Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa tại thành phố vĩnh yên đến môi trường sông phan và đề xuất các giải pháp quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 84 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------------------------

ĐÀO DUY HƯNG

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ
HĨA, CƠNG NGHIỆP HĨA TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN ĐẾN MÔI
TRƯỜNG SÔNG PHAN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

CHUN NGÀNH KHĨA HỌC MƠI TRƯỜNG

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Hà Nội - 2012


Cơng trình được hồn thành tại: Khoa Mơi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Đại học Quốc gia Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Đức Hải

Phản biện 1: TS. Nguyễn Hoàng Liên
Phản biện 2: TS. Trần Thanh Lâm

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ
Họp tại: P. 422, T1, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội
Vào hồi: 09 giờ ngày 08 tháng 6 năm 2012

Có thể tìm thấy luận văn tại:
- Thư viện Khoa Môi trường – Đại học Khoa học Tự nhiên


- Thư viện Trung tâm Thông tin Thư viện, ĐHQGHN


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ 6
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... 7
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. 8
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 9
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ..................................................................................... 10
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên .................................... 10
1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 10
1.1.2. Đặc điểm địa hình ........................................................................................... 11
1.1.3. Khí hậu, thủy văn ........................................................................................... 11
1.1.4. Các dạng tài nguyên thiên nhiên .................................................................... 12
1.1.5. Dân số ............................................................................................................. 13
Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006, 2007, 2008, 2009 ............ 14
và 2010 ..................................................................................................................... 14
1.1.6. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội ............................................................... 15
1.2. Quy hoạch phát triển thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 và định hƣớng đến
năm 2030 .................................................................................................................. 19
1.2.1. Định hƣớng phát triển ngành và lĩnh vực ....................................................... 19
1.2.2. Định hƣớng phát triển kết cấu hạ tầng ........................................................... 23
1.2.3. Định hƣớng phát triển không gian .................................................................. 26
1.2.4. Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất................................................................ 27
1.3. Tổng quan về sơng Phan.................................................................................... 29
1.3.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 29
1.3.2. Các đặc trƣng thuỷ văn chính ......................................................................... 32
1.3.3. Chức năng môi trƣờng và mối quan hệ giữa sông Phan với Thành phố Vĩnh
Yên............................................................................................................................ 39

CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................... 42
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 42
2.1.1. Quá trình ĐTH-CNH của Thành phố Vĩnh Yên ............................................ 42
2.1.2. Chất lƣợng nƣớc sông Phan............................................................................ 43
2.1.3. Ảnh hƣởng của quá trình ĐTH-CNH tới chất lƣợng nƣớc sơng Phan. .......... 43
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 44
2.2.1. Phƣơng pháp luận DPSIR............................................................................... 44
2.2.2. Phƣơng pháp kế thừa, thu thập tài liệu, số liệu .............................................. 45
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu .............................................................................. 46
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 47
3.1. Hiện trạng mơi trƣờng nƣớc và trầm tích đáy sơng Phan ................................. 47
3.1.1. Nhóm chỉ tiêu lý – hóa ................................................................................... 48
3.1.2. Nhóm chỉ tiêu hóa học .................................................................................... 50
3.1.3. Nhóm chỉ tiêu sinh học ................................................................................... 57
3.2. Diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sơng Phan do tác động q trình đơ thị
hóa, cơng nghiệp hóa ................................................................................................ 60


3.3. Biến động nguồn ô nhiễm do phát triển kinh tế - xã hội khu vực Thành phố
Vĩnh Yên................................................................................................................... 62
3.3.1. Thay đổi sử dụng đất ...................................................................................... 62
3.3.2. Gia tăng dân số ............................................................................................... 65
3.3.3. Gia tăng nƣớc thải và chất thải rắn ................................................................. 66
3.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trƣờng sông Phan ......... 69
3.4.1. Thực trạng các biện pháp quản lý................................................................... 69
3.4.2. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trƣờng sông Phan ...... 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 77
1. Kết luận................................................................................................................. 77
2. Kiến nghị .............................................................................................................. 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 79

PHẦN PHỤ LỤC ..................................................................................................... 81


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MT:
HST:
BVMT:
ĐTH:
CNH:
CTR:
GTSX:
GTGT:
QCVN:
KCN:
CCN:
HCBVTV:
TCCP:
TDMNPB:
KTTĐ:
HĐND:
UBND:
LĐ:
XD:
WTO:
COD:
BOD:
DO:
PM10:
WB:
TĐTDS:

HTMT:
FDI:

Môi trƣờng
Hệ sinh thái
Bảo vệ mơi trƣờng
Đơ thị hóa
Cơng nghiệp hóa
Chất thải rắn
Giá trị sản xuất
Giá trị gia tăng
Quy chuẩn Việt Nam
Khu công nghiệp
Cụm công nghiệp
Hóa chất Bảo vệ thực vật
Tiêu chuẩn cho phép
Trung du Miền núi phía Bắc
Kinh tế trọng điểm
Hội đồng nhân dân
Uỷ ban nhân dân
Lao động
Xây dựng
Tổ chức thƣơng mại Thế giới
Nhu cầu ơ xy hố học
Nhu cầu ơ xy sinh học
Nồng độ ơ xy hịa tan
Hạt bụi có kích thƣớc nhỏ hơn 10mmm
Ngân hàng Thế giới
Tổng điều tra dân số
Hiện trạng mơi trƣờng

