Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Bài giảng quản trị học chương 4 và 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 84 trang )

CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH
GV: Lê Thị Mỹ Dung
Email:


1


Chương 4: Lập kế hoạch
I. Lập kế hoạch Chức năng đầu
tiên của quản trị
Khái niệm, vai trò
lập KH
Các hệ thống KH
của tổ chức
Quá trình lập kế
hoạch

II. Lập kế hoạch chiến lược
Khái niệm, sự hình thành quan
điểm chiến lược
Các cấp chiến lược
Các mơ hình phân tích và các loại
chiến lược cơ bản của doanh nghiệp

III. Kế hoạch tác nghiệp
Quản trị tác nghiệp
Lập kế hoạch tác nghiệp

2



I. Chức năng lập kế hoạch
1.1 Khái niệm và vai trị
a. Khái niệm
Lập kế hoạch là q trình xác định các mục tiêu và lựa
chọn các phương thức để đạt được các mục tiêu đó.
Chú ý: Lập kế hoạch khơng phải ln có bắt đầu và kết
thúc rõ ràng, mà là một q trình tiếp diễn, có sự điều
chỉnh theo sự biến động của môi trường tổ chức.
3


I.Chức năng lập kế hoạch
1.1 Khái niệm và vai trò
b. Vai trò và ý nghĩa của chức năng lập kế hoạch
• Phối hợp các nỗ lực
• Chuẩn bị cho sự thay đổi
• Kích thích các bộ phận đóng góp cho mục tiêu chung
• Phát huy tối ưu nguồn lực của tổ chức

4


I. Chức năng lập kế hoạch
1.2 Hệ thống kế hoạch của tổ chức
a. Phân theo cấp kế hoạch:
Kế hoạch chiến lược

Kế hoạch tác nghiệp


Thời gian

Dài 3-10 năm

1 năm

Phạm vi

Tác động đến tồn bộ
tổ chức

Trong 1 đơn vị

Mức độ
cụ thể

Tính định hướng,
tổng quát

Chi tiết, thiên về
định lượng

Đối tượng
xây dựng

Nhà quản trị cấp cao

Nhà quản trị
cấp trung và cấp cơ sở.
5



I. Chức năng lập kế hoạch
1.2 Hệ thống kế hoạch của tổ chức

Xác định sứ mệnh

Các kế hoạch chiến lược

Các kế hoạch tác nghiệp
6


I. Chức năng lập kế hoạch
1.2 Hệ thống kế hoạch của tổ chức
Nhiệm vụ: Xác định ngành kinh doanh chủ yếu của DN
Ai?

CN,SP DV?

Nhu cầu?

7


I. Chức năng lập kế hoạch
1.2 Hệ thống kế hoạch của tổ chức

• Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp: Thực
chất là xác định cái đích hay kết quả mà doanh

nghiệp mong muốn đạt được trong từng thời kỳ.
• Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp: Là 1 giá
trị, 1 niềm tin, quan điểm hay là một tư tưởng
chủ đạo chi phối việc ra quyết định trong kinh
doanh của DN

8


I. Chức năng lập kế hoạch
1.2 Hệ thống kế hoạch của tổ chức
b. Theo hình thức thể hiện
•Chiến lược
Chiến lược bao gồm những định hướng và mục tiêu dài hạn
cơ bản của tổ chức và đưa ra phương án hành động và sự
phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được những định
hướng, mục tiêu đó.
•Chính sách
Chính sách là quan điểm, phương hướng, cách thức chung
để ra quyết định trong 1 tổ chức. Các chính sách khơng chỉ
ra phải hành động như thế nào, nhưng nó gợi ý phải quyết
định như thế nào trong quá trình quản trị.
9


I. Chức năng lập kế hoạch
1.2 Hệ thống kế hoạch của tổ chức
•Thủ tục
Thủ tục là các bước của một quy trình mà đối tượng bắt
buộc phải tuân theo trong quá trình tổ chức thực thi hoạt

động quản lý. Vậy nó chỉ ra hướng dẫn hành động chi
tiết theo thứ tự thời gian.
•Quy tắc
Các quy tắc giải thích rõ ràng những hành động nào phải
thực thi và những hành động nào không được phép thực
thi.
10


