Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

nhiễm trùng tiết niệu trên bệnh nhân đặt sonde tiểu lưu tại tt phục hồi chức năng bệnh viện bạch mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 36 trang )

NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU Ở
BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG
TỦY SỐNG- LIỆT TỦY CÓ
DẪN LƯU BÀNG QUANG
Giảng viên hướng dẫn: TS.BS. Nguyễn Thị Kim Liên
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Hằng
Msv: A13553
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG – KHOA ĐIỂU DƯỠNG
NỘI DUNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG
NGUYÊN NHÂN VÀ
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ NTTN
YẾU TỐ THUẬN LỢI VÀ CÁCH PHÒNG
NKTN
ÁP DỤNG MỘT BỆNH NHÂN CỤ THỂ
KẾT LUẬN
KHUYẾN NGHỊ
2
1
7
6
5
4
3
ĐẶT VẤN ĐỀ(1)
Tổn thương tủy sống là thương tổn các dây
thần kinh trong ống sống.
Là nguyên nhân gây tử vong cao.
Để lại rất nhiều biến chứng gây tử vong và tàn


phế.
Nhiễm trùng đường tiết niệu là một biến
chứng rất nguy hiểm cho bệnh nhân.
ĐẶT VẤN ĐỀ (2)
Thông tiểu cố định là yếu tố chính (80%) gây
nhiễm khuẩn, tăng 5-8% mỗi ngày
Hiểu biết về nhiễm trùng và cách phòng tránh
nhiễn khuẩn đường tiết niệu còn thiếu.
Đề tài chuyên đề: “ Nhiễm khuẩn tiết niệu ở
bệnh nhân chấn thương tủy sống- liệt tủy có dẫn
lưu bàng quang”
MỤC TIÊU TÌM HIỂU
Xác định nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ
làm nhiễm trùng đường tiểu
trên bệnh nhân có dẫn lưu bàng quang
Tìm hiểu cách phòng tránh
và giảm số ca bị nhiễm trùng đường tiểu
MỤC
TIÊU
TỔN TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG

NGUYÊN NHÂN TTTS
Tai nan giao thông
Tai nạn lao động
TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG
Tai nạn thể thao
Tai nạn sinh hoạt
Một số nguyên nhân khác
PHÂN LOẠI TTTS
PHÂN LOẠI TTTS

Theo tổn thương
thần kinh
Theo đăc điểm tổn thương
Tủy sống
Theo vị trí tổn thương
Tủy sống
Tổn thương
Tủy
Hoàn toàn
Tổn thương
Tủy
Không
Hoàn toàn
Tổn thương
Tủy
ổn định
Tổn thương
Tủy
mất vững
Tổn thương
Tủy cổ
Tổn thương
vùng thấp
BIẾN CHỨNG CỦA TTTS
BIẾN
CHỨNG
Rối loạn tuần hoàn
Rối loạn vận động
Rối loạn cảm giác
Rối loạn hô hấp

Loét, nhiễm trùng ngoài da
Rối loạn tiêu hóa, tiết niệu
NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
GIẢI PHẪU ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
DƯỚI
Gồm 2 phần:
Bàng quang
Niệu đạo
Giải phẫu
đường tiết niệu nam
Bàng quang
Niệu đạo

Đường tiết
niệu nữ
GIẢI PHẪU ĐƯỜNG TIẾT NIỆU DƯỚI
NIỆU ĐẠO
BÀNG QUANG
SINH LÝ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Qúa trình bài tiết nước tiểu được diễn ra tại thận qua các
bước:
Tạo nước tiểu đầu: Mỗi ngày thận tạo ra khoảng
180 lít nước tiểu và được chứa trong các bao bowman
Tái hấp thu tạo nước tiểu thực sự: Nước tiểu tái
hấp thu lại phần lớn nước và các chất hòa tan cần
thiết cho cơ thể.
Sau khi được tái hấp thu, chỉ còn lại 1-2 lít nước tiểu
được tạo thành sẽ theo 2 niệu quản xuống bàng
quang.
SINH LÝ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU(1)

