Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả thay thế xương bàn đạp bằng trụ gốm y sinh trong bệnh xốp xơ tai (FULL TEXT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 188 trang )


Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ y tế
trờng đại học y h nội






lê công định






nghiên cứu chẩn đoán v đánh giá
kết quả thay thế xơng bn đạp
bằng trụ gốm y sinh trong bệnh xốp xơ tai







luận án tiến sĩ y học










H nội - 2009

Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ y tế
trờng đại học y h nội





lê công định




nghiên cứu chẩn đoán v đánh giá
kết quả thay thế xơng bn đạp
bằng trụ gốm y sinh trong bệnh xốp xơ tai


Chuyên ngành : thính học
Mã số : 62.72.53.01





luận án tiến sĩ y học




Ngời hớng dẫn khoa học:

PGS. TS. Nguyễn tấn phong





H nội - 2009



Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến:
- Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trờng ĐH Y Hà Nội
- Đảng uỷ, Ban giám đốc bệnh viện Tai Mũi họng trung ơng
- Đảng uỷ, Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai
- Ban chủ nhiệm bộ môn Tai Mũi Họng trờng Đại học Y Hà Nội
Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm việc, học tập và
nghiên cứu để hoàn thành luận án này.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến các thầy:
- GS TS Lơng Sỹ Cần, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng
- GS TS Ngô Ngọc Liễn, Bộ môn Tai Mũi Họng
- PGS TS Phạm Khánh Hoà, Bộ môn Tai Mũi Họng
- PGS TS Nguyễn Hoàng Sơn, Bộ môn Tai Mũi Họng

- PGS TS Nguyễn Đình Phúc, Bộ môn Tai Mũi Họng
cùng toàn thể các thầy, cô của bệnh viện Tai Mũi họng Trung ơng và bộ môn Tai
Mũi Họng đã trực tiếp dìu dắt, đóng góp nhiều ý kiến quí báu và truyền cho tôi
những kinh nghiệm trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến các Thầy, Cô trong hội đồng cấp bộ môn
và cấp nhà nớc đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho luận án.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS TS Nguyễn Tấn
Phong, ngời thầy đã tận tình giảng dạy, trực tiếp hớng dẫn để tôi thực hiện và
hoàn thành luận án này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới tập thể:
- Khoa Tai và khoa Tai - Thần kinh bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng
- Khoa Thính học bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng
- Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Bạch Mai
- Khoa Chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Bạch Mai
Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Cuối cùng tôi xin trân trọng biết ơn tới tất cả những ngời thân yêu trong
gia đình đã chia sẻ những khó khăn vất vả, động viên tôi trong suốt quá trình học
tập và hoàn thành luận án.
Hà nội ngày 14 tháng 12 năm 2009
Lê Công Định


































Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế
trờng đại học y h nội



lê công định




nghiên cứu chẩn đoán v đánh giá
kết quả thay thế xơng bn đạp
bằng trụ gốm y sinh trong bệnh xốp xơ tai


Chuyên ngành : Thính học
Mã số : 62.72.53.01





Tóm tắt luận án tiến sĩ y học



H nội - 2009



Công trình đợc hoàn thành tại
:
trờng đại học y h nội


Ngời hớng dẫn khoa học : PGS. TS. Nguyễn Tấn Phong




Phản biện 1 : GS. TS. Ngô Ngọc Liễn
Phản biện 2 : PGS. TS. Nguyễn Thị Hoài An
Phản biện 3 : PGS. TS. Nguyễn Duy Huề


Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
tổ chức tại Trờng Đại học Y Hà Nội

Vào hồi: 14 giờ ngày 2 tháng 2 năm 20102006.


Có thể tìm hiểu luận án tại :
- Th viện Quốc gia
- Th viện Thông tin Y học Trung ơng
- Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội.



Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả
đ đăng in có liên quan đến đề ti luận án

1. Lê Công Định, Nguyễn Tấn Phong (2007), Đánh giá kết quả phẫu
thuật thay thế xơng bàn đạp bằng gốm y sinh thuỷ tinh trong
bệnh xốp xơ tai, Tạp chí Tai Mũi Họng, (1), tr. 2 - 8.
2. Lê Công Định (2007), Những tiến bộ mới trong điều trị bệnh xốp
xơ tai tại Bệnh viện Bạch mai, Tạp chí Y học lâm sàng, Số đặc
biệt, tr. 27- 30
3. Lê Công Định, Phạm Hồng Đức (2007), Đánh giá hình ảnh tổn
thơng bệnh xốp xơ tai bằng chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc có độ

phân giải cao qua 50 trờng hợp, Tạp chí Y học lâm sàng,
(23), tr. 36-39.
4. Lê Công Định, Nguyến Tấn Phong (2007), Evaluation of hearing
results obtained after stapedectomy using Bioglassceramic
stapes prosthesis in patients with Otosclesosis, 12
th
ASEAN
ORL - Head and Neck Congress, pp. 143.





1

Các chữ viết tắt

ABG (Air- Bone Gap) :

Khoảng cách giữa đờng khí và
đờng xơng trên thính lực đồ
BN : Bệnh nhân
CLVT : Cắt lớp vi tính
CS : Chỉ số
ĐM : Động mạch
ĐK : Đờng khí
ĐX : Đờng xơng
GĐ : Giai đoạn
HQ : Hiệu quả
NK : Nghe kém

PTA (Pure Tone Average) :

Trung bình ngỡng nghe
đờng khí
SD : Độ lệch chuẩn
TLĐ : Thính lực đồ
TL : Tỷ lệ
XBĐ : Xơng bàn đạp

A. Giới thiệu luận án
1. Đặt vấn đề
Xốp xơ tai là bệnh loạn dỡng xơng (osteodystrophy) xảy ra ở
vỏ xơng mê nhĩ làm cứng khớp bàn đạp - tiền đình. Mặc dù đợc
phát hiện từ hơn 200 năm nhng cho đến nay bệnh còn cha đợc
hiểu biết đầy đủ rõ ràng từ nguyên nhân, chẩn đoán đến điều trị. Xốp
xơ tai gặp nhiều ở ngời da trắng, ít gặp ở ngời da màu. Trên lâm
sàng bệnh biểu hiện nghe kém (NK) tiến triển hai tai làm ảnh hởng
tới khả năng nghe - giao tiếp của bệnh nhân (BN).
Chẩn đoán xốp xơ tai trớc mổ rất khó khăn, chủ yếu dựa vào
tiền sử gia đình, lâm sàng và đo sức nghe. Bởi vậy tỷ lệ chẩn đoán
nhầm với các nguyên nhân NK khác khá cao. Trên thế giới, chụp cắt
2

lớp vi tính (CLVT) đã đợc ứng dụng rộng rãi và góp phần làm tăng
tỷ lệ chẩn đoán đúng. Tại Việt Nam cho tới nay cha có nghiên cứu
nào về đặc điểm tổn thơng xốp xơ tai qua chẩn đoán hình ảnh. Do
vậy việc nghiên cứu áp dụng CLVT với lát cắt mỏng, độ phân giải
cao để tìm hiểu hình ảnh tổn thơng từ đó đa ra qui trình chẩn đoán
là hết sức cần thiết.
Điều trị xốp xơ tai chủ yếu là bằng phẫu thuật thay thế xơng