Đầu tƣ nƣớc ngồi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ KCN Vĩnh n trong bố trí KCN của tỉnh Vĩnh Phúc .................. 20
Hình 1.2. Sơ đồ mạng lƣới đƣờng hƣớng tâm, đƣờng vành đai ............................... 23
Hình 1.3. Sơ đồ phân khu chức năng Thành phố Vĩnh Yên .................................... 27
Hình 1.4. Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất Thành phố Vĩnh Yên................................. 29
Hình 1.5. (a) Sơ đồ lƣu vực sông Phan; (b) Phụ hệ Nam sơng Phan ....................... 33
Hình 1.6. (a) Mạng thủy văn dị thƣờng của sông Phan (bắc) phản ánh cấu trúc đứt
gãy địa chất hiện đại; (b) Một số đứt gãy địa chất hiện đại chính ở tỉnh Vĩnh Phúc
(xác định trên cơ sở phân tích ảnh vệ tinh Google Earth 2009 có đối chiếu với tài
liệu địa chất) ............................................................................................................. 34
Hình 1.7. Huyện Yên Lạc: nơi sông Nguyệt Đức bị tàn lụi, cịn thấy rõ dấu vết các
cồn cát và hồ móng ngựa (Ảnh vệ tinh Google Earth 2009) .................................... 35
Hình 1.8. Vết tích các nhánh sơng Hồng cổ phía Nam Vĩnh Phúc .......................... 36
(Ảnh vệ tinh Google Earth 2009) ............................................................................. 36
Hình 1.9. Sông Phan bị chia nhỏ (Ảnh vệ tinh Google Earth 2009) ........................ 37
Hình 1.10. Đầm Vạc bị thu hẹp (Ảnh vệ tinh Google Earth 2009) .......................... 38
Hình 2.1. Tỷ lệ phần trăm dân số đô thị Thành phố Vĩnh Yên ................................ 42
từ năm 2002 - 2003 ................................................................................................... 42
Hình 3.1. Biến động các chỉ tiêu lý - hóa mơi trƣờng nƣớc sơng Phan ................... 49
Hình 3.2. Biến động các chỉ tiêu hóa học mơi trƣờng nƣớc sơng Phan ................... 51
Hình 3.3. Biến động nồng độ kim loại nặng môi trƣờng nƣớc sơng Phan ............... 54
Hình 3.4. Hàm lƣợng các kim loại nặng trong trầm tích đáy sơng Phan ................. 56
Hình 3.5. Biến động chỉ số Coliform và E.coli trong nƣớc sơng Phan .................... 57
Hình 3.6. Diễn biễn chỉ số BOD5 của nƣớc Đầm Vạc từ năm 2002 - 2010 ............. 61
Hình 3.7. Diễn biễn chỉ số BOD5 của nƣớc sơng Phan ở cầu Tề Lỗ - huyện Yên Lạc
từ năm 2002 – 2010 .................................................................................................. 62



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Dân số và cơ cấu dân số 2006-2010 ........................................................ 14
Bảng 1.2. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch đến năm 2010 ......................... 15
Bảng 1.3. Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng trên địa bàn Thành phố ................... 16
Bảng 1.4. Dự kiến quy hoạch các khu đô thị mới ở thành phố Vĩnh Yên ............... 25
Bảng 1.5. Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 ................................. 27
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất ở thành phố Vĩnh Yên.......................................... 63
Bảng 3.2. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nƣớc ở Thành phố Vĩnh Yên ........................ 66


MỞ ĐẦU
Sông Phan là sông nội tỉnh lớn của tỉnh Vĩnh Phúc, bắt nguồn từ sƣờn
Nam dãy núi Tam Đảo, chảy qua địa phận 24 xã thuộc các huyện Tam Đảo,
Tam Dƣơng, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, thành phố Vĩnh Yên và huyện Bình
Xun của tỉnh Vĩnh Phúc. Diện tích lƣu vực sơng Phan tƣơng đối lớn, chiếm
ít nhất khoảng 60 % diện tích tỉnh Vĩnh Phúc, tƣơng đƣơng khoảng 800 km2.
Sơng Phan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế xã
hội của tỉnh Vĩnh Phúc, là nguồn cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp
của hầu hết các huyện, thành thị, là trục tiêu thoát nƣớc chính cho tồn tỉnh
trong mùa mƣa, lũ. Ngồi ra, sơng Phan liên thơng với Đầm Vạc phía Nam
của Thành phố Vĩnh n, trong khi đó địa hình của Thành phố Vĩnh n có
độ dốc từ phía Bắc xuống phía Nam, do đó Đầm Vạc và sơng Phan cịn là nơi
tiếp nhận chất thải từ q trình đơ thị hố và cơng nghiệp hố của Thành phố
Vĩnh n. Tuy nhiên, trong thời gian qua chƣa có những nghiên cứu đánh giá
những tác động đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Phan cũng nhƣ môi
trƣờng sông Phan. Hoạt động nghiên cứu mới chỉ dừng lại quan trắc hiện
trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Phan, Đầm Vạc. Theo kết quả quan
trắc cho thấy, tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng lƣu vực sông Phan đang ngày
càng nghiêm trọng do thƣờng xuyên phải tiếp nhận nguồn nƣớc thải rất lớn từ

các hoạt động sản xuất công nghiệp, các cơ sở khám chữa bệnh, các cơ sở
kinh doanh dịch vụ và từ quá trình sinh hoạt, chăn ni của các khu dân cƣ...
Vì vậy việc lựa chọn thực hiện Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng của
q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa tại thành phố Vĩnh n đến sơng Phan
và đề xuất các giải pháp quản lý” là rất cần thiết.


