Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tiểu luận thực trạng tăng trưởng kinh tế ở trung quốc và ảnh hưởng của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.18 KB, 27 trang )

Kinh tế vĩ mô



 !"#$%
Trên thế giới hầu hết các quốc gia đều theo đuổi bốn mục tiêu chung: tăng
trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư. Trong đó
mục tiêu tăng trưởng cao luôn được đặt lên hàng đầu. Những năm gần đây nền
kinh tế thế giới đang trải qua nhiều biến động và khủng hoảng, nhiều công ty, tập
đoàn lớn phá sản, nạn thất nghiệp gia tăng, kinh tế một số nước lâm vào khó khăn
trong đó có cả Mĩ - nền kinh tế số 1 thế giới. Tuy nhiên có một điều đáng ngạc
nhiên là Trung Quốc vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trên 10% kể từ
sau chính sách cải cách năm 1978. Năm 2007 cả thế giới đều kinh ngạc trước sự
tăng trưởng như vũ bão của Trung Quốc và sau đó là giai đoạn ổn định 2008-
2009. Hơn nữa đây lại là nước láng giêng của Việt Nam và có nhiều ảnh hưởng
đến kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới, vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng
trưởng mạnh mẽ này cũng như tầm ảnh hưởng của nó đối với kinh tế thế giới là
gì? Đây là một vấn đề hết sức cơ bản, chính vì vậy nhóm 15- Anh 4 TC- TCNH-
K49 chúng em quyết định chọn đề tài: “Tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc giai
đoạn 2007-2009”. Vì thời gian cũng như trình độ hiểu biết còn hạn chế và đây
cũng là một vấn đề nan giải nên bài tiểu luận khó tránh khỏi những sai sót. Chúng
em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô giáo và các bạn để bài tiểu
luận được hoàn thành hơn.
1
Kinh tế vĩ mô
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
&'(
)*+ ,-./
0)123)
Tăng trưởng kinh tế được định nghĩa là sự gia tăng mức sản xuất mà nền
kinh tế tạo ra theo thời gian.Vài thập kỷ trước đây, nhìn chung tăng trưởng kinh tế


đã là một mục tiêu vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Sự tăng trưởng tạo
điều kiện để nâng cao mức sống và đẩy mạnh an ninh quốc gia. Nó kích thích kinh
doanh táo bạo, khuyến khích sự đổi mới mang lại một sự khích lệ thường xuyên
đối với hiệu quả kĩ thuật và quản lý. Hơn nữa, một nền kinh tế đang tăng trưởng
tạo thuận lợi cho tính năng động về mặt kinh tế và xã hội; tính năng động về kinh
tế, bởi vì những thay đổi trong mô hình công nghiệp có thể diễn ra thông qua
nguồn nhân lực mới của lực lượng lao động và dòng đầu tư mới; tính năng động
về mặt xã hội. bởi vì sự mở rộng quy mô kinh tế sẽ tăng cường cơ hội cho các
thành viên dám nghĩ dám làm và sáng tạo trong cộng đồng. Sự tăng trưởng tạo
nguồn vốn cho cộng đồng.
4)567389
a. Vai trò năng suất với tăng trưởng kinh tế
Năng suất đóng vai trò quyết định sự tăng trưởng của một nền kinh tế. Nó
lý giải vì sao lại có sự khác biệt to lớn về thu nhập hay mức sống giữa các nước
trên thế giới.Thuật ngữ năng suất phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà một
công nhân hay một nền kinh tế sản xuất ra trong mỗi giờ lao động. Đất nước chỉ
có thể hưởng thụ cuộc sống tốt đẹp hơn khi nó sản xuất được lượng hàng hóa và
dịch vụ lớn hơn. Vì thế dễ dàng nhận thấy năng suất là yếu tố then chốt quyết định
mức sống, và sự gia tăng năng suất là yếu tố then chốt quyết định tốc độ gia tăng
mức sống.
b. Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế
2
Kinh tế vĩ mô
Ta đã biết, yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định tăng trưởng là năng suất.
Có bốn nhân tố quyết định sự tăng trưởng năng suất và do đó tăng trưởng kinh tế;
đó là: nguồn nhân lực, tích lũy tư bản, tài nguyên thiên nhiên và tri thức công
nghệ.
:;
Nhiều nhà kinh tế cho rằng chất lượng đầu vào lao động - kĩ năng, kiến
thức và kỉ luật của lực lượng lao động - là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng

kinh tế. Một nước có thể nhập khẩu các thiết bị thông tin, máy móc, công nghệ
hiện đại nhất. Nhưng những hàng tư bản này chỉ có thể được sử dụng một cách có
hiệu quả nhất nếu như người công nhân có kĩ năng và được đào tạo, có trình độ
văn hóa, kỉ luật cao làm cho năng suất lao động tăng, và người quản lý có tri thức
và khả năng quản lý những quy trình công nghệ hiện đại một cách có hiệu quả.
*<7=
Khối lượng trang thiết bị và cơ sở sản xuất dùng trong quá trình sản xuất ra
hàng hóa dịch vụ được gọi là tư bản hiện vật. Nó biểu thị yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất mà trước đó đã là đầu ra của quá trình sản xuất. Nói cách khác, tư
bản hiện vật là nhân tố sản xuất được dùng để sản xuất ra tất cả các loại hàng hóa
và dịch vụ, trong đó có bản thân tư bản. Công nhân sẽ làm việc nhanh và chính
xác hơn đồng nghĩa với việc tăng năng suất nếu họ có nhiều tư bản hiện vật hơn.
Bản thân tư bản hiện vật của một nước tăng trưởng theo thời gian, nhưng tăng
nhanh hay chậm phụ thuộc vào quá trình tích lũy tư bản. Quá trình này không chỉ
là việc tích lũy nhà xưởng, máy móc mà còn là những đầu tư do chính phủ tiến
hành và đặt nền móng cho sự phát triển của khu vực tư nhân, bao gồm những dự
án đầu tư cơ sở hạ tầng hay tư bản xã hội nhằm mở đường cho các hoạt động
thương mại.
7333
Một trong các yếu tố sản xuất quan trọng nữa là tài nguyên thiên nhiên. Tài
nguyên thiên nhiên là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất do thiên nhiên mang
lại, như đất đai, sông ngòi và khoáng sản. Sự khác biệt về nguồn tài nguyên thiên
nhiên gây ra một số khác biệt về mức sống trên thế giới, tuy nhiên nó không nhất
thiết là nguyên nhân làm cho nền kinh tế có năng suất cao trong việc sản xuất hàng
hóa và dịch vụ.
>?@
Cùng với ba nhân tố đã nêu ở trên, tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc vào
nhân tố hết sức quan trọng là tri thức công nghệ. Trong lịch sử, tăng trưởng của
các nước trên thế giới có hình mẫu khác nhau, không phải là quá trình sao chép
giản đơn, tăng thêm nhà máy hoặc công nhân. Trái lại là một quá trình sáng chế và

thay dổi công nghệ không ngừng đã đem lại một bước tiến xa về khả năng sản
xuất của các quốc gia phát triển mạnh. Thay đổi công nghệ là những thay đổi
trong quá trình sản xuất hoặc đưa ra những sản phẩm mới sao cho có thể tạo ra
được sản lượng nhiều hơn và cải tiến hơn với cùng một lượng đầu vào. Do tầm
quan trọng của nó trong việc nâng cao mức sống, các nhà kinh tế từ lâu đã suy
nghĩ làm thế nào để khuyến khích tiến bộ công nghệ. Rõ ràng rằng thay đổi công
3
Kinh tế vĩ mô
nghệ không phải là một quá trình cơ học đơn giản của việc đi tìm những sản phẩm
và quá trình sản xuất tốt hơn. Thay vì thế, sáng kiến nhanh đòi hỏi phải nuôi
dưỡng một tinh thần kinh doanh.
)
,-.A-BAC/
0)
Ngày nay, Trung Quốc đã vươn lên thành nên kinh tế thứ 2 thế giới. Thế
giới ko hề ngạc nhiên về sự chính thức vượt mặt đó cuả Trung Quốc đối với Nhật
Bản, bởi lẽ tất cả chúng ta đều biết sự tăng trưởng như vũ bão của Trung Quốc
trong những năm vừa qua, điển hình là giai đoạn 2007-2009.
Trung Quốc trở thành 1 trong những quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn nhất
tới nến kinh tế thế giới. Điều đó được thể hiện rõ trong sự đóng góp vào GDP của
Mĩ- nền kinh tế số 1 thế giới của Trung Quốc.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng bùng nổ nhất vào năm 2007.
4
Kinh tế vĩ mô
Theo Cục thống kê Trung Quốc trong báo cáo kinh tế năm 2007, GDP nước
này tăng khoảng 11,9%. Nhưng trong thực tế, con số này là 13%(theo báo cáo
chỉnh sửa của
Cục thống kê
Trung Quốc),

tốc độ cao
nhất từ năm
1994. Tông
sản phẩm
quốc dân thu
được ước
tính là 25,6
triệu nhân
dân tệ, tương
đương 3500
tỉ đô la. Đây
được coi là 1
mốc quan
trọng trong
lịch sử kinh
tế Trung
Quốc. Nó ghi
nhận tốc độ
tăng trưởng ngoạn mục tăng hơn 10 lần sau 30 năm của quốc gia đông dân nhất
thế giới này.
Nguồn
:IMF
Giám đôc
NBS cho biết,
năm 2007 cũng
là năm thứ 5 liên
tiếp tổng sản
phẩm quốc nội
tăng hơn 10%.
Với GDP ước

tính từng quý
như sau: quý I:
11,1%, quý II:
11,9%, quý III:
11,5%, quý IV:
11,2 %.
“Nguyên
nhân chính là giá lương thực thực phẩm, đặc biệt là giá thịt lợn tăng mạnh.
5
Kinh tế vĩ mô
Ông Xie cho biết, năm 2007, giá lương thực thực phẩm tăng 12,3%, chiếm
tới 4 điểm phần trăm trong mức lạm phát 4,8% nói trên. Giá thịt gà, vịt tăng 31,7%
và giá trứng tăng 21,8%.
Ông Xie nhấn mạnh, giá thịt lợn tăng mạnh đã khiến CPI ở mức hơn 4% kể
từ tháng sáu năm ngoái tới nay
Theo số liệu của văn
phòng IMF, Trung Quốc
đóng góp phần lớn vào
tăng trưởng GDP thực tế
năm 2007.
NBS thông báo,
chỉ số giá tiêu dung CPI
năm 2007 của Trung
Quốc tăng 4,8%, mức
tăng nhanh nhất trong
hơn 1 thập kỉ qua.
Giá hàng hóa thế
giới tăng mạnh cũng là một yếu tố đẩy CPI của Trung Quốc năm 2007 lên mức
cao nhất kể từ năm 1997. Chẳng hạn như, đầu năm nay, giá dầu thô lần đầu tiên
vượt 100 USD/thùng, trong khi đó vào năm 2003 chỉ vào khoảng 25 USD/thùng;

