PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Mét trong những quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta về sự nghiệp
đổi mới giáo dục và đào tạo là: “Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc,
khoa học hiện đại theo định hướng XHCN và phát triển giáo dục phải gắn với nhu
cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ khoa học kỹ thuật, củng cố quốc phòng an
ninh” với mục tiêu là: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo
đức, có tri thức, sức khỏe, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH, đồng
thời còn bồi dưỡng và hình thành nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân
để đáp ứng những yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Để đạt được mục tiêu đó, việc xây dựng cơ sở vật chất, trường lớp, thiết bị
dạy học cần phải đẩy mạnh cùng với đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tích cực.
Đổi mới phương pháp dạy học là mét trong những nhiệm vụ lớn của ngành
giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Điều đó được thể hiện cụ thể trong nghị
quyết TW 2 khoá VIII: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học.
Từng bước áp dụng các phương pháp và phương tiện tiên tiến vào dạy học, bảo
đảm tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên đại học”.
Trong những năm gần đây sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật và
công nghệ thông tin đã và đang tác động mạnh mẽ lên tất cả các lĩnh vực: giáo dục,
khoa học, công việc gia đình, Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đã tạo
một khối lượng thông tin khổng lồ đòi hỏi phải có những thay đổi về cách thức lĩnh
hội kiến thức. Điều đó cũng có nghĩa là đòi hỏi phải có những thay đổi về phương
pháp dạy và học nói chung.
Trong chỉ thị sè 29/2001/CT-BGD & ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo (30/7/2001): “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào
tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT như
là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở
tất cả các môn học”.
Hoá học là một môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, do đó không
thể tách rời lí thuyết với thực nghiệm, phải biết vận dụng lí thuyết để điều khiển
thực nghiệm và từ thực nghiệm kiểm tra cỏc vấn đề của lí thuyết, hoàn thiện lí
thuyết ở mức cao hơn. Thông qua việc quan sát thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ sẽ
giúp học sinh nắm được nội dung bài giảng, từ đó lĩnh hội kiến thức. Tuy nhiên
còn nhiều thí nghiệm độc hại, nguy hiểm, khó thành công, đòi hỏi thời gian dài,
những cơ chế phản ứng mà mắt thường không thể nhìn thấy, … không thể tiến
hành trên lớp được, hay có những khái niệm rất khó mô tả, trừu tượng như orbital
nguyên tử, hình thành liên kết hoá học, chuyển động của electron trong nguyên tử,
sự lai hoá các orbital nguyên tử, sự điện li của dung dịch, cấu tạo vòng benzen, cấu
trúc hợp chất cao phân tử Vậy làm thế nào để người học có thể nắm được dễ
dàng các khái niệm đó?
Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là lĩnh vực ICT với nhiều
thành tựu rực rỡ có thể giúp các em giải quyết những vấn đề khúc mắc nêu trên,
với những thí nghiệm quay sẵn bằng camera hay phòng thí nghiệm ảo, hay cấu trúc
các phân tử, hình dạng các orbital từ những phần mềm chem office, sự chuyển
động của electron, ion được xây dựng trên Macromedia Flash
Ở nước ta trong những năm gần đây đó có rất nhiều các đề tài nghiên cứu,
ứng dụng máy tính vào dạy học. Chỉ riêng Hoá học có thể kể đến phần mềm " Hoá
học 9", phần mềm " Ôn thi đại học"; " Thí nghiệm hoá học 10, 11, 12"; Phòng thí
nghiệm ảo; Trắc nghiệm hoá học của công ty Adom (127 - Thái Thịnh - Hà Nội).
