Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HACCP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.58 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
o0o
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HACCP TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM
LỚP : CAO HỌC NGÀY 2 - K20
GVHD: TẠ THỊ KIỀU AN
SVTH : NHÓM 3
NGUYỄN NGỌC CHÂU
CẤN THỊ THÙY DƯƠNG
LÊ TRẦN THỊ THÙY DUYÊN
TRẦN THỊ HỒNG HẠNH
THÁI THỊ THU HƯƠNG
PHAN HOÀI VŨ LAM
LÊ NGỌC CẨM LINH
BÙI HỮU PHÚC
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam

TP.HCM, 08/2012
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
2
2
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HACCP 5
1.1. Định nghĩa 5
1.2. Các nguyên tắc của HACCP 5
1.3. Các chương trình tiên quyết và các bước chuẩn bị để thiết lập HACCP 6
1.3.1. Các chương trình tiên quyết 6
1.3.2. Các bước chuẩn bị 6


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 7
2.1. Lược sử hình thành 7
2.2. Sứ mạng, tầm nhìn và chiến lược 7
2.2.1. Sứ mạng 7
2.2.2. Tầm nhìn 8
2.2.3. Chiến lược phát triển 8
2.3. Thị trường, thị phần 9
2.4. Sản phẩm, thương hiệu 10
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HACCP TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM 11
3.1. Đội HACCP 11
3.2. Thực hiện phân tích mối nguy 11
3.2.1. Qui trình sản xuất 11
3.2.2. Giải thích quy trình 12
Trước khi phun gia vị sợi mì được kéo giãn một chút nhờ chênh lệch vận tốc
giữa hai lưới chuyển và dịch phun được phun hai lần để đảm bảo sợi mì được
thấm đều dịch phun. Dịch phun giúp tạo vị cho sợi mì đồng thời làm sợi mì tơi,
không bị dính dao khi cắt định lượng và bỏ khuôn dễ dàng 13
3.2.3. Các mối nguy trong quy trình 15
3.3. Xác định và kiểm soát các điểm tới hạn (CCPs) 16
3.4. Thủ tục đánh giá nội bộ 23
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
3
3
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
3.4.1. Mục đích và phạm vi áp dụng 23
3.4.2. Đánh giá viên và nội dung đánh giá 23
3.4.3. Các biểu mẫu 23
3.5. Lưu giữ hồ sơ HACCP tại Công ty: 26
3.5.1. Trình bày hồ sơ, tài liệu 26

3.5.2. Kiểm soát tài liệu 29
3.5.3. Kiểm soát hồ sơ 31
CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN 32
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HACCP TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ACECOOK VIỆT NAM
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
4
4
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HACCP
1.1. Định nghĩa
Từ năm 1960, do yêu cầu của cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) – tất cả các
sản phẩm, thực phẩm sử dụng trong không gian phải đảm bảo tuyệt đối an toàn – người ta
đã thiết kế một hệ thống đảm bảo chất lượng nhằm kiểm soát tất cả các mối nguy hại có
khả năng ảnh hưởng đến chất lượng của thực phẩm, và hệ thống HACCP bắt đầu hình
thành.
HACCP là công cụ để đánh giá các mối nguy và lập các hệ thống tập trung vào các
biện pháp phòng ngừa thay cho việc chỉ thử nghiệm thành phẩm. giá trị của HACCP là có
thể được áp dụng trong suốt dây chuyền chế biến thực phẩm, từ người sản xuất ban đầu
đến người sử dụng cuối cùng. Ngoài việc nâng cao tính an toàn của thực phẩm, HACCP
còn tạo điều kiện sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn và đáp ứng các yêu cầu kịp thời
hơn, đồng thời hỗ trợ cho hoạt động kiểm tra và chứng nhận của các cơ quan có thẩm
quyền.
1.2. Các nguyên tắc của HACCP
 Phân tích mối nguy hại – HA (Hazard Analysis): Nhằm xác định mối nguy hại
tiềm ẩn ở mọi giai đoạn có thể ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm. Từ đó, đánh giá khả
năng xuất hiện và đề ra các biện pháp kiểm soát chúng.
 Xác định các điểm kiểm soát tới hạn – CCP (Critical Control Point): Nhằm xác
định các điểm cần phải được kiểm soát tại các công đoạn chế biến để loại bỏ hoặc hạn chế

khả năng xuất hiện của các mối nguy hại.
 Xác lập các ngưỡng tới hạn: Nhằm xây dựng các ngưỡng mà quá trình sản xuất
không vượt quá để đảm bảo khống chế có hiệu quả các điểm kiểm soát tới hạn.
 Thiết lập hệ thống giám sát các điểm kiểm soát tới hạn: Nhằm xây dựng một hệ
thống các chương trình thử nghiệm, quan sát để giám sát các điểm kiểm soát tới hạn.
 Xác định các hoạt động khắc phục: Nhằm xác định các hoạt động khắc phục cần
phải tiến hành khi hệ thống giám sát cho thấy có một điểm tới hạn nào đó không được
kiểm soát đầy đủ.
 Xác lập các thủ tục thẩm định: Nhằm khẳng định rằng hệ thống HACCP đang hoạt
động có hiệu quả.
 Thiết lập hệ thống hồ sơ tài liệu: Nhằm thiết lập một hệ thống tài liệu liên quan đến
mọi thủ tục, hoạt động của chương trình HACCP
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
5
5
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
1.3. Các chương trình tiên quyết và các bước chuẩn bị để thiết lập HACCP
1.3.1. Các chương trình tiên quyết
Các chương trình tiên quyết là các qui trình hướng tác động vào các điều kiện sản
xuất để đặt nền tảng cho hệ thống HACCP.
Hệ thống HACCP được thiết lập để phòng ngừa và kiểm soát các mối nguy liên
quan đến thực phẩm ngay từ khi tiếp nhận nguyên liệu, trải qua suốt quá trình sản xuất
đến phân phối cho người tiêu dùng. Do vậy, hệ thống HACCP phải được xây dựng trên
nền tảng vững chắc của các quy phạm sản xuất hiện hành (GMP – Good Manufacturing
Practic) và các quy phạm vệ sinh (SSOP – Sanitation Standard Operation Procedure).
GMP và SSOP tác động đến môi trường của hoạt động chế biến và cần được coi là các
chương trình tiên quyết của HACCP. Ngoài ra, hệ thống HACCP cần có sự hỗ trợ của các
chương trình khác như đào tạo đội ngũ nhân viên, chương trình thu hồi sản phẩm khi có
sai hỏng, các kế hoạch bảo dưỡng phòng ngừa, việc định danh và mã hoá sản phẩm.
1.3.2. Các bước chuẩn bị