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên
1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Vĩnh Yên đƣợc chia ra thành 07 phƣờng (Tích Sơn, Liên
Bảo, Hội Hợp, Đống Đa, Ngô Quyền, Đồng Tâm, và Khai Quang) và 02 xã
(Định Trung và Thanh Trù). Tổng diện tích tự nhiên của Thành phố là 50,81
km2, chiếm 4,1 % diện tích tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc.
Khu vực các phƣờng xã nằm trong toạ độ địa lý: từ 105032‟54” đến
105o38‟19” kinh độ Đông và từ 21015‟19” đến 21020‟19” vĩ độ Bắc.
- Phía Bắc và phía Tây giáp huyện Tam Dƣơng.
- Phía Đơng giáp huyện Bình Xun.
- Phía Nam giáp huyện n Lạc và Bình Xun.
Trung tâm Thành phố Vĩnh Yên, cách Thủ đô Hà Nội hơn 50 km về
hƣớng Tây Bắc theo quốc lộ 2, cách Thành phố Việt Trì (Phú Thọ) khoảng 25
km về hƣớng Đông, cách cảng hàng không quốc tế Nội Bài 20 km, cách
Tuyên Quang 50 km về phía Nam, và cách khu du lịch Tam Đảo 25 km về
phía Đơng Nam.
Lợi thế của Thành phố là nằm trong chùm các đô thị đang phát triển, là
nơi tập trung các đầu mối giao thông: quốc lộ số 2 (nối với các tỉnh Phú Thọ,
Tuyên Quang, Hà Giang) và tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai; là cầu nối
giữa vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TDMNPB) với thủ đơ Hà Nội; liền
kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài thông với cảng biển Hải Phòng qua
đƣờng Quốc lộ 5 và thông với cảng nƣớc sâu Cái Lân (Quảng Ninh) qua

đƣờng Quốc lộ 18. Trong những năm gần đây, sự hình thành và phát triển các
tuyến hành lang kinh tế quốc tế và quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc, đã đƣa
Thành phố Vĩnh Yên xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và
những thành phố lớn của đất nƣớc nhƣ: hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai
- Hà Nội - Hải Phịng, Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc.
Trong những năm qua, vai trò quan trọng của Vĩnh Yên trong vùng Thủ


đô Hà Nội và vùng KTTĐ Bắc Bộ ngày càng đƣợc khẳng định. Tuy vậy, để
trở thành một điểm “sáng” hơn nữa, Thành phố cần có những quyết sách mới
để phát triển, hạ tầng đô thị và các ngành kinh tế, xã hội theo xu hƣớng cơng
nghiệp hố và hiện đại hố đất nƣớc.
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Thành phố Vĩnh Yên thuộc vùng trung du, có độ cao từ 9-50 m so với
mặt nƣớc biển. Khu vực có địa hình thấp nhất là hồ Đầm Vạc. Địa hình có
hƣớng dốc từ Đông Bắc xuống Tây Nam và đƣợc chia thành 2 vùng:
- Vùng đồi thấp: tập trung ở phía Bắc Thành phố, gồm các xã, phƣờng
Định Trung, Khai Quang với nhiều quả đồi không liên tục xen kẽ ruộng thấp
dần xuống phía Tây Nam và các sơng, suối, lạch nƣớc…
- Khu vực đồng bằng và đầm lầy: thuộc phía Tây - Tây Nam Thành
phố, gồm các xã, phƣờng: Thanh Trù, Đồng Tâm, Hội Hợp. Đây là khu vực
có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình 7,0 – 8,0 m xen kẽ là các ao, hồ,
đầm có mặt nƣớc lớn.
1.1.3. Khí hậu, thủy văn
Là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi, nằm trong vùng nhiệt
đới gió mùa, Vĩnh n có khí hậu đƣợc chia làm 4 mùa: Xn, Hạ, Thu,
Đông. Mùa Xuân và mùa Thu là hai mùa chuyển tiếp, khí hậu ơn hồ, mùa Hạ
nóng và mùa Đơng lạnh.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình khoảng 24 0C, mùa Hè 29-34 0C, mùa
Đơng dƣới 18 0C, có ngày dƣới 10 0C. Nhiệt độ trong năm cao nhất vào tháng

6, 7, 8, chiếm trên 50 % lƣợng mƣa cả năm, thƣờng gây ra hiện tƣợng ngập
úng cục bộ tại một số nơi.
- Nắng: Số giờ nắng trung bình 1.630 giờ, số giờ nắng giữa các tháng
lại chênh lệch nhau rất nhiều.
- Độ ẩm: Độ ẩm trung bình 82,5 % và chênh lệch không nhiều qua các
tháng trong năm; độ ẩm cao vào mùa mƣa và thấp vào mùa đơng.
- Chế độ gió: Hƣớng gió thịnh hành là gió Đông Nam, từ tháng 4 đến


tháng 9. Gió Đơng Bắc, từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau kèm theo sƣơng
muối, ảnh hƣởng đến sản xuất nơng nghiệp.
Nhìn chung, thời tiết của Thành phố với các đặc điểm khí hậu nóng,
ẩm, lƣợng bức xạ cao, thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp và sinh hoạt
của nhân dân. Tuy nhiên, lƣợng mƣa tập trung theo mùa, sƣơng muối, kết hợp
với điều hiện địa hình thấp trũng gây ngập úng cục bộ vào mùa mƣa ở vùng
trũng và khô hạn vào mùa khô ở vùng cao.
Thành phố Vĩnh n nằm ở lƣu vực sơng Phan, có nhiều hồ ao, trong
đó Đầm Vạc rộng 144,52 ha là nguồn dự trữ và điều tiết nƣớc quan trọng.
nhƣng khả năng tiêu úng chậm đã gây ngập úng cục bộ cho các vùng thấp
trũng. Về mùa khô, mực nƣớc ở các hồ ao xuống rất thấp, ảnh hƣởng đến khả
năng cung cấp nƣớc cho cây trồng và sinh hoạt của nhân dân.
1.1.4. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
a) Tài nguyên đất
Vĩnh Yên là vùng phù sa cổ đƣợc nâng lên, có tầng đất pha cát dày, lẫn
một ít cuội và sỏi, thích hợp để trồng cây ăn quả. Căn cứ vào tính chất nơng
hố thổ nhƣỡng, đất khu vực Thành phố Vĩnh n đƣợc phân chia thành các
nhóm chính sau:
- Đất phù sa khơng đƣợc bồi hàng năm, trung tính, ít chua;
- Đất phù sa không đƣợc bồi, ngập nƣớc vào mùa mƣa;
- Đất phù sa cũ không bạc màu bị feralit hoá;

