Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề cương môn Truyền thông Internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.77 KB, 20 trang )

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
TRUYỀN THÔNG INTERNET

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ môn: Phát thanh – Truyền hình


1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Nguyễn Sơn Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: thông báo cho lớp vào giờ đầu của môn học
- Địa chỉ liên hệ: Như trên
- Điện thoại: 04 – 8581078 / 0913249431
- Email:
- Các hƣớng nghiên cứu chính: Lý thuyết truyền thông, Phát thanh hiện đại,
Truyền thông Internet
- Tham gia giảng dạy: ThS. Bùi Tiến Dũng
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 0982125684
CN. Dương Minh Việt
- Địa chỉ liên hệ: Báo điện tử Khuyến học và Dân trí
- Điện thoại: 0903292521

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Truyền thông Internet
Tên tiếng Anh: Online Journalism
- Mã môn học: JOU3008
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: Bắt buộc


- Môn học tiên quyết: Tin học, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Ngoại ngữ
- Các môn học kế tiếp: Thực hành nghiệp vụ báo in
- Các yêu cầu đối với môn học: Giảng đƣờng, Phòng máy tính có nối mạng
Internet, Phƣơng tiện kỹ thuật đầy đủ (máy ảnh KTS, ghi âm KTS, ghi hình
KTS, micro, bàn dựng, máy tính, máy chiếu, giấy, bút…)
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 21 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 9 giờ
+ Thảo luận: 6 giờ
+ Tự học xác định: 9 giờ
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu môn học:
3.1. Mục tiêu chung
- Kiến thức:
+ sinh viên hiểu và có thể phân tích nguyên lý hoạt động truyền thông trên
mạng Internet
+ trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng nghiên cứu tổng thể một
website trên mạng Internet và khả năng tổ chức một trang web truyền thông
- Kỹ năng:
+ sinh viên có khả năng thực hiện một số tác phẩm báo chí trên mạng Internet
+ bƣớc đầu tiếp cận việc thiết kế và trình bày website, quản trị và biên tập nội
dung trang web
- Thái độ, chuyên cần:
+ sinh viên bƣớc đầu có cách thức tƣ duy mới về các phƣơng thức truyền
thông hiện đại và mô thức truyền thông mới
+ sinh viên có tƣ duy phân tích, chủ động trong tác nghiệp, tƣ duy khoa học
trong nghiên cứu truyền thông trên mạng máy tính
3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học
Nội dung

Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung 1.
Một số vấn đề
công nghệ của
truyền thông
Internet
+ Sinh viên có
kiến thức khái
quát về mạng
Internet và ứng
dụng website trên
mạng Internet
+ Hiểu và phân
tích đƣợc nguyên
lý hoạt động của
máy tính và mạng
máy tính, các
chuẩn giao thức
liên kết mạng
máy tính, tính
năng của website
+ Đánh giá và chỉ
ra đƣợc vai trò
của công nghệ
thông tin và mạng
Internet đối với
sự phát triển các
phƣơng thức

truyền thông hiện
đại trên mạng
máy tính
Nội dung 2.
Những vấn đề
chung của báo chí
trực tuyến
+ Có kiến thức về
sự ra đời và phát
triển của báo chí
trực tuyến, các
+ Đánh giá vai
trò của báo chí
trực tuyến trong
hệ thống báo chí
+ Thực nghiệm
nghiên cứu một
website báo chí
trực tuyến Việt
đặc điểm của báo
chí trực tuyến,
đặc thù công
chúng của báo chí
trực tuyến, quy
trình làm việc và
tổ chức tòa soạn
báo chí trực tuyến
hiện đại, phân
tích đƣợc ƣu
điểm và hạn chế

