Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích sắc ký khí khối phổ (gc-ms) xác định hàm lượng dioxin trong một số loại đất khu vực sân bay biên hòa tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.8 KB, 7 trang )

Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích
sắc ký khí khối phổ (GC-MS) xác định hàm
lượng Dioxin trong một số loại đất khu vực sân
bay Biên Hòa


Nguyễn Thị Phương

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội
Luận văn Thạc sĩ ngành: Hóa phân tích; Mã số : 60 44 01 18
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung
Năm bảo vệ: 2013


Abstract. Nghiên cứu, khảo sát các điều kiện thực nghiệm, với mục đích nghiên cứu
phương pháp xa
́
c đi
̣
nh hàm lượng Dioxin trong mẫu đất, sau đó ứng dụng phương pháp
để phân tích một số mẫu thực lấy tại sân bay Biên Hòa, đã thu được một số kết quả sau:
Thiết lập điều kiện phân tích sắc ký khí; Chuẩn hóa detector khối phổ; Nghiên cứu,
khảo sát, lựa chọn khí tác nhân ion hóa trung gian tối ưu; Nghiên cứu, khảo sát, lựa
chọn lưu lượng khí tối ưu của khí ion hóa trung gian; Nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn
nhiệt độ làm việc tối ưu của nguồn ion; Đánh giá khả năng phân tích các hợp chất
Dioxin/Furan bằng kỹ thuật GC-MS/NCI; Đánh giá hiệu suất thu hồi; Ứng dụng phương
pháp phân tích, phân tích hàm lượng chất Dioxin lấy tại sân bay Biên Hòa.

Keywords. Hóa phân tích; Phương pháp phân tích sắc ký; Khí khối phổi; Hàm lượng
Dioxin; Sân bay biên hòa
Content














5
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU….……………………………………………… ……………
1
CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN
3
1.1. Chất hữu cơ ô nhiễm khó phân hủy dioxin/furan
3
1.1.1. Tổng quan về chất độc dioxin/furan…….………………………
3
1.1.2. Hiện trạng ô nhiễm dioxin/furan ở Việt Nam và tác hại của chúng
đến môi trƣờng sinh thái, con ngƣời.……………… ……………

4
1.1.3. Độc tính của dioxin………………………………………………
5
1.2. Các phƣơng pháp phân tích hợp chất dioxin/furan………………………….

6
1.3. Sắc ký khí khối phổ và kỹ thuật ion …………………………………
8
1.3.1. Giới thiệu về sắc ký khí khối phổ………………………………….
8
1.3.2. Các kỹ thuật ion hóa phổ biến
10
1.3.2.1. Ion hóa hóa học
10
1.3.2.2. Ion hóa va chạm electron
10
1.3.2.3. Ion hóa trƣờng…………………………………………………
12
1.3.2.4. Ion hóa bằng bắn phá ion…………… …………………………
12
1.3.2.5. Ion hóa bằng bắn phá nguyên tử nhanh (FAB)…………………
12
1.3.2.6. Giới thiệu về phƣơng pháp ion hóa hóa học, ion âm (NCI)……
13
1.3.3. Bộ phân tích khối…… …………………………………… ……
14
CHƢƠNG 2 - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM………
16
2.1. Thiết bị, vật tƣ, hóa chất………………….……………………………
16
2.1.1. Hóa chất, vật tƣ……………………………………………………
16
2.1.2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm……………………………………
17
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………

18
2.2.1. Thiết lập điều kiện phân tích sắc ký khí…………………………….
18
2.2.2. Thiết lập điều kiện làm việc của detector khối phổ………….……
18
2.2.2.1. Phƣơng pháp chuẩn hóa detector khối phổ với nguồn ion hóa
va chạm điện tử (EI)……………….……………………………

18



6
2.2.2.2. Phƣơng pháp chuẩn hóa detector khối phổ với nguồn ion hóa hóa
học, ion âm……………………………………… ……………….

19
2.2.3. Tối ƣu hóa các điều kiện phân tích với GC-MS/NCI ………………
19
2.2.3.1. Xác định tác nhân ion hóa trung gian tối ƣu…………………….
19
2.2.3.2. Xác định lƣu lƣợng khí tác nhân ion hóa tối ƣu………………
20
2.2.3.3. Xác định nhiệt độ tối ƣu của nguồn ion…………………………
20
2.2.4. Đánh giá hiệu suất thu hồi của quá trình xử lý mẫu ………………
21
2.2.4.1. Tóm tắt quy trình xử lý mẫu phân tích các chất dioxin/furan…
21
2.2.4.2. Khảo sát thời gian chiết cần thiết của quá trình chiết soxhlet ….

