Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

nghiên cứu thực trạng thể lực và hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng từ cá cơm và cá chìa vôi giúp tăng cường thể lực vận động viên pencak silat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.32 KB, 160 trang )



Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế
Trờng đại học y h nội



Nguyễn thị kim ngân




Nghiên cứu thực trạng thể lực
v hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng
từ cá cơm v cá chìa vôi giúp
tăng cờng thể lực vận động viên pencak silat






luận án tiến sĩ y học









H Nội - 2010




Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế
Trờng đại học y h nội



Nguyễn thị kim ngân


Nghiên cứu thực trạng thể lực
v hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng
từ cá cơm v cá chìa vôi giúp
tăng cờng thể lực vận động viên pencak silat

Chuyên ngành:
Y học cổ truyền
Mã số: 62.72.60.01




luận án tiến sĩ y học


Hớng dẫn khoa học
1. GS.TS Lê Quí Phợng

2. PGS.TS Trơng Việt Bình




H Nội - 2010


Ký hiệu v viết tắt
BC Bạch cầu
CSHD Chỉ số hiệu dụng
ĐC Đối chứng
FVC Dung tích sống gắng sức (Forced vital capacity)
HC Hồng cầu
LDH Lactat hydrogenase
MCH Lợng huyết cầu tố trung bình trong hồng cầu (Mean red cell
hemoglobin)
MCHC Độ bão hoà huyết cầu tố trung bình trong hồng cầu (Mean red cell
hemoglobin capacity)
MCV Thể tích trung bình hồng cầu (Mean red cell volume)
Min Phút
MVV Thể tích thông khí tối đa/phút (maximal voluntary ventilation)
NC Nghiên cứu
QVC Quay vòng cao
SL Số lợng
STS Sau tập sáng
TTC Trớc tập chiều
VĐV Vận động viên
VC Dung tích sống (Vital capacity)
VD Ví dụ

VNHVGS Vòng ngực hít vào gắng sức
VO
2
Thể tích oxy tiêu thụ trong 1phút
VO
2max
Thể tích oxy tiêu thụ tối đa trong 1phút
XPC Xuất phát cao




Mục lục
Đặt vấn đề
1
Chơng 1: Tổng quan ti liệu
1.1. Khái niệm thể lực và các tố chất thể lực
1.1.1. Khái niệm về thể lực
1.1.2. Các tố chất thể lực
1.2. Cơ sở sinh lý các tố chất thể lực theo quan điểm Y học hiện đại
1.2.1. Cơ sở sinh lý tố chất sức mạnh
1.2.2. Cơ sở sinh lý tố chất sức nhanh
1.2.3. Cơ sở sinh lý tố chất sức bền
1.2.4. Cơ sở sinh lý tố chất khéo léo
1.3. Cơ sở sinh lý các tố chất thể lực theo quan điểm Y học cổ truyền
1.3.1. Tố chất sức mạnh
1.3.2. Tố chất sức nhanh
1.3.3. Tố chất sức bền
1.3.4. Tố chất khéo léo
1.4. Đại cơng về hồi phục cho vận động viên

1.4.1. Trạng thái mệt mỏi
1.4.2. Đặc điểm sinh lý của quá trình hồi phục
1.5. Vai trò của một số hormon đối với thể lực và sự hồi phục của vận động
viên
1.5.1. Testosteron
1.5.2. Cortisol
1.6. Nhu cầu dinh dỡng của vận động viên
1.6.1. Khái niệm về dinh dỡng thể thao
1.6.2. Nhu cầu năng lợng của vận động viên
1.6.3. Nhu cầu các chất dinh dỡng
4
4
4
4
5
5
8
10
11
12
12
13
14
15
16
16
17
19
19
20

21
21
22
23


1.7. Một số phơng pháp bổ sung dinh dỡng tăng cờng thể lực cho vận động
viên
1.7.1. Bổ sung dinh dỡng bằng chế độ ăn
1.7.2. Bổ sung dinh dỡng bằng thuốc và thực phẩm chức năng
1.7.3. Một số phơng pháp bổ sung dinh dỡng của Y học cổ truyền
1.8. Cá Cơm v cá Chìa vôi
1.8.1. Cá Cơm
1.8.2. Cá Chìa vôi
1.9. Đặc điểm hoạt động thể lực của vận động viên pencak silat

28
28
29
31
33
33
34
37
Chơng 2: phơng pháp nghiên cứu
1.1. Đối tợng nghiên cứu
1.2. Chất liệu nghiên cứu
1.3. Phơng pháp nghiên cứu
1.4. Mô hình nghiên cứu
40

40
40
42
55
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm đối tợng nghiên cứu
3.2. Trình độ thể lực của vận động viên pencak silat
3.3. Thực trạng chế độ dinh dỡng của vận động viên pencak silat
3.4. Hiệu quả tăng c
ờng thể lực của Phunamine theo Y học hiện đại
3.4.1. Tố chất sức mạnh
3.4.2. Tố chất sức nhanh
3.4.3. Tố chất sức bền
3.4.4. Tố chất khéo léo
3.5. Hiệu quả tăng cờng thể lực của Phunamine theo Y học cổ truyền
3.6. Hiệu quả tăng nhanh quá trình hồi phục của Phunamine
3.7. Tác dụng không mong muốn của Phunamine
56
56
58
62
63
63
64
66
71
72
75
78
Chơng 4: Bn luận

79


4.1. Đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu
4.2. Trình độ thể lực của vận động viên pencak silat
4.3. Thực trạng dinh dỡng của vận động viên pencak silat
4.4. Hiệu quả tăng cờng thể lực của Phunamine theo Y học hiện đại
4.4.1. Đặc điểm đối tợng nghiên cứu
4.4.2. Hiệu quả tăng cờng tố chất sức mạnh cho vận động viên của phunamine
4.4.3. Hiệu quả tăng cờng tố chất sức nhanh cho vận động viên của phunamine
4.4.4. Hiệu quả tăng cờng tố chất sức bền cho vận động viên của phunamine
4.4.5. Hiệu quả tăng cờng tố chất khéo léo cho vận động viên của phunamine
4.5. Hiệu quả tăng cờng thể lực của Phunamine theo Y học cổ truyền
4.6. Hiệu quả tăng nhanh quá trình hồi phục của Phunamine
4.7. Tác dụng không mong muốn của Phunamine
4.8. Thành phần và hàm lợng của Phunamine
79
84
97
99
99
99
102
104
108
110
112
114
114
Chơng V: Kết luận

123
Ti liệu tham khảo
Phụ lục 1: Thực đơn của vận động viên
Phụ lục 2: Một số kết quả nghiên cứu về thành phần cá Cơm và Hải long


Danh Mục bảng
Bảng 2.1 Hàm lợng protein và cacbuahydrat trong viên Phunamine 41
Bảng 2.2 Tỷ lệ các acid amin trong viên Phunamine 41
Bảng 2.3 Hàm lợng các chất vi khoáng có trong viên Phunamine 41
Bảng 2.4 Hàm lợng các hoạt chất steroid có trong viên Phunamine 42
Bảng 2.5 Phân loại mức độ ra mồ hôi và cách thở của vận động viên 52
Bảng 2.6 Phân loại cảm giác mệt 52
Bảng 3.1 Tuổi của vận động viên 55
Bảng 3.2. Thời gian luyện tập của vận động viên 56
Bảng 3.3 Chiều cao của vận động viên 56
Bảng 3.4 Cân nặng của vận động viên 57
Bảng 3.5. Chỉ số BMI của vận động viên 57
Bảng 3.6 Tố chất sức mạnh 58
Bảng 3.7 Tố chất sức nhanh 58
Bảng 3.8 Tố chất sức bền 59
Bảng 3.9 Tố chất khéo léo 61
Bảng 3.10 Chế độ dinh dỡng của vận động viên 61
Bảng 3.11 Hàm lợng protein máu của VĐV trớc và sau nghiên cứu 61
Bảng 3.12 Tố chất sức mạnh 62
Bảng 3.13 Tố chất sức nhanh 63
Bảng 3.14 Tố chất sức bền 65
Bảng 3.15 Tố chất khéo léo 70
Bảng 3.16 Mức độ đoản hơi sau tập sáng của VĐV trớc và sau nghiên cứu 72
Bảng 3.17 Cảm giác mệt sau tập sáng của VĐV trớc và sau nghiên cứu 73

Bảng 3.18 Mạch STS 30 phút của VĐV trớc và sau nghiên cứu 76
Bảng 3.19 Huyết áp tâm thu STS 30 phút của VĐV trớc và sau NC 76
Bảng 3.20 Huyết áp tâm trơng STS 30 phút của VĐV trớc và sau NC 77
Bảng 3.21 Lực bóp tay thuận trớc tập chiều của VĐV trớc và sau NC 77


B¶ng 3.22 T¸c dông kh«ng mong muèn cña Phunamine 78

B¶ng 4.1 Hµm l−îng c¸c acid amin trong viªn Phunamine vµ mét sè thùc
phÈm chøc n¨ng kh¸c 116
B¶ng 4.2 Hµm l−îng c¸c chÊt vi kho¸ng cã trong Phunamine vµ Saraton-
Taxaton 116
B¶ng 4.3 Hµm l−îng hormon steroid cã trong Phunamine vµ Saraton-
Taxaton 117


































Danh mục các biểu đồ

Biêủ đồ 3.1 Tuổi của nam vận động viên 56
Biêủ đồ 3.2. Tuổi của nữ vận động viên 56
Biêủ đồ 3.3 Giới của vận động viên 57
Biêủ đồ 3.4 Hàm lợng testosteron máu của VĐV nam trớc và sau NC 64
Biêủ đồ 3.5 Hàm lợng testosteron máu của VĐV nữ trớc và sau NC 64
Biểu đồ 3.6 Tốc độ đá vòng cầu của VĐV nam trớc và sau nghiên cứu 65
Biểu đồ 3.7. Tốc độ đá vòng cầu của VĐV nam trớc và sau nghiên cứu 66
Biểu đồ 3.8 Khả năng hấp thu oxy tối đa của VĐV nam trớc và sau NC 67
Biêủ đồ 3.9 Khả năng hấp thu oxy tối đa của VĐV nữ trớc và sau NC 68
Biêủ đồ 3.10 Số lợng hồng cầu của VĐV trớc và sau nghiên cứu 68
Biêủ đồ 3.11 Mạch ngay sau tập sáng của VĐV trớc và sau nghiên cứu 69

Biêủ đồ 3.12 Hàm lợng acid lactic của VĐV nam trớc và sau NC 70
Biêủ đồ 3.13 Hàm lợng acid lactic của VĐV nữ trớc và sau NC 70
Biểu đồ 3.14 Hoạt độ LDH của VĐV nam trớc và sau NC 71
Biểu đồ 3.15 Hoạt độ LDH của VĐV nữ trớc và sau NC 71
Biểu đồ 3.16 Mức độ đoản hơi sau tập sáng của VĐV nam trớc và sau NC 72
Biêủ đồ 3.17 Mức độ đoản hơi sau tập sáng của VĐV nữ trớc và sau NC 73
Biêủ đồ 3.18 Mức độ ra mồ hôi sau tập sáng của VĐV nam trớc và sau NC 74
Biêủ đồ 3.19 Mức độ ra mồ hôi sau tập sáng của VĐV nữ trớc và sau NC 74
Biêủ đồ 3.20 Hàm lợng cortisol của VĐV nam trớc và sau NC 73
Biểu đồ 3.21 Hàm lợng cortisol của VĐV nữ trớc và sau NC 73
Biểu đồ 4.1 Chiều cao của nam VĐV theo lứa tuổi 81
Biểu đồ 4.2 Chiều cao của nữ VĐV theo lứa tuổi 81
Biểu đồ 4.3 Cân nặng của nam VĐV theo lứa tuổi 82
Biểu đồ 4.4 Cân nặng của nữ VĐV theo lứa tuổi 82