Ngoài ra còn có các phần mềm về hoá học như: Isis\Draw, Chem office, Orbital
Viewer, Chem Lab, Chem office 5, Atoms Symbols and Equations, ACD-
ChemSketch,
Nhiều giỏo viờn đó thấy được vai trò quan trọng của việc khai thác phần
mềm phục vụ quá trình dạy học để nừng cao chất lượng dạy học. Đó có nhiều giáo
án điện tử, sỏch giỏo khoa điện tử của giỏo viờn và sinh viờn trong cả nước, nhưng
chưa có một hệ thống cụ thể mới chỉ là những bài soạn đơn lẻ mang tính thử
nghiệm riêng. Mặt khác, trình độ tin học của giáo viên còn hạn chế, kinh phíđầu
tư vào cỏc phương tiện thiết bị còn hạn hẹp nên việc khai thác các phần mềm vi
tính trong dạy học Húa học bước đầu còn gặp nhiều khó khăn.
Chương “Nguyờn tử” được nghiờn cứu ngay đầu chương trình trung học phổ
thông. Các kiến thức trong chương là cơ sở lý thuyết giúp cho việc nghiên cứu sự
phụ thuộc tính chất của các chất vào cấu tạo của chúng, nên có ý nghĩa quan trọng
trong toàn bộ chương trình húa học phổ thông. Đừy là chương lý thuyết khó nhất,
nhiều khái niệm trừu tượng nên cần chú ý về mặt phương phỏp để học sinh tiếp cận
với nội dung hiện đại.
Vì vậy, việc phối hợp các phần mềm để thiết kế các bài giảng Hoá học là
thực sự cần thiết. Từ những lý do trên chúng tôi đã chọn đề tài: “Sử dụng phối
hợp các phần mềm dạy học để thiết kế các bài giảng chương “Nguyên tử” - lớp
10 THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Hóa học”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
-Nghiên cứu quy trình thiết kế giáo án điện tử.
- Nghiên cứu " sử dụng phối hợp các phần mềm dạy học với các phương tiện
kĩ thuật dạy học hoá học lớp 10 – THPT" nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy
và học Hoá học ở trường trung học phổ thông.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIấN CỨU:
3. 1 Đối tượng nghiên cứu:
- Nội dung chương “Nguyên tử” - lớp 10 THPT
- Xây dựng mét sè chuyên đề tham khảo cho giáo án điện tử.
- Lập chương trình trắc nghiệm cho giáo án điện tử.
- Phương pháp sử dụng giáo trình để giáo viên có thể tiến hành giảng dạy
trực tiếp cho học sinh, học sinh có thể tự học độc lập ở nhà, dùng làm tài liệu tham
khảo, hoặc dùng trong việc giáo dục tõ xa (e - learning).
3. 2 Khách thể nghiên cứu:
Qúa trình đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường THPT.
4. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
Đề tài gồm những nhiệm vụ sau:
• Nghiên cứu cơ sở lí luận về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học Hoá
học, về phương tiện dạy học nói chung và phương tiện trực quan nói riêng. Tình
hình ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học Hoá học trong nước và trên
thế giới. Giới thiệu một số phần mềm dạy học Hoá học.
• Nghiên cứu quy trình thiết kế giáo án điện tử.
• Thiết kế bài giảng chương “Nguyờn tử” lớp 10 THPT, xây dùng mét sè tư
liệu hỗ trợ cho giáo viên và học sinh.
• Thực nghiệm sư phạm, nhận xét đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.
• Đề xuất về sử dụng phối hợp phần mềm dạy học với cỏc phương tiện kỹ
thuật dạy học khỏc nhau trong dạy học Hoỏ học lớp 10 trường THPT.
5. NHỮNG ĐểNG GểP CỦA ĐỀ TÀI.
1 - Hệ thống hoá về cơ sở lý luận, xu hướng đổi mới phương pháp dạy học
Hoá học, về phương tiện dạy học nói chung và phương tiện trực quan nói riêng.
Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học Hoá học
trong nước và trên thế giới.
2 - Giới thiệu một số phần mềm Húa học và phần mềm dạy học Húa học có
nhiều ứng dụng ở trường phổ thông.
3 - Đưa ra quy trình thiết kế giáo trình điện tử cho một số bài trong chương
trình hoá học 10 – THPT.
