Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tiểu luận chuyên đề hóa học môi trường hiện trạng ô nhiễm môi trường và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường của lưu vực sông cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.51 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC VINH

KHOA SAU ðẠI HỌC























BÀI TIỂU LUẬN CHUYÊN ðỀ HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG.
ðỀ TÀI: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM CỦA LƯU VỰC SÔNG CẦU - VIỆT NAM
NGƯỜI HƯỚNG DẪN : GS.TS. NGUYỄN KHẮC NGHĨA
NGƯỜI THỰC HIỆN : Học viên PHẠM MINH TRÍ – Ngành hoá học phân tích.













Vinh, tháng 02 năm 2008
1

Phần I. MỞ ð ẦU.
Hiện nay, ô nhiễm ñặc biệt là ô nhiễm nguồn nước ñang ñạt ra cho chúng ta nhiều
bài toán khó khăn. Trong phạm vi bài tiểu luận này tập trung phân tích về những
ñoạn sông ñang hoặc có dấu hiệu bị ô nhiễm trong lưu vực sông Cầu, dựa trên các số
liệu quan trắc và báo cáo của các ñịa phương, ngành liên quan. Cho ñến nay, do
nhiều nguyên nhân, các chương trình quan trắc chất lượng nước (kể cả bùn ñáy) của
các lưu vực sông chưa ñược thực hiện ñầy ñủ, toàn diện. Do ñó, các nhận ñịnh về ô
nhiễm nước chưa bao quát hết các thành phần môi trường. ðây là một bất cập của
công tác quản lý, giám sát chất lượng nước các lưu vực sông cần phải ñược khắc
phục trong thời gian tới.
Trong những năm gần ñây, các tỉnh trong lưu vực sông Cầu ñều gia tăng các nguồn
lực ñể phát triển kinh tế với tốc ñộ tăng trưởng cao dẫn ñến việc sử dụng không hợp
lý tài nguyên nước tạo nguy cơ suy thoái và ô nhiễm sông Cầu trên toàn tuyến ngày
càng trầm trọng, gây ra những thiệt hại nhiều mặt về lâu dài không thể lường hết
ñược nếu không có những nỗ lực chung bảo vệ bền vững toàn lưu vực
Tiêu chuẩn chất lượng nước là giới hạn ñược dùng ñể ñánh giá tính chất vật lý -

hoá học, sinh học và các ñặc ñiểm do cảm quan (màu, mùi) phù hợp với từng mục
ñích sử dụng khác nhau. Sự ñánh giá chất lượng của nguồn nước cần dựa vào mục
ñích và nhu cầu sử dụng nguồn nước ñó. Bộ tiêu chuẩn chất lượng nước dùng ñể
ñánh giá cho các mục ñích sử dụng khác nhau, ví dụ sử dụng nước cho sinh hoạt,
nuôi trồng thủy sản Trong báo cáo này, tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN
5942-1995 ñược sử dụng ñể ñánh giá chất lượng nước ở lưu vực sông. Tiêu chuẩn
này quy ñịnh giới hạn các thông số và nồng ñộ cho phép của các chất ô nhiễm trong
nước mặt. Tiêu chuẩn này áp dụng ñể ñánh giá mức ñộ ô nhiễm của một nguồn nước
mặt. Trong ñó:
- TCVN 5942-1995 (A): áp dụng ñối với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp
nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý theo quy ñịnh).
-
TCVN 5942-1995 (B): áp dụng ñối với nước mặt dùng cho các mục ñích khác.
N
ước dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản có quy ñịnh riêng. Nguồn
2

nước mặt trong các lưu vực sông chịu tác ñộng ñồng thời của các yếu tố tự nhiên
và các hoạt ñộng phát triển kinh tế, xã hội trên toàn bộ lưu vực.





Phần II. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM

Nước mặt tại vùng trung lưu và hạ lưu của lưu vực sông Cầu hiện ñang bị ô nhiễm
cục bộ bởi một số chất gây ô nhiễm hữu cơ, chất rắn lơ lửng (SS) và dầu mỡ (có nơi
ñang bị ô nhiễm nghiêm trọng). Sông Cầu qua tỉnh Bắc Kạn ñã bắt ñầu bị ô nhiễm ở
một vài vị trí Theo số liệu quan trắc, khu vực cầu Phà và cầu Thác Riềng (Bắc Kạn),

một số giá trị BOD
5
và SS ñã vượt TCVN 5942- 1995 ñối với nguồn loại A (Hình
2.1).