bàn đạp (XBĐ) bằng các trụ dẫn âm nhân tạo. Hiện nay trên thế giới
các loại trụ dẫn đợc làm bằng các chất liệu nh Teflon,Titanium,
Platin, Vàng và đợc thiết kế có hình vòng, móc để kẹp vào ngành
xuống xơng đe. Các trụ dẫn này có giá thành khá cao và cũng có
những nhợc điểm nhất định về tính tơng hợp sinh học. Tại Việt
Nam, hầu hết là sử dụng phơng pháp phẫu thuật của Rosen và
Schuknecht. Qua theo dõi thấy nhiều trờng hợp sức nghe không tăng
và có các tai biến nh chóng mặt kéo dài, NK tiếp âm do vậy hiện
nay các phơng pháp này không còn sử dụng nữa. Trụ dẫn xơng
đồng chủng bớc đầu đợc thực hiện và đem lại kết quả tốt. Tuy
nhiên rất khó áp dụng do không có nguồn xơng cung cấp cũng nh
đòi hỏi quá trình xử lý xơng đặc biệt. Việc nghiên cứu ứng dụng
gốm y sinh, một sản phẩm đợc sản xuất tại Việt Nam làm trụ dẫn, là
yêu cầu cấp thiết cho điều trị bệnh.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài này đợc tiến hành với 2
mục tiêu:
1. Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của
bệnh xốp xơ tai.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật thay thế xơng bàn đạp
bằng trụ gốm y sinh.
2. Những đóng góp mới của luận án:
* Đã mô tả đợc đặc điểm hình ảnh tổn thơng xốp xơ tai qua
CLVT và đánh giá giá trị của CLVT trong chẩn đoán xốp xơ tai
3

tại Việt Nam.
* Đa ra đợc các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng góp phần
xây dựng qui trình chẩn đoán xốp xơ tai.
* Đã ứng dụng có hiệu quả gốm y sinh, một sản phẩm đợc sản
xuất tại Việt Nam làm vật liệu thay thế xơng bàn đạp, đáp ứng

yêu cầu điều trị và lợi ích kinh tế cho ngời bệnh.
3. Cấu trúc của luận án:
Luận án gồm 137 trang, ngoài phần đặt vấn đề : 3 trang; Kết luận
và kiến nghị : 3 trang. Luận án đợc cấu trúc gồm 4 chơng. Chơng
1: Tổng quan: 35 trang; Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên
cứu: 17 trang; Chơng 3: Kết quả nghiên cứu: 38 trang; Chơng 4:
Bàn luận: 41 trang. Luận án có 39 bảng, 23 biểu đồ, 24 hình, 25 ảnh
minh hoạ, 2 sơ đồ và có 133 tài liệu tham khảo trong đó tiếng Việt:
19, tiếng Anh: 96, tiếng Pháp: 18.

B. Nội dung luận án

Chơng 1. Tổng quan ti liệu
1.1. Lịch sử bệnh xốp xơ tai và phẫu thuật xơng bàn đạp
* Lịch sử bệnh:
- Valsalva (1735) mô tả trên tử thi xơ dính XBĐ vào cửa sổ bầu dục.
- Politzer (1893) mô tả lâm sàng, tổn thơng đại thể, vi thể xốp xơ tai.
- Carhart (1950) phát hiện khuyết Carhart trên thính lực đồ.
- Valvassori (1984) áp dụng CLVT để chẩn đoán xốp xơ tai.
* Lịch sử phẫu thuật:
- Kessel (1878) là ngời đầu tiên phẫu thuật lay động XBĐ.
- Bárány (1911) thực hiện mở cửa sổ ở ống bán khuyên ngang.
- Rosen (1952) làm sống lại kỹ thuật lay động XBĐ của Kessel.
4

- Schuknecht (1960) dùng sợi Tantalum và cục mỡ rái tai làm trụ dẫn.
- Shea (1958) vi phẫu thuật XBĐ và thay thế bằng vật liệu nhân tạo.
- Tại Việt Nam, lần đầu tiên thực hiện phẫu thuật xốp xơ tai vào
năm 1958 bằng phơng pháp Rosen. Từ đó đến nay có nhiều phơng
pháp khác đợc áp dụng nh Schuknecht, Shea, Portmann Năm

2002 sử dụng trụ dẫn xơng đồng chủng, năm 2003 bắt đầu ứng dụng
gốm y sinh.
1.2. Một số đặc điểm giải phẫu của mê nhĩ xơng và XBĐ
1.2.1. Mê nhĩ xơng: là xơng duy nhất trong cơ thể tồn tại ở dạng
xơng nguyên thuỷ. Khi bị xơng hoá thì trở thành bệnh lý tạo nên
các ổ xốp xơ. Khe xơng mê nhĩ nằm ở phía trớc đế đạp và cửa sổ
bầu dục là nơi hay phát sinh ổ xốp xơ, từ đây lan ra phía sau làm cứng
khớp bàn đạp - tiền đình và dày đế đạp.
1.2.2. Xơng bàn đạp. Bao gồm có chỏm, cành trớc, cành sau và đế
đạp. Kích thớc XBĐ của ngời Việt Nam: trọng lợng khoảng 3,4
mg, chiều cao trung bình khoảng 3,3 mm. Đây là kích thớc để ứng
dụng tạo hình chiều dài của trụ gốm. Chỏm XBĐ có đờng kính
ngang khoảng 1 mm, chiều cao khoảng 0,8 mm. Đây là kích thớc để
ứng dụng thiết kế ổ chảo của trụ gốm khớp với mỏm đậu của xơng
đe. Đế đạp có đờng kính lớn 3 mm, bé 1,5 mm, diện tích 3,2 mm
2
,
có độ dày rất thấp, khi tổn thơng dày > 0,7 mm thì phát hiện đợc
qua CLVT.
Khớp bàn đạp - tiền đình đợc tạo bởi đế đạp và cửa sổ bầu dục
khớp với nhau qua dây chằng vòng. Liên quan ở phía truớc với khe
trớc cửa sổ bầu dục, phía trên với đoạn II của dây VII và ở phía
trong với tiền đình màng.
1.3. Chẩn đoán xốp xơ tai thể lâm sàng
- BN trẻ tuổi, thờng là nữ giới.
5

- Tiền sử gia đình xốp xơ tai.
- Nghe kém tiến triển hai tai.
- Màng tai bóng sáng, có thể thấy dấu hiệu Schwartze.

- Thính lực đồ: giai đoạn sớm biểu hiện NK truyền âm đơn thuần,
có khuyết Carhart. Giai đoạn toàn phát và giai đoạn cuối biểu
hiện NK hỗn hợp.
- Nhĩ đồ: thuộc loại A hay tung đồ nhĩ lợng.
- Mất phản xạ cơ bàn đạp.
- CLVT: có ổ xốp xơ và dày đế đạp.
- Tổn thơng cứng khớp bàn đạp - tiền đình và dày đế đạp đợc
xác định trong mổ.
1.4. Chỉ định phẫu thuật thay thế XBĐ
Thính lực đồ có tổn thơng NK truyền âm hoặc hỗn hợp. Các
loại trụ dẫn thay thế XBĐ bằng các chất liệu: nhựa (Teflon), kim
loại (Titanium, Platine, thép không gỉ ), xơng đồng chủng, gốm
y sinh.
1.5. Đặc điểm trụ gốm y sinh
- Gốm y sinh có cấu tạo hoá học: SiO
2
-Al
2
O
3
-B
2
O
3
-CaO-MgO-
P
2
O
5
-F. Sản xuất tại bộ môn công nghệ vật liệu Silicat Đại học

Bách khoa Hà nội theo tiêu chuẩn TcCS 0008: 2008/TTB.
- Trụ gốm làm từ phôi gốm y sinh, tạo hình theo mẫu trụ dẫn
xơng đồng chủng của Viện Tai J.Hough (Mỹ)
1.6. kết quả và biến chứng phẫu thuật
Phục hồi sức nghe đạt kết quả tốt: 80-90%, hết tiếng ù tai: 50-
70%. Biến chứng: chóng mặt, NK tiếp âm, liệt mặt
6

Chơng 2
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
* Tiêu chuẩn lựa chọn. Phần hành chính đầy đủ theo bệnh án
mẫu. BN có nghe kém, ù tai. Nội soi tai thấy màng tai bình thờng.
Đo thính lực đơn âm: NK truyền âm hoặc hỗn hợp, PTA >30 dB. Nhĩ
đồ loại tung đồ nhĩ lợng. Mất phản xạ bàn đạp. Chụp CLVT xơng
thái dơng theo hai mặt phẳng coronal và axial. Phẫu thuật thay thế
XBĐ bằng trụ gốm y sinh.
* Tiêu chuẩn loại trừ: không đủ tiêu chuẩn trên
* Cỡ mẫu: 80BN
* Thời gian và địa điểm nghiên cứu: từ tháng 12/2004 đến
tháng 04/2008 tại bệnh viện Tai Mũi Họng trung ơng và khoa Tai
Mũi Họng bệnh viện Bạch mai.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp mô tả từng ca
có can thiệp, tiến cứu và theo dõi dọc.
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
* Phần mô tả. Thu thập số liệu và nhận định kết quả dựa theo:
- Triệu chứng cơ năng: nghe kém, ù tai, chóng mặt.
- Triệu chứng thực thể: tình trạng ống tai, màng tai, dấu hiệu
Schwartze, nghiệm pháp Valsalva.
- Thính lực đồ: loại thính lực đồ, các chỉ số PTA, ABG, ngỡng

nghe ĐX, ở 4 tần số 500, 1000, 2000, 4000Hz.
- Loại nhĩ đồ và phản xạ cơ bàn đạp.
- CLVT: đánh giá và phân loại dựa theo vị trí ổ xốp xơ và mức độ
tổn thơng theo Veillon.
- Đánh giá tổn thơng XBĐ qua phẫu thuật theo phân loại của
Portmann.
7

* Phần can thiệp: thu thập số liệu và nhận định kết quả sau mổ 6, 12,
24 tháng dựa theo các tiêu chí:
- Kết quả phục hồi sức nghe qua các chỉ số: PTA, ABG, hiệu quả
Rinne, ngỡng nghe ĐX. Đánh giá dựa theo hớng dẫn của Uỷ ban
thính học và tiền đình Mỹ với các tiêu chí thành công: PTA 30 dB,
ABG 20 dB, hiệu quả Rinne > 10 dB, hiệu số ĐX 10 dB.
- Hiệu quả phẫu thuật với tiếng ù tai đợc chia làm 4 mức: tốt,
trung bình, không kết quả, xấu.
- Kết quả phục hồi màng tai và ống tai ngoài theo 2 mức: tốt, xấu.
- Đánh giá các biến chứng: chóng mặt, liệt mặt, viêm tai giữa cấp,
rối loạn vị giác, NK tiếp âm, thải ghép trụ gốm.
2.2.2. Phơng tiện nghiên cứu: Máy nội soi, máy đo thính lực,
nhĩ lợng, máy chụp CLVT, khoan và mũi khoan các loại, thớc
đo Palmer, kính hiển vi phẫu thuật, bộ vi phẫu XBĐ, gốm y sinh.
2.3. Phơng pháp xử lý số liệu. Các số liệu đợc quản lý và xử lý
bằng phần mềm thống kê SPSS 16.0. áp dụng các thuật toán thống kê
(Z test, T test ghép cặp, ANOVA test) để mô tả, phân tích, so sánh
các triệu chứng xốp xơ tai và đánh giá kết quả can thiệp.

Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
Số BN nghiên cứu là 80, trong đó mổ 1 tai là 55 BN, mổ 2 tai là 25

BN. Nh vậy tổng số có 105 tai mổ. Theo dõi sau 6 tháng: 105 tai,
sau 12 tháng: 95 tai, sau 24 tháng: 58 tai.
3.1. Kết quả phần mô tả
3.1.1. Một số đặc điểm về giới, tuổi và tiền sử gia đình
- Giới: tỷ lệ nữ 66,3%, nam 33,7%. Nữ nhiều hơn nam theo tỷ lệ 2/1.
- Tuổi: trung bình 37 tuổi, lứa tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 21-50
8

(74,6%).
- Tiền sử gia đình xốp xơ: có 2 BN, chiếm tỷ lệ (2,5%).
3.1.2. Triệu chứng cơ năng
3.1.2.1. Nghe kém: 100% các BN đều có biểu hiện NK, trong đó NK
hai bên tai (87,7%) lớn hơn NK một bên tai (11,3%), thời gian NK
trung bình 47 tháng. 23,80% có bàng thính Willis. 24,52% số BN nữ
sức nghe giảm rõ rệt ở thời kỳ thay đổi nội tiết.
3.1.2.2. ù tai: 82,5% có ù tai, trong đó ù hai bên (65%) nhiều hơn ù
tai một bên (17,5%), thời gian ù tai trung bình 35 tháng, có cả tiếng ù
trầm (43,8%) và tiếng ù cao (40%). 17% BN nữ có tiếng ù tăng lên
trong thời kỳ thay đổi nội tiết.
3.1.2.3. Chóng mặt: có 11,3%, tuy nhiên chỉ là cảm giác choáng váng,
mất thăng bằng nhẹ và thoáng qua.
3.1.3. Triệu chứng thực thể
- 100% ống tai ngoài khô sạch, không có ráy tai, màng tai bóng
sáng, 11/105 tai (10,5%) có dấu hiệu Schwartze.
- Tất cả các trờng hợp nghiệm pháp Valsalva (+) và không có
viêm mũi họng.
3.1.4. Kết quả thính lực đồ, nhĩ đồ, phản xạ cơ bàn đạp
- Loại thính lực đồ: NK truyền âm hay gặp nhất 64/105 tai
(61%) sau đó là NK hỗn hợp nặng về truyền âm 28/105 tai (26,7%),
ít nhất là loại NK hỗn hợp nặng về tiếp âm 13/105 tai (12,3%).

- Loại nhĩ đồ: đỉnh thấp hay gặp nhất: 52/105 tai (49,5%), đỉnh
bình thờng: 46/105 tai (43,8%), loại đỉnh cao ít nhất 7/105 tai
(6,7%).
- Phản xạ cơ bàn đạp: 100% số tai mất phản xạ bàn đạp.
3.1.5. Kết quả CLVT
Trong tổng số 105 tai có 84 tai chụp CLVT đúng tiêu chuẩn
9

đợc chọn để nghiên cứu tổn thơng đồng thời đối chiếu với thính lực
đồ và phẫu thuật.
Bảng 3.19. Đánh giá tổn thơng xốp xơ tai theo vị trí qua CLVT
- 57/84 tai phát hiện có ổ xốp xơ ở bờ trớc cửa sổ bầu dục
(67,85%). Trong đó 1 tai (1,19%) có ổ xốp xơ ốc tai phối hợp.
Bảng 3.20. Đánh giá tổn thơng xốp xơ theo mức độ qua CLVT
- 18 tai không phát hiện thấy ổ xốp xơ và dày đế đạp, 66 tai phát
hiện có tổn thơng xốp xơ. Nh vậy tỷ lệ phát hiện tổn thơng của
CLVT là 66/84 tai (78,58%).
Vị trí ổ xốp xơ
n %
Đơn độc 56 66,66
Bờ trớc cửa sổ bầu dục
Phối hợp ốc tai 1 1,19
Cửa sổ tròn 0 0
Tiền đình 0 0
ống tai trong
0 0
Không thấy 27 32,15
N
84 100
ổ xốp x

ơ
Đế đạp
Không có Loại 1 Loại 2 Loại 3
N
Không dày
18
10 5 0 37
Dày chu vi 7 19 13 2 41
Dày toàn bộ 2 0 4 0 6
N
27 33 22 2 84
10