bàng quang đầy
Phân tích
tủy sống
thần kinh
phó giao
cảm
hưng phấn
xung động
co cơ bàng quang
và giãn cơ vòng
nước tiểu được thải
ra ngoài
SINH LÝ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU(2)
Tổn thương tủy
ảnh hưởng đến việc tạo thành
và phát xung động
Nước tiểu vẫn được tạo ra
và chứa trong bàng quang
không có phản xạ tiểu
cơ bàng quang và
cơ co thắt bàng quang
không co giãn nhịp nhàng
nước tiểu không thoát
mà ứ đọng trong
bàng quang
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐƯỜNG NIỆU
CHO BỆNH NHÂN TTTS
Mục tiêu
Tránh ứ đọng
nước tiểu.

Giảm tối đa
áp lực và
sức căng
bàng quang
Phòng nhiễm khuẩn
tiết niệu ngược
và xuôi dòng
Thông tiểu lưu
ĐỊNH NGHĨA
Nhiễm khuẩn tiết
niệu và tình trạng
viên nhiễm
ở hệ thống tiết
niệu,
đặc trưng bởi tăng
số lượng vi khuẩn
và bạch cầu niệu
một cách đáng kể.
PHÒNG NHIỄM KHUẨN NKTN
Phòng NKTN
Sau đặt sonde
Phòng NKTN
Sau đặt sonde
Không rút hết nước tiểu 1 cách đột ngột
Phát hiện sớm và điều trị kịp thời
Giữ vệ sinh bộ phận sinh duc
Đảm bảo sự kín đáó khi TH thủ thuật
Theo dõi bệnh nhân trong và sau khi thông tiểu
Duy trì lượng nước tiểu: 1,5 lit/ ngày
Phát hiện sớm và điều trị kịp thời

NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý
Lưu ý 4 điểm dễ gây nhiễm trùng trên người bệnh có
đặt sonde tiểu:
Điểm tiếp giáp chỗ đặt sonde và miệng sáo hay lỗ
niệu đạo.
Điểm nối giữa đầu sonde tiểu với đầu dây túi
nước tiểu.
Điểm chọc kim để lấy nước tiểu làm xét nghiệm.
Điểm tháo nước tiểu hàng ngày.
ĐƯỜNG XÂM NHẬP
Vi khuẩn gây bệnh sẽ xâm nhập qua:
Qua đường niệu là chủ yếu vi khuẩn đường ruột
từ hậu môn trong điều kiện thuận lợi xâm nhập
niệu đạo tới bàng quang rồi lên đài bể thận.
Qua đường máu, đường bạch huyết: ít gặp, vi
khuẩn không phổ biến là: tụ cầu, nấm, Salmonella,
lao.
YẾU TỐ THUẬN LỢI
Do ứ đọng tiểu, tạo điều kiện cho vi khuẩn bán
dính vào niêm mạc đường tiết niệu.
Đặt thông tiểu lưu ID không kín (1chiều).
Ăn uống và vệ sinh không đúng cách.
Bệnh lý hệ tiết niệu kèm theo sỏi thận
Bệnh lý đường tiêu hóa: nhiễn trùng rối loạn cơ
tròn.
Giảm sức đề kháng của cơ thể
Bệnh nhân nằm lâu,rối loạn chức năng vận
động
NKTN CÓ TRIỆU CHỨNG
TRIỆU CHỨNG

Tăng
trương lực
cơ bụng và
chân.
Tiểu tiện
không
tự chủ
Mệt mỏi,
yếu
Rối loạn
cảm
giác mới
Rối loạn
phản xạ
giao
cảm.
Bí đái
NKTN KHÔNG CÓ TRIỆU CHỨNG
TRIỆU CHỨNG
Chỉ có vi
khuẩn niệu
Chiếm tỷ lệ
10-20%.
Không có
triệu chứng
lâm sàng.
BIẾN CHỨNG (1)
Viêm thận bể thận cấp.
BIẾN CHỨNG (2)
Áp xe quanh thận

×