Hình 1:
Hàm lượng BOD
5
trên ñoạn sông cầu
chảy qua tỉnh Bắc Kạn
Sông Cầu qua tỉnh Thái Nguyên bị ô nhiễm rõ rệt, ñặc biệt là ñoạn sông chảy qua
thành phố Thái Nguyên ðoạn sông Cầu trước khi chảy vào thành phố Thái Nguyên
bắt ñầu bị ô nhiễm do chịu tác ñộng của các hoạt ñộng sản xuất công nghiệp, khai
thác khoáng sản, sản xuất nông nghiệp. Dọc bên bờ sông và hai phụ lưu là sông
Nghinh Tường và sông ðu (Sông Nghinh Tường chịu tác ñộng của hoạt ñộng khai
thác vàng; ñoạn cuối sông ðu tiếp nhận nước thải của mỏ than Phấn Mễ). ðoạn
sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên, nước bị ô nhiễm rõ rệt, chứa nhiều các
hợp chất hữu cơ và dầu mỡ.
Tại khu vực phường Tân Long, nước rất ñục, có màu ñen nâu và mùi. ðoạn sông
C
ầu chảy qua khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên, giá trị các thông số SS,
3

BOD
5
, COD vượt TCVN 5942-1995 (loại A) 2- 3 lần (Hình 2); nước sông có mùi
dầu cốc rõ rệt (Hình 3). Suối Phượng Hoàng (nhánh suối nhỏ chảy trên ñịa bàn
phường Tân Long – Thành phố Thái Nguyên), nước suối bị ô nhiễm chất hữu cơ
nghiêm trọng do nước thải của nhà máy sản xuất giấy ñế thải trực tiếp, hàm lượng
các hợp chất hữu cơ chứa nitơ rất cao. Các thông số ñặc trưng ô nhiễm là BOD

5
,
COD, (Hình 4)


Hình 2:
Hàm lượng
COD trên
ñoạn sông
cầu chảy
qua tỉnh
Thái
Nguyên

Hình 3:
Hàm lượng
dầu mỡ
trên sông
Cầu – Thái
Nguyên

Hình 4:
Hàm lượng
BOD
5
,
COD tại
suối
Phượng
Hoàng –

Thái
Nguyên

4



Sông Công là sông lớn thứ hai trong lưu vực, chảy qua ñịa phận Thái Nguyên và
nhập lưu với sông Cầu tại ða Phúc. Nước sông ñã bắt ñầu bị ô nhiễm hữu cơ, dầu
mỡ. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ñược phát hiện ở một số ñiểm. Hình 5 biểu diễn
giá trị hàm lượng dầu mỡ trung bình năm 2004 và 2005 trên toàn tuyến sông. ðây là
khu vực chịu ảnh hưởng bởi hoạt ñộng của các thuyền du lịch trên Hồ Núi Cốc, tàu
thuyền khai thác cát trên sông, nước thải của hoạt ñộng khai thác khoáng sản và
nước thải của KCN Sông Công.


Hình 5: Hàm lượng dầu mỡ
trên sông Công Thái Nguyên

Sông Cầu từ Cầu Vát ñến cầu Phả Lại cũng có nhiều ñoạn không ñạt tiêu chuẩn cho
phép và bị ô nhiễm hữu cơ Chất lượng nước sông tại vùng hạ lưu (chảy qua Bắc
Giang và Bắc Ninh) của sông Cầu ñã bị ô nhiễm hữu cơ tương ñối nghiêm trọng
(Hình 6). ðoạn cuối sông Cầu tại Phả Lại, do hoạt ñộng giao thông ñường thủy.
Vùng hạ lưu của lưu vực còn tiếp nhận nước của sông Cà Lồ tại Bắc Giang và sông
Ngũ Huyện Khê tại Bắc Ninh. Trong ñó, sông Ngũ Huyện Khê ñã bị ô nhiễm
nghiêm trọng, góp phần làm gia tăng ô nhiễm nước trong lưu vực, nước sông có
nhiều váng dầu. Sông Cà Lồ chảy qua nhiều khu, cụm công nghiệp và ñô thị trên ñịa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc và một phần của thành phố Hà Nội (Huyện Sóc Sơn, ðông
Anh). Nước sông có dấu hiệu ô nhiễm các chất hữu cơ do nước thải sinh hoạt, ñô thị,
du lịch và ô nhiễm dầu mỡ từ chất thải công nghiệp. Hàm lượng các chất hữu cơ và

các chất dinh dưỡng cũng lớn hơn tiêu chuẩn cho phép loại A. Ô nhiễm dầu mỡ thể
5

hiện rõ tại ñiểm cầu Lò Cang, Bình Xuyên. Sông Ngũ Huyện Khê là một trong
những ñiển hình ô nhiễm nghiêm trọng của lưu vực sông Cầu do hoạt ñộng của các
cơ sở sản xuất và ñặc biệt là các làng nghề trải suốt từ ðông Anh, Hà Nội cho ñến
cống Vạn An của Bắc Ninh (sông Ngũ Huyện Khê chảy qua thị xã Bắc Ninh và
huyện Từ Sơn, Yên Phong trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh). Dọc hai bên bờ sông có
nhiều làng nghề chế biến thực phẩm, chăn nuôi gia súc, tái chế giấy, phế liệu, cơ
khí Hầu hết nước thải của các làng nghề này ñều xả trực tiếp vào sông. Nước sông
bị ô nhiễm hữu cơ, hàm lượng các chất dinh dưỡng cao hơn TCVN 5942-1995 loại
A hàng chục lần.

Hình 6. Diễn biến BOD
5

tại ñoạn sông Cầu qua
Bắc Giang, Bắc Ninh
trong các năm 2004,
2005

Phần III: NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM
Trên lưu vực sông Cầu có nhiều nguồn nước thải gây ô nhiễm nước sông. Phần này
sẽ trình bày sự ô nhiễm từ các nguồn nước thải: công nghiệp, làng nghề, sinh hoạt, y
tế theo mức ñộ từ cao ñến thấp.
Hoạt ñộng phát triển kinh tế - xã hội trên lưu vực sông Cầu ñã tác ñộng rất lớn ñến
chất lượng nước sông. Cơ cấu kinh tế lưu vực sông Cầu có sự khác biệt giữa các tỉnh
vùng núi, trung du và ñồng bằng trong lưu vực. Trên ñịa bàn các tỉnh Bắc Kạn, Bắc
Giang và các vùng thuần nông khác trên lưu vực sông Cầu, tác nhân gây ô nhiễm
môi trường chủ yếu do nước thải sinh hoạt và các hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp.

Ngược lại, ở các huyện giáp sông Cầu thuộc tỉnh Thái Nguyên, Bắc Ninh, Vĩnh
Phúc (huyện Mê Linh), Hà Nội (huyện ðông Anh) tác nhân gây ô nhiễm môi
trường từ hoạt ñộng sản xuất công nghiệp, làng nghề và ñô thị.
3.1 NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

6

Theo thống kê ñến năm 2004, toàn bộ lưu vực sông Cầu có hơn 2.000 doanh nghiệp
sản xuất công nghiệp, trong ñó Bắc Giang chiếm tỷ lệ cao nhất 28%, sau ñó là Hải
Dương 23% và Bắc Ninh 22%.

Các ngành sản xuất ở lưu vực sông Cầu bao gồm: luyện kim, chế biến thực phẩm,
chế biến lâm sản, vật liệu xây dựng, sản xuất phương tiện vận tải… Các KCN và nhà
máy lớn tập trung chủ yếu ở Thái Nguyên và Hải Dương, Bắc Ninh và Bắc Giang.
Hiện tại, Thái Nguyên có 27 KCN - nhiều nhất trong số 6 tỉnh thuộc lưu vực sông
trong ñó có 12 KCN ñã ñi vào hoạt ñộng. Xét về tổng lượng, nước thải của ngành
khai thác mỏ, chế biến khoáng sản chiếm tỷ lệ cao nhất 55%, tiếp ñến là ngành kim
khí 29%, ngành giấy 7%, chế biến nông sản, thực phẩm 4%.

Công nghiệp khai thác và tuyển quặng: tập trung phát triển ở hai tỉnh thượng lưu là
Bắc Kạn và Thái Nguyên bao gồm các hoạt ñộng khai thác vàng, khai thác sắt, chì,
kẽm, khai thác than, khai thác sét và các loại khoáng sản khác, hoạt ñộng khai thác
tập trung của nhà nước và nhỏ lẻ, phân tán của tư nhân. ða số các mỏ khai thác ở lưu
7

vực sông Cầu không có hệ thống xử lý nước thải, do vậy nước thải trong và sau khi
khai thác, tuyển quặng ñược xả thẳng vào nguồn nước mặt.

Bảng 1. Thống kê lượng nước thải của một số mỏ
khai thác khoáng sản tập trung tại Thái Nguyên.

Lượng nước thải (nghìn m
3
/ năm) Mỏ khai thác Công suất
thiết kế
(tấn / năm)

Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Mỏ than Phấn Mễ 80.000 335 453 580 973
Mỏ sắt Trại Cau 35.000 8.120 13.460 19.852 15.971
Mỏ thiếc ðại Tử 200 696 629 636 629
Mỏ sét Cúc ðường 15.000 4 71 138 79
Mỏ chì kẽm Lăng Hích 15.000 710 939 1.093 796
Một số mỏ khai thác khoáng sản tập trung tại Thái Nguyên. Các số liệu này cho
thấy, lượng nước thải có xu hướng ngày càng tăng trong những năm gần ñây. Luyện
kim, cán thép, chế tạo thiết bị máy móc: tập trung chủ yếu ở Thái Nguyên với tổng
lượng nước thải khoảng 16.000 m
3
/ngày. Trong ñó, nước thải của KCN gang thép
Thái Nguyên có ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng nước sông. Nước thải của KCN
qua hai mương dẫn rồi chảy vào sông Cầu với lưu lượng ước tính 1,3 triệu m
3
/năm.
Hoạt ñộng sản xuất gang thép phát sinh nước thải có chứa nhiều chất ô nhiễm ñộc

hại như dầu mỡ, phenol và xyanua từ quá trình cốc hoá. ðến nay, KCN ñã ñầu tư
xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhằm hạn chế mức ñộ ô nhiễm. KCN lớn thứ hai
của Thái Nguyên là KCN Sông Công nằm trên thị xã Sông Công với các nhà máy
sản xuất cơ khí, chế tạo máy ñộng lực. KCN này ñã hoạt ñộng từ năm 2001 nhưng
ñến nay vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hầu hết các nhà máy trong
KCN cũng chưa có hệ thống xử lý nước thải, hoặc chỉ có hệ thống xử lý lắng cặn sơ
bộ rồi thải thẳng ra sông Công. Nước thải của khu công nghiệp này chứa nhiều dầu
mỡ, kim loại nặng do tính ñặc thù của ngành sản xuất cơ khí.
Sản xuất giấy: là nguồn thải gây ô nhiễm ñáng kể ñối với lưu vực với tổng tải lượng
khoảng 3.500 m
3
/ngày. Trong ñó, nước thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (Thái
Nguyên) có ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng nước sông. Nước thải của nhà máyñổ
ra sông Cầu chứa các chất ô nhiễm vô cơ, xơ sợi khó lắng, nước có màu ñen, ñộ
8