của báo chí trực
tuyến
nam hoặc nƣớc
ngoài
Nội dung 3.
Thiết kế và trình
bày website báo
chí trực tuyến
+ Hiểu đƣợc các
thuật ngữ cơ bản,
các nguyên lý và
nguyên tắc cơ
bản trong thiết kế
và trình bày giao
diện website, báo
chí trực tuyến
+ Bƣớc đầu có
khả năng phân
tích, đánh giá
giao diện của một
website
+ Thực hiện thiết
kế và trình bày
giao diện trang
chủ của một
website báo chí
trực tuyến
Nội dung 4.
Giới thiệu hệ
thống truyền

thông Internet, xu
hƣớng phát triển
+ Có hiểu biết về
hệ thống các
phƣơng tiện
truyền thông trên
mạng Internet
+ Đánh giá, phân
tích sự phát triển
của hệ thống các
phƣơng tiện
truyền thông trên
mạng Internet,
trong đó báo chí
trực tuyến chỉ là
một loại công cụ
+ Bƣớc đầu có
khả năng và tƣ
duy về cách tiếp
cận, khai thác các
thế mạnh của các
loại phƣơng tiện
truyền thông trên
mạng Internet
truyền thông
mạng, sự ảnh
hƣởng và vai trò
của mỗi loại hình
phƣơng tiện này
trên mạng

Internet
Nội dung 5.
Weblog
+ Weblog là gì?
Đặc điểm của
weblog, vai trò
của weblog trong
hoạt động truyền
thông hiện đại
+ Phân loại và
đánh giá đƣợc các
cấp độ ứng dụng
của mỗi loại
weblog trong
hoạt động truyền
thông cá nhân,
truyền thông
nhóm, truyền
thông đại chúng
+ Thiết lập, thiết
kế và ứng dụng
các tiện ích của
weblog cho cá
nhân, nhóm
Nội dung 6.
Webcast -
Podcast
+ Sinh viên hiểu
đƣợc thế nào là
webcast –

podcast và ứng
dụng của hệ
thống này trong
hoạt động truyền
thông trên mạng
+ Đặc điểm của
podcast, tiện ích
và khả năng ứng
dụng cho các cơ
quan báo chí phát
thanh – truyền
hình, quy trình
xây dựng, thực
+ Truy xuất thông
tin trên hệ thống
podcast, các ứng
dụng truyền phát,
trao đổi và chia
sẻ nguồn thông
tin âm thanh
Internet
hiện cung cấp
thông tin trên hệ
thống podcast
Nội dung 7.
Portal
+ Thế nào là
Portal? Đặc điểm,
khả năng cung
cấp thông tin và

lợi thế của cổng
điện tử…
+ Phân biệt và
tìm ra đặc thù của
portal, ứng dụng
portal trong hoạt
động truyền
thông báo chí nói
riêng và hoạt
động truyền
thông nói chung
+ Khảo sát, đánh
giá, phân tích một
số cổng điện tử
Việt Nam; bƣớc
đầu có ý tƣởng về
việc thiết lập
portal
Nội dung 8.
Marketing và
quảng bá trực
tuyến
+ Hiểu đƣợc thế
nào là các hoạt
động marketing
và quảng bá trực
tuyến, trong đó
có quảng cáo trên
mạng Internet,
những ƣu thế và

hạn chế
+ Phân tích và
đánh giá hoạt
động marketing
trực tuyến ở Việt
Nam
+ Xây dựng ý
tƣởng, thiết kế và
thực hiện một số
ý đồ marketing
trên mạng
Internet với tƣ
cách là công tác
tuyên truyền,
quảng bá thông
tin theo chủ đề
Nội dung 9.
Sự ra đời và phát
triển của một thế
+ Sự phát triển
của hệ thống các
phƣơng tiện
+ Quá trình toàn
cầu hóa trên mọi
lĩnh vực; ứng
+ Bƣớc đầu tiếp
cận và xây dựng
nhóm làm việc,
giới ảo trên mạng
Internet

truyền thông trên
mạng Internet đã
làm xuất hiện nhu
cầu và đồng thời
cung cấp đầy đủ
khả năng cho sự
ra đời một thế
giới ảo
dụng các công cụ
truyền thông
mạng trong việc
xây dựng cộng
đồng ảo…
trao đổi và chia
sẻ thông tin trên
mạng Internet; ý
tƣởng về sự kết
nối liên mạng
Internet và các
mạng truyền
thông khác