I. Chức năng lập kế hoạch
1.2 Hệ thống kế hoạch của tổ chức
•Chương trình
Chương trình bao gồm một số các mục đích, chính
sách, thủ tục, quy tắc, các nhiệm vụ, các nguồn
lực…để thực hiện một mục tiêu nào đó.
•Ngân quỹ
Ngân quỹ là bản tường trình các kết quả mong
muốn được biểu thị bằng các con số, gồm ngân
quỹ bằng tiền, ngân quỹ thời gian, ngân quỹ nhân
lực, ngân quỹ về cơ sở vật chất…
11


So sánh các loại kế hoạch theo hình thức thể hiện?

12


I.Chức năng lập kế hoạch
1.3 Quá trình lập kế hoạch


13


II. Kế hoạch chiến lược
2.1 Tổng quan về Kế hoạch chiến lược
a.Nguồn gốc
-Dùng phổ biến trong Quân sự, Kinh doanh và Thể thao
-Môi trường sinh thái, môi trường tự nhiên
b. Khái niệm, bản chất
- Chiến lược như là một bản kế hoạch tổng thể, bao gồm
những định hướng và mục tiêu dài hạn cơ bản của tổ chức
và các phương án hành động cùng sự phân bổ các nguồn
lực cần thiết để đạt được những định hướng, mục tiêu đó.
- Chiến lược kinh doanh là một dạng kế hoạch dài hạn, có
tính thống nhất và mang tính tổng hợp để dẫn dắt doanh
nghiệp đi đến mục tiêu mong muốn.
Chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật tạo lợi thế cạnh
tranh để giành chiến thắng.
14


II. Kế hoạch chiến lược
2.1 Tổng quan về Kế hoạch chiến lược
- Đặc trưng của chiến lược kinh doanh:
• Mang tính định hướng
• Chiến lược kd được xem xét trong cả một q trình, có
tính liên tục
• Chiến lược kd dựa trên cơ sở khai thác những cơ hội kd
và thế mạnh của dn; đồng thời chủ động đối phó với

những nguy cơ và khắc phục những điểm yếu của doanh
nghiệp. (SWOT)
• Chiến lược kd thường mang tư tưởng tiến cơng (chủ
động) để giành ưu thế trong cạnh tranh.
• Chiến lược kd thường đc xây dựng trong thời gian tương
đối dài nên phải có tầm nhìn xa và rộng.
15


II. Kế hoạch chiến lược
2.1 Tổng quan về Kế hoạch chiến lược
- Quản trị chiến lược thực chất là quản trị doanh nghiệp
mang tầm chiến lược
• Quản trị chiến lược là tổng hợp những biện pháp,
chương trình, kế hoạch, những định hướng lớn nhằm
đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện những mục tiêu
chiến lược của dn đặt ra trong từng thời kỳ.
• Vậy quản trị chiến lược là q trình quản trị bao gồm
việc lập kế hoạch chiến lược và thực thi các kế hoạch
đó.
16


Sơ đồ: Quá trình Quản trị chiến lược
Xác định mục tiêu
Lập kế hoạch
chiến lược
Hình thành chiến lược

Quản lý hành chính

Thực hiện
chiến lược
Kiểm soát chiến lược

17


II. Kế hoạch chiến lược
2.1 Tổng quan về Kế hoạch chiến lược
c. Vai trò của chiến lược kinh doanh
- Vai trò định hướng, như là kim chỉ nam cho mọi
hoạt động của doanh nghiệp
- Giúp doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hướng đi
trong từng thời kỳ
- Giúp doanh nghiệp khai thác và sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực hữu hình và vơ hình trong hiện
tại và tương lai
- Cơ sở, căn cứ để ra quyết định trong kinh doanh,
để lựa chọn các phương án đầu tư.
18


II. Kế hoạch chiến lược
2.2 Các cấp chiến lược trong tổ chức
Chiến lược cấp tổ chức

Chiến lược cấp ngành

Chiến lược cấp chức năng


Các kế hoạch tác nghiệp
Sơ đồ: Các cấp độ kế hoạch chiến lược và tác nghiệp trong tổ chức
19


