Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

khái quát chung về vốn lưu động trong các doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 60 trang )

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
A- khái quát chung về vốn lưu động trong các doanh nghiệp.
A- khái quát chung về vốn lưu động trong các doanh nghiệp.
I. Khái niệm, ý nghĩa của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh
doanh
1. Khái niệm
Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài tư liệu lao động, các doanh
nghiệp còn phải có đối tượng lao động và sức lao động. Trong nền sản xuất
hàng hoá, các doanh nghiệp phải dùng tiền để mua sắm đối tượng lao động và
trả lương cho công nhân viên, do đó phải ứng trước một số vốn cho mục đích
này. Đối tượng lao động khi tham gia quá trình sản xuất không giữ nguyên
hình thái vật chất ban đầu, giá trị của đối tượng lao động được chuyển dịch
toàn bộ ngay một lần vào sản phẩm mới và được bù lại khi giá trị sản phẩm
được thực hiện.
Đối tượng lao động trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ
phận là những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục;
một bộ phận khác là những vật tư đang trong quá trình chế biến (sản phẩm dở
dang, bán thành phẩm). Hai bộ phận này từ hình thái hiện vật của nó gọi là tài
sản lưu động sản xuất. Mặt khác, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp gắn liền với quá trình lưu thông như chọn lọc đóng gói, tích luỹ thành
lô, thanh toán với khách hàng... Những khoản vật tư và tiền tệ phát sinh trong
quá trình lưu thông gọi là tài sản lưu thông. Tài sản lưu động sản xuất và tài
sản lưu thông thay thế nhau vận động không ngừng để quá trình sản xuất kinh
doanh được tiến hành thuận lợi.
Như vậy, số tiền ứng trước về TSLĐ sản xuất và tài sản lưu thông nhằm
đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp thực hiện được thường
xuyên liên tục gọi là VLĐ của doanh nghiệp, VLĐ luân chuyển giá trị toàn bộ
một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.
VLĐ của doanh nghiệp còn được định nghĩa là các khoản đầu tư của
doanh nghiệp vào tài sản ngắn hạn như tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các TSLĐ khác có khả năng


chuyển đổi thành tiền trong vòng một năm.
2. ý nghĩa của VLĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Do đặc điểm tuần hoàn của VLĐ, cùng một lúc nó phân bổ trên
khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Để
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
tổ chức hợp lý sự tuần hoàn của các tài sản, để quá trình sản xuất kinh doanh
được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn để đầu tư vào các hình thái khác
nhau đó để các hình thái có mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Nếu
không thì quá trình sản xuất kinh doanh sẽ gặp khó khăn. VLĐ còn là công cụ
phản ánh và kiểm tra quá trình vận động của vật tư. Trong doanh nghiệp sự
vận động của vốn phản ánh sự vận động của vật tư, VLĐ nhiều hay ít là phản
ánh số lượng vật tư hàng hoá dự trữ ở khâu nhiều hay ít. Ngoài ra, VLĐ luân
chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay
không, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông sản phẩm có hợp lý hay
không. Bởi vậy thông qua tình hình luân chuyển VLĐ còn có thể kiểm tra một
cách toàn diện đối với việc cung cấp, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.
Hơn thế, trong tình hình sản xuất kinh doanh có thể gặp những rủi ro, mất
mát, hư hỏng, giá cả giảm mạnh, nếu doanh nghiệp không có lượng vốn đủ
lớn sẽ khó đứng vững trong cơ chế thị trường cạnh tranh đầy quyết liệt, VLĐ
là yếu tố nâng cao tính cạnh tranh, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị
trường.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến VLĐ
Có hai nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn lưu động: nhóm nhân tố ảnh
hưởng bên trong và nhóm nhân tố ảnh hưởng bên ngoài.
*Nhóm nhân tố ảnh hưởng bên trong: như qui mô doanh nghiệp, tình
hình quản lý sử dụng vốn lưu động...
Khi so sánh giữa hai doanh nghiệp có qui mô khác nhau thì lượng vốn
lưu động cũng khác nhau, doanh nghiệp nhỏ có ít khả năng đầu tư nhiều về tài
sản cố định nên quá trình kinh doanh chủ yếu dựa vào sự vận động của vốn

lưu động, ngược lại doanh nghiệp có qui mô lớn thì có tỷ lệ vốn lưu động
trong tổng tài sản lớn hơn do có khả năng đầu tư vào tài sản cố định.
Tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động có ảnh hưởng rất lớn đến lượng
vốn lưu động. Một doanh nghiệp có kế hoạch quản lý sử dụng vốn lưu động
có hiệu quả thì lượng vốn lưu động không những được bảo toàn qua các kỳ
kinh doanh mà ngày một tăng thêm. Đối với những doanh nghiệp có tình hình
quản lý sử dụng vốn mà hoạt động không tốt sẽ dẫn tới tình trạng hao hụt dần
vốn lưu động và hoạt động sản xuất kinh doanh bị gián đoạn.
*Nhóm nhân tố ảnh hưởng bên ngoài: có thể kể đến uy tín, đặc điểm
từng ngành và tình hình kinh tế trong từng giai đoạn.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành cũng ảnh hưởng đến khối
lượng vốn lưu động, ví dụ như ngành thương mại du lịch thì cần lượng vốn
lưu động nhỏ hơn so với ngành sản xuất.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cũng tác động đến
lượng vốn lưu động, một doanh nghiệp có uy tín trên thị trường sẽ cần một
lượng vốn lưu động ít hơn các doanh nghiệp khác.
Mặt khác sự ổn định về kinh tế, chính trị của mỗi nước cũng ảnh hưởng
đến lượng vốn lưu động.
II. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu
động
1- Kết cấu vốn lưu động
Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của tài sản Quốc gia. Nếu
doanh nghiệp đảm bảo đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất, ra sức
tiết kiệm và phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn luân chuyển, tăng nhanh
tốc độ luân chuyển vốn thì với số vốn ít nhất có thể đạt hiệu quả kinh tế cao
nhất. Để quản lý vốn lưu động được tốt cần phân loại vốn lưu động.
Vốn lưu động của doanh nghiệp dựa theo hình thái biểu hiện có thể chia
thành: vốn vật tư hàng hoá và vốn tiền tệ. Vốn vật tư hàng hoá bao gồm vốn
nguyên liệu chính, vật liệu phụ, vốn sản phẩm dở dang, vốn chi phí chờ phân