- Đất bạc màu trên nền phù sa cũ bị feralit hoá;
- Đất dốc tụ ven đồi núi;
- Đất Feralit biến đổi do trồng lúa nƣớc;
b) Tài nguyên nƣớc
Tài nguyên nƣớc của Thành phố Vĩnh Yên gồm nƣớc mặt và nƣớc
ngầm, trong đó:
- Nƣớc mặt: là nƣớc trong hệ thống sông Phan, Đầm Vạc và một số ao
hồ khác, trong đó sơng Phan và Đầm Vạc là nguồn nƣớc mặt chính và các


thủy vực quan trọng cung cấp nƣớc cho sản xuất, nuôi trồng thủy sản; đồng
thời cũng là nơi thu nhận nƣớc thải từ các hoạt động sản xuất kinh doanh,
thƣơng mại và sinh hoạt. Nguồn nƣớc mặt với trữ lƣợng khá dồi dào, tuy
nhiên những năm gần đây, chất lƣợng nƣớc ở một số khu vực, nhất là khu đô
thị, khu dân cƣ nông thôn đã bị suy giảm, do ảnh hƣởng của chất thải công
nghiệp, chất thải sinh hoạt, thuốc trừ sâu và phân hoá học sử dụng trong nơng
nghiệp.
- Nƣớc ngầm: có trữ lƣợng khơng lớn, chất lƣợng khơng cao, có thể
khai thác lớn hơn, cơng suất hiện nay (16.000 m3/ngày đêm). Tuy nhiên, để
đảm bảo chất lƣợng cung cấp cho sinh hoạt của ngƣời dân cần có cơng nghệ
tiên tiến và mức kinh phí đầu tƣ lớn.
c) Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản trên địa bàn Thành phố Vĩnh Yên ít về chủng loại, nhỏ về
trữ lƣợng, nghèo về hàm lƣợng. Nhóm khống sản phi kim, chủ yếu là cao
lanh. Mỏ cao lanh giàu nhơm có trữ lƣợng lớn, khoảng 7 triệu tấn và chất
lƣợng cao ở xã Định Trung.
1.1.5. Dân số
Dân số trung bình năm 2010 trên địa bàn Thành phố Vĩnh Yên là
95.682 ngƣời với mật độ dân số là 1.883 ngƣời/km2, cao gấp khoảng 2,3 lần
so với mật độ dân số của toàn tỉnh (814 ngƣời/km2) [14].

Tính cả dân số vãng lai trên địa bàn, dân số Thành phố Vĩnh Yên
khoảng 104,52 ngàn ngƣời, mật độ dân số lên tới khoảng 2.057 ngƣời/km 2,
gấp 2,53 lần so với mật độ dân số của toàn tỉnh.


Bảng 1.1. Dân số và cơ cấu dân số 2006-2010
Đơn vị

2006

2007

2008

2009

2010

Ngƣời

92.999

93.616

94.010

94.883

95.682


- Nam

"

46.217

46.509

46.543

46.497

47.427

- Nữ

"

46.782

47.107

47.467

47.851

48.255

- Thành thị


"

71.269

71.948

79.258

79.592

82.744

- Nông thôn

"

21.730

21.668

14.752

14.756

12.938

- % thành thị

%


76,6

76,9

84,3

83,9

86,5

Dân số trung bình

Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006, 2007, 2008, 2009
và 2010


1.1.6. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội
Tình hình phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Vĩnh Yên thời kỳ
2006 – 2010 đƣợc trình bày trong các bảng 1.2 và 1.3.
Bảng 1.2. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch đến năm 2010
2010
2005

2009

Tăng bình

% so

quân


QH

KH

với

2006-2010

QH

(%)

A

B

C

2681

6097

8324

7446

22,7

89,5


79

96

98

98

4,4

100,5

2020

4662

6181

5543

22,37

84,2

582

1339

2045


1805

25,4

88,3

4142

-

14553

Cơ cấu ( %)

100

-

100

- Nông nghiệp

2,74

-

1,59

-0,12*


- Công nghiệp + XD

73,85

-

74,37

0,09*

- Dịch vụ

23,41

-

26,04

0,02*

3. LĐ ( %)

100

100

100,0

-


-

- Nông nghiệp

25,1

-

17,0

-1,62*

-

35

-

35,9

0,18*

-

39,9

-

47,1


1,44*

-

18,2

52,46

6,85*

74

1700

2861

232,2*

-

1. GTSX, giá 94, tỷ đ.
- Nông nghiệp
- Công nghiệp + XD
- Dịch vụ
2. GTSX giá thực tế, tỷ đ.

- Công nghiệp + XD
- Dịch vụ
4. GTGT / ngƣời

(tr. đ. Giá thực tế)
5. Tổng vốn đầu tƣ xã hội
(tỷ đồng)

D

E

F

G

Nguồn: Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Vĩnh Yên
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030


a) Về giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất năm 2010 ƣớc đạt 7446,4 tỷ đồng tính theo giá cố định
năm 1994, gấp 2,8 lần năm 2005.
Giá trị gia tăng bình qn đầu ngƣời năm 2010 (tính theo giá thực tế)
ƣớc đạt 52,46 triệu đồng/ngƣời, tƣơng đƣơng với khoảng 2.914 USD, gấp
2,53 lần so với năm 2005.
b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế có bƣớc chuyển dịch theo hƣớng gia tăng nhanh khu
vực công nghiệp – xây dựng. So sánh tốc độ tăng GTGT của các khu vực với
chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho thấy, trong giai đoạn 2006-2010, khu vực
công nghiệp – xây dựng có đóng góp lớn nhất vào tăng GTGT (11,6 %), thứ
nhì là khu vực dịch vụ có đóng góp 10,9 % điểm phần trăm vào tăng GTGT.
Tuy vậy, tỷ trọng khu vực nông lâm thủy sản giảm chậm (0,4 %/năm) so với
trung bình cả nƣớc (xấp xỉ 1 %/năm).