- 47/84 tai phát hiện có dày đế đạp (55,96%) trong đó loại đế
đạp dày chu vi gặp nhiều nhất (41 tai) chiếm 48,8%.
3.1.6. Đánh giá tổn thơng xơng bàn đạp qua phẫu thuật
Bảng 3.21. Tổn thơng xơng bàn đạp qua phẫu thuật
- Cứng khớp bàn đạp - tiền đình: 105/105 tai (100%).
- Tổn thơng GĐ III hay gặp nhất: 49,5%. Sau đó là GĐ II:
26,7%, GĐ IV gặp ít nhất: 23,8%. Không gặp tổn thơng ở GĐ I, V.
3.1.7. Đối chiếu tổn thơng qua clvt phẫu thuật
Bảng 3.24. Đối chiếu tổn thơng đế đạp qua CLVT với phẫu thuật
Qua CLVT: có 20 tai chẩn đoán đúng tổn thơng đế đạp ở giai
đoạn II, 25 tai ở giai đoạn III và 5 tai ở giai đoạn IV.
3.2. Kết quả phần can thiệp
- Mổ một bên tai là 55 BN, hai tai là 25 BN. Tổng số 105 tai mổ.
- Mổ tai phải là 57/105 tai (54,3%), tai trái là 48/105 tai (45,7%).
Tổn thơng GĐ I GĐII GĐ III GĐ IV GĐ V N
n 0 28 52 25 0 105
% 0 26,7 49,5 23,8 0 100

Phẫu thuậ
t
CLVT
GĐ II GĐ III GĐ IV
N
Không dày 20 17 0 37
Dày chu vi 3 25 13 41
Dày toàn bộ 0 1 5 6
N 23 43 18 84
11

3.2.1 Kết quả phục hồi sức nghe
Bảng 3.27. Ngỡng nghe đờng khí ở từng tần số
Tần s

PTA(dB)
500Hz 1000Hz 2000Hz 4000Hz
Trớc mổ 60,86 9.71 58,29 0,91 52,57 3,15 50,38 5,85
Sau 6 tháng 24,48 10,18 22,19 9,75 23,48 0,21 29,71 5,99
Sau 12 tháng 23,95 8,11 21,58 8,41 22,79 9,75 28,79 4,69
Sau 24 tháng 24,40 8,58 22,33 8,54 23,97 0,50 28,97 4,04
Bảng 3.28. PTA trớc và sau mổ
Trớc mổ không tai nào có PTA 30 dB, con số này sau mổ 6
tháng: 77,10%, sau 12 tháng: 77,9%, sau 24 tháng: 75,9%.
Bảng 3.32. Chỉ số ABG ở từng tần số
Trớc mổ Sau 6 tháng Sau12 tháng Sau 24 tháng
PTA (dB)
n % n % n % n %
0 - 30 0 0 81 77,10 74 77,90 44 75,90
31 - 50 38 36,19 20 19,00 21 22,10 14 24,10

51 - 70 57 54,28 4 9,90 0 0 0 0
71 - 90 10 9,53 0 0 0 0 0 0
N 105 100 105 100 95 100 58 100
TB 55,52 24,96 24,27 24,91
SD 10,53 9,91 8,44 8,69
Tần s

ABG(dB)
500Hz 1000Hz 2000Hz 4000Hz
Trớc mổ 48,38 9,56 43,57 9,89 32,95 0,89 30,90 2,28
Sau 6 tháng 13,61 9,98 12,47 8,46 9,38 7,52 11,09 9,27
Sau12 tháng 12,57 7,71 12,00 7,27 9,78 6,76 10,89 6,68
Sau 24 tháng 12,84 8,00 11,81 6,79 9,39 7,07 11,29 7,64
12

Bảng 3.33. Trung bình ABG trớc và sau mổ.
ABG 20 dB sau mổ 6 tháng: 89,50%, sau 12 tháng: 91,59% và
sau 24 tháng: 91,37%.
Bảng 3.34. Hiệu quả Rinne ở từng tần số

Bảng 3.35. Hiệu quả Rinne sau mổ
Trớc mổ Sau 6 tháng Sau12 tháng Sau 24 tháng
ABG (dB)
n % n % n % n %
0 - 10 0 0 56 53,30 51 53,70 31 53,44
11 - 20 0 0 38 36,20 36 37,89 22 37,93
21 - 30 17 16,20 9 8,60 8 8,41 5 8,63
31 - 60 88 83,80 2 1,9 0 0 0 0
N 105 100 105 100 95 100 58 100
TB 38,95 11,64 11,31 11,33

SD 7,95 7,28 5,56 5,92
Tần s

HQ Rinne
500Hz 1000Hz 2000 Hz 4000Hz
Sau 6 tháng 35,19 11,86 31,09 11,09 23,57 11,80 19,80 13,28
Sau 12 tháng 35,84 11,29 31,52 11,11 23,10 11,32 20,36 10,89
Sau 24 tháng 35,60 11,08 33,27 10,53 25,00 10,51 21,12 11,39
Sau 6 tháng Sau 12 tháng Sau 24 tháng
HQ Rinne
(dB)
n % n % n %
21
85 81,00 76 80,00 48 82,76
11 - 20 13 12,38 12 12,63 4 6,89
1 - 10 5 4,72 7 7,37 6 10,35
0
2 1,19 0 0 0 0
N 105 100 95 100 58 100
TB 27,30 27,59 28,55
SD 8,97 8,05 7,88
13

Hiệu quả Rinne >10 dB, sau 6 tháng: 93,38%, sau 12 tháng:
92,63%, sau 24 tháng: 89,65%.
Bảng 3.29. Ngỡng nghe ĐX trớc và sau mổ ở từng tần số
ĐX ở tần số 1000 và 2000Hz sau mổ nhỏ hơn trớc mổ.
Bảng 3.31. Thay đổi ngỡng nghe đờng xơng sau mổ
Hiệu số ngỡng nghe ĐX < - 10 dB sau mổ 6 tháng: 4 tai (3,8%),
sau 12 tháng: 1 tai (2,10%), sau 24 tháng: 2 tai (3,4%).

T.s

ĐX (dB)
500Hz 1000Hz 2000Hz 4000Hz
Trớc mổ 12,48 9,95 14,71 8,31 19,62 1,42 19,48 2,76
Sau 6 tháng 10,86 6,81 9,71 7,16 14,10 9,89 18,62 2,33
Sau 12 tháng 11,37 5,90 9,58 6,51 13,00 9,82 17,89 4,00
Sau 24 tháng 11,55 7,08 10,52 7,11 14,57 9,92 17,67 3,38
Sau 6 tháng Sau 12 tháng Sau 24 tháng
Hiệu số ĐX
(dB)
n % n % n %
< - 10 4 3,80 1 2,10 2 3,40
- 10 +10 83 79,00 75 77,90 50 86,30
>10 18 17,20 19 20,00 6 10,30
N 105 100 95 100 58 100
14

3.2.2. Kết quả đối với triệu chứng ù tai
Bảng 3.37. Triệu chứng ù tai sau mổ
3.2.3. Kết quả phục hồi giải phẫu
Hầu hết các trờng hợp màng tai hoàn toàn liền kín sau mổ. Chỉ
có 1 tai thủng nhỏ màng căng (1,19%). 3/105 tai có viêm, sùi tại vết
mổ ở ống tai ngoài. Sau 6 tháng tất cả các trờng hợp đều hoàn toàn
liền, không để lại sẹo hẹp.
3.2.4. Biến chứng sau mổ
Bảng 3.38. Triệu chứng chóng mặt sau mổ
- Sau 24 tháng chỉ có 1 trờng hợp chóng mặt ở mức độ rất nhẹ.
- 9/105 tai có rối loạn vị giác, sau 6 tháng phục hồi hoàn toàn.
- Không có hiện tợng thải ghép trụ gốm.