bổ, vốn thành phẩm, vốn hàng hoá mua ngoài. Các khoản vốn này nằm trong
lĩnh vực sản xuất và lưu thông, tiêu thụ sản phẩm. Những khoản vốn này luân
chuyển theo quy luật nhất định có thể căn cứ vào nhiệm vụ sản suất, mức tiêu
hao, điều kiện sản suất cung tiêu của doanh nghiệp để xác định mức dự trữ
hợp lý làm cơ sở xác định nhu cầu vốn lưu động cho sản suất kinh doanh.
Vốn tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gởi ngân hàng, vốn thanh toán. Các
khoản vốn nằm trong lĩnh vực lưu thông luôn biến động, luân chuyển theo
một quy luật nhất định nhưng thời gian không dài.
Đối với doanh nghiệp sản suất, sự vận động của vốn lưu động qua các
giai đoạn sau:
T - H ... sản suất ... H' - T'
Đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lưu thông, quá trình vận động
của vốn trải qua 2 giai đoạn T - H - T'. Quá trình vận động thay đổi hình thái
từ hình thái ban đầu là tiền (T) trở về hình thái ban đầu là T' (với T' = T +
∆T) gọi là vòng tuần hoàn của vốn.
Với cách phân loại trên, ta chia vốn lưu động thành các bộ phận sau:
a. Tiền của doanh nghiệp:
Là lượng tiền do ngân sách cấp, do tự có hoặc được bổ sung từ lợi nhuận
của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó tồn tại ở 3 dạng
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
a1. Tiền mặt tại quỹ:
Phản ánh số tiền thực có ở quỹ doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo
được dùng để thanh toán những khoản chi trực tiếp bằng tiền mặt. Doanh
nghiệp cần phải tính toán giữ một lượng tiền mặt như thế nào cho hợp lý, hiệu
quả có thể sinh lời và chi phí cơ hội vốn cho việc giữ tiền mặt tại quỹ.
a2. Tiền gởi ngân hàng:
Là khoản tiền của doanh nghiệp gởi ở ngân hàng tại thời điểm lập báo
cáo nhằm bảo đảm nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, doanh nghiệp còn
nhận được tiền lãi từ số tiền của nền kinh tế. Tuy nhiên lượng tiền gởi phải ở
mức tối ưu và cần phải được xem xét tuỳ trương hợp.

Như vậy, tiền còn có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nó là
mạch máu lưu thông của nền kinh tế, giữ một lượng tiền ở mức hợp lý là điều
quan tâm của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải dự toán trước nhu
cầu vốn bằng tiền trong kỳ đến để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh
được thuận lợi.
a3. Tiền đang chuyển:
Là tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc Nhà nước hoặc
đã gởi vào bưu điện để chuyển cho ngân hàng hay làm thủ tục chuyển tiền từ
tài khoản tại ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy
báo hay bảng sao kê của ngân hàng.
b. Đâu từ tài chính ngắn hạn:
Là việc bỏ vốn mua các chứng khoán có giá trị hoặc góp vốn liên doanh
ngắn hạn bằng tiền, hiện vật, có thể thu hồi kịp thời kỳ kinh doanh hoặc trong
thời hạn không quá 1 năm (tín phiếu kho bạc, trái phiếu, kỳ phiếu ngân
hàng...) và các loại đầu tư khác không quá 1 năm.
Để đảm bảo vốn của mình các doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng
giảm giá đầu tư ngắn hạn để tránh rủi ro trong hoạt động này. Đầu tư tài chính
ngắn hạn có mức độ chuyển thành tiền nhanh hơn những TSLĐ khác.
c. Các khoản phải thu:
Là những khoản tiền phải thu của doanh nghiệp hay chính là những
khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Các khoản phải thu gồm:
- Phải thu khách hàng: là những khoản khách hàng chiếm dụng vốn của
doanh nghiệp do áp dụng chính sách tín dụng thương mai trong quá trình tiêu
thụ của doanh nghiệp.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
- ứng trước cho người bán: Là những khoản tiền doanh nghiệp đặt cọc
trước cho nhà cung cấp để mua hàng hoá, nguyên vật liệu.
- Phải thu nội bộ: Là những khoản thu của doanh nghiệp đối với các đơn
vị phụ thuộc.

- Các khoản thu khác: Là những khoản thu trong kỳ của doanh nghiệp
ngoài những khoản trên.
- Dự phòng phải thu khó đòi: được xem là chi phí trong kỳ.
Tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh hay không lành mạnh là phụ
thuộc vào các khoản phải thu này. Nếu các khoản phải thu (chủ yếu là phải
thu khách hàng) chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ và ngày càng tăng
sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động và không đủ vốn để
đảm bảo cho quá trình kinh doanh. Vì vậy cần phải có những biện pháp tối ưu
để các khảo phải thu này chiếm một tỷ trọng hợp lý trong tổng TSLĐ.
d. Hàng tồn kho:
Bao gồm giá trị sản phẩm dở dang, vật tư, hàng hoá, thành phẩm tồn kho
hay đang đi đường hoặc là hàng gởi đi bán của doanh nghiệp tại thời điểm lập
báo cao. Đối với doanh nghiệp thương mại, hang tồn kho là hàng hoá và
nguyên vật liệu, thành phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất. Nếu hàng tồn dự
trữ với số lượng lớn là điều không tốt khi khoản phải thu nhỏ, ngược lại hàng
tồn dự trữ với số lượng ít và khoản thu phải tăng cũng không hẳn có lời cho
doanh nghiệp do doanh thu bán chịu tăng, doanh nghiệp đang bị chiếm dụng
vốn.
Mặc khác cần xem xét tỷ trọng của từng loại hàng trong tổng hàng tồn
kho có hợp lý hay không để có kế hoạch điều chỉnh. Chính vì vây, để đảm bảo
cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, tránh ứ đọng
vốn, doanh nghiệp phải tính toán mức dự trữ hợp lý.
e. Tài sản lưu động khác:
Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có thời gian sử
dụng luân chuyển, thu hồi vốn trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh
nhưng không thuộc các khoản kể trên.
TSLD khác bao gồm: Tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển,
tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. Ngoài
ra, TSLD còn bao gồm các khoản chi phí sự nghiệp dở dang hoặc kết thúc,
nhưng đang chờ quyết toán. Chi phí sự nghiệp là những khoản chi phí của

doanh nghiệp cho những công việc, những hoạt động được trang trải bằng
nguồn khinh phí do ngân sách Nhà nước, cấp trên cấp phát.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
Ngoài cách phân loại theo hình thái biểu hiện ở trên, người ta còn có thể
phân loại VLĐ dựa theo vai trò của nó trong quá trình tái sản xuất, được chia
thành ba loại. Trong mỗi loại dựa theo công dụng lại được chia ra thành nhiều
khoản vốn như sau:
- VLĐ nằm trong quá trình dự trữ sản xuất: gồm có vốn nguyên vật liệu
chính, bán thành phẩm mua ngoài, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ
tùng thay thế, vốn vật đóng gói, vật rẻ tiền mau hỏng.
- VLĐ nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất: vốn sản phẩm đang chế
tạo, vốn bán thành phẩm tự chế, vốn về phí tổn đợi phân bổ.
- VLĐ nằm trong quá trình lưu thông: vốn thành phẩm, vốn hàng hoá
mua ngoài, vốn hàng hoá xuất ra nhờ ngân hàng mua hộ, vốn tiền tệ, vốn
thanh toán.
Theo cách phân loại này có thể thấy được tỷ trọng VLĐ nằm trong lĩnh
vực sản xuất vật chất càng lớn thì hiệu quả kinh tế trong sử dụng VLĐ càng
cao, vì vậy cần phải chú ý phân bổ tỷ lệ vốn trong các khâu một cách hợp lý.
VLĐ của doanh nghiệp dựa theo nguồn hình thành có thể chia thành: Nguồn
vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay. Việc phân loại này tạo điều kiện cho
doanh nghiệp lựa chọn đối tượng huy động vốn tối ưu để luôn có một số vốn
ổn định đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Sự biến động của nguồn vốn
vay so với tổng nguồn hoặc nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn là căn
cứ để nhà quản lý lựa chọn và quyết định phương án đầu tư.
Kết cấu vốn lưu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu động
chiếm trong tổng số vốn lưu động. ở những doanh nghiệp khác nhau thì kết
cấu vốn lưu động cũng khác nhau. Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động cho
thấy được tình hình phân bổ vốn lưu động và tỷ trọng mỗi khoản vốn chiếm
trong các giai đoạn luân chuyển để từ đó xác định trọng điểm quản lý vốn lưu
động đồng thời tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong từng

điều kiện cụ thể.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động:
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động, có thể kể ra
những nhân tố chủ yếu sau:
a. Những nhân tố về mặt sản xuất:
Những doanh nghiệp có qui mô sản xuất, tính chất sản xuất, trình độ sản
xuất, quy trình công nghệ, độ phức tạp của sản phẩm khác nhau thì tỷ trọng
vốn lưu động ở từng khâu dự trữ, sản xuất cũng khác nhau.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
b. Những nhân tố về mặt cung tiêu:
Trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thường cần rất nhiều các
loại vật tư do nhiều đơn vị cung ứng khác nhau. Nói chung nếu đơn vị cung
ứng nguyên vật liệu càng gần thì vốn dự trữ càng ít; nếu việc cung ứng càng
chính xác so với kế hoạch và kỳ hạn hàng đến , về số lượng, về quy cách
nguyên vật liệu... thì số dự trữ nguyên vật liệu sẽ càng ít đi.
Điều kiện tiêu thụ sản phẩm cũng có ảnh hưởng nhất định đến kết cấu
vốn lưu động. Khối lượn tiêu thụ sản phẩm mỗi lần nhiều hay ít, khoảng cách
giữa doanh nghiệp với đơn vị mua hàng dài hay ngắn đều trực tiếp ảnh hưởng
đến tỷ trọng vốn thành phẩm và vốn hàng xuất ra nhờ ngân hàng thu hộ.
c. Những nhân tố về mặt thanh toán:
Sử dụng thể thức thanh toán khác nhau thì vốn chiếm dụng trong quá
trình thanh toán cũng khác nhau. Cho nên việc lựa chọn thể thức thanh toán
hợp lý, theo sát và giải quyết kịp thời những vấn đề thủ tục thanh toán, đôn
đốc việc chấp hành kỷ luật thanh toán có ảnh hưởng nhất định đến việc tăng,
giảm bộ phận vốn lưu động bị chiếm dụng ở khâu này.
Kết cấu vốn lưu động còn phụ thuộc vào tính chất thời vụ sản xuất, nhất
là trong nông nghiệp chịu ảnh hưởng của đất đai thời tiết khác nhau và kết cấu
này còn phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
B. sự cần thiết, thông tin sử dụng, phương pháp phân tích tình hình

B. sự cần thiết, thông tin sử dụng, phương pháp phân tích tình hình


quản lý và sử dụng vốn
quản lý và sử dụng vốn
I. sự cần thiết của phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động:
1. Khái niệm phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động:
Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động là tập hợp các khái
niệm, phương pháp, công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và một số
các thông tin khác. Tuy nhiên, đấy không phải là quá trình tính toán các chỉ
số, chỉ tiêu mà là quá trình tìm hiểu, đánh giá, đưa ra những nhận xét về các
kết quả của sự quản lý và sử dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp, qua đó kiến
nghị các biện pháp để phát huy những điểm mạnh, khắc phục những mặt hạn
chế của doanh nghiệp và đưa ra những quyết định quản lý phù hợp.
2. Sự cần thiết của việc phân tích:
Vốn lưu động có ý nghĩa rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh của
mỗi doanh nghiệp, có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp vì nó gắn liền với lợi ích lâu dài của chính họ. Tuy nhiên,
không chỉ đơn thuần dựa vào các con số trên báo cáo tài chính vì nó chưa
phản ánh đầy đủ, toàn diện các thông tin mà các đối tượng cần quan tâm. Vì
vậy, tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động là một đòi
hỏi khách quan. Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính trên nhiều
góc độ khác nhau và có xu hướng tập trung vào những khía cạnh riêng phục
vụ cho mục đích của mình.
- Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp: Mối quan tâm hàng đầu của họ
là quản lý sử dụng vốn lưu động như thế nào để có hiệu quả, thông qua việc
phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động họ có thể lập ra kế hoạch sử
dụng vốn lưu động tốt hơn, có những quyết định về tồn trữ tiền mặt, hàng
hoá, nguyên vật liệu... phù hợp với chính sách tín dụng đúng đắn nhất nhằm
lựa chọn các phương án kinh doanh, huy động vốn.

- Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các chủ nợ khác họ chú ý
đến khả năng thanh toán, khả năng trả nợ hiện tại và tương lai, hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp để quyết định cho vay hay bán chịu...
Do những lợi ích trên nên trong quá trình kinh doanh phải xác định cơ
cấu vốn lưu động một cách hợp lý tránh thiếu hụt hay lãng phí. Mỗi doanh
nghiệp phải có kế hoạch cụ thể về sử dụng vốn lưu động trong các kỳ sản xuất
kinh doanh của mình.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
II. Thông tin sử dụng để phân tích:
Tất cả những thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu phân tích, từ thông
tin nội bộ doanh nghiệp đến các nguồn thông tin bên ngoài đều được sử dụng
để phân tích. Các bản báo cáo tài chính phản ánh đầy đủ các thông tin kế toán,
đây là nguồn thông tin quan trọng và cần thiết trong việc phân tích tình hình
quản lý sử và dụng vốn lưu động.
1. Bảng cân đối kế toán:
Là một báo cáo tài chính mô tả tình hình tài chính của một doanh nghiệp
ở một thời điểm nhất định. Bảng CĐKT gồm hai phần: phần tài sản và phần
nguồn vốn phản ánh tổng tài sản hiện có và nguồn hình thành nên tài sản đó
của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các nhà phân tích chủ yếu dựa
vào mục A - TSLĐ & ĐTNH và phần 1-A- nguồn vốn (nợ ngắn hạn).
2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Là một báo cáo quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh trong một kỳ nhất định, nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình
hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và trình độ
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kết hợp bảng cân đối kế toán và báo cáo này người ta có thể biết được
khả năng sinh lời của vốn lưu động là bao nhiêu từ đó lập kế hoạch vốn lưu
động cho kỳ tới.
3. Các sổ chi tiết:
Bên cạnh việc sử dụng các báo cáo tài chính cần sử dụng thêm các sổ chi

tiết để việc phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động được cụ thể hơn.
Tuy nhiên không chỉ sử dụng các báo cáo tài chính hay sổ chi tiết mà
mục tiêu của phân tích là đưa ra những dự báo để giúp việc quyết định về vốn
trong tương lai của doanh nghiệp. Chính vì vậy cần phải quan tâm đến môi
trường kinh doanh, thông tin về các chính sách của Nhà nước và so sánh tình
hình của doanh nghiệp với trung bình ngành hay với các đối thủ cạnh tranh.
III. các phương pháp phân tích:
Phương pháp phân tích vốn lưu động nói riêng hay tài chính nói chung
bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu
các sự kiện, hiện tượng các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng
dịch chuyển và biến đổi tài chính hay vốn lưu động, các chỉ tiêu tài chính tổng
hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính sử dụng vốn lưu động của
doanh nghiệp.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích vốn lưu động của doanh
nghiệp nhưng trên thực tế người ta sử dụng phương pháp so sánh và phân tích
tỉ lệ.
1. Phương pháp so sánh:
Là phương pháp sử dụng các báo cáo tài chính để so sánh giữa số thực
hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi của vốn
lưu động, đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp; so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn
đấu của doanh nghiệp; so sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung
bình của ngành của các doanh nghiệp khác nhằm đánh giá tình hình quản lý
sử dụng vốn lưu động tốt hay xấu, được hay chưa được. Có thể so sánh theo
chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo
chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số lượng tương đối
và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
2. Phương pháp phân tích tỷ lệ:
Số tỷ lệ biểu hiện mối quan hệ giữa lượng này với lượng khác. Bản thân

các số tỷ lệ không mang một ý nghĩa nhất định nhưng khi được so sánh với
các số tỷ lệ của giai đoạn trước hay số trung bình ngành thì nó sẽ giúp cho các
nhà phân tích đưa ra những kết luận đối với mục tiêu cần phân tích. Ta có thể
sử dụng nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, cơ cấu vốn lưu động, khả năng
sinh lời của vốn lưu động để phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu
động của doanh nghiệp.
3. Phân tích định tính:
Khi phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động cần có sự kết hợp
giữa các chỉ số tính được với các đặc điểm mang tính đặc thù của doanh
nghiệp cũng như các yếu tố khác xung quanh để có nhận xét đúng đắn hơn. Vì
phương pháp định lượng cho phép đánh giá thực trạng quản lý sử dụng vốn
lưu động của doanh nghiệp bằng cách dựa vào các chỉ tiêu cụ thể, tuy nhiên
đôi khi không chính xác do các chỉ tiêu đó chỉ phản ánh tình hình của doanh
nghiệp tại một thời điểm, đồng thời trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như bản chất ngành nghề
kinh doanh, môi trường kinh doanh...
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
C. nội dung phân tích
C. nội dung phân tích
Phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động mà trọng tâm là phân
tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng dựa trên những nguyên tắc
tài chính doanh nghiệp nhằm phân tích đánh giá thực trạng và triển vọng
trong tương lai về vốn lưu động của doanh nghiệp, chỉ rõ mặt tích cực mặt
tiêu cực trong quá trình quản lý sử dụng vốn lưu động, xem xét nguyên nhân
nào làm ảnh hưởng để từ đó có những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử
dụng vốn lưu động. Để đạt được điều đó ta đi phân tích một số nội dung sau:
- Phân tích khái quát tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động.
- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán.
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- Phân tích rủi ro và tình hình bảo toàn vốn.

I. Phân tích khái quát tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động.
Thông qua việc phân tích các báo cáo tài chính giúp các nhà phân tích có
cái nhìn ban đầu về tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp.
1. Phân tích cơ cấu tài sản lưu động (TSLĐ):
Khi tiến hành phân tích cơ cấu TSLĐ, bên cạnh việc so sánh sự biến
động của tổng TSLĐ qua các thời kỳ, ta còn xem xét tỷ trọng của từng loại
TSLĐ trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy sự biến động
đó hợp lý hay không.
Nội dung phân tích này cho biết vốn lưu động năm N tăng giảm bao
nhiêu so với năm N-1, tình hình sử dụng vố lưu động như thế nào? Những chỉ
tiêu nào chủ yếu ảnh hưởng đến sự tăng giảm này? Từ đó có giải pháp khai
thác nguồn vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh
nghiệp.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
Bảng phân tích cơ cấu TSLĐ:
Chỉ tiêu
Số tiền Chênh lệch Tỷ trọng
Đầu
năm N
Cuối
năm
N
Mức
±

%
Đầu
năm
N

Cuối
năm
N
TSLĐ & DDTNH
I. Tiền mặt tại quĩ.
II. Tiền gửi ngân hàng.
III. Đầu tư tài chính ngắn hạn.
IV.Dự phòng giả giá chứng khoáng
đầu tư ngắn hạn
(*)
.
V. Phải thu khách hàng.
VI. Khoản phải thu khác.
VII. Dự phòng phải thu khó đòi.
VIII. Thuế GTGT được khấu trừ.
IX. Hàng tồn kho.
X. Dự phòng giảm giá.
XI. TSLĐ khác.
II. Vốn lưu động Ròng hay vốn lưu động thường xuyên:
1. Khái niệm:
Vốn lưu động dòng là phần chênh lệch giữa vốn thường xuyên (VCSH +
nợ phải trả dài hạn và trung hạn) so với TSLĐ hay là phần chênh lệch giữa
TSLĐ so với nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn).
Vốn lưu động ròng = Nguồn vốn thường xuyên - TSCĐ & ĐTDH
= Tài sản lưu động - Nguồn vốn tạm thời
2. ý nghĩa thực tiễn của việc phân tích vốn lưu động ròng:
Vốn lưu động ròng là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá
tình hình tài chính của doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có đủ
khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không? TSCĐ của doanh nghiệp
có được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không?

Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ của vốn lưu
động ròng.
- Khi nguồn vốn dài hạn < TSCĐ hoặc TSLĐ < nguồn vốn ngắn hạn có
ý nghĩa là nguồn vốn lưu động ròng < 0. Nguồn vốn dài hạn không đủ đầu tư
cho TSCĐ, doanh nghiệp phải đầu tư vào TSCĐ bằng một phần nguồn vốn
ngắn hạn, TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân
thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả. Trường hợp này giả pháp
của doanh nghiệp là tăng cường huy động vốn ngắn hạn hợp pháp hoặc giảm
qui mô đầu tư dài hạn hoặc thực hiện đồng thời cả hai giải pháp.
- Ngược lại khi nguồn vốn dài hạn > TSCĐ hoặc TSLĐ > nguồn vốn
ngắn hạn, tức là vốn lưu động ròng > 0, TSCĐ của doanh nghiệp được tài trợ
vững chắc bởi nguồn vốn dài hạn, trong đó nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ
trọng càng lớn càng thể hiện tính độc lập cao của doanh nghiệp. Ngoài ra
TSLĐ cũng được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên. Tuy nhiên nếu vốn
lưu động ròng > 0 mà nợ trung hạn dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn
vốn dài hạn thì chưa hẳn là tốt vì doanh nghiệp sẽ chịu áp lực thanh toán
trong tương lai.
Ngoài ra phân tích vốn lưu động ròng có thể tránh được trường hợp một
số doanh nghiệp Nhà nước tính toán sai trong việc xin cấp vốn lưu động.
III. Phân tích khả năng thanh toán:
1. Phân tích tình hình thanh toán:
Bảng phân tích tình hình thanh toán.
Các khoản phải thu
Đầ
u

m
Cuố

i kỳ
So với
đầu năm
Tỷ trọng %
Các khoản phải trả
Đầu
năm
Cu
ối
kỳ
So
với
dầu
năm
Tỷ trọng %
±
% Đầu
năm
Cuối
năm
±
%
Đầ
u

m
Cuố
i
năm
1. Phải thu khách

hàng.
2. Trả trước cho
người bán.
3. Phải thu khác.
4. Tạm ứng.
1. Vay ngắn hạn.
2. Phải trả người bán.
3. Người mua trả trước.
4. Phải nộp nhà nước.
5. Phải trả CNV.
6. Phải trả khác.
7. Nợ dài hạn đến hạn
trả.
Tổng
Trong sản xuất kinh doanh không tránh khỏi hình thức mua bán chịu
giữa doanh nghiệp với khách hàng; vì vậy phân tích tình hình thanh toán để
thấy được sự nỗ lực của doanh nghiệp trong việc thanh toán, tình hình chiếm
dụng và bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp và áp lực thanh toán trong thời
gian tới. Qua đó giải quyết nhanh chóng vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán
đồng thời có chính sách trả nợ thích hợp.
Phân tích tình hình thanh toán được tiến hành thông qua những chi tiết
sau:
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
K thu tin bq =
ngày360x
chịunábthuầnthuDoanh
bqhàngchákhthuiảphnảKho
Vi:
2
NmăncuốivàohàngchákhthuiảPh+

