Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

nghệ thuật hội họa và đời sống con người ai cập cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.02 KB, 14 trang )

NGHỆ THUẬT HỘI HỌA VÀ ĐỜI SỐNG
CON NGƯỜI AI CẬP CỔ ĐẠI

NÒn nghệ thuật thời kỳ cổ đại mang vị trí và vai trò rất quan trọng trong
việc phản ánh về sự phát triển đời sông vật chất và đời sống tinh thần của con
người cổ đại. Nghệ thuật Ai Cập cổ đại cũng không nằm ngoài ý nghĩa đó. Nghệ
thuật Ai Cập cổ đại là sự phản ánh quá trình phất triển xã hội của đát nước Ai Cập
qua điêu khắc, kiến trúc, hội hoạ. Trong đó hội hoạ là sự tổng hợp rõ nét nhất về
cuộc sống hàng ngày, cuộc sống tâm linh và sù tinh tuý khéo léo, độc đáo của
người Ai Cập cổ.
Ngay tõ thời kỳ Cổ vương quốc, bên cạnh những bức chạm nổi có tô màu còn
nhiều tranh vẽ trên tường. Các tranh này chủ yếu miêu tả cảnh sinh hoạt của người
Ai Cập.
Cảnh lao động nông
nghiệp.
Hier3.
Đây là cuộc sống của những người dân Ai Cập cổ. Tranh có sự phân biệt
giai cấp, tầng lớp rõ ràng: Những người có quyền cao thuộc quý tộc nh vua,
hoàng hậu, quan thường được vẽ lớn hơn, còn những người dân lao động thường
được vẽ nhỏ hơn, bằng nhau và có đặc điểm giống nhau. Còn các nhà quý tộc
được vẽ rõ đặc điểm hơn về chân dung, trang phục và địa vị của người đó.






Dâng lễ vật

Trang phục quí tộc Nữ hoàng Nefertit


Cảnh đời sống thường ngày được mô tả bởi nhiều công việc khác nhau của người
dân nh săn chim, …
Những bức hoạ nh những câu chuyện kể từ những câu
chuyện này đến câu chuyện khác,tư ngày này qua ngày khác. Các công việc cứ tiếp
diễn nhau. Điều này đã tạo nên sự thú vị,độc đáo cho bức tranh.
Gốm cũng là những tác phẩm hội hoạ để phản ánh cuộc sống của người Ai Cập cổ.
Họ vẽ lên đó những hìnhtrang trí hoa văn đơn giản hoặc những hình về cảnh sinh
hoạt của người dân hoặc là sự tín ngưỡng của họ đối với các vị thần.
Mặc dù được hình thành sớm nhưng gốm Ai Cập cũng rất phong phó và tinh
xảo.Người Ai Cập cổ đã tìm chất liệu men gốm khá tốt nên họ thường chôn các
bình gốm theo người chết hay các nghi lễ thần bí.

Ngoài việc phản ánh chủ đề về cuộc sống, hội hoạ còn góp một phần rất đặc
biệt trong việc mô tả về những tín ngưỡng, tập tục của các cư dân và vua
chúa Ai Cập cổ đại.

Nghi lễ mở miệng Môt trích đoạn cảnh làm
lễ
Những bức vẽ miêu tả về một thế giới vui tươi cho người chết ở cõi vĩnh
hằng. Nhiều bức hoạ vẽ cách đi vào cõi âm, người Ai Cập tin rằng chét chỉ là sự
chuyển chỗ ở sang mét thế giới các vị thần. Điều này sẽ phù hé cho những vị
Pharaong và các triều đại đang trị vì xứ Ai Cập.
Việc chuẩn bị để đến với cõi vĩnh hằng đối với người Ai Cập rất quan trọng vì
họ cho rằng điều kiện để linh hồn mau chóng trở lại hoa nhập vào thể xác là phải
được một thầy tu lành nghề bảo quản nguyên vẹn cơ thể khuôn mặt được như lúc
còn sống và cơ thể phải được ướp hương thơm. Vì vậy ngoài việc làm cho chiếc
quan tài có khắc hình để đảm bảo cho linh hồn có thể tìm đúng cơ thể của nó thì
người Ai Cập không quên trang trí rất nhiều hoa văn, hoạ tiết ở quan tài.Bên trong
có thể trang trí hình ảnh các vị thần ở âm phủ,còn bên ngoài thì khắc những chữ
tượng hình đầy màu sắc lấp lánh ghi những lời phù chú nhằm giúp đỡ người chết ở

