Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi rác đá mài thành phố thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 101 trang )


1

ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀

̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƢ
̣
NHIÊN




Phạm Thị Bích Thu




ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TẠI BÃI RÁC ĐÁ MÀI
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN





LUÂ
̣
N VĂN THA
̣
C SI
̃
KHOA HO
̣
C


H Nội - 2012

2

ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ

́
C GIA HA
̀

̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƢ
̣
NHIÊN



Phạm Thị Bích Thu




ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TẠI BÃI RÁC ĐÁ MÀI
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN




Chuyên ngnh: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60 85 02



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN KHẮC HIỆP



H Nội - 2012

3


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

BOD: Nhu cầu oxy hóa sinh học
COD: Nhu cầu oxy hóa học
DO Oxy hòa tan
CTR Chất thải rắn
KT – XH: Kinh tế - Xã hội
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
UBND: Ủy ban nhân dân

4


DANH MỤC HÌNH
STT
Ký hiệu
Tên hình
Trang
1
Hình 1.1
Phân loại chất thải rắn
5
2
Hình 1.2
Cơ cấu thnh phần chất thải rắn của Việt Nam
6
3
Hình 1.3
Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn
7
4
Hình 1.4
Quy trình công nghệ ủ sinh học quy mô công nghiệp
8
5
Hình 1.5
Hệ thống thiêu đốt chất thải
10
6
Hình 1.6
Công nghệ xử lý chất thải bằng phƣơng pháp ép kiện
12

7
Hình 1.7
Xử lý chất thải theo công nghệ Hydromex
13
8
Hình 1.8
Thnh phần chất thải rắn sinh hoạt của tỉnh Thái Nguyên
15
9
Hình 3.1
Vị trí bãi rác Đá Mi
46
10
Hình 3.2
Sơ đồ khối hệ thống xử lý nƣớc thải bãi rác Đá Mi
54
11
Hình 3.3
Nƣớc thải bãi rác Đá Mi (Nƣớc thải sau xử lý, tại cửa xả ra
suối Đá Mi)
59
12
Hình 3.4
Biểu đồ biến động TSS trong nƣớc thải
59
13
Hình 3.5
Biểu đồ biến động BOD5 trong nƣớc thải
60
14

Hình 3.6
Biểu đồ biến động COD trong nƣớc thải
60
15
Hình 3.7
Biểu đồ biến động amoni trong nƣớc thải
61
16
Hình 3.8
Biểu đồ biến động Nitơ trong nƣớc thải
62
17
Hình 3.9
Biểu đồ biến động BOD5 trong nƣớc mặt
66
18
Hình 3.10
Biểu đồ biến động COD trong nƣớc mặt
67
19
Hình 3.11
Rãnh thoát nƣớc bãi rác Đá Mi
73
20
Hình 3.12
Trạm rửa xe
74
21
Hình 3.13
Đƣờng nội bộ bãi rác Đá Mi

75
22
Hình 3.14
Ô chôn lấp bãi rác Đá Mi
75
23
Hình 3.15
Hồ sinh học
75

5

DANH MỤC BẢNG

STT
Ký hiệu
Tên bảng
Trang
1
Bảng 1.1
Khối lƣợng CTR sinh hoạt đƣợc thu gom ở cấp huyện
16
2
Bảng 1.2
Hiện trạng các bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cấp
huyện trên địa bn tỉnh Thái Nguyên
19
3
Bảng 1.3
Kết quả phân tích nồng độ các chất trong nƣớc rỉ rác tại

hai bãi rác Medellin v Pereira (Colombia)
23
4
Bảng 1.4
Thnh phần nƣớc rác từ bãi chôn lấp Tây Mỗ
24
5
Bảng 3.1
Kết quả phân tích nƣớc thải bãi rác Đá Mi
56
6
Bảng 3.2
Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt trên sông Công
(trƣớc điểm tiếp nhận nƣớc thải của bãi rác Đá Mi)
63

Bảng 3.3
Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt
64
7
Bảng 3.4
Kết quả phân tích môi trƣờng không khí xung quanh
bãi rác Đá Mi
67
8
Bảng 3.5
Khoảng cách an ton môi trƣờng khi lựa chọn bãi chôn
lấp
69
9

Bảng 3.6
Tổng hợp thông tin từ phiếu điều tra về môi trƣờng
nƣớc khu vực dân cƣ sinh sống gần bãi rác Đá Mi
70
10
Bảng 3.7
Đối chiếu các hạng mục công trình của bãi rác Đá Mi
với yêu cầu theo TCVN 6696:2000
72
11
Bảng 3.8
Các thông số chỉ thị cho chƣơng trình quan trắc bảo vệ
nƣớc ngầm khu vực bãi chôn lấp
77

