủ.
Qua sự đối lập về hai nhân
vật, chúng ta cũng thấy đợc
nghệ thuật xây dựng nhân
vật tơng phản của nhà văn.
Mỗi khía cạnh ở hai nhân
vật này đều đối lập nhau rõ
rệt và làm nổi bật nhau lên.
7 Chiếc lá
cuối cùng
(trích)
O Hen-ri Xiu và Giôn-xi là hai nữ
hoạ sĩ nghèo, còn trẻ,
sống trong một căn hộ
thuê ở gần công viên Oa-
sinh-tơn. Cụ Bơ-men
cũng là một hoạ sĩ nghèo
thuê phòng ở tầng dới.
Bốn chục năm nay cụ mơ
ớc vẽ một kiệt tác nhng
cha thực hiện đợc; cụ th-
ờng ngồi làm mẫu vẽ cho

các hoạ sĩ trẻ để kiếm
tiền. Lúc ấy là vào mùa
đông. Giôn-xi bị bệnh s-
ng phổi. Bệnh tật và
nghèo túng khiến cô
tuyệt vọng không muốn
- Truyện đợc xây dựng theo
kiểu có nhiều tình tiết hấp
dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo
léo, kết cấu đảo ngợc tình
huống hai lần gây hứng thú
và làm cho chúng ta rung
cảm trớc tình yêu thơng cao
cả giữa những con ngời
nghèo khổ.
- Tác giả đã không miêu tả
cụ Bơ-men vẽ chiếc lá nh
thế nào. Điều đó gây bất
ngờ cho Xiu, Giôn-xi và
ngời đọc.
- Chuyện đã kết thúc bằng
lời kể của Xiu cho Giôn-xi
biết. Cách kết thúc nh vậy

×