Sau 6 tháng Sau 12 tháng Sau 24 tháng
Tiếng ù
n % n % n %
Hết 77 73,30 77 81,10 47 81,03
Giảm 3 2,90 2 2,10 1 1,72
Không đổi 24 22,85 15 15,75 9 15,53
Tăng 1 0,95 1 1,05 1 1,72
N 105 100 95 100 58 100
Ngay sau mổ Sau 6 tháng Sau12 tháng Sau 24 tháng
Chóng
mặt
n % n % n % n %
Có 94 89,52 8 7,61 4 4,21 1 1,72
Không 11 10,48 97 92,39 91 95,79 57 98,28
N 105 100 105 100 95 100 58 100
15

3.2.5. Đánh giá kết quả chung
Bảng 3.39. Đánh giá kết quả chung
Đánh giá kết quả thành công chung dựa trên các tiêu chí: sức nghe
tăng, giảm hoặc hết ù tai, không chóng mặt, màng tai liền kín, chỉ số
ABG đạt ở mức 20dB.

Chơng 4
Bn luận
4.1. Đặc điểm giới, tuổi và tiền sử gia đình
- Giới: nữ mắc bệnh nhiều hơn nam theo tỷ lệ 2/1, kết quả phù
hợp với các nghiên cứu
[41][118][126]. Điều này do cơ chế bệnh
sinh của xốp xơ tai có liên quan đến hoóc môn sinh dục nữ estrogen.

- Tuổi: lứa tuổi biểu hiện bệnh hay gặp là 21-50 tuổi (74,9%),
kết quả này phù hợp với các nghiên cứu [19][33][126].
- Tiền sử gia đình xốp xơ tai: rất có giá trị chẩn đoán nhng chỉ gặp 2
BN do không có điều kiện điều tra phả hệ gen của gia đình BN.
4.2. Các đặc điểm lâm sàng
* Nghe kém: là triệu chứng quan trọng nhất gặp ở 100% các trờng
hợp. Tỷ lệ NK cả hai bên tai là 71/80 BN chiếm 88,7%, kết quả này
phù hợp với các tác giả [14][110]. NK một bên tai là 9/80 BN
chiếm 11,3%. Với các trờng hợp NK một bên tai, sau một thời
gian sẽ tiến triển ở cả hai tai, tuy nhiên mức độ NK hai tai sẽ khác
nhau [133]. NK tăng lên trong thời kỳ thay đổi nội tiết gặp ở
24,52% BN nữ do liên quan đến sự thay đổi nồng độ hoóc môn
estrogen, đây là dấu hiệu khá đặc trng cho bệnh xốp xơ tai.
Thành công n N %
Sau 6 tháng 91 105 86,67
Sau 12 tháng 87 95 91,57
Sau 24 tháng 51 58 87,93
16

* Bàng thính Willis gặp 23,8%. Dấu hiệu này không chỉ gặp trong
giai đoạn NK truyền âm của xốp xơ tai [13][45] mà còn gặp trong
các nguyên nhân NK truyền âm khác, tuy nhiên trong bệnh xốp xơ
tai tỷ lệ gặp nhiều hơn.
* ù tai: là triệu chứng gây khó chịu, nhận biết rõ và sớm hơn NK,
gặp với tỷ lệ 82,5% với đặc điểm chủ yếu là ù hai bên (65%), cả
tiếng ù cao và ù trầm, tiếng ù tăng trong thời kỳ thay đổi nội tiết
gặp trong 17% số nữ do liên quan đến sự thay đổi nồng độ estrogen.
* Chóng mặt hay nói đúng hơn là cảm giác choáng váng, mất thăng
bằng rất nhẹ khi thay đổi t thế, chỉ gặp trong 11,3%.
* Triệu chứng thực thể: rất nghèo nàn. 100% màng tai bóng sáng,

rung động tốt, điều này làm dễ bỏ sót chẩn đoán xốp xơ. Dấu hiệu
Schwartze gặp 10,5 %, rất có giá trị chẩn đoán xốp xơ trên lâm sàng.
Không có viêm nhiễm mũi họng, nghiệm pháp Valsalva (+) ở tất cả
các tai, đây là điều kiện để chỉ định phẫu thuật thay thế XBĐ.
4.3. Các đặc điểm thính học
* Thính lực đồ: loại NK truyền âm chiếm cao nhất (61%), sau đó là
loại NK hỗn hợp nặng về truyền âm (26,7%), nặng về tiếp âm
(12,3%). Không gặp khuyết Carhart điển hình do BN đến ở giai
đoạn muộn. Thính lực đồ giúp chẩn đoán giai đoạn và chỉ định
phẫu thuật xốp xơ tai.
* Nhĩ đồ: 100% nhĩ đồ thuộc loại tung đồ nhĩ lợng. Kết quả này
cũng phù hợp với [53][92][114]: nhĩ đồ xốp xơ tai có 3 dạng đỉnh
cao, bình thờng và đỉnh thấp, trong đó dạng đỉnh thấp rất có giá trị
gợi ý tổn thơng xơ cứng khớp bàn đạp - tiền đình chiếm 49,5%.
* Phản xạ cơ bàn đạp: 100% mất phản xạ bàn đạp. Đo phản xạ cơ
bàn đạp rất cần thiết vì nếu có phản xạ cơ bàn đạp thì có thể chẩn
đoán loại trừ xốp xơ tai.
17

4.4. CLVT
- Tỷ lệ phát hiện tổn thơng xốp xơ tai là 78,58%. Các tổn thơng
phát hiện bao gồm ổ xốp xơ và dày đế đạp. Những trờng hợp
không thấy tổn thơng có thể do ổ xốp xơ quá nhỏ, đế đạp cha đủ
độ dày, ổ xơ tai hoặc do hiệu ứng khối bán phần.
- Vị trí ổ xốp xơ chủ yếu ở bờ trớc đế đạp và cửa sổ bầu dục: chiếm
67,85%. Tỷ lệ này phù hợp với nghiên cứu [95] là 69,8%, [132] là
68,2% và thấp hơn [107] là 72,2%. Không gặp ở các vị trí khác nh
cửa sổ tròn, tiền đình, ống tai trong.
- ổ xốp xơ kích thớc < 1 mm gặp nhiều nhất: 39,3%. Đo kích thớc
và đánh giá ổ xốp xơ có lan tới màng trong ốc tai hay không để tiên

lợng sự tiến triển của xốp xơ vào tai trong.
- Tổn thơng dày đế đạp chiếm 55,96% trong đó hay gặp nhất là loại
dày chu vi chiếm 48,8%.
CLVT có giá trị chẩn đoán xác định xốp xơ, tuy nhiên khi không
thấy tổn thơng thì không loại trừ mà cần phối hợp với phẫu thuật để
chẩn đoán.
4.5. Tổn xơng XBĐ qua phẫu thuật
100% cứng khớp bàn đạp - tiền đình. Tổn thơng dày nửa đế đạp và
dày chu vi hay gặp nhất: 49,5%, sau đó là dày cực trớc: 26,7%. Loại
dày toàn bộ chỉ có 23,8%. So với nghiên cứu của Portmann thì loại dày
chu vi trong nghiên cứu này cao hơn còn loại dày cực trớc ít hơn.
Không gặp trờng hợp nào tổn thơng ở giai đoạn I, có lẽ do các BN
đều đến viện ở giai đoạn muộn. Tổn thơng dày đế đạp là một tiêu chí
chẩn đoán rất quan trọng giúp phân biệt xốp xơ tai với cứng khớp bàn
đạp - tiền đình nguyên phát, dị dạng bẩm sinh và xơ nhĩ XBĐ.

4.6. Đối chiếu tổn thơng đế đạp qua CLVT và phẫu thuật
Tỷ lệ chẩn đoán đúng tổn thơng đế đạp qua CLVT là 54,05% ở
giai đoạn II, 60,97% ở giai đoạn III và 83,33% ở giai đoạn IV. Nh
18

vậy CLVT có giá trị chẩn đoán tổn thơng đế đạp tuy nhiên còn hạn
chế trong chẩn đoán chính xác giai đoạn.
4.7. Đề xuất quy trình chẩn đoán xốp xơ tai















Sơ đồ 4.1. Quy trình chẩn đoán xốp xơ tai
4.8. Chỉ định phẫu thuật thay thế XBĐ
Xốp xơ tai có NK truyền âm hoặc hỗn hợp với PTA > 30 dB. Khi
có tổn thơng tai trong mà ABG 20 dB thì cũng có chỉ định phẫu
thuật.
4.9. Đánh giá kết quả phục hồi sức nghe
* Ngỡng nghe đờng khí (ĐK) ở từng tần số: Trớc mổ
ngỡng nghe ĐK ở tần số 500, 1000 Hz lớn hơn ở 2000, 4000 Hz.
Sau mổ ngỡng nghe ở các thời điểm 6, 12, 24 tháng ở mỗi tần số đều
nhỏ hơn trớc mổ và tơng đơng nhau. Điều này cho thấy sức nghe
đợc phục hồi và ổn định. Hơn nữa kết quả còn cho thấy trụ gốm đã
Nghe kém
truyền âm 2 tai
PX BĐ (-)
Tiền sử gia đình
xốp xơ ()
Tung đồ
nhĩ lợng
CLVT
ổ xốp xơ (+)
Không thấy
tổn thơng xốp xơ

Xốp xơ tai
Tổn thơng bn đạp - tiền đình
Phẫu thuật
19

phục hồi sức nghe ở tần số trầm và trung tốt hơn tần số cao.
* PTA: PTA trớc mổ = 55,52 dB. PTA sau mổ thấp hơn trớc
mổ và tơng đơng nhau tại các thời điểm theo dõi. Giá trị trung bình
PTA sau mổ 24 tháng = 24,91dB.
PTA 30 dB là mức BN có thể hoà nhập xã hội mà không cần
các biện pháp trợ thính, trớc mổ không có BN nào, sau mổ 6 tháng
đạt 77,1%, sau 12 tháng : 77,9% và sau 24 tháng: 75,9%.
* ABG ở từng tần số
Trớc mổ ABG ở tần số 500, 1000Hz lớn hơn ở 2000, 4000Hz.
Nh vậy tổn thơng xốp xơ làm ảnh hởng sức nghe ở các tần số
trầm và trung nhiều hơn ở tần số cao. Tại 24 tháng sau mổ ABG ở
500Hz là 12,84 dB, ở 1000Hz là 11,81dB, ở 2000Hz là 9,39 dB và ở
4000Hz là 11,29 dB. Kết quả cho thấy tính ổn định của sức nghe tại
các thời điểm theo dõi sau mổ.
* ABG trung bình ở cả 4 tần số
Trớc mổ trung bình ABG là 38,95 dB, sau mổ 6 tháng là 11,64
dB, sau 12 tháng là 11,31dB, sau 24 tháng là 11,33 dB. Nh vậy ABG
sau mổ nhỏ hơn trớc mổ và không thay đổi tại các thời điểm sau mổ.
ABG đạt ở mức rất tốt ( 10 dB) sau mổ 6 tháng là 53,3%, sau 12
tháng là 53,7% và sau 24 tháng là 53,44%. Kết quả này thấp hơn so
với các trụ dẫn bằng Teflon, Titanium và xơng đồng chủng.
Điều này
có thể đợc giải thích do phần lớn các tai trong nghiên cứu đều mất
sức nghe ở mức độ trung bình và nặng (63,81% có PTA > 50 dB -
bảng 3.28) nên tuy PTA đã cải thiện sau mổ một phần nhng ABG

vẫn không thể đóng lại hoàn toàn.
Tuy nhiên nghiên cứu này cũng đạt đợc tỷ lệ ABG 20 dB sau
mổ 6 tháng là 89,50%, 12 tháng là 91,59% và 24 tháng là 91,37%.
Kết quả này tơng đơng với tỷ lệ 91% của Dost sử dụng trụ dẫn
20

Titanium [35], 86% của Gerard khi dùng trụ dẫn Teflon [39] .
* Hiệu quả Rinne: ở tần số 500 và 1000Hz hiệu quả Rinne thu
đợc lớn hơn so với ở 2000 và 4000Hz. Mặt khác trong cùng một tần
số kết quả qua các thời điểm theo dõi 6, 12, 24 tháng là ổn định. Cụ
thể hiệu quả Rinne sau mổ 24 tháng ở tần số 500Hz là 35,6 dB, ở
1000Hz là 33,27 dB, ở 2000Hz là 25 dB, ở 4000Hz là 21,12 dB. Kết
quả này tơng đơng với trụ dẫn bằng Teflon, Titanium, xơng đồng
chủng [11][86][115].
Trung bình hiệu quả Rinne ở 4 tần số sau mổ 24 tháng là 27,3 dB,
hiệu quả Rinne lớn nhất đạt 47,5 dB.
* Ngỡng nghe đờng xơng
: ở tần số 1000 và 2000 Hz, ngỡng
nghe ĐX sau mổ đã phục hồi một phần và đều nhỏ hơn trớc mổ. ở
tần số 500 và 4000 Hz ngỡng nghe ĐX trớc và sau mổ không có sự
khác biệt. Kết quả phù hợp với các nghiên cứu [60][84][115].
Zuur
giải thích sự cải thiện ngỡng nghe ĐX sau khi tái tạo lại hệ thống
truyền âm tai giữa bằng phẫu thuật thay thế XBĐ có cơ chế ngợc lại
với hiệu ứng Carhart [115].
Tuy nhiên cơ chế chính xác giải thích cho
sự cải thiện ngỡng nghe ĐX cho đến nay vẫn cha đợc giải thích
hoàn toàn thoả đáng [115].
4.10. Đánh giá hiệu quả phẫu thuật với tiếng ù tai
Tỷ lệ hết tiếng ù sau mổ 6 tháng là 73,3%, sau 12 tháng là 81,3% và

sau 24 tháng là 81,03%. Kết quả này cao hơn một số nghiên cứu trên thế
giới [24][40][100][122].
Gersdorff [40], House [51] cho rằng phẫu
thuật thay thế XBĐ là phơng pháp đem lại hiệu quả điều trị cao nhất
trong các phơng pháp điều trị ù tai.
Tuy nhiên trong nghiên cứu này
cũng gặp tỷ lệ tiếng ù không thay đổi sau 24 tháng là 15,53%. Lima
[63] cho rằng sự tái lập lại áp lực và chuyển động của dịch tai trong
sau phẫu thuật cha hoàn hảo và tiếng ù tai còn do ổ xốp xơ làm tổn
21