giá dầu ăn tăng gần gấp đôi trong năm ngoái trên thị trường thế giới.
NBS cũng thông báo là năm 2007, giá trị sản lượng của ngành sản xuất
nguyên liệu là 2.890 tỷ nhân dân tệ, tăng 3,7%; của ngành sản xuất chế biến là
12.140 tỷ nhân dân tệ, tăng 13,4%; của ngành dịch vụ là 9.630 tỷ nhân dân tệ, tăng
11,4%.”(theo dantri.com.vn)
Năm 2008, Trung Quốc lại tiếp tục tăng trưởng, GDP vẫn tăng 10,7%, mặc
dù tốc độ tăng trưởng giảm so với 2007.
“Theo báo cáo
mới nhất của CASS,
ngành nông nghiệp của
Trung Quốc sẽ tăng thêm
3,2%. Các ngành công
nghiệp và công nghiệp
dịch vụ giữ ở mức tăng
trưởng lần lượt là 10,9%
và 12,2%.
Nhận định về tình
thình kinh tế Trung Quốc
năm 2008, báo cáo này
cho biết, đầu tư bất động
sản đạt 17,03 nghìn tỷ
yuan (2,43 nghìn tỷ
USD), tăng 19,1%.
6
Kinh tế vĩ mô
Giá tăng cao chóng mặt đã có xu hướng giảm khi các chính sách của chính
phủ đi vào thực tiễn. Tuy nhiên, chỉ số hàng hóa bán lẻ hàng năm và chỉ số CPI
vẫn ở mức 4,4% và 5,5%.
Thu nhập bình quân đầu người ở khu vực thành thị sẽ đạt ngưỡng 11,1% và
khu vực nông thông sẽ tăng thêm 7,3%. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng thu nhập của

nông thôn và thành thị đều thấp hơn so với năm 2007.
Tổng doanh thu bán lẻ các mặt hàng tiêu dùng lần đầu tiên đạt mức từ 10
nghìn tỷ yuan đến 10,46 tỷ yuan, tiếp tục đạt tỷ lệ tăng trưởng cao thứ hai sau tăng
trưởng kinh tế quốc dân.
Tỷ lệ tăng trưởng xuất, nhập khẩu giảm nhẹ so với năm 2007, lần lượt là
19% và 23,3% do tính chất không ổn định của nền kinh tế thế giới. Thặng dư
thương mại đạt 270 tỷ USD.” (theo báo điện tử: tin nhanh.com.vn)
Mặt khác, Chính phủ Trung Quốc mới đây tuyên bố tăng trưởng kinh tế
quý IV/2008 của họ là 6,8%. Nhưng theo các chuyên gia kinh tế độc lập, cách tính
của Trung Quốc chỉ cho phép so sánh với cùng kỳ năm 2007, trong khi công thức
tính toán hiện đại cho thấy tăng trưởng thay đổi theo từng quý. Các chuyên gia này
đã tính toán lại bằng công thức được sử dụng tại Mỹ và Nhật, và khẳng định rằng
kinh tế Trung Quốc trong quý IV/2008 chỉ tăng trưởng 1%, hoặc thậm chí có thể
bằng 0% so với quý trước đó. Nhà kinh tế Ting Lu từ Merrill Lynch và nhiều hãng
khác cũng có kết quả tương tự. Tập đoàn JP Morgan lạc quan hơn một chút, đưa ra
con số 1,5%. Tuy nhiên, khi so sánh với tăng trưởng cùng kỳ năm ngoái cũng do
Morgan tính toán, kinh tế Trung Quốc đã suy giảm tới 10 lần.

 !"#$%"
Cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc
ngày 21 công bố số liệu thống kê cho
thấy: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Trung Quốc năm 2009 đạt 33.500 tỷ
nhân dân tệ, tăng 8,7% so với cùng kỳ,
hoàn thành nhiệm vụ bảo đảm kinh tế
tăng trưởng 8% mà Chính phủ Trung
Quốc đề ra hồi đầu năm ngoái. Cục
trưởng Cục Thống kê Nhà nước Trung
Quốc Mã Kiến Đường dự đoán, kinh tế
Trung Quốc năm nay sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng bình ổn và khá nhanh. Phát

biểu tại cuộc họp báo cùng ngày, ông Mã Kiến Đường chỉ rõ: tuy 8,7% vẫn chưa
đạt tới mức tăng bình quân của kinh tế Trung Quốc trong 30 năm cải cách mở cửa,
nhưng vẫn chứng minh rằng nền tảng tăng trưởng trở lại theo hướng tốt của kinh
tế Trung Quốc đang không ngừng được củng cố.
"Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc năm 2009 tiếp tục phát triển vững
ch†c, sản lượng lương thực tăng liên tục 6 năm liền; sản xuất công nghiệp tăng trở
lại từng quý, lợi nhuận đã từ giảm mạnh chuyển sang tăng trưởng; đầu tư tiếp tục
7
Kinh tế vĩ mô
tăng nhanh, đầu tư cho lĩnh vực an sinh xã hội tăng nhanh rõ rệt; mức tiêu thụ trên
thị trường tăng trưởng bình ổn khá nhanh, việc tiêu thụ của một số sản phẩm tăng
trưởng nhanh; chỉ số giá tiêu dùng và giá sản xuất cả năm giảm so với cùng kỳ,
nhưng đến cuối năm xuất hiện tăng trưởng; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả
năm giảm so với cùng kỳ, từ tháng 11 đã từ giảm chuyển sang tăng; thu nhập của
cư dân thành thị và nông thôn tăng trưởng vững ch†c, tình hình việc làm tốt hơn
mong muốn; vốn lưu thông tăng trưởng khá nhanh, cho vay tín dụng tăng với mức
lớn."
Số liệu thống kê cho thấy: năm 2009, đầu tư và tiêu dùng tiếp tục là động
lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc. Ngoài ra, tổng kim ngạch
"xuất nhập khẩu"-một trong những nhân tố truyền thống thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế Trung Quốc, tuy giảm gần 14% so với cùng kỳ dưới tác động của khủng hoảng
tài chính quốc tế, nhưng từ tháng 11 đã từ tăng trưởng âm chuyển sang tăng
trưởng dương so với cùng kỳ.
Theo số liệu thống kê, chỉ số giá tiêu dùng Trung Quốc năm 2009 tuy giảm
0,7% so với cùng kỳ, nhưng từ tháng 11 đã xuất hiện tăng so với cùng kỳ trong hai
tháng liền. Trước hiện tượng này, có nhà phân tích chỉ rõ, chỉ số giá tiêu dùng nếu
tăng trưởng liên tục sẽ làm gia tăng áp lực lạm phát. Về việc này, ông Mã Kiến
Đường phân tích rằng: chỉ số CPI gia tăng chủ yếu là do giá thực phẩm và giá liên
quan nhà ở gia tăng gây nên.
"Dự đoán về năm 2010, nói một cách đơn giản, kinh tế Trung Quốc trong

năm 2010 sẽ tiếp tục giữ đà phát triển bình ổn và khá nhanh.
Người phát ngôn báo chí của Cục thống kê nhà nước Trung Quốc Lý Hiểu Siêu
nhận định kinh tế Trung Quốc tiếp tục giữ đà phát triển theo hướng tốt và năm
2010 có thể thực hiện mục tiêu tăng trưởng 8%. Về quan ngại kinh tế Trung Quốc
liệu có "quá nóng" hoặc "hơi nóng" hay không, ông Lý Hiểu Siêu khẳng định
không phải như vậy. Theo ông Siêu, các số liệu tích cực trên là kết quả của chính
sách kích thích kinh tế. Nếu xét về công suất, các doanh nghiệp công nghiệp vừa
và lớn đều hoạt động tới 80,6% công suất trong quý I/2010, tuy có cao hơn 2,1%
so với quý IV/09 nhưng vẫn ở trong phạm vi bình thường.
Trong quý I/2010, tổng mức đầu tư tài sản cố định toàn xã hội của Trung Quốc
tăng xấp xỉ 26% so với cùng kỳ năm 2009, trong khi tổng mức bán lẻ hàng tiêu
dùng xã hội tăng xấp xỉ 18%. Nhu cầu trong nước đã trở thành động lực cho tăng
trưởng kinh tế Trung Quốc. Theo tính toán sơ bộ, tỷ lệ đóng góp cho tăng trưởng
trong quý I/2010 của tiêu dùng, đầu tư và ngoại thương Trung Quốc lần lượt là
52%, 57,9% và âm 9,9%. Trong đó, tỷ lệ đóng góp của tiêu dùng tương đối ổn
định, còn tỷ lệ đóng góp của đầu tư tuy vẫn cao nhưng đã giảm mạnh so với mức
94,6% của năm 2009.
Về ngoại thương, tuy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong quý I/2010 của
Trung Quốc tăng trên 40%, nhưng tháng 3/2010 đã nhập siêu 7,24 tỷ USD, do nhu
cầu trong nước tăng trưởng mạnh dẫn đến nhập khẩu cũng tăng mạnh.
Wang Qing, chuyên gia kinh tế của Morgan Stanley nhận định: "Thông tin
kinh tế của tháng 3 sẽ là công cụ quan trọng để nhận diện đà phục hồi hiện nay là
8
Kinh tế vĩ mô
cân bằng và vững mạnh hay kinh tế đang lâm vào tình trạng tăng trưởng nóng.
Đây cũng là những thông tin cần thiết hình thành nên các giá trị đầu vào giá trị với
việc hoạnh định chính sách ngay trong giai đoạn này.
Chỉ số quản lý thu mua (PMI) tháng 3 tăng từ mức 52 điểm hồi tháng 2 lên
55,1 điểm, cho thấy khả năng sản xuất của thị trường nội địa đã và vẫn đang mở
rộng mạnh mẽ.

