ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÔNG CHÚNG
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ mơn: Văn hóa Truyền thơng
-------------------------1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên:
Vũ Trà My
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: sẽ thông báo cho sinh viên trong buổi học đầu
tiên của môn học
- Địa chỉ liên hệ:
Phòng 105, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội-
- Điện thoại:
04.8581078
- Email:
- Các hƣớng nghiên cứu chính: Lý thuyết truyền thơng, Truyền thơng hiện đại,
Cơng chúng truyền thông.
- Các giảng viên tham gia giảng dạy: theo điều hành của Bộ mơn Văn hóa Truyền thơng
- Địa chỉ liên hệ:
Khoa Báo chí, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học:
Tiếng Anh:
Phƣơng pháp nghiên cứu công chúng
Audience research methodology
- Mã mơn học:
JOU2016
- Số tín chỉ:
02
- Mơn học:
Lựa chọn
- Các môn học tiên quyết:
Xã hội học đại cương
- Các môn học kế tiếp:
Không hạn chế
- Các yêu cầu đối với môn học: Phƣơng tiện kỹ thuật đầy đủ (máy tính, phần
mềm xử lý số liệu, máy chiếu, máy ghi âm, các dụng cụ học tập nhƣ giấy A4,
A0, bút màu, thƣớc kẻ, ghim kẹp…), phòng học đầy đủ trang thiết bị.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết:
18 giờ
+ Làm bài tập trên lớp:
04 giờ
+ Thảo luận, hoạt động nhóm: 04 giờ
+ Tự học xác định:
04 giờ
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu môn học:
3.1. Mục tiêu chung
- Kiến thức:
Cung cấp cho sinh viên phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu cơng chúng
truyền thơng từ góc độ xã hội học - truyền thông đại chúng; phƣơng pháp
nghiên cứu mối quan hệ hai chiều giữa công chúng truyền thông và chủ
thể truyền thông thể hiện ở những vấn đề: hiệu quả truyền thông, dƣ luận
xã hội, phản hồi, tƣơng tác trong hoạt động truyền thông.
Sinh viên nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về công chúng truyền thông,
nhận diện công chúng truyền thông, đặc điểm của công chúng truyền
thông, lý giải đƣợc những hiện tƣợng tâm lý – xã hội của công chúng liên
quan đến hoạt động truyền thông.
Sinh viên nắm đƣợc những xu hƣớng phát triển của công chúng truyền
thơng hiện đại;
Sinh viên có cơ sở phƣơng pháp luận để phân tích, lý giải và tìm đƣợc
mối liên hệ giữa sự thay đổi về nhu cầu, tập quán truyền thông của công
2
chúng với những hiện tƣợng truyền thông và xu hƣớng phát triển của
truyền thông đại chúng.
- Kỹ năng:
Sinh viên biết chọn và vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp để tìm
hiểu nhu cầu, sở thích, mục đích và cách thức công chúng tham gia hoạt
động truyền thông.
Sinh viên rèn luyện kỹ năng thu thập số liệu, cứ liệu; kỹ năng phân tích,
tổng hợp số liệu, cứ liệu để nghiên cứu cơng chúng nhằm nhận diện mục
đích, nhu cầu, sở thích của cơng chúng, và tƣơng quan của những hiện
tƣợng này với sự phát triển của truyền thông đại chúng để có thể đƣa ra
những quyết định truyền thơng đúng đắn và hiệu quả.
Sinh viên trau dồi khả năng tƣ duy tổng hợp và phân tích; tạo đƣợc thói
quen nhìn nhận hoạt động truyền thơng từ phía cơng chúng truyền thơng,
phục vụ cơng chúng truyền thơng;
Sinh viên có kỹ năng và phƣơng pháp để nghiên cứu phản hồi và đánh
giá hiệu quả của hoạt động truyền thông;
- Thái độ:
Sinh viên hiểu đƣợc vai trị của mơn học trong hoạt động nghiên cứu báo
chí - truyền thơng nói riêng, hiểu đƣợc mục đích và khả năng ứng dụng
của mơn học trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại trƣờng cũng nhƣ
trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp;
Sinh viên hình thành bƣớc đầu phƣơng pháp tƣ duy, làm việc khoa học;
Sinh viên học và áp dụng đƣợc phƣơng pháp học tập hiện đại: chủ động,
độc lập và khoa học.
3
3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Nội dung 1
Nêu khái niệm
Phân tích đƣợc
chúng các quan niệm về
Công chúng “công
truyền thông”
công chúng truyền
truyền
thông và nêu khái
thông
niệm “công chúng
truyền thơng”
Bậc 3
Nêu thuật ngữ,
phân tích các quan
niệm và nêu khái
niệm công chúng
truyền thông
Liệt kê đặc
điểm của công
chúng truyền thông
truyền thống, cơng
chúng truyền thơng
hiện đại
Nêu, phân tích
và so sánh đặc
điểm của công
chúng truyền thông
truyền thống và
công chúng truyền
thông hiện đại
Nêu, phân tích
vai trị, vị thế của
cơng chúng trong
q trình truyền
thơng với tƣ cách
là đối tƣợng tiếp
nhận thơng tin.
