Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

tài liệu hsg vật lý 9 đề và đáp án thi học sinh giỏi cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.03 KB, 99 trang )

UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LẦN I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học : 2014- 2015
Môn thi : Vật lý - Lớp 9
Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể thời gian phát đề)
Bài 1: ( 2 điểm )
Một người đi xe đạp với vận tốc V
1
= 8km/h và một người đi bộ với vận tốc V
2
= 4km/h
khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngược chiều nhau. Sau khi đi được
30phút, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30 phút rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận
tốc như cũ. Hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ?
Bài 2: ( 2 điểm )
Một bình nhôm khối lượng m
0
=260g, nhiệt độ ban đầu là t
0
=20
0
C, được bọc kín bằng lớp
xốp cách nhiệt. Cần bao nhiêu nước ở nhiệt độ t
1
=50
0
C và bao nhiêu nước ở nhiệt độ t
2
=0
0
C
để khi cân bằng nhiệt có 1,5 kg nước ở t


3
=10
0
C. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là
c
0
=880J/kg.K, của nước là c
1
=4200J/kg.K.
Bài 3: ( 3 điểm )
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết U = 6V , r = 1Ω = R
1
; R
2
= R
3
= 3Ω
biết số chỉ trên A khi K đóng bằng 9/5 số chỉ của A khi K mở.
Tính :
a/ Điện trở R
4
?
b/ Khi K đóng, tính I
K
?
Bài 4: ( 2 điểm )
Một hộp kín chứa một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 150V và một điện trở
r = 2Ω. Người ta mắc vào hai điểm lấy điện A và B của hộp
một bóng đèn Đ có công suất định mức P = 180W nối tiếp

với một biến trở có điện trở R
b
(hình vẽ)
a) Để đèn Đ sáng bình thường thì phải điều chỉnh R
b
= 18Ω.
Tính hiệu điện thế định mức của đèn Đ ?

b) Với hộp điện kín trên, có thể thắp sáng tối đa bao nhiêu bóng đèn như đèn Đ ? Hiệu suất
sử dụng điện khi đó là bao nhiêu?
Bài 5: ( 1 điểm )
Cho các điện trở có giá trị như nhau bằng R
0
, được mắc với nhau theo những cách khác
nhau và lần lượt nối vào một nguồn điện không đổi U =0,8V xác định luôn mắc nối tiếp với
một điện trở r . Hỏi cần ít nhất bao nhiêu điện trở R
0
và mắc chúng như thế nào vào nguồn
điện không đổi , có điện trở r nói trên để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R
0
đều bằng
0,1A ?
HẾT
(Đề thi gồm có 1 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh……………………………………; Số báo danh: …………….
1
A
B
U

r
R
b
Đ
r
U
R
3
R
1
A
R
2
R
4

UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi : Vật lý - Lớp 9
Bài 1 : (2điểm)
Ý/
phần
Đáp án Điểm

Quãng đường người đi xe đạp đi trong thời gian t
1
= 30’ là:
s
1
= v
1

.t
1
= 4 km
Quãng đường người đi bộ đi trong 1h (do người đi xe đạp có nghỉ
30’)
s
2
= v
2
.t
2
= 4 km
Khoảng cách hai người sau khi khởi hành 1h là:
S = S
1
+ S
2
= 8 km
Kể từ lúc này xem như hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau.
Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là:
h
vv
S
t 2
21
=

=
Vậy sau 3h kể từ lúc khởi hành, người đi xe đạp kịp người đi bộ.
0,5

0,5
0,5
0, 5
Bài 2 : (2điểm)
Ý/
phần
Đáp án Điểm

- Đổi m
0
= 260g=0,26kg
Gọi khối lượng nước ở nhiệt độ 50
0
C cần lấy là m
1
,vậy khối lượng nước ở
0
0
C cần lấy là 1,5 - m
1
khi đó :
- Nhiệt lượng tỏa ra của ấm nhôm từ 20
0
C xuống 10
0
C là :
Q
0
= c
0

m
0
(20-10) = 10 c
0
m
0
(J)
- Nhiệt lượng tỏa ra của m
1
(kg) nước từ nhiệt độ 50
0
C xuống 10
0
C là
Q
1
= m
1
c
1
(50-10) = 40m
1
c
1
(J)
- Nhiệt lượng thu vào của 1,5- m
1
(kg) nước ở nhiệt độ 0
0
C lên 10

0
C là
Q
2
= c
1
( 1,5- m
1
).10 =15c
1
-10 m
1
c
1
(J)
- Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q
0
+ Q
1
= Q
2
thay vào ta có : 10c
0
m
0
+ 40m
1
c
1

=15c
1
-10 m
1
c
1

- Thay số vào ta có :
10.880.0,26 + 40.4200.m
1
=15.4200-10.4200m
1
- Giải phương trình ta được m
1
= 0,289kg
Vậy khối lượng nước cần lấy ở 0
0
C là m
2
=1,211kg
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Bài 3 : (3điểm)
Ý/
phần

Đáp án Điểm
a)
* Khi K mở: Cách mắc mạch điện : ( R
1
nt R
3
) // ( R
2
nt R
4
)
- Điện trở tương đương của mạch ngoài là:
0,25
2

4
4
7
)3(4
R
R
rR
+
+
+=

- Cường độ dòng điện trong mạch chính : I =
4
4
7

)3(4
1
R
R
U
+
+
+
.
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U
AB
=
I
RRRR
RRRR
.
))((
4321
4231
+++
++

⇒ I
4
=
=
+++
+
=
+

4321
31
42
).(
RRRR
IRR
RR
U
AB
( Thay số, I ) =
4
519
4
R
U
+
* Khi K đóng: Cách mắc mạch điện: (R
1
// R
2
) nt ( R
3
// R
4
)
- Điện trở tương đương của mạch ngoài là:
4
4
412
159

'
R
R
rR
+
+
+=

- Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc này là : I’ =
4
4
412
159
1
R
R
U
+
+
+
.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là : U
AB
=
'.
.
43
43
I
RR

RR
+

⇒ I’
4
=
=
+
=
43
3
4
'.
RR
IR
R
U
AB
( Thay số, I’ ) =
4
1921
12
R
U
+
* Theo đề bài thì I’
4
=
4
.

5
9
I
; từ đó tính được R
4
= 1Ω
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
b) Trong khi K đóng, thay R
4
vào ta tính được I’
4
= 1,8A và I’ = 2,4A
⇒ U
AC
= R
AC
. I’ = 1,8V
⇒ I’
2
=
A
R
U

AC
6,0
2
=
. Ta có: I’
2
+ I
K
= I’
4
⇒ I
K
= 1,2A
0,25
0,25
Bài 4 : (2điểm)
Ý/
phần
Đáp án Điểm
a)
- Gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính thì: U.I = P + ( R
b
+ r ).I
2
Thay số ta được một phương trình bậc 2 theo I : 2I
2
- 15I + 18 = 0 .
Giải PT này ta được 2 giá trị của I là I
1
= 1,5A và I

2
= 6A.
+ Với I = I
1
= 1,5A ⇒ U
d
=
d
I
P
= 120V ;
+ Làm tương tự với I = I
2
= 6A ⇒ Hiệu suất sử dụng điện trong trường
hợp này là : H =
20
6.150
180
.
==
IU
p
% nên quá thấp ⇒ loại bỏ nghiệm I
2
=
6A
0, 25
0, 25
0, 25
0, 25

b)
Ta nhận thấy U = 150V và U
d
= 120V nên để các đèn sáng bình thường, ta
không thể mắc nối tiếp từ 2 bóng đèn trở lên được mà phải mắc chúng song
song. Giả sử ta mắc // được tối đa n đèn vào 2 điểm A và B
⇒ Cường độ dòng điện trong mạch chính I = n . I
d
.
0, 25
0, 25
3
Ta có U.I = ( r + R
b
).I
2
+ n . P ⇔ U. n . I
d
= ( r + R
b
).n
2
.I
2
d
+ n . P
⇔ U.I
d
= ( r + R
b

).n.I
d
+ P
⇒ R
b
=
0
.
.
2
≥−

r
In
PIU
d
d

10
)5,1.(2
1805,1.150
.
.
22
=

=


d

d
Ir
PIU
n
⇒ n
max

= 10 khi R
b
= 0
+ Hiệu suất sử dụng điện khi đó bằng : H =
U
U
d
= 80 %
0, 25
0, 25
Bài 5 : (1điểm)
Ý/
phần
Đáp án Điểm
- Giả sử mạch điện gồm n dãy song song, mỗi dãy có m điện trở giống
nhau và bằng R
0
( với m ; n ∈ N). Hình vẽ
- Cường độ dòng điện trong mạch chính là: + -
n
m
R
n

m
r
U
I
+
=
+
=
1
8,0
.
0

Để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R
0
là 0,1A ta phải có :

n
n
m
I .1,0
1
8,0
=
+
=


m + n = 8 . Ta có các trường hợp sau
m 1 2 3 4 5 6 7

n 7 6 5 4 3 2 1
Số điện trở R
0
7 12 15 16 15 12 7
Theo bảng trên ta cần ít nhất 7 điện trở R
0
và có 2 cách mắc chúng :
a) 7 dãy //, mỗi dãy 1 điện trở.
b) 1 dãy gồm 7 điện trở mắc nối tiếp.
0, 25
0, 25
0, 25
0, 25
HÕt
Ghi chú: Thí sinh làm theo phương án khác, nếu phương pháp và kết quả đúng thì giám
khảo cho điểm tương đương theo thang điểm trong hướng dẫn chấm.


4
UBND HUYN LNG TI THI CHN HC SINH GII CP HUYN LN I
PHềNG GIO DC V O TO Nm hc : 2014- 2015
Mụn thi : Vt lý - Lp 9
Thi gian lm bi : 150 phỳt ( khụng k thi gian phỏt )
Bi 1: ( 2 im )
Lỳc 7h mt ngi i b khi hnh t A n B vi vn tc 4km/h. Lỳc 9h mt ngi i
xe p cng khi hnh t A v B vi vn tc 12km/h.
a. Hai ngi gp nhau lỳc my gi?
b. Lỳc gp cỏch A bao nhiờu km?
Bi 2: ( 2 im )
Mun cú 100 lớt nc nhit 35

0
C thỡ phi bao nhiờu lớt nc ang sụi vo bao
nhiờu lớt nc nhit 15
0
C. Ly nhit dung riờng ca nc l 4190J/kg.K ?
Bi 4: ( 2 im )
Một biến trở có giá trị điện trở toàn phần R =120

.
Nối tiếp với một điện trở R
1
.
Nhờ biến trở có thể làm thay đổi cờng độ dòng điện
trong mạch từ 0,9A đến 4,5 A.
a) Tính giá trị của điện trở R
1
b) Tính công suất toả nhiệt lớn nhất trên biến trở. Biết rằng mạch điện đợc mắc vào mạch
điện có hiệu điện thế U không đổi
Bi 5: ( 1 im )
Phi cn ớt nht bao nhiờu in tr loi 5 mc thnh mch in cú in tr 8?
V s cỏch mc?
HT
( thi gm cú 1 trang)
Thớ sinh khụng c s dng ti liu.Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm.
H v tờn thớ sinh; S bỏo danh: .

5
M
A
B

N
R
1
+
-
C
Bi 3: ( 3 im )
Cho mch in nh hỡnh v:
Bit U = 24V, R
1
= 12, R
2
= 9, R
4
= 6. R
3
l bin
tr. B qua in tr ca ampe k v dõy dn.
a) Cho R
3
= 6. Tỡm cng dũng in chy qua
R
1
, R
3
v s ch ca ampe k?
b) Thay ampe k bi vụn k cú in tr vụ cựng ln.
Tỡm R
3
s ch ca vụn k l 16V. Nu tng R

3
thỡ s
ch ca vụn k tng hay gim?
R
1
R
2
R
3
R
4
A
U

UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi : Vật lý - Lớp 9
Bài 1 : (2điểm)
Ý/
phần
Đáp án Điểm
a/

- Gọi t là khoảng thời gian từ khi người đi bộ đến khởi hành khi đến lúc hai
người gặp nhau tại C.
- Quãng đường người đi bộ đi được: S
1
= v
1
t = 4t (1)
- Quãng đường người đi xe đạp đi được: S

2
= v
2
(t-2) = 12(t - 2) (2)
- Vì cùng xuất phát tại A đến lúc gặp nhau tại C nên: S
1
= S
2
- Từ (1) và (2) ta có:
4t = 12(t - 2)

4t = 12t - 24

t = 3(h)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
b/ - Thay t vào (1) hoặc (2) ta có:
(1)

S
1
= 4.3 =12 (km)
(2)

S
2
= 12 (3 - 2) = 12 (km)

Vậy sau khi người đi bộ đi được 3h thì hai người gặp nhau và cách A một
khoảng 12km và cách B 12km.
0,25
0,25
Bài 2 : (2điểm)
Ý/
phần
Đáp án Điểm

Gọi x là khối lượng nước ở 15
0
C và y là khối lượng nước đang sôi.
Ta có:
x + y = 100(kg) (1)
Nhiệt lượng y (kg) nước đang sôi toả ra là:
Q
1
= y.4190.(100 - 35)
Nhiệt lượng x (kg) nước ở nhiệt độ 15
0
C thu vào để nóng lên là:
Q
2
= x.4190.(35 - 15)
Vì nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng toả ra nên:
x.4190.(35 - 15) = y.4190.(100 - 35) (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
x

76,5(kg); y


23,5(kg)
Vậy phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 15
0
C.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Bài 3 : (3điểm)
Ý/ Đáp án Điểm
6
phn
a)

Vỡ in tr ca ampe k khụng ỏng k nờn mch gm:
R
1
//(R
2
nt(R
3
// R
4
))
Ta cú: R
34

= R
3.
R
4
/R
3
+R
4
= 6.6/6+6 =3
R
234
= R
34
+R
2
=3+9=12
in tr tng ng ca mch: R
t
= R
234.
R
1
/R
234
+R
1
=12.12/12+12=6
0,25
0,25
- Cng dũng in chy qua in tr R

1
l I
1
=
1
U
R
= 2A 0,25
- Cng dũng in chy qua mch l I =
td
U
R
= 4A
Cng dũng in chy qua in tr R
2
l: I
2
= I I
1
= 2A
Hiu in th gia hai u R
3
l: U
3
= U- U
2
= U- I
2
.R
2

=6V
- Cng dũng in chy qua in tr R
3
l: I
3
=
3
3
U
R
= 1A
0,5
- Cng dũng in chy qua in tr R
4
l: I
4
=
3
4
U
R
= 1A
- S ch ca ampe k l: I
A
= I I
4
= 3A
0,5
b) Ta cú U
3

+U
4
= 16V => U
1
= 8V =>I
1
= I
3
= 2/3A
V I
4
= I
1
+I
2
=>
2
4
U U
R

= I
1
+
2
2
U
R

2

24 U
6

=
2
3
+
2
U
9
=> U
2
= 12V=> I
2
=
4
3
A
0,5
Ta cú U
3
= 16- U
4
=16- (I
1
+I
2
)R
4
= 4V => R

3
=
3
3
U
I
= 6
0,25
Khi tng R
3
thỡ in tr tng ng ca mch tng =>Cng dũng in
chy qua R
4
gim => Hiu in th mc vo gia hai u R
4
gim => Hiu in
th mc vo gia hai u R
2
tng => I
1
= I
4
- I
2
gim=>Hiu in th mc vo
gia hai u R
1
gim => S ch ca vụn k : U
v
= U-U

1
tng
0, 5
Bi 4 : (2im)
í/
phn
ỏp ỏn im
a)
a) Cờng độ dòng điện lớn nhất khi con chạy C ở vị trí A, và nhỏ nhất khi
con chạy C ở vị trí B của biến trở.
Ta có: 4,5A =
1
R
U
(1) và 0,9A =
120
1
+R
U
(2)
Từ (1) và (2) ta có: R
1
= 30

U= 135V
0, 25
0, 25
02,5
0, 25
b)

R
x
là phần điện trở từ A -> C trên biến trở
Công suất toả nhiệt trên R
x
là: P
x
=R
x
. I
2
= R
x
.
2
1
2
)(
x
RR
U
+

0, 25
7
P
x
=
1
2

1
2
.2 RR
R
R
U
x
x
++

Để P
x
đạt giá trị cực đại ta phải có :

1
2
1
.2 RR
R
R
x
x
++
đạt cực tiểu
Vì 2R
1
không đổi nên cần
x
x
R

R
R
+
2
1
đạt cực tiểu

x
R
R
2
1
R
x
là hằng số
Nên ta có
x
x
R
R
R
+
2
1


2.
x
x
R

R
R
.
2
1
= 2 R
1
( bất đẳng thức Cô Si)
Do đó
x
x
R
R
R
+
2
1
đạt cực tiểu bằng 2R
1
hay
x
x
R
R
R
+
2
1
= 2R
1


=> R
1
2
+ R
x
2
= 2R
1
.R
x

ú (R
1
-R
x
)
2
= 0 ú R
1
= R
x
= 30


P
xMaX

120
135

2
= 151,875W
0, 25
0, 25
0, 25
Bi 5 : (1im)
í/
phn
ỏp ỏn im
*) cú in tr 8 phi mc ni tip vi in tr 5 mt in tr X
m:
5 8 3X X+ = =
- cú in tr X = 3 phi mc song song vi in tr 5 mt in tr
Y sao cho :
1 1 1
7,5
5 3
Y
Y
+ = =
- cú in tr Y = 7, 5 phi mc ni tip vi in tr 5 mt in
tr Z m:
5 7,5 2,5Z Z+ = =
- cú in tr Z = 2,5 phi mc song song vi in tr 5 mt in
tr T sao cho:
1 1 1
5
5 2,5
T
T

+ = =
*) S cỏch mc:

0, 25
0, 25
0, 25
8
5
x
5
5
Y
5Ω
5Ω
5Ω
5Ω
T


0, 25
HÕt
Ghi chú: Thí sinh làm theo phương án khác, nếu phương pháp và kết quả đúng thì giám
khảo cho điểm tương đương theo thang điểm trong hướng dẫn chấm




UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014-2015
Môn thi: Vật lý- lớp 9
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2 điểm) Hai người An và Bình xuất phát từ một nơi và chuyển động thẳng đều. An đi
bộ với vận tốc 5 km/h và khởi hành trước Bình 1 giờ. Bình đi xe đạp và đuổi theo An vớivận
tốc 15 km/h. Sau bao lâu kể từ lúc An khởi hành:
1. Bình đuổi kịp An?
2. Hai người cách nhau 5 km? Có nhận xét gì về kết quả này?
Câu 2 (2 điểm)
Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t
1
= 80
0
C và ở thùng chứa
nước B có nhiệt độ t
2
= 20
0
C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong
thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t
3
= 40
0
C và bằng tổng số ca nước
vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở
thùng C là t
4
= 50
0

C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc
Câu 3 (3 điểm)
9
5Ω
5Ω
5Ω
Z
Một ấm đun nước điện 220V – 1000W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U là
220V.
a. Tính điện trở của dây đốt nóng và cường độ định mức của ấm.
b. Dây đốt nóng được làm từ một sợi dây nikênin có S là 0,1 mm
2
. Tính độ dài dây đó.
c. Tính thời gian cần thiết để đun 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20
0
C đến lúc sôi. Biết rằng
hiệu suất của quá trình đun nước là 80%.
d. Tính điện năng hao phí trong thời gian đun nước trên theo đơn vị kWh.
e. Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày). Nếu mỗi ngày đun 2 lít nước.
Trong bài lấy điện trở suất của nikênin là 40.10
-8


m, nhiệt dung riêng của nước là
4200 J/kg.K, giá tiền điện là 700đ/kWh.
Câu 4 (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ
1
ghi
100V–P
đm1

, Đèn Đ
2
ghi 125V–P
đm2
(Số ghi công suất hai đèn
bị mờ). U
MN
= 150V (không đổi).
Khi các khóa K
1
, K
2
đóng, K
3
mở. Ampe kế chỉ 0, 3A.
Khi khóa K
2
, K
3
đóng, K
1
mở ampe kế chỉ 0,54A. Tính
công suất định mức của mỗi đèn? Bỏ qua sự phụ thuộc của điện
trở đèn vào nhiệt độ. Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể.
Câu 5 (1điểm)
Cho mạch điện như hình H
1
:
Biết vôn kế V
1

chỉ 6V,
vôn kế V
2
chỉ 2V, các vôn kế giống nhau.
Xác định U
AD
.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 9:
Câu 1 (2.0 điểm)
1. (0,75 điểm)
Viết phương trình đường đi của từng người:
An: S
1
= 5t; Bình: S
2
= 15(t – 1) = 15t – 15 (0,25 đ)
Khi gặp nhau : S
1
= S
2


5t = 15t - 15

t =1,5(h) (0,5đ)
2. (1,25 điểm)
10
Đ
1
Đ

2
K
1
K
3
M
N
A
K
2
A
V
1
V
2
R
R
R
D
Q
C
P
+
-
Viết được phương trình :
1 2
S S−
= 5 (0,25đ)
S
1

- S
2
= 5

5t – 15t +15 = 5

t = 1 (h) (0,5đ )
S
2
– S
1
= 5

15t – 15 – 5t = 5

t = 2(h) (0,5đ)
Câu 2 (2 điểm)
Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .
n
1
và n
2
lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B 0,5đ
( n
1
+ n
2
) là số ca nước có sẵn trong thùng C
Nhiệt lượng do n
1

ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là:
Q
1
= n
1
.m.c(80 – 50) = 30cmn
1
0,5 đ
Nhiệt lượng do n
2
ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là :
Q
2
= n
2
.m.c(50 – 20) = 30cmn
2

Nhiệt lượng do ( n
1
+ n
2
) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là:
Q
3
= (n
1
+ n
2
)m.c(50 – 40) = 10cm(n

1
+ n
2
) 0,5đ
Phương trình cân băng nhiệt Q
2
+ Q
3
= Q
1

30cmn
2
+ 10cm(n
1
+ n
2
) = 30cmn
1


2n
2
= n
1
0,5đ
Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn
trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca:
Câu 3 (3 điểm)
a) Điện trở của dây đốt nóng là: 0,5 đ

)(4,48
1000
220
2
2
Ω===
DM
DM
P
U
R
Cường độ dòng điện định mức của ấm là: 0,5 đ

)(
11
50
220
1000
A
U
P
I
DM
DM
DM
===

b) Từ
)(1,12. ml
S

l
R
=⇒∫=
0,5 đ
c) Nhiệt lượng để đun sôi 2l nước là: 0,5 đ
)(672000)(
12
JttcmQ
i
=−=
Hiệu suất là 80% nên
tp
Q
mà ấm điện tỏa ra là:
)(840000%100. JQ
Q
Q
H
tp
tp
i
=⇒=
Thời gian cần thiết để đun sôi là:
===⇒== )(840 s
p
Q
tptAQ
14 phút 40 giây
d)Theo c thì điện năng toàn phần mà ấm tiêu thụ là: A = 840000J 0,5 đ
Điện năng hao phí là:

HPi
AAA
+=
)(047,0)(168000 kWhJA
HP
≈=⇒
e) Điện năng ấm tiêu thụ trong 1 tháng là: 0,5 đ
kWhJAA 7)(10.25230.
6'
===
Tiền điện phải trả trong 1 tháng là:
T=7.700=4900đ
Câu 4: (2,0 điểm) - Khi các khoá K
1
, K
2
đóng, K
3
mở mạch điện chỉ còn đèn Đ
1
.
(Học sinh vẽ lại được mạch điện, hoặc nói được như trên) (0,25 đ)
11
- Công suất tiêu thụ của Đ
1
lúc đó là: P
1
=U
MN
I