đặt vấn đề

Trong những năm gần đây, nhất là sau SEA Game 22 với những thành
tích thi đấu vợt bậc của các vận động viên Việt Nam nói chung và vận động
viên pencak silat nói riêng [72], sự phát triển của thể thao ngày càng thu hút đợc
sự quan tâm của nhiều nghành, nhiều giới. Với mục tiêu đạt đợc nhiều thành
tích cao tại á vận hội trong nhà 2009 đợc tổ chức ở Việt Nam và chuẩn bị cho
Sea Games 25, trong đó pencak silat là một môn mũi nhọn, nhằm cải thiện vị thế
của thể thao Việt Nam tầm châu lục, việc đào tạo - huấn luyện vận động viên
đang là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của ngành thể thao nớc ta. Để đạt
đợc thành tích cao trong thi đấu, ngoài các bài tập thể lực, tập kỹ thuật, chiến
thuật thì việc thiết lập chế độ ăn uống khoa học và sử dụng những thực phẩm

chức năng phù hợp có tác dụng tăng cờng thể lực và tăng nhanh quá trình hồi
phục sức khoẻ của vận động viên trong luyện tập và thi đấu đóng một vai trò
quan trọng [74], [89], [67].
Với sự phát triển vợt bậc của công nghệ sinh học trong những thập kỷ
gần đây, các nhà khoa học trong lĩnh vực này đã đạt đợc nhiều thành tựu trong
nghiên cứu, khai thác các hoạt chất sinh học tự nhiên, tạo ra các sản phẩm giàu
acid-amin, isopeptid và peptid có trọng lợng phân tử thấp từ các nguồn nguyên
liệu thiên nhiên [47], [48]. Một số nghiên cứu trong và ngoài nớc cho thấy: các
động vật biển trong đó có cá, là một nguồn nguyên liệu dồi dào chứa nhiều loại
hoạt chất sinh học có tác dụng tốt đối với sức khoẻ con ngời [44] nh các
hormon steroid và một số chất vi khoáng cần thiết.
Việt Nam là một nớc có hơn 3000 km bờ biển, sản lợng cá đánh bắt
hàng năm không phải nhỏ. Từ ngàn đời xa, ông cha ta đã biết sử dụng các thực
phẩm, trong đó có hải sản để nâng cao sức khoẻ và phòng trị bệnh. Trong cuốn
Nam dợc thần hiệu của Danh y thiền s Tuệ Tĩnh, một phần t số thuốc đợc


đề cập có nguồn gốc từ thực phẩm. Hải thợng Lãn ông viết thiên Nữ công
thắng lãm hớng dẫn việc sử dụng thực phẩm để chữa bệnh và tăng cờng sức
khoẻ. Vì vậy, để hoà nhập với xu hớng chung của thế giới cũng nh quan điểm
Nam dợc trị nam nhân, việc nghiên cứu khai thác nguồn tài nguyên biển
phong phú của nớc ta phục vụ cho việc bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ nói
chung và nâng cao thành tích thể thao nói riêng là một vấn đề mang tính thực tiễn
và cấp thiết.
ở nớc ta đã có khá nhiều công trình nghiên cứu và sản xuất thực phẩm
chức năng có tác dụng bổ dỡng và tăng cờng thể lực cho vận động viên, nhng
đa số nguyên liệu từ những động vật quí hiếm và đắt tiền đã đợc biết tới nh hải
sâm, rắn biển, rắn tam xà [2], [44], [47], [48], [49]. Mặc dù đã thu đợc những
thành công nhất định, nhng khi đi vào sản xuất với số lợng lớn thì gặp phải
khó khăn do nguồn nguyên liệu hiếm, giá thành cao. Trong khi đó, một số nghiên

cứu trong và ngoài nớc cho thấy trong cá Cơm và Hải long (cá Chìa vôi) có chứa
nhiều hoạt chất sinh học có hoạt tính cao nh các hormon steroid (testosterone,
progesterone, estradiol) cũng nh một số yếu tố vi lợng cần thiết nh đồng,
kẽm, mangan, selen là những chất rất cần thiết cho việc tăng cờng thể lực và
tăng nhanh quá trình hồi phục sức khoẻ cho vân động viên. Hơn nữa, hàm lợng
những hoạt chất này trong cá Cơm và Hải long là tơng đối cao so với Hải sâm,
rắn biển Không những vậy, giá thành Hải long và đặc biệt là cá Cơm không
cao, sản luợng lại khá dồi dào [19] phân bố rộng rãi nên rất phù hợp cho việc sản
xuất với số lợng lớn, giá thành hạ.
Tuy vậy, cho đến nay ở nớc ta cha có công trình nào nghiên cứu một
cách đầy đủ về tác dụng của cá Cơm và Hải long giúp tăng cờng thể lực vận
động viên nói chung, đặc biệt là vận động viên pencak silat.


Vì vậy, đề tài Nghiên cứu thực trạng thể lực và hiệu quả sử dụng thực
phẩm chức năng từ cá Cơm và cá Chìa vôi giúp tăng cờng thể lực vận động
viên pencak silat đợc tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng về trình độ thể lực và chế độ dinh dỡng của nam, nữ
vận động viên pencak silat tuyển 2.
2. Đánh giá hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng Phunamine từ cá
Cơm (Tào ng) và cá Chìa vôi (Hải long) trong việc tăng cờng thể lực
và tăng nhanh quá trình hồi phục sức khoẻ cho nam, nữ vận động viên
pencak silat tuyển 2.