4. Tóm tắt nội dung môn học
Truyền thông Internet là môn học cung cấp những kiến thức hiện đại
nhất về hệ thống các phƣơng tiện truyền thông trên mạng Internet, có liên
quan đến hoạt động báo chí. Môn học này không chỉ cung cấp cho sinh viên
những hiểu biết cơ bản về mạng Internet, website, weblog, webcast – podcast,
portal, các phƣơng thức truyền thông trực tuyến… mà còn mang đến cho sinh
viên khả năng tiếp cận, vận dụng và khai thác thông tin trên mạng Internet.
Sinh viên cũng có khả năng thiết kế công cụ cho mình và thực hiện các thao

tác truyền thông cơ bản trên mạng Internet. Bên cạnh đó, sinh viên có năng
lực và phƣơng thức tƣ duy về các mô thức truyền thông mới, có khả năng tiến
hành nghiên cứu những phƣơng thức truyền thông hiện đại.

5. Nội dung chi tiết môn học
1. Một số vấn đề công nghệ của truyền thông Internet
1.1. Khái quát về mạng Internet
1.2. Website
2. Những vấn đề chung của báo chí trực tuyến
2.1. Khái niệm
2.2. Lịch sử hình thành
2.3. Đặc điểm của báo chí trực tuyến
2.4. Đặc thù công chúng của báo chí trực tuyến
2.5. Quy trình làm việc và tổ chức tòa soạn của báo chí trực tuyến
3. Thiết kế và trình bày website báo chí trực tuyến
3.1. Các thuật ngữ cơ bản
3.2. Quy trình xây dựng một website thông dụng
3.3. Hình thức trình bày website báo chí
3.4. Thiết kế và trình bày giao diện trang chủ báo chí trực tuyến
4. Giới thiệu hệ thống truyền thông Internet, xu hướng phát triển
4.1. Truyền thông Internet là gì?
4.2. Đặc điểm chung của các phương thức truyền thông trên mạng
4.3.Các công cụ truyền thông thông dụng trên mạng Internet hiện nay
5. Weblog
5.1. Weblog là gì? Phân loại weblog
5.2. Đặc điểm của weblog và các ứng dụng trong truyền thông
5.3. Khảo sát một số weblog Việt Nam và nước ngoài
6. Webcast - Podcast
6.1. Khái niệm
6.2. Đặc điểm của hệ thống webcast – podcast

6.3. Quy trình thực hiện podcast trong hoạt động phân phối tác phẩm phát
thanh – truyền hình
6.4. Giới thiệu tham khảo một số hệ thống podcast
7. Portal
7.1. Khái niệm
7.2. Đặc điểm và tiện ích của hệ thống portal
7.3. Khảo sát Portal Việt Nam
8. Marketing và quảng bá trực tuyến
8.1. Hoạt động marketing và quảng bá trên mạng Internet hiện nay
8.2. Thực hành xây dựng ý tưởng và triển khai thực hiện quảng bá thông tin
theo chủ đề trên mạng Internet
9. Sự ra đời và phát triển của một thế giới ảo trên mạng Internet
9.1. Một số khái niệm: thế giới ảo, cộng đồng ảo, công dân net…
9.2. Đặc điểm và phương thức truyền thông của các cộng đồng ảo
9.3. Xu hướng phát triển và kết nối liên mạng Internet với các mạng truyền
thông khác

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Sơn Minh, Đỗ Anh Đức, Bùi Tiến Dũng. Bài giảng Lý thuyết và
thực hành báo chí trực tuyến. Khoa Báo chí – Trƣờng ĐH KHXH và NV –
ĐHQGHN.
2. Richard W. Wiggins. Sử dụng Internet – Mạng máy tính toàn cầu. Nxb.
Thống kê, H. 1996 (Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Số 6 phố Tràng Thi - Hà
Nội)
3. Nhiều tác giả. Phong cách trình bày trang web. Nxb.Thống kê, ĐN. 2000
(Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Số 6 phố Tràng Thi - Hà Nội)

6.2. Học liệu tham khảo:
4. Nguyễn Việt Dũng (chủ biên). Thực hành thiết kế trang web M. FrontPage.

Nxb. Giáo dục, H. 2000 (Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Số 6 phố Tràng Thi -
Hà Nội)
5. Angela Booth. Tự nghiên cứu nhanh chóng và dễ dàng hiệu quả trên
Internet. Nxb. Trẻ, TPHCM.2000 (Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Số 6 phố
Tràng Thi - Hà Nội)
6.3. Các nguồn tư liệu khác:
6. website VOV News – www.vov.org.vn
7. website đài Phát thanh Thụy Điển – www.sr.se
8. website www.bbc.co.uk
9. website www.wikipedia.org
10. website www.cnn.com
11. website www.blogger.com

7. Các hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng số
Lên lớp
Tự học xác định

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Nội dung 1
3



3

Nội dung 2
3
3


6
Nội dung 3
3
3


6
Nội dung 4


3
3
6
Nội dung 5
3



3
Nội dung 6
3



3

Nội dung 7
3


3
6
Nội dung 8
3
3


6
Nội dung 9


3

3




3
3
Cộng
21
9
6
9
45


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1. Nội dung 1: Một số vấn đề công nghệ của truyền thông Internet
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ tín chỉ
Trên lớp
Cung cấp kiến thức cơ
bản nhất về máy tính,
nguyên lý hoạt động
của máy tính, sự ra đời
của mạng Internet,
website…
Đọc báo, tài liệu về
Internet và máy tính


Tuần 2. Nội dung 2: Những vấn đề chung của báo chí trực tuyến
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ tín chỉ
Trên lớp
Khái niệm, lịch sử ra
đời, đặc điểm, ƣu điểm
và hạn chế của báo chí
trực tuyến, quy trình
Truy cập tham khảo một
số website báo chí trực
tuyến bất kỳ của Việt
Nam và nƣớc ngoài

sản xuất thông tin trên
báo trực tuyến…

Tuần 3. Bài tập: Biên tập tin, bài cho báo chí trực tuyến
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
3 giờ tín chỉ
Trên lớp

Phƣơng pháp chọn lọc,
xử lý, biên tập tin, bài,
ảnh dùng cho báo chí
trực tuyến
Một số bài báo, ảnh, tin
trên báo in; thông tin, số
liệu, tƣ liệu theo chủ đề


Tuần 4. Nội dung 3: Thiết kế và trình bày website báo chí trực tuyến
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ tín chỉ
Trên lớp
Cung cấp các khái
niệm, thuật ngữ cơ bản
về thiết kế và trình bày
website; các nguyên tắc
thiết kế, trình bày
website
Bản in trang chủ và
trang thứ cấp của một số
website bất kỳ trong

nƣớc và nƣớc ngoài


Tuần 5. Bài tập: Thiết kế, trình bày giao diện trang chủ website báo chí
trực tuyến
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
3 giờ tín chỉ
Trên lớp
Vận dụng các kiến thức
đã đƣợc trang bị để thiết
kế, trình bày giao diện
trang chủ một website
báo chí trực tuyến
Tin, bài, ảnh, bút các
loại, thƣớc, giấy A3 và
giấy A4


Tuần 6. Nội dung 4: Giới thiệu hệ thống truyền thông Internet, xu hướng
phát triển
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
3 giờ tín chỉ
Trên lớp
Cung cấp thông tin về
hệ thống các cộng cụ
truyền thông thông
dụng trên mạng Internet
Đánh giá, dự đoán xu
hƣớng phát triển của hệ
thống các phƣơng tiện
này trong tƣơng lai
Tài liệu, thông tin liên
quan đến Internet,
website, weblog, chat,
game online, webcast,
podcast, wikipedia,
search engines…


Tuần 7. Tự học xác định
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Tự học xác
định
3 giờ tín chỉ
Ở nhà
Theo hƣớng dẫn cụ thể
của giáo viên
Đọc tài liệu, lên mạng
Internet

Tuần 8. Nội dung 5: Weblog
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ tín chỉ
Trên lớp
Cung cấp những thông
tin cơ bản về weblog,
đặc điểm thông tin trên
weblog, các tiện ích của
weblog, ứng dụng

weblog trong truyền
thông cá nhân và truyền
thông nhóm…
List weblog Việt Nam
và nƣớc ngoài


Tuần 9. Nội dung 6: Webcast - Podcast
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ tín chỉ
Trên lớp
Âm thanh trên mạng
Internet, quy trình xử lý
thông tin âm thanh
Giới thiệu sự phát triển
của hệ thống webcast –
pdocast và ứng dụng
podcast từ phƣơng thức
truyền thông thành
phƣơng tiện truyền
thông
Truy xuất thông tin về

webcast – podcast từ
website cnn.com,
bbc.co.uk, sr.se…

Tuần 10. Nội dung 7: Portal
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ tín chỉ
Trên lớp
Cung cấp các khái
niệm, đặc điểm, tiện
ích, khả năng giao dịch
điện tử của portal…
Truy cập tham khảo từ
portal du lịch, thƣơng
mại, Hà Nội, TPHCM…


Tuần 11. Tự học xác định
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Tự học xác
định
3 giờ tín chỉ
Ở nhà
Theo hƣớng dẫn cụ thể
của giáo viên
Đọc tài liệu, lên mạng
Internet


Tuần 12. Nội dung 8: Marketing và quảng bá trực tuyến
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ tín chỉ
Trên lớp
Cung cấp những kiến thức
cơ bản về hoạt động
marketing trực tuyến, quảng
cáo trực tuyến, tƣơng lai của

ngành thƣơng mại và dịch
vụ thông tin trên mạng
Internet…
Lập hồ sơ về một
lĩnh vực bất kỳ cần
quảng bá trên mạng
Internet

Tuần 13. Bài tập: Quảng bá thông tin theo chủ đề trên mạng Internet
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
3 giờ tín chỉ
Trên lớp
Vận dụng lý thuyết và
các tiện ích của nhiều
loại công cụ trên mạng
để thực hiện ý tƣởng
quảng bá cho một chủ
đề thông tin hoặc một
lĩnh vực bất kỳ
Tài liệu, hồ sơ báo chí
theo chủ đề, giấy, bút…



Tuần 14. Nội dung 9: Sự ra đời và phát triển của một thế giới ảo trên
mạng Internet
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
3 giờ tín chỉ
Trên lớp
Hình thành những quan
điểm mới, cách thức tƣ
duy mới về thế giới
hiện đại trên mạng
Internet – một thế giới
ảo đang chi phối mạnh
mẽ đến thế giới thực
của nhân loại
Thông tin, hình ảnh phù
hợp chủ đề thảo luận,
truy cập tham khảo
Google Groups, Yahoo
Groups, website Hàn
Quốc ohmynews.com…




Tuần 15. Tự học xác định
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Tự học xác
định
3 giờ tín chỉ
Ở nhà
Theo hƣớng dẫn cụ thể
của giáo viên
Đọc tài liệu, lên mạng
Internet


8. Chính sách đối với môn học
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học đƣợc ghi trong đề cƣơng môn học.
- Các bài tập nộp đúng hạn
- Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ)
- Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp theo hƣớng dẫn trong đề cƣơng môn học