A1
=150.0,3=45(W). Điện trở của đèn 1 sẽ
là:
1
A1
U 150
R 500( )
I 0,3
= = = Ω
. Công suất định mức của đèn 1 là: P
đm1
=
2 2
dm1
1
U 100
20(W)
R 500
= =

(0,25đ)
- Khi các khoá K
2
, K
3
đóng, K
1
mở thì hai bóng đèn mắc song song với nhau vào hiệu điện
thế 150V.
(Học sinh vẽ lại được mạch điện, hoặc nói được như trên) (0,25đ)

- Khi đó ta có công suất tiêu thụ của toàn mạch là:
P =U.I
A2
=150.0,54=81(W). (0,25 đ)
- Công suất tiêu thụ của đèn 1 lúc này là:P
1
=
2 2
1
U 150
45(W)
R 500
= =
. (0,25 đ)
- Vậy công suất tiêu thụ của đèn 2 lúc này là: P
2
=81-45=36(W). (0,25đ)
Điện trở của đèn 2 sẽ là: R
2
=
2
U
/ P
2
=150
2
/36=625(

) (0,25 đ)
Công suất định

- mức của đèn 2 là: P
đm2
=
2 2
dm2
1
U 125
25(W)
R 625
= =
(0,5đ)
Câu 5 (1 điểm)
Gọi điện trở các vôn kế là R
v
, các dòng điện trong mạch như hình vẽ:
0,25đ
Theo sơ đồ mạch điện ta có:
U
MN
= IR + U
v1
= IR + 6 (1) 0,25đ
U
v1
= I
1
R + U
v2
= I
1

R + 2
Từ (2) ta có: I
1
=
4
R
(2) 0,25đ
Theo sơ đồ ta có: I
1
= I
2
+ I
v2
=
v
vv
R
U
R
U
22
+
=
2 2
v
R R
+
(3) 0,5đ
Từ (2) và (3) ta có:
4

R
=
2 2
v
R R
+

R
v
= R 0,25đ
Theo sơ đồ ta có: I = I
1
+ I
v1
thay số : I =
4
R
+
6
v
R
=
10
R
(4) 0,25đ
Thay (4) vào (1) ta có: U
AD
= 16(V) 0,25đ
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014-2015
Môn thi: Vật lý- lớp 9
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2 điểm)
12
A
V
1
V
2
R
R
R
D
Q
C
P
I
v1
I
v2
I
2
I
1
I
Lúc 6 giờ hai xe xùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 24 km. Chúng
chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 42

km/h. Xe thứ hai khởi hành từ B với vận tốc 36 km/h.
a. Tìm khoảng các giữa hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát.
b. Hai xe có gặp nhau không? Nếu có chúng gặp nhau lúc mấy giờ? Ở đâu?
Câu 2(2 điểm) Một bình nhôm khối lượng m
0
=260g, nhiệt độ ban đầu là t
0
=20
0
C, được bọc
kín bằng lớp xốp cách nhiệt. Cần bao nhiêu nước ở nhiệt độ t
1
=50
0
C và bao nhiêu nước ở
nhiệt độ t
2
=0
0
C để khi cân bằng nhiệt có 1,5 kg nước ở t
3
=10
0
C . Cho nhiệt dung riêng của
nhôm là C
0
=880J/kg.độ, của nước là C
1
=4200J/kg.độ.
Câu 3(3 điểm)

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Biết: R
1
= 30

; R
2
= 60

; R
3
= 90

Điện trở của Ampe kế nhỏ không đáng kể;
Hiệu điện thế U
AB
= 150V.
a. Cho R
4
= 20

thì Ampe kế chỉ bao nhiêu?
b. Điều chỉnh R
4
để Ampe kế chỉ số 0. Tính trị
số R
4
khi đó?
Câu 4 (2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ biết: Hiệu điện thế U có giá trị bằng 18V không đổi. Điện

trở R
0
= 0,4

. Đèn Đ
1
và Đ
2
giống hệt nhau. Biến trở đều MN, con chạy C ở vị trí đoạn MC
có điện trở 5,6

. Ampe kế, vôn kế là những dụng cụ lý tưởng.
1. Khi K đóng Ampe kế chỉ 1A, vôn kế chỉ bao
nhiêu?
2. Khi K đóng 2 đèn sáng bình thường. Xác
định hiệu điện thế định mức và công suất định
mức của mỗi bóng đèn.
3. Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở
sang phía N thì độ sáng của hai đèn thay đổi thế
nào? Giải thích?
Câu 5 (1điểm)
Cho mạch điện như hình H
1
:
Biết vôn kế V
1
chỉ 6V,
vôn kế V
2
chỉ 2V, các vôn kế giống nhau.

Xác định U
AD
.
13
A
V
1
V
2
R
R
R
D
Q
C
P
+
-
(1)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 9
Câu 1 (2 điểm)
a)Quãng đường các xe đi được sau 45 phút tức ( ¾ h ) là:
)(5,31
4
3
.42
11
kmtvS
===
0,25 đ

)(27
4
3
.36
22
kmtvS
===
0,25đ
vị trí hai xe đối với điểm A là: (0,5 đ)

)(51
)(5,31
222
11
kmSABSx
kmtSx
=+==
==
Khoảng cách hai xe sau 45 phút là: (0,5đ)
lxx =−
12
51- 31,5 = 19,5 km
b) Do
21
vv
>
nên 2 xe gặp nhau (0,5 đ)
ĐK để 2 xe gặp nhau
12
xx =


ht
tvSABx
ttvSx
4
24
42
222
111
=⇒
+=+=
===
(2)
2 xe gặp nhau lúc 4 + 6 = 10( h)
Vị trí gặp nhau cách A một khoảng
)(168
21
kmSABS
=+=
Hoặc cách B 1 khoảng
)(144
22
kmtvS
==
Câu 2 (2 .0.điểm)
Đổi m
0
= 260g=0,26kg
Gọi khối lượng nước ở nhiệt độ 50
0