1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
Chƣơng 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1. Khái niệm về chất thải v chất thải rắn 5
1.2. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn ở Việt Nam v trên Thế giới 7
1.2.1. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn 7
1.2.2. Tổng quan về chất thải rắn trên địa bn tỉnh Thái Nguyên 13
1.3. Phƣơng pháp chôn lấp v các tác động đến môi trƣờng 22
1.4. Tóm tắt điều kiện tự nhiên, KTXH khu vực chôn lấp chất thải Đá Mi 30
1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thnh phố Thái Nguyên 30
1.4.2. Điều kiện tự nhiên, KTXH xã Tân Cƣơng v khu vực bãi rác Đá Mi 36
Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
2.1. Đối tƣợng v nội dung nghiên cứu 42

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 42
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập ti liệu 42
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra, lấy mẫu ở thực địa 42
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích, đánh giá 43
2.2.4. Phƣơng pháp quan trắc lấy mẫu ngoi hiện trƣờng v phân tích trong phòng
thí nghiệm 43
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45
3.1. Vị trí bãi rác Đá Mi 45
3.2. Quy mô, thiết kế, công suất xử lý bãi rác Đá Mi 46
3.2. Quy mô, thiết kế, công suất xử lý bãi rác Đá Mi 47
3.2.1. Quy mô thiết kế, công suất xử lý 47
3.2.2. Công nghệ xử lý rác thải tại bãi rác Đá Mi 50

2

3.1.5. Quy trình công nghệ xử lý nƣớc rác 52
3.3. Hiện trạng môi trƣờng bãi rác Đá Mi 56
3.3.1. Hiện trạng nƣớc thải phát sinh từ bãi rác 56
3.3.2. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt 62
3.4. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng bãi rác Đá Mi v đề xuất biện pháp kiểm soát ô
nhiễm môi trƣờng 68
3.4.1. Đánh giá mức độ phù hợp về địa điểm 68
3.4.2. Đánh giá mức độ phù hợp về quy mô, thiết kế 71
3.4.3. Đánh giá mức độ phù hợp về công nghệ v môi trƣờng 73
3.4.4. Đánh giá công tác quản lý bãi rác Đá Mi 76
3.5. Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng tại bãi rác Đá Mi 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79

3


MỞ ĐẦU
Tại Việt Nam cũng nhƣ tại các quốc gia khác trên thế giới, chính phủ v cộng
đồng dân cƣ ngy cng quan tâm đến chất thải v các vấn đề liên quan đến chất thải.
Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, vấn đề môi trƣờng đƣợc đƣa ra để cân
nhắc, lựa chọn các chính sách, mục tiêu phát triển. Trong số rất nhiều phƣơng pháp xử
lý chất thải rắn, phƣơng pháp chôn lấp l một phƣơng pháp đơn giản, chi phí thấp đƣợc
áp dụng khá phổ biến tại Việt Nam cũng nhƣ tại các nƣớc đang phát triển khác. Bên
cạnh vấn đề về thiết kế, thi công, công nghệ chôn lấp thì việc lựa chọn vị trí bãi chôn
lấp có vai trò khá quan trọng quyết định những tác động lâu di của bãi chôn lấp tới
môi trƣờng.
Trong cuốn Environmental guidelines: Solid waste landfills - Chỉ dẫn môi trƣờng
về các bãi chôn lấp chất thải rắn của Chi nhánh quản lý chất thải – Cơ quan bảo vệ môi
trƣờng Mỹ (EPA) đã nghiên cứu các vấn đề về môi trƣờng của bãi chôn lấp chất thải
bao gồm vấn đề ô nhiễm nƣớc, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất. Nghiên cứu cũng chỉ
ra 5 nguyên tắc có tính kỹ thuật cần phải cân nhắc để đảm bảo môi trƣờng cho các bãi
chôn lấp bao gồm [14]:
+ Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp
+ Thiết kế, xây dựng bãi chôn lấp
+ Quan trắc môi trƣờng
+ Quản lý quá trình hoạt động
+ Quản lý, sửa chữa trƣớc khi đóng cửa bãi chôn lấp
Rác thải phát sinh trên địa bn thnh phố Thái Nguyên hiện nay đƣợc thu gom v
chôn lấp tại bãi rác Đá Mi thuộc địa phận xã Tân Cƣơng, thnh phố Thái Nguyên. Bãi
rác do Công ty CP môi trƣờng v Công trình đô thị Thái Nguyên quản lý vận hnh. Bãi
rác ny l bãi chôn lấp hợp vệ sinh đã đƣợc thiết kế v chính thức đi vo vận hnh từ
năm 2002, tuy nhiên trong quá trình hoạt động của bãi rác, nhiều vấn đề môi trƣờng đã
nảy sinh cần đƣợc quan tâm giải quyết.

4


Đề ti “Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm
tại bãi rác Đá Mài – thành phố Thái Nguyên” l đề ti đƣợc thực hiện nhằm đánh giá
hiện trạng môi trƣờng bãi rác Đá Mi v đề xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm hạn
chế các tác động của bãi rác ny tới môi trƣờng. Trên cơ sở phân tích về vị trí bãi rác,
thiết kế xây dựng, hiện trạng môi trƣờng trong quá trình hoạt động của bãi rác Đá Mi
sẽ đánh giá hiện trạng môi trƣờng của bãi rác ny. Từ đó, đề xuất các biện pháp nhằm
kiểm soát v hạn chế các tác động của bãi rác tới môi trƣờng, đảm bảo sức khỏe cộng
đồng dân cƣ.
Đề ti mang tính thực tiễn, kết quả của đề ti sẽ giúp Công ty CP môi trƣờng v
Công trình đô thị Thái Nguyên nắm đƣợc các vấn đề về môi trƣờng của bãi chôn lấp
ny v có quyết định phù hợp để tu sửa, quản lý, giám sát nhằm hạn chế các tác động
của bãi rác Đá Mi tới môi trƣờng v sức khỏe cộng đồng.