4- Nghiờn cứu, tổng kết lí thuyết Cấu tạo nguyên tử của nội dung Húa lí
thuyết và Húa lí trong chương trình phổ thông.
5-Đề tài xừy dựng được một số giỏo ỏn điện tử, tư liệu hỗ trợ bài giảng góp
phần đổi mới hình thức dạy và học để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học môn Húa học.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU:
+ Phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết:
- Nghiờn cứu cỏc văn bản và cỏc chỉ thị của Đảng, Nhà nước và Bộ giỏo dục
– đào tạo có liên quan.
- Nghiờn cứu tài liệu, giỏo trỡnh lý luận dạy học, từm lý học, giỏo dục học
và cỏc tài liệu khoa học cơ bản liờn quan đến đề tài, đặc biệt nghiờn cứu những
cơsở phương phỏp dạy học chương “Nguyờn tử” từ đó mà xác định được cơ sở lí
luận để tổ chức quá trình dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực chủ động
sáng tạo của học sinh.
- Nghiên cứu vị trí, vai trò của phương tiện trực quan trong quá trình dạy
học.
- Nghiờn cứu cỏch sử dụng một số phần mềm hoỏ học ỏp dụng vào việc dạy
học Hoỏ học: Windows, Flash, Isis\Draw, Chem office, Orbital Viewer, Chem
Lab, Chem office 5, Atoms Symbols and Equations, ACD-ChemSketch,ChemWin,
ChemLab, Titration…
- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng một số phần mềm thiết kế, hỗ
trợ quy trình thiết kế giáo án điện tử trờn mỏy vi tớnh: M. S PowerPoint, M. S
FrontPage, M. S Publisher, M. S Word, Violet, Quest,
+ Phương phỏp điều tra, thực tiễn:
- Điều tra thực trạng dạy học ở trường phổ thông hiện nay, việc sử dụng các
phương tiện trực quan, các thiết bị nghe nhìn và đặc biệt là ứng dụng ICT vào
trường học.
- Nghiờn cứu mạng internet để tìm hiểu việc ứng dụng ICT trong nước và
trên thế giới. Tìm những phần mềm, mô hình, hình ảnh, mô phỏng có liên
quanđến đề tài.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra đánh giá và chứng minh
tính đúngđắn, khả thi của đề tài.
7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Việc ứng dụng ICT trong các bài giảng sẽ nâng cao được tính tích cực, chủ
động của học sinh khi tiếp thu kiến thức mới. Đây sẽ là mét xu hướng mới cho việc
dạy và học Hoá học ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
I. XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC
I. 1 Đổi mới PPDH - xu hướng chung của thế giới
Vấn đề đổi mới, hoàn thiện PPDH trên thế giới đã được đặt ra tõ khá lâu.
Hiện nay, do sù phát triển của nền kinh tế thị trường đặc biệt là sự phát triển như
vũ bão của các ngành khoa học kĩ thuật, việc đổi mới PPDH là một yêu cầu hàng
đầu đặt ra cho ngành giáo dục của bất kì quốc gia nào.
Các phương pháp nặng về hoạt động thuyết giảng, áp đặt của thầy, nhẹ về
hoạt động tích cực của trò đã và đang được thay thế bằng các phương pháp giáo
dục tích cực, dựa trên quan điểm phát huy tính tích cực của người học, đề cao vai
trò tự học của trò, kết hợp với sự hướng dẫn của thầy trong đó trò là chủ thể, thầy
là tác nhân của quá trình dạy học.
Ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp húa, hiện đại húa đất nước đề ra những
yêu cầu phải đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy
và học.
Luật giáo dục nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành ngày 2/ 12/ 1998
đã ghi rõ ở điều 24 “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh” [12].
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX một lần nữa khẳng định “Đổi mới
phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của
người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi
nhét, học vẹt, học chay, đổi mới và thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử ” [2].