Phân tích vai
trị của công chúng
truyền thông với tƣ
cách là đối tƣợng
tiếp nhận thơng tin,
lấy đƣợc thí dụ
chứng minh
Phân tích, đáng
giá, chứng minh vị
thế của công chúng
truyền thông với tƣ
cách là đối tƣợng
tiếp nhận thông tin
Nêu đƣợc sự
thay đổi trong nhu
cầu và tập quán
truyền thông của
công chúng truyền
thông hiện đại
Nội dung 2
Nêu và phân
tích đặc điểm của
cơng chúng truyền
thơng
truyền
thống, cơng chúng
truyền thơng hiện
đại
Phân tích, lý
giải đƣợc sự thay
đổi nhu cầu, tập
qn truyền thơng
của cơng chúng
truyền thơng hiện
đại
Từ những phân
tích, lý giải, chứng
minh đƣợc vị thế
của công chúng
truyền thông với tƣ
cách ngƣời truyền
tin
Quan
hệ
giữa
công
chúng
truyền
thông
và
chủ
thể
truyền
Hiểu đƣợc vấn
Phân tích đƣợc
thơng
đề hiệu quả truyền hiệu quả truyền
thơng và dƣ luận thơng và dƣ luận
xã hội.
xã hội từ góc độ
tiếp cận: công
chúng
Lý giải đƣợc
hiệu quả truyền
thông và dƣ luận
xã hội từ góc độ
tiếp cận: cơng
chúng truyền thơng
- đối tƣợng tác
động của truyền
thơng
Nội dung 3
Nêu đƣợc vai
Phân tích đƣợc
Phân
tích,
Nghiên cứu trò của nghiên cứu tầm quan trọng của chứng minh tầm
4
công chúng công chúng truyền nghiên cứu công
thông trong hoạt chúng truyền thông
truyền
động nghiên cứu
thông
truyền thông đại
chúng
Nắm đƣợc các
giai đoạn trong
lịch sử phát triển
hoạt động nghiên
cứu công chúng
truyền thông
Nắm
đƣợc
những thành tựu
nghiên cứu và
quan điểm về công
chúng truyền thông
của các nhà nghiên
cứu trong mỗi giai
đoạn
quan trọng của
nghiên cứu công
chúng trong hoạt
động nghiên cứu
truyền thông và
trong việc hoạch
định chiến lƣợc
truyền thông
Liên hệ đƣợc
đặc điểm của công
chúng truyền thông
trong mỗi giai
đoạn với các hiện
tƣợng/ quan điểm
về truyền thơng
trong giai đoạn
Có khả năng
Nắm đƣợc các
Khái quát về
hƣớng nghiên cứu những thành tựu phát hiện những
công chúng truyền nghiên cứu công hƣớng triển khai
thông đang đƣợc chúng truyền thông nghiên cứu cụ thể
triển khai
Nội dung 4
Hiểu đƣợc khái
niệm, đặc tính và
Phƣơng
pháp nghiên liệt kê các phƣơng
pháp nghiên cứu
cứu
định lƣợng hoặc
định tính
Biết khả
vận dụng,
nhƣợc điểm
các phƣơng
nghiên cứu
lƣợng hoặc
tính
năng
ƣu,
của
pháp
định
định
Biết vận dụng
nghiên cứu định
lƣợng hoặc định
tính trong những
tình huống nghiên
cứu cụ thể
Nội dung 5
Hiểu
đƣợc
những đặc tính của
nghiên cứu tổng
thể hoặc nghiên
cứu chọn mẫu
Phân tích, lý
giải đƣợc những
ƣu, nhƣợc điểm
của nghiên cứu
tổng thể / nghiên
cứu chọn mẫu
Chọn mẫu
Nắm đƣợc khái
niệm tổng thể/
nghiên cứu tổng
thể và mẫu/ nghiên
cứu chọn mẫu
Có khả năng
Hiểu đƣợc thế
Phân biệt đƣợc
nào là khung chọn các loại khung lựa chọn đƣợc các
loại khung chọn
mẫu
chọn mẫu
mẫu phù hợp cho
Nắm
đƣợc
Nắm
đƣợc nghiên cứu
những nguyên tắc những thao tác cơ
Thực hiện đƣợc
về chọn mẫu xác bản của từng loại
thao tác chọn mẫu
xuất, phi xác xuất khung chọn mẫu
5
Nội dung 6
Nắm đƣợc khái
niệm, đặc tính, các
Phƣơng
pháp quan bƣớc thực hiện
phƣơng pháp quan
sát
sát
Khái niệm, đặc
Thực hiện đƣợc
tính, các bƣớc thực nghiên cứu bằng
hiện và khả năng phƣơng pháp quan
ứng dụng phƣơng sát
pháp quan sát