5

Chƣơng 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái niệm về chất thải và chất thải rắn
Theo Luật Bảo vệ môi trƣờng, chất thải l chất đƣợc loại bỏ trong sinh hoạt, sản
xuất hoặc trong các hoạt động khác. Chất thải có thể ở dạng rắn, khí, lỏng hoặc các
dạng khác. Chất thải rắn (CTR) đƣợc hiểu l chất thải phát sinh từ các hoạt động ở
nông thôn v đô thị bao gồm: chất thải từ khu dân cƣ, hoạt động thƣơng mại, dịch vụ,
khách sạn, khu vui chơi giải trí, bệnh viện; từ các quá trình sản xuất, bao gồm hoạt
động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng công trình…
Hiện nay, song song với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá l vấn đề xử lý các
chất thải rắn từ công nghiệp v sinh hoạt. Hng năm, khối lƣợng các chất thải rắn tạo ra
từ các ngnh công nghiệp v sinh hoạt khá nhiều. Chất thải rắn bao gồm nhiều loại v
đƣợc chia thnh các loại sau (theo H. Fred Waller, “Use of waste materials in hot mix
asphalt”, ASTM, 1993):














CHẤT THẢI
RẮN
CHẤT THẢI
CÔNG NGHIỆP
CHẤT THẢI RẮN
ĐÔ THỊ
CHẤT THẢI RẮN
NÔNG NGHIỆP
Tro bay
Bụi
ximăng
Xỉ luyện
thép
Vật liệu
cellulose
Bùn
thải
Phế thải
xây dựng

Chất thải rắn
sinh hoạt
Chất
thải y tế
Tro lò
đốt rác
Vỏ
trấu
Vỏ c phê,
vỏ lạc
Sơ dừa
Cao su
phế thải
Tro đáy
trong lò
Hình 1.1: Phân loại chất thải rắn

6

Khối lƣợng các chất thải rắn ở các nh máy v các khu đô thị Việt Nam (bao gồm
chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải phá dỡ công trình xây dựng, …) tạo
ra ngy cng nhiều. Theo thống kê của Viện chiến lƣợc chính sách ti nguyên v môi
trƣờng (Bộ Ti nguyên - Môi trƣờng) hng năm cả nƣớc thải ra khoảng hơn 15 triệu
tấn chất thải rắn, trong đó 80% chất thải sinh hoạt (12 triệu tấn) v 20% chất thải công
nghiệp (3 triệu tấn). 50% chất thải rắn ở các đô thị l rác thải sinh hoạt của các hộ gia
đình. Khoảng 70% lƣợng rác thải đô thị đã đƣợc thu gom.
Chất thải sinh
hoạt
80%
Chất thải độc

hại
1%
Chất thải khác
2%
Chất thải công
nghiệp
17%
Chất thải độc hại
Chất thải khác
Chất thải sinh hoạt
Chất thải công nghiệp


Dự báo đến năm 2020 lƣợng chất thải rắn phát sinh vo khoảng 50 triệu tấn 1 năm
[6]. Trong đó chỉ có 15 – 20% lƣợng chất thải rắn đƣợc phân loại v tái chế thủ công
tại các lng nghề, số còn lại đƣợc chôn lấp. Nguồn phát sinh chất thải rắn tập trung chủ
yếu ở các khu đô thị lớn. Hiện nay, khoảng 80% chất thải công nghiệp phát sinh mỗi
năm l từ các trung tâm công nghiệp lớn ở miền Bắc v miền Nam. Trong đó, 50%
lƣợng chất thải công nghiệp của Việt Nam phát sinh ở thnh phố Hồ Chí Minh v các
tỉnh lân cận, 30% còn lại phát sinh ở vùng đồng bằng sông Hồng v Bắc Trung Bộ.
Hình 1.2: Cơ cấu thành phần chất thải rắn của Việt Nam

7

Thêm vo đó, gần 1500 lng nghề tập trung chủ yếu ở các vùng nông thôn miền Bắc
mỗi năm phát sinh cỡ 774.000 tấn chất thải công nghiệp.
1.2. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên Thế giới
1.2.1. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn
Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn cơ bản đƣợc phân thnh ba phƣơng pháp:
- Phƣơng pháp cơ học bao gồm: Tách kim loại, thuỷ tinh; nhựa ra khỏi chất thải;

sơ chế, đốt chất thải không có thu hồi nhiệt; lọc tạo rắn đối với các chất thải bán lỏng.
- Phƣơng pháp cơ - lý: phân loại vật liệu; thuỷ phân; sử dụng chất thải nhƣ nhiên
liệu; đúc ép các chất thải, sử dụng lm vật liệu xây dựng.
- Phƣơng pháp sinh học: chế biến ủ sinh học; xử lý bằng công nghệ tạo khí đốt
sinh học.
Các phƣơng pháp xử lý chất thải có thể khái quát theo sơ đồ sau:















Cụ thể các phƣơng pháp ny nhƣ sau:
Thu gom chất thải
Vận chuyển chất thải
Xử lý chất thải
Thiêu đốt
Ủ sinh học lm phân
Compost
Các phƣơng pháp
khác

Tiêu hủy tại bãi chôn
lấp
Hình 1.3: Các phương pháp xử lý chất thải rắn [9]


8


a/ Phƣơng pháp ủ sinh học làm phân compost
Phƣơng pháp ny áp dụng với loại chất thải rắn có nguồn gốc sinh học nhƣ
đƣờng, xenllulo, lignin, mỡ, protein. Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ dạng ny
thƣờng xảy ra với sự có mặt của ôxy không khí (phân huỷ hiếu khí) hay không có
không khí (phân huỷ yếm khí, lên men). Hai quá trình ny xảy ra xen kẽ, háo khí trƣớc
v yếm khí sau. Phƣơng pháp ủ sinh học lm phân compost đƣợc thể hiện ở hình 1.4.























Chất thải rắn
hữu cơ
Sn tập kết
Băng phân loại
Nghiền
Kiểm soát
nhiệt tự động
Cân điện tử
Tái chế
Trộn
Lên men
Ủ chín
Sng
Tinh chế
Trộn thêm N.P.K
Vê viên
Đóng bao
Cung cấp độ ẩm
Thổi khí cƣỡng bức
Phân tƣơi
Bể chứa
Hình 1.4: Quy trình công nghệ ủ sinh học quy mô công nghiệp [9]

Bổ sung thêm một số

chất dinh dƣỡng N, P

9

b/ Phƣơng pháp thiêu đốt
Xử lý chất thải bằng phƣơng pháp thiêu đốt có thể lm giảm tới mức tối thiểu chất
thải cho khâu xử lý cuối cùng. Nếu áp dụng công nghệ tiên tiến sẽ mang lại nhiều ý
nghĩa đối với môi trƣờng, song đây l phƣơng pháp xử lý tốn kém nhất so với phƣơng
pháp chôn lấp hợp vệ sinh, chi phí để đốt 1 tấn rác cao hơn khoảng 10 lần.
Công nghệ đốt rác thƣờng đƣợc sử dụng ở các nƣớc phát triển vì phải có nền kinh
tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác thải sinh hoạt nhƣ l một dịch vụ phúc lợi
xã hội của ton dân. Tuy nhiên, việc thu đốt rác sinh hoạt bao gồm nhiều chất thải khác
nhau sẽ tạo ra khói độc đioxin, nếu không xử lý đƣợc loại khí ny l rất nguy hiểm tới
sức khoẻ.
Năng lƣợng phát sinh có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sƣởi hoặc cho ngnh công
nghiệp nhiệt v phát điện. Mỗi lò đốt phải đƣợc trang bị một hệ thống xử lý khí thải tốn
kém để khống chế ô nhiễm không khí do quá trình đốt gây ra.
Hiện nay, tại các nƣớc châu Âu có xu hƣớng giảm đốt rác thải vì hng loạt các
vấn đề kinh tế cũng nhƣ môi trƣờng cần phải giải quyết. Việc thu đốt rác thải thƣờng
chỉ áp dụng cho việc xử lý rác thải độc hại nhƣ rác thải bệnh viện hoặc rác thải công
nghiệp vì các phƣơng pháp xử lý khác không thể xử lý triệt để đƣợc. Phƣơng pháp
thiêu đốt đƣợc thể hiện ở hình 1.5.

10

























Dầu cũ
Bùn
Chôn rác nguy hại
Ủ sinh học lm phân
compost
Phân loại
Ống khói
Rác thải sinh hoạt
Chất thải công
nghiệp
Dầu cũ
Bùn cống

Chất thải đƣờng
phố
Kho chứa
Gia công nghiền
nhỏ
Trộn
Bunke
Thiết bị đốt
Cặn, chất không
cháy
Bunke
Xử lý hon thiện
Sản xuất hơi
Khí thải
Xử lý khí
Nhiệt
Ép
sắt
vụn
Nƣớc
Hình 1.5: Hệ thống thiêu đốt chất thải [9]