Để thiết lập kế hoạch HACCP, mỗi tổ chức cần có những hoạt động chuẩn bị sau:
- Cam kết của lãnh đạo cấp cao: để kế hoạch HACCP hoạt động, điều hết sức
quan trọng là phải có sự ửng hộ của những người lãnh đạo cao nhất trong tổ chức. Nếu
thiếu điều đó, tổ chức sẽ không chú trọng và không thực hiện hữu hiệu kế hoạch HACCP
- Đào tạo HACCP: Giáo dục và đào tạo là những yếu tố quan trọng để xây
dựng và thực hiện chương trình HACCP. Những người chịu trách nhiệm đối với chương
trình HACCP phải hiểu thấu đáo các nguyên tắc của nó.
- Thành lập đội HACCP: thành lập đội HACCP là một bước quan trọng trong
việc xây dựng chương trình HACCP. Thành viên của đội HACCP nên bao gồm những
người thuộc các bộ phận khác nhau của tổ chức (cán bộ thuộc bộ phận bảo dưỡng, sản
xuất, kiểm tra và những thành viên trực tiếp sản xuất). Nhiệm vụ của đội HACCP là xây
dựng kế hoạch HACCP, soạn thảo SSOP, thẩm tra và thực hiện HACCP.
- Mô tả và dự định cách sử dụng sản phẩm: khi đội HACCP đã thành lập, trước
hết các thành viên sẽ phải mô tả sản phẩm, phương pháp phân phối, khách hành dự tính
và cách thức sử dụng sản phẩm.
- Xây dựng và thẩm tra sơ đồ quy trình công nghệ: Mô tả quy trình công nghệ
biểu diễn ở dạng sơ đồ hình khối hoặc ký hiệu đơn giản các công đoạn chế biến và phân
phối sản phẩm sao cho rõ ràng và đầy đủ. Bước chuẩn bị này cung cấp một công cụ trực
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
6
6
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
giác quan trọng mà đội HACCP có thể dùng để hoàn tất các bước tiếp theo khi xây dựng
kế hoạch HACCP.
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1. Lược sử hình thành
Công ty thành lập vào ngày 15/12/1993 với tên ban đầu là Công ty liên doanh
Vifon-Acecook.
Ngày 03/02/2004, chuyển đổi công ty liên doanh thành công ty TNHH Acecook
Việt Nam với 100% vốn Nhật Bản.

Ngày 18/01/2008, công ty chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần Acecook Việt
Nam.
2.2. Sứ mạng, tầm nhìn và chiến lược
2.2.1. Sứ mạng
Công ty sản xuất và cung cấp cho khách hàng những sản phẩm thực phẩm chất
lượng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh theo tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng được nhu cầu ẩm
thực của mọi tầng lớp khách hàng, nâng cao nền văn hóa ẩm thực, góp phần vào sự phát
triển chung của Việt Nam.
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
7
7
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
2.2.2. Tầm nhìn
Acecook Việt Nam sẽ phát triển trở thành nhà sản xuất thực phẩm tổng hợp, mở
rộng thành một nơi xuất khẩu khắp thế giới và là một Vina-Acecook mang tính toàn cầu.
2.2.3. Chiến lược phát triển
“Biểu tượng của chất lượng” là tôn chỉ mà công ty đã đặt ra ngay từ ban đầu và
kiên định trong suốt quá trình phát triển.
Ngoài ra, quan điểm của công ty là luôn xem con người là nhân tố chủ chốt. Vì thế
mục tiêu phát triển con người trong công ty được đặt lên hàng đầu bằng cách luôn tạo
điều kiện để nhân viên có thể học hỏi thêm kiến thức, phát huy hết tiềm năng của bản thân
và phát triển sự nghiệp bền vững.
Các sản phẩm của Acecook Việt Nam luôn được thẩm định kỹ về chất lượng ngon,
vệ sinh, dinh dưỡng cao…, nghiên cứu tìm hiểu phục vụ những nhu cầu của người tiêu
dùng, thỏa mãn mọi nhu cầu khắt khe về ẩm thực. các nhà máy sản xuất của Acecook
Việt Nam đều được trang bị hiện đại đảm bảo sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế:
hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001, hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, hệ
thống kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP và đặc biệt Acecook Việt Nam là
công ty sản xuất mì ăn liền đầu tiên ở Việt Nam đạt được tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế
dùng cho các nhà bán lẻ Châu Âu (IFS).

Hướng đến tương lai, nền công nghệ tự động phát triển của Nhật Bản sẽ được
chuyển giao, ứng dụng sang Acecook Việt Nam góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam. Những sản phẩm mới sẽ liên tiếp ra đời
với chất lượng cao hơn, ngon hơn, bổ dưỡng, đa dạng hơn tạo nét văn hóa ẩm thực mới
cho nhịp sống tương lai. Tích cực tham gia triển lãm, hội chợ trong và ngoài nước, tiến
hành những hoạt động quảng cáo để người tiêu dùng trên thế giới tin dùng.
Định hướng phát triển của công ty bao gồm:
- Đẩy mạnh đầu tư theo chiều sâu và mở rộng, hiện đại hóa, tự động hóa,
chuyên nghiệp hóa, bảo đảm hoạt động đầu tư có hiệu quả, trở thành công ty chế biến
thực phẩm tổng hợp hàng đầu Việt Nam.
- Triển khai và duy trì chính sách chất lượng. Công ty cam kết cung cấp những
sản phẩm có chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm đến người tiêu dùng trong và ngoài
nước.
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
8
8
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
- Phát triển công ty ngang tầm quốc tế.
2.3. Thị trường, thị phần
Là một nhà sản xuất mì ăn liền lâu đời tại Nhật Bản đi tiên phong vào thị trường
Việt Nam từ năm 1993 và ngày càng phát triển lớn mạnh. Hiện nay Acecook đã có 6 nhà
máy sản xuất các loại sản phẩm và cung cấp cho cả thị trường trong và ngoài nước.
Doanh thu hàng năm của công ty liên tục gia tăng ở mức phát triển hai chỉ số.
o Về thị trường nội địa:
+ Acecook có hệ thống phân phối rộng khắp cả nước với hơn 700 đại lý.
+ Thị phần của công ty chiếm hơn 60% với nhiều sản phẩm đa dạng về
chủng loại như mì ăn liền, miến ăn liền, phở ăn liền, bún ăn liền….
+ Là công ty đứng đầu Việt Nam về sản lượng và doanh thu của ngành mì
ăn liền.
o Về thị trường nước ngoài:

Với mong muốn và nổ lực được làm cầu nối quảng bá ẩm thực Việt Nam ra
toàn thế giới, sản phẩm của Acecook Việt Nam luôn đạt chất lượng cao cấp do được sản
xuất theo công nghệ tiên tiến của Nhật Bản cùng sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã…đã
được người tiêu dùng tại hơn 40 quốc gia trên khắp các châu lục tin dùng.
+ Ở Châu Á: Singapore, Malaysia, Indonesia, Cambodia, Lao,….
+ Ở Châu Âu: Anh, Pháp, Đức, Nga, Hà Lan, Tiệp, Thụy Điển,
Hungary
+ Ở Châu Mỹ: Hoa Kỳ, Canada, Suriname
+ Ở Châu Úc: Úc, New Zealand
+ Châu Phi: Kenya
+ Và các nước thuộc khu vực Trung Đông.
Trong đó, các nước có thị phần xuất khẩu mạnh như Mỹ, Úc, Nga, Đức, CH
Czech, Slovakia, Singapore, Lào, Canada, Brazil….
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
9
9
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
Hình 1: Thị trường Acecook trên thế giới
2.4. Sản phẩm, thương hiệu
Các sản phẩm chính của công ty như: mì ăn liền, bún, phở, miến, hủ tiếu, cháo ăn
liền, dầu ăn, nước mắm, nước giải khát.
Hình 2: Một số sản phẩm của công ty Acecook Vietnam
1. Cơ cấu tổ chức của công ty
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
10
10
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
P.Hành chánh P.Marketing
BAN GĐ CÔNG TY
P.Kế toán P.R&D

P.Kỹ thuật
P.Cơ điện P.Kế hoạch
P.Xuất nhập khẩuP.Sản xuất P.Kinh doanh
NM HCM
NM B.Dương
NM V.Long
NM Đ.Nẵng
NM H.Yên
NM B.Ninh
HCM
Cần Thơ
VPĐD
Campuchia
Đà Nẵng
Hưng Yên
Bắc Ninh
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HACCP TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM
3.1. Đội HACCP
- Số lượng: 9 người.
- Bao gồm các chuyên gia về HACCP của các phòng ban chuyên môn: Phòng sản
xuất, Phòng Kỹ thuật, Phòng Kinh doanh, Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
- Đội trưởng: Có kiến thức về HACCP.
- Thư kí chương trình HACCP: ghi nhận các cuộc thảo luận và quyết định của đội
3.2. Thực hiện phân tích mối nguy
Phương pháp:
- Rà soát quy trình sản xuất từ khâu đầu vào đến đầu ra, liệt kê tất cả các mối nguy
tiềm ẩn tại mỗi công đoạn.
- Xác định mối nguy gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng do bị mất kiểm

soát.
3.2.1. Qui trình sản xuất
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
11
11
Muối
Bột mì,
tinh bột
Nước
CCP
4
Gói gia vị
Xử lý
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
3.2.2. Giải thích quy trình
3.2.2.1. Tiếp nhận nguyên liệu
• Nguyên tắc
Các nguyên liệu được nhập về từ kho, được cân theo đúng công thức phối liệu
(mỗi loại mì có một công thức phối liệu khác nhau).
Kansui là dung dịch muối với nước được pha trong hai bồn lớn và sau đó được
bơm sang bồn định lượng nhỏ tương ứng với mỗi line.
3.2.2.2. Trộn bột
• Nguyên tắc
Nguyên liệu dạng bột và các phụ gia không tan trong nước được trộn trước trong
thiết bị trộn bột khoảng 1 phút. Sau đó, cho kansui và nước vào thiết bị trộn bột và tiếp
tục trộn khoảng 15 phút. Quá trình trộn bột giúp cho các thành phần nguyên liệu phân bố
đều vào nhau và giúp cho phát triển mạng gluten, tạo đặc tính dai dòn cho từng công thức
phối trộn.
Bột sau trộn được đưa vào máng bột để cán, cắt sợi.
3.2.2.3. Cán, cắt sợi