Chơng 1
Tổng quan ti liệu

1.1. Khái niệm về thể lực v các tố chất thể lực
1.1.1. Khái niệm về thể lực

Thể lực đợc hiểu theo hai nghĩa:
- Thể lực nói chung là sức khoẻ của cơ thể con ngời.
- Trong thể thao, thể lực là khả năng thực hiện các hoạt động đặc biệt.
Thể lực tốt có nghĩa là chức năng của các hệ thống thần kinh, tim, mạch,
phổi và cơ đạt hiệu quả hoạt động cao nhất.
Thể lực vận động viên liên quan mật thiết với chế độ tập luyện, chế độ
dinh dỡng và cấu tạo của cơ thể.
1.1.2. Các tố chất thể lực
Hoạt động thể lực trong thể dục thể thao rất đa dạng và phức tạp, phụ
thuộc vào công suất hoạt động, cơ cấu động tác và thời gian gắng sức. Mỗi loại
hoạt động đòi hỏi cơ thể phải thể hiện khả năng hoạt động thể lực của mình về
một mặt nào đó nh sức mạnh, sức bền Khả năng hoạt động thể lực có thể biểu
hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau hay nói một cách khác, hoạt động thể lực có
thể phát triển các mặt khác nhau của năng lực hoạt động thể lực. Các mặt khác
nhau đó của khả năng hoạt động thể lực đợc gọi là các tố chất vận động. Có bốn
tố chất vận động chủ yếu là: sức mạnh, sức nhanh, sức bền và độ khéo léo [22],,
[24].
- Sức bền là khả năng chậm xuất hiện mỏi mệt của cơ thể khi hoạt động thể lực
với cờng độ cao, thời gian dài trong một cự ly hoặc một môn thể thao nào đó
[22], [28], [86].


- Sức mạnh là lực do cơ bắp sản sinh ra trong quá trình co cơ nhằm khắc phục
trọng lợng hoặc lực cản bên ngoài [22], [28], [86] .
- Sức nhanh là tốc độ thực hiện một động tác hoặc tốc độ di chuyển trong
không gian khi hoạt động thể lực [28], [57].
- Độ khéo léo là khả năng linh hoạt của hệ thần kinh giúp tăng khả năng phối
hợp các động tác, tạo nên sự thuần thục và khéo léo trong vận động [28], [57].
Trong bất kỳ hoạt động thể lực nào, các tố chất thể lực cũng không biểu
hiện một cách đơn độc mà luôn phối hợp hữu cơ với nhau. Mặc dù, trong phần

lớn các môn thể thao, một hoặc một vài tố chất thể lực đợc thể hiện rõ rệt nhất,
quyết định kết quả của hoạt động chung nh trong chạy việt dã, tố chất thể hiện
rõ nhất là sức bền; trong cử tạ là sức mạnh. Nhng, trong một số môn thể thao
khác lại đòi hỏi sự phối hợp đồng thời của các tố chất thể lực nh pencak silat
[91], bóng chuyền [43], bóng đá [94]
Các tố chất vận động có liên quan rất chặt chẽ với kỹ năng vận động. Sự
hình thành kỹ năng phụ thuộc nhiều vào mức độ phát triển các tố chất vận động.
Tuy nhiên trong quá trình hình thành kỹ năng vận động, các tố chất vận động
cũng đợc hoàn thiện thêm.
Mức độ phát triển các tố chất thể lực phụ thuộc vào trạng thái cấu tạo và
chức năng của nhiều cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể. Quá trình tập luyện để
phát triển các tố chất cũng chính là phát triển và hoàn thiện các hệ chức năng có
vai trò chủ yếu trong mỗi một loại hoạt động cơ bắp cụ thể nh: sự tập luyện sức
bền chủ yếu là nhằm phát triển tim, phổi, trao đổi chất; tập luyện sức mạnh là
nhằm phát triển thiết diện ngang và thay đổi cơ cấu hoá học của sợi cơ [28]
1.2. Cơ sở sinh lý các tố chất thể lực theo quan điểm Y học
hiện đại
1.2.1. Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh
Sức mạnh là khả năng khắc phục trọng tải bên ngoài bằng sự căng cơ.


Sức mạnh mà cơ phát ra phụ thuộc vào [74]:
- Số lợng đơn vị vận động tham gia vào căng cơ.
- Chế độ co của các đơn vị vận động đó.
- Chiều dài ban đầu của sợi cơ trớc lúc co.
Khi số lợng sợi cơ co là tối đa, các sợi cơ đều co theo chế độ co cứng và
chiều dài ban đầu của sợi cơ là chiều dài tối u thì cơ sẽ co với lực tối đa. Lực đó
đợc gọi là sức mạnh tối đa, nó thờng đạt đợc trong co cơ tĩnh. Sức mạnh tối
đa của một cơ phụ thuộc vào số lợng sợi cơ và thiết diện ngang (độ dày) của các
sợi cơ. Sức mạnh tối đa tính trên thiết diện ngang của cơ đợc gọi là sức mạnh

tơng đối của cơ. Bình thờng sức mạnh đó bằng 0,5 - 1kg/cm
2
.
Trong thực tế, sức mạnh cơ của con ngời đợc đo khi co cơ tích cực, nghĩa là
co cơ với sự tham gia của ý thức. Vì vậy, sức mạnh mà chúng ta nhận thấy đợc
là sức mạnh tích cực tối đa, nó khác với sức mạnh tối đa sinh lý của cơ khi ta ghi
đợc bằng kích thích điện lên cơ. Sự khác biệt giữa sức mạnh tối đa sinh lý và
sức mạnh tích cực tối đa đợc gọi là thiếu hụt sức mạnh. Đó là đại lợng biểu
thị tiềm năng về sức mạnh của cơ. ở những ngời có tập luyện, thiếu hụt sức
mạnh giảm đi.
Sức mạnh tích cực tối đa (trong giáo dục thể chất thờng gọi là sức mạnh
tuyệt đối) của cơ chịu ảnh hởng của hai nhóm yếu tố chính là:
- Các yếu tố trong cơ (yếu tố ngoại vi): gồm có:
+ Điều kiện cơ học của sự co cơ, nh cánh tay đòn của lực co cơ, góc
tác động của lực co cơ với điểm bám trên xơng.
+ Chiều dài ban đầu của cơ.
+ Độ dày của cơ.
+ Đặc điểm cấu tạo của các loại sợi cơ chứa trong cơ.
- Các yếu tố thần kinh trung ơng điều khiển sự co cơ và phối hợp giữa các sợi cơ
trong co cơ.


