Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

giới thiệu về kế toán quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.7 KB, 24 trang )

1
Giới Thiệu Kế Toán Quản Trị
Chương Một
2
Mục đích của Hệ thống kế toán
Mục đích của Hệ thống kế toán
Hoạt
động
kinh
tế
Đo
Đo
Lường
Lường
Xử
Xử


Cung
Cung
Cấp
Cấp
Hệ thống thông tin kế toán - AIS
Hệ thống thông tin kế toán - AIS
Người sử dụng
Người sử dụng
Quyết định
Quyết định
Dữ liệu
Thông tin
Thông tin


Nhu cầu
Nhu cầu
thông tin
thông tin
3
Cần được thiết kế nhằm đảm bảo
cung cấp cả thông tin kế toán tài
chính và thông tin kế toán quản trị
Mục đích của Hệ thống kế toán
4
Kế toán quản trị là gì?

Hệ thống kế toán nội bộ

Được thiết kế nhằm mục đích đáp ứng nhu
cầu thông tin cho các nhà quản lý
5
Các mục tiêu của kế toán quản trị
Cung cấp thông tin cho việc tính toán chi phí…
Dịch vụ
Dịch vụ
Sản
Sản
phẩm
phẩm
Những đối
Những đối
tượng khác mà
tượng khác mà
nhà quản lý

nhà quản lý
quan tâm
quan tâm
Mục tiêu 1
6
Cung cấp thông tin cho việc…
Cải tiến
Cải tiến
hoạt động
hoạt động
Hoạch định
Hoạch định
Đánh giá
Đánh giá
Kiểm soát
Kiểm soát
Các mục tiêu của kế toán quản trị
Mục tiêu 2
7
Cung cấp thông tin cho việc…
Ra quyết
Ra quyết
định
định
Các mục tiêu của kế toán quản trị
Mục tiêu 3
8
Những
người bên
ngoài

Kế toán tài chính
Kế toán quản trị
Những
người bên
trong tổ
chức
Sự khác biệt giữa kế toán quản
trị và Kế toán tài chính:
Đối tượng sử dụng thông tin
9
Phải tuân
thủ GAAP
Kế toán tài chính
Kế toán quản trị
Sự khác biệt giữa kế toán quản
trị và Kế toán tài chính:
Các qui định, nguyên tắc
GAAP
10
-
Thông tin
tài chính
-
Khách
quan, kiểm
tra được
Kế toán tài chính
Kế toán quản trị
-
Thông tin

tài chính &
phi tài chính
-
Chủ quan
Sự khác biệt giữa kế toán quản
trị và Kế toán tài chính:
Loại thông tin
11
Những sự
kiện đã xảy
ra
Kế toán tài chính
Kế toán quản trị
Bao gồm
những sự kiện
đã xảy ra và
những sự kiện
tương lai
Sự khác biệt giữa kế toán quản
trị và Kế toán tài chính:
Định hướng thời gian
12
Tính tổng
hợp cao
Kế toán tài chính
Kế toán quản trị
Tính chi tiết
cao
Sự khác biệt giữa kế toán quản trị
và Kế toán tài chính:

Mức độ tổng hợp
13
Cần được thiết kế nhằm đảm bảo
cung cấp cả thông tin kế toán tài
chính và thông tin kế toán quản trị
Hệ thống thông tin kế toán
14
Sự phát triển của khoa học kỹ
thuật/công nghệ, giao thông và viễn
thông tạo ra nhu cầu về thông tin
tốt hơn
Mối quan tâm hiện nay
15
Kế toán chi phí theo hoạt động
(Activity-based costing)

Một phương pháp chi tiết hơn để xác định chi
phí của hàng hóa và dịch vụ

Nhấn mạnh đến chi phí của tất cả các hoạt
động hoặc nhiệm vụ phải thực hiện để tạo ra
sản phẩm/dịch vụ.

Cung cấp số liệu chi phí sản phẩm/dịch vụ
chính xác hơn
16
Lợi thế cạnh tranh sẽ đến nếu công ty
tạo ra giá trị khách hàng cao hơn
Giá trị
khách hàng

Những gì
khách
hàng nhận
được
= -
Những gì
khách
hàng mất
đi
Định hướng khách hàng
(Customer orientation)
17
Sản phẩm ưu việt hơn
thông qua
sự khác biệt hóa
Hai chiến lược:
Dẫn đầu chi phí
Tăng giá trị khách hàng
18
Chuỗi giá trị
19
Cách nhìn nhận đa chiều

Kế toán viên kế toán quản trị phải am hiểu
các chức năng khác nhau của hoạt động
kinh doanh để quản trị chuỗi giá trị

Một quyết định ảnh hưởng đến chức năng
này sẽ gây ra tác động đến chức năng
khác.

20
Quản trị chất lượng toàn diện
(Total quality management)

Quan điểm “chất lượng chấp nhận được” là
không thể chấp nhận

Một triết lý của sản phẩm hoàn hảo (không
có lỗi)

Kế toán quản trị phải cung cấp cả thông tin
tài chính và phi tài chính về chất lượng
21
Thời gian là một yếu tố tạo nên
lợi thế cạnh tranh

Thời gian đóng vai trò quan trọng trong tất
cả các giai đoạn của chuỗi giá trị.

Các công ty cố gắng loại bỏ thời gian “không
làm ra giá trị tăng thêm”

Các nhà quản lý phải có khả năng đáp ứng
nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường.
22
Hiệu quả

Cả đại lượng/chi tiêu đo lường tài chính và
phi tài chính đều cần thiết


Chi phí là một chỉ tiêu quan trọng đo lường
hiệu quả

Chi phí cần được:

Định nghĩa chính xác

Đo lường chính xác

Phân bổ chính xác
23
Lựa chọn những
Lựa chọn những
hành động đúng,
hành động đúng,
chính xác và
chính xác và
công bằng
công bằng
1. Độc lập
1. Độc lập
2.Chính trực
2.Chính trực
3. Khách quan
3. Khách quan
4. Năng lực chuyên môn
4. Năng lực chuyên môn
và tính thận trọng
và tính thận trọng
5. Tính bảo mật

5. Tính bảo mật
6. Tư cách nghề nghiệp
6. Tư cách nghề nghiệp
7. Tuân thủ chuẩn mực
7. Tuân thủ chuẩn mực
chuyên môn
chuyên môn
7 Nguyên tắc cơ bản
7 Nguyên tắc cơ bản
Đạo đức nghề nghiệp
24
Chứng nhận hành nghề

Một số hình thức chứng nhận hành nghề đối với
kế toán viên kế toán quản trị:
1. Chứng nhận hành nghề kế toán quản trị (CMA)
2. Chứng nhận hành nghề kế toán công (CPA)
3. Chứng nhận hành nghề kiểm toán nội bộ (CIA)

×