• Nguyên tắc
Bột trong máng được kim gạt bột đẩy xuống rulo cán, bột được cán 8 lần:
- Cán lần 1: bột sau khi trộn được cán thô kép tạo thành 2 tấm bột song
song.
- Cán lần 2: hai tấm bột của lần 1 được cán thô ép lại với nhau thành 1 tấm
bột. Cán lần 2 làm tăng độ dai cho tấm bột.
- Cán lần 3 đến lần 8: cán tinh tấm bột, làm tăng độ dai và giảm bề dày tấm
bột để đạt được kích thước sợi mì mong muốn.
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
Cán
Cắt sợi
Trộn
Phun gia
vị
Hấp
Cắt định lượng,
bỏ khuôn
Chiên
Làm
nguội
Nước phun
DD gia vị
Shortening
Đóng
gói
Thành
phẩm
CCP
2&3
CCP

5
Kiểm
tra
CCP
6
12
12
CCP
1
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
Tấm bột sau cán sẽ chạy qua trục lược vuông hoặc tròn cắt sợi cắt tấm bột thành
các sợi. Sợi mì được chia thành 7 hoặc 8 hàng và tạo sóng tự động nhờ hộp chia trục lược.
Sợi mì khi chuyển từ lưới trục lược sang lưới hấp có con lăn để chia sóng đều.
Độ dày sợi mì sau khi qua lô cán và trục lược sử dụng quyết định kích thước và
đặc tính sợi mì.
3.2.2.4. Hấp
• Nguyên tắc
Trước khi hấp sợi mì được phun sương tạo ẩm cho sợi mì, hỗ trợ quá trình hấp.
Thiết bị hấp được cấp hơi ở 3 vị trí: đầu giữa và cuối với lượng hơi giảm dần và được
kiểm soát bằng đồng hồ đo áp suất hơi và đồng hồ nhiệt độ (khoảng 100
o
C).
Phun sương giúp cho quá trình hồ hóa sợi mì trong quá trình hấp tốt hơn. Hấp giúp
cho quá trình hồ hóa một phần tinh bột và hình thành cấu trúc cho sợi mì, rút ngắn thời
gian chiên.
Áp suất hấp cho biết lượng hơi cung cấp. Trong quá trình hấp, lượng hơi cung cấp
vào sẽ được thoát ra ngoài qua các cửa sổ hấp.
3.2.2.5. Phun dịch gia vị
• Nguyên tắc
Mì sau hấp bị hồ hóa một phần được chuyển qua lưới phun dịch phun.

Trước khi phun gia vị sợi mì được kéo giãn một chút nhờ chênh lệch vận tốc giữa
hai lưới chuyển và dịch phun được phun hai lần để đảm bảo sợi mì được thấm đều dịch
phun. Dịch phun giúp tạo vị cho sợi mì đồng thời làm sợi mì tơi, không bị dính dao khi
cắt định lượng và bỏ khuôn dễ dàng.
Cần kiểm tra các thông số liên quan đến dịch phun để đảm bảo sợi mì thấm đều
dịch phun.
3.2.2.6. Cắt định lượng, bỏ khuôn tự động
• Nguyên tắc
Mì sau khi phun dịch gia vị đi qua thiết bị cắt định lượng và bỏ khuôn tự động.
Sợi mì trước khi cắt sẽ được kéo căng ra để định lượng được chính xác. Dao cắt
xoay cắt mì thành những đoạn, sợi sau khi cắt được hứng trên roto và được cho vào
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
13
13
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
khuôn sau 2-3 lần cắt, tùy loại sản phẩm. Sau khi cho vào khuôn, khuôn được chạy qua hệ
thống thổi nén khí chỉnh hình giúp các sợi mì nằm phân bố đều trong khuôn.
3.2.2.7. Chiên
• Nguyên tắc
Mì trước khi vào dầu chiên được đậy nắp để không bị nổi lên khi chiên. Dầu sử
dụng trong chiên được gia nhiệt và chứa trong bồn chứa.
Thiết bị chiên thuộc loại gia nhiệt gián tiếp, dầu được gia nhiệt và được bơm vào
chảo chiên và được kiểm soát bằng độ mở của van và nhiệt độ dầu, và các nhiệt kế bố trí
ở đầu, giữa và cuối chảo chiên. Khi chiên, một lượng dầu đi vào sản phẩm và lượng dầu
mới được bơm liên tục vào chảo chiên để đảm bảo đủ lượng dầu ngập khuôn chiên.
Mì sau chiên được quạt thổi khí dầu để làm giảm bớt lượng dầu trên mì.
Cần kiểm tra dầu shortening: Sau khi chiên, dầu sẽ ở lại trong mì. Chất lượng dầu
chiên sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm nên cần được kiểm tra chặt chẽ. Hai chỉ
số quan trọng đánh giá chất lượng dầu chiên là:
- AV: biểu thị mức độ thủy phân của dầu tạo thành các acid béo tự do, khi