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra

Hình thức

Tính chất của nội
dung kiểm tra
Mục đích kiểm tra
Trọng số
Đánh giá thường
xuyên
Các vấn đề lý thuyết
và thực hành, thực tế
Đánh giá khả năng
nhớ và chuyển hóa lý
thuyết - Ý thức học
0%
Bài tập cá nhân
Chủ yếu về thực
hành, thực tế
Đánh giá ý thức học
tập thƣờng xuyên và
kỹ năng làm việc độc
lập
0%
Bài tập nhóm
Chủ yếu về thực
hành và ứng dụng
thực tiễn
Đánh giá tinh thần
hợp tác và các kỹ
năng thao tác theo
nhóm
25%
Bài tập lớn

Kết hợp các yếu tố
lý thuyết và thực tiễn
Đánh giá kỹ năng
nghiên cứu và tổng
hợp dữ liệu trong
thực tiễn
25%
Bài tập hết môn
Nâng cao khả năng
ứng dụng tổng hợp
nhiều kỹ năng
Đánh giá tƣ duy khái
quát và khả năng vận
dụng, kết hợp các
thao tác kỹ năng của
nhà báo Phát thanh
50%

9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
* Loại bài tập viết cá nhân
Loại bài tập này thƣờng dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, khả ăng vận dụng kiến
thức của sinh viên về một nội dung nhỏ nhƣng trọn vẹn. Tiêu chí đánh giá các
loại bài tập này có thể bao gồm:
- Nội dung:
1/ Xác định hƣớng tìm đề tài bài viết rõ ràng, hợp lý
2/ Thể hiện bƣớc đầu kỹ năng phân tích tin, bài
3/ Có yếu tố vận dụng lý thuyết vào thực tiễn


- Hình thức:

4/ Ngôn ngữ, cách viết sáng sủa, bƣớc đầu có sáng tạo, độ dài đúng theo yêu
cầu của giáo viên
Ngoài ra, tùy bối cảnh lên lớp cụ thể mà giáo viên có thể có các tiêu chí đánh
giá riêng
* Loại bài tập nhóm
Là bài tập bƣớc đầu phát triển khả năng kết hợp trong nhóm làm việc của sinh
viên – phóng viên tƣơng lai, do đó chú trọng đến khả năng tổ chức nhóm sinh
viên và khả năng giải quyết các công việc đƣợc giao. Cụ thể:
1/ Có danh sách nhóm, nhiệm vụ củ từng cá nhân và nhóm trƣởng điều phối
2/ Quá trình làm việc của nhóm, tiến độ, giải quyết các tình huống phát sinh
3/ Tin, bài viết tổng hợp cuối cùng của nhóm
4/ Những ý kiến sáng tạo cải tiến công việc trong thực tế
* Loại bài tập lớn
Là loại bài tập vừa thể hiện tính độc lập trong nghiên cứu và ứng dụng thực
tiễn, vừa thể hiện sự kết hợp trong hoạt động tập thể của cá nhân sinh viên
- Nội dung:
1/ Đặt vấn đề, tìm kiếm chủ đề, đề tài, phƣơng pháp tiếp cận thực tiễn hợp lý
2/ Thể hiện đƣợc khả năng vận dụng các bài giảng lý thuyết vào thực tiễn một
cách có sáng tạo, phát triển
3/ Tận dụng tối đa điều kiện cơ sở vật chất và các điều kiện vốn có trong thực
tiễn để hoàn thành nhiệm vụ theo định hƣớng của giáo viên
- Hình thức:
4/ Xử lý ảnh, tin, bài viết rõ ràng, trong sáng, độc đáo, trình bày tốt

Biểu điểm trên cơ sở đạt 4 tiêu chí
Điểm
Tiêu chí
9 – 10
Đạt cả 4 tiêu chí
7 – 8

Đạt tiêu chí 1/ , 2/ , 4/
5 – 6
Đạt tiêu chí 1/ , tiêu chí 2/ chƣa thể hiện tính sáng tạo
Dƣới 5
Không đạt trọn vẹn bất cứ tiêu chí nào


Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên
(Khoa/Trƣờng) (Ký tên) (Ký tên)

×