Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Chuyên đề cực trị của hàm số ôn thi đại học cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.82 KB, 5 trang )

Một số dạng toán liên quan đến vấn đề cực trị
***
Một số kiến thức cần nhớ:
-Giả sử hàm số f(x) liên tục trên (a;b) chứa điểm
0
x
, có đạo hàm trên
}{\);(
0
xba
, và có
đạo hàm khác 0 tại
0
x
, khi đó:
- Nếu f'(x) đổi dấu khi đi qua
0
x
thì f(x) đạt cực trị tại
0
x
.
- Nếu
0)("
0
xf
thì f(x) đạt cực tiểu tại
0
x
,nếu
0)("


0
xf
thì f(x) đạt cực đại tại
0
x
.
*Cực trị của hàm bậc 3:
RDTXDdcxbxaxy  :
23

- Hàm số có tối đa 2 điểm cực trị.
- Nếu viết
qpxynmxdcxbxaxy  ').(
23
và hàm số có 2 điểm cực trị phân biệt
thì
qpxy 
là phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị đó.
Ví dụ 1: Tìm tham số m để hàm số
4)1(
23
 xmxy
có 2 điểm cực trị phân biệt đối
xứng với nhau qua đường thẳng (d): x - 2y -3=0.













4
27
)1(4
3
)1(2
40
0')1(23'
3
2
m
y
m
x
yx
yxmxy












 4
27
)1(4
;
3
)1(2
);4;0(
3
mm
BA
,gọi










 4
27
)1(2
;
3
1
3

mm
I
là trung điểm AB.












27
)1(4
;
3
)1(2
3
mm
BA

đường thẳng d có VTCP:
)1;2(u


Vì A,B đối xứng với nhau qua d nên AB vuông góc với d và I thuộc d.



Ví dụ 2: Cho hàm số
mmxmmxxy 
3223
)1(33
. Tìm tham số m để khoảng cách từ
điểm cực tiểu đến gốc tọa độ gấp 3 lần khoảng cách từ điểm cực đại đến gốc tọa độ?
mxy
mx
mx
mxmxmmxxy
66"
1
1
0)1)(1(30)1(363'
22








Dễ thấy: A(m-1;2-2m) là điểm cực đại, B(m+1;-2m-2) là điểm cực tiểu.
2
034
27
)1(2
2

3
1
0
27
)1(4
3
)1(4
1
0.
3
3







































m
mm
mm
m
dI
uBA
BA


 







2/1
2
)22()1(9)22()1(93
222222
m
m
mmmmOAOBOAOB

*Cực trị của hàm số trùng phương:
RDTXDcbxaxy  :
24

Nhận xét:
)2(224'
23
baxxbxaxy 

- Nếu
0
2

a
b
thì hàm số có 3 cực trị phân biệt, hơn nữa chúng tạo thành 1 tam giác cân
có đỉnh nằm trên trục Oy

-Nếu
0
2

a
b
thì hàm số có 1 điểm cực trị duy nhất A(0;c)
Ví dụ 1: (TSDH Khối A-2012) Cho hàm số:

Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành 3 đỉnh của 1 tam giác vuông?






1
0
0)1(4)1(44'
2
23
mx
x
mxxxmxy

Để hàm số có 3 cực trị phân biệt thì: m>-1. Các điểm cực trị của hàm số là:
   
12;112;1);0(
2
 mmCmmBmA








CB
CB
yy
xx
nên B,C đối xứng nhau qua Oy, mà A thuộc Oy nên tam giác ABC cân tại
A. Mặt khác ABC là tam giác vuông nên AB vuông góc AC.
   
22
12;112;1 mmmACmmmAB 

Suy ra:
 
1)1(012)1(
4
2
2
 mmmmm
. So điều kiện suy ra m=0
Ví dụ 2: Cho hàm số
12
24
 mmxxy
, tìm m để hàm số có 3 cực trị lập thành 1 tam

giác có:
A) Bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.
B) Có diện tích bằng 1.
Giải
A)






mx
x
mxxmxxy
2
23
0
0)(444'

Để hàm số có 3 cực trị phân biệt thì m>0. Tọa độ 3 điểm cực trị là:
   