Cũng theo đánh giá của các chuyên gia phân tích, tốc độ tăng trưởng sản
lượng công nghiệp tháng 3 có thể đạt 18%, song vẫn thấp hơn so với mức nhảy
vọt 20,7% của hai tháng đầu năm. Xuất khẩu trong tháng 3 có hy vọng gia tăng
mạnh mẽ, tuy nhiên thâm hụt thương mại sẽ vẫn rơi vào khoảng 1 tỷ USD do tốc
độ nhập khẩu còn gia tăng mạnh hơn so với xuất khẩu trong nước.
4)&73;
a/ &73;8
&'()*+, /$
- Xóa bỏ kiểm soát giá cả của chính phủ: B†t đầu từ khu vực nông nghiệp
cách đây hơn 20 năm, sau đó mở rộng sang công nghiệp rồi cuối cùng là khu vực
dịch vụ. Quy định giá bán sản phẩm hay dịch vụ của chính phủ đã chấm dứt vào
năm 2000. Điều này đã tạo điều kiện cho thị trường đóng một vai trò quyết định
trong việc phân bố nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển lành mạnh và ổn định. Những
điều này đã tạo điều kiện cho thị trường đóng 1 vai trò quyết định trong việc phân
bố các nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển lạnh mạnh và ổn định.
- Chính phủ ban hành luật doanh nghiệp, mở rộng quyền sở hữu doanh
nghiệp tư nhân: Lần đầu tiên cho phép chủ thể tư nhân sở hữu doanh nghiệp trách
nhiệm hữu hạn. Chính phủ cũng thi hành mạnh mẽ luật về cạnh tranh để thống
nhất thị trường trong nước, trong khi đó môi trường kinh doanh được cải thiện sâu
s†c hơn bằng cách cho phép đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc, giảm
thuế, bãi bỏ độc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của nhà nước và chấm dứt chế
độ áp dụng nhiều tỉ giá hối đoái.
- Năm 2005, xóa bỏ các qui định ngăn cản sự thâm nhập của các công ty tư
nhân vào một số lĩnh vực của nền kinh tế như hạ tầng cơ sở, các ngành phục vụ
công cộng và dịch vụ tài chính. Nhìn chung, những thay đổi này cho phép sự nôi
lên một bộ phận tư nhân hùng mạnh trong nền kinh tế Trung Quốc và bộ phận này
đã đóng một vai trò chủ chốt. Sản lượng của các doanh nghiệp tư nhân do trong
nước sở hữu đã tăng năm lần và các doanh nghiệp tư nhân do nước ngoài kiểm
soát đã tăng ba lần. Ngược lại, sản lượng của các doanh nghiệp sở hữu nhà nước
chỉ tăng hơn 70% cùng kỳ. Năng suất cao hơn của hầu hết các công ty tư nhân dẫn

tới tăng sản lượng. Các công ty tư nhân có động cơ thúc đẩy sử dụng vốn và lao
động tinh gọn so với các doanh nghiệp nhà nước. Nhìn chung, năng suất của các
doanh nghiệp tư nhân trong khu vực công nghiệp ước tính cao gấp hai lần các
doanh nghiệp sở hữu nhà nước. Tính lợi nhuận của các công ty tư nhân đã tăng
đáng kể. Mức cạnh tranh cao như vậy giúp kinh tế tư nhân chiếm 3/4 tổng sản
lượng xuất khẩu. Trong khi phần xuất khẩu chính yếu do các công ty nước ngoài
kiểm soát thực hiện thì bộ phận doanh nghiệp tư nhân do trong nước sở hữu đã nỗ
9
Kinh tế vĩ mô
lực tăng năm lần sản lượng xuất khẩu của mình khi các doanh nghiệp nhỏ và vừa
được cấp giấy phép tham gia xuất khẩu.
Nhìn chung, tăng trưởng trong khu vực sở hữu tư nhân đã tác động thuận
lợi đến thu nhập thực tế và hoạt động kinh tế vĩ mô, thúc đẩy năng suất trên nhiều
mặt của ngành công nghiệp tăng 10% trong năm năm. Với quyết định của nhà
nước trong năm 2005 cho phép các xí nghiệp tư nhân thành lập doanh nghiệp
trong nhiều khu vực trước đây bị hạn chế, năng suất trên nhiều mặt đang được tiếp
tục cải thiện.
&01)23 4$
- Các ngân hàng b†t đầu hiện đại hóa các phương pháp cho vay và quản lý
rủi ro: Ngân hàng nhà nước đưa vào áp dụng phương pháp tính toán cân đối phân
tán rủi ro và hệ thống phân loại nợ quá hạn cho các ngân hàng. Nhà đầu tư nước
ngoài được phép tham gia vốn ở 12 ngân hàng cổ phần loại 2. Công cuộc cải tổ
ngân hàng đã thành công. Từ năm 2000 trở đi, các khoản cho vay từ các ngân
hàng có chất lượng tốt hơn.
- Cải tổ hạ tầng cơ sở hệ thống ngân hàng: Chính phủ đã b†t tay vào chiến
lược tái xác định lại vốn của các ngân hàng lớn và chuẩn bị niêm yết các ngân
hàng lên thị trường chứng khoán. Quá trình thiết lập hệ thống ngân hàng vững
mạnh đã tiến hành thành công ở hai ngân hàng lớn và đang b†t đầu với ngân hàng
thứ ba.
Tháng 7-2005, Chính phủ Trung Quốc đã đánh giá lại giá trị của đồng nhân

dân tệ cùng với thay đổi liên quan đến s†p xếp tỉ giá hối đoái, cho phép Trung
Quốc linh động hơn trong việc kìm hãm lạm phát trên thị trường sản phẩm và tài
sản. Bằng cách này, sức mạnh thị trường sẽ đóng vai trò hơn nữa trong việc xác
định lãi suất ngân hàng của nền kinh tế Trung Quốc.
&01354
- Chính phủ tiến hành chương trình cải cách sâu rộng ở bộ phận thuộc nhà
nước sở hữu: Các xí nghiệp sở hữu nhà nước được chuyển đổi thành tập đoàn theo
hình thức do pháp luật qui định và nhiều công ty loại này được niêm yết trên các
thị trường chứng khoán. Mở rộng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp về cơ bản
vẫn dựa trên khung thể chế của cơ chế kế hoạch hoá tập chung. Mục tiêu chính
của cải cách trong giai đoạn này là nhằm điều chỉnh mối quan hệ Chính phủ doanh
nghiệp theo hướng quản lí doanh nghiệp và các hoạt động kinh doanh tự do hơn và
nhằm lại động lực cho các nhà quản lí và người lãnh đạo trong doanh nghiệp.
- Mở rộng thị trường chứng khoán: Các doanh nghiệp nhỏ mua và tái cấu
trúc các công ty lớn được thực hiện một cách thành công. Chương trình này làm
cho số lượng các xí nghiệp công nghiệp do nhà nước kiểm soát giảm hơn một nửa
trong vòng 5 năm.
- Các chương trình trợ cấp xã hội và trợ cấp thất nghiệp:Hợp đồng lao động
được qui định linh hoạt hơn nhằm chuyển trách nhiệm bồi thường do giảm biên
chế lao động dôi dư từ doanh nghiệp sang cho nhà nước. Cuối cùng chính phủ hợp
lý hóa sự kiểm soát trên các doanh nghiệp do nhà nước kiểm soát hơn nữa bằng
10
Kinh tế vĩ mô
cách tạo ra một cơ quan chịu trách nhiệm thực thi quyền sở hữu của nhà nước và
thúc đẩy thành quả của những doanh nghiệp này.
* 678-4/3$Chính phủ Trung Quốc đã đầu tư nguồn vốn
và nhân lực lớn cho sự nghiệp phát triển giáo dục và khoa học công nghệ. Chú
trọng đầu tư cho giáo dục mầm non, cho phép tư nhân đầu tư cho giáo dục, mở
trường tư quốc tế. Về khoa học công nghệ, nhà nước tiến hành kiểm tra dự án
hàng năm theo hợp đồng, quản lý kinh phí cần phải thực hiện riêng biệt với tài

khoản riêng, sử dụng riêng để nâng cao hiệu quả đầu tư của Quỹ Khoa học và
công nghệ, tăng cường quản lý các dự án nghiên cứu.
=D&73;68:
- Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO năm 2001: Kết
quả là TQ đã tiêu chuẩn hóa một số lượng lớn các luật và qui định, tạo ra triên
vọng c†t giảm thuế quan nhiều hơn nữa. Thật ra sự thay đổi nền tảng là việc sửa
đổi hiến pháp năm 2004, nhấn mạnh vai trò của bộ phận không thuộc nhà nước
quản lý trong việc khuyến khích hoạt động kinh tế quốc nội và bảo vệ tài sản tư
nhân khỏi sự cưỡng đoạt chuyên chế.
- Tăng đầu tư từ nước ngoài: Đầu tư nước ngoài tạo ra rất cần thiết cơ sở hạ
tầng theo hình thức cơ sở như nhà máy và các trung tâm sản xuất khác. Điều này
cũng có nghĩa là việc làm và tăng thu nhập cho số lượng lớn người dân Trung
Quốc. Hơn nữa, đầu tư nước ngoài tạo cơ hội cho chuyển giao công nghệ cũng
như xuất khẩu tăng. Trung Quốc đã thi hành các biện pháp tăng cường tổ chức lại
tài sản, tăng sự phụ thuộc vào tài chính và tổ chức trung gian đồng thời đơn giản
hóa các thủ tục phê duyệt và nâng cao quá trình phê duyệt. Tất cả những chính
sách này nhằm khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh các hoạt động
đầu tư vào Trung Quốc.
E)F
)69'GH
• Tích cực
- Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh
Theo số liệu công bố của tổng cục thống kê Trung Quốc, thu nhập bình quân đầu
người năm 2006 là 1740 USD và con số này đã tăng gần gấp đôi trong năm 2009
lên mức 3200 USD.Đời sống của nhân dân được nâng cao rõ rệt.Điều này thể
hiện qua chỉ số HDI( chỉ số về chất lượng cuộc sống) của nước này khi năm 2009,
Trung Quốc được đánh giá có sự tiến bộ vượt trội với việc chỉ trong vòng 5 năm
đã tăng người được 8 bậc và xếp thứ 89 trên thế giới.Cũng trong năm 2009, Trung
Quốc trở thành nước có số người sử dụng internet nhiều nhất thế giới với số lượng
người sử dụng chiếm 30% dân số.