NmănầuđvàohàngchákhthuiảPh
=bqhàngchákhthuiảphnảKho
K tr tin bỡnh quõn
ngày360x
mănhàngmuanợtiềnợngưL
bqcấpcungnhàảtriảphnảKho
=
.
2
NmăncuốivàocấpcungnhàảtriảPh+
NmănầuđvàocấpcungnhàảtriảPh
=bqcấpcungnhàảtriảphnảKho
Trng hp lng tin mua hng nm khụng tớnh c nờn ta s dng
lng hng mua trong nm, hai ch tiờu k thu tin bỡnh quõn v k tr tin
bỡnh quõn nờn so sỏnh vi k hn tớn dng do nh cung cp qui nh cho
doanh nghip v k hn tớn dng ca doanh nghip i vi khỏch hng.
- i vi k tr tin bỡnh quõn: Nu ch tiờu ny tng chng t cỏc khon
tớn dng c s dng nh mt ngun vn v cao hn mc trung bỡnh ngnh
thỡ doanh nghip ang chim dng cỏc khon phi tr, ngc li doanh nghip
khụng khai thỏc tt cỏc khon tớn dng sn cú.
- i vi k thu tin bỡnh quõn: Nu thp hn mc trung bỡnh ngnh cú
th xem chớnh xỏch thu hi n ca doanh nghip l tt hay cũn cha tt trong
tớn dng bỏn hng. Nu cao hn mc trung bỡnh ngnh chng t doanh nghip
b chim dng vn. Trng hp khụng tỏch riờng c doanh thu thun bỏn
chu ta cú th s dng doanh thu thun trong k.
xem xột cỏc khon n phi thu bin ng cú nh hng n tỡnh
hỡnh vún lu ng ca doanh nghip hay khụng, cn tớnh v so sỏnh cỏc ch
tiờu:
* T l cỏc khon phi thu so vi phi tr =
%x

ảtriảphnợsốTổng
thuiảphnợsốTổng
100

T l ny cng ln thỡ chng t n v b chim dng vn cng nhiu v
nhc li.
lm rừ hn tỡnh hỡnh thanh toỏn ca cụng ty ta cn lp bng phõn tớch
tỡnh hỡnh thanh toỏn.
Ngoi ra, khi phõn tớch tỡnh hỡnh chim dng ca doanh nghip, ta phi
loi tr vay ngn hn trong khon phi tr ca doanh nghip, cn phi xem
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
xét tính hợp lý của khoản chiếm dụng và đi chiếm dụng. Nhìn vào bảng nếu
thấy các khoản thu và phải trả đều tăng lên thì tình hình tài chính của doanh
nghiệp đang gặp khó khăn cần phải có biện pháp thúc đẩy nhanh việc thu hồi
nợ và trả nợ.
2. Phân tích khả năng thanh toán:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện khá rõ nét qua các
chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
a. Khả năng thanh toán hiện hành:
Một trong những thước đo khả năng thanh toán của doanh nghiệp được
sử dụng rộng rãi nhất là khả năng thanh toán hiện hành.
Khả năng thanh toán hiện hành
n¹hn¾ngNî
TNH§&éng®u­ln¶sTµi
=
Khả năng thanh toán hiện hành cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài
sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn. Nếu khả năng thanh toán hiện hành giảm cho thấy khả năng thanh
toán giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy
ra. Nếu tỷ số này cao có nghĩa là doanh nghiệp luôn sẵn sàng thanh toán các

khoản nợ, tuy nhiên nếu Rc quá cao sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì
doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào TSLĐ hay nói cách khác việc quản lý
TSLĐ không hiệu quả (ví dụ: có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, hàng tồn kho ứ
đọng). Một doanh nghiệp nếu dự trữ nhiều hàng tồn kho thì sẽ có khả năng
thanh toán cao, mà ta đã biết hàng tồn kho là tài sản khó hoán chuyển thành
tiền, nhất là hàng tồn ứ đọng kém phẩm chất. Vì thế trong nhiều trường hợp tỷ
số thanh toán hiện hành không phản ánh được chính xác khả năng thanh toán
của doanh nghiệp.
b. Khả năng thanh toán nhanh:
Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những TSLĐ có thể
nhanh chóng chuyển đổi thành tiền.
Khả năng thanh toán nhanh =
n¹hn¾ngNî
DTNH&TiÒn
Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán thực sự của một doanh nghiệp.
Chỉ số này được đánh giá là tốt khi 0.5< khả năng thanh toán <1.
Trường hợp doanh nghiệp không có đầu tư ngắn hạn thì khả năng thanh
toán của doanh nghiệp chính là khả năng thanh toán bằng tiền, khi đó người
ta đo lường mức độ đảm bảo nợ ngắn hạn của tiền hiện có tại doanh nghiệp.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
Khi phân tích ta thường so sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệp với chỉ
tiêu trung bình ngành hay với các doanh nghiệp cùng ngành từ đó nhận xét
tình hình thanh toán của doanh nghiệp và đưa ra những biện pháp tối ưu trong
vấn đề sử dụng vốn lưu động.
IV. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng hay sử dụng vốn nói chung là
vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, phân
tích hiệu quả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng công tác quản lý
vốn, chất lượng công quản tác quản lý sản xuất kinh doanh, vạch ra các khả
năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh và tiết kiệm

vốn.
1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn lưu động được biểu thị bằng chỉ
tiêu tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động được gọi là hiệu suất
luân chuyển vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm
nói rõ tình hình tổ chức các mặt cung cấp, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp
hợp lý hay không, các khoản vật tư dự trữ sử dụng có hiệu quả hay không?
Số vòng quay của VLĐ =
m¨nbq§VL
doanhkinhthuDoanh
Trong đó: VLĐ bq năm =
2
m¨ncuèi§VL+m¨nÇu®§VL
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong kỳ
hay phản ánh tốc độ chuyển đổi vốn lưu động thành tiền. Nếu số vòng quay
chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lai, chỉ tiêu này được gọi là hệ
số luân chuyển.
Từ công thức trên ta có thể xác định thời gian của một vòng luân chuyển:
Số ngày một vòng quay VLĐ
§VLquayvßngSè
360
=
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được một
vòng. Thời gian của một vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân
chuyển càng lớn.
Một cách tổng quát, có thể xác định số vốn lưu động tiết kiệm (-) hay
lãng phí (+) trong kỳ của doanh nghiệp theo công thức.
Chuyên đề tốt nghiệp Trang
S VL tit Doanh thu thun k phõn tớch S ngy 1 vũng S