21
2.2.4.3. Đánh giá hiệu suất thu hồi quá trình làm sạch bằng cột silicagel đa lớp….
21
2.2.4.4. Đánh giá hiệu suất thu hồi quá trình làm sạch bằng cột than…
22
2.2.5. Đánh giá khả năng phân tích các hợp chất dioxin/furan …………
22
2.2.5.1. Giới hạn phát hiện……………………………………………….
22
2.2.5.2. Đánh giá độ lặp lại
22
2.2.5.3. Độ tái lặp
22
2.2.6. Ứng dụng phƣơng pháp phân tích, phân tích mẫu thực lấy tại sân
bay Biên Hòa

23
2.2.6.1. Đặc điểm địa chất, thổ nhƣỡng…… ………………………….
23
2.2.6.2. Phƣơng pháp lấy mẫu……… ………………………………
24
CHƢƠNG 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………….
26
3.1. Thiết lập điều kiện phân tích sắc ký khí………………………………
26
3.2. Chuẩn hóa detector khối phổ với nguồn ion hóa hóa học, ion âm
(Tuning NCI)………………………………………….……………

27
3.3. Nghiên cứu lựa chọn khí tác nhân ion hóa trung gian tối ƣu

29
3.4. Nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn lƣu lƣợng tối ƣu của khí ion hóa
trung gian

31
3.5. Nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn nhiệt độ làm việc tối ƣu của nguồn ion

34
3.6. Đánh giá hiệu suất thu hồi của quá trình chuẩn bị mẫu
38



7











3.6.1. Khảo sát thời gian chiết cần thiết của quá trình chiết soxhlet……
39
3.6.2. Hiệu suất thu hồi của quá trình làm sạch với cột silicagel đa lớp…
40
3.6.3. Hiệu suất thu hồi của quá trình làm sạch với cột carboxen 2 lớp…

43
3.7. Đánh giá khả năng phân tích các hợp chất dioxin/furan…………….
46
3.7.1. Giới hạn phát hiện
47
3.7.2. Đánh giá độ tuyến tính và khoảng tuyến tính của phƣơng pháp
50
3.7.3. Độ chụm của phƣơng pháp…………………………………
52
3.7.3.1. Độ lặp lại………………………………………………………
52
37.3.2. Độ tái lặp
54
3.7.4. Đánh giá độ đúng của phƣơng pháp
57
3.8. Áp dụng phƣơng pháp phân tích để phân tích mẫu lấy tại sân bay
Biên Hòa

59
3.8.1. Danh sách mẫu phân tích
59
3.8.2. Tính toán kết quả phân tích
60
3.8.3. Kết quả phân tích thu đƣợc
62
3.8.4. Đánh giá độ sai lệch so với mẫu đối chứng
66
3.8.5. Đánh giá sơ bộ về hiện trạng ô nhiễm dioxin
67
KẾT LUẬN………………………………… ……… ……………….…

70
TÀI LIỆU THAM KHẢO…… ………………
71
PHỤ LỤC……………………………… ……….………………………
74



82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2005), Báo cáo hiện trang môi trƣờng quốc gia
phần tổng quan năm 2005, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm
2010: Tổng quan môi trƣờng Việt Nam, Hà Nội.
3. Lê Kế Sơn (2010), “Góp phần đánh giá thực trạng ô nhiễm chất da
cam/dioxin tại sân bay Phù Cát và sân bay Biên Hòa”, Tạp chí bảo hộ lao
động 6/2010, tr.15,16,23.
4. Nguyễn Văn Thới, Chu Phạm Ngọc Sơn (2003), “Phân tích một vài hợp chất
thuộc họ clo hữu cơ và lân hữu cơ trên máy sắc ký khí ghép khối phổ
(GCMS) bằng ion hóa hóa học, ion âm”, Hội Nghị Hóa học toàn quốc lần
thứ IV, 49-54.
5. Mai Thanh Truyết (2008), Câu chuyện Da cam/Dioxin Việt Nam, Hội khoa
học & kỹ thuật Việt Nam (VAST), Hà Nội.
6. Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
7. Tạ Thị Thảo (2010), Giáo trình môn học Thống kê trong hóa phân tích,
Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội.
Tiếng Anh
8. Afghan BK, Carron J, Goulden PD, Lawrence J, Leger D, Onuska F, Sherry J,

Wilkingson R(1997), “Recent advantages in ultra trace analysis of dioxins
and related halogenated hydrocacbons”, Can J chem, 50, 257-268.
9. Alex. G. Harrison (2008), Chemical ionization mass spectrometry, CRC
Press, California.