Vương quốc của thần Osiris

Mặt trong hòm đựng xác ướp Các hình vẽ ở hầm mộ Mặt ngoài hòm đựng xác ướp

Về tôn giáo, Ai Cập cổ đại là đất nước đa thần giáo. Người Ai Cập nghĩ rằng
trong mỗi sự vật hiện tượng đều có các vị thần cai quản như về vấn đề duy trì nòi
giống thì có Thần Sinh sản,về lĩnh vực gia đình thì có Thần Gia đình,Thần Mặt
trời, Thần Trí tuệ, bốn mươi hai vị thần tượng trưng có bèn mười hai quận cua Ai
Cập









Các vị thần trong tín ngưỡng của người Ai Cập cổ

Trong các vị thần Êy có những thần được nhắc đến khá nhiều nh thần : Thần
Rê, Thần Anubis, Thần Osiris. Hội hoạ đã tái hiện lại hình ảnh những thần này một
cách đặc điểm nhất.

Thần Rê – Thần Mặt trời được coi là mét trong những vị thần được coi là mét
trong các vị thần của Ai Cập kể từ Vương triều thứ V. “Rê” trong tiếng Ai Cập có
nghĩa là” ngọn nguồn của sức mạnh”. Theo truyền thuyết cho rằng hình Rê làngười
đã tạo ra con người và vì thế người Ai Cập tự gọi họ là “ Những con bò của thần
Rê”
Rê có hình dáng thần người dầu chim ưng. Người Ai Cập cho rằng thần Mặt

trời là một ngọn lửa lớn và để vượt qua được con sông dẫn đến thiên đường và
sang thế giới của những
linh hồn thì Rê phải đi trên con thuyền lớn. Vị thần này đã giao cây đoản đao chinh
phục cho các Pharaong thiện chiến vĩ đại nh vua Tutmoris III.Rê có bản chất bí
hiểm mà ngay cả
các thần khác cũng không hiểu nổi.










Thần Rê

Ngày nay, khi người ta khai quật các ngôi mộ cổ thường thấy hình ảnh một vị
thần cai quản việc ướp xác. Đây chính là thần Anubis – vị thần đầu chó cai quản
việc tạo ra xác ướp các nghi thức đưa người chết sag thế giới bên kia. Trong buổi
đầu lịch sử Ai Cập ông được coi là vị thần của cái chết.
Trong truyền thuyết,thần này được miêu tả dưới hình dạng thân người dầu chó
cầm trong tay chiếc gậy quyền của các vị vua hoặc hình dạng đơn giản chỉ mét con
chó rừng. Thần Anubis có có ba vai trò cơ bản đó là cai quản

việc ướp xác, đón nhận các xác ướp vào hầm mộ và tổ chức các nghi thức đưa tiễn
các linh hồn sang thế giới bên kia. Nhưng quan trọng hơn là bảo vệ người chết khái
sù dối trá và cái chết vĩnh hằng bằng cái cân sự thật