An sinh xã hội và an phúc lợi xã hội được nâng cao
+ An sinh xã hội
Chính phủ Trung Quốc luôn coi trọng công tác cải cách và xây dựng hệ thống
an sinh xã hội để phù hợp với trình độ phát triển kinh tế.Năm 2007,tổng quỹ bảo
hiểm xã hội lần đầu tiên vượt quá 1000 tỷ nhân dân tệ, đạt 1081,2 tỷ nhân dân tệ,
tăng 25,2% so với năm trước.Đến cuối năm 2008 số người tham gia bảo hiểm xã
11
Kinh tế vĩ mô
hội trên toàn quốc tăng, lần lượt là: bảo hiểm dưỡng lão 218,9 triệu người; bảo
hiểm y tế cơ bản ở thành phố,thị trấn 316,98 triệu người; bảo hiểm thất nghiệp:124
triệu người; bảo hiểm tai nạn lao động: 138,1 triệu người; bảo hiểm sinh đẻ: 91,81
triệu người.Đến năm 2009, cả nước đã có 2729 huyện triển khai công tác y tế hợp
tác nông thôn loại hình mới, tỷ lệ tham gia đạt tới 91,5%.
+Phúc lợi xã hội
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang rơi vào khủng hoảng thì Trung Quốc
bên cạnh nỗ lực đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng thì nhà nước vẫn đảm bảo
phúc lợi xã hội cho mỗi người dân.Giảm tỉ lệ thất nghiệp bằng cách thúc đẩy kinh
tế phát triển, đấu tư vào các công trình phúc lợi như xây dựng viện dưỡng lão, làng
trẻ mồ côi, hội chữ thập ,đỏ, hỗ trợ lương thực thực phẩm cho người nghèo, nâng
cao mức sống cho người già là những việc làm thiết thực của chính phủ nhằm
thực hiện mục tiêu đó.Năm 2009, hàng nghìn các công trình phúc lợi được xây
dựng.
• Tiêu cực
- Khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn
+ Chênh lệch giữa thành thị và nông thôn: “ kẻ ăn không hết người lần chẳng
ra”
Theo cơ quan thống kê quốc gia Trung Quốc, năm 2009 thu nhập bình quân
đầu người ở khu vực thành thị là 17.175 nhân dân tệ trong khi ở nông thôn chỉ là
5.153 nhân dân tệ. Đây là mức chênh lệch lớn nhất từ khi Trung Quốc tiến hành
cải cách mở cửa từ 3 thập kỉ trước.

Nhiều quan chức thú nhận nếu tính theo chuẩn nghèo đói của quốc tế là thu
nhập mỗi người 1USD hoặc 6,83 nhân dân tệ một ngày thì số người nghèo ở
Trung Quốc có thể lên tới 100 triệu người, nghĩa là cứ trung bình 13 người thì có
một người bần cùng.Trong khi đó theo tạp chí Forbes, số tỉ phú ở Trung Quốc
đang tăng nhanh.Tuy số này chỉ chiếm khoảng 10% dân số nhưng lại đóng góp tới
45% thu nhập toàn quốc.
+ Chênh lệch giữa vùng này với vùng khác
Số liệu cho thấy tổng thu nhập của các tỉnh duyên hải miền đông-nam Quảng
Đông cao hơn 90 lần so với tổng thu nhập của khu tự trị Tây Tạng phía tây-nam
nước này. Xét về quy mô kinh tế, Quảng Đông được xếp vào loại 30 nước hàng
đầu thế giới vượt qua cả Acgentina.Trong khi đó, Tây Tạng đứng vào hàng thứ
130-140 cùng với cả Nigilnia, Malawi Ngay cả trong nước cũng tồn tại hai hình
thái kinh tế khác nhau. Đó là xã hội công nghiệp cổ truyền và xã hội hậu công
nghiệp.
Nạn tham nhũng ngày càng trở nên bức bối
Theo như công bố của cơ quan phòng chống tham nhũng Trung Quốc, năm
2009 số quan chức Trung Quốc bị kết tội tham nhũng là 106000, tăng 2,5% so với
năm 2008.Số quan chức bị chính phủ bị phát hiện biển thủ hơn 1 triệu nhân dân tệ
(khoảng 146000 USD) tăng 19%.
Cũng theo như điều tra, những vụ tham nhũng lớn chủ yếu rơi vào những người
đứng đầu các công ty, tập đoàn nhà nước.Điển hình như ông Chen Tonghai, cựu
12
Kinh tế vĩ mô
lãnh đạo hãng dầu khí khổng lồ Sinopec bị kết án tử hình hồi cuối năm 2009 về tội
nhận hối lộ gần 30 triệu USD.Hay vụ bê bối của người đứng đầu Tổng công ty hạt
nhân quốc gia Trung Quốc bị bãi chức và bị điều tra về các cáo buộc đấu thầu
gian lận trong vụ xây dựng một nhà máy điện hạt nhân trị giá 260 triệu USD.
Việc không có cơ quan độc lập giám sát những người cộng sản n†m quyền
cùng với cơ cấu chính phủ bổ nhiệm các lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh và
việc thiếu giám sát đó đã khiến tham nhũng bùng nổ.Vấn nạn này không chỉ làm

mất lòng tin của người dân vào Đảng cộng sản mà còn làm giảm uy tín của Trung
Quốc ở nước ngoài, tệ hại hơn cả vấn đề in băng đĩa lậu và ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng
+ Ô nhiễm không khí: NOx, SO2, NH3, CO2
Thống kê cho thấy Trung Quốc đang thải ra một lượng chất sulfur ngang bằng
với của Tokyo(Nhật Bản) và Los Angeles (Mĩ) cộng lại. Lượng khí thải từ ôtô
cũng lên tới 51 triệu tấn, gồm hơn 40 triệu tấn carbon monoxide, gần 5 triệu tấn
hydrocarbons và khoảng 6 triệu tấn nitrogen oxide. Theo BP, lượng khí thải gây
hiệu ứng nhà kính từ nhiên liệu hoá thạch như dầu mỏ và than đá tại Trung Quốc
đã tăng lên 7,5 tỷ tấn năm 2009, trong khi lượng khí thải toàn cầu đã giảm lần đầu
tiên kể từ năm 1998.
Theo Bộ Bảo vệ môi trường Trung Quốc, 1/3 trong tổng số 113 thành phố tham
gia khảo sát có chất lượng không khí không đạt tiêu chuẩn, 18% trong số đó bị ô
nhiễm nặng, chủ yếu liên quan đến lượng khí thải ôtô gây ra. Trung Quốc cũng là
quốc gia có đến 16 trong số 20 thành phố ô nhiễm nặng nhất thế giới.11 thành phố
trong đó có thủ đô B†c Kinh có tới 3 tháng sống trong bầu không khí ô nhiễm.Đó
là nguyên nhân dẫn đến cái chết của hơn 400.000 người mỗi năm ở quốc gia này.
+ Ô nhiễm nguồn nước
Hơn 70% dân số Trung Quốc dùng nước ngầm để ăn thế nhưng có một thực tế
là hầu hết họ đang phải sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.90% nước ngầm Trung
Quốc bị ô nhiễm ở các mức độ khác nhau trong số đó có tới 60% bị ô nhiễm nặng
do việc sử dụng hóa chất dư thừa trong sản xuất nông nghiệp.
Những dòng sông ô nhiễm có mặt ở kh†p mọi nơi.Nếu chọn ngẫu nhiên một
thành phố và nghiên cứu về nguồn nước đó thì hầu hết nguồn nước ở những nơi
này không phù hợp cho sản xuất hàng ngày của con người.Nước sông chuyển sang
màu đen, bốc mùi khó chịu mang theo những kim loại nặng như chì, cadmium,
mangan, thạch tím, thủy ngân thông qua chuỗi thức ăn hoặc trực tiếp đi vào cơ
thể con người.Hậu quả là ngày càng xuất hiện nhiều loại bệnh mang tính địa
phương như nhiễm độc thạch tím, nhiễm độc flo, bệnh sưng tuyến giáp, viêm cột
sống và nghiêm trọng nhất là ung thư.

+ Ô nhiễm đất
Trung Quốc được biết đến là một quốc gia đông dân nhất thế giới và cũng là
nước có sản lượng ngũ cốc lớn nhất thế giới.Đồng nghĩa với đó là việc tiêu thụ
một lượng lớn phân bón hóa học.Thế nhưng nông dân Trung Quốc đang sử dụng
một lượng phân bón nhiều hơn 40% lượng cần thiết, có nghĩa là 10 triệu tấn phân
bón bị thải vào đất, nước mỗi năm. Trung Quốc sản xuất 24% tổng sản lượng ngũ
13
Kinh tế vĩ mô
cốc toàn cầu nhưng lại tiêu thụ tới 35% lượng phân bón. Sản lượng nông nghiệp
tăng 8 lần từ những năm 60 trong khi việc sử dụng phân hóa học tăng tới 55
lần.Việc sử dụng không hợp lí phân hóa học kéo dài khiến mức độ ô nhiễm nguồn
nước càng trở nên nghiêm trọng và khiến đất bị thoái hóa nhanh chóng.
=)FHH
Kinh tế thế giới phụ thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc tới mức nào? Có lẽ
không phải cường điệu hóa khi nói rằng nền kinh tế Trung Quốc có ảnh hưởng sâu
rộng đối với thế giới mà cụ thể là ba khu vực châu Phi, châu Á và châu Mĩ Latinh.
Và Mỹ cũng là tác nhân mà chịu ảnh hưởng nhiều của sự tăng trưởng kinh tế ở
Trung Quốc. Sự ảnh hưởng này tác động đến nhiều mặt của nền kinh tế các nước ở
những châu lục đó đặt biệt trong các lĩnh vực xuất nhập khẩu, đầu tư và tài chính.
Bên cạnh đó một trong những ảnh hưởng lớn nhất tác động tới thề giới là nhờ sự
tăng trưởng kinh tế mạnh đã kích thích kinh tế thế giới và kiến cho các nhà đầu tư
b†t đầu lạc quan hơn, có triển vọng hơn khi thế giới đang trong thời kì khủng
hoảng. Và tại thời điểm hiện tại chúng ta vẫn đang tiếp tục chứng kiến sự kì diệu
của nền kinh tế Trung Quốc và sự tăng trưởng trở lại của nền kinh tế thế giới.
Sau đây chúng tôi sẽ đưa ra những dẫn chứng cụ thể để các bạn có thể hiểu rõ
hơn.
2.1 Trung Quốc một thị trường xuất nhập khẩu
lớn trên thế giới.
a. Xuất khẩu tăng mạnh.
Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết, với giá

trị xuất khẩu trong năm 2009 đạt 1.201,7 tỷ USD,
nước này đã vượt qua Đức để trở thành quốc gia
xuất khẩu hàng đầu thế giới.
Chính phủ Đức trong này 9/2 cũng đã lên tiếng
thừa nhận việc để cho Trung Quốc vượt qua
trong cuộc đua xuất khẩu khi chỉ đạt được kim
ngạch 1.121,3 tỷ USD
Số liệu thống kê cũng cho thấy kim ngạch xuất
khẩu của Trung Quốc tăng 21% trong tháng 1/2010. Lượng hàng hóa nhập khẩu
thậm chí còn tăng gấp 4 lần con số này.
b. Nhập khẩu Trung Quốc tăng trưởng mạnh đóng vai trò quan trọng kéo kinh tế
nhiều nước châu Á phục hồi
So với cùng kỳ 2009, tổng giá trị nhập khẩu tháng 1 của Trung Quốc tăng tới
86%.
c. Tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu tăng
Trong tháng 12/2009, kim ngạch XNK của Trung Quốc tăng mạnh, giá trị XNK
đạt 243,02 tỷ USD, tăng 32,7% so với cùng kỳ năm trước, tăng 16,7% so với
tháng 11/2009. * Trung Quốc đã thay thế trở thành đối tác thứ hàng đầu
của Brazil, thứ 2 của Venezuela, chile, peru, Cooxxta Rica.
* Tổng giá trị buôn bán của Trung Quốc và các quốc gia châu Á lên
2.2 Đầu tư ở Trung Quốc những năm gần đây tăng mạnh
Nhập khẩu của Trung Quốc
tăng 86% trong tháng 1/2010.
Ảnh: AP
14
Kinh tế vĩ mô
Do sự phát triển mạnh của nền kinh tế Trung Quốc dường như đang cần nhiều
hơn những yếu tố đầu vào trong đầu tư nên đầu tư Trung Quốc những năm gần
đây liên tục tăng mạnh.
9#77':;<8=+>?71