chỉ số Av cao thì mì có mùi ẩm.
- PoV: biểu thị mức độ oxi hóa của dầu, khi dầu có PoV cao thì mì sẽ có
mùi ôi, đồng thời sản phẩm của quá trình oxi hóa dầu ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
- Mực dầu trong bồn đảm bảo vắt mì ngập trong dầu trong quá trình chiên.
3.2.2.8. Làm nguội
• Nguyên tắc
Mì được làm nguội nhờ hai quạt thổi gió từ dưới lên và ống thoát khí phía trên.
Gió được lấy từ không khí bên ngoài nhà máy. Sau khi làm nguội, mì được chia thành 3
hàng và tiến hành bao gói.
Làm nguội giúp đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho quá trình bao gói. Nếu vắt mì sau
chiên được bao gói khi nhiệt độ còn cao sẽ dẫn đến hiện tượng động ẩm và phồng bao
gói.
3.2.2.9. Bao gói
• Nguyên tắc
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
14
14
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
Mì dạng gói sau khi làm nguội được chia làm ba hàng, được thêm các gói gia vị,
bao gói và in phun lên bao bì. Sau đó, gói mì thành phẩm sẽ được đi qua thiết bị dò kim
loại, cân trọng lượng và đóng thùng. Các thùng được in ngày sản xuất và chất lên palete.
Cần kiểm tra các bán thành phẩm, bao bì về nhãn có đúng với sản phẩm đang sản
xuất hay không, tình trạng các gói gia vị có bị hư hỏng hay không và hạn sử dụng để
tránh đưa vào sản xuất những gói gia vị không đạt yêu cầu.
Thành phẩm phải đủ trọng lượng, tình trạng bao bì đạt yêu cầu (phải có ngày sản
xuất, đơn vị sản xuất và ca sản xuất rõ ràng).
3.2.3. Các mối nguy trong quy trình
Bảng1: Kết quả phân tích mối nguy đã xác định trong quy trình sản xuất
Công đoạn Mối nguy CCP/CP
Tiếp nhận nguyên liệu VSV CP

Độc tố Aflatoxin CCP1
Dư lượng thuốc trừ
sâu, kim loại nặng
CP
Dị vật CP
Gói gia vị (súp, dầu) Oxy hoá dầu CP
VSV CP
Muối đường, bột ngọt VSV CP
Dư lượng kim loại
nặng
CP
Dị vật, côn trùng CP
Dầu shortening Oxy hoá dầu CP
Dị vật, tạp chất CP
Nước nắm VSV CP
Dư lượng kim loại
nặng
CP
Dị vật, tạp chất CP
Chuẩn bị, phối trộn Cặn nước, dị vật
trong nguyên liệu
CP
pH nước CP
Trộn bột VSV CP
Dị vật, côn trùng CP
Cán- tạo sợi VSV CP
Dị vật, côn trùng CP
Hấp VSV CP
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
15

15
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
Dị vật, côn trùng CP
Phun dịch VSV CP
Dị vật, côn trùng CP
Cắt đoạn VSV CP
Dị vật, côn trùng CP
Chiên VSV CCP2
Dị vật, côn trùng CP
Oxy hoá dầu chiên CCP3
Làm nguội VSV CP
Dị vật, côn trùng CP
Kiểm tra vắt mì VSV CP
Dị vật, côn trùng CP
Xử lý BTP VSV CCP4
Dị vật, côn trùng CP
Oxy hoá dầu bán
thành phẩm
CP
Đóng gói VSV CP
Dị vật, côn trùng CCP5
Kiểm tra gói mì VSV CCP6
Lưu kho VSV CP
Dị vật, côn trùng CP
3.3. Xác định và kiểm soát các điểm tới hạn (CCPs)
Dựa trên kết quả phân tích mối nguy ở trên xác định giới hạn tối tới hạn, giám sát
như thế nào, hoạt động KPPN, thẩm tra và hồ sơ liên quan như sau:
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
16
16

Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
Bảng 2. Các điểm tới hạn trong quy trình sản xuất và phương pháp kiểm soát
ST
T

ng
Mối
nguy
Biện pháp

kiểm soát
CC
P
Giới
hạn tới
Giám sát Hoạt
động
Thẩm tra Hồ sơ
Việc gì

đâu
Như thế nào Khi nào Ai
1 Tiế
p
nhậ
n
ngu
yên
liệu
Độc

tố
Aflat
oxin
- Cam kết của
nhà cung cấp
- Phân tích
mẫu định kỳ
CC
P1

10µg/kg
bột
Độc tố
Aflatox
in
- Nhà
cung
cấp
- Kho
nhận
nguyê
n liệu
- Lập danh
sách và đánh
giá nhà cung
cấp.
- Gởi mẫu
phân tích định
kỳ
- 6

tháng/lần
- 2 tuần/lần
tại phòng
kỹ thuật
công ty và
3 tháng/lần
tại trung
tâm kiểm
định.
- Nhân
viên
phòng thu
mua, Kỹ
thuật
- Nhân
viên P.
Kỷ thuật
- Theo
tài liệu
TL-QC-
HNPN
- Xem xét kết
quả đánh giá
nhà cung cấp
và kết quả
phân tích mẫu
-Lưu
trữ hồ
sơ hoạt
động

- Phiếu
kết quả
phân
tích
mẫu
- Kiểm tra cảm
quan từng lô
hàng khi nhập
kho
Không
có nấm
mốc
trong
bột mì
(màu,
mùi)
Nấm
mốc
Khu
vực
nhập
liệu
Kiểm tra cảm
quan: màu sắc,
mùi, trạng thái
bột
Mỗi lô
nhập hàng
hoặc sử
dụng

- Nhân
viên P.
Kỹ thuật
- Công
nhân sản
xuất
- Theo
tài liệu
TL-QC-
HNPN
- Nhân viên P.
Kỷ thuật và
quản lý sản
xuất xem xét
kết quả kiểm
tra lô hàng
-Lưu
trữ hồ
sơ hoạt
động
2 Chi
ên
Vi
sinh
-Kiểm soát
thời gian
CC
P2
Thởi
gian

-Nhiệt
độ
Khu
vực
- Kiểm soát
nhiệt độ bắng
-3-4 lần/ca - Công
nhân sản
- Theo
tài liệu
- Nhân viên P.
Kỷ thuật, P. cơ
- Phiếu
kết quả
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
17
17
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
vật
gây
bệnh
sống
sót
chiên, nhiệt độ
chiên.
-Phân tích mẫu
thành phẩm
định kỳ
chiên
theo tiêu

chuẩn
chất
lượng
của mỗi
sản
phẩm.
Nhiệt độ
chiên
dao
động
115 ~
172
o
C,
thời gian
1.5-2
phút
chiên
-Thời
gian
chiên
chảo
chiên
các đồng hồ đo
nhiệt độ, đồng
hồ và van cấp
dầu tại chảo
chiên.
- Phân tích
mẫu thành

phẩm định kỳ
- 2 tuần/lần
tại phòng
kỹ thuật
công ty và
3 tháng/lần
tại trung
tâm kiểm
định.
xuất
- Nhân
viên P.
Kỹ thuật
- Nhân
viên P.
Kỹ thuật
TL-QC-
HNPN
điện và quản
lý sản xuất
xem xét kết
quả kiểm tra
mẫu, hồ sơ
bảo trì, hiệu
chuẩn thiết bị,
báo cáo hàng
ngày
phân
tích
mẫu

-Kết
quả
hiệu
chuẩn,
bảo trì,
sữa
chữa
-Lưu
trữ hồ
sơ hoạt
động
Oxy
hóa
dầu
chiên
-Kiểm tra chỉ
số AV, PoV
định kỳ
-Phân tích mẫu
thành phẩm
định kỳ
CC
P3
AV ≤
2.0
mgKOH
/g
PoV ≤
20
meq/kg

Chỉ số
AV,
PoV
Khu
vực
chảo
chiên
-Theo tài liệu
TL-QC-HD08
-Phân tích mẫu
thành phẩm
định kỳ
-8h/lần
- 2 tuần/lần
tại phòng
kỹ thuật
công ty và
3 tháng/lần
- Nhân
viên P.
Kỹ thuật
- Theo
tài liệu
TL-QC-
HNPN
- Nhân viên P.
Kỹ thuật cập
nhật kết quả
trong ca làm
việc.

- Phiếu
kết quả
phân
tích
mẫu
-Lưu
trữ hồ
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
18
18
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
tại trung
tâm kiểm
định.
sơ hoạt
động
3 Xử

Vi
sinh
vật
gây
bệnh
tái
nhiễ
m
trên
bán
thành
phẩm

(BTP
)
-BTP được
đựng trong bao
PE 2 lớp, cần
loại bỏ lớp bao
bên ngoài
trước khi nhập
vào dây
chuyền sản
xuất.
CC
P4
-Không
có vỏ
bao nào
chưa
được
loại bỏ
Vỏ bao
PE bên
ngoài
Phòn
g xử

BTP
-Kiểm tra thao
tác loại bỏ vỏ
bao PE
-Kiểm tra vi

sinh trên bề
mặt gói BTP
trên dây
chuyền.
-Suốt quá
trình loại
vỏ bao PE
-1 tuần/lần
-Công
nhân và
quản lý
sản xuất
-Nhân
viên P.Kỹ
thuật
- Theo
tài liệu
TL-QC-
HNPN
-Nhân viên
P.Kỹ thuật,
Quản lý SX
kiểm tra, báo
cáo hàng ngày
-Lưu
trữ hồ
sơ hoạt
động
4 Đó
ng

gói
Dị vật
kim
loại
-Sử dụng máy
dò kim loại
CC
P5
Không
có dị vật
kích
thước
>1.5mm
Dò kim
loại
Khu
vực
sau
máy
đóng
gói
-Cho thành
phẩm đã sản
xuất đi qua
máy dò kim
loại trước khi
vào thùng.
-Liên tục -Công
nhân và
quản lý

sản xuất
-Phòng cơ
điện
- Theo
tài liệu
TL-QC-
HNPN
- Nhân viên
P.Kỹ thuật,
Quản lý SX ,
P.Cơ điện
kiểm tra, báo
cáo hàng ngày
-Lưu
trữ hồ
sơ các
hoạt
động
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
19
19
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
về tình trạng
hoạt động, hồ
sơ bảo trì hiệu
chuẩn.
5 Kiể
m
tra
sau

khi
đón
g
gói
Vi
sinh
vật tái
nhiễ
m sau
khi
đóng
gói
Kiểm tra độ hở
mí ghép của mì
thành phẩm
(kiểm 100%)
CC
P6
Không
có gói
mì hở
mí ghép
-Nhiệt
độ bàn
ép
-Tốc độ
máy
đóng
gói
-Gói mì

sau khi
đóng
gói
-Băng
tải mì
thành
phẩm
-Máy
đóng
gói
-Theo TL-SX-
HDĐG: tài
liệu hướng dẫn
kiểm tra hàng
đóng gói.
-100% -Công
nhân sản
xuất
-Nhân
viên P.Kỹ
thuật
- Theo
tài liệu
TL-QC-
HNPN
- Nhân viên
P.Kỹ thuật,
Quản lý SX ,
P.Cơ điện
kiểm tra, báo

cáo hàng ngày
về tình trạng
hoạt động, hồ
sơ bảo trì hiệu
chuẩn.
-Lưu
trữ hồ
sơ các
hoạt
động
Bảng 3. Hướng dẫn khắc phục phòng ngừa (TL-QC-HNPN)
Công
đoạn
Mối
nguy
Ngưỡng
tới hạn
Tình trạng
mất kiểm soát
Biện pháp khắc phục Tài liệu tham
khảo
Hồ sơ Trách
nhiệm
Tiếp
nhận
Độc tố
Aflatoxin
≤ 10µg/kg
bột (quy
Hàm lượng gia