Nội dung 7
Nắm đƣợc khái
niệm, đặc tính, các
Phƣơng
pháp nghiên bƣớc thực hiện,
dạng
của
cứu tài liệu các
phƣơng
pháp
nghiên cứu tài liệu
Khái niệm, đặc
tính, các bƣớc thực
hiện và khả năng
ứng dụng các dạng
của phƣơng pháp
nghiên cứu tài liệu
Nội dung 8
Khái niệm, đặc
Thực hiện đƣợc
tính, các bƣớc thực nghiên cứu bằng
hiện, khả năng ứng phƣơng pháp trƣng
dụng phƣơng pháp cầu ý kiến
trƣng cầu ý kiến
Nắm đƣợc khái
niệm, đặc tính, các
Phƣơng
pháp điều bƣớc thực hiện
phƣơng pháp trƣng
tra
cầu ý kiến
Ứng dụng đƣợc
phƣơng
pháp
nghiên cứu tài liệu
để thực hiện một
phần của hoạt
động nghiên cứu
cụ thể
Thực hiện đƣợc
Nắm đƣợc khái
Khái niệm, đặc
niệm, đặc tính, các tính, các bƣớc thực một phần nghiên
bƣớc thực hiện hiện và khả năng cứu bằng phƣơng
pháp phỏng vấn
phƣơng
pháp ứng dụng
phỏng vấn
Kết hợp đƣợc
phƣơng pháp trƣng
cầu ý kiến và
phỏng vấn trong
nghiên cứu
Nội dung 9
Hiểu
đƣợc
Biết đƣợc khả
Một
số những vấn đề cơ năng ứng dụng của
bản
của
các các phƣơng pháp
phƣơng
nghiên cứu chuyên
pháp nghiên phƣơng pháp:
gia/ thực nghiệm/
cứu khác
- chuyên gia
trắc
nghiệm/
- thực nghiệm
nghiên cữu quỹ
thời gian
- trắc nghiệm
- nghiên cứu quỹ
thời gian
Có thể vận
dụng và kết hợp
các phƣơng pháp
nghiên cứu chuyên
gia/ thực nghiệm/
trắc
nghiệm/
nghiên cứu quỹ
thời gian với một
số phƣơng pháp
nghiên cứu đã học
Nội dung 10
Hiểu đƣợc mục
Nắm đƣợc các
Thực hiện đƣợc
Xử lý và đích của các loại thao tác phân loại việc thiết kế thang
phân tích số thang đo trong và thiết kế thang đo trong phƣơng
phƣơng pháp đo đo trong phƣơng pháp đo lƣờng
liệu
6
lƣờng
pháp đo lƣờng
Hiểu đƣợc mục
Nắm đƣợc các
Vận dụng đƣợc
đích
của
các thao tác cơ bản các thao tác xử lý
phƣơng pháp xử lý phân tổ thống kê, dữ kiện trong
dữ kiện
phân tích nhân tố, nghiên cứu cụ thể
phân tích phân
loại…
Tiến hành đƣợc
Nắm đƣợc các việc đo các giá trị
Hiểu đƣợc mục
đích
của
các thao tác cơ bản khi và đại lƣợng từ
phƣơng pháp công sử dụng các công những số liệu thu
cụ thống kê
cụ thống kê
đƣợc
Tìm đƣợc sai số
Hiểu đƣợc vấn
Lý giải đƣợc sai
đề sai số trong cho phép trong số hợp lý trong
thống kê
thống kê
thống kê
Nội dung 11
Hiểu đƣợc mục
Phân
tích đích, ý nghĩa và
thông tin và các thao tác cơ bản
báo cáo kết của bƣớc mơ tả,
phân tích dữ liệu
quả
Vận dụng đƣợc
từng phƣơng pháp
phân tích biến độc
lập/
biến
phụ
thuộc, biến đơn,
mối quan hệ giữa
các biến… khi
phân tích dữ liệu
Từ những kết
quả phân tích, rút
ra đƣợc những kết
luận có ý nghĩa
khoa học
Hiểu mục đích
Viết báo cáo
Mơ tả đƣợc quá
và nguyên tắc viết trình và số liệu đã hồn chỉnh
báo cáo kết quả
phân tích
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học Phương pháp nghiên cứu công chúng cung cấp kiến thức cơ
bản về công chúng truyền thông, trang bị phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu
công chúng truyền thơng từ góc độ xã hội học - truyền thơng đại chúng.
Môn học giới thiệu những phƣơng pháp khoa học đƣợc sử dụng trong
nghiên cứu công chúng truyền thông; đặc điểm, khả năng ứng dụng và hiệu qủa
của mỗi phƣơng pháp trong từng tình huống nghiên cứu.