1@52AB?7C/3>-4?D
79,E2AF*G/2HIAE>ông Qu Hongbin, kinh
tế gia trưởng về Trung Quốc của Ngân hàng HSBC tại Hong Kong nhận định.
Năm 2009 đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc tăng gấp đôi so với cùng kì năm
ngoái. Tổng số vốn đầu tư nước ngoài hiện đạt 170 tỷ đôla, Các công ty ở Trung
Quốc đổ xô ra các thị trường quốc tế để tìm kiếm cơ hội mua s†m và sát nhập.
a. Đầu tư tại Châu Âu
Khác với hình ảnh “một anh thực dân mới” như các nhà chính trị và các tổ chức
phát triển quốc tế mô tả ở châu Phi, châu Mỹ Latinh, Trung Quốc giờ đặt chân đến
châu Âu như một nhà đầu tư có bước đi thông minh trong túi rủng rỉnh hàng tỉ
USD khi các nước châu Âu đang khó khăn với khoản nợ chồng chất.
* Trung Quốc sẽ phải dành cho Moldova một khoản tín dụng ưu đãi trị giá 1 tỉ
USD đổi lại việc Tập đoàn xây dựng China Overseas Engineering (Covec) của
Trung Quốc có được những đơn hàng xây dựng khổng lồ.
* Tại Serbia, sau thỏa thuận chiến lược giữa Tổng thống Boris Tadic và Chủ tịch
Hồ Cẩm Đào, hai bên cũng đã thảo luận về một khoản tín dụng ưu đãi mà Trung
Quốc dành cho việc đầu tư xây dựng đường và cầu trên sông Danube trị giá lên
đến 200 triệu euro cũng như mở rộng các cảng, xây dựng đặc khu kinh tế.
* Còn tại Ba Lan, Covec cũng đã tìm cách nhảy vào chiếm lĩnh thị trường xây
dựng đường sá trị giá lên đến khoảng 40 tỉ euro
* Trung Quốc đã đem đến 20 tỉ USD cho các hợp đồng ký với Pháp
b. Đầu tư vào châu Phi
Theo thống kê của Bộ Thương mại Trung Quốc, tính đến cuối năm 2009, nước
này đã chi tổng cộng 9,3 tỷ USD vào châu Phi. Riêng năm 2009, đầu tư vào châu
lục này đạt 1,44 tỷ USD, bỏ xa mốc 220 triệu USD vào năm 2000. Điều đó cho
thấy, Trung Quốc ngày càng gia tăng mối quan tâm vào châu Phi nhằm thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế.
Theo lời bà Zhong, khai thác mỏ, hàng không, vận tải, năng lượng tái sinh và tài
chính sẽ là những “khu vực ưu tiên” trong kế hoạch đầu tư s†p tới của Trung Quốc
tại các nước châu Phi.

Bên cạnh đầu tư kinh tế Trung Quốc còn chú trọng tới đầu tư xã hội tại
đây.Trong những năm 2008, 2009 Trung Quốc đã thực hiện những chương trình
viện trợ, cố vấn cung cấp chuyên gia, triển khai hơn 900 dự án đầu tư xây dựng
sân vận động, đường xá, bệnh viện và trường học. Trung Quốc cũng đã dành thuế
suất 0% cho một số nước kém phát triển nhất ở châu Phi
c. Tại Châu Mỹ Latinh
AFP cho biết, Trung Quốc đang ngày càng tăng cường và mở rộng đầu tư tại Mỹ
La tinh trong các lĩnh vực khoáng sản và dầu mỏ, nhưng đồng thời cũng vươn ra
trong các khu vực khác như hạ tầng đường s†t, sản xuất thép
15
Kinh tế vĩ mô
Trung Quốc đã chuyển cho Venezuela khoản tiền cho vay đầu tiên trong gói tín
dụng 20 tỷ USD tài trợ cho 19 dự án phát triển.
Tại Brazil Trung Quốc đầu tư 5.000 triệu USD để xây dựng nhà máy sản xuất
gang thép, Cuối năm 2009, Tập đoàn dầu khí Brasil Petrobras thông báo, họ đã
nhận được 10.000 triệu usd nguồn tín dụng với thời hạn cho vay 10 năm từ Trung
Quốc cho chương trình đầu tư 2008-2013
2.3. Ảnh hưởng tới Mỹ
Tăng trưởng mạnh ở Trung Quốc thúc mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức
cho nước Mỹ. Trung Quốc dường như là một con rồng lớn đang bành chướng nền
kinh tế của mình ra thế giới.
* Ảnh hưởng của Mỹ Ở khu vực châu Á,Bản báo cáo đã chỉ ra 3 thách thức cơ
bản dành cho Mỹ trong khu vực này: 1, Trung Quốc đang nổi lên như một cường
quốc về kinh tế, chính trị và quân sự; 2, Khả năng xảy ra chiến tranh giữa các lãnh
thổ láng giềng; 3, Mối đe doạ ngày càng gia tăng của lực lượng Hồi giáo cực đoan.
Nền kinh tế số một thế giới Mỹ cũng đang dần phụ thuộc vào Trung Quốc
* Về kinh tế: Trung Quốc đã vượt Mỹ trở thành thị trường đầu tư bất động sản
lớn nhất thế giới trong năm 2009. Mỹ đang ở thế “tiến thoái lưỡng nan” khi phải
xem xét và quyết định xem các khoản đầu tư của Trung Quốc chỉ đơn thuần là
chiến lược thương mại hay là mối đe dọa an ninh. Đầu tư của Trung Quốc vào Mỹ

tăng mạnh.
)I.HJ6K9+LM6*N6*J+
 ,-OAP3A-G/
0)Q9G6J.HJ6
JK=L':
Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, người Trung Quốc sẽ chuyển dần từ
tiêu dùng vật chất là chính sang tiêu dùng phi vật chất là chính. Người tiêu dùng sẽ
chi tiêu nhiều hơn cho các nhu cầu dịch vụ, du lịch, vui chơi giải trí, thông tin,
giáo dục và y tế Cùng với tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng trong mấy thập
kỷ qua, thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc ngày càng tăng. Theo đó,
cơ cấu tiêu dùng của họ cũng thay đổi đáng kể. Theo phân tích và dự báo của các
chuyên gia kinh tế thì trong tương lai, người Trung Quốc sẽ chuyển dần từ tiêu
dùng vật chất là chính sang tiêu dùng phi vật chất là chính. Người ta sẽ chi tiêu
nhiều hơn cho các nhu cầu dịch vụ, du lịch, vui chơi giải trí, thông tin, giáo dục và
y tế để nâng cao chất lượng cuộc sống.Một trong những trọng điểm trong cơ cấu
tiêu dùng của người Trung Quốc hiện nay cũng như trong tương lai là mua nhà.
Trung Quốc đang ở trong thời kỳ đầu của một xã hội khá giả, vì thế xu hướng tiêu
dùng này là lâu dài và ổn định. Sức mua bất động sản lớn nhất là ở lớp người giàu.
Để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và thư giãn, nghỉ ngơi, sẽ ngày càng có nhiều gia
đình sở hữu cùng một lúc nhiều căn hộ ở nhiều nơi. Lớp người trung lưu ở Trung
Quốc cũng tăng nhanh. Với các khoản tích lũy nhờ thu nhập cao và ổn định, nhu
cầu mua căn hộ loại trung bình trở lên của lớp người này rất lớn. Ít năm nữa, khi
thu nhập bình quân tăng lên, số người có mức thu nhập trung bình hoặc thấp cũng
có điều kiện cải thiện nhà ở, vì vậy, mua nhà là nhu cầu tất yếu của lớp người
16
Kinh tế vĩ mô
này.Sau nhà, xe hơi là mục tiêu của các gia đình. Trung Quốc hiện đứng thứ tư thế
giới về sản lượng ô-tô và dự tính sản xuất 6,3 triệu chiếc xe ô-tô vào năm 2005;
sức mua xe hơi của thị trường Trung Quốc sẽ tăng 20 - 30% trong vòng bốn năm
tới, xe tư nhân chiếm tỷ lệ lớn. Trong tương lai, nhu cầu về xe hơi ở Trung Quốc