Thần Anubis đang tiến hành nghi lễ đón nhận xác ướp
Cái cân này sẽ cân quả tim của người chết vì tim chính là bản ghi chép mọi hành
động của người đó trong quá khứ nên phải đặt lên bàn cân.Sau đó, bốn mươi hai vị
thần thẩm định,mỗi vị thần đại diện cho mét quận của Ai Cập sẽ thẩm vấn người
chết và qui kết cho anh ta đủ thứ tội ác mà anh ta không thừa nhận.Nếu nói đúng
sự thật thì Thoth, vị thần trí tuệ đầu cò sẽ phê rằng anh ta “nói thật” và có thể đi
sang vương quốc của của Osiris.Hình phạt cho người nói dối sẽ được nêu rõ ở gần
cái cân, một vị thần được mệnh danh là kẻ ăn thịt người chết sẽ ăn tráitim của anh
ta và người chết sẽ không được sống tiếp ở kiếp sau. Tất cả những sự việc quan
trọng này đều được hội hoạ ghi lại một cách rất tỉ mỉ, chính xác. Từ những hình
ảnh này cho thấy nội dung của hội hoạ mang tính phục vụ tôn giáo rất cao.


Thần Osiris


Đây là hình vẽ thần Osiris –là vị thần của âm phủ, dược gọi là “người đầu tiên
của phía Tây” bởi vì hầu hết mọi nghĩa địa đều được đặt ở phía Tây. Vương quốc
của thần này không có khác ngoài các vùng đầy hiểm hoạ ở dưới đất mà người ta
nghĩ cũng giống như nước Ai Cập.
Hội hoạ ngoài việc chủ yếu là cuốn sử kí ghi chép lại những hoạt động của
người Ai Cập cổ nó còn là những tác phẩm nghệ thuật vô cùng độc đáo.

Cảnh lao động của người dân Cuốn sách của người chết Tranh trong hầm
mộ
Những bức hoạ có bố cục rất độc đáo vì mang đặc điểm nh cuốn sách nên
nó có thể có nhiều phần khác nhau phục vụ phản ánh nhiều nội dung khác nhau.

Mặt khác trong tranh còn có thêm yếu tố chữ viết nhằm ghi chú cho người xem
hoặc hướng dẫn một nội dung xác định nào đó.
Ngoài những bức tranh phục vụ cho nội dung như trên, tranh của Ai Cập cổ còn
là sự tính toán rất chặt chẽ các mảng miếng màu đậm nhạt, những khoảng trống
trong tranh. Có thể đây cũng là mét sù phản ánh về trình độ khoa học, toán học vào
việc vẽ tranh ở thời kì này. Bởi vì khi khám phá thời kỳ Ai Cập cổ đại cho thấy
ngành khoa học – kỹ thuật của họ rất phát triển. Họ đưa ra sè Pi để tinh diện tích và
thể tích bán cầu, phát minh ra đồng hồ hơi nước, đồng hồ mặt trời và những bí Èn
về xây dựng các kim tự tháp. Có lẽ vì thế nên bố cục tranh chặt chẽ và dù cắt tranh
ở góc nào thì tranh vẫn đảm bảo tính hợp lí,có mảng chính,mảng phụ, hệ thống
sáng tối,khoảng rỗng,khoảng đặc. Đây cũng là mét trong những yếu tố tạo ra sù
thích thú khi xem tranh










Những trích đoạn của các bức bích hoạ
Cách vẽ của ngườicủa người Ai Cập rất đặc biệt. Nhân vật chính trong tranh
được vẽ với tỉ lệ lớn nhất, tỉ lệ nhỏ hơn là vợ và con hay những người hầu, dân
thường, có địa vị thấp hơn trong xã hội. Điều Êy cho ta biết cách tạo hình của
người Ai Cập cổ. Tỉ lệ nhân vật được thể hiện theo đúng chỗ đứng, địa vị của
nhânvật trong xã hội, tôn giáo hoặc gia đình. Tỉ lệ này hoàn toàn không theo chỗ
đứng của nhân vật trong tranh,tức là cách vẽ tranh của người Ai Cập không diễn tả
nhân vật theo luật xa gần. Họ có quan niệm riêng mang tính dân tộc đậm nét. Bên

cạnh đó, các tác giả còn vẽ rất chính xác những đặc điểm cây, hoa, các giống thú…


