Tải bản đầy đủ (.pdf) (241 trang)

Tổng kết thiết kế thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình - Hội thảo nâng cao chất lượng xây dựng đập bê tông đầm lăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.72 MB, 241 trang )

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trờng Đại học Thủy lợi





Kỷ yếu
hội thảo khoa học

đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ
tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn định bình



Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. phạm văn quốc


7263-15
26/3/2009

Văn phòng T vấn thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình

Trờng Đại học Thuỷ lợi
Số 175, phố Tây Sơn, Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.
Điện thoại cơ quan: (84-4) 5631535. Fax: (84-4) 5638066.
Website:http ://www.wru.edu.vn Email:

Hà Nội, 2008
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG ĐẬP BÊ TÔNG


ĐẦM LĂN
Thời gian: Thứ 6, ngày 16-11-2007.
Địa điểm: Hội trường 223 (tầng 2), Trường Đại học Thuỷ lợi.
175. Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
Buổi sáng 16-11:
- 7 giờ 30 đến 8 giờ kém 5: Đón tiếp đại biểu.
- 8 giờ kém 5: Ổn định chuẩn bị khai mạc.
- 8 giờ đến 12 giờ :
+ Giới thiệu đại biểu
+ Chủ trì HT: Lãnh đạo Vụ KHCN, Cục QLXDCT,
Trường ĐHTL, Ban QLĐT&XDTL6.
+ Trình bày và thảo luận các báo cáo.
- 12 giờ : Ăn trưa.

Buổi chiều 16-11:
- 13 giờ 30 đến 16 giờ 30 :
+ Trình bày và thảo luận các báo cáo.
- 16 giờ 30 đến 17 giờ: Tổng kết Hội thảo.

Thường trực Ban tổ chức: PGS.TS. Phạm Văn Quốc
Giám đốc Văn phòng Tư vấn Thẩm định thiết kế và Giám định CLCT
Trường Đại học Thuỷ lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
ĐT: 04-5631535 DĐ: 0913006309. Fax: 04-5638066
Emai:


BÁO CÁO TẠI HỘI THẢO
1. Kết quả bước đầu Tổng kết thiết kế, thi công đập BTĐL Định Bình. PGS. TS. Phạm Văn Quốc –
Giám đốc VPTVTĐTK&GĐCLCT-ĐHTL. ĐT 0913006309.
2. Thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình – Kết quả và kinh nghiệm. KS. Lê Văn Đồng – Phó Tổng

GĐ Công ty CPXD 47. ĐT 0913440085.
3. Công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công công trình đầu mối hồ chứa Định Bình. KS.
Nguyễn Minh Nhân - Phó GĐ Ban QLĐT&XDTL 6. ĐT 0903511595.
4. Một số kết quả nghiên cứu bước đầu nâng cao chống thấm cho đập bê tông đầm lăn. PGS.TS.
Lê Minh – Trưởng phòng TH, Viện KHTL. ĐT 0913024118.
5. Điều chỉnh thiết kế và giám sát tác giả đập BTĐL Định Bình. KS. Nguyễn Hữu Ngọc – Chủ nhiệm
CT, Công ty TVXDTLVN. ĐT 091306024.
6. Một số vấn đề cần trao đổi về ứng dụng công nghệ BTĐL trong xây dựng đập ở Việt Nam. TS.
Nguyễn Quang Hiệp, Viện KHCNXD. ĐT: 0913524621.
7. Phụ gia dùng chế tạo bê tông đầm lăn trong xây dựng đập bê tông trọng lực. TS. Nguyễn Đức
Thắng - Giám đốc Viện CNBT- Viện KHCNXD. ĐT 0903420792.
8. Về khe nhiệt, khe thi công của đập bê tông đầm lăn. GS.TS. Nguyễn Văn Mạo – ĐHTL. ĐT
0913515377.
9. Một số giải pháp thiết kế đập bê tông đầm lăn Nước Trong. ThS. Nguyễn Trí Trinh - Phó GĐ Trung
tâm CN, Công ty TVXDTLVN. ĐT 0903588465.
10. Sử dụng phụ gia tro bay để chế tạo bê tông đầm lăn Định Bình – Kết quả và kinh nghiệm. KS.
Lê Hữu Hải – Trưởng phòng Thí nghiệm Công ty Cổ phần XD 47.
11. Các biện pháp khống chế nhiệt trong quá trình thi công bê tông đầm lăn. PGS. TS. Vũ Thanh
Te - Phó HT Trường ĐHTL. ĐT 0913345337, ThS. Nguyễn Hữu Nghĩa - Phó GĐ Ban Quản lý Đầu tư và
Xây dựng Thuỷ lợi 6. ĐT 0913447451.
12. Phương pháp thiết kế cấp phối hỗn hợp bê tông đầm lăn. TS. Hoàng Phó Uyên –Trưởng phòng
Nghiên cứu Vật liệu, Viện KHTL. ĐT 0913234867.
13. Một số vấn đề về ổn định chống động đất đối với đập bê tông đầm lăn. GS.TS. Nguyễn Văn Lệ –
Trường ĐHTL. ĐT 0913035379.
14. Một số vấn đề về tiêu chuẩn thiết kế đập bê tông đầm lăn Định Bình. GS.TS. Phạm Ngọc Quý -
Phó Hiệu trưởng Trường ĐHTL ĐT 0903205575.
15. Thành tựu nghiên cứu về vật liệu bê tông đầm lăn và kiến nghị áp dụng. TS. Nguyễn Như Oanh
- Trưởng Bộ môn Vật liệu XD, Trường ĐHTL. ĐT 0913555144.
16. Một số vấn đề Qui trình kiểm định chất lượng thi công bê tông đầm lăn. TS. Đỗ Văn Toán -
Trường ĐạĐHTL, ĐT 04-5630640.