11

c/ Phƣơng pháp chôn lấp
Phƣơng pháp ny chi phí thấp v đƣợc áp dụng phổ biến ở các nƣớc đang phát
triển. Việc chôn lấp đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng xe chuyên dùng chở rác tới các
bãi đã xây dựng trƣớc. Sau khi rác đƣợc đổ xuống, dùng xe ủi san bằng, đầm nén trên
bề mặt v đổ lên một lớp đất. Hng ngy phun thuốc diệt muỗi v rắc vôi bột… Theo

thời gian, sự phân hủy vi sinh vật lm cho rác trở lên tơi xốp v thể tích của các bãi rác
giảm xuống. Việc đổ rác tiếp tục cho đến khi bãi đầy thì chuyển sang bãi mới. Hiện
nay, việc chôn lấp rác thải sinh hoạt v rác thải hữu cơ vẫn đƣợc sử dụng ở các nƣớc
đang phát triển, nhƣng phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về bảo vệ môi trƣờng.
Việc chôn lấp chất thải có xu hƣớng giảm dần, tiến tới chấm dứt ở các nƣớc đang phát
triển. Các bãi chôn lấp rác thải phải đƣợc đặt cách xa khu dân cƣ, không gần nguồn
nƣớc mặt v nƣớc ngầm. Đáy của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc đƣợc phủ một lớp
chống thấm bằng mng địa chất. Ở các bãi chôn lấp rác cần thiết phải thiết kế khu thu
gom v xử lý nƣớc rác trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Việc thu khí gas để biến đổi thnh
năng lƣợng l một trong những khả năng thu hồi một phần kinh phí đầu tƣ cho bãi rác.
Phƣơng pháp ny có các ƣu điểm nhƣ: công nghệ đơn giản; chi phí thấp, song nó
cũng có một số nhƣợc điểm nhƣ: chiếm diện tích đất tƣơng đối lớn; không đƣợc sự
đồng tình của dân cƣ xung quanh; việc tìm kiếm xây dựng bãi chôn lấp mới l khó
khăn v có nguy cơ dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, gây cháy nổ.
Bên cạnh các phƣơng pháp trên còn một số phƣơng pháp xử lý chất thải rắn khác
nhƣ xử lý chất thải bằng công nghệ ép kiện. Các chất trơ v các chất có thể tận dụng
đƣợc nhƣ : Kim loại, nilon, giấy, thủy tinh, nhựa… đƣợc thu hồi để tái chế. Những chất
còn lại sẽ đƣợc băng tải chuyển qua hệ thống ép nén rác bằng thủy lực với mục đích
giảm tối đa thể tích khối rác v tạo thnh các kiện có tỷ số nén cao (hình 1.6). Các khối
rác ép ny đƣợc sử dụng vo việc san lấp, lm bờ chắn các vùng đất trũng.



12



















- Xử lý chất thải bằng công nghệ Hydromex
Công nghệ Hydromex (hình 1.7) nhằm xử lý rác đô thị thnh các sản phẩm phục
vụ xây dựng, lm vật liệu, năng lƣợng v các sản phẩm nông nghiệp hữu ích.
Bản chất của công nghệ Hydromex l nghiền nhỏ rác, sau đó polyme hóa v sử
dụng áp lực lớn để ép nén, định hình các sản phẩm. Rác thải đƣợc thu gom chuyển về
nh máy, không cần phân loại đƣợc đƣa vo máy cắt, nghiền nhỏ, sau đó đi qua băng
tải chuyển đến các thiết bị trộn.



Rác thải
Phễu nạp
rác
Băng tải rác
Phân loại
Các khối kiện sau
khi ép
Băng tải thải

vật liệu


Máy ép rác
Kim loại
Thủy tinh
Giấy
Nhựa
Hình 1.6: Công nghệ xử lý chất thải bằng phương pháp ép kiện [5]


13

















1.2.2. Tổng quan về chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

a/ Khối lƣợng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên
Thái Nguyên l tỉnh nằm trong vùng trung du v miền núi Bắc Bộ có diện tích đất
tự nhiên 3.541.50km
2
, dân số khoảng 1.124.786 ngƣời [3]. Tỉnh Thái Nguyên có 01
thnh phố, 01 thị xã v 07 huyện l: Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lƣơng, Đồng Hỷ, Đại
Từ, Phú Bình v huyện Phổ Yên. Tổng số xã trong tỉnh l 180 xã, trong đó có 125 xã
vùng cao v miền núi, còn lại l các xã đồng bằng v trung du.
Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình mỗi ngy hiện nay l trên
400 tấn. Lƣợng chất thải ny đang trở thnh nỗi ám ảnh lớn đối với thiên nhiên v con
ngƣời từ thnh thị tới nông thôn trong ton tỉnh.
Chất thải rắn chƣa
phân loại
Chất thải lỏng hỗn hợp
Thnh phần Polyme
hóa
Kiểm tra bằng mắt
Cắt xé hoặc nghiền nhỏ
Lm ẩm
Trộn đều

Ép hoặc đùn

Sản phẩm mới
Hình 1.7: Xử lý chất thải theo công nghệ Hydromex [9]