kiềm cao và bốc mùi. Từ năm 2005, công ty ñã chuyển ñổi công nghệ sản xuất và
năm 2006 ñã ñầu tư hệ thống xử lý nước thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm. Bên cạnh
nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, nhà máy sản xuất giấy ñế xuất khẩu cũng trực tiếp xả
nước thải vào suối Phượng Hoàng - Thái Nguyên.
Chế biến thực phẩm: các cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm tại các tỉnh trong lưu
vực xả lượng nước thải khoảng 2.000 m
3
/ngày. Lượng nước thải này không ñược xử
lý và ñổ thẳng vào các cống, mương, kênh, rạch và sông, thành phần nước thải chủ
yếu là các hợp chất hữu cơ, gluxit, lipit, vi khuẩn, Coliform làm cho nguồn nước
mặt bốc mùi hôi thối. Ngoài các nguồn thải chính nêu trên, các nhà máy, cơ sở sản
xuất thuộc các ngành nghề khác cũng ñổ nước thải sản xuất vào lưu vực sông Cầu,
như các cơ sở sản xuất dược phẩm, may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng, bao bì, lắp
ráp ô tô, Trong ñó, các cơ sở thuộc các khu – cụm công nghiệp của Vĩnh Phúc thải

nước thải chưa qua xử lí hoặc mới chỉ xử lí sơ bộ qua sông Cà Lồ, nước thải của một
số cụm công nghiệp và nhà máy sản xuất Bắc Giang ( như KCN ðình Trám, cụm
công nghiệp Song Khê - Nội Hoàng, công ty phân ñạm và hóa chất Hà Bắc, …) chỉ
qua xử lí sơ bộ như lắng lọc cơ học rồi cho thải trực tiếp ra các thủy vực xung
quanh, một số nhà máy có quy mô lớn như nhà máy kính ðáp Cầu, nhà máy thuốc lá
Bắc Sơn (Bắc Ninh) ñều xả nước thải sản xuất vào sông Ngũ Huyện Khê.
3.2. NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ:

Trên lưu vực sông Cầu có trên 200 làng nghề sản xuất như giấy, nấu rượu, mạ kim
loại, tái chế kim loại, sản xuất ñồ gốm …tập trung chủ yếu ở Bắc Ninh và một số
làng nghề khác nằm rải rác ở Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang. Lưu lượng nước
thải ở các làng nghề lớn và mức ñộ ô nhiễm cao, không ñược xử lí hoặc xử lí không
hiệu quả và thải trực tiếp xuống các vùng nước mặt.
Bắc Ninh là tỉnh có nhiều làng nghề nhất (hơn 60 làng nghề, chiếm 31%), các làng
nghề ở Bắc Ninh và Bắc Giang tập trung chủ yếu ở dọc hai bên sông, do ñó có ảnh
hưởng rất lớn ñến môi trường nước mặt trong lưu vực.
Theo kết quả báo cáo KHCN cấp nhà nước năm 2003:
9

- Làng nghề sản xuất giấy tái chế Phong Khê và Phú Lâm sản xuất 18 – 20 tấn/
năm và thải ra từ 5.500 – 6.000 m
3
nước thải/ ngày. Nước thải sản xuất giấy chứa rất
nhiều hóa chất ñộc hai như xút, thuốc tẩy, phèn kép, nhựa thông và phẩm màu các
loại. Hàm lượng BOD
5
= 130mg/l vượt 4,3 lần; COD = 617mg/l vượt gấp 6 lần tiêu
chuẩn cho phép.
- Làng nghề rèn, cán, kéo thép ða Hội có tổng sản lượng khoảng 500 – 700 tấn sản
phẩm/ ngày và thải ra 1.500m

3
nước thải/ ngày. Thành phần nước thải chứa rất nhiều
axit hoặc kiềm, dầu, rỉ sắt… thải vào môi trường vượt quá chỉ tiêu cho phép: ñộ màu
vượt quá 3,1 lần; hàm lương Fe vượt quá 3,3 lần; Cr(VI) vượt 8,6 lần; ham lượng
xianua (CN
-
) vượt quá 2 lần.

Bảng 2 - Một số làng nghề ñiển hình trong tỉnh Bắc Ninh
Tên các làng nghề
Số cơ sở sản
xuất
Lưu lượng nước
thải
(m
3
/ngày)
Tải lượng BOD
(kg/ ngày)
Làng nghề
sản xuất giấy Phong
Khê
64 3.500 1.000 – 1.500
Làng nghề
sản xuất giấy Phú
Lâm
2.000 – 2.500 260 – 330
Làng nghề
sản xuất thép ða Hội


450 15.000 600 – 675
Làng nghề
ñúc nhôm chỉ Văn
Môn
80 – 120 500 – 1.000 5 – 25
Làng nghề
chế biến gỗ ðồng Kỵ

1.000 800 – 1.200 40 – 60.