17. Một số nhận xét về kết quả khoan phụt chống thấm, gia cố nền đập Định Bình và các đập cao.
KSCC. Hoàng Khắc Bá, ĐT 0912141686.
18. Thận lợi và khó khăn khi thiết kế đập bê tông đầm lăn Nước Trong. ThS. Nguyễn Trí Trinh -
Phó GĐ Trung tâm CN, Công ty TVXDTLVN. ĐT 0903588465.
19. Khoan phụt tạo màng chống thấm, gia cố và khoan tiêu thoát nước nền đập Định Bình. Nguyễn
Thu Trang – Giám đốc Công ty TV - Tổng CT XDTL4. ĐT 0913922301.
20. Danh mục một số tiờu chuẩn và tài liệu kỹ thuật về bờ tông và đập BTĐL. PGS. TS. Phạm Văn
Quốc – Giám đốc VPTVTĐTK&GĐCLCT-ĐHTL. ĐT 0913006309.
21. Một số công trình sử dụng đập BTĐL ở nước ta. PGS. TS. Phạm Văn Quốc, KS. Phạm Lan Anh,
Đoàn Văn Hoạt, Hồ Hồng Sao - Văn phòng TVTĐTK&GĐCLCT - ĐHTL.

Hội thảo:
Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê tông đầm lăn
VPTV-ĐHTL:
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình

1

Mở đầu

Công nghệ bê tông đầm lăn đã đợc nghiên cứu, ứng dụng để xây dựng đập
từ những năm 60 của thế kỷ 20. Đến nay, đã và đang xây dựng khoảng gần 400 đập
BTĐL trên thế giới. Hiện tại, Trung Quốc đang là quốc gia dẫn đầu cả về số lợng,
khối lợng đập BTĐL, tiếp đến là Nhật Bản, Hoa Kỳ, Brazin và Tây Ban Nha.
Trong số khoảng 390 đập BTĐL trên thế giới có 75 đập (20%) cao trên 75m
và 32 đập (8%) cao trên 100m. Việt Nam chúng ta mới đa công nghệ BTĐL vào
xây dựng đập một số năm gần đây. Nhng, tính đến thời điểm này, tỷ lệ đập BTĐL
cao trên 75m của Việt Nam đã là 90%, cao trên 100 m là 50%. Các đập BTĐL đã và
đang chuẩn bị xây dựng ở Việt Nam đều là các đập lớn. Đập Sơn La do Việt Nam
thiết kế và thi công với chiều cao 138m và khối tích BTĐL 3,1triệu m

3
là một trong
3 đập BTĐL lớn nhất thế giới và một trong 7 đập BTĐL cao nhất thế giới.
Bên cạnh u thế vợt trội của công nghệ đập BTĐL đã đợc khẳng định,
cũng xuất hiện nhiều vấn đề kỹ thuật về thiết kế, lựa chