Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

bài giảng số học 6 chương 1 bài 13 ước và bội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.36 KB, 39 trang )

BÀI 13:
ƯỚC VÀ BỘI
Bài 1. Cho các số 405; 7569 ; 9537 ; 8431; 8301
a) Viết tập hợp các số chia hết cho 9
b) Viết tập hợp các số chia hết cho 3 nhưng
không chia hết cho 9.
Bài 2. Cho biết số 204a chia hết cho 9. Hỏi a chia hết
cho 3 hay không ? Vỡ sao ?
Bài 1. Cho các số 405; 7569 ; 9537 ; 8431; 8301
a) Tập hợp các số chia hết cho 9 là :
{405; 7569 }
b) Tập hợp các số chia hết cho 3 nhưng
không chia hết cho 9 là :
{9537; 8301}
Lời giải bài tập số 1
Lời giải bài tập số 2
Cách 1:
Vì 204a 9 nên
204a 3

2 + 0 + 4 + a 3

6 + a 3
mà 6 3, suy ra a 3






Cách 2:


Ta có 204a 9

2 + 0 + 4 + a 9

6 + a 9
mà a ∈ {0; 1; 2; … ; 9} nên
a = 3
Vậy a 3




1.Ước và bội
Định nghĩa : (SGK/43)
a b

a là bội của b
b là ước của a
a là bội của b
b là ước của a
?1 : Số 18 có là bội của 3 không ? Có là bội
của 4 không ?
Số 4 có là ước của 12 không ? Có là ước
của 15 không ?
Trả lời :
Số 18 là bội của 3 và 18 không là bội của 4
Số 4 là ước của 12 và 4 không là ước của
15
1.Ước và bội
Định nghĩa : (SGK/43)

2.Cách tỡm ước và bội
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b thỡ ta nói a là bội
của b, còn b gọi là ước của a.
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b thỡ ta nói a là bội
của b, còn b gọi là ước của a.
Ta kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a)
Ta kí hiệu tập hợp các bội của a là B(a)
2.Cách tìm ước và bội
VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 25 của 6
Lần lượt nhân 6 với 0, 1, 2, 3, 4 ta được các
bội nhỏ hơn 25 của 6 là : 0; 6; 12; 18; 24
(các bội tiếp theo là 30, 36, … lớn hơn 25)
Giải :
Các số tự nhiên chia hết cho a có
dạng k.a (k ∈ N)
Cách tỡm các bội của một số :
Ta có thể tỡm các bội của một số bằng cách
nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, …
Ta có thể tỡm các bội của một số bằng cách
nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, …
?2 : Tìm các số tự nhiên x mà x ∈ B(8) và x < 40
Giải :
Các số x cần tỡm là : 0, 8, 16, 24, 32
VD2: Tìm tập hợp Ư(8)
Lần lượt chia 8 cho các số tự nhiên từ 1 đến 8, ta
thấy 8 chỉ chia hết cho 1, 2, 4, 8 nên :
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Giải :

Cách tỡm các ước của a :
Ta có thể tỡm các ước của a bằng cách chia a lần lượt cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những
số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Ta có thể tỡm các ước của a bằng cách chia a lần lượt cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những
số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
?3 : Tìm các phần tử của tập hợp Ư(12)
Các phần tử của tập hợp Ư(12) là : 1, 2, 3, 4, 6, 12
Giải :
?4 : Tìm các ước của 1 và tỡm một vài bội của 1
Trả lời :
Ước của 1 là 1. Một vài bội của 1 là 0, 1, 2, 3, …
Chú ý :
-
Số 1 chỉ có một ước là 1
-
Số 1 là ước của tất cả các số tự nhiên
-
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0
-
Số 0 không phải là ước của bất kỡ số tự
nhiên nào
Bài tập:
1. Tìm số tự nhiên x sao cho:
a) 12 là bội của x - 1
b) 2x + 3 là ước của 14
2. Từ 0 đến 200 có bao nhiêu số là bội của 4 ?
1 2
Nim

Last slide
1.
a) Theo đề ta có x - 1 ∈ Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Suy ra : x ∈ {2; 3; 4; 5; 7; 13}
b) Theo đề ta có : 2x + 3 ∈ Ư(14) = {1; 2; 7; 14}
Mà 2x + 3 là số lẻ và lớn hơn 1 nên 2x + 3 = 7
2x = 7 - 3 = 4
x = 4 : 2
x = 2
Vậy x = 2
2. Trong các số tự nhiên từ 0 đến 200 có các bội
của 4 là : 0, 4, 8, 12, …, 196, 200
Trong dãy số trên có : (200-0):4 + 1 = 51 số
Có 21 bông hồng. Hai người lần lượt lấy ra
một vài bông hoa, mỗi lần lấy ít nhất 1 bông và
nhiều nhất là 4 bông hoa.
Ai là người lấy được những bông hoa cuối
cùng là người thắng cuộc.
1
2
3
4
Last slide
1
2
3
4
1
2
3

4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4

×