Các làng nghề truyền thống ở Bắc Ninh với nhiều làng nghề sản xuất phong phú, ña
dạng và chủ yếu nằm dọc hai bên lưu vực sông Ngũ Huyện Khê. Phần lớn các cơ sở
tiểu thủ công nghiệp tại các làng nghề ñều sử dụng hệ thống thiết bị lạc hậu, quy mô
mang tính gia ñình, khả năng ñầu tư vào sử lí nước thải có nhiều hạn chế. Hầu hết
nước thải ñều ñược xả trực tiếp xuông sông Ngũ Huyện Khê mà không qua hệ thống
x
ử lí.
10

Bắc Giang có 25 làng nghề tập trung, ñiển hình là làng nghề Vân Hà với ngành
chính là chưng cất rượu, làm bánh ña nem và chăn nuôi gia súc. Làng nghề Phúc
Lâm giết mổ gia súc. Nước thải của hai làng nghề này ñều thải trực tiếp ra các ao hồ
quanh làng rồi chảy tiếp ra các lưu vực sông Cầu gây ô nhiễm hữu cơ.
Làng nghề nấu rượu Vân Hà, mỗi ngày sử dụng từ 40 – 5 tấn sắn khô ñể nấu rượu,
sản phẩm phụ dùng ñể chăn nuôi lợn. Lượng chất thải cả rắn lẫn lỏng khoảng
5000m
3
/ ngày.
Làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, trung bình mỗi ngày giết mổ 300 – 400 gia
súc. Mỗi hộ gia ñình giết mổ trung bình mỗi ngày thải ra 3 – 4 m

3
nước thải, 80 –
100 kg phân. Toàn bộ lượng nước thải và phân ñều thải trực tiếp vào nguồn nước
mặt xung quanh làng. Ngoài ra lướng muối thải ra sau khi muối da trâu bò cũng gây
nên ôm nhiễm nghiêm trọng.
Thái Nguyên có các làng nghề thủ công mĩ nghệ như mây tre ñan, làm miến dong,
sản xuất gạch nung. Thái Nguyên còn có 12 cở sở ñúc gang và thép thủ công, trên 30
bàn tuyển quặng chì, thiếc nhỏ và trên 100 bàn tuyển vàng lớn nhỏ. Tất cả các cơ sở
sản xuất này ñều chưa có hệ thống xử lí nước thải. Nước thải của các sơ sở này ñều
chứa nhiều kim loại nặng, hóa chất ñộc hại và thải trực tiếp ra các mương thoát nước
và chảy tiếp ra sông Cầu.
Vĩnh Phúc có 16 làng nghề với các nghề như mộc, cơ khí, gốm sứ, mấy tre ñan và
chế biến lương thực. Hầu hết nước thải của các làng nghề ñều không ñược sử lí, thải
trực tiếp ra các ao hồ, cống thải, kênh mương… rồi ñổ vào sông Cà Lồ góp phần gây
ô nhiễm nguồn nước.

3.3. NƯỚC THẢI SINH HOẠT:

11

Dân số trong các lưu vực sông Cầu ngày càng tăng, ñặc biệt là ở các ñô thị. Tốc ñộ
gia tăng dân số nhanh, trong khi ñó hạ tầng kĩ thuật ñô thị phát triển không tương
xứng làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước do nước thải sinh hoạt. Hầu hết lượng nước
thải ñều không ñược xử lí và thải trực tiếp vào các hồ, sông trong các lưu vực sông.
ðặc trưng của nước thải sinh hoạt là chứa nhiều chất dinh dưỡng, hàm lượng BOD
5

và các chất hữu cơ chứa nitơ cao; nước thải có chứa nhiều Coliform, các vi khuẩn và
mầm bệnh. Trong lưu vực sông Cầu, các ñô thị thường sát ngay cạnh sông, nước thải
sinh hoạt hầu hết ñược xả trực tiếp xuống sông, do ñó gây ảnh hưởng trực tiếp ñến

chất lượng nước sông.
Theo ước tính, trong các tỉnh có liên quan các lưu vực sông Cầu, Hải Dương là tỉnh
có lượng nước thải sinh hoạt lớn nhất (khoảng 25%). Tuy nhiên Hải Dương lại nằm
cuối lưu vực sông, do ñó nước thải của tỉnh này hầu như không ảnh hưởng ñến chất
lượng nước trong lưu vực.
3.4. NƯỚC THẢI Y TẾ:

Theo số liệu thống kê 2005, các tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu, có hơn 1200 cơ sở y
tế với khoảng 15.400 giường bệnh, thải ra lượng nước thải ước tính 5.400 m
3
/ ngày.
Trong ñó chỉ có một số cơ sở y tế có hệ thống xử lí nước thải. Tuy nhiên các hệ
thống xử lí này ñều không hoạt ñộng hoặc hoạt ñộng không có hiệu quả.
Thái Nguyên có hơn 200 cở sở y tế ñang hoạt ñộng, tuy nhiên chỉ có bệnh viên da
khoa Thái Nguyênlà có hệ thống sử lí nước thải tập trung còn lại hầu hết dều chưa
ñầu tư hệ thống xử lí, nước thải ñều ñược xả trực tiếp ra môi trường nên nước thải
ñược thải trực tiếp vào các nguồn nước ñều mang một lượng lớn các hóa chất ñộ hai,
chất hữu cơ và các mầm bệnh.
3.5 HOẠT ðỘNG NÔNG NGHIỆP:
Sản xuất nông nghiệp là hoạt ñộng sản xuất quan trọng ñược quan tâm phát triển tại
các lưu vực sông Cầu. Ngoài các loài cây lượng thực truyền thống, các tỉnh còn chú
trọng ñến phát triển các loại cây ñược coi là thế mạnh của từng tỉnh. ðể tăng năng
suất cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học ñược sử dụng ngày càng
nhi
ều. Người dân phun từ 3 – 5 lần thuốc trên một mùa ñối với lúa và chè.
12

Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tại các tỉnh trong lưu vực trung bình là 3 kg / ha /
năm, trong ñó thuốc trừ sâu ñược sử dụng với tỷ lệ lớn nhất khoảng (68,3%). Hiện
tại tất cả các vùng sản xuất nông nghiệp trong lưu vực ñều sử dụng phân bón hoá

học trung bình khoảng 500.000 tấn / năm và các thuốc diệt trừ sâu bệnh khoảng
4000 tấn/ năm. Lượng dư thừa ñổ vào sông ước tính khoảng 33% (theo số liệu năm
1999).
Ngoài sản xuất lương thực là cây lúa, tại Bắc Giang còn phát triển các loại cây ăn
quả lâu năm ñặc biệt là cây vải và cây nhãn. Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng
ước tính 145 tấn / năm ( theo báo cáo HTMT Bắc Giang 2005).
Lượng hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh bao gồm khoảng
1200 tấn thuốc BVTV và khoảng 200.000 – 300.000 tấn phân bón NPK. Tại các
vùng thâm canh rau, tỷ lệ sử dụng thuốc BVTV và phân bón NPK cao gấp 3 – 5 lần
các ùng trồng lúa. Hiện nay, tỉnh khuynếkh ích và dần dần sử dụng các loại thuốc
BVTV có nguồn gốc sinh học, thực hiện canh tác và phòng trừ dịch bệnh tổng hợp.
Hoạt ñộng chăn nuôi gia súc, gia cầm của các tỉnh có liên quan lưu vực sông tăng
lên ñều qua các năm. Nhưng rất ít nơi thực hiện các biện pháp xử lí chất thải rắn,
nước thải từ các chuồng trại chăn nuôi. Do ñó, hầu hết lượng chất thải rắn này, ñặc
biệt là nước thải ñều ñược ñổ trực tiếp xuống các nguồn nước mặt.
Chất thải rắn: Theo số liệu thống kê, các tỉnh trong lưu vực phát sinh hơn 1500 tấn
rác thải ñô thị các loại mỗi ngày, trong ñó là rác thải sinh hoạt.
tỷ lệ thu gom chất thải rắn nhìn chung còn ở mức thấp và trung bình. khoảng 40 – 45
% lượng chất thải rắn trong toàn lưu vực. Ở các ñô thị, tỷ lệ thu gom cao hơn, ñạt
khoảng 60 –70%. Hầu hết các tỉnh ñều không có bãi chôn lấp hợp vệ sinh và hệ
thống xử lí nước rác thải. Nước rác thải không ñược thu gom xử lí mà thường ñổ tập
trung ra rìa ñường, các mương rãnh hoặc ñổ xuống sông, suối. ðây là nguồn ô nhiễm
tiềm tang cho nguồn nước mặt và nước ngầm thuộc lưu vực sông Cầu.
Chất thải nguy hại công nghiệp và rác thải y tế ít hơn nhiều so với chất thải sinh hoạt
nhưng lại là nguồn thải ñược quan tâm nhiều nhất bởi chúng tác ñộng ñến môi
13

trường và sức khỏe rất lớn nếu không có biện pháp quản lí hiệu quả. Tuy nhiên, hiện
nay hầu hết các lượng rác thải này vẫn chưa ñược phân loại và xử lí theo quy ñịnh.


Phần IV
CÁC THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG

CẦU

4.1. ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
Các con sông là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chính cho ñô thị và nông thôn.
ðặc biệt người dân ở vùng nông thôn và những người có thu nhập thấp thường sử
dụng trực tiếp nước sông bị các chất gây ô nhiễm nước có nguồn gốc trong tự nhiên
(một số vi sinh vật, kim loại nặng ) hoặc từ quá trình sản xuất và sinh hoạt (hóa
chất, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, dầu, các chất ô nhiễm hữu cơ, ). ðây là
nguyên nhân dẫn ñến các bệnh ñường ruột, phụ khoa, da liễu thậm chí gây ra bệnh
ung thư…Nguồn nước ô nhiễm tác ñộng trực tiếp tới sức khỏe con người thông qua
ăn uống và sinh hoạt.
Trong lưu vực sông Cầu, tỉnh Bắc Kạn (có nước sông Cầu và các phụ lưu ít bị ô
nhiễm) và Thái Nguyên (sử dụng chủ yếu nước hồ Núi Cốc cho nước cấp sinh hoạt),
số người mắc các bệnh về ñường tiêu hoá ít hơn so với các tỉnh phía hạ nguồn như
Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang và Hải Dương (Hình 4.1).