C cần lấy là m
1
vậy khối lượng nước ở 0
0
C cần lấy là 1,5
-m
1
khi đó
(0,25 đ)
Nhiệt lượng tỏa ra của ấm nhôm từ 20
0
C xuống 10
0
C là :
Q
0
= c
0
m
0
(20-10) = 10 c
0
m
0
(J) (0,25 đ)
Nhiệt lượng tảo ra của m
1
kg nước từ nhiệt độ 50
0
C xuông 10

0
C là
Q
1
= m
1
c
1
(50-10) = 40m
1
c
1
(J) (0,25 đ)
Nhiệt lượng thu vào của 1,5-m
1
(kg) nước ở nhiệt độ 0
0
C lên 10
0
C là
Q
2
= c
1
( 1,5-m
1
) 10 =15c
1
-10 m
1

c
1
(J)
(0,25 đ)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt sau :
Q
0
+ Q
1
= Q
2
thay vào ta có : 10 c
0
m
0
+ 40m
1
c
1
=15c
1
-10 m
1
c
1
(0,25 đ)
Thay só vào ta có :
10.880.0,26 + 40 . 4200.m
1
=15.4200-10.4200m

1 -

(0,25 đ)
Giải phương trình ta được m
1
= 0,289kg (0,25 đ)
Khối lượng nước cần lấy ở 0
0
C là m
2
=1,211kg (0,25 đ)
14
Câu 3 (3 điểm)
a) Giả sử chiều dòng điện từ C đến D: Tại C có
21
III
a
−=
Do
a
R
nhỏ không đáng kể nên có thể chập C trùng D
mạch có dạng:
( )
4231
//)//( RRntRR
(0,25đ)
)(5,37
.
.

.
42
42
31
31
2413
Ω=
+
+
+
=+=
RR
RR
RR
RR
RRR
AB
(0,5đ)
A
R
U
I
AB
AB
4
5,37
150
===
(0,25đ)
)(905,22.4

13
VIRU
AC
===
I (0,25đ)
vậy
A
R
U
I
AC
3
1
1
==
(0,25đ)
AIII
A
R
U
I
VIRU
a
CB
CD
2
1
60
60
6015.4

21
2
2
24
=−=
===
===
(0,5đ)
b) Cường độ dòng điện qua ampe kế bằng 0 (1,0đ)
Dc
VVIIII =⇒==
4321
;
Ta có:
)(180
4
4
3
2
1
Ω=⇒=
R
R
R
R
R
Câu 4 (2 điểm)
1)Vôn kế do hiệu điện thế biến trở và 2 bóng mắc song song nên: (0,5đ)
//
UUU

xAB
+=
Tính
)(6,5. VRIU
MCx
==

)(4,0.
000
VRIU ==

)(6,17126,5
12
//10
VU
VUUUUUUUU
AB
xox
=+=⇒
=−−=⇒++=
2) Do các đèn sáng bình thường nên
VUU
SdDM
12==
(1,0đ)
Do

VUU
UUUDD
DMDM

12
//
21
//2121
==⇒
==⇒
Do 2 đèn giống hệt nhau tức là:
WIUPP
AIIIRRUU
DMDMDMDM
65,0.12.
5,02/;
1121
212121
====⇒
===⇒==
3) Khi dịch con chạy C ->N =>
MC
R
tăng =>
mach
R
tang (0,5đ)
Vì I tỉ lệ nghịch với R => I giảm =>
d
I
giảm => đèn sang yếu hơn bình thường
Câu 5 (1 điểm)
Gọi điện trở các vôn kế là R
v

, các dòng điện trong mạch như hình vẽ:
Theo sơ đồ mạch điện ta có:
15
A
V
1
V
2
R
R
R
D
Q
C
P
I
v1
I
v2
I
2
I
1
I
U
MN
= IR + U
v1
= IR + 6 (1)
U

v1
= I
1
R + U
v2
= I
1
R + 2
Từ (2) ta có: I
1
=
4
R
(2)
Theo sơ đồ ta có: I
1
= I
2
+ I
v2
=
v
vv
R
U
R
U
22
+
=

2 2
v
R R
+
(3)
Từ (2) và (3) ta có:
4
R
=
2 2
v
R R
+

R
v
= R
Theo sơ đồ ta có: I = I
1
+ I
v1
thay số : I =
4
R
+
6
v
R
=
10

R
(4)
Thay (4) vào (1) ta có: U
AD
= 16(V)
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG TÀI
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014 – 2015
Môn thi : Vật lý lớp 9
Thời gian làm bài 120 phút ( không kể thời gian phát đề )
Câu 1 ( 2 điểm )
Văn Quyến Và Thành Lương cách nhau 20m . Văn Quyến Cách tường 10m, Thành Lương cách tường
20m. Văn Quyến đá bóng năn trên sân về phía tường sau khi bật tường bóng sẽ tới chỗ thành Lương( coi sự
phản xạ của bóng giống sự phản xạ ánh sáng) và vận tốc bóng bằng 6m/s
a. Hỏi phương chuyển động của bóng hợp với tường một góc bao nhiêu độ
b. Ngay sau đó Văn quyến thấy Thành Lương bị kèm chặt nên đã chạy theo một đường thẳng để đón
bóng bật ra. Nếu Văn Quyến chạy theo con đường ngắn nhất thì vận tốc phải bằng bao nhiêu ?
Bài 2 : ( 2 điểm )
Có hai bình chứa hai chát lỏng đều là nước . Bình 1 chứa m
1
= 3kg nước ở 60
0
c bình 2 chứa m
2
= 2kg nước ở
40
0
c
người ta lấy một ca nước ở bình 1 đổ sang bình 2 đến khi cân bằng nhiệt lại lấy một ca nước từ bình 2 đổ

sang bình 1 đến khi cân bằng nhiệt thì thấy bình 1 có nhiệt độ = 58
0
c
Tính khối lượng của một ca nước đã múc và nhiệt độ ở bình 2 khi đã cân bằng nhiệt
Bài 3 : ( 3 điểm ) Cho mạch điện