Mới đây nhất là chỉ thị sè 40 - CT/ TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng
(15/6/2004) về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục. Mét trong 7 nhiệm vụ được đề ra là “Đẩy mạnh việc đổi mới nội
dung, chương trình và phương pháp giáo dục theo hướng hiện đại
và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Tiếp tục điều chỉnh và giảm hợp lý nội
dung, chương trình cho phù hợp với tâm lý, sinh lý của học sinh, nhất là cấp tiểu
học và trung học cơ sở. Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phương pháp giáo
dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ một chiều, nặng lý thuyết, Ýt khuyến khích tư
duy sáng tạo; bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát
triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học, đặc biệt cho sinh viên các
trường đại học và cao đẳng. Tích cực áp dụng một cách sáng tạo các phương
pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy và học.
Đổi mới chương trình, giáo trình, phương pháp dạy và học trong các trường, khoa
sư phạm và các trường cán bộ quản lý giáo dục nhằm đáp ứng kịp thời những yêu
cầu đổi mới của giáo dục phổ thông và công tác quản lý nhà nước về giáo dục”[1].
Theo [18] của TS. Nguyễn Trọng Thọ có so sánh mét sè đặc điểm trong dạy
học mang tính giảng huấn truyền thống với dạy học kiến tạo:
Giảng huấn Kiến tạo
Bảng 1.So sánh đặc điểm dạy học giảng huấn và dạy học kiến tạo
Cách tiếp cận theo thuyết kiến tạo trong dạy học đặt yêu cầu chủ động cao
hơn cho người học và tăng cường hoạt động của mỗi HS còng nh của cả tập thể.
Các ứng dụng của ICT đã thực sự trao quyền chủ động học tập cho HS và
cũng làm thay đổi vai trò của người thầy trong giáo dục. Tõ vai trò là nhân tố quan
trọng, quyết định trong kiểu dạy học tập trung vào thầy cô, thì nay các thầy cô phải
chuyển sang giữ vai trò nhà điều phối theo kiểu dạy học hướng tập trung vào HS
(dạy học lấy học sinh làm trung tâm). Kiểu dạy học hướng tập trung vào HS và
hoạt động hóa người học có thể thực hiện được một cách tốt hơn với sự trợ giúp
của máy tính và mạng Internet. Với các chương trình
I.2.2. Hoàn thiện các PPDH hiện có
- Tăng cường tính tích cực, tính tìm tòi sáng tạo ở người học, tiềm năng trí
tuệ nói riêng và nhân cách nói chung thích ứng năng động với thực tiễn luôn đổi
mới.
- Tăng cường năng lực vận dụng tri thức đã học vào cuộc sống, sản
xuất.
- Chuyển dần trọng tâm của PPDH từ tính chất thông báo, tái hiện đại trà
chung cho cả lớp sang tính chất phân hoá, cá thể hoá cao độ tiến lên theo nhịp độ
cá nhân.
- Chuyển dần trọng tâm đầu tư công sức vào việc giảng giải kiến thức sang
dạy phương pháp học, trong đó có phương pháp tự học cho học sinh.
I.2.3. Sáng tạo các PPDH mới bằng các cách sau đây
- Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp.
Phối kết một cách hợp lí mét sè PP khác nhau để phát huy cao độ hiệu quả
của giờ học hoá học theo hướng dạy học tích cực.
I.3. Dạy và học tích cực
Hiện nay việc dạy và học hoá học đang được đổi mới theo hướng sử dụng
mét sè phương pháp dạy học tích cực và phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao
tính tích cực của học sinh trong dạy học hoá học ở trường phổ thông.
I.3.1. Phương pháp tích cực
Phương pháp tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước, để
chỉ những phương pháp giáo dục - dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học. “Tích cực” trong phương pháp tích cực được dùng
với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái với nghĩa là không hoạt động, thụ động chứ
không dùng trái nghĩa với tiêu cực, thuật ngữ rút gọn
Chủ động - tích cực - sáng tạo: là mức độ cao của tính tích cực hoạt động
nhận thức. Học sinh đặt ra nhiệm vụ nhận thức và tự xác định cho mình con đường
giải quyết.
Ví dụ: Yêu cầu học sinh thực hiện việc tổng hợp một chất hữu cơ khi biết
chất ban đầu. Học sinh cần hình thành cho mình một loạt nhiệm vụ và giải quyết
chúng như:
+ Lựa chọn con đường tổng hợp chất và dông cụ thiết bị.
+ Tiến hành tổng hợp chất bằng thực nghiệm.
Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền
thống. Trong hệ thống các PPDH quen thuộc đã có nhiều PPDH tích cực. Về mặt
hoạt động nhận thức, các phương pháp thực hành là “tích cực” hơn các PP trực
quan, các PP trực quan là “tích cực” hơn các PP dùng lời. Mét sè PPDH tích cực có
thể áp dụng ở trường phổ thông là:
- Vấn đáp (đàm thoại) tìm tòi.
Mô hình nguyên tử cò do Rutherfod và Bor đề xướng. Mô hình này cho rằng
trong nguyên tử các electron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hay bầu dục
xác định xung quanh hạt nhân, như các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Do đó, mô
hình này còn được gọi là mô hình hành tinh nguyên tử.
Hình 2. Mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford và Borh
Tuy nhiên, mô hình này không phản ánh đúng trạng thái chuyển động của
electron trong nguyên tử. Từ lí thuyết Vật lí hiện đại, lí thuyết cơ học lượng tử, ta
biết trạng thái chuyển động của electron là những hạt vi mô (những hạt vô cùng
nhỏ) có những khác biệt về bản chất so với sự chuyển động của những vật thể vĩ
mô (vật thể lớn) mà ta thường quan sát hằng ngày.
b. Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử, obitan
nguyên tử.
Để mô tả đúng đắn cấu tạo nguyên tử, cơ học lượng tử ra đời. Trong nguyên
tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ
đạo xác định nào. Cơ học lượng tử không xác định vị trí chính xác của
3. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.
- Minh hoạ: thí nghiệm chứng minh sự tồn tại
của hạt nhân nguyên tử.
- Kết luận:
4. Minh hoạ cấu tạo nguyên tử
- Kết luận:
B2. Đơn vị khối lợng và kích thớc nguyên tử
1. Đơn vị khối lợng nguyên tử
2. Kích thớc nguyên tử
B3. Kết luận chung
B4. Củng cố
Phần 2: Hình ảnh và âm thanh
- Một số hình ảnh sử dụng trong bài:
PhÇn 3: Trî gióp gi¸o viªn
PhÇn 5: Bài trình diễn:
( Nội dung trình diễn được thể hiện trên các Slides dưới đây)
III. 3 Hng dn s dng a CD
1. Yêu cầu sử dụng
Hồ sơ các bài giảng trên có chức năng sau:
Bng 3. 2
ỏnh giỏ ng ý Khụng ng ý
Nõng cao hiu qu bi hc
Giỳp HS tớch cc nhn thc hn
Kớch thớch hng thỳ hc tp ca HS
m bo c kin thc vng chc, c bn
Truyn t c nhiu tri thc, tn ít thi gian
Giờ học sinh động hơn, hấp dẫn hơn
HS hiểu và tiếp thu bài dễ hơn
Chất lượng bài dạy được nâng cao
Ý kiến bổ sung: Sau khi dạy thực nghiệm xong các bài của chương “Nguyên
tử”, phát phiếu học tập cho học sinh. Giới thiệu cho học sinh tù tham khảo thêm
những thông tin, tư liệu, hình ảnh về nội dung trên đĩa CD của giáo viên cung cấp
và các tư liệu có liên quan đến nội dung bài học (các trang web, từ điển encata,…).
Phiếu điều tra dành cho Học sinh(Phiếu số 2)
Đánh giá vai trò của CNTT đến hứng thú học tập và khả năng nhận thức của
HS.
Họ tên: ………………………. Lớp:………………………
Em hãy cho biết ý kiến của em về những giờ học có áp dụng CNTT. Em có thích
những giờ học nh vậy không?
Nếu đồng ý đánh dấu (x) vào các hàng phù hợp.
Bảng 3. 3
Đảm bảo được kiến thức vững chắc, cơ bản 5 83, 33
Truyền đạt được nhiều tri thức, tốn Ýt thời gian 5 83, 33
Giờ học sinh động hơn, hấp dẫn hơn 5 83, 33
HS hiểu và tiếp thu bài dễ hơn 4 66, 67
Chất lượng bài dạy được nâng cao 6 100
Nh vậy theo đánh giá của các giáo viên, việc sử dụng CNTT trong quá
trình dạy học bộ môn sẽ cho phép nâng cao hiệu quả dạy học .
Kết quả đánh giá về học sinh :
Kết quả phiếu điều tra (Phiếu số 2)
Tổng số học sinh: Mỗi lớp 50
Bảng 3. 3
Bài 1
Lớp 10A1
Bài 2
Lớp 10A2
Bài 3
Lớp 10A3
Bài 4
Lớp 10
A7
Số
HS
Tỉ lệ
%
Số
HS
Tỉ
lệ
%
Số
HS
Tỉ lệ
%
Số
HS
Tỉ
lệ %
Rất thích
45 90 44 88 46 92 48 96
Bình thường
5 10 6 12 3 6 2 4
Không thích
0 0 0 0 0 0 0 0
Bảng 3. 4
Bài 1
Lớp 10 A1
Bài 2
Lớp 10 A2
Bài 3
Lớp 10 A3
Bài 4
Lớp 10 A7
Số
HS
Tỉ lệ
%
Số
HS
Tỉ lệ
%
Số HS Tỉ lệ
%
Số
HS
Tỉ lệ
%
Quá khú(1)
5 10 8 16 3 6 2 4
Bình thường
38 76 37 74 38 76 36 72
Dễ (3)
7 14 5 10 9 18 12 24
Qua kết quả điều tra ở phiếu sè 2 cho thấy rằng: Việc sử dụng CNTT vào
dạy học hoá học giúp cho học sinh tăng cường hứng thú học tập và khả năng sáng
tạo.
Đa số học sinh đều rất thích những giờ học có sử dụng CNTT và thích tự tìm
hiểu kiến thức qua máy tính được liên kết với nội dung bài giảng có sự hướng dẫn
của giáo viên.
Kết quả điều tra ở bảng 3. 4 được thể hiện ở biểu đồ:
Việc nghiên cứu sử dụng các phương pháp dạy học nhằm phát triển tư duy
của học sinh thông qua việc áp dụng CNTT và khai thác mét số phần mềm với các
phương tiện kỹ thuật dạy học, cũng là góp phần đổi mới phương pháp dạy học
nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học môn hoá học ở trường THPT.
Đề tài:
“
Sử dụng phối hợp các phần mềm dạy học để thiết kế các bài giảng
chương “Nguyên tử” - lớp 10 THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy - học
môn Hóa học”là cần thiết, khả thi và có tác dụng nâng cao chất lượng dạy và học
môn hoá học ở trường THPT. Đây cũng là ý kiến của thầy Hiệu trưởng Lưu Danh
Chiêm, các thầy cô giáo trong tổ Hóa học trường THPT Đống Đa Hà Nội và
trường THPT Lam sơn Thanh hóa.
KẾT LUẬN CHUNG VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
* Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài chúng tôi có kết luận:
Đề tài đã bước đầu hệ thống hoá cơ sở lý luận về xu hướng đổi mới phương
pháp dạy học Hoá học, về vai trò của phương tiện dạy học nói chung và phương
tiện trực quan trong lý luận dạy học; tình hình ứng dụng CNTT trong dạy và học
hoá học trong nước và trên thế giới; giới thiệu mét số phần mềm dạy học hoá học
phục vụ đắc lực cho chương trình hoá học phổ thông.
Đưa ra các nguyên tắc, quy trình thiết kế giáo án điện tử, trong đó có kết
hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận dạy học bộ môn, nội dung bộ môn và CNTT để
tạo ra sản phẩm. Từ đó thiết kế được 7 bài giảng trong chương Nguyên tử Lớp 10
THPT
Nghiờn cứu, tổng kết lí thuyết Cấu tạo nguyên tử của nội dung Húa lí thuyết
và Húa lí trong chương trình phổ thông.
Sử dụng phối hợp các phần mềm dạy học để xây dựng được hệ thống bài
giảng của chương “Nguyên tử” Lớp 10 THPT. Các phần mềm đã sử dụng là:
Windows, PowenrPoint, M. S FrontPage, Violet, Flash, Orbital Viewer.
Đề tài là một tài liệu bổ Ých cho GV Hóa học các trường THPT, cho sinh
viên khoa Hóa học các trường ĐHSP, các bậc phụ huynh và các em học sinh.
Nh vậy việc ứng dụng CNTT vào dạy học Hoá học ở trường THPT là một
việc làm rất cần thiết, từng bước hiện thực hoá đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước. Tuy nhiên, đây là một phương pháp mới nên còn gặp nhiều khó khăn
không những về cơ sở vật chất mà còn cả thói quen dạy và học của thầy và trò.
* Ý kiến đề xuất :
Trong việc sử dụng phối hợp các phần mềm dạy học, để thiết kế các bài
giảng hóa học đạt được hiệu quả cao, chúng tôi có mét sè kiến nghị sau:
- Tích cực quan tâm đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, chú trọng ở khâu đào
tạo, bồi dưỡng giáo viên, sinh viên sư phạm. Đặc biệt là việc ứng dụng CNTT vào
dạy học.
- Xây dựng thư viện thông tin (minh họa thí nghiệm, bài giảng điện tử, giáo
trình điện tử, các phần mềm dạy học,…). Có sự phối hợp trong việc xây dựng các
bài giảng và cơ sở dữ liệu giữa các trường sư phạm và các giáo viên phổ thông để
có thể áp dụng rộng rãi, đạt hiệu quả giáo dục cao.
- Nhà nước tăng cường đầu tư, phát triển, sản xuất thêm các phần mềm Tin
học nói chung và hoá học nói riêng bằng ngôn ngữ tiếng Việt và đưa các
phần mềm có nội dung phù hợp lên mạng internet có thể sử dụng một cách
đại chúng, phục vụ mục tiêu khoa học và giáo dục.
- Phát động các phong trào thiết kế, đề xuất ý tưởng về phần mềm dạy và
học rộng khắp để từ đó lựa chọn những phần mềm, những ý tưởng tốt nhất nhằm
ứng dụng và phát triển.
- Nhà nước và xã hội cần đầu tư cơ sở vật chất cho các trường phổ thông,
đặc biệt là các trang thiết bị hiện đại nh máy tính, đầu video, máy chiếu đa năng,
nối mạng internet,…
chúng tôi nhận thấy đây mới chỉ là kết quả nghiên cứu bước đầu. Với điều
kiện thời gian nghiên cứu và thử nghiệm có hạn nên bản luận văn này chắc chắn là
chưa được đầy đủ. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của thầy cô
trong hội đồng chấm luận văn, các chuyên gia, các thầy cô giáo và các bạn đồng
nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
HOÀNG HỮU MẠNH
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chỉ thị sè 40 - CT/ TW ngày 15/ 06/ 2004 của Ban bí thư TW Đảng về việc xây
dụng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.
2. Báo cáo kết quả nghiên cứu chương trình cấp nhà nước “Phát triển sựnghiệp
giáo dục quốc dân trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ tiến lên chủ
nghĩa xã hội” 1987-1990. BGD - ĐT, Hà Nội, tháng 4/ 1991 (trang 68).
3. Nguyễn Đức Chuy. Phần mềm thí nghiệm hoá học 10