Quy trình học kết hợp lý thuyết, thực hành, tự nghiên cứu giúp sinh viên
vận dụng đƣợc kiến thức lý luận về công chúng truyền thơng, áp dụng các
phƣơng pháp phù hợp trong tình huống nghiên cứu cụ thể.
7
Mơn học hữu ích cho q trình học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên;
có thể ứng dụng trong thực tiễn tác nghiệp ở những lĩnh vực nhƣ quan hệ cơng
chúng, báo chí điều tra v.v...
5. Nội dung chi tiết môn học:
Nội dung 1. Công chúng truyền thông
1.1. Khái niệm “công chúng truyền thông”
1.1.1. Thuật ngữ
1.1.2. Các quan niệm về công chúng truyền thông
1.1.3. Định nghĩa “Công chúng truyền thông”
1.1.4. Một số khái niệm công cụ khác
1.2. Đặc điểm của công chúng truyền thông
1.2.1. Công chúng truyền thông truyền thống
1.2.2. Công chúng truyền thông hiện đại
Nội dung 2. Quan hệ giữa công chúng truyền thông và chủ thể truyền
thông
1.3. Công chúng truyền thông - đối tượng tiếp nhận thông tin
1.3.1. Công chúng tiềm năng – Công chúng thực tế
1.3.2. Nhu cầu tiếp nhận thông tin
1.3.3. Tập quán tiếp nhận thông tin
1.4. Công chúng truyền thông - đối tượng tác động của truyền thông
1.4.1. Hiệu quả truyền thông
1.4.2. Dƣ luận xã hội
1.5. Công chúng truyền thông - người truyền tin
1.5.1. Sự thay đổi trong nhu cầu truyền thông
1.5.2. Sự thay đổi trong tập quán truyền thông
1.5.3. Từ phản hồi đến phát tán thông tin
Nội dung 3. Nghiên cứu công chúng truyền thông
1.6. Nghiên cứu công chúng truyền thông trong hoạt động nghiên cứu truyền
thông đại chúng
1.7. Sơ lược lịch sử hoạt động nghiên cứu công chúng truyền thông
1.8. Các hướng nghiên cứu công chúng truyền thông
8
1.8.1. Nghiên cứu nhu cầu thông tin
1.8.2. Nghiên cứu hiệu quả tác động
1.8.3. Nghiên cứu phản hồi
1.8.4. Nghiên cứu tập quán truyền thông
Nội dung 4. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.9. Định lượng:
1.9.1. Khái niệm
1.9.2. Đặc tính
1.9.3. Khả năng ứng dụng
1.9.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
Định tính:
1.10.
1.10.1.
Khái niệm
1.10.2.
Đặc tính
1.10.3.
Khả năng ứng dụng
1.10.4.
Các phƣơng pháp nghiên cứu định tính
Các bước tiến hành nghiên cứu
1.11.
Nội dung 5. Chọn mẫu
1.12.
Khái niệm tổng thể và mẫu chọn
1.12.1.
Tổng thể và nghiên cứu tổng thể
1.12.2.
Mẫu và nghiên cứu chọn mẫu
Cách chọn mẫu
1.13.
1.13.1.
Khung chọn mẫu
1.13.2.
Chọn mẫu xác xuất
1.13.3.
Chọn mẫu phi xác xuất
Nội dung 6. Phƣơng pháp quan sát
1.14.
Khái niệm
1.15.
Đặc tính
1.16.
Các bước thực hiện
1.17.
Khả năng ứng dụng
Nội dung 7. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
1.18.
Phương pháp phân tích tài liệu
1.18.1.
Khái niệm
9
1.18.2.
Đặc tính
1.18.3.
Các bƣớc thực hiện
1.18.4.
Khả năng ứng dụng
1.19.
Phương pháp phân tích nội dung
1.19.1.
Khái niệm
1.19.2.
Đặc tính
1.19.3.
Các bƣớc thực hiện
1.19.4.
Khả năng ứng dụng
Nội dung 8. Phƣơng pháp điều tra
1.20.
Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi
1.20.1.
Khái niệm
1.20.2.
Đặc tính
1.20.3.
Các bƣớc thực hiện
1.20.4.
Thiết kế bảng hỏi
1.20.5.
Khả năng ứng dụng
1.20.6.
Các hình thức trƣng cầu bằng bảng hỏi:
1.21.
Phương pháp phỏng vấn
1.21.1.
Khái niệm
1.21.2.
Đặc tính
1.21.3.
Các bƣớc thực hiện
1.21.4.
Khả năng ứng dụng
1.21.5.
Các hình thức phỏng vấn
Nội dung 9. Một số phƣơng pháp khác
1.22.
Phương pháp chuyên gia
1.23.
Phương pháp thực nghiệm
1.24.
Phương pháp trắc nghiệm
1.25.
Phương pháp nghiên cứu quỹ thời gian
Nội dung 10. Xử lý , phân tích số liệu
1.26.