14


Những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế xã hội v đô thị hóa tại tỉnh
Thái Nguyên đã kéo theo tình trạng không xử lý kịp lƣợng chất thải rắn sinh hoạt. Theo
Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng của Sở Ti nguyên v Môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên
năm 2010, lƣợng chất thải rắn sinh hoạt sinh hoạt (CTRSH) phát sinh trung bình l 404
tấn/ngy.
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ ba nguồn chính: các yếu tố nội sinh, các hoạt
động dịch vụ du lịch v các yếu tố ngoại sinh khác. Trên quy mô dân số v đặc điểm
phân bố dân cƣ, các địa phƣơng có khối lƣợng CTRSH phát sinh có tỷ lệ lớn so với
ton tỉnh l TP. Thái Nguyên 34%, huyện Đại Từ 12%, Phú Bình 10%, Phổ Yên 11%
[11].
Khối lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh từ hoạt động dịch vụ du lịch trên địa bn tỉnh
ƣớc tính khoảng 0,54 tấn/ngy. Mặc dù chỉ chiếm một lƣợng nhỏ so với ton bộ khối
lƣợng CTRSH ton tỉnh v chỉ tập trung ở một số khu vực song đây l những vùng
nhạy cảm về sinh thái (trong v ven khu vực Hồ Núi Cốc, khu ATK Định Hóa) v
trung tâm đô thị (TP. Thái Nguyên) nên lƣợng CTR ny sẽ l nguồn gây tác động môi
trƣờng nghiêm trọng.
L tỉnh trung tâm của vùng Trung du miền núi phía Bắc, hng năm tỉnh Thái
Nguyên có khoảng gần 100.000 ngƣời đến sinh sống, học tập v lao động, tập trung
chủ yếu ở khu vực thnh phố (70%) v thị xã Sông Công (30%). Với hệ số phát thải l
0,5 kg/ngƣời/ngy thì lƣợng CTRSH ngoại sinh trung bình mỗi ngy l khoảng 50 tấn.
Theo kết quả quan trắc của Viện Nƣớc, Tƣới tiêu v Môi trƣờng - Viện Khoa học
thủy lợi Việt Nam thực hiện tại huyện Phổ Yên (năm 2010) cho thấy, rác hữu cơ chiếm
69%, rác có thể tái chế chiếm 17%, chất thải rắn sinh hoạt nguy hại (pin, ắc qui, thuốc,
mỹ phẩm quá hạn) chiếm 2%, rác còn lại (chủ yếu l rác vô cơ) chiếm 12%. Căn cứ kết
quả nghiên cứu, trong CTR sinh hoạt ở tỉnh Thái Nguyên thnh phần chủ yếu l rác
hữu cơ dễ phân huỷ, nếu không đƣợc thu gom, xử lý kịp thời sẽ lm ô nhiễm môi
trƣờng nghiêm trọng.

15


2%
17%
12%
69%
Rác hữu cơ
Rác có thể tái chế
Rác thải nguy hại
Các loại khác
(chủ yếu là rác vô
cơ)

Hình 1.8: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của tỉnh Thái Nguyên

b/ Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên
Thực tế trên địa bn các huyện, thnh phố, thị xã của tỉnh Thái Nguyên đều đã v
đang xây dựng khu xử lý rác thải. Ton tỉnh có 12 bãi chôn lấp rác, 4 nh máy xử lý v
chế biến rác nhƣng chỉ có một số bãi rác đƣợc thiết kế theo qui trình kỹ thuật hợp vệ
sinh nhƣ: bãi rác Đá Mi (25 ha - tại TP Thái Nguyên), bãi rác thị trấn Chợ Chu (4,12
ha – huyện Định Hóa), bãi rác Đồng Hầm (8,9 ha –huyện Phổ Yên), bãi rác thị xã Sông
Công; số bãi rác còn lại đều l bãi rác lộ thiên, không có hệ thống xử lý nƣớc rác,
không có các biện pháp khử mùi, diệt côn trùng dẫn đến tình trạng các bãi chôn lấp
đang gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh, nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời
sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng [11].
Mặc dù Nh máy xử lý v tái chế rác thải Sông Công đã đƣợc xây dựng v đi vo
hoạt động, song mới chỉ áp dụng cho lƣợng rác phát sinh tại Sông Công. Theo quy
hoạch bảo vệ môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, rác thải l một trong những

16


vấn đề đƣợc ƣu tiên giải quyết. Tuy nhiên thực trạng cho thấy, công tác ny vẫn còn
nhiều khó khăn.
Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom trên ton tỉnh khoảng 144
tấn/ngy, nhƣng tỷ lệ thu gom trên ton tỉnh chỉ đạt 36%, trong đó, khu vực thnh phố,
thị xã tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom chiếm 70%, trong khi đó ở khu vực
nông thôn chỉ đạt 17%.
Riêng huyện Định Hoá chƣa tổ chức thu gom chất thải rắn sinh hoạt trong ton
huyện.
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt rất thấp ở các vùng nông thôn l một trong
các nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nông thôn ngy một trầm trọng.
Việc quản lý, xử lý CTRSH trên địa bn tỉnh, đặc biệt l các vùng nông thôn gặp
nhiều khó khăn do thiếu kinh phí đóng góp v thiếu các khu xử lý CTRSH đáp ứng các
tiêu chí về vệ sinh v thể tích. Ton tỉnh có khoảng 132 chợ, với tổng diện tích gần
500.000 m
2
l nơi lƣợng chất thải phát sinh tƣơng đối lớn. Một số chợ ở thnh phố Thái
Nguyên hoặc trung tâm các thị trấn, việc thu gom đã đƣợc thực hiện nhƣng tại các
vùng nông thôn rác thải chỉ đƣợc dọn vo một khu tại chợ v để lộ thiên, nƣớc thải từ
các chợ v các chất hữu cơ phân hủy l môi trƣờng thuận lợi cho việc phát tán các dịch
bệnh nguy hiểm. Dƣới đây l bảng thống kê khối lƣợng CTR sinh hoạt đƣợc thu gom ở
cấp huyện:
Bảng 1.1: Khối lượng CTR sinh hoạt được thu gom ở cấp huyện [11]
TT
Đơn vị hành chính
Khối lƣợng
chất thải rắn
sinh hoạt phát
sinh (tấn/ngày)
Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt
đƣợc thu gom

