Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bài giảng số học 6 chương 1 bài 14 số nguyên tố. hợp số. bảng số nguyên tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 15 trang )

BÀI GIẢNG SỐ HỌC 6
a 2 3 5
Các ước của a
b 4 6 9
Các ước của b
1 ; 2
1 ; 5
1 ; 3
1 ; 2; 4
1 ; 2; 3 ; 6 1 ; 3 ; 9
Nêu cách tìm các ước của số tự nhiên a > 1
Điền số thích hợp vào bảng sau
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1
và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
? Trong các số 7; 8; 9 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp
số? Vì sao?
7 là số nguyên tố vì 7 chỉ có hai ước là 1 và 7
8 là hợp số vì 8 có bốn ước là 1; 2; 4; 8
9 là hợp số vì 9 có ba ước là 1; 3; 9
1. Số nguyên tố. Hợp số.
Định nghĩa: (SGK – 46)
a là số nguyên tố  số a > 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
a là hợp số  số a > 1, có nhiều hơn hai ước

Chú ý:
Chú ý:
a) Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, không là hợp số, vì
a) Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, không là hợp số, vì
không thoả mãn định nghĩa số nguyên tố và hợp số.
không thoả mãn định nghĩa số nguyên tố và hợp số.


b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2;3;5;7
b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2;3;5;7


?
?
Số
Số


0 có là số nguyên tố không, có là hợp số không?
0 có là số nguyên tố không, có là hợp số không?


Số 1 có là số nguyên tố không, có là hợp số không?
Số 1 có là số nguyên tố không, có là hợp số không?


Liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10?
Liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10?

1. Số nguyên tố. Hợp số.
Định nghĩa: (SGK – 46)
a là số nguyên tố  số a > 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
a là hợp số  số a > 1, có nhiều hơn hai ước

1. Số nguyên tố. Hợp số.
a là số nguyên tố  số a > 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
a là hợp số  số a > 1, có nhiều hơn hai ước
2. Bảng các số nguyên tố không vượt quá 100


11 13 17 19
23 29
31 37
41 43 47
53 59
61 67
71 73 79
83 89
97
12
22
32
42
52
62
72
82
92
51
81
21
33
63
93
4
24
14
34
54

44
64
74
84
94
45
55
15
25
35
65
75
85
95
16
26
36
46
66
56
76
86
96
6
18
8
28
38
58
48

68
78
88
98
20
10
30
40
50
60
80
70
90
27
57
39
69
99
9
100
87
Bảng số tự nhiên không vượt quá 100
77
49
91
Giữ lại các số nguyên tố ở dòng đầu tiên
2
3
7
5

2 3 5 7
11 13 17 19
23 29
31 37
41 43 47
53 59
61 67
71 73 79
83 89
97
12
22
32
42
52
62
72
82
92
51
81
21
33
63
93
4
24
14
34
54

44
64
74
84
94
45
55
15
25
35
65
75
85
95
16
26
36
46
66
56
76
86
96
6
18
8
28
38
58
48

68
78
88
98
20
10
30
40
50
60
80
70
90
27
57
39
69
99
9
100
87
Bảng số tự nhiên không vượt quá 100
77
49
91
Giữ lại số 2, loại các bội của 2 mà lớn hơn 2
Giữ lại số 3, loại các bội của 3 mà lớn hơn 3
Giữ lại số 5, loại các bội của 5 mà lớn hơn 5
Giữ lại số 7, loại các bội của 7 mà lớn hơn 7
2 3 5 7

11 13 17 19
23 29
31 37
41 43 47
53 59
61 67
71 73 79
83 89
97
Bảng các số nguyên tố không vượt quá 100
1. Số nguyên tố. Hợp số.
a là số nguyên tố  số a > 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
a là hợp số  số a > 1, có nhiều hơn hai ước
2. Bảng các số nguyên tố không vượt quá 100
Có 25 số nguyên tố không vượt quá 100. Số nguyên tố nhỏ
nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất
3. Bài tập
Bài tập 1:
Hướng dẫn:
+ Lớp chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng, nhóm trưởng
nhận nhiệm vụ từ giáo viên (gồm phiếu và bảng phụ ghi nội dung công
việc).
+ Nhóm trưởng căn cứ vào nội dung công việc để phân công nhiệm vụ cho
từng thành viên của nhóm để hoàn thành công việc và ghi kết quả vào phiếu
và bảng phụ.
+ Gắn bảng phụ có ghi kết quả của nhóm mình lên bảng sau khi nhóm đã
làm xong.
Hãy điền chữ cái tương ứng với số tìm được vào trong ô chữ.
T: Số nguyên tố là số chẵn
R: Hợp số lớn nhất có một chữ số

Ô: Số nguyên tố lẻ là ước của 10
Ơ: Số có đúng 1 ước
E: Số nguyên tố lẻ bé nhất
X: Số là bội của mọi số khác 0
A: Hợp số nhỏ nhất có 2 chữ số
N: Số nguyên tố lớn nhất có 1 chữ số.
1
9
10
2
5 0 2 3 7
ơ
R
A T Ô
X
T E
N
Một trong những phương pháp cổ nhất
để lập bảng các số nguyên tố từ bảng các
số tự nhiên do nhà Toán học cổ Hi Lạp
Sàng Ơratôxten
Ơratôxten(Ératosthène) (276 – 194 trước Công nguyên) đề
ra. Trong cách làm trên, các hợp số được sàng lọc đi, các số
nguyên tố được giữ lại. Nhà toán học Ơratôxten đã viết các
số trên giấy cỏ sậy căng trên một cái khung rồi dùi thủng các
hợp số.Bảng số nguyên tố còn lại giống như một cái sàng và
được gọi là sàng Ơratôxten
Bài 115( SGK). Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số:
312; 213; 435; 417; 3311; 67
Giải

Số nguyên tố là : 67 (vì nó chỉ có hai ước là 1 và chính nó)
Hợp số là:
213 ( vì nó có ít nhất ba ước là: 1; 213; 3)
435 ( vì nó có ít nhất ba ước là: 1; 435; 5)
417 ( vì nó có ít nhất ba ước là: 1; 417; 3)
312 ( vì nó có ít nhất ba ước là: 1; 312; 3)
3311( vì nó có ít nhất ba ước là: 1; 3311; 11)
Bài 118( SGK). Tổng( hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số:
a) 3.4.5 + 6.7 b) 7.9.11.13 - 2.3.4.7
c) 3.5.7 + 11.13.17 d) 16354 + 67541
Giải
a) 3.4.5 + 6.7 là hợp số (vì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho
3. Tổng chia hết cho 3 và lớn hơn 3.
b) 7.9.11.13 - 2.3.4.7 là hợp số (vì mỗi số hạng của hiệu
đều chia hết cho 7 và lớn hơn 7).
c) 3.5.7 + 11.13.17 là hợp số (vì mỗi số hạng của tổng đều
là số lẻ nên tổng là số chẵn và tổng này lớn hơn 2)
d) 16354 + 67541 là hợp số (vì tổng có tận cùng bằng 5 và
lớn hơn 5)
*Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và
chính nó.
*Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.
*Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số.
Kiến thức cần nhớ:
Hướng dẫn về nhà
*Học thuộc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
*Cách chỉ ra một số có là số nguyên tố hay không.
làm các bài tập:116,117,119( SGK) và 159, 160, 161 (SBT)

×