Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

thuyết trình tiêu chí basel trong giám sát ngân hàng và vận dụng vào ngân hàng nông nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 34 trang )

Sự ra đời của Hiệp ước Basel
Các tiêu chí Basel
Vận dụng Basel vào NHNNVN
Mục lục
Giới thiệu ủy ban Basel
1974
G10
Quá trình ra đời của tiêu chí Basel
Basel I
ra đời và
có hiệu
lực từ
1992
Basel I được
bổ sung thêm
rủi ro thị
trường
Đề xuất một
khung mới
– chương
trình tư vấn
lần thứ nhất
(CP1)
Chương
trình tư vấn
lần thứ hai
(CP2)
Chương
trình tư
vấn lần thứ


ba (CP3)
Hiệp ước
Basel II
hoàn thiện
Basel II
có hiệu
lực
Chấm dứt
quá trình
chuyển
đổi
Hiệp định
Basel III được
ban hành
Phiên bản
sửa đổi của
Basel III
1996
1988
6/1996
4/2003
1/2001
2003
2010
1/2007
9/2010
6/2011
G10
1988
120

BASEL I
Củng cố sự ổn định,
thiết lập sự thống
nhất, bình đẳng cho
toàn bộ hệ thống
ngân hàng quốc tế.
Mục đích
Hiệp ước Basel 1
ra đời

Lượng vốn dự
trữ sẵn có và
các nguồn dự
phòng được
công bố
Vốn cơ bản

Lợi nhuận
không công bố,
các khoản dự
phòng và công
cụ vốn khác
Vốn tự có bổ sung

Vay ngắn hạn
Dành cho rủi ro thị
trường
Tiêu chuẩn của Basel I
1. Vốn ngân hàng
Vốn

cấp 1
Vốn
cấp 2
Vốn
cấp 3
Tiêu chuẩn của Basel I
2. Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio)
*Tài sản có rủi ro (RWA) = Tài sản*Hệ số rủi ro


>10%
Tốt
>8%
Thích
hợp
<8%
Thiếu
vốn
<6%
Thiếu vốn
rõ rệt
<2%
Thiếu vốn
trầm trọng
Ưu điểm và hạn chế của Basel I
Ưu điểm

Phân loại tài sản có rủi ro

Xác định hệ số rủi ro cho

từng loại tài sản

Quy định tỷ lệ an toàn vốn
tối thiểu là 8% tính trên tổng
tài sản điều chỉnh theo rủi ro.
Hạn chế

Hệ số rủi ro chưa chi tiết

Chưa tính đến lợi ích của đa
dạng hóa hoạt động.

Chưa đề cập đến các rủi ro
quốc gia, rủi ro ngoại tệ, rủi
ro thị trường, rủi ro hoạt
động…

Không thể áp dụng trong
trường hợp NH sáp nhâp hay
các tập đoàn NH, NH mẹ, NH
chi nhánh…
Basel
II
Nâng cao
chất lượng và
sự ổn định
của hệ thống
NH quốc tế
Tạo lập và
duy trì sự

bình đẳng
Nghiêm ngặt
hơn trong
quản lý rủi ro
tín dụng
Basel II
2007
Trụ cột của Basel II
 Cấu trúc và nội dung

Tập trung vào PP nội bộ của NH
=> Tăng quyền lực của các nhà quản lý
 Linh hoạt hơn trong quản lý và chọn lựa
 Nhạy cảm hơn với rủi ro
 Trọng số rủi ro:

Basel I: 0-100; có phân mức độ ưu đãi

Basel II: 0-150; không có đặc quyền
 Kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, nhiều hơn
Ưu điểm của basel II so với I
Phát hiện ra
những thiếu
sót của
Basel II sau
Khủng
hoảng tài
chính thế
giới
Phát triển

Basel II
thành Basel
III với các
quy định
nghiêm
ngặt hơn
Basel III
được ký
kết vào
ngày 12-9-
2010 tại
thành phố
Basel,
Thụy Sỹ
Lộ trình
thực hiện:
tháng
01/2013 đến
năm 2019
Basel III

Nguyên nhân hình thành
Gia tăng
tiêu chuẩn
về an toàn
vốn
Đưa ra các
tiêu chuẩn về
thanh khoản
của hệ thống

NHTM
Khắc phục
những hạn
chế về qui
định vốn tăng
cường quản
lý rủi ro
Basel III

Mục đích:
3 trụ cột của Basel III
Trụ cột 1
Tăng cường
yêu cầu về
vốn tối thiểu
và thanh
khoản
Trụ cột 2
Tăng cường
quy trình rà
soát và giám
sát về kế
hoạch vốn và
quản trị rủi
ro
Trụ cột 3
Tăng cường
công bố
thông tin về
rủi ro và

nguyên tắc
thị trường
Những
điểm
mới
Nâng cao chất lượng vốn
Yêu cầu các ngân hàng bổ
sung thêm vốn
Giới thiệu phương pháp giám sát
an toàn vĩ mô hệ thống để các
NH áp dụng
Quy định về tiêu chuẩn thanh
khoản, đòn bẩy NH đối với các
NH
Các NH phải dành
nhiều vốn dự phòng
hơn
Giảm bớt lượng
vốn vay ra nền
kinh tế
Giảm tốc độ
tăng trưởng
kinh tế toàn cầu
Điều kiện kinh
tế giữa các
nước khác
nhau
Khó áp dụng
chung 1 quy
chuẩn

Hạn chế
Tiến trình áp dụng tiêu chuẩn Basel
vào hệ thống NHTM Việt Nam
Dựa vào thời gian áp dụng tiêu chuẩn Basel
vào Việt Nam, ta chia làm 2 giai đoạn
Giai đoạn trước khi áp dụng Basel
Năm 1990, những quy định về đảm bảo an
toàn trong hoạt động của các ngân hàng
đầu tiên được thể hiện trong các pháp lệnh
về ngân hàng. Một số quy định cơ bản đã
có nhưng còn khá thô sơ:
“Tổ chức tín dụng không được huy động vốn quá 20 lần
tổng số vốn tự có và quỹ dự trữ” thay vì sử dụng hệ số an
toàn vốn theo quy định của Basel I (1988).
N
h
ư
̃
n
g

n
ă
m

1
9
9
0
Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN quy định đầu tiên về các

tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM.
Năm 2005, NHNN ban hành quyết định 457/2005/QĐ-
NHNN, phương pháp tính toán tiếp cận tương đối toàn diện
Basel I
Năm 2010, NHNN ban hành Thông tư số 13/TT-NHNN,
nâng tỷ lệ an toàn vốn. Phương pháp tính toán tiếp cận
Basel II.
Giai đoạn áp dụng Basel
Năm 2005

Ngân hàng nhà nước đã ban hành một số quy định mới
sửa đổi bổ sung quy định 1999 và một số nội dung khác
cho gần với Basel I hơn

Tách bạch hoạt động của ngân hàng thương mại (tín
dụng và thanh toán) với ngân hàng đầu tư (kinh doanh
chứng khoán)
GĐ 2005 - 2006

Bước đầu áp dụng những chuẩn mực quốc tế

Theo khảo sát của năm 2006
19/25
3/25
2/25
1/25
nguyên tắc không được tuân thủ
nguyên tắc không thực hiện phần lớn
nguyên tắc được tuân thủ
nguyên tắc không áp dụng

Hầu hết các điều kiện tiên quyết liên quan đến:

Bảo đảm giám sát ngân hàng hữu hiệu

Cấp phép và chấp thuận thay đổi cấu trúc ngân hàng

các quy định và phương pháp an toàn hoạt động ngân hàng
GĐ 2005 - 2006
Không tuân thủ!!!
GĐ 2005 - 2006

Các quy định của Ngân hàng Nhà nước đã đề cập tới
một số vấn đề liên quan tới các điều khoản trong hiệp
định Basel I nhưng vẫn ở mức còn hạn chế.
o
Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN quy định các tỷ
lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức
tín dụng
o
Tuy nhiên, giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và
kế toán quốc tế vẫn còn tồn tại một số khoảng
cách, vì thế cách tính tỷ lệ an toàn vốn theo
chuẩn mực kế toán Việt Nam chưa phản ánh hợp
lý rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng Việt
Nam.
Việt Nam
60%
Basel
25%
Giới hạn tín dụng

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)
Chỉ tiêu quan trọng nhất
Cơ quan giám sát và các ngân hàng trong hệ thống
Ngân hàng thương mại Việt Nam đã bắt đầu ý thức
thêm về tầm quan trọng của việc điều chỉnh hoạt động
theo Hiệp ước quốc tế Basel.
GĐ 2005 - 2006

×