sẽ đòi hỏi đa dạng hóa và cá tính hóa. Nghĩa là người ta phân biệt xe theo chức
năng như xe dành cho phụ nữ, người già, xe du lịch, thương gia, xe đời mới, xe
kiểu cổ Và, khâu dịch vụ, bảo hành sau khi bán hàng được đặc biệt coi
trọng.Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật, kinh tế - xã hội,
mỗi người đều phải không ngừng trau dồi kiến thức để theo kịp thời đại. Vì thế,
chi tiêu cho giáo dục là một xu hướng lớn ở Trung Quốc. Theo đó, ngành giáo dục
và các ngành có liên quan như xuất bản sách, phần mềm giáo dục, thông tin giáo
dục sẽ phát triển nhanh chóng.Theo các chuyên gia thì khái niệm "tiêu dùng
xanh" sẽ trở thành chủ đề tiêu dùng của Trung Quốc trong thế kỷ 21. Chủ đề này
đã được Trung Quốc khởi xướng bằng việc lấy năm 2001 là "năm tiêu dùng xanh",
kêu gọi người tiêu dùng góp phần bảo vệ môi trường, bảo đảm an toàn, mạnh khỏe
cho con cháu đời sau. Cùng với sự phát triển của xã hội, thu nhập và ý thức bảo vệ
môi trường của người dân ngày càng cao, các mặt hàng an toàn, không gây hại đến
môi trường sẽ ngày càng được ưa chuộng.Du lịch cũng đang và sẽ vẫn là xu hướng
tiêu dùng lớn của người Trung Quốc. Cùng với quá trình đô thị hóa, công nghiệp
hóa, nhịp độ và môi trường sống thành thị càng làm cho người ta bức bối. Hơn
nữa, thu nhập của người dân Trung Quốc tăng khá nhanh, GDP bình quân đầu
người năm 2002 đạt gần 1.000 USD, cho nên ngày càng có nhiều người đi du lịch.
Năm 2002, Trung Quốc có gần 878 triệu lượt người đi du lịch nội địa, tăng 12% so
với năm 2001.Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, các khoản chi tiêu
phục vụ nhu cầu thông tin cũng sẽ trở thành xu hướng tất yếu của người tiêu dùng
Trung Quốc. Rồi đây, người ta có thể ngồi ở nhà để ký kết hợp đồng kinh tế, mua
bán hoặc làm việc cơ quan. Các thiết bị thông tin như máy tính, máy thu hình,
điện thoại sẽ giúp mọi người tạo nên một "trung tâm thông tin gia đình".Các
phương tiện thông tin kể trên còn có ảnh hưởng tích cực đến một xu hướng tiêu
dùng khác của người dân, đó là chi phí cho các dịch vụ. Người ta chỉ cần xem
quảng cáo và nhấc điện thoại là có thể yêu cầu được phục vụ như: chuyển nhà,
giúp việc gia đình, gọi đồ ăn Theo các nhà phân tích thì số người lưu động đến
các thành phố lớn ở Trung Quốc sẽ tăng nhanh. Vì thế chợ đồ cũ, đồ rẻ tiền và các
dịch vụ cho thuê nhà, môi giới việc làm phục vụ nhóm người này sẽ phát

triển.Tiêu dùng phục vụ chăm sóc sức khỏe người già được dự báo phát triển
mạnh ở Trung Quốc. Nước này hiện có 130 triệu người hơn 60 tuổi và trong tương
lai số người cao tuổi ngày càng tăng do chính sách kế hoạch hóa gia đình, mỗi cặp
vợ chồng chỉ đẻ một con. Vì thế, dịch vụ chăm sóc người già, chăm sóc sức khỏe
tại nhà, hoặc việc thành lập các viện dưỡng lão sẽ có cơ hội phát triển mạnh.
J K (MN7
Việc sự tăng trưởng xây dựng cơ sở hạ tầng ở Trung Quốc sẽ vẫn tiếp diễn.
Trung Quốc sẽ đầu tư những khoản tiền lớn vào đường s†t, tàu điện ngầm, sân
bay, năng lượng và các cơ sở hạ tầng thiết yếu khác đối với một nền kinh tế đang
17
Kinh tế vĩ mô
phát triển. Nông nghiệp nông thôn cũng sẽ được chú trọng đầu tư lớn. Đặc biệt
tăng xuất khẩu cơ sở hạ tầng sang châu Phi và một số nước thu nhập thấp. Chi phí
thấp, chỉ đơn giản là đảm bảo tín dụng, thế nhưng lợi ích không nhỏ bao gồm xuất
khẩu hàng hóa sang châu Phi, hỗ trợ sự phát triển của châu Phi, cải thiện quan hệ
địa chính trị và sự ổn định. Mặc dù hệ thống cơ sở hạ tầng tại Trung Quốc vẫn còn
nhiều hạn chế so với sự phát triển kinh tế, tuy nhiên hệ thống này đã được cải tiến
và nâng cấp thường xuyên. Điều này có được là do Chính phủ Trung Quốc đã đưa
việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng vào chiến lược phát triển 5 năm lần thứ 11
(11
th
Five Year Plan 2006-2010) của mình, xây dựng:
· Đường cao tốc: với hàng ngàn km đường cao tốc nhằm nối liền tất cả các
thành phố lớn với hơn 250 triệu dân. Hiện nay, Trung Quốc đang xây dựng 14
đường cao tốc nối liền các thành phố B†c Kinh, Hồng Kông và Macau. Điều này
đưa tổng chiều dài đường cao tốc của Trung Quốc lên trên 41.000 km, xếp thứ 2
thế giới sau Mỹ. Chính phủ Trung Quốc dự định đến năm 2020, hệ thống đường
cao tốc của Trung Quốc có thể giành vị trí thứ 1 từ Mỹ.
· Hệ thống đường s†t: Trung Quốc dự định sẽ hoàn thành thêm 16.000 km
đường s†t đến cuối năm 2010. Trong dự án này, Trung Quốc đã dành một ngân

sách khổng lồ trên 190 tỷ đôla Mỹ chỉ để xây dựng mới các tuyền đường s†t nhằm
nâng cao năng lực vận chuyển liên hợp (intermodal transportation).
+ H/O+,':P()Q
=F-R@2ARM2A
Trong 30 năm qua, kinh tế-xã hội của Trung Quốc phát triển nhanh, mức
sống nhân dân được nâng cao đáng kể. Tuy nhiên, kinh tế tăng trưởng nhanh cũng
mang lại một số tiêu cực, nổi cộm nhất là khoảng cách phát triển giữa vùng duyên
hải và vùng nội địa, giữa thành thị và nông thôn cũng như thu nhập trong dân cư
thành thị ngày càng mở rộng. Ông Vương Quân, chuyên gia Trung tâm Giao lưu
kinh tế quốc tế Trung Quốc cho biết, sự phát triển của Trung Quốc đến giai đoạn
hiện nay các vấn đề và mâu thuẫn nổi cộm, "Việc đề xuất quan điểm tăng trưởng
mang tính dung nạp trong thời điểm này là rất thiết thực, nhấn mạnh công bằng,
công lý cũng như phát triển nhịp nhàng giữa kinh tế-xã hội với tài nguyên môi
trường là cực kỳ có ý nghĩa thực tế." Ông nhận định rằng, tăng trưởng mang tính
dung nạp là để cho phát triển kinh tế trở lại với ý nghĩa thực chất của tăng trưởng,
tức lấy con người làm gốc, mục đích của phát triển không chỉ đơn thuần theo đuổi
tăng trưởng GDP, mà phải tiến hành song song tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã
hội với cải thiện mức sống nhân dân, hơn nữa theo đuổi sự phát triển nhịp nhàng
giữa tăng trưởng kinh tế với tài nguyên môi trường.
JH)S1-R+,-4TU"
Xu thế thứ tư là việc mở rộng đổi mới, cải cách về kinh tế và xã hội. Các
chiến dịch chống tham nhũng, tự do hoá tài chính và chuẩn hoá hệ thống thuế má
sẽ được tập trung cao độ trong giai đoạn 2007-2010.
+ 0M@2N35':
Rất nhiều chủ nhà máy Trung Quốc đang tìm để họ không chỉ đơn giản là
sản xuất linh kiện cho các hãng lớn nữa mà sẽ tiến tới xây dựng thương hiệu riêng,
18
Kinh tế vĩ mô
giống như các công ty máy tính Đài Loan là Acer và Asustek đã làm.Khi nguồn
lao động giá rẻ trở nên khan hiếm và nỗi lo sợ đồng nhân dân tệ tăng giá, các nhà

máy ở Trung Quốc đang phải trang bị lại để trở nên tự động hóa hơn. Các công ty
đều nhận thấy rằng việc làm chủ thương hiệu riêng sẽ mang lại cho họ nhiều lợi
nhuận hơn là nhận gia công cho các hãng lớn. Thương hiệu riêng cũng cho phép
họ bán sản phẩm vào thị trường nội địa vốn đang phát triển rất nhanh.Phản ứng dữ
dội của người tiêu dùng Mỹ và Châu Âu (thậm chí cả người dân Trung Quốc) đối
với hàng hóa kém chất lượng ở đây buộc các nhà máy phải cải thiện hệ thống giám
sát và quản lý chất lượng. Những cải tiến đó đã đạt đến một mức độ mà ngay cả
các công ty của Đức vốn nổi tiếng vì yêu cầu sự hoàn hảo cũng b†t đầu di chuyển
hoạt động sản xuất các sản phẩm cao cấp tới Trung Quốc. Điều này giải thích một
phần lý do tại sao năm ngoái Trung Quốc thay thế Đức để trở thành nước xuất
khẩu lớn nhất thế giới.
2. #+LM6*N6*J+
a. 56*N6+11R
J2U@ 4"
Tăng trưởng nóng làm lạm phát của Trung Quốc tăng cao.Tỷ lệ lạm phát 7,1% của
Trung Quốc trong tháng 1/2008 là mức cao nhất kể từ tháng 9/1996,
khi lạm phát lập ngưỡng 7,4%. Lý luận và thực tiễn đã thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ
giữa lãi suất và lạm phát. Thực tế lãi suất tăng cao trong thời kì lạm phát, do đó lãi suất
được dung để điều chỉnh quá trình lạm phát; cụ thể tăng lãi suất, thu hẹp được lượng tiền
lưu thông, lạm phát được kìm chế. Tuy nhiên, dùng lãi suất để chống lạm phát ko thể duy
trì lâu dài vì nó sẽ làm giảm đầu tư, tổng cầu, sản lượng. Do vậy phải kết hợp nó với các
công cụ khác.
J1/V/W
Trung Quốc có luật bảo vệ môi trường nghiêm kh†c, nhưng việc thực hiện lại
lỏng lẻo. Nhiều vụ nhà máy thải chất độc hại ra môi trường, tác hại đến sức khỏe
cư dân đã khiến dân chúng bất bình và biểu tình phản đối.Gần đây, Trung Quốc đã
cho đóng cửa nhiều nhà máy tiêu tốn nhiều năng lượng và xả nhiều khí thải dù có
thể giảm sản lượng tăng trưởng.
Theo các nhà nghiên cứu dự báo: lượng khí thải nitrous oxides (NOx) của
Trung Quốc sẽ tăng khoảng 30%, ammonia (NH3) tăng khoảng 57% từ 2005 tới