Phương pháp đo lường
1.26.1.
Đo lƣờng
1.26.2.
Thang đo
1.27.
Phương pháp xử lý dữ kiện
10
1.27.1.
Phân tổ thống kê
1.27.2.
Phân tích nhân tố
1.27.3.
Phân tích phân loại
1.28.
Các phương pháp công cụ thống kê
1.28.1.
Các đại lƣợng đo xu hƣớng tập trung
1.28.2.
Các đại lƣợng đặc trƣng cho sự biến đổi:
1.28.3.
Các đại lƣợng đo mối quan hệ giữa các hiện tƣợng
1.29.
Sai số trong thống kê
Nội dung 11. Phân tích thơng tin và báo cáo kết quả
1.30.
Mơ tả và phân tích dữ liệu
1.30.1.
Phân tích biến đơn
1.30.2.
Phân tích tƣơng quan giữa hai biến
1.30.3.
Phân tích tƣơng quan giữa hơn hai biến
1.31.
Báo cáo kết quả nghiên cứu
6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng. Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng
cơ bản. Nxb. Lý luận chính trị. H.2006. Tài liệu có tại Thƣ viện Học viện
Báo chí - Tuyên truyền. 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
2. Trần Hữu Quang. Xã hội học báo chí. Nxb Trẻ. Tp Hồ Chí Minh.2006. Tài
liệu có tại Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội.
3. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh. Phương pháp nghiên cứu xã hội học.
Nxb. ĐHQGHN. H.2001. Tài liệu có tại Trung tâm Thơng tin - Thƣ viện,
Trƣờng Đại học KHXH& NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo
4. Đỗ Anh Đức (dịch). Nghiên cứu truyền thông. Tài liệu lƣu hành nội bộ Khoa
Báo chí.
5. Trần Hữu Quang. Chân dung cơng chúng truyền thông (Qua khảo sát xã hội
học tại thành phố Hồ Chí Minh). Nxb. Trẻ. Tp Hồ Chí Minh. 2001. Tài liệu có
tại Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội.
11
6. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Hƣờng, Trần Quang. Cơ sở lý luận báo chí truyền
thơng. Nxb. ĐHQGHN. H.2004. Tài liệu có tại phịng tƣ liệu Khoa Báo chí,
phịng 107, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
7. Tạ Ngọc Tấn. Truyền thơng đại chúng. Nxb. Chính trị quốc gia. H.2001. Tài
liệu có tại phịng tƣ liệu Khoa Báo chí, phòng 107, nhà A, 336 Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nội.
8. Nguyễn Quý Thanh. Xã hội học về dư luận xã hội. Nxb. ĐHQGHN. H.2006.
Tài liệu có tại Trung tâm Thơng tin - Thƣ viện, Trƣờng Đại học KHXH& NV,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
9. Nhiều tác giả. Sức mạnh của tin tức truyền thơng. Nxb. Chính trị quốc gia,
H.2005. Tài liệu có tại phịng tƣ liệu Khoa Báo chí, phòng 107, nhà A, 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
10. Nhiều tác giả. Truyền thông - Kỹ năng và phương pháp, Nxb.VHTT,
H.2001. Tài liệu có tại Thƣ viện Học viện Báo chí - Tuyên truyền. 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
11. Nhiều tác giả. Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập V., VI,
Nxb.ĐHQGHN, H. 2005. Tài liệu có tại phịng tƣ liệu Khoa Báo chí, phịng
107, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
6.3. Các nguồn học liệu khác:
12. James G. Webster, Patricia F. Phalen, Lawrence W. Lichty. Rating
Analysis: The Theory and Practice of Audience Research. Lawrence Erlbaum
Associates, Publishers. Mahwah, 2000. Tài liệu photocopy.
13. Paula M.Poindexter, Maxwell E. McCombs. Research in Mass
Communication: A practical guide. Bedford/ St. Martin’s. New York, 2000.
Tài liệu photocopy.
14. Roger D. Wimmer, Joseph R. Dominick. Mass Media Research: An
Introduction. Wadsworth Publishing Company. California, 1994. Tài liệu
photocopy.