Đó là các yếu tố kỹ năng của hoạt động sức mạnh. Hoàn thiện kỹ năng vận
động chính là tạo ra các điều kiện cơ học và chiều dài ban đầu tối u cho sự co
cơ.
Do sức mạnh của cơ phụ thuộc vào độ dày của cơ, nên khi độ dày của cơ tăng
lên thì sức mạnh cũng tăng lên. Tăng độ dày của cơ do tập luyện thể lực đợc gọi
là phì đại cơ.
Sợi cơ là một tế bào đợc biệt hoá rất cao. Sự phì đại cơ xảy ra chủ yếu là do
các sợi cơ dày lên (tăng thể tích).

Sự phì đại cơ xảy ra là do số lợng và khối lợng các tơ cơ actin và myosin,
tức là bộ máy co bóp của sợi cơ đều tăng lên. Sự phì đại cơ còn chịu ảnh hởng
của nội tiết tố sinh dục nam-testosteron sinh ra ở tinh hoàn và vỏ thợng thận.
Testosteron là một steroid có 19C đợc tổng hợp từ cholesterol hoặc acetyl-CoA
[15]. Testosterone có tác dụng lên chuyển hoá protein và cấu tạo cơ: tăng chuyển
hoá protein ở cơ và một số bộ phận khác, làm phát triển khối cơ bắp, tăng sức
mạnh của cơ.
Đặc điểm cấu tạo của các loại sợi cơ chứa trong cơ là tỷ lệ các loại sợi chậm
(nhóm I) và nhanh (nhóm II-A và II-B) chứa trong cơ. Các sợi nhanh, nhất là sợi
nhóm II-B có khả năng phát lực lớn hơn các sợi chậm. Vì vậy, cơ có tỷ lệ các sợi
nhanh càng cao thì có sức mạnh càng lớn. Tập luyện sức mạnh, cũng nh các
hình thức tập luyện khác, không làm thay đổi đợc tỷ lệ các loại sợi trong cơ.
Tuy nhiên, tập luyện sức mạnh có thể làm tăng tỷ lệ sợi cơ nhanh glucose phân
nhóm II-B, giảm tỷ lệ sợi cơ nhanh oxy hoá nhóm II-A và làm tăng sự phì đại của
các sợi cơ nhanh.
Các yếu tố thần kinh trung ơng điều khiển sự co cơ và phối hợp hoạt động
giữa các cơ khi vận động: trớc tiên là tăng hoạt tính của neuron thần kinh vận
động, tức là mức độ phát xung động với tần số cao. Nh đã biết, sức mạnh tối đa
phụ thuộc vào số lợng đơn vị vận động tham gia vào hoạt động. Vì vậy để phát


lực lớn, cần phải có rất nhiều neuron vận động hng phấn. Sự hng phấn đó phải
không quá lan rộng để không gây hng phấn các cơ đối kháng, tức là phải tạo ra
sự phối hợp tơng ứng giữa các nhóm cơ, tạo điều kiện cho các cơ chủ yếu phát
huy hết sức mạnh. Trong quá trình luyện tập sức mạnh, các yếu tố thần kinh
trung ơng đợc hoàn chỉnh dần, nhất là khả năng điều khiển sự phối hợp giữa
các nhóm cơ của hệ thần kinh trung ơng. Các yếu tố này làm tăng cờng sức
mạnh chủ động tối đa một cách đáng kể.
Trên cơ sở các yếu tố nêu trên, cơ sở sinh lý của phát triển sức mạnh là tăng
cờng số lợng đơn vị vận động tham gia vào hoạt động, đặc biệt là các đơn vị

vận động nhanh, chứa các sợi cơ nhóm II có khả năng phát triển nhanh độ dày
của cơ. Để đạt đợc điều đó, trọng tải phải lớn để gây đợc hng phấn mạnh đối
với các đơn vị vận động nhanh có ngỡng hng phấn thấp. Trọng tải đó phải
không nhỏ hơn 70% sức mạnh tích cực tối đa [28].
1.2.2. Cơ sở sinh lý của tố chất sức nhanh
Sức nhanh (tốc độ) là khả năng thực hiện động tác trong một khoảng thời gian
ngắn nhất.
Sức nhanh là một tố chất thể lực có thể biểu hiện ở dạng đơn giản và ở dạng
phức tạp.
Dạng đơn giản của sức nhanh bao gồm:
- Thời gian phản ứng.
- Thời gian của một động tác đơn lẻ.
- Tần số của hoạt động cục bộ.
Dạng phức tạp của sức nhanh là thời gian thực hiện các hoạt động thể thao
phức tạp khác nhau nh chạy 100m, tốc độ đá trong pencak silat, tốc độ dẫn bóng
trong bóng đá
Các dạng đơn giản của sức nhanh liên quan chặt chẽ với kết quả của sức
nhanh ở dạng phức tạp. Thời gian phản ứng, thời gian của một động tác đơn lẻ


hoặc tần số động tác cục bộ càng cao thì tốc độ thực hiện các hoạt động phức tạp
sẽ càng cao. Song các dạng biểu hiện sức nhanh đơn giản lại phát triển tơng đối
độc lập với nhau. Thời gian phản ứng có thể rất tốt, nhng động tác đơn lẻ lại
chậm hoặc tần số của động tác lại thấp. Vì vậy sức nhanh là tố chất tổng hợp của
cả ba yếu tố cấu thành là : thời gian phản ứng, thời gian của động tác đơn lẻ và
tần số hoạt động.
Yếu tố quyết định tốc độ của tất cả các dạng sức nhanh nêu trên là độ linh
hoạt của các quá trình thần kinh và tốc độ co cơ.
Độ linh hoạt của quá trình thần kinh thể hiện ở khả năng biến đổi nhanh
chóng giữa hng phấn và ức chế trong các trung tâm thần kinh. Ngoài ra, độ linh