2020. Ta có thể đưa ra kết luận rằng:”Việc giảm lượng khí thải nitơ sẽ là một
thách thức lớn đối với Trung Quốc, đòi hỏi phải phát triển chính sách và đầu tư
công nghệ. Để giảm thiểu quá trình axit hóa trong tương lai, Trung Quốc cần đưa
ra một chiến lược kiểm soát đa ô nhiễm. Chiến lược này kết hợp với các biện pháp
nhằm giảm lượng khí thải sulphur, nitơ và chất thải dạng hạt”.
=)56*N67*SGHT
J@2AS 2
'()X3-43+3 2242
47$Trước tiên, để thay đổi các quan niệm, cán bộ, công chức các cấp khác
nhau phải thay đổi tư duy. Họ cần hiểu ý nghĩa của phát triển nguồn nhân lực và
cải thiện chất lượng nguồn nhân lực một cách thực sự, thực hiện việc đó như chiến
19
Kinh tế vĩ mô
lược cơ bản và chính sách quốc gia.Thứ hai, xây dựng quan niệm phát triển toàn
diện vừa là phương tiện, vừa là mục tiêu. Chúng ta cần phải coi phát triển toàn
diện như là mục tiêu cao nhất, mục tiêu cuối cùng, đóng một vai trò tích cực hơn
trong việc phát triển nguồn nhân lực.
',58,2A9Y?-48,5F':ES
98+,2Z5':E-4T (TU?Z5$Trung Quốc sẽ
sử dụng kỹ thuật mạng lưới hiện đại, phát triển giáo dục từ xa, giáo dục truyền
thanh, đưa giáo dục vào các doanh nghiệp, cộng đồng, biến các tổ chức khác nhau
(các “tế bào” của xã hội) thành những tổ chức học tập; thay đổi từ kiến thức học
tập đơn giản thành một lối sống; giáo dục và học tập ở tất cả các lĩnh vực, thời
gian và quá trình của xã hội; tạo lập Trung Quốc thành một xã hội theo phương
thức học tập dân sự và học tập suốt đời.
H7-424QR3555 
2$Khi các cơ quan chính phủ đầu tư nhiều hơn, nên mở rộng các kênh đầu tư đa
dạng như đầu tư nước ngoài, đầu tư của doanh nghiệp và công dân; thúc đẩy sự
hăng hái đầu tư cho giáo dục và xa hơn là thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực.
Đồng thời, nên cải thiện cơ cấu đầu tư, chủ yếu đầu tư vào giáo dục người trưởng

thành, giáo dục trung học và tiểu học, giáo dục nghề nghiệp, đầu tư vào những khu
vực còn nghèo ở miền Tây, các vùng thiểu số, vùng nông thôn rộng lớn.
013M@/X5 2$Sự s†p xếp hợp lý
nguồn nhân lực giúp nâng cấp cơ cấu ngành nghề, tạo ra sự phát triển kinh tế liên
vùng một cách hài hòa. Với việc gia nhập vào WTO, Trung Quốc đang đối mặt
với quy đinh về cơ cấu ngành nghề và vấn đề phát triển miền Tây.
01,<3@A52[S433\W2
SN/W5-4]8 2M:'F
@, thiết lập hệ thống đầu tư cho nguồn nhân lực và thu lại lợi ích. Nguyên t†c
cơ bản của kinh tế thị trường là sự g†n kết, loại trừ của các nhà đầu tư và phần lợi
nhuận. 'F, thiết lập hệ thống luân chuyển lực lượng lao động. Với nền kinh tế
thị trường, luân chuyên lao động trở thành một phương thức để phát triển nguồn
nhân lực, phương thức đó được gọi là đầu tư “tài sản riêng”. 'F, thiết lập hệ
thống sử dụng nguồn nhân lực. Sử dụng hiệu quả và s†p xếp hợp lý có ý nghĩa
quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực
'42Z5)F5 2SW-41
1*55 2$Thành lập các tổ chức phát
triển nguồn nhân lực giúp “tất cả học viên đều tìm ra nơi học lý tưởng” và công
20
Kinh tế vĩ mô
dân Trung Quốc có thể chọn lựa nội dung, địa điểm, phương pháp, kế hoạch học
tập theo nhu cầu, làm cho việc học tập của họ hoàn toàn tự do.
JZ55+?/3
Nhằm rút ng†n khoảng cách về công nghệ với các nước công nghiệp hóa,
Trung Quốc đã chọn giải pháp "đi t†t đón đầu" - nhập khẩu công nghệ để thúc đẩy
sản xuất. Nhờ vậy, Trung Quốc đã nhanh chóng trở thành một cường quốc mạnh
về KH&CN cũng như về kinh tế. Để phù hợp với quá trình hội nhập, cách nhập
khẩu công nghệ của Trung Quốc đã có nhiều thay đổi.
Mặt khác, sự phát triển của ngành công nghiệp diesel sinh học toàn cầu
đang mang lại nhiều cơ hội cho Trung Quốc, nước có sản lượng cây cải dầu chiếm

30% của thế giới. Nước này hiện trồng 7 triệu hécta cây cải dầu với sản lượng
trung bình 13-14 triệu tấn/năm. Đây là điều kiện rất tốt để Trung Quốc đẩy mạnh
nghiên cứu, phát triển nền công nghiệp diesel.
E)3@KU@1H:@&1
Việt Nam là nước láng giềng của Trung Quốc, với đường biên giới trên đất
liền dài khoảng 1.350 km với nhiều cửa khẩu và đường mòn qua lại. Ngoài ra, hai
nước còn có đường biên giới trên biển. Vì thế, mỗi một thay đổi hay biến động
trên đất Trung Quốc đều sẽ được truyền đến Việt Nam một cách nhanh nhất, trực
tiếp nhất. Hai nước cũng có những nét tương đồng về lịch sử, văn hóa, chính trị,
kinh tế, xã hội nên những thay đổi hay biến động của Trung Quốc đều được
người dân Việt Nam cảm thụ và tiếp nhận một cách dễ dàng nhất.
)V8WWXLY':@&1E14ZZ[X4ZZ\
Sự ổn định về các mặt kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2007 – 2009 là yếu tố quan trọng
giúp nền kinh tế Việt Nam đạt được những thành tựu phát triển trong thời gian qua. Tăng
trưởng kinh tế trong 3 năm 2007-2009 tuy có giảm sút do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng kinh tế, tài chính, ngân hàng toàn cầu, nhưng vẫn duy trì được chuỗi tăng trưởng
kinh tế ở mức cao liên tục của giai đoạn trước. Ba năm 2007, 2008, 2009 nền kinh tế đạt
được tốc độ tăng trưởng lần lượt là 8,46%, 6,18% và 5,20%. Mức tăng trưởng này được
các tổ chức quốc tế đánh giá là ở mức cao, là thành tựu hết sức to lớn nếu xét trong điều
kiện khó khăn của kinh tế thế giới thời gian qua. Tăng trưởng kinh tế được duy trì, nhờ
đó thu nhập bình quân đầu người đã được cải thiện đáng kể. Ba năm sau khi gia nhập
WTO, GDP bình quân đầu người đạt tương ứng là 835USD, 1.034USD và
1.109USD.Cùng với đó, cơ cấu kinh tế theo giá thực tế chuyển dịch theo hướng tích cực
phù hợp với yêu cầu của sự phát triển. Đến năm 2009, tỷ trọng GDP khu vực nông, lâm
nghiệp, thủy sản giảm còn 20,44%, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng dần đạt 40,18%
và khu vực dịch vụ có xu hướng tăng chiếm 39,38%. Tuy vậy, cơ cấu chuyển dịch kinh
tế vẫn còn chậm so với mục tiêu đặt ra.
21
Kinh tế vĩ mô
=)6>H:@&1

• 6>+N1M;=]GLMJ^
Hiện Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc trên 100 mặt hàng, trong đó có
nguyên liệu (than đá, dầu thô, quặng s†t, cromit, dược liệu, các loại tinh dầu, cao
su thiên nhiên ); lương thực, nông sản, thủy hải sản tươi sống, động vật nuôi, một
ít hàng tiêu dùng, đồ gia dụng. 3 mặt hàng chính là dầu thô, hải sản, hoa quả xuất
khẩu sang Trung Quốc ngày một tăng cả về khối lượng lẫn giá trị. Còn hàng hóa
mà Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc vào khoảng 200 loại, gồm thiết bị toàn bộ,
máy móc cơ khí, phương tiện vận tải, thiết bị y tế - hóa chất, máy nông nghiệp, dệt
may, nguyên vật liệu, lương thực thực phẩm hoa quả, giống cây trồng, hàng tiêu
dùng Nhìn về cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Việt - Trung thời gian qua cho
thấy: Việt Nam chủ yếu xuất khẩu nguyên vật liệu, nông lâm thổ, hải sản chưa qua
chế biến; còn nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng và hàng hóa
đã gia công chế biến. Nước ta tuy xuất khẩu nhiều về sản lượng nhưng do ở dạng
thô,chưa qua chế biến nên giá trị thấp và hao tổn nguồn tài nguyên nghiêm
trọng.vì thế đòi hỏi chính phủ và các doanh nghiệp cần điều chỉnh chính sách xuất
nhập khầu sao cho hợp lí.
• 6>
Hiện tại cả Việt Nam và Trung Quốc cùng có một số mặt hàng xuất khẩu
chủ chốt được tiêu thụ tại các thị trường Mỹ, Nhật, EU, ASEAN như: hàng dệt
may, giày dép, gốm sứ và hàng điện tử. Đây là những mặt hàng Trung Quốc đều
đang chiếm ưu thế cả về khối lượng lẫn thị phần, còn hàng Việt Nam có điểm yếu
là giá thành cao do giá đầu vào cao. Từ sau năm 2005, Trung Quốc sẽ được hưởng
những ưu đãi về thuế quan, hạn ngạch xuất khẩu nhất là tại các thị trường Mỹ,
Nhật, EU. Những mặt hàng cùng chủng loại của Việt Nam, do vậy sẽ càng khó
cạnh tranh. Đó là chưa tính đến việc khi đồng nhân dân tệ (NDT) nếu được tự do
chuyển đổi, tỷ giá hối đoái của nó sẽ thường xuyên dao động, làm cho sức cạnh
tranh của hàng hóa Trung Quốc càng được nâng cao hơn trên thị trường thế giới.
• 6>+U9_HG
Trong thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam cũng sẽ chịu sức ép cạnh tranh
không nhỏ. Hơn 20 năm qua, nhờ thực hiện chính sách cải cách mở cửa, Trung