thơng tai trong, điều mà phẫu thuật không can thiệp đợc. Do không
đo đợc tiếng ù tai (ù đồ) nên kết quả này chỉ thể hiện cảm nhận chủ
quan của BN về mức độ cải thiện tiếng ù sau phẫu thuật.
4.11. Kết quả phục hồi giải phẫu: Hầu hết các tai phục hồi giải
phẫu tốt, chỉ có 1/105 tai thủng nhỏ ở phần màng căng sau mổ.
4.12. Biến chứng
* Chóng mặt: Trong nghiên cứu này đã áp dụng một số kinh nghiệm
khi thao tác trên đế đạp, cửa sổ bầu dục và xác định chính xác kích
thớc trụ dẫn nên chỉ có 7,61% sau 6 tháng và 4,21 % sau 12 tháng
có chóng mặt nhẹ khi thay đổi t thế. Chỉ có 1 trờng hợp còn cảm
giác chóng mặt nhẹ thoáng qua sau mổ 24 tháng. Không có trờng
hợp nào chóng mặt nặng, kéo dài. Kết quả này tơng đơng với
nghiên cứu [29][41][87].
* Nghe kém tiếp âm: So sánh ngỡng nghe ĐX trớc và sau mổ
thấy hiệu số ngỡng nghe ĐX < - 10 dB sau 6 tháng có 4 tai (3,8%),
sau 12 tháng có 1 tai (2,1%) và sau 24 tháng có 2 tai (3,4%). Đây là
số tai có biến chứng NK tiếp âm sau phẫu thuật, tuy nhiên không gặp
trờng hợp nào bị NK tiếp âm nặng. Kết quả này phù hợp với các
nghiên cứu [41][48][86]: phẫu thuật XBĐ có thể làm tổn thơng tai

trong do vậy BN cần đợc giải thích trớc mổ.
* Thải ghép trụ gốm:
qua theo dõi với thời gian 24 tháng không
gặp trờng hợp nào có biến chứng thải ghép. Hơn nữa, trong 2 trờng
hợp thất bại khi mổ lại thấy xung quanh trụ gốm có nhiều mạch máu
và niêm mạc tai giữa bò vào. Điều này chứng tỏ trụ gốm đã cộng sinh
và liên kết rất tốt với tai giữa
.
4.13. Các nguyên nhân thất bại: 2 trờng hợp thất bại do trụ dẫn lệch
trục và tiêu ngành xuống xơng đe. Kết quả này phù hợp với các nghiên
cứu [38][41][62] về nguyên nhân tồn tại NK truyền âm sau mổ.
22

4.14. Hình dáng và chất liệu trụ dẫn: Các loại trụ dẫn trên thế
giới hiện nay chủ yếu đợc làm bằng các chất liệu nhân tạo nh
nhựa, kim loại và có dạng hình móc để kẹp vào ngành xuống
xơng đe. Điều này gây nên một số tỷ lệ thất bại do liên quan đến
sự dung nạp của trụ dẫn với tai giữa và do tiêu ngành xuống xơng
đe. Với tính tơng hợp sinh học cao và hình ổ chảo ở phần tiếp nối
với mỏm đậu xơng đe, trụ gốm đã khắc phục đợc nhợc điểm
của các loại trụ khác.
4.15. Kết quả chung: Theo các tiêu chí đánh giá triệu chứng cơ năng,
thực thể và thính học, tỷ lệ thành công chung sau mổ 6 tháng là
86,67%, sau 12 tháng là 91,57% và sau 24 tháng là 87,93%. Trụ gốm
đã đem lại hiệu quả cao hơn hẳn các phơng pháp cổ điển đã áp dụng
trớc đây tại Việt Nam, kết quả tơng đơng với trụ dẫn xơng đồng
chủng, cũng nh với các trụ dẫn bằng chất liệu khác đồng thời lại rất
ít biến chứng. Mặt khác, do đợc làm từ gốm y sinh sản xuất trong
nớc nên trụ gốm có u điểm là chủ động đợc nguồn nguyên liệu,
tiện lợi sử dụng, giá thành hợp lý nên đáp ứng đợc nhu cầu điều trị.


KếT LUậN v kiến nghị

A. Kết luận
1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh xốp xơ tai:
1.1. Đặc điểm chung
- Lứa tuổi thờng gặp từ 21 - 50 tuổi: 60/80 BN (74,9%).
- Nữ gặp nhiều hơn nam theo tỷ lệ 2/1.
1.2. Triệu chứng lâm sàng
- Nghe kém là triệu chứng quan trọng nhất chiếm tỷ lệ 100%, với
đặc điểm tiến triển, nghe kém hai tai: 71/80 BN (88,7%).
- ù tai là triệu chứng thờng gặp thứ 2, có 66/80 BN chiếm 82,5%, với
đặc điểm ù tai hai bên: 42/80 BN (65%), cả tiếng ù cao và ù trầm.
23

- Màng tai bình thờng. Dấu hiệu Schwartze gặp với tỷ lệ 11/105
tai (10,5%).
1.3. Triệu chứng về thính học
- Phản xạ cơ bàn đạp: 100% mất phản xạ cơ bàn đạp
- Nhĩ đồ: thuộc loại tung đồ nhĩ lợng, trong đó dạng đỉnh thấp hay
gặp nhất: 52/105 tai (49,5%).
- Thính lực đồ:
NK truyền âm: 64/105 tai (61%), NK hỗn hợp: 41/105 tai
(39%). Đây là 2 giai đoạn của một quá trình xốp xơ tai.
Ngỡng nghe trung bình đờng khí (PTA) là 55,52 dB, trung
bình ABG là 38,59 dB. Sức nghe ở tần số 500, 1000Hz giảm
nhiều hơn ở 2000, 4000Hz.
1.4. Chụp CLVT xơng thái dơng
ổ xốp xơ ở vị trí bờ trớc cửa sổ bầu dục hay gặp nhất: 57/84 tai
(67,85%). Tổn thơng dày đế đạp: 47/84 tai (55,96%), trong đó

loại dày chu vi hay gặp nhất: 41/84 tai (48,8%).
1.5. Tổn thơng xơng bàn đạp đánh giá qua phẫu thuật
- 100% có tổn thơng cứng khớp bàn đạp - tiền đình.
- Tổn thơng loại dày chu vi đế đạp hay gặp nhất: 52/105 tai
(49,5%).
1.6. Các tiêu chuẩn chẩn đoán xốp xơ tai
- BN nữ, có tiền sử gia đình xốp xơ tai.
- Nghe kém truyền âm tiến triển hai tai.
- Nhĩ đồ thuộc loại tung đồ nhĩ lợng.
- Mất phản xạ cơ bàn đạp.
- CLVT có ổ xốp xơ.
- Phẫu thuật: có cứng khớp bàn đạp - tiền đình và dày đế đạp.
24

2. Kết quả phẫu thuật thay thế XBĐ bằng trụ gốm sau 24 tháng
2.1. Kết quả phục hồi sức nghe
Trung bình PTA: 24,9 dB. Sức nghe ở tần số 500, 1000 và
2000Hz phục hồi tốt hơn ở 4000Hz.
PTA 30 dB: 44/58 tai (75,9%).
Trung bình ABG: 11,33 dB. ABG ở tần số 500, 1000, 2000 và
4000Hz lần lợt là 12,84 - 11,81- 9,39 - 11,29 dB.
ABG 20 dB: 53/58 tai (91,37%).
Trung bình hiệu quả Rinne: 28,55 dB. HQ Rinne ở tần số 500,
1000, 2000 và 4000Hz lần lợt là 35,6 - 33,27- 25 - 21,12 dB.
HQ Rinne >10 dB: 52/58 tai (89,65%).
2.2. Kết quả đối với tiếng ù tai: 48/58 tai (82,75%) giảm và hết ù tai
2.3. Kết quả thành công chung: 51/58 tai (87,93%): sức nghe tăng,
hết hoặc giảm ù tai, không chóng mặt, màng tai liền kín, chỉ số ABG
đạt mức 20 dB.
2.4. Lợi ích của trụ gốm: Có tính dung nạp tốt, tiện lợi sử dụng, kết

quả phục hồi sức nghe tơng đơng các chất liệu khác, giá thành thấp
hơn các trụ dẫn nhập ngoại do vậy có thể phổ cập và ứng dụng rộng
rãi.