Trong số những người mắc bệnh liên quan ñến nguồn nước thì trẻ em chiếm tỷ lệ
khá cao. ðây là ñối tượng nhạy cảm, sức khoẻ dễ bị ảnh hưởng bởi các ñiều kiện
môi trường.
14

Ngoài ra, trong lưu vực sông hiện ñang tiềm ẩn nguy cơ nhiễm bệnh cho cộng ñồng
do ảnh hưởng ô nhiễm nước. Theo chuỗi thức ăn, các chất ñộc hại sẽ tích luỹ trong
thực phẩm (rau, cá ) rồi chuyển hoá và tích tụ lâu dài trong cơ thể con người. Nếu
không quản lý hiệu quả, hạn chế việc sử dụng tràn lan hoá chất bảo vệ thực vật,
kiểm soát các nguồn thải từ hoạt ñộng sản xuất công nghiệp thì nguy cơ nhiễm các
bệnh do ô nhiễm nước sẽ ngày càng tăng.

4.2. ẢNH HƯỞNG ðẾN NGUỒN NƯỚC CẤP
Mặc dù trong những thập niên gần ñây chính phủ ñã có chính sách ñầu tư cung cấp
nước sạch nhưng vẫn chưa ñáp ứng ñược ñầy ñủ nhu cầu của người dân nghèo.
Người dân sinh sống trong khu vực nông thôn và vùng núi cao không ñược tiếp cận
với hệ thống nước sạch hoặc thiếu nước cho sinh hoạt. Giữa các nhóm có thu nhập
khác nhau, mức ñộ ñược tiếp cận với nước sạch cũng khác nhau. Tại khu vực ñô thị,
mặc dù tỷ lệ người dân ñược sử dụng nước sạch là cao hơn nhưng với những người
dân nghèo, khả năng tiếp cận với nước sạch vẫn rất hạn chế. Tại khu vực nông thôn,
tỷ lệ người dân ñược sử dụng nước sạch trung bình toàn quốc năm 2005 là 66%,
trong khi ñó tỷ lệ này ở lưu vực sông Cầu là 61%. Việc ñầu tư hệ thống xử lý nước
sinh hoạt cho một hộ gia ñình thường vượt quá mức thu nhập bình quân và mức
sống của người dân nông thôn. Do ñó, phần lớn người dân nông thôn khai thác và sử
dụng trực tiếp nước sông hoặc các thuỷ vực xung quanh phục vụ cho sinh hoạt. Khi
nguồn nước mặt bị ô nhiễm thì ñây chính là yếu tố làm gia tăng bệnh tật của người
dân tại các tỉnh thuộc lưu vực sông, ñặc biệt là các tỉnh phía hạ lưu.
4.3. ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG
Sông, suối là nguồn tiếp nhận và vận chuyển các chất ô nhiễm trong nước mặt. Chất
lượng nước mặt có liên quan mật thiết với ñiều kiện kinh tế - xã hội, môi trường và
hiện trạng sử dụng ñất trong lưu vực sông. Sự thay ñổi cấu trúc lòng sông, thảm thực
vật hai bên bờ, khả năng thoát lũ, dòng chảy và môi trường sống của sinh vật cũng
gây ảnh hưởng tới chất lượng nước. Nước thải chứa chất hữu cơ có thể thuận lợi cho
thực vật phát triển nhưng nếu vượt quá sẽ gây hiện tượng phú dưỡng, làm giảm
l
ượng ôxy trong nước, các loài thuỷ sinh bị thiếu ôxy dẫn ñến một số loài bị chết
15

hàng loạt. Sự xuất hiện các ñộc chất như dầu mỡ, kim loại nặng, các loại hóa chất
trong nước sẽ tác ñộng ñến ñộng thực vật thủy sinh và dần ñi vào chuỗi thức ăn
trong tự nhiên.
Trên lưu vực sông Cầu, việc dùng hoá chất, các chất ñộc hại trong tuyển rửa khoáng