hoạt thần kinh còn bao gồm cả tốc độ dẫn truyền xung động trong các dây thần
kinh ở ngoại vi. Sự thay đổi nhanh giữa hng phấn và ức chế làm cho các neuron
vận động có khả năng phát xung động với tần số cao và làm cho đơn vị vận động
thả lỏng nhanh, đó là các yếu tố tăng cờng tốc độ và tần số của động tác. Tốc độ
hng phấn của tế bào thần kinh còn ảnh hởng trực tiếp tới thời kỳ tiềm tàng và
cùng với tốc độ dẫn truyền xung động trong các dây thần kinh ngoại vi, chúng
quyết định thời gian phản ứng.
Tốc độ co cơ phụ thuộc trớc tiên vào tỷ lệ sợi cơ nhanh và sợi cơ chậm trong
bó cơ. Các cơ có tỷ lệ sợi cơ nhanh cao, đặc biệt là sợi cơ nhóm II-A có khả năng
co với tốc độ cao.
Tốc độ co cơ còn chịu ảnh hởng của hàm lợng các chất cao năng ATP và
creatinphosphat (CP). Hoạt động tốc độ với thời gian ngắn sử dụng nguồn năng
lợng phân giải yếm khí ATP và CP là chủ yếu. Vì vậy, khi hàm lợng ATP và
CP trong cơ cao thì khả năng co cơ nhanh cũng tăng lên. Tập luyện sức nhanh
làm cho hàm lợng ATP và CP trong các sợi cơ, nhất là sợi cơ nhóm nhanh II-A
và II-B tăng lên, theo một số tác giả, hàm lợng ATP và CP có thể tăng thêm 10-
30% [28]. Theo Iacoplep N.N. [theo 36] tốc độ co cơ còn phụ thuộc vào hoạt tính


của enzym phân giải và tổng hợp ATP và CP. Tập luyện tốc độ có thể làm tăng
hoạt tính của các enzym này.
Trong các hoạt động thể dục thể thao, tốc độ và sức mạnh có liên quan mật
thiết với nhau. Mức độ phát triển sức mạnh ảnh hởng rõ rệt đến sức nhanh.
Trong nhiều môn thể thao, kết quả hoạt động phụ thuộc không chỉ vào sức nhanh
hay sức mạnh riêng lẻ mà còn phụ thuộc vào sự phối hợp hợp lý giữa hai tố chất
này. Các hoạt động nh vậy đợc gọi là hoạt động sức mạnh - tốc độ, đợc thể
hiện ở các môn thể thao nh ném, nhảy, chạy ngắn
Nh vậy là sức nhanh phụ thuộc chủ yếu vào tính linh hoạt của thần kinh và
tốc độ co cơ. Cả hai nhóm yếu tố ảnh hởng đó, mặc dù có biến đổi dới tác
động của tập luyện, nhng nói chung đều là những yếu tố đợc quyết định bởi

các đặc điểm di truyền. Do đó, trong quá trình luyện tập, sức nhanh biến đổi
chậm và ít hơn sức mạnh và sức bền. Cơ sở sinh lý để phát triển sức nhanh là tăng
cờng độ linh hoạt và tốc độ dẫn truyền hng phấn ở trung tâm thần kinh và bộ
máy vận động, tăng cờng sự phối hợp giữa các sợi cơ và các cơ, nâng cao tốc độ
thả lỏng cơ. Các yêu cầu trên có thể đạt đợc bằng cách sử dụng các bài tập tần
số cao, trọng tải nhỏ, có thời gian nghỉ dài.
1.2.3. Cơ sở sinh lý của tố chất sức bền
Sức bền là khả năng thực hiện lâu dài một hoạt động nào đó. Sức bền là
một tố chất thể lực có tính tơng đối rất cao, nó đợc thể hiện trong một loại hoạt
động nhất định. Hay nói cách khác, sức bền là một khái niệm chuyên biệt thể
hiện khả năng thực hiện lâu dài một hoạt động chuyên môn nhất định [28].
Trong sinh lý thể dục thể thao, sức bền thờng đặc trng cho khả năng
thực hiện các hoạt động thể lực kéo dài liên tục từ 2-3 phút trở lên, với sự tham
gia của một khối lợng cơ bắp lớn (từ 1/2 khối lợng cơ bắp của cơ thể trở lên),
nhờ sự hấp thu oxy để cung cấp năng lợng cho cơ chủ yếu hoặc hoàn toàn bằng
con đờng a khí. Nh vậy, sức bền trong thể thao là khả năng thực hiện lâu dài


hoạt động cơ bắp toàn thân hoàn toàn hoặc chủ yếu mang tính a khí. Đó là tất cả
những hoạt động a khí nh chạy từ 1500m trở lên, đi bộ thể thao
Sức bền phụ thuộc vào:
- Khả năng hấp thu oxy tối đa (VO
2max
) của cơ thể.
- Khả năng duy trì lâu dài mức hấp thu oxy cao.
Mức hấp thu oxy tối đa của một ngời quyết định khả năng làm việc trong
điều kiện a khí của họ. VO
2max
càng cao thì công suất hoạt động a khí tối đa sẽ
càng lớn. Ngoài ra, VO

2max
càng cao thì cơ thể thực hiện hoạt động a khí càng
dễ dàng, và vì vậy, hoạt động càng đợc duy trì lâu hơn. Nh vậy, về bản chất,
sức bền chính là khả năng hấp thu oxy tối đa của cơ thể. Điều đó giải thích tại
sao các vận động viên có thành tích thể thao cao trong các môn sức bền lại có
VO
2max
rất cao (5-6 l/phút).
Khả năng hấp thu oxy tối đa (VO
2max
) đợc quyết định bởi khả năng của hai
hệ thống chức năng chính là: hệ vận chuyển oxy đảm nhiệm vai trò hấp thu oxy
từ môi trờng bên ngoài và vận chuyển oxy đến các cơ quan của cơ thể và hệ cơ
là hệ sử dụng oxy đợc cung cấp.
Hệ vận chuyển oxy: bao gồm hệ hô hấp, máu và hệ tuần hoàn. Chức năng của
mỗi bộ phận trong cả hệ thống này quyết định khả năng vận chuyển oxy của cơ
thể.
Hệ sử dụng oxy - Hệ cơ: lợng oxy mà hệ vận chuyển oxy mang tới trong thời
gian hoạt động thể lực chủ yếu đợc sử dụng ở cơ. Sức bền của vận động viên
phụ thuộc một phần đáng kể vào đặc điểm cấu tạo và hoá sinh của cơ.
Qua việc xem xét đặc điểm của hệ vận chuyển oxy và hệ sử dụng oxy
trong hoạt động sức bền, chúng ta nhận thấy tập luyện sức bền gây đợc hai hiệu
quả cơ bản là:
- Nâng cao khả năng hoạt động a khí tối đa của cơ thể.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động với công suất thấp và kéo dài.