B. kiến nghị

1. Nên áp dụng chụp CLVT để chẩn đoán xốp xơ tai tại những
cơ sở có đủ điều kiện trang thiết bị.
2. Phổ cập ứng dụng gốm y sinh làm vật liệu tạo hình tai giữa
tại các cơ sở Tai Mũi Họng trên toàn quốc.


i






lời cam đoan



Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là
của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là
trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất k

công trình nào khác.



Tác giả




Lê Công Định













ii
Mục lục

T
ran
g
Lời cảm ơn
Lời cam đoan i
Mục lục ii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi

Danh mục biểu đồ viii
Danh mục hình ix
Danh mục ảnh ix
Danh mục các sơ đồ ix
Đặt vấn đề 1
Chơng 1. Tổng quan
4
1.1. Lịch sử bệnh xốp xơ tai và phẫu thuật thay thế xơng bàn đạp
4
1.1.1. Lịch sử bệnh xốp xơ tai 4
1.1.2. Lịch sử phẫu thuật thay thế xơng bàn đạp 4
1.2 Nhắc lại giải phẫu của mê nhĩ xơng và xơng bàn đạp 7
1.2.1. Vài đặc điểm giải phẫu của mê nhĩ xơng 7
1.2.2. Bào thai và giải phẫu xơng bàn đạp 8
1.2.3. Khớp bàn đạp - tiền đình 14
1.3. Nhắc lại vai trò của xơng bàn đạp trong sinh lý truyền âm 16
1.4. Gốm y sinh (Bioceramic) 18
1.5. Bệnh xốp xơ tai 19
1.5.1. Hình ảnh mô bệnh học
19
1.5.2. Vị trí tổn thơng
20
1.5.3. Phân loại các thể xốp xơ tai
23
1.5.4. Các giả thuyết nguyên nhân
23
1.5.5. Dịch tễ học
25
1.5.6. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
25

1.5.7. Tiến triển 30
1.5.8. Các thể lâm sàng 31
1.5.9. Chẩn đoán
31
1.5.10. Điều trị
33

iii
Chơng 2. Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
39
2.1. Đối tợng nghiên cứu
39
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 39
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 39
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
41
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu- Xác định cỡ mẫu 41
2.2.2. Phơng tiện nghiên cứu 42
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu 47
2.2.4. Các bớc nghiên cứu 47
2.2.5. Phơng pháp xử lý số liệu 54
2.2.6. Đạo đức nghiên cứu 55
2.2.7. Những sai số và cách khắc phục 55
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu
56
3.1 . Kết quả phần mô tả 56
3.1.1. Một số đặc điểm về giới, tuổi và tiền sử gia đình 56
3.1.2. Triệu chứng cơ năng 59
3.1.3. Triệu chứng thực thể 65
3.1.4. Kết quả đánh giá chức năng thính giác 65

3.1.5. Kết quả chụp CLVT xơng thái dơng 69
3.1.6. Đánh giá tổn thơng đế đạp qua phẫu thuật 73
3.1.7. Đối chiếu tổn thơng qua CLVT với thính lực đồ và phẫu thuật 74
3.2. Kết quả phần can thiệp 76
3.2.1. Số tai mổ trên mỗi bệnh nhân 76
3.2.2. Bên tai mổ 77
3.2.3. Kết quả đo thính lực trớc và sau mổ 78
3.2.4. Biến thiên nhĩ đồ trớc và sau mổ 90
3.2.5. Đánh giá triệu chứng ù tai sau mổ 91
3.2.6. Đánh giá triệu chứng chóng mặt sau mổ 92
3.2.7. Kết quả phục hồi giải phẫu 93
3.2.8. Các biến chứng sau mổ 93
3.2.9. Đánh giá kết quả chung 93

iv
Chơng 4. Bn luận
94
4.1. Về giới 94
4.2. Về tuổi 94
4.3. Yếu tố di truyền 95
4.4. Triệu chứng nghe kém 96
4.5. Triệu chứng ù tai 98
4.6. Triệu chứng chóng mặt 99
4.7. Triệu chứng thực thể 100
4.8. Kết quả đo thính lực 101
4.9. Kết quả đo nhĩ lợng 102
4.10. Mối liên quan giữa nhĩ đồ và thính lực đồ 104
4.11. Kết quả đo phản xạ cơ bàn đạp 104
4.12. Kết quả chụp CLVT xơng thái dơng
105

4.13. Kết quả đánh giá tổn thơng xơng bàn đạp qua phẫu thuật
111
4.14. Đối chiếu tổn thơng qua CLVT với thính lực đồ và phẫu thuật 112
4.15. Chỉ định phẫu thuật thay thế xơng bàn đạp 114
4.16. Đánh giá kết quả phục hồi sức nghe
116
4.17. Đánh giá biến thiên nhĩ lợng
122
4.18. Đánh giá hiệu quả phẫu thuật với tiếng ù tai
123
4.19. Đánh giá kết quả phục hồi giải phẫu
125
4.20. Các biến chứng sau mổ
125
4.21. Đánh giá các nguyên nhân thất bại 129
4.22. Chất liệu trụ dẫn 132
4.23. Đánh giá kết quả chung
133
Kết luận
135
Đóng góp mới của luận án
137
Kiến nghị
137
Những công trình nghiên cứu của tác giả đ đăng in
có liên quan đến luận án
Ti liệu tham khảo
Phụ lục
Bệnh án mẫu
Danh sách bệnh nhân nghiên cứu

Giấy chứng nhận đăng ký lu hành sản phẩm gốm y sinh

v

danh mục Các chữ viết tắt


ABG (Air- Bone Gap) :
Khoảng cách giữa đờng khí và đờng xơng
BN : Bệnh nhân
CLVT : Cắt lớp vi tính
CS : Chỉ số
ĐM : Động mạch
ĐK : Đờng khí
ĐX : Đờng xơng
GĐ : Giai đoạn
HQ : Hiệu quả
NK : Nghe kém
PXBĐ : Phản xạ bàn đạp
PTA (Pure Tone Average) :
Trung bình ngỡng nghe đờng khí
SD : Độ lệch chuẩn
TLĐ : Thính lực đồ
TL : Tỷ lệ
XBĐ : Xơng bàn đạp









vi

Danh mục các bảng

Bảng
Tên bảng
Trang
3.1.
Phân bố theo giới
56
3.2. Phân bố theo tuổi 57
3.3. Tiền sử gia đình 58
3.4. Số bên tai nghe kém trên mỗi bệnh nhân 59
3.5. Thời gian nghe kém 60
3.6. Nghe kém liên quan đến thay đổi nội tiết 60
3.7. Bàng thính Willis 61
3.8. Triệu chứng ù tai 61
3.9. Thời gian ù tai 62
3.10. Đặc điểm tiếng ù tai 63
3.11. ù tai liên quan đến thay đổi nội tiết 64
3.12. Triệu chứng chóng mặt 64
3.13. Kết quả nội soi tai 65
3.14. Loại thính lực đồ 66
3.15. Loại nhĩ đồ 67
3.16. Liên quan giữa nhĩ đồ và thính lực đồ 67
3.17. Trung bình chỉ số ABG của từng nhóm nhĩ đồ 68
3

.18. Kết quả đo phản xạ cơ bàn đạp 69
3
.19. Đánh giá tổn thơng xốp xơ tai theo vị trí qua chụp CLVT 71
3
.20. Đánh giá tổn thơng xốp xơ tai theo mức độ qua chụp CLVT 72
3.21. Tổn thơng xơng bàn đạp qua phẫu thuật 74
3.22. Đối chiếu tổn thơng ổ xốp xơ qua CLVT với thính lực đồ 74

×