83
10. Alvin L. Young, Herbicides Used by United States and Allied Military Forces
in the Viet Nam War, 1962-1971, Workshop on Methods for Stabilizing and
Cleaning-Up Dioxin Contaminated Sites, page 21, 2005.
11. Barcelo D(1992), “Mass spectrometry in environmental organic analysis”,
Anal Chem Acta,263, pp.1-19.
12. Chamie K, DeVere White RW, Lee D, Ok JH, Ellison LM (2008), “Agent
Orange exposure, Vietnam War veterans, and the risk of prostate cancer”.
Cancer 113(9): 2464-70.
13. Daishima Sh, Iida Y, Kanda F(1989), “The ion formation and the detection
limits in negative ion chemical ionization mass spectrometry of some
halogenated compounds”, J trace microprobe Tech, 7, pp. 87-102.
14. Jean – Francois, Catherine Pirard, Gauthier Eppe, Edwin De Pauw (2004),
“Recent advances in mass spectrometric measurement of dioxins”, Journal of
Chromatography A, 1067(2005) 265 -275.
15. John Frangos (2008), Technical review of analytical results for Dioxins in soil
and sludge, Toxikos Pty Ltd, TC161208-J.
16. Hans-Rudolf Buser, Christoffer Rappe, Per-Anders Bergqvist(1995),
“Analysis of polychlorinated dibenzofurans, Dioxins and related compounds
in Environmental Samples”, Environmental Health Perspectives, Vol(60),
293-302.
17. K. Srogi (2007), Overview of Analytical Methodologies for Dioxin Analysis,
Institute for chemical Processing of Coal, Zabrze, Poland

18. Mitroshkov AV, Revelsky IA, Sarkisyan AI, Kostyanovskii RG(1995), “Highly
sensitive and selective determination of chlorodibenzodioxins using low-
rosolution mass spectrometry and chemical ionization”, Anal chem, 50, 165-170.
19. S. Lacorte, J. Quintana, R. Tauler, F.Ventura, A. Tovar-Sanchez, C.M.
Duarte(2009), “Ultra-trace determination of persistent organic Pollutants in



84
Arctic ice using stir bar sorptive extraction and gas chromatography coupled
to mass spectrometry”, Journal of Chromatography A, 1216, pp. 8581-8589.
20. Schecter A, Dai LC, Paepke 0, Prange J, Constable JD, Matsuda M, Tao VD,
Piskac SA. (2001), “Recent dioxin contaimianated from Agent Orange in
resident of Southern Vietnam City”, JOEM 43.5, pp. 435-443.
21. Schecter A., Quynh NT, OAvukM., Paeke 0, Maiisch R., Con-stable 1(2003),
“Foods as source of dioxin exposure in the residents of Bien Hoa city,
Vietnam”, JOEM, 45/8,781-7.
22. Shashi Bala Singh , Gita Kulshrestha (1997), “Gas chromatographic analysis
of polychlorinated dibenzo-p-dioxins and dibenzofurans”, Journal of
Chromatography A, 774, pp. 97–109.
23. Supelco analytical, Dioxin & PCB Analysis - Sample Clean up, sigma-
aldrich.com/analytical.
24. US.EPA(2007), Method 8280b – polychlorinated Dibenzo-p-Dioxin (PCDDs)
and polychlorinated Dibenzofurans (PCDFs) by High resolution gas
chromatography / Low resolution mass spectrometry (HRGC-LRMS), US.
25. US.EPA(2007), Method 8082a – polychlorinated biphenyls by High
resolution gas chromatography/Low resolution mass spectrometry (HRGC-
LRMS), US.
26. www.chem.agilent.com/A20739.doc “performing negative chemical
ionization.

27. www.chem.agilent.com/chem/5988-3822EN.doc “analysis of halogenated
organic compounds using GC/MSD-EI/PCI/NCI”.
28. www.shimadzu.com/products/lab/s/swf/nci.html “Fundamentals of GC/MS”
29. www.isotope.com/cil/infofiles/EDF-5183_ER051603

×