12
7. Các hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy mơn học
Nội dung
Lên lớp
Lý thuyết
Nội dung 1
Bài tập
Thảo luận
Tổng số
Tự học
xác định
2
2
tuần 1
Nội dung 2
tuần 2
1
Nội dung 3
1
2
(tuần 4)
2
6
(tuần 3)
tuần 2
Nội dung 4
tuần 5
2
Nội dung 5
1
2
1
2
tuần 6
Nội dung 6
tuần 7
1
1
Nội dung 7
1
1
tuần 7
Nội dung 8
tuần 8,9,10
2
Nội dung 9
2
2
2
6
(tuần 10)
2
tuần 11
Nội dung
10 tuần
3
1
4
(tuần 13)
12,13
Nội dung
11 tuần 14
2
2
Ôn tập
2
tuần 15
(tuần 15)
Cộng
18
4
4
2
4
30
13
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1
Nội dung 1: Cơng chúng truyền thơng
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
Nội dung chính
địa điểm
Yêu cầu SV
Ghi
chuẩn bị
chú
Lý thuyết
Mục đích, yêu cầu - Đọc các tài
2 giờ tín chỉ
mơn học
liệu số 2 (6.1,
- Phƣơng pháp học
267-276);
- Các dạng bài tập
số 5 (6.2. 39-41)
- Tài liệu tham khảo
số 8 (6.2, 204-
1.1. Khái niệm “Công 206)
chúng truyền thông”
- Đọc tài liệu,
- Thuật ngữ
nghiên cứu các
- Các quan niệm về thuật ngữ: công
công
chúng
truyền chúng, đại
chúng, truyền
thông
- Định nghĩa “Công thông cá nhân,
chúng truyền thông”
truyền thơng
- Một số khái niệm nhóm, truyền
cơng cụ khác
thơng đại
1.2. Đặc điểm của chúng…
công
chúng
truyền
thông
- Công chúng truyền
thống
- Công chúng hiện đại
Tuần 2.
Nội dung 2: Quan hệ giữa công chúng truyền thông và chủ thể
truyền thông
Nội dung 3 : Nghiên cứu công chúng truyền thông
14
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
địa điểm
Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Ghi
chuẩn bị
chú
2. Mối quan hệ giữa - Đọc các tài
công chúng truyền liệu số 2 (6.1,
thông và chủ thể 277-299);
số 5 (6.2, 89-
truyền thông
2.1.
Công
chúng 231) số 8 (6.2,
truyền thông - đối 198-222)
tƣợng tiếp nhận thông số 1 (6.1, 199tin
208).
- Công chúng tiềm - Thảo luận theo
năng và Cơng chúng nhóm về mối
thực tế
quan hệ giữa
- Nhu cầu tiếp nhận công chúng
truyền thông và
thông tin
- Tập quán tiếp nhận chủ thể truyền
thông tin
2.2.
Công
thông.
chúng
truyền thông - đối
tƣợng tác động của
truyền thông
- Hiệu quả truyền thông
- Dƣ luận xã hội
2.3.
Công
chúng
truyền thông - ngƣời
truyền tin
- Sự thay đổi trong
nhu cầu truyền thông
- Sự thay đổi trong tập
15
quán truyền thông
- Từ phản hồi đến
phát tán thông tin
3. Các hƣớng nghiên
cứu
công
chúng
truyền thông
3.1. Nghiên cứu nhu
cầu thông tin
3.2. Nghiên cứu hiệu
quả tác động
3.3. Nghiên cứu phản
hồi
3.4. Nghiên cứu tập
quán truyền thông
Tuần 3.
Nội dung 3: Nghiên cứu công chúng truyền thơng (tiếp)
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
Nội dung chính
u cầu SV
Ghi
địa điểm
chuẩn bị
chú
Tự học
3.1. Nghiên cứu công - Đọc các tài
xác định
chúng truyền thơng liệu số 2
2 giờ tín chỉ
trong
hoạt
động (6.1,345-396)
nghiên
cứu
truyền số 5 (6.2, 21-
thông đại chúng.
35).
3.2. Sơ lƣợc lịch sử - Lập hồ sơ khái - Bài
hoạt động nghiên cứu qt về sự ra đời tập
cơng
thơng
chúng
truyền và tình hình
nhóm
phát triển của
lĩnh vực nghiên
cứu công chúng
16
truyền thông
trên thế giới
Viết Tiểu luận về sự
Làm bài tập
Bài
phát triển của lĩnh vực giữa kỳ, viết
tập cá
nghiên cứu công
nhân
tiểu luận
chúng truyền thơng
(20%
trong nƣớc
điểm
số)
Tuần 4.
Tiếp Nội dung 3: Thảo luận
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
Nội dung chính
địa điểm
Yêu cầu SV
Ghi
chuẩn bị
chú
Thảo luận
- Các nhóm trình bày
Mỗi nhóm
2 giờ tín chỉ
báo cáo về tình hình
chuẩn bị:
nghiên cứu cơng
- 1 báo cáo về
chúng truyền thông
lịch sử phát triển
trên thế giới và ở Việt
của lĩnh vực
Nam
NCCC trên thế
- Nêu câu hỏi, thảo
giới; hoặc
luận
- 1 báo cáo về
tình hình hoạt
động NCCC ở
Việt Nam
- Chuẩn bị câu
hỏi thảo luận
Tuần 5.