II. Kế hoạch chiến lược
2.2 Các cấp chiến lược trong tổ chức
• Chiến lược cấp tổ chức do quản trị cấp cao nhất vạch ra nhằm
trả lời được những câu hỏi lớn cho toàn bộ tổ chức như nhiệm
vụ, mục tiêu, cách phân bổ các nguồn lực trong tổ chức.
• Chiến lược cấp ngành: Chỉ liên quan đến một ngành, lĩnh vực
hoạt động nào đó của một tổ chức. Chiến lược cấp ngành
thường trả lời những câu hỏi như: Vị trí của ngành này như
thế nào? Nên đưa ra những sản phẩm dịch vụ nào? Phục vụ
đối tượng khách hàng nào? Nguồn lực phân bổ trong ngành đó
ra sao?... Đối với các tổ chức có nhiều lĩnh vực hoạt động,
người ta thường tạo ra các đơn vị ngành chiến lược, gọi tắt là
SBU (strategic business unit)
• Chiến lược cấp chức năng như nhân sự, tài chính,
marketing… được đặt ra trong khuôn khổ một lĩnh vực hoạt
động của tổ chức. Các chiến lược cấp chức năng là sự chi tiết
hóa cho chiến lược cấp ngành và liên quan tới việc quản trị
các hoạt động chức năng.
20


II. Kế hoạch chiến lược
2.3 Quá trình lập kế hoạch chiến lược









Bước 1: Xác định sứ mệnh của tổ chức
Bước 2: Phân tích mơi trường
Bước 3: Đánh giá nội lực tổ chức
Bước 4: Lựa chọn chiến lược
Bước 5: Xác định mục tiêu dài hạn
Bước 6: Triển khai các kế hoạch tác nghiệp
Bước 7: Xây dựng các kế hoạch hành động và
triển khai thực hiện
• Bước 8: Đánh giá q trình thực thi chiến lược
21


Sứ mệnh của tổ chức
Mục tiêu tổng thể

Môi trường của tổ chức
Mtr Vĩ mơ, Mtr ngành,
Mtr tổ chức

Phân tích nguồn lực
SWOT, Chuỗi giá trị, BCG...

Đánh giá lựa chọn
chiến lược tổng thể


Mục tiêu dài hạn

KH tác nghiệp

Mục tiêu ngắn hạn

KH chức năng

Đánh giá

Sơ đồ: Quá trình lập kế hoạch chiến lược

22


2.3 Quá trình lập kế hoạch chiến lược
Bước 2: Phân tích mơi trường
Phân tích mơi trường ngành kinh doanh
Mơ hình 5 thế lực cạnh tranh của M.Porter
Đối thủ
ctr hiện tại

Đối thủ mới
gia nhập

Doanh
nghiệp
Nhà cung
cấp


Khách
hàng

Sản phẩm
thay thế
23


Mơ hình 5 thế lực cạnh tranh của M.Porter
- Khách hàng:
Là lí do tồn tại, là mục tiêu hoạt động của các doanh
nghiệp. Khách hàng cũng tìm đủ mọi cách để gây sức ép
cho doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp càng qua nhiều trung
gian, sức ép càng lớn.
Khả năng gây sức ép của khách hàng khi:
• khi cung > cầu
• khách hàng quen, gây sức ép cho doanh nghiệp
• khách hàng lớn, khách hàng tạo giá trị gia tăng cao
• các khách hàng có tiếng nói, đánh giá chất lượng
• Vị thế của khách hàng phụ thuộc vào số lượng khách
hàng, thơng tin mà khách hàng có về ngành, khả năng thực
thi chiến lược lội ngược dòng của khách hàng
24
=> Phải làm gì để đối phó với khả năng gây sức ép của KH?


Mơ hình 5 thế lực cạnh tranh của M.Porter
- Nhà cung cấp
• Nhà cung cấp là những người cung cấp các yếu tố

đầu vào cho doanh nghiệp, họ có khả năng gây áp
lực khi họ là nhà cung cấp độc quyền (đừng để
nhà cung cấp độc quyền); hoặc khi họ cung cấp 1
loại nguyên vật liệu quý hiếm
→ phải thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp để
đảm bảo đầu vào ổn định, đủ số lượng, chất lượng
và chủng loại, đúng tiến độ và giá bán hợp lý
25


×