1;)1;0(1;
22
 mmmCmBmmmA

Dễ thấy tam giác ABC cân tại B
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nằm trên đường trung trực của cạnh AC, tức
là nằm trên trục Oy. Gọi I(0;b) là tâm đường tròn ngoại tiếp.
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC: R=IB=IA=IC=1 nên:
224

)1(2 mxmxy 

 
 
 



















11
11
11
1)1(
11
2

2
2
2
2
2
bm
bm
bmmm
bm
bmmm

-Với m-1-b=1thì:
 









2/51
1
0
0)1)(1(1)1(
222
m
m
m

mmmmmm

So điều kiện ta nhận
2
51
;1

 mm

-Với m-1-b=-1 thì:
00)12(1)1(
322
 mmmmmm
(loại.Vì không thỏa điều kiện m>0)
Tóm lại, giá trị của m cần tìm là:
2
51
;1

 mm

B) *Cách 1: gọi H là trung điểm AC.
 
 
 
11111.2.
2
1
.
2

1
22


mmmmmmmmyyxBHACS
CBCABC

-Khi
1m
thì phương trình tương đương với:
11
2
 mmm
(nhận)
- Khi
10  m
thì phương trình tương đương với:
(*)1)22(
2
 mmm

Đặt
mt 
với t>0. Phương trình (*) trở thành:
0122
35
 ttt
(**)
Xét hàm số:
);0(:122)(

35
 DTXDttttfy

Dttty  0265'
24
Hàm số f(t) đồng biến trên khoảng
);0( 

-Nếu t>1 thì f(t)>f(1)=0
-Nếu t<1 thì f(t)<f(1)=0
Suy ra phương trình (**) có nghiệm duy nhất: t=1. Suy ra m=1 (loại)
Vậy m=1

*Cách 2: Áp dụng tính chất:
Cho 3 điểm A,B,C phân biệt, giả sử
);();(
2211
yxCByxAB 

thì diện tích của tam
giác ABC được tính bởi công thức:
1221

2
1
yxyxS
ABC





1112
2
1
);();(
22
22



mmmmmS
mmBCmmBA
ABC

*Cực trị của hàm phân thức:










p
q
RDTXD
xh
xg

qpx
cbxax
y \:
)(
)(
2

Nếu điểm
0
x
là cực trị thì giá trị cực trị có thể tính bằng 2 cách:
)('
)('
)(
)(
)(
0
0
0
0
0
xh
xg
xh
xg
xy 

Do đó đường thẳng qua 2 cực trị của hàm số là:
)('
)('2

xh
xg
p
bax
y 



Ví dụ 1: Cho hàm số:
1
52
)(
2



x
mxx
xfy
. Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị nằm
về 2 phía của đường thẳng y=2x.
2
2
)1(
522
'



x

mxx
y

Để hàm số có 2 cực trị phân biệt thì phương trình
0522
2
 mxx
có 2 nghiệm thực
phân biệt:
2042'  mm

Đường thẳng qua 2 cực trị:
mxy 22 

Gọi A(a;-2a+2m) B(b;-2b+2m) là 2 cực trị của hàm số. Khi đó theo định lí Viet ta có:
a+b=2 và a.b=2m+5
Theo đề ta có:

  
  
0)(24
0)2)(2(
0222222
022
2




mbamab

mbma
mbbmaa
yxyx
BBAA

Suy ra:
020404)52(4
22
 mmmmm
vô lí
Vậy không tồn tại giá trị m thỏa mãn yêu cầu.
Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Cho hàm số
23
23
 xxy
có đồ thị (C), qua điểm uốn I của đồ thị (C) viết phương
trình đường thẳng (d) cắt (C) tại hai điểm A,B khác I sao cho tam giác MAB vuông tại
M, trong đó M là điểm cực đại của đồ thị hàm số.
ĐS: các đường thẳng qua I lần lượt có các hệ số góc là








2
51

2
k
k

Bài 2: Cho hàm số
23
23
 xxy
có đồ thị (C),tìm m để đường thẳng đi qua 2 điểm cực
trị của (C) tiếp xúc với đường tròn:
5)1()(
22
 mymx
?
DS: m=2, m=-4/3
Bài 3: Cho hàm số
23
23
 xxy
có đồ thị (C),tìm điểm M thuộc đường thẳng y=3x-2
sao cho tổng khoảng cách từ điểm M đến 2 điểm cực trị đạt GTNN?
DS: M(4/5;2/5)



×