Nội dung 4: Phƣơng pháp nghiên cứu
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
địa điểm
Nội dung chính
u cầu SV
Ghi
chuẩn bị
chú
17
Lý thuyết
1. Phƣơng pháp định - Đọc tài liệu
2 giờ tín chỉ
lƣợng:
theo yêu cầu của
- Khái niệm
giảng viên (tài
- Đặc tính
liệu photocopy)
- Khả năng ứng dụng
- Các nhóm đọc
- Các phƣơng pháp tài liệu, tìm
nghiên cứu định lƣợng
những phƣơng
2. Định tính:
pháp nghiên cứu
- Khái niệm
đƣợc áp dụng
- Đặc tính
thể hiện trong
- Khả năng ứng dụng
tài liệu
- Các phƣơng pháp - Các nhóm thảo
nghiên cứu định tính
luận, đề xuất
3. Các bƣớc tiến hành
một số hƣớng
nghiên cứu
nghiên cứu đề
tài
Tuần 6.
Nội dung 5: Chọn mẫu
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
Nội dung chính
địa điểm
u cầu SV
Ghi
Chuẩn bị
chú
Lý thuyết
1. Khái niệm tổng thể - Đọc các tài
1 giờ tín chỉ
và mẫu chọn
liệu số 3 (6.1,
- Tổng thể và nghiên 185-208)
cứu tổng thể
- Báo cáo về bài
- Mẫu và nghiên cứu tập của tuần 5
chọn mẫu
- Nộp tiểu luận
2. Cách chọn mẫu
- Khung chọn mẫu
- Chọn mẫu xác xuất
18
+ Mẫu ngẫu nhiên
đơn giản
+ Mẫu ngẫu nhiên hệ
thống
+ Mẫu phân tầng ngẫu nhiên
+ Mẫu cụm
- Chọn mẫu phi xác xuất
+ Mẫu thuận tiện
+ Mẫu phán đoán
+ Mẫu tăng nhanh
+ Mẫu tự nguyện
Bài tập
Bài tập về chọn mẫu
1 giờ tín chỉ
Tuần 7.
Sinh viên làm
bài
Nội dung 6: Phƣơng pháp quan sát
Nội dung 7: Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
địa điểm
Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Ghi
Chuẩn bị
chú
6. Phƣơng pháp quan - Đọc các tài
sát
liệu số 3 (6.1,
- Khái niệm
254-276)
- Đặc tính
số 3 (6.1, 315-
- Các bƣớc thực hiện
332)
- Khả năng ứng dụng
7.
Phƣơng
pháp
nghiên cứu tài liệu
7.1.Phƣơng pháp phân
tích tài liệu
19
- Khái niệm
- Đặc tính
- Các bƣớc thực hiện
- Khả năng ứng dụng
7.2.
Phƣơng
pháp
phân tích nội dung
- Khái niệm
- Đặc tính
- Các bƣớc thực hiện
- Khả năng ứng dụng
Sinh viên làm bài tập
Bài tập cá nhân
phân tích nội dung
một loạt bài viết/
chƣơng trình truyền
hình/ quảng cáo đƣợc
cơng chúng ủng hộ
/phản đối
Tuần 8.
Nội dung 8: Phƣơng pháp điều tra
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
Nội dung chính
địa điểm
Ghi
chuẩn bị
Phƣơng
Yêu cầu SV
chú
Lý thuyết
8.1.
pháp - Đọc tài liệu số
1 giờ tín chỉ
trƣng cầu ý kiến bằng 3 (6.1, 314-302)
bảng hỏi
- Khái niệm
- Đặc tính
- Các bƣớc thực hiện
- Thiết kế bảng hỏi
- Khả năng ứng dụng
20
- Các hình thức trƣng
cầu bằng bảng hỏi:
+ Trƣng cầu theo địa
bàn/ địa điểm
+ Trƣng cầu qua thƣ –
bƣu điện
+ Trƣng cầu qua các
phƣơng tiện truyền thông
+ Trƣng cầu theo nhóm
Bài tập
Chia nhóm sinh viên,
Sinh viên thiết
1 giờ tín chỉ
nhóm lựa chọn đề tài
kế bảng hỏi theo
nghiên cứu để thiết kế
đề tài của từng
bảng hỏi.
nhóm.
Tuần 9.
Tiếp nội dung 8: Phƣơng pháp điều tra
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
Nội dung chính
địa điểm
8.2.