sản ñã gây ô nhiễm nước sông. Tại khu vực các mỏ khai khoáng, hàm lượng thiếc và
chì trong nước sông cao. Lượng nước thải từ các mỏ than khá lớn lại chứa bụi sét và
bụi than ñã gây ô nhiễm nước mặt và ô nhiễm ñất canh tác quanh khu vực mỏ. Thêm
vào ñó, các mỏ than, moong khai thác lộ thiên thường nằm thấp hơn mực nước
ngầm nên ñã làm hạ sâu mực nước và suy giảm trữ lượng nước ngầm quanh khu vực
mỏ. Trước năm 2005, ở một số ñoạn sông, ñặc biệt là sông Ngũ Huyện Khê, việc
xuất hiện các chất hữu cơ và nhiều hoá chất ñộc hại nguy hiểm trong nước sông ñã
khiến nước sông không thể dùng ñể ăn uống, tắm giặt, thậm chí các loài thủy sinh
vật cũng không thể tồn tại.
4.4. ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Lưu vực sông Cầu có tổng lượng nước hàng năm thuộc loại trung bình khá nhưng do
dòng chảy phân bố không ñều trong năm, nên mùa khô vẫn xảy ra hiện tượng thiếu
nước nghiêm trọng ở một sô thời ñiểm nhất là vào khoảng tháng 1 và tháng 3. Theo
tính toán sơ bộ, trong các tháng này thiếu khoảng 36 triệu m
3
nước ñể cung cấp cho
sản xuất công nghiệp, nông nghiệp ở Thái Nguyên, Bắc Ninh và Bắc Giang.
ðập Thác Huống ở Thái Nguyên ñược xây dựng ñể cung cấp nước tưới tiêu cho tỉnh
Bắc Giang. ðể dảm bảo việc tưới tiêu theo công suất thiết kế của ñập, Bắc Giang
phải sử dụng rất tiết kiệm nước ñể tránh mua nước với giá 14 ñồng/ m
3
. Như vậy
nhu cầu dùng nước ỏ Bắc Giang vẫn chưa ñược ñáp ứng ñủ.
Phía hạ lưu của lưu vực, nước sông cung cấp cho nông nghiệp cũng thiếu, Bắc giang
có 15 trạm bơm lấy nước từ sông Cầu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ñã khiến
cho mực nước sông hạ thấp, gây khó khăn cho các trạm bơm hạ lưu ở Bắc Ninh.
Hồ Núi Cốc là nguồn cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp, công nghiệp. Công
suất thiết kế cho tưới tiêu 12.000 ha ñất canh tác. Nhưng hiên nay chỉ ñủ cung cấp
cho 9.800 ha
ñất nông nghiệp cùng hạ lưu. Trong khi ñó, hồ còn ñược khai thác cho

16

dịch vụ du lịch. mực nước ở Hồ Núi Cốc phải luôn duy trì ở mức cao (+ 42 m), kể cả
mùa khô ñể phục vụ cho du lịch, do ñó không ñủ ñể cung cấp nước cho nông nghiệp.
Nhiều lưu vực sông ñang thiếu nước trong mùa khô. Thêm vào ñó, việc khai thái quá
mức và ô nhiễm nguồn nước ñã làm cho nhiều khu vực và nhiều lĩnh vực bị thiếu
nước. ðiều này ảnh hưởng xấu ñến tốc ñộ phát triển kinh tế.
Sự suy giảm chất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê là một ví dụ rõ nét ảnh hưởng
tiêu cực của ô nhiễm nguồn nước ñến sự phát triển kinh tế trên lưu vực sông Cầu.
Trước ñây, sông Ngũ Huyện Khê là một dòng sông ñẹp, là nguồn cung cấp nước
sinh hoạt và sản xuất cho các làng ven sông. Hiện nay nước sông bị ô nhiễm nghiêm
trọng không thể sử dụng cho mục ñích cấp nước.
Ngoài ra, trong các lưu vực sông khi các ñịa phương ở ñầu nguồn có hoạt
ñộng gây ô nhiễm nguồn nước thì khu vực hạ lưu lại là nơi gánh chịu hậu quả, dẫn
ñến xung ñột quyền lợi giữa các ñịa phương.



















17



Phần V. KẾT LUẬN
Hiện nay, không chỉ có mỗi lưu vực sông Cầu mới bị ô nhiễm nguồn nước mà
hầu hết các lưu vực sông, ñặc biệt là các hệ thống sông lớn của Việt Nam ñang
bị ô nhiễm trầm trọng. Trong bài tiểu luận này, do thời gian có hạn nên chỉ mới
ñưa ra những số liệu thu thập ñược từ các sở banh ngành của các tỉnh quanh
lưu vực sông Cầu ñể từ ñó có những nhận xét, ñánh giá sơ bộ, tìm hiểu nguyên
nhân gây ô nhiễm nguồn nước trong lưu vực.
Qua các số liệu trên ñây, chúng ta phần nào thấy ñược mức ñộ ô nhiễm
trên lưu vực sông Cầu. Và cùng với thời gian, nhu cầu sinh hoạt cũng như sản
xuất của con người cũng tăng dần do ñó có thể dự ñoán rằng trong tương lai
nếu không có các biện pháp hữu hiệu ñể ngăn chặn, giảm thiểu thì nguy cơ ô
nhiễm vẫn bám ñuổi và ngày càng trầm trong hơn.
Do vậy, trong thời gian tới các sở ban ngành có liên quan quanh các lưu vực
sông cần có các biện pháp phối kết hợp nhau ñể phấn ñấu cho một ñất nước
phát triển bền vững, một ñất nước có môi trường xanh.














18




Các tài liệu tham khảo:
1. Thông tin Quan trắc môi trường lưu vực sông Cầu - cục bảo vệ môi trường
Tỉnh Thái Nguyên – 2005
2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại lưu vực sông Cầu – Báo cáo của cục bảo vệ
môi trường Tỉnh Thái Nguyên – 2005.
3. Tờ trình về việc thành lập Uỷ ban BVMT lưu vực sông Cầu.
4. Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại 3 lưu vực sông ở Việt Nam – Bộ tài nguyên
môi trường – 2006.

×