Khối lƣợng
(tấn/ngày)
Tỷ lệ CTR sinh
hoạt thu gom (%)
1
TP. Thái Nguyên
155
96
62
(*)
2
TX Sông Công
34
14
31
3
H. Định Hoá
23
0
0

17

4
H. Phú Lƣơng
28
9
32
5
H. Đồng Hỷ

33
8
24
6
H. Võ Nhai
17
6
36
7
H. Đại Từ
42
8
19
8
H. Phổ Yên
37
10
27
9
H. Phú Bình
35
5
14
10
Tổng cộng
404
156

Ghi chú: (*) Tỷ lệ thu gom đạt hơn 80% ở các phƣờng trung tâm của Thnh phố
Thái Nguyên

Hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thực hiện chủ yếu l các doanh
nghiệp công ích hoạt động theo hƣớng chuyên môn hoá, thu gom v vận chuyển chất
thải rắn sinh hoạt 2 lần/ngy, thu nhập của công nhân vận chuyển chất thải rắn sinh
hoạt l 2.000.000 đồng/ngƣời/tháng đối với TP. Thái Nguyên v khoảng 1.000.000
đồng/tháng đối với thị xã Sông Công.
Mức phí thu gom xử lý chất thải rắn ngƣời dân phải đóng góp l l 3.000
đồng/ngƣời.
Trên địa bn các huyện hiện có 12 tổ chức dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh
hoạt, trong đó, có 3 tổ chức dịch vụ do UBND huyện quản lý l Ban quản lý VSMT đô
thị Đại Từ, Công ty cổ phần DVMT Đồng Hỷ v HTX VSMT Phổ Yên. Số còn lại do
UBND xã, thị trấn hoặc trƣởng thôn quản lý. Mức thu nhập của ngƣời thu gom rác
trung bình 500.000-700.000 đ/ngƣời/tháng, thấp hơn so với khu vực đô thị (bảng 1.4).
Phần lớn ngƣời thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở khu vực nông thôn chƣa đƣợc hƣởng
các chế độ về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động. Trên thực tế cho thấy
đời sống của ngƣời lao động lm công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt còn rất thấp.
Ngƣời lm công tác thu gom chủ yếu l phụ nữ, do vậy cần xem xét kỹ tính độc hại của
rác thải gây ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời lao động tránh gây ảnh hƣởng tới thế hệ

18

tƣơng lai.
Dƣới đây l các tổ chức dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bn tỉnh
Thái Nguyên:
- Trên địa bn thnh phố Thái Nguyên:
+ Công ty Cổ phần môi trƣờng v Công trình đô thị Thái Nguyên
+ Tổ VSMT các xã/phƣờng
- Trên địa bn thị xã Sông Công: Ban quản lý đô thị TX. Sông Công
- Trên địa bn huyện Định Hoá: Chƣa thnh lập đơn vị vệ sinh môi trƣờng
- Trên địa bn huyện Phú Lƣơng
+ HTX dịch vụ VSMT Hƣng Phú

+ Đội VSMT thị trấn Giang Tiên
- Trên địa bn huyện Đồng Hỷ:
+ Công ty Cổ phần Dịch vụ môi trƣờng Đồng Hỷ
+ Tổ VSMT thị trấn Trại Cau
+ Dịch vụ VSMT thị trấn Sông Cầu
- Trên địa bn huyện Võ Nhai: HTX dịch vụ VSMT Phú Cƣờng
- Trên địa bn huyện Đại Từ: Ban quản lý VSMT đô thị Đại Từ
- Trên địa bn huyện Phổ Yên: UBND huyện Phổ Yên
- Trên địa bn huyện Phú Bình: Tổ VSMT Thị trấn Hƣơng Sơn
(Chi tiết xem tại phụ lục số 1 của báo cáo ny)
Phƣơng tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở cấp huyện chủ yếu l
các xe chuyên dụng, bên cạnh đó còn nhiều địa phƣơng xử dụng các loại xe khác nhƣ
xe ô tô (xem thêm tại phần phụ lục số 2 )
Tổng số phƣơng tiện thu gom rác đã có ở các huyện, thị xã bao gồm:
- Xe tải vận chuyển rác: 18 chiếc, trong đó:
+ Xe tải chở rác không có cuốn ép: 06 chiếc, bao gồm thnh phố Thái Nguyên (02
chiếc), thị xã Sông Công (01 chiếc), huyện Đồng Hỷ, Phổ Yên, Đại Từ (01 chiếc/huyện);