tăng vượt mức
Tức thời: Niêm phong lô hàng không đạt chất lượng,
trả hàng nhà cung cấp. Thu hồi sản phẩm đã sử dụng
-Tiêu chuẩn
nguyên vật liệu
Lưu trữ
hồ sơ
-Nhân viên
phòng thu
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
20
20
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
nguyên
liệu
định của
Bộ y tế)
cho phép lô bột không đạt chất lượng (nếu có), hủy.
Phòng ngừa: Tạm ngưng nhập hàng, báo nhà cung
cấp tình trạng lô hàng, yêu cầu nhà cung cấp đáp ứng
các tiêu chuẩn chất lượng và cam kết không tái diễn.
Tăng tần suất kiểm tra mẫu nguyên liệu đối với nhà
cung cấp không đạt.
-Các tài liệu
đánh giá nhà
cung cấp
-Kết quả phân
tích mẫu nguyên
liệu định kỳ
theo

biểu
mẫu phù
hợp
mua
-Nhân viên
P.Kỹ thuật
Chiên Vi sinh
vật gây
bệnh
sống sót
sau khi
chiên do
nhiệt độ
chiên
không
tiêu diệt
được
VSV
Thởi gian
chiên theo
tiêu chuẩn
chất lượng
của mỗi
sản phẩm.
Nhiệt độ
chiên dao
động 115
~ 172
o
C,

thời gian
1.5-2 phút
Nhiệt độ thấp
hơn 115 hoặc
cao hơn 172oC
Thời gian
chiên < 1.5
phút hoặc > 2
phút.
Tức thời: Ngắt bột tại máy cán, lấy mì ra khỏi băng
tải. Bỏ mì đã chiên không đạt, không đóng gói (hủy).
Thông báo cho bộ phận điều chỉnh cấp hơi.
Phòng ngừa: Bảo trì định kỳ lò hơi. Hiệu chuẩn thiết
bị đo.
Tài liệu hướng
dẫn sản xuất, tài
liệu bảo trì, hiệu
chuẩn thiết bị.
Lưu trữ
hồ sơ
theo
biểu
mẫu phù
hợp
-Công nhân
sản xuất
-Nhân viên
phòng kỹ
thuật
-Nhân viên lò

hơi.
Oxy hóa
dầu chiên
AV ≤ 2.0
mgKOH/g
PoV ≤ 20
meq/kg
Chỉ số AV,
PoV cao hơn
mức kiểm soát.
Tức thời: Ngưng dây chuyền, thay dầu mới. Cô lập và
loại bỏ sản phẩm. Tìm hiểu nguyên nhân sự cố.
Phòng ngừa: Thông báo nhà cung cấp về tình trạng lô
hàng. Kiểm tra điều kiện bảo quản dầu tronng quá trình
lưu kho trước khi sử dụng. Tăng tần suất kiểm tra các
chỉ số hóa lý này.
Tiêu chuẩn
nguyên vật liệu,
tài liệu hướng
dẫn sản xuất.
Lưu trữ
hồ sơ
theo
biểu
mẫu phù
hợp
-Công nhân
sản xuất
-Nhân viên
phòng kỹ

thuật
-Nhân viên
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
21
21
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
phòng thu
mua
Xử lý Vi sinh
vật gây
bệnh tái
nhiễm
trên bán
thành
phẩm
(BTP)
-
Lượng/loạ
i VSV
theo tiêu
chuẩn mì
ăn liền
Việt Nam
Lượng vi sinh
trong thực
phẩm vượt
mức cho phép
do lượng VSV
trên bề mặt gói
gia vị vượt

mức cho phép
Tức thời: Kiểm tra thao tác công nhân, thu hồi sản
phẩm không đạt chất lượng. Tìm hiểu nguyên nhân sự
cố.
Phòng ngừa: Tăng tần suất kiểm tra bán thành phẩm
và kho bãi tồn trữ. Tìm nguyên nhân.
Tài liệu hướng
dẫn sản xuất.
Tài liệu hướng
dẫn điều kiện
bảo quản bán
thành phẩm.
Lưu trữ
hồ sơ
theo
biểu
mẫu phù
hợp
-Công nhân
sản xuất
-Nhân viên
phòng kỹ
thuật
- Nhân viên
kho
Đóng
gói
Dị vật
kim loại
Không có

dị vật kích
thước
>1.5mm
-Phát hiện
trong sản phẩm
có kim loại
-Máy dò kim
loại hư
-Tức thơi: Rà soát toàn bộ từ nguyên liệu đến thiết bị.
Tìm hiểu nguyên nhân và đưa hướng khắc phục. Niêm
phong lô hàng phát hiện sự cố. Sữa máy dò kim loại,
cho rà toàn bộ sản phẩm qua máy dò.
-Phòng ngừa: Định kỳ kiểm tra máy dò kim loại.
Tài liệu hướng
dẫn sản xuất,
hướng dẫn bảo
trì, hiệu chuẩn
máy dò kim loại
Lưu trữ
hồ sơ
theo
biểu
mẫu phù
hợp
-Công nhân
sản xuất
-Nhân viên
phòng kỹ
thuật
-Nhân viên