Quốc đã trở thành quốc gia lớn nhất trong số các nước đang phát triển và nước thứ
hai trên thế giới trong việc thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Khi gia nhập
WTO, môi trường đầu tư của Trung Quốc cả về "môi trường cứng" (cơ sở hạ tầng)
lẫn "môi trường mềm" (cơ chế chính sách) sẽ được cải thiện hơn nữa, Trung Quốc
sẽ trở thành một trong những "điểm nóng" thu hút đầu tư nước ngoài của thế giới.
)5.'G:@&1
• `J69'+81'.'
G69_(G@J
Với một thị trường rộng lớn hơn 1 tỷ dân,trung quốc là địa điểm hấp dẫn
đầu tư cho rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới.Đặc biệt khi gia nhập WTO năm
2001, với việc gỡ bỏ nhiều hàng rào thuế quan và các chính sách thu hút đầu tư,
tiềm năng để phát triển ở trung quốc là khá lớn.
22
Kinh tế vĩ mô
• `11a8Na1
*MJ(bGcB;dG9H
Ngày nay, các nhà đầu tư đang chú ý nhiều hơn tới tốc độ tăng trưởng
mạnh mẽ của các nền kinh tế châu Á đặc biệt là hai quốc gia trung quốc và ấn
độ.Từ thực tế đó,nguồn vốn đầu tư vào châu Á ngày càng tăng lên và tiếng nói của
các nước châu Á ngày càng trở nên có trọng lượng.Đặc biệt hơn khi nước ta là
láng giềng của trung quốc,có nhiều cơ hội để quảng bá hình ảnh và tìm kiếm đối
tác trong bối cảnh năng động của kinh tế châu Á như hiên nay.
()efG:@&1
Từ sự tăng trưởng thần kỳ của Trung Quốc có thể rút ra nhiều bài học cho
Việt Nam.
Thứ nhất, để tăng cao và liên tục, Trung Quốc đã có tỷ lệ tích lũy rất cao,
trong khi của Việt Nam dù đã tăng lên nhưng cũng mới đạt 35%, còn thấp xa
Trung Quốc. Muốn tăng tích lũy thì phải tiết kiệm tiêu dùng.
Thứ hai, tăng lượng vốn là quan trọng, nhưng nâng cao hiệu quả đầu tư còn
quan trọng hơn nhiều. Lượng vốn đầu tư của Việt Nam thấp hơn Trung Quốc,

nhưng hệ số ICOR cao gần gấp rưỡi của Trung Quốc. Hệ số ICOR của Việt Nam
cao chủ yếu do tình trạng lãng phí, thất thoát và đục khoét vốn đầu tư còn rất lớn
Thứ ba,Năm 1979: Trung Quốc quyết định xây dựng các đặc khu kinh tế,
gồm ba đặc khu kinh tế là Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu tại tỉnh Quảng Đông
và đặc khu kinh tế Hạ Môn tại tỉnh Phúc Kiến. Hệ thống đặc khu kinh tế là một
trong những nhân tố quan trọng trong tăng trưởng ấn tượng của Trung Quốc nhiều
năm qua. Chủ trương trao quyền tự chủ cho địa phương được xem như biện pháp
mấu chốt tạo nên thành công của mô hình này. Trung Quốc có chủ trương trao
toàn quyền tự chủ cho SEZ, cho phép các SEZ hoàn toàn độc lập về tài chính với
trung ương và có quyền đề ra những ưu đãi riêng đối với các nhà đầu tư, miễn là
những ưu đãi đó nằm trong khuôn khổ pháp lý của nhà nước. Sau đó, chính phủ
tạo ra một môi trường mà nhờ đó, các SEZ phải cạnh tranh với nhau trong việc thu
hút các nhà đầu tư.
Thứ tư, trong quan hệ buôn bán với nước ngoài, Trung Quốc luôn luôn ở vị
thế xuất siêu; mức xuất siêu ngày một lớn và thuộc loại nhất nhì thế giới. Việt
Nam luôn ở vị thế nhập siêu, tăng liên tục từ năm 2000 đến 2004 với mức đỉnh
23
Kinh tế vĩ mô
điểm gần 5,5 tỉ USD; năm 2005 tuy đã giảm xuống nhưng vẫn còn trên 4,5 tỉ
USD.
Thứ năm, Cải cách toàn diện, song phải coi cải cách thể chế kinh tế là
trọng điểm. Kiên trì lựa chọn thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa thay thế
cho thể chế kinh tế kế hoạch truyền thống, Kiên trì sách lược cải cách kiểu tiến
dần từng bước. Ra sức thúc đẩy sự phát triển kinh tế không thuộc sở hữu nhà
nước, biến nó thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
Cải cách giá cả, được coi là mấu chốt, quan hệ đến sự thành bại của toàn bộ cải
cách thể chế kinh tế, vì vậy đã được tiến hành rất thận trọng, kết hợp giữa điều
chỉnh và thả lỏng, điều chỉnh trước, thả lỏng sau, sau đó mới g†n với giá cả của thị
trường quốc tế.
Thứ sáu, Kết hợp chặt chẽ giữa cải cách trong nước với mở cửa ra thế giới.

Một thời kỳ dài trước đây, Trung Quốc đã thực hiện bế quan toả quốc, hậu quả là
không thành công trong việc hiện đại hoá kinh tế, trì trệ lạc hậu kéo dài, không
tiếp thu được thành quả văn minh của loài người, không tận dụng được nguồn vốn
bên ngoài, không tham gia được vào sự hợp tác và cạnh tranh quốc tế. Rút bài học
cay đ†ng đó, từ thập kỷ 80 Trung Quốc thay đổi cách nghĩ, nhận thức lại là chủ
nghĩa xã hội phải tiếp thu mọi thành quả văn minh của nhân loại, đặc biệt là của
các nước phát triển phương Tây; chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn lịch sử vô cùng
quan trọng của tiến trình phát triển lịch sử của loại người, nền văn minh vật chất
và văn minh tinh thần mà nó sáng tạo ra trong mấy trăm năm vượt qua tất cả
những gì mà loài người đã tạo ra trước đó. Trung Quốc xây dựng CNCH trên cơ
sở kinh tế văn hoá lạc hậu, càng phải thực hiện mở cửa, tiếp thu thành quả văn
minh của thế giới, do đó không những phải cải tạo thể chế cũ xây dựng thể chế
mới, mà còn phải tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến và phương pháp quản lý kinh
doanh của các nước tư bản phát triển. Trong quá trình đó, Trung Quốc đã có chọn
lọc để không tiếp thu những mặt không tốt của các nước này.
S):@&1f1?WJ66
• g9c9J6
Mô hình Trung Quốc là chủ đề nóng và được nhiều giới quan tâm trong
thời gian gần đây. Tuy nhiên một mô tả chi tiết, chính xác về mô hình Trung Quốc
vẫn còn là một điều đang bàn cãi. Qua quan sát, có thể thấy, mô hình Trung Quốc
nhấn mạnh vào Ổn định, lấy Ổn định làm tiền đề để kiến tạo Phát triển, vì thế có
thể tóm gọn như sau: Trung Quốc: Ổn định để phát triển Việc Trung Quốc lấy
Ổn định làm tiền đề cho Phát triển xuất phát từ qui mô dân số Trung Quốc quá
lớn, quán tính quá nặng nề, lịch sử Trung Quốc quá phức tạp, chỉ cần một sơ suất
trong điều hành và quản lý cũng có thể gây ra những xáo trộn trên diện rộng. Vì
thế, Trung Quốc đã chọn Ổn định làm trung tâm của việc ra các chính sách kinh
tế, xã hội, mà biểu hiện rõ ràng nhất là sách lược Ổn định chính trị để phát triển
kinh tế. Điều này phản ánh rõ nét trong công cuộc cải cách của Trung Quốc: cải
cách được tiến hành từ trên xuống. Điều này cho phép Trung Quốc kiểm soát được
24

Kinh tế vĩ mô
sự ổn định tổng thể trong quá trình cải cách. Nói cách khác, Trung Quốc ưu tiên
Ổn định trước, và dùng Ổn định như một tiền đề để kiến tạo Phát triển.
• :@&1I69V9c
Với qui mô dân số và diện tích nhỏ hơn nhiều lần so với Trung Quốc, quán
tính của Việt Nam tất nhiên sẽ nhỏ hơn, cộng với vị trí địa lý thuận lợi trong giao
lưu quốc tế và bản tính linh hoạt, có khả năng ứng phó cao của người dân, trong
mối quan hệ Ổn định - Phát triển, Việt Nam nên chọn Phát triển làm điểm đột phá,
làm tiền đề kiến tạo Ổn định. Chỉ có như thế, Việt Nam mới có thể tạo ra một mô
hình phát triển nhanh hơn, năng động hơn so với Trung Quốc trong khi vẫn giữ
được sự ổn định do phát triển mang lại.Trong suốt công cuộc Đổi mới, với những
đặc điểm riêng biệt nêu trên, Việt Nam dường như đã đã chọn phát triển là giải
pháp để tạo ra sự ổn định. Khác với Trung Quốc, Đổi mới của Việt Nam được tiến
hành từ dưới lên, cải cách kinh tế đi trước cải cách chính trị, thực tiễn đi trước lý
luận, địa phương đi trước trung ương. Dù cố ý hay không, những việc đó đã xảy ra
và cùng hướng đến một mục đích: phát triển để phá vỡ bế t†c do ổn định giả tạo
gây ra.Vì thế, mô hình phát triển của Việt Nam, đã được kiểm chứng một phần
qua công cuộc Đổi mới, là: Phát triển để ổn định. Mô hình này khác về bản chất so
với mô hình Ổn định để phát triển của Trung Quốc, và hứa hẹn sẽ là một mô hình
thích hợp hơn so với mô hình Trung Quốc nếu được chính danh hóa và triển khai
một cách khoa học, đồng bộ.Một điều cần lưu tâm là cho dù trong thời kì Đổi mới,
Việt Nam có những lúc đã ưu tiên Ổn định trước Phát triển vì những biến động
bên ngoài và nhận thức về con đường Đổi mới còn chưa hoàn chỉnh, dẫn đến
những dao động trong chính sách, gây ra những bước lùi hoặc đi chậm không đáng
có và bỏ lỡ nhiều cơ hội đáng tiếc. Để tránh lặp lại những điều này, trong tương
lai, mô hình Phát triển để ổn định cần được quán triệt, tạo tiền đề cho việc ra
những quyết sách phát triển đất nước, vì thời kì mò mẫm đã qua rồi, và đổi mới,
hội nhập đã trở thành một xu thế không thể đảo ngược.Ngoài việc chính danh mô
hình Phát triển để ổn định. Vấn đề là còn lại là triển khai mô hình này như thế nào
cho hiệu quả.

P
Sự phát triển và vươn lên mạnh mẽ của nền kinh tế trong những năm gần đây
đã cho thấy những bước đi đúng đ†n của chính phủ Trung Quốc sau hơn 30 năm
tiến hành cải cách mở cửa.Với việc trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 và được dự
đoán sẽ có khả năng vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế hàng đầu thế giới, kinh
tế Trung Quốc đang có 1 tầm ảnh hưởng sâu rộng và có sức hút rất lớn đối với
những nhà đầu tư nước ngoài.Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính
toàn cầu trở nên tồi tệ nhất,kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng ở mức trung bình
là 8%/năm.Song song với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,chính phủ cũng đã chú
trọng đến việc kiềm chế lạm phát,giảm tỷ lệ thất nghiệp và nâng cao đời sống cho
25

×