19

+ Xe công nông vận chuyển rác: 02 chiếc (thuộc huyện Võ Nhai v Phú Lƣơng).
+ Xe cuốn ép chuyên dụng vận chuyển rác: 10 chiếc, bao gồm thnh phố Thái
Nguyên (05 chiếc), thị xã Sông Công, huyện Đại Từ, huyện Phổ Yên, huyện Đồng Hỷ v
huyện Phú Bình (01 chiếc/huyện). Tuy nhiên, do việc kiện ton đơn vị vệ sinh môi trƣờng
còn chƣa thực hiện v bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh chƣa đƣợc đƣa vo
sử dụng nên cho đến nay việc sử dụng xe vận tải chuyên dụng của huyện Phú Bình còn
kém hiệu quả.
- Xe thu gom rác đẩy tay: 1002 chiếc, trong đó chỉ có 675 chiếc có thể sử dụng đƣợc,
chiếm 67% tổng số xe gom hiện có. Ngoi Công ty CP Môi trƣờng v Công trình đô thị
Thnh phố Thái Nguyên v Ban Quản lý đô thị thị xã Sông Công có kinh phí duy trì việc

mua sắm bổ sung hng năm, hầu hết các huyện đều chƣa quan tâm đến việc hỗ trợ kinh
phí mua sắm bổ sung các xe gom rác. Trƣớc năm 2009, gần 200 xe thu gom của các tổ
VSMT cấp phƣờng/xã của thnh phố Thái Nguyên đã đƣợc trang bị gần 04 năm nên phần
lớn đã cũ hỏng; thị xã Sông Công 110 chiếc trong đó chỉ có 25 chiếc còn sử dụng đƣợc; tại
7 huyện còn lại chỉ có 61 chiếc, hầu hết đã cũ hỏng, chắp vá do đƣợc đầu tƣ từ trƣớc năm
2005. Trƣớc thực trạng đó, năm 2009, tỉnh đã tiến hnh cấp phát 350 xe gom rác cho các
huyện, thnh, thị đáp ứng cơ bản nhu cầu xe gom rác trong giai đoạn hiện nay.
- Trang thiết bị, bảo hộ lao động cho công nhân: Hiện nay, Công ty CP Môi trƣờng
v Công trình đô thị Thnh phố Thái Nguyên v Ban Quản lý đô thị thị xã Sông Công thực
hiện việc cấp phát trang thiết bị hng năm v duy trì đầy đủ chế độ bảo hiểm cho công
nhân, tất cả công nhân thu gom tuyến phƣờng/xã của thnh phố Thái Nguyên v các huyện
không có trang thiết bị bảo hộ lao động v không có chế độ bảo hiểm lao động.
Hiện trạng các bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cấp huyện:
Bảng 1.2: Hiện trạng các bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cấp huyện trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên [11]
TT
Đơ vị hành chính
Tên bãi chôn lấp
Hiện trạng hoạt động
1
TP. Thái Nguyên
Bãi rác Đá Mi (25 ha)
Bãi rác Đá Mi đƣợc thiết kế, xây

20

dựng v vận hnh theo tiêu chuẩn
của bãi rác vệ sinh. Hệ thống xử
lý nƣớc rác bằng công nghệ vi
sinh kết hợp xử lý hoá học v cơ

học
2
TX. Sông Công
Bãi rác phƣờng Thắng
Lợi
Bãi rác tạm tại phƣờng Thắng Lợi
chƣa đạt tiêu chuẩn bãi rác hợp vệ
sinh. Đổ lộ thiên, không có hệ
thống xử lý nƣớc rác
Nh máy chế biến rác
v bãi chôn lấp hợp vệ
sinh
Nh máy chế biến rác v bãi chôn
lấp hợp vệ sinh đang đƣợc xây
dựng tại Tân Mỹ - xã Tân Quang
v đã hon thnh năm 2010
3
H. Định Hoá
Bãi rác thị trấn Chợ
Chu (4,12 ha)
Bãi rác thị trấn Chợ Chu đã xây
dựng xong 2 ô chôn lấp v hệ
thống thu gom, xử lý nƣớc rác
bằng bãi lọc ngầm + hồ sinh học.
Nhƣng do huyện chƣa tổ chức
đƣợc việc thu gom chất thải nên
bãi rác chƣa đƣa vo hoạt động
4
H. Phú Lƣơng
Bãi rác thị trấn Đu (1

ha)
Đổ lộ thiên, không có hệ thống xử
lý nƣớc rác
Bãi rác thị trấn Giang
Tiên (2 ha)
Đổ lộ thiên, không có hệ thống xử
lý nƣớc rác
5
H. Đồng Hỷ
Bãi rác Phúc Thnh (8
ha)
Bãi rác Phúc Thnh có diện tích 8
ha, chất thải rắn sinh hoạt đang

×