Biết U
MN
= 24v ;R
1
= 12Ω ; R
2
= 9Ω ; R
4
= 6Ω ;
điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể
a. Cho R
3
= 6Ω ; tìm cường độ dòng điện chạy qua R
1
và cường độ dòng điện qua R
3
; số chỉ của ampe
kế
b. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm R
3
để vôn kế chỉ 16v
c. Khi cho R
3
tăng thì số chỉ vôn kế tăng hay giảm

Bài 4 : ( 2 điểm ) Cho mạch điện
16

Nếu đặt

vào hai điểm AB một hiệu điện thế U
1
thì công suất của mạch điện = 176w. Nếu đặt vào hai điểm
CD một hiệu điện thế U
2
thì công suất của mạch điện = 55w
Nếu đặt đồng thới U
1
vào hai điểm AB và U
2
vào hai điểm CD thì công suất của mạch điện bằng bao nhiêu ?
Bài 5 ( 1 điểm )
Cho mạch điện

Cho các điện trở giống nhau .Khi dùng vôn kế không lý tưởng lần lượt đo hiệu điện thế giữa hai đầu R
3

hai đầu R
4
thì được U
3
và U
4
. Hãy chứng minh U
4

= 1.5 U
3
HẾT
( Đề thi gồm có 2 trang )
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm .
Họ và tên thí sinh …………………… Số báo danh ……………………….
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH Môn thi : Vật lý 9
Đề số : 01
17
Bài 1 : ( 2 điểm )

Phần Đáp án Điểm
a - Trong Tam giác vuông ABE
Có AE
2
= AB
2
– BE
2
→AE = 10√3
- xét ∆AA

C ∽ ∆ BB

C
→ A

C / B


C = AC / BC = AA

/BB

= 1/2
→ B

C = 2 A

C → A

C = A

B

/ 3 =10 / √3
tgC = AA

/ A

C = √3 → Góc A

CA = 60
0

1 điểm
b
-∆ACO có AC
2
= AO

2
+ OC
2
= 4CO
2

→ AC = 2CO
Mặt khác :t
AC
+ t
CO
= t
AO

1 điểm
Bài 2
Phần Đáp án Điểm
* Múc lần 1
Gọi t là nhiệt độ cân bằng ở bình 2
gọi m
0
là khối lượng 1 ca nước
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ở bình 2:
Q
tỏa
= Q
thu
M
0
C ( 60

0
- t ) = M
2
C ( t – 40
0
)
M
0
( 60 – t ) = 2 ( t – 40 )

* múc lần 2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ở bình 1:
Q
tỏa
= Q
thu
( M
1
- M
0
) C ( 60
0
- 58
0
) = M
0
C ( 58
0
– t )
2 ( 3 – m

0
) = m
0
(58 –t )
0.75 điểm
0.75 điểm
18

từ (1) và (2) ta có t=43
0
M
0
= 0.35 kg
0.5 điểm
Bài 3
Phần Đáp án Điểm
a
* I
1
= U
MN
/ R
1
= 2A
*I
234
= U
MN
/ R
234

= 2A
U
3
= U
34
= I
234
. R
34
= 6V
* I
3
= U
3
/ R
3
= 1A
Vậy số chỉ ampe kế là : I
A
= I
1
+ I
3
= 3 A

1.25 điểm
b * U
1
= U
MN

– U
v
= 8V
* I
1
= U
1
/ R
1
= 2/3 A
* Tại điểm C : ta có I
4
= I
2
+ I
3

1.25 điểm
c Khi R
3
tăng thì R
13
tăng → R
AC
tăng →R
MN
tăng
→I
M
giảm → U

4
giảm theo→U
123
= U
MN
– U
4
(tăng)→ I
2

tăng
mặt khác I
13
= I
4
– I
2
→I
13
giảm→U
1
giảm
mặt khác U
V
= U
MN
– U
1
→U
V

tăng
0.5 điểm
Bài 4
Phần Đáp án Điểm
* khi chỉ đặt vào AB một hiệu điện thế U
1
thì :
P
1
= U
1
2
/ 2R
0
* khi chỉ đặt vào AB một hiệu điện thế U
2
thì :
P
2
= U
2
2
/ 2R
0
* khi chỉ đặt đồng thời vào AB một hiệu điện thế U
1
và vào
CD một hiệu điện thế U
2
thì :

Tại E ta có I
0
= I
1
+ I
2

mặt khác U
1
= I
0
R
0
+I
1
R
0
= R
0
( 2I
1
+ I
2
) (1)
U
2
= I
0
R
0

+I
2
R
0
= R
0
( 2I
2
+ I
1
) (2)
từ (1) và (2) ta có :


0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
19
Mặt khác ta có P = I
0
2
R
0
+ I
1
2
R
0
+ I
2

2
R
0


mặt khác ta lai có :

từ (1) ,(2), (3), (4) ta có :

0.5 điểm
0.5 điểm
Bài 5
Phần Đáp án Điểm
* khi mắc vôn kế song song với R
3
ta có :

* khi mắc vôn kế song song với R
4
ta có :

Từ (1) và (2) ta có U
4
= 1,5 U
3
1 điểm
20
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG TÀI
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1

Năm học 2014 – 2015
Môn thi : Vật lý lớp 9
Thời gian làm bài 120 phút ( không kể thời gian phát đề )
Câu 1 : ( 2 điểm ) Một đoàn chiến sỹ có chiều dài tổng cộng là 500m đi đều với vận tốc là 6m/s. Một người
chiến sỹ ở đầu hàng chạy xuống cuối hàng để truyền lệnh rồi lại chạy về đầu hàng thì mất thời gian 10 phút .
Tính vận tốc chạy của người chiến sỹ đó
Câu 2 : ( 2 điểm )
nếu trong tay chúng ta chỉ có chất lỏng là nước( có nhiệt dung riêng là c
n
đã biết , một nhiệt lượng kế ( có
nhiệt dung riêng C
K
đã biết ), một nhiệt kế, một cái cân và bộ quả cân đủ dùng, một bình đun , dây buộc đủ
dùng và bếp
Em hãy nêu cách để xác định nhiệt dung riêng của một vật rắn
Câu 3 : ( 3 điểm )
Cho mạch điện