Để phát triển sức bền cần phải có sự phối hợp tối u giữa các chức năng
dinh dỡng và vận động của cơ thể. Ngoài ra còn phụ thuộc vào tốc độ tham gia
điều hoà nội môi, đặc biệt là điều hoà thân nhiệt của các quá trình thần kinh-thể

dịch.
1.2.4. Cơ sở sinh lý của tố chất khéo léo
Sự khéo léo là khả năng thực hiện những động tác phối hợp phức tạp và
khả năng hình thành nhanh những động tác mới phù hợp với yêu cầu vận động.
Về bản chất, sự khéo léo là khả năng hình thành những đờng liên hệ tạm thời
đảm bảo cho việc thực hiện những động tác vận động phức tạp, vì vậy, nó có liên
quan với việc hình thành kỹ năng vận động.
Sự khéo léo có thể đợc biểu hiện dới ba hình thái chính sau:
- Trong sự chuẩn xác của động tác về không gian.
- Trong sự chuẩn xác của động tác khi thời gian thực hiện động tác bị hạn chế.
- Khả năng giải quyết nhanh và đúng những tình huống xuất hiện bất ngờ trong
hoạt động.
Khéo léo thờng đợc coi là tố chất vận động loại hai, phụ thuộc vào
mức độ phát triển của các tố chất khác nh: sức mạnh, sức nhanh, sức bền. Mức
độ phát triển khéo léo liên quan chặt chẽ với trạng thái chức năng của hệ thần
kinh trung ơng.
Tập luyện có khả năng phát triển sự khéo léo lâu dài làm tăng độ linh
hoạt của các quá trình thần kinh, làm cho cơ hng phấn và thả lỏng nhanh hơn.
Tập luyện các bài tập chuyên môn có thể làm tăng sự phối hợp hoạt động giữa
các vùng não khác nhau, do đó hoàn thiện sự phối hợp giữa các nhóm cơ hởng
ứng cũng nh cơ đối kháng [28].
1.3. Cơ sở sinh lý các tố chất thể lực theo quan điểm Y học
cổ truyền


Thể lực vận động viên về một phơng diện nào đó chính là sức khoẻ của
vận động viên. Theo quan điểm y học cổ truyền, sức khoẻ con ngời nói chung
cũng nh vận động viên nói riêng đợc quyết định bởi chính khí của cơ thể. Vì
vậy, cơ sở sinh lý của các tố chất thể lực là hoạt động sinh lý của chính khí.
Chính khí là chức năng sinh lý của cơ thể. Phạm vi bao hàm của chính khí

rất rộng nh chức năng ngũ tạng lục phủ, khả năng điều tiết của âm dơng khí
huyết, khả năng bảo vệ cơ biểu, khả năng điều chỉnh thăng bằng của hệ thống
kinh lạcMặc dù rộng lớn nh vậy, nhng hoạt động sinh lý của chính khí cũng
không nằm ngoài hoạt động sinh lý của các tạng phủ. Đồng thời, khi vận động,
tất cả ngũ tạng lục phủ đều phải hoạt động để đáp ứng nhu cầu vận động. Do đó,
cơ sở sinh lý các tố chất thể lực của vận động viên liên quan chặt chẽ với hoạt
động sinh lý của ngũ tạng, lục phủ.
1.3.1. Tố chất sức mạnh
Sức mạnh là khả năng khắc phục trọng tải bên ngoài bằng sự căng cơ. Vì
vậy, trong y học cổ truyền nó liên quan chặt chẽ tới chức năng của tạng
can, tâm, tỳ, thận.
Can chủ cân: sách Tố vấn nói: Can sinh cân [7]; Can là gốc của sự mỏi
mệtđầy đủ ra ở cân; Đàn ông 56 tuổi thì can khí suy, cân không cử động
mạnh đợc [33]. Tất cả điều này chứng minh Can chi phối hoạt động của cân,
Can nuôi dỡng cân.
Can tng huyt [68]. Can cú chc nng tng tr huyt dch, iu tit
lng huyt [33]. Can tng tr huyt khi mt c quan no cn thit, can s
i
u tit phõn phi huyt cho c quan ú, c bit l cỏc b phn ngoi vi.
Vng Bng cho rng: Can tng huyt, Tõm hnh huyt. Khi ngi vn ng
thỡ huyt s hnh cỏc kinh
Tõm ch huyt mch. Cht dinh dng sau khi c t vn hoỏ, cht
thanh c tõm vn chuyn trong huyt mch cựng vi huyt dch i khp c


th, nuụi dng c th. Tõm khớ khụng y , khụng thỳc y c huyt
dch v cht dinh dng, c quan tng ph khụng hot ng, mt nht nht,
mch t vụ lc, hi hp ỏnh trng ngc, thm chớ cht.
Tỳ chủ cơ nhục [30], [90]: cơ nhục chủ yếu nhờ vào sự cung cấp tinh khí
đồ ăn từ tạng tỳ mà phát triển. Vì vậy, sách Tố vấn viết: Tỳ sinh thịt; Tỳ chủ