Phƣơng
1 giờ tín chỉ
phỏng vấn
Ghi
chuẩn bị
Lý thuyết
Yêu cầu SV
chú
pháp - Đọc tài liệu số
3 (6.1, 277-302)
- Khái niệm
- Đặc tính
- Khả năng ứng dụng
- Các hình thức phỏng vấn
+ Phỏng vấn nhanh
+ Phỏng vấn sâu
+ Phỏng vấn nhóm tập
trung
+ Phỏng vấn qua điện
thoại
21
Bài tập
- Sinh viên thiết kế
1 giờ tín chỉ
Bài tập nhóm
bảng câu hỏi cho
phỏng vấn nhóm tập
trung trên cơ sở đề tài
đã thiết kế bảng hỏi
- Sinh viên lên kế
Bài tập nhóm
hoạch cho phỏng vấn
nhóm tập trung
Tuần 10:
Tiếp Nội dung 8: Phƣơng pháp điều tra
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
Nội dung chính
địa điểm
Yêu cầu SV
Ghi
chuẩn bị
chú
Tự học, tự
Sinh viên tiến hành
- Đã có bảng hỏi
nghiên cứu
điều tra bằng bảng
đƣợc thiết kế
bắt buộc
hỏi; phỏng vấn nhóm
- Đã chuẩn bị
2 giờ tín chỉ
tập trung
cho thực hiện
phỏng vấn nhóm
tập trung.
Tuần 11.
Nội dung 9: Các phƣơng pháp khác
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
địa điểm
Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
Nội dung chính
Phƣơng
Phƣơng
chú
pháp - Đọc tài liệu số
chuyên gia
9.2.
Ghi
chuẩn bị
9.1.
Yêu cầu SV
3 (6.1, 333-358)
pháp
thực nghiệm
9.3. Phƣơng pháp trắc
nghiệm
9.4.
Phƣơng
pháp
22
nghiên cứu quỹ thời
gian
Tuần 12.
Nội dung 10: Xử lý số liệu
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
địa điểm
Lý thuyết
Trên lớp
2 giờ tín chỉ
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Ghi
chuẩn bị
chú
10.1. Phƣơng pháp đo - Đọc tài liệu số
lƣờng
3 (6.1, 359-382
- Đo lƣờng
và 382-388)
- Thang đo
+ Thang định danh
+ Thang thứ tự / phân cấp
+ Thang khoảng
+ Thang tỷ lệ
10.2. Phƣơng pháp
xử lý dữ kiện
- Phân tổ thống kê
- Phân tích nhân tố
- Phân tích phân loại
Tuần 13.
Nội dung 10: Xử lý số liệu (tiếp)
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
địa điểm
Lý thuyết
1 giờ tín chỉ
Trên lớp
Nội dung chính
Các
Ghi
chuẩn bị
10.3.
Yêu cầu SV
chú
phƣơng Đọc tài liệu số 3
pháp công cụ thống kê (6.1, 388-406 và
- Các đại lƣợng đo xu 407-411)
hƣớng tập trung
+ Đo giá trị trung bình
+ Đo tần số lớn nhất
23
+ Các đại lƣợng đặc
trƣng cho sự biến đổi:
- Các đại lƣợng đo
mối quan hệ giữa các
hiện tƣợng
+ Đo quan hệ giữa
thang
khoảng
và
thang tỉ lệ
+ Đo tƣơng quan
giữa các thang định
danh
10.4. Sai số trong thống
kê
Bài tập
Xử lý một bảng số
Sinh viên làm
1 giờ tín chỉ
liệu
bài tập nhóm:
Các nhóm xử lý số
xử lý số liệu thu
liệu thu đƣợc từ bài
đƣợc từ bài tập
tập của tuần 10
của tuần 10
Tuần 14.
Nội dung 11: Phân tích thơng tin và Báo cáo kết quả nghiên cứu
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
địa điểm
Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
Nội dung chính
u cầu SV
Ghi
Chuẩn bị
chú
11. Phân tích thơng - Đọc các tài
tin và báo cáo kết quả liệu số 3 (6.1,
11.1. Mơ tả và phân 412-428)
tích dữ liệu
- Phân tích biến đơn
- Phân tích tƣơng
quan giữa hai biến
24
- Phân tích tƣơng quan
giữa hơn hai biến
11.2. Báo cáo kết quả
nghiên cứu
Ở nhà
- Viết báo cáo về kế
- Các nhóm viết, Bài
hoạch, q trình thực
cử đại diện báo
tập
hiện và xử lý kết quả
cáo kết quả.
giữa
nghiên cứu của nhóm.
- Ơn lại kiến
kỳ
- Chuẩn bị cho ôn tập
thức đã học
30%
- Chuẩn bị câu
điểm
hỏi thảo luận
số
Tuần 15. Ơn tập:
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy học
địa điểm
Thảo luận
Yêu cầu SV
Ghi
chuẩn bị
chú
- Các nhóm báo cáo
- Các nhóm viết,
- Nhận xét bài tập
cử đại diện báo
- Giải đáp các thắc
cáo về kế hoạch
mắc của sinh viên
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
Nội dung chính
thực hiện và xử lý
- Hƣớng dẫn thi hết môn kết quả nghiên
cứu của nhóm.
- Ơn lại kiến thức
đã học
- Chuẩn bị câu hỏi
thảo luận
8. Chính sách đối với mơn học:
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học đƣợc ghi trong đề cƣơng mơn học.
- Thiếu một điểm thành phần, khơng có điểm hết mơn. Có thể thi lại để đạt
điểm cao hơn.
25