ngy 1
kim (-) hay = x quay VL - vũng
quay
lóng phớ (+) 360 k phõn tớch VL k
gc
2. S vũng quay khon phi thu:
S vũng quay khon khon thu c s dng xem xột vic thanh toỏn
cỏc khon phi thu. Khi khỏch hng thanh toỏn tt c cỏc hoỏ n ca h, lỳc
ú khon phi thu quay c mt vũng.
S vũng quay cỏc khon phi thu
hàngchákhthuiảphnợbqưdSố
chịunábthuầnthuDoanh
=
Vi:
S d bq n phi thu khỏch hng=
2
NmăncuốihàngchákhthuiảphnợưdSố+
NmănầuđhàngchákhthuiảphnợưdSố
S ngy 1 vũng quay khon phi thu
thuiảphnảkhocácquayvòngSố
360
=

S vũng quay cỏc khon phi thu hoc k thu tin bỡnh quõn cao hay
thp ph thuc vo chớnh sỏch bỏn chu ca doanh nghip. Nu s vũng quay
thp thỡ hiu qu s dng vn kộm do b chim dng nhiu, nhng nu cao
quỏ s gim sc cnh tranh dn n gim doanh thu.
Khi phõn tớch t s ny, ngoi vic so sỏnh gia cỏc nm, so sỏnh vi cỏc
doanh nghip cựng ngnh v so sỏnh t s trung bỡnh ngnh, doanh nghip
cn xem xột tng khon phi thu phỏt hin nhng khon n quỏ hn tr v

cú bin phỏp s lý. Nu so sỏnh s ngy mt vũng quay khon phi thu vi k
hn tớn dng ca doanh nghip ỏp dng cho tng khỏch hng s ỏnh giỏ cụng
tỏc thu hi n v kh nng hoỏn chuyn thnh tin ca doanh nghip.
3. Vũng quay hng tn kho:
S vũng quay hng tn kho
bqkhotồnHàng
nábhàngvốnáGi
=

Da vo h s vũng quay hng tn kho ta nh c tc luõn chuyn
hng hoỏ v thi gian hng hoỏ d tr ti kho, t ú doanh nghip cú nhng
phng ỏn kinh doanh tt nht. H s ny cng cao th hin tỡnh hỡnh tiờu th
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
của doanh nghiệp rất tốt. Tuy nhiên, nếu duy trì hàng tồn kho thấp đôi khi sẽ
thiếu hàng bán và hạn chế việc tăng doanh thu.
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
khotånhµngquayvßngSè
360
V. phân tích rủi ro và tình hình bảo toàn vốn lưu động.
1. Phân tích những rủi ro ảnh hưởng đến vốn lưu động:
Vốn lưu động có ý nghĩa rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh như
đã nói ở phần trước. Tuy nhiên, trong quá trình luân chuyển của vốn lưu động
sẽ ít nhiều gặp phải những rủi ro do khách quan hay chủ quan, những rủi ro
này làm vốn lưu động của doanh nghiệp bị giảm đi. Có thể do những nguyên
nhân sau:
- Hàng hoá bị ứ đọng, kém phẩm chất hoặc không phù hợp với thị hiếu
khách hàng, không tiêu thụ hoặc được bán với giá thấp.
- Sự rủi ro bất thường xảy ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Những khoản vốn trong thanh toán bị chiếm dụng trong thời gian dài
với số lượng lớn trong khi đồng tiền bị mất giá do lạm phát.

- Những khoản vốn không thu hồi được trong khi Công ty không lập dự
phòng phải thu khó đòi.
- Kinh doanh thua lỗ kéo dài sau một thời kỳ nhất định vốn lưu động bị
thiếu hụt dần.
- Nền kinh tế có lạm phát. giá cả tăng nhanh nên sau mỗi vòng luân
chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp sẽ bị mất dần theo tốc độ trượt giá.
Chính vì thế doanh nghiệp nên xem xét những nguyên nhân rủi ro và
mức độ ảnh hưởng của chúng đến vốn lưu động nhằm có những biện pháp
hạn chế và nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mình.
2. Phân tích tình hình bảo toàn vốn lưu động:
Quản lý và sử dụng vốn lưu động là khâu quan trọng trong công tác quản
lý tài chính, trong đó việc bảo toàn vốn lưu động là vấn đề cực kỳ quan trọng
quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Để có dư vốn đáp
ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp Nhà nước phải chịu trách
nhiệm bảo toàn vốn lưu động về mặt giá trị. Điều này có nghĩa là đảm bảo
cho số vốn lưu động cuối kỳ đủ mua một lượng vật tư hàng hoá tương đương
với đầu kỳ khi giá cả tăng lên trong điều kiện qui mô sản xuất không thay đổi
mà thực chất là giữ được giá trị thực tế hay sức mua của vốn đảm bảo đủ
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
lượng vốn trong khâu sản xuất và lưu thông, duy trì khả năng thanh toán của
doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp tuỳ theo đặc điểm cụ thể của sản xuất kinh doanh mà
xây dựng phương pháp bảo toàn vốn lưu động hợp lý và theo những nguyên
tắc nhất định.
Công thức xác định vốn lưu động phải bảo toàn đến cuối kỳ.
V
KD
= V
dn
. I

P

±
V
tg
Trong đó: V
KD
:

Vốn lưu động phải bảo toàn lúc cuối kỳ
I
P
: Chỉ số giá trong kỳ
V
dn
: Vốn lưu động đầu năm phải bảo toàn
V
tg
: Vốn lưu động tăng, giảm trong kỳ
Ngoài ra có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số bảo toàn vốn lưu động và hệ số
khả năng bảo toàn vốn lưu động để phân tích tình hình bảo toàn vốn lưu động
ở doanh nghiệp.
Hệ số Tổng số VLĐ thực tế Tỷ giá, chỉ số giá tại thời
bảo toàn = x điểm cần tính do cơ quan
VLĐ Tổng số VLĐ phải bảo toàn có thẩm quyền ban hành
Hệ số khả Tổng số VLĐ thực tế + thu nhập Tỷ giá, chỉ số giá tại thời
năng bảo toàn = x điểm cần tính do cơ quan
VLĐ Tổng số VLĐ phải bảo toàn có thẩm quyền ban hành
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
A. khái quát chung Về công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu

A. khái quát chung Về công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu


thủy sản
thủy sản
I. QUá trình hình thành - PHát triển và đặc điểm của công ty.
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Xí nghiệp liên doanh bao bì thủy sản được thành lập vào cuối năm 1989,
là xí nghiệp liên doanh giữa tổng công ty xuất nhập khẩu thủy sản miền trung
(Seprodex ĐN) với một doanh nghiệp tư nhân. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty
là sản xuất bao bì carton và phụ kiện đóng gói phục vụ cho việc xuất khẩu
thủy sản của những doanh nghiệp trực thuộc Seprodex Đà Nẵng. Đến năm
1993 do chủ trương của nhà nước là cổ phần hoá các doanh nghiệp. Ngày 01
tháng 8 năm 1993 được sự cho phép của Uỷ ban nhân dan tỉnh Quảng Nam-
Đà Nẵng công ty liên doanh bao bì thủy sản được cổ phần hoá và đổi tên
thành Công ty cổ phần xuất khẩu bao bì thủy sản theo quyết định số 386/QĐ-
UB ngày 27/3/1993 với số vốn ban đầu là 300.000.000 VNĐ và số công nhân
ban đầu là 30 người với một phân xưởng sản xuất chuyên sản xuất thùng giấy
carton. Do nhu cầu ngày càng nhiều theo sự phát triển của nền kinh tế, do việc
làm ăn ngày càng có lãi, đến năm 1997 Công ty quyết định đầu tư mới một số
máy móc thiết bị, mở thêm một phân xưởng để sản xuất PP & PE, đến thời
điểm này số công nhân của Công ty đã tăng lên 80 người.
Ngày nay, với sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường, sự đòi hỏi
ngày càng cao những sản phẩm phải có mẫu mã đẹp, chất lượng tốt nên Công
ty gặp phải rất nhiều khó khăn, thêm vào đó một số máy móc, thiết bị của
Công ty đã cũ nên sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng được nhu cầu khách
hàng, VLĐ chưa đáp ứng kịp nhu cầu...
Tuy vậy, đối với từng trường hợp cụ thể Công ty đã có những chỉ đạo cụ
thể, tích cực tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng nhằm bảo toàn vốn và xây
dựng Công ty ngày càng phát triển.

Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty:
CHI TIÊU NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003
1. Vốn kinh doanh
2. Doanh thu
3. Lợi nhuận trước thuế
4. Số thuế đã nộp nhà nước
1.000.000.000
9.047.374.598
30.355.065
161.534.464
1.000.000.000
9.530.115.716
51.533.685
169.966.565
1.000.000.000
10.407.371.331
83.754.363
263.138.766
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
2. Đặc điểm sản phẩm và mặt hàng kinh doanh của Công ty:
Là một doanh nghiệp sản xuất và thương mại nên Công ty kinh doanh ba
mặt hàng:
a. Kinh doanh bao bì carton:
Là một công ty được thành lập từ nhu cầu thực tế của Seprodex ĐN,
cũng như nhu cầu thiết yếu của thị trường nên mặt hàng này đạt doanh thu
khá ổn định. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự cạnh
tranh khốc liệt của các sản phẩm cùng loại đòi hỏi Công ty phải có những
chiến lược kinh doanh phù hợp.
b. Kinh doanh bao bì nhựa (PP, PE):
ở thị trường miền trung, các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này

tương đối ít nên doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh vì vậy thị trường tiêu thụ
của Công ty ngày càng mở rộng và ổn định.
c. Kinh doanh phụ kiện đóng gói:
Với dịch vụ này đi kèm đã giúp cho Công ty có lợi thế khi chào bán các
mặt hàng bao bì của mình, cũng như cung cấp cho một số khách hàng có nhu
cầu, góp phần làm tăng thu nhập của Công ty.
3. Đặc điểm môi trường kinh doanh:
a. Thị trường tiêu thụ:
Trước đây thị trường tiêu thụ của Công ty là các doanh nghiệp trực
thuộc Công ty XNK thủy sản miền trung nhưng về sau Công ty đã dần mất đi
thị trường này. Tuy vậy, với chính sách mở cửa của Nà nước Công ty mở
rộng thị trường tiêu thụ sang các mặt hàng khác như: lâm sản, bánh kẹo, bia
rượu, thuốc lá... Đây là những điều kiện thuận lợi để Công ty phát huy tiềm
lực của mình nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Song song với những thuận lợi là những khó khăn mà Công ty đang gặp
phải đó là sự cạnh tranh khốc liệt của những doanh nghiệp cùng ngành trên thị
trường, điều này đòi hỏi Công ty phải năng động trong việc tìm kiếm thị
trường mới cũng như củng cố được số bạn hàng quen thuộc.
b. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty:
Là một Công ty sản xuất kinh doanh đi kèm với hoạt động thương mại
dịch vụ, do đó để quản lý chặt chẽ công việc kinh doanh và đáp ứng hầu hết
nhu cầu của khách hàng, Công ty cần tổ chức một mạng lưới kinh doanh có
hiệu quả.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang
II. tổ chức quản lý của công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy
sản.
1. Cơ cấu bộ máy quản lý:
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức
năng, thông qua đó Giám đốc có thể khuyến khích và tận dụng được năng lực
của cán bộ cấp dưới nhưng quyền quyết định sau cùng thuộc về chủ tịch

HĐQT. Việc tổ chức quản lý như vậy là xuất phát từ yêu cầu cơ bản của việc
tổ chức kinh doanh của Công ty nhằm đảm bảo tính hiệu quả và thống nhất
trong Công ty.
Đứng đầu chủ tịch HĐQT, người tham mưu và trực tiếp điều hành mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là Giám đốc, giúp việc cho Giám
đốc là hai phó Giám đốc, dưới nữa là các phòng ban tham mưu cho Giám đốc,
mỗi phòng ban

×