R
1
= 8Ω ; R
2
= 10Ω; R
3
= 6Ω ; R
4
=3Ω ; R
5
=2Ω ; R
6

=3Ω
U
AB
= 10v . Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể . Vôn kế có điện trở rất lớn
a. Tìm số chỉ của am pe kế và vôn kế
b. Đổi vị trí của ampe kế và vôn kế thì số chỉ am pe kế và vôn kế = bao nhiêu ?
21
Câu 4 : ( 2 điểm )
Cho mạch điện

Nối từ vòng dây = hai điện trở như hình vẽ. Biết R
1
= 15Ω ; R
2
= 10Ω và U
MN
= 30v , vòng dây có điện trở
R
0
= 40Ω
a. Tìm vị trí của B để hiệu điện thế giữa hai đầu R
2
= 15v
b. Tìm vị trí của B để dòng điện qua R
2
là nhỏ nhất
Câu 5 : ( 2 điểm )
Cho mạch điện gồm một hộp kín chứa nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi như hình vẽ. Làm thế nào để
xác định hiệu điện thế U và điện trở trong R
0

khi chỉ có một vôn kế và một ampe kế không lý tưởng và một
biến trở và dây dẫn đủ dùng không được mắc am pe kế trực tiếp vào hai điểm AB

HẾT
( Đề thi gồm có 2 trang )
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm .
Họ và tên thí sinh …………………… Số báo danh ……………………….
22
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM
PHONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH Môn thi : Vật lý 9
Đề số : 02
Bài 1:
Phần Đáp án Điểm
Giả sử người đầu hàng chạy quay lai tơi B’ thì gặp người cuối
hàng và khi đó đâu đoàn quân cũng đi tới điểm A’
Giả sử sau khi truyền lệnh song người chiến sỹ chạy quay lại tới
C thì về tới đầu hàng
Gọi t
1
là thời gian người chiến sỹ chạy từ A đến B’ và đó cũng là
thời gian đoàn chiến sỹ đi từ B đến B’ và đi từ A đến A’
Gọi v
0
là vận tốc chạy của người chiến sỹ
Ta có : AB’ + BB’ = AB
V
0
. t
1
+ v

1
. t
1
= 0.5
V
0
. t
1
+ 6 . t
1
= 0.5
( V
0
+ 6 ) t
1
= 0.5 (1)
0.5 điểm
Gọi t
2
là thời gian người chiến sỹ chạy từ B’ quay lại đầu hàng
tại C và cũng là thời gian đoạn quân đi tử A’ đến C
B’C – CA’ = A’B’
V
0
. t
2
– v
1
.t
2

= 0.5
V
0
.t
2
- 6 .t
2
= 0.5
(V
0
– 6 ) t
2
= 0.5 (2)
0.5 điểm
từ (1) và (2) ta có :

*mặt khác ;

từ (3) và (4) ta có :

0.5 điểm
từ (1 ) và (5 ) ta có : V
2
– 6v - 36 = 0
23
v = 9,7 km/h
0.5 điểm
Bài 2 :
Phần Đáp án Điểm
* Dung cân cân khối lượng của bình nhiệt lượng kế là m

k
* Đổ nước vào bình cân khối lượng của nước và binh là m
0
suy ra
được khối lượng của nước trong bình là m
n
= m
0
– m
k
* Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ ban đầu của bình và nước là t
2
* Dùng cân cân khối lượng của vật là m
v
* Dùng dây buộc vật thả vào nước đang đun sôi ,dùng nhiệt kế đo
nhiệt độ của nước đang sôi là t
1
(

cũng

là nhiệt độ ban đầu của vật )
đồng thời lấy vật ra và thả nhanh vào nước trong bình nhiệt lượng
kế
* Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của hỗn hợp khi đã có cân bằng nhiệt
là t
*Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt và tính nhiệt dung riêng
của vật;
Q
Tỏa

= Q
thu

M
k
c
k
( t – t
2
) + m
n
c
n
(t –t
2
) = m
v
c
v
( t
1
– t)
2 điểm
Bài 3 :
Phần Đáp án Điểm
a * R
134
= R
34
+ R

1
= 10Ω

* R = R
5
+ R
6
+ R
1234
= 10Ω
* I =
R
U
= 1 A = I
1234
* U
134
= U
2
= I
1234
. R
1234
= 5 V
* Số chỉ ampe kế là :
I
A
= I
34
= 0,5 A

* U
34
= U
4
= I
34
. R
34
= 1V
*U
5
= I
5
. R
5
= 2V
* Số chỉ vôn kế là :
U
V
= U
4
+ U
5
= 3V
1 điểm
0,75 điểm
b Phân tích mạch điện : {( R
2
nt R
3

) // R
1
} nt R
6

* R
23
= R
2
+ R
3
= 16Ω
24
* U
123
= I
123
.R
123
= 19,2 V
I
23
= U
23
R
23
= 1.2 A
• U
3
= I

3
. R
3
= 7,2V =U
v
• vậy số chỉ vôn kế là 7,2 V
0.75điểm
0,5điểm
Bài 4 :
Phần Đáp án Điểm
a
1điểm
b
1điểm
Bài 5 :
Phần Đáp án Điểm
* mắc{ (A) // (V)}nt R
b
vào 2 điểm AB
Thì R
A
= U
v
/ I
A

* mắc{ R
b
// (V)} nt (A) vào 2 điểm AB
Thì I

A
= I
o
=I
bV
= I
mặt khác U = U
0
+ U
A
+ U
v
= I . R
0
+ I . R
A
+ U
v
( 1)
* điều chỉnh biến trở ta lại có
U = U
0

+ U
A

+ U
v

= I


. R
0
+ I

. R
A
+ U
v

( 2)
từ (1) và (2) ta có :
I . R
0
+ I . R
A
+ U
v
= I

. R
0
+ I

. R
A
+ U
v



25

×