Bảng 1.3. Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng trên địa bàn Thành phố
Đơn vị: %, giá thực tế
Tăng
2005

Ƣớc
2009

KH 2010

(giảm) năm

vào tăng

2010 so với

GTGT

2005

2000

Đóng góp

(%)

Tổng số

100,0


100,0

100,0

100,0

0

22,7

Nơng, lâm, thủy sản

12,0

4,4

2,9

2,47

-2,0

0,2

Cơng nghiệp – XD

35,8

52,8


54,4

52,42

1,7

11,6

Dịch vụ

52,2

42,8

42,8

45,11

0,3

10,9

Nguồn: Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Vĩnh Yên
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

c) Chuyển dịch cơ cấu lao động
Từ năm 2005 đến nay, cơ cấu lao động Thành phố chuyển dịch mạnh từ
khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp. Đến nay, lao động khu
vực nông nghiệp chiếm 17 % tổng số lao động (cả nƣớc 51,8 %). Các ngành



công nghiệp và xây dựng chiếm 35,9 % (cả nƣớc 15,4 %). Các ngành dịch vụ
chiếm 47 % (cả nƣớc 32,8 %). Tuy vậy, chuyển dịch cơ cấu lao động vẫn diễn
ra chậm hơn so với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
d) Sản xuất công nghiệp
Trong giai đoạn 2005-2010, với sự cố gắng của các cấp, các ngành và
đặc biệt là sự năng động, nhạy bén của các thành phần kinh tế cùng vào cuộc
đã thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh, nhiều chỉ tiêu cơ
bản hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu đề ra đến năm 2010.
Tốc độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp duy trì ở mức cao, đạt 22,37
%/năm trong giai đoạn 2006-2010. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp - xây
dựng tăng từ 2.019,9 tỷ đồng năm 2005 lên 5.543 tỷ đồng năm 2010 (giá so
sánh 1994), gấp 2,7 lần so với năm 2005. Năm 2010, tỷ trọng công nghiệp và
xây dựng, tính theo giá thực tế ƣớc tính chiếm 52,42 % trong tổng số giá trị
gia tăng toàn thành phố.
Năm 2005 có 859 cơ sở sản xuất, đến năm 2009 đã tăng lên 1.015 cơ
sở. Đến nay, Thành phố đã thu hút đƣợc 40 dự án vốn FDI. Khu công nghiệp
Khai Quang đã giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động trên địa bàn và các
vùng lân cận với thu nhập bình qn 1.500.000 đồng/tháng.
Tiểu thủ cơng nghiệp đã thu hút khoảng 2.900 lao động với mức thu
nhập bình quân khoảng 1,2 triệu đồng/tháng.
đ) Các ngành dịch vụ
Hoạt động dịch vụ của Thành phố trong những năm qua phát triển đa
dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân.
- Về qui mơ: đã có nhiều loại hình dịch vụ đƣợc hình thành và phát
triển, số hộ kinh doanh thƣơng nghiệp, khách sạn nhà hàng, du lịch và dịch vụ
tăng nhanh. Năm 2010 ƣớc tính có khoảng 5.000 hộ, gấp 1,3 lần năm 2005.
- Tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành dịch vụ năm 2010 chiếm 24,2 %
tổng giá trị sản xuất trên địa bàn, tăng 0,8 điểm phần trăm so với năm 2005.
Năm 2010, ƣớc tính, tỷ trọng dịch vụ chiếm 45,11 % tổng GTGT, tăng 2,28



điểm %, so với năm 2005.
- Đầu tƣ xây dựng, cải tạo các chợ trung tâm Thành phố, chợ Bảo Sơn
và chợ Đồng Tâm, đầu tƣ nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng để thu hút đầu tƣ
vào các dự án lớn: khu vui chơi giải trí Nam Đầm Vạc, khu đô thị Chùa Hà,
khu du lịch Bắc Đầm Vạc;
e) Sản xuất nông, lâm, thủy sản
Nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số giá trị sản xuất cũng nhƣ
giá trị gia tăng của thành phố Vĩnh Yên (2010 chiếm khoảng 1,3 % tổng
GTSX và khoảng 2,47 % tổng GTGT). Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp
năm 2005 đạt 79,07 tỷ đồng (tính theo giá cố định 1994), tăng lên 98 tỷ đồng,
tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006-2010 là 4,7 %/năm; GTGT tăng từ
44,33 tỷ đồng năm 2005 lên 55 tỷ đồng năm 2010, tăng bình quân 4,41
%/năm, nhanh hơn tốc độ tăng GTSX, do nông nghiệp đã khai thác đƣợc lợi
thế nông nghiệp đô thị.
f) Thu-chi ngân sách
Công tác thu chi ngân sách hàng năm đều đảm bảo tốt, đáp ứng nhu cầu
đầu tƣ các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Thành phố. Thu ngân sách
trên địa bàn bảo đảm vừa thu và vừa nuôi dƣỡng nguồn thu. Tốc độ tăng thu
ngân sách bình quân 5 năm (2006-2010) đạt 52,54 %, gấp 1,8 lần so với quy
hoạch 2006-2010.
Chi ngân sách thực hiện theo kế hoạch dự toán của Thành phố, đảm
bảo tiết kiệm, hiệu quả và đúng chế độ, chính sách quy định. Tốc độ tăng chi
ngân sách bình quân 5 năm (2006-2010) khoảng 41 %/năm.
g) Kết cấu hạ tầng
- Kết cấu hạ tầng giao thông: mạng lƣới giao thông đô thị của thành
phố bao gồm đƣờng bộ và đƣờng sắt. Tổng chiều dài đƣờng bộ nội thị có
khoảng 141,868 km, mật độ đƣờng là 2,79 km/km2 (tính cả đƣờng sắt đạt 2,87
km/km2, bằng 32 % so với nhu cầu cần thiết). Diện tích đƣờng bộ là 398,03



ha, chiếm 7,83 % tổng diện tích tự nhiên tồn thành phố, bằng 52 % so với
quy định chung về đất dành cho giao thông đô thị (15 %).
- Kết cấu hạ tầng cấp và thoát nƣớc: Thành phố cơ bản đã hoàn thành
hệ thống cấp nƣớc, đảm bảo cung cấp cho 85 % dân số nội thị đƣợc sử dụng
nƣớc sạch. Nhà máy nƣớc Vĩnh n có tổng cơng suất 22.000 m3/ngày đêm,
trong đó trạm Ngơ Quyền với cơng suất 8.000 m3/ngày đêm; trạm Hợp Thịnh
với công suất 14.000 m3/ngày đêm. Trên thực tế, nhà máy nƣớc Vĩnh Yên cấp
nƣớc khoảng 16.000 m3/ngày đêm, với 17 giếng khoan và 1 nhà máy xử lý
nƣớc. Công suất nhà máy nƣớc Vĩnh Yên đang đƣợc mở rộng với 4 giếng
đƣợc khoan thêm tại khu vực phƣờng Hội Hợp, đƣa công suất lên 32.000
m3/ngày đêm.
1.2. Quy hoạch phát triển thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 và định hƣớng
đến năm 2030
1.2.1. Định hướng phát triển ngành và lĩnh vực
a) Định hƣớng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
- Phát triển công nghiệp theo hƣớng tận dụng khơng gian hiện có, gắn
kết với những khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh và các địa phƣơng lân cận.
Di chuyển dần các nhà máy sản xuất có khả năng gây ơ nhiễm ra vùng ngoại
ô, từng bƣớc giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, đồng thời chuyển đổi dần mục
tiêu từ sản xuất công nghiệp nhằm cung cấp sản phẩm trên thị trƣờng sang sản
xuất để giải quyết việc làm và đáp ứng nhu tiêu dùng tại chỗ.
- Phát triển công nghiệp theo hƣớng sử dụng cơng nghệ cao, tiến tiến,
kỹ thuật hiện đại, ít gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Theo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm
2020 và định hƣớng đến năm 2030 đã đƣợc UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt
tại Quyết định số 181/QĐ-UBND ngày 25/01/2011, Thành phố Vĩnh Yên tập
trung phát triển các ngành cơ khí, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng, may
mặc và chế biến nông sản thực phẩm, đồ uống, các ngành tiểu thủ cơng

nghiệp. Theo quy hoạch thành phố Vĩnh n sẽ hình thành 02 KCN và 03


CCN (Hình 1.1), cụ thể là:
+ Khu cơng nghiệp Khai Quang với tổng diện tích quy hoạch là 262 ha
đã đi vào hoạt động và đang tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch;
+ Khu công nghiệp Hội Hợp với tổng diện tích quy hoạch là 150 ha;
+ Cụm cơng nghiệp Lai Sơn với tổng diện tích quy hoạch là 50 ha đã
đƣợc hình thành;
+ Cụm cơng nghiệp Tích Sơn với tổng diện tích quy hoạch là 20 ha;
+ Cụm cơng nghiệp Đồng Tâm với tổng diện tích quy hoạch là 20 ha

Nguồn: Quy hoạch chung đơ thị Vĩnh Phúc

Hình 1.1. Sơ đồ KCN Vĩnh Yên trong bố trí KCN của tỉnh Vĩnh Phúc
b) Định hƣớng phát triển xây dựng
- Đổi mới hoạt động quản lý nhà nƣớc về xây dựng, nhất là quản lý các
dự án đầu tƣ xây dựng khu đô thị mới, khu nhà ở… Từng bƣớc đƣa công tác
quản lý phát triển đô thị đi vào nền nếp, đảm bảo kết cấu hạ tầng thành phố
phát triển nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng.
- Triển khai chƣơng trình phát triển nhà ở xã hội, tạo bƣớc đột phá
trong phát triển nhà ở, giải quyết một lƣợng lớn nhu cầu chỗ ở, góp phần cải


thiện đời sống nhân dân.
c) Định hƣớng phát triển khu vực dịch vụ
- Phát triển các lĩnh vực dịch vụ hiện đại, chất lƣợng cao nhƣ tài chính,
tín dụng, ngân hàng, bƣu chính, viễn thơng, bảo hiểm, tƣ vấn pháp luật, đào
tạo nghề..., đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của Thành phố và của cả Tỉnh,
cả vùng.

- Hình thành các quần thể du lịch với hạt nhân là trung tâm thƣơng mại
và trung tâm nghỉ dƣỡng, đáp ứng nhu cầu mua sắm, vui chơi, giải trí, nghỉ
ngơi, an dƣỡng, du lịch sinh thái, du lịch chữa bệnh tầm cỡ quốc gia.
- Khuyến khích và có chính sách hỗ trợ các thành phần kinh tế, đặc biệt
là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia đầu tƣ khai thác những thế
mạnh của Thành phố về du lịch, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí chất lƣợng cao.
d) Định hƣớng phát triển khoa học- công nghệ, giáo dục và đào tạo
- Từng bƣớc hình thành các trung tâm hoạt động khoa học có thu, tự
chủ một phần về kinh phí, hoạt động khoa học cần đƣợc tăng cƣờng về nhân
lực khoa học kỹ thuật.
- Tập trung vào lĩnh vực ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công
nghệ tiên tiến vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt là tƣ vấn về xuất
nhập khẩu công nghệ, trang thiết bị cơng nghiệp, tài chính, viễn thơng, tự
động hóa, công nghệ xử lý chất thải, chế biến nông sản, sản xuất giống cây
trồng và con giống có chất lƣợng cao
- Thiết lập mạng thông tin 2 chiều (trang Web) với tỉnh để phục vụ cho
tuyên truyền, quảng bá và thu hút vốn đầu tƣ.
- Hình thành và phát triển thị trƣờng khoa học và công nghệ. Đẩy mạnh
hội nhập quốc tế về khoa học công nghệ trên cơ sở đa dạng hóa đối tác và
hình thức hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ.
- Tiếp tục thực hiện xã hội hóa giáo dục và đào tạo, nâng cao chất
lƣợng đào tạo toàn diện. Tăng cƣờng thiết bị, đảm bảo 100 % trƣờng học có
đủ điều kiện vật chất để giảng dạy và học tập.


đ) Định hƣớng phát triển y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
- Trong giai đoạn 2011 – 2020 nâng cấp và xây dựng thêm bệnh viện
đạt tiêu chuẩn cơ sở y tế quốc tế, đủ khả năng cung cấp dịch vụ y tế chất
lƣợng cao cho nhân dân và khách du lịch.
- Đảm bảo công bằng trong việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ chăm

sóc sức khoẻ, đặc biệt là các dịch vụ khám chữa bệnh;
- Tăng cƣờng các hoạt động y tế để nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức
khoẻ ở tất cả các tuyến trong lĩnh vực khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng.
Kết hợp có hiệu quả những thành tựu của y học hiện đại với y học cổ truyền.
- Có chính sách ƣu tiên thích hợp với các đối tƣợng chính sách, ngƣời
nghèo, ngƣời cao tuổi, bà mẹ và trẻ em.
- Đầu tƣ bổ sung thiết bị hiện đại cho hệ thống khám chữa bệnh và ổn
định tố chức y tế trên địa bàn;
- Nâng cao năng lực cán bộ trong ngành y tế Thành phố. Tăng cƣờng
công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến
trong y học, từng bƣớc hiện đại hố cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
- Duy trì kết quả thanh toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh; đảm bảo
tỷ lệ tiêm chủng mở rộng miễn dịch cơ bản. Đảm bảo các quyền lợi của trẻ
em, trong đó có quyền đƣợc học hành, đƣợc vui chơi và đƣợc bảo vệ.
- Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân,
khuyến khích phát triển hình thức dân lập.
- Giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi xuống dƣới 10 % vào
năm 2020.
e) Định hƣớng phát triển nông nghiệp
- Chuyển dần phát triển nông nghiệp truyền thống sang phát triển nông
nghiệp đô thị và nông nghiệp sinh thái. Kết hợp trồng trọt trong nông nghiệp
với các dải cây xanh, công viên cây xanh, tạo ra thành không gian vƣờn đô
thị.
- Nông nghiệp của thành phố phát triển theo hƣớng phục vụ ngành dịch


vụ. Khi đất nông nghiệp chƣa chuyển thành đất xây dựng, thì phát triển trồng
hoa, trồng rau sạch bảo đảm tiêu chuẩn sinh thái, động vật cảnh phục vụ hộ
gia đình, trang trí cảnh quan thành phố và cung cấp cây giống cho các vùng
lân cận.

1.2.2. Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng
a) Định hƣớng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải
Phát triển mạng lƣới đƣờng dạng vành đai, đƣờng hƣớng tâm và đƣờng
xuyên tâm để hình thành mạng lƣới giao thơng đồng bộ kết hợp đƣờng bộ,
đƣờng sắt, đƣờng hàng không, liên tỉnh, liên vùng đủ mạnh, liên kết Thành
phố Vĩnh Yên với bên ngoài (Hình 1.2).

Nguồn: Quy hoạch chung đơ thị Vĩnh Phúc, 4-21

Hình 1.2. Sơ đồ mạng lƣới đƣờng hƣớng tâm, đƣờng vành đai
- Đƣờng vành đai vịng ngồi gồm vành đai Hà Nội 5, đƣờng tỉnh (tỉnh
lộ) 302 và 305. Đƣờng vành đai vòng trong gồm đƣờng tránh Quốc lộ số 2,
đƣờng vành đai Vĩnh Yên số 2.
- Đƣờng xuyên tâm, gồm Quốc lộ 2A, quốc lộ 2B và quốc lộ 2C
- Phát triển giao thông đô thị để kết nối các điểm dân cƣ, các khu vực
dịch vụ, thể hiện sự thuận tiện và văn minh của thành phố, góp phần nâng cao


đời sống nhân dân.
- Đƣờng giao thông nội thị cơ bản giữ nguyên cấu trúc mạng lƣới
đƣờng trong các khu phố cũ (phố cổ của Vĩnh Yên). Nâng cấp đƣờng giao
thông nông thôn tại hai xã Định Trung và Thành Trù lên cấp đƣờng giao
thông đô thị, đổ bê tông nhựa, hiện đại. Từng bƣớc chuyển đổi phƣơng tiện
giao thông từ xe gắn máy sang hệ thống giao thông công cộng.
b) Định hƣớng phát triển kết cấu hạ tầng cấp thoát nƣớc
- Định hƣớng cấp nƣớc: Theo định mức tiêu chuẩn tiêu thụ nƣớc sinh
hoạt thì đối với đơ thị loại 3, trong giai đoạn 2011-1015 nhu cầu nƣớc sinh
hoạt đối với dân nội thị là 120 lít/ngƣời/ngày đêm và đối với dân ngoại thị là
80 lít/ngƣời/ngày đêm, tỷ lệ dân số đƣợc cấp nƣớc khoảng 85 %, còn giai
đoạn 2016-2020 nhu cầu nƣớc sinh hoạt đối với dân nội thị là 130

lít/ngƣời/ngày đêm và đối với dân ngoại thị là 100 lít/ngƣời/ngày đêm, tỷ lệ
dân số đƣợc cấp nƣớc khoảng 95 %. Theo quy hoạch đô thị Vĩnh Phúc, nhu
cầu nƣớc cho khu công nghiệp là 23 m3/ha/ngày đêm và nhu cầu của khách du
lịch là 156 lít/ngƣời/ngày đêm.
Nguồn nƣớc cung cấp nƣớc chính cho Thành phố Vĩnh Yên đƣợc lấy
chủ yếu từ nguồn nƣớc ngầm và nƣớc mặt. Nƣớc ngầm đƣợc khai thác ở khu
vực Đầm Vạc, Hợp Thịnh và lân cận thuộc tầng chứa nƣớc Vĩnh Phúc - Hà
Nội. Cịn nƣớc mặt lấy từ sơng Lơ và điểm lấy ở chân cầu Việt Trì, cách
Thành phố Vĩnh Yên khoảng 16 km.
- Định hƣớng thoát và xử lý nƣớc thải: Nâng cấp, cải tạo hệ thống rãnh
thoát nƣớc chung (nƣớc mƣa và nƣớc thải) hiện có trên các trục đƣờng trong
khu vực Thành phố cũ và xây dựng thêm các hố ga thu nƣớc… Đầu tƣ hệ
thống thu gom và tách nƣớc thải đƣa về trạm xử lý tập trung để xử lý trƣớc
khi thải vào Đầm Vạc. Nạo vét Đầm Vạc và các hồ, ao lớn, khơi thơng dịng
chảy tại các cống tiêu nƣớc để giữ nƣớc hồ Đầm Vạc vào mùa khơ và thốt
nƣớc nhanh khi mùa mƣa đến.


c) Định hƣớng phát triển cung cấp điện
- Tiếp tục củng cố và hoàn thiện cơ sở hạ tầng điện, cấp thốt nƣớc, hạ
tầng các khu, cụm cơng nghiệp và hạ tầng văn hóa xã hội. Phấn đấu đến năm
2020 có 90 % các xã phƣờng có điện chiếu sáng công cộng.
- Xây dựng 1 trạm 220/110 KV công suất 2x125 MVA, đặt cạnh trạm
110 KV Vĩnh Yên hiện nay. Cải tạo trạm 110 KV hiện có và xây dựng thêm 2
trạm mới.
d) Định hƣớng phát triển kết cấu hạ tầng xã hội
* Phát triển chợ
- Nâng cấp cải tạo các chợ hiện có nhƣ Chợ trung tâm Vĩnh Yên, chợ
Đồng Tâm, chợ Bảo Sơn.
- Xây dựng mới một số chợ nhƣ Chợ Tích Sơn; Chợ Cầu Ngã; Chợ

Thanh Trù; Chợ Khai Quang;
- Xây dựng một số trung tâm thƣơng mại lớn trên địa bàn phƣờng Khai
Quang, Liên Bảo.
* Phát triển cơ sở hạ tầng y tế và giáo dục
- Đầu tƣ xây dựng Bệnh viện Đa khoa tỉnh 500 giƣờng ở xã Thành Trù;
- Đầu tƣ xây dựng Bệnh viện Sản nhi 500 giƣờng ở xã Định Trung;
- Xây dựng một số trƣờng đại học, cao đẳng nhƣ: Trƣờng đại học dầu
khí; Trƣờng cao đẳng (đại học) Văn hóa Nghệ thuật – Du lịch.
* Các khu đô thị mới
Dự kiến đến năm 2020 Thành phố Vĩnh Yên sẽ có 12 khu đơ thị mới
với tổng diện tích quy hoạch là 1879,18 ha, trong đó có 6 khu đơ thị mới đã
và đang triển khai với tổng diện tích là 629,26 ha nhƣ: Khu đô thị mới Hà
Tiên; khu đô thị mới Nam Đầm Vạc; khu đô thị mới Sông Hồng, Nam Đầm
Vạc; khu nhà ở đô thị Quảng Lợi; khu nhà ở công nhân thu nhập thấp Khai
Quang; khu biệt thƣ sân golf Đầm Vạc
Bảng 1.4. Dự kiến quy hoạch các khu đô thị mới ở thành phố Vĩnh Yên
STT

Tên dự án

Diện

Dân số

Triển khai


tích

(1000


(ha)

ngƣời)

1

Khu đơ thị mới Hà Tiên

49,56

4620

Đang triển khai

2

Khu đơ thị mới Nam Đầm Vạc

446,92

68923

Đang triển khai

39,12

2500

Đang triển khai


8,7

2900

Đang triển khai

4,228

4395

Đang triển khai

3
4
5

Khu đô thị mới Sông Hồng, Nam Đầm
Vạc
Khu nhà ở đơ thị Quảng Lợi, Tích Sơn
Khu nhà ở cơng nhân thu nhập thấp
Khai Quang
Khu sân golf biệt thự Đầm Vạc, Vĩnh

6

Yên của Cty CP xây dựng và phát triển

80,73


Đang triển khai

đô thị
7
8
9
10
11
12

Khu đô thị mới Đầm Vạc
Khu đô thị mới TMS Land Đầm Cói tại
Vĩnh Yên và Yên Lạc
Khu nhà ở Vĩnh Hà, Tích Sơn, Vĩnh
n
Khu đơ thị mới Núi Bầu, Vĩnh Yên
Khu đô thị 2 bên dƣờng Yên Lạc –
Vĩnh Yên
Khu đô thị hai bên sông Bến Tre

85,91

6249

Chƣa thi công

154,5

15000


Chƣa triển khai

6,51

1500

Chƣa triển khai

103

Chƣa đƣợc duyệt

600

Chƣa đƣợc duyệt

300

Chƣa đƣợc duyệt

Nguồn: Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Vĩnh Yên
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

1.2.3. Định hướng phát triển không gian
Thành phố Vĩnh Yên đƣợc chia thành 3 phân khu chức năng chính là
khu đơ thị trung tâm, khu nhà ở và khu công nghiệp.
- Phân khu đô thị trung tâm: đƣợc chƣa ra thành 4 phân khu, bao gồm
phân khu cơ quan hành chính; phân khu quanh Đầm Vạc; phân khu phức hợp
thƣơng mại – văn phòng và phân khu quanh chợ Vĩnh Yên.



×