P.Cơ điện
Kiểm
tra
thành
phẩm
Vi sinh
vật gây
hại tái
nhiễm do
hở mí
ghép
Không có
gói mì nào
hở mí
ghép
Có lẫn ít nhất
một gói mì hở
mí ghép
Tức thời: Ngưng máy đóng gói, rà soát thiết bị, tìm
nguyên nhân cách khắc phục. Kiểm tra, xé bỏ bao bì,
thu hồi vắt mì và gói gia vị đạt và cho đóng gói lại
Phòng ngừa: Bảo trì máy móc định kỳ, tăng tần suất
kiểm tra độ hở của mí ghép. Thử nghiệm lại để xác
định chính xác điều kiện nhiệt độ, tốc độ máy.
Tài liệu hướng
dẫn sản xuất,
hướng dẫn bảo
trì, hiệu chuẩn
máy đóng gói
Lưu trữ

hồ sơ
theo
biểu
mẫu phù
hợp
-Công nhân
sản xuất
-Nhân viên
phòng kỹ
thuật
-Nhân viên
P.Cơ điện
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
22
22
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
3.4. Thủ tục đánh giá nội bộ
3.4.1. Mục đích và phạm vi áp dụng
Hiện nay, Công ty đang áp dụng thủ tục đánh giá nội bộ (ĐGNB) để đảm bảo hệ
thống được áp dụng và áp dụng có hiệu quả.
Thủ tục được áp dụng đối với tất cả các cuộc đánh giá nội bộ liên quan đến hệ
thống HACCP trong Công ty và các Chi nhánh.
3.4.2. Đánh giá viên và nội dung đánh giá
Đánh giá viên sẽ đánh giá tất cả các yếu tố của hệ thống quản lý ít nhất một lần
trong một năm và phải độc lập, đủ năng lực.
Đánh giá hồ sơ
- Xem xét, thẩm tra tất cả các hồ sơ, biểu mẫu có liên quan đến hoạt động
chương trình HACCP.
- Đối chiếu hồ sơ với thực tế: lấy mẫu ngẫu nhiên trên dây chuyền sản xuất
hay trên sản phẩm cuối cùng kiểm tra về tính an toàn thực phẩm.

- Kiểm tra hồ sơ bảo trì, hiệu chỉnh dụng cụ, thiết bị
Đánh giá phần cứng: Việc thẩm tra phần cứng bao gồm toàn bộ điều kiện nhà
xưởng, máy móc thiết bị.
3.4.3. Các biểu mẫu
Các loại biểu mẫu sử dụng trong hoạt động đánh giá bao gồm:
Biểu mẫu Ký hiệu
Kế hoạch ĐGNB BM-01-ĐGNB
Lịch ĐGNB BM-02-ĐGNB
Checklist dùng đánh giá BM-03-ĐGNB
Báo cáo ĐGNB BM-04-ĐGNB
Tóm tát báo cáo ĐGNB BM-05-ĐGNB
Mục đích áp dụng biểu mẫu BM-01-ĐGNB: Đại diện lãnh đạo dựa vào tình trạng
và mức độ quan trọng của hoạt động/ phòng ban được đánh giá hoặc các kết quả đánh giá
lần trước, lập kế hoạch đánh giá nội bộ sau khi đã trao đổi với các Trưởng bộ phận.
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
23
23
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
Mục đích áp dụng biểu mẫu BM-02-ĐGNB: Căn cứ vào kế hoạch đánh giá nội bộ,
đại diện lãnh đạo lập lịch đánh giá thích hợp cho từng thời kỳ. Đảm bảo chọn đánh giá
viên đủ năng lực để thực hiện lịch đánh giá.
Mục đích áp dụng BM-03-ĐGNB: Khi lịch đánh giá nội bộ và các tài liệu liên
quan được chuyển đến cho các Trưởng bộ phận/ Chi nhánh, đánh giá viên dựa vào tài
liệu được cung cấp để lập bảng nội dụng công việc đánh giá (checklist) để đánh giá nội
bộ.
Mục đích áp dụng BM-04-ĐGNB: Các nhóm trưởng thảo luận các điểm không
phù hợp trong nội bộ nhóm đánh giá do nhóm trưởng chủ trì trước khi lập báo cáo
ĐGNB. Sau đó, các điểm không phù hợp sẽ được làm rõ, trưởng bộ phận đánh giá phối
hợp với nhân viên trong bộ phận tìm nguyên nhân và khắc phục triệt để những điểm
không phù hợp đã nêu trong báo cáo ĐGNB, sau đó ghi rõ và thực hiện biện pháp khắc

phục vào báo cáo ĐGNB và thông báo cho đánh giá viên để họ xác nhận tính hiệu quả
của các hành động khắc phục.
Mục đích áp dụng BM-05-ĐGNB: Để đại diện lãnh đạo tổng hợp các kết quả
ĐGNB, phân tích các điểm không phù hợp để làm cơ sở xem xét trong cuộc họp xem xét
của lãnh đạo
Biểu mẫu BM-01-ĐGNB
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
Số
TT
Bộ phận được
đánh giá
Tháng Ghi
chú

Người soạn: Người duyệt:
Ngày: Ngày:
BM-01-ĐGNB 00/01.01.2004
Biểu mẫu BM-02-ĐGNB
LỊCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
24
24
Thực trạng áp dụng HACCP tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
Số
TT
Phòng ban
được đánh
giá
Phạm vi
đánh giá

Đại diện bộ
phận được
ĐG
Đánh giá
viên
Thời gian
đánh giá
Ghi
chú
Người soạn: Duyệt:
Ngày: Ngày:
Biểu mẫu BM-03-ĐGNB
CHECKLIST
1. Phòng/ Bộ phận:
2. Đánh giá viên:
3. Ngày đánh giá:
4. Nội dung:
Hạng mục Ghi chép Nhận xét
Biểu mẫu BM-04-ĐGNB:
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
Bộ phận: Đánh giá viên:
Phạm vi: Bên được đánh giá:
Ngày: Trang:
GVHD: Tạ Thị Kiều An SVTH: Nhóm 3 – Lớp QTKD – Ngày 2
25
25

×