về bắp thịt của thân thể. Những chứng trạng cơ nhục gày yêú, chân tay hoạt
động không có sức đều thuộc phạm vi bệnh ở Tỳ. Sách Tố vấn viết: Tỳ bệnh
không giúp Vị vận hành tân dịch đợc, tay chân không nhận đợc tinh khí của
thuỷ cốc, .cân xơng bắp thịt đều không có sự dinh dỡng của tinh khí, cho
nên tay chân không vận động nh thờng đợc [33].
Thận chủ cốt, chủ về sự phát sinh, phát triển của cơ thể. Thận khí là bẩm thụ
từ tinh khí tiên thiên của cha mẹ. Nó là cơ sở để xúc tiến sự trởng thành của cơ
thể. Sau khi sinh ra, thận khí đợc cung cấp tinh khí từ thuỷ cốc mà dần dần đầy
đủ, cơ thể nhờ đó mà phát triển. Sách Tố vấn viết: Thận là bộ phận làm cho thân
thể c
ờng tráng. Thận khí cờng thình thì tinh lực đầy đủ, hoạt động mạnh mẽ.
Thận khí chủ cốt, sinh tuỷ. Tuỷ dồi dào thì hoạt động mạnh mẽ. Xơng khô, tuỷ
kém sinh ra chứng cốt nuy, không đi lại vận động đợc [39].
1.3.2. Tố chất sức nhanh
Sức nhanh là khả năng thực hiện động tác trong một khoảng thời gian ngắn
nhất. Theo Y học hiện đại, sức nhanh liên quan chặt chẽ tới ba yếu tố: thời gian
phản ứng, thời gian của động tác đơn lẻ, tần số hoạt động. Do đó, theo Y học cổ
truyền, sức nhanh liên quan tới chức năng tạng tỳ, tạng can, tạng thận, tạng tâm.
Tâm tàng thần [23]. Thần là khái niệm chung gồm có: tinh thần, ý thức, vận
động, cảm giác [80]. Nói chung là hoạt động của hệ thần kinh. Vì vậy, tốc độ
phản ứng hay sự nhanh nhạy của hoạt động là do thần qui định. Do đó liên quan
mật thiết với Tâm.


Trơng Giới Tân trong Loại kinh - Tạng tợng loại cho rằng: Tâm giữ vai trò
quân chủ, nơi xuất ra của thần minh. Sách Linh khu viết: Tâm là nơi trú ngụ của
thần [39].
Thận dỡng thần. Thần do tinh khí hoá sinh thành. Sách Linh khu viết: Hai
tinh tơng bác thành thần. Sau khi thần hình thành đợc sự t dỡng của tinh
khí. Thận là bể của tinh khí. Thận không đầy đủ, chức năng khí hoá không hoàn

thành làm cho tinh thần ủ rũ, tốc độ phản ứng chậm chạp [33].
Trong các phủ thì não là phủ có liên quan mật thiết với tố chất sức nhanh.
Não có tác dụng giữ cho chân tay mình mẩy hành động nhanh nhẹn tai mắt sáng
tỏ. Sách Tố vấn viết: Não là bể của tuỷ bể của tuỷ có dồi dào thì nhanh
nhẹnNhng não và thận cũng có mối quan hệ chặt chẽ: thận sinh tuỷ, não là bể
của tuỷ [33].
Tỳ chủ cơ nhục, tứ chi: tỳ khí đầy đủ thì cơ nhục đầy đặn, rắn chắc, tứ chi
hoạt động nhẹ nhàng, linh hoạt. Đồng thời, nhờ can tàng huyết và sơ tiết, điều đạt
khí tốt nên các cơ đợc cung cấp đầy đủ khí huyết khi có nhu cầu. Nhờ đó các
phản ứng mới nhanh đợc.
1.3.3. Tố chất sức bền
Sc bn l kh nng thc hin lõu di mt hot ng no ú. Theo quan
im y hc hin i, sc bn ph thuc vo kh nng hp thu oxy ti a ca
c th v kh nng duy trỡ lõu di mc hp thu oxy cao. Theo y hc c truyn
nú liờn quan ti chc nng cung cp cht dinh dng cho cỏc c quan ca
Tõm, T, Can l chớnh cựng vi s thỳc y hot ng cỏc c quan tng ph
ca Thn, Ph.
T ch vn hoỏ thu cc. T cú chc nng tiờu hoỏ thu cc, phõn thanh
trc, hp thu v vn chuyn cht tinh vi i khp c th
, nuụi dng tng ph,
sinh khớ huyt. Do ú núi: T hu thiờn chi bn, khớ huyt sinh hoỏ chi nguyờn


[33]. Nhờ có Tỳ cung cấp chất dinh dưỡng mà các cơ quan, bộ phận mới hoàn
thành chức năng của mình. Tỳ hư cơ thể mệt mỏi, không có sức.
Thận khí là chân khí, nguyên khí thúc đẩy sự hoạt động các cơ quan,
bộ phận thông qua quá trình khí hoá. Thận sinh tuỷ thông với não. Não dồi
dào thì làm việc dẻo dai, nhiều sức. Đồng thời, thận tàng tinh sinh huyết - vật
chất cơ bản cho hoạt động của mọi c
ơ quan trong cơ thể.

Phế chủ khí [16], [80]. Phế phụ trách việc hấp thu thanh khí, đào thải
trọc khí và quá trình vận hành thăng giáng xuất nhập khí trong cơ thể. Nhờ
phế mà khí vận hành trong cơ thể được trơn chu, quá trình khí hoá của các
cơ quan bộ phận được thuận lợi.
Tam tiêu đưa khí ra để là ấm bắp thịt, nuôi dưỡng cơ biểu, biến hoá
thuỷ cốc thành khí huyết tân dịch cung cấp cho hoạt độ
ng cơ thể.
1.3.4. Tố chất khéo léo
Khéo léo là khả năng thực hiện các động tác phối hợp phức tạp và
khả năng hình thành những động tác mới phù hợp với yêu cầu vận động. Do
đó, theo Y học cổ truyền, tố chất khéo léo liên quan trực tiếp tới chức năng
các tạng tâm, can, thận.
Tâm tàng thần, thận dưỡng thần: tâm, thận đầy đủ, tinh thần sung
mãn, khả năng ph
ối hợp các động tác chính xác, khả năng tư duy tốt, trí tuệ
minh mẫn giúp xử lý các tình huống hợp lý.
Can chủ mưu lự. Can tham gia vào hoạt động của thần, có tác dụng
giúp cho con người suy nghĩ được sáng suốt, xử lý các tình huống nhanh và
chính xác.
Đởm chủ việc quyết đoán. Sách Tố vấn viết: “Đởm giữ chức trung

×