Cảnh tắm của một quí tộc Động vật Hoạ tiết
hoa lá

Các tác phẩm hội hoạ là sự hội tụ vẻ đẹp nhịp điệu của
động tác tay, chân, thế đứng, ngồi.
Đó chính là cách mà các nghệ nhân vô danh ngàn xưa đã làm cho tranh Papyrus Ai
Cập trở nên sinh động, giầu sức sống.
Hệ thống nét trong tranh không đơn thuần chỉ là đường viền của hình thể mà
đó là tổ hợp các nét có sù thay đổi màu, đậm nhạt ; có lúc đi những nét mảnh
nhárất tinh vi, lại có lúc chỉ gợi tả, buông lơi. Đặc biệt có sự kết hợp hệ thống các
nét vạch,chấm. Làm cho bức trang không hề có cảm giác đơn điệu.
Sù đặc biệt trong cách vẽ còn được thể hiện ở chỗ: Tranh của Ai Cập thường vẽ
mắt thẳng, mặt nghiêng, vai chính diện, thân ở hướng 3/4, chân nhìn góc 2/3. Mới
nhìn thì ta có thể thấy vô lí nhưng đây chính là nét đặc biệt của cách vẽ. Người Ai
Cập muốn vẽ những góc mà có đặc điểm rõ nhất của con người.Mặt khác, cách tạo
hình của họ như vậy còn do quan niệm về sự toàn vẹn của hình tượng. Họ muốn
trên một hình tương có thể nhìn nhânvật ở nhiều hướng khác nhau. Kiểu vẽ này
làm cho tranh dườngnh. có tinh thần,khả năng sống ở bên trong .
Màu sắc trong tranh Ai Cập cổ không nhiều chỉ có trắng,đen, nâu, đỏ, xanh cây,
vàng nghệ (đôI khi là dát vàng) xanh chàm song bức tranh vẫn hấp dẫn
dođược phối hợp tinh tế giữa đậm với nhạt,giữa sáng với tối và các mảng màu đặt
cạnh nhau đạt đến sự hài hoà. Đặc biệt là cách xử lí nhiều mảng trắng trong
tranhtạo nên nhịp điệu biến tấu sinh động, vui mắt.


Các trích đoạn của bức Quang cảnh bữa tiệc lớn
Mặt khác, mét yếu tố còng vô cùng quan trọng để tạo nên vẻ dẹp của các bức

hoạ này là yếu tố “nền” của tác phẩm. Mặt giấy papyrus không trắng mà ngà ngà
đã tạo thành độ nền trung gian rất thuận tiện cho loại hoà sắc trang trí Ýt màu.

Màu dược các nghệ nhân tô rất tỉ mỉ.Họ dã biết kết hợp các sắc màu với nhau
không đơn giản là chỉ là làm cho tranh đẹp mắt mà trong đó họ còn chú ý đến việc
tô màu nhằm phân theo cấp bậc, vị trí và tầm quan trọng của từng nhân vật.từ đó
cho thấy những bức hoạ của người Ai Cập mang nhiều ý nghĩa, phản ánh nhiều
khía cạnh nhưng vẫn đạt sự hoàn thiện về mặt thẩm mỹ nghệ thuật.
Nghệ thuật Ai Cập luôn hướng tới sự vĩnh hằng, sự trường tồn. Điều đó được
chứng minh trong các công trình kiến trúc, điêu khắc, và đặc biệt là hội hoạ.Mặc
dù chỉ là những màu cơ bản được lấy từ thiên nhiên nhưng cùng sự khéo léo của
đôi bàn tay và khối óc người Ai Cập đã làm cho bức tranh của họ là “mạch máu”
nối liền hiện tại và quá khứ.Chính vì thế mà ngày nay dù chúng ta có cách xa họ
hàng nghìn năm lịch sử nhưng chúng ta vẫn phần nào hiểu đuợc cuộc sống
sinh hoạt, tín ngưỡng… của họ ra sao. Các bức tranh tồn tại được đến bây giờ là
một điều rất tuyệt vời mà thế hệ nghệ thuật sau đáng phải học hỏi ở nhiều mặt cả
về sự hoàn hảo về nội dung, tính nghệ thuật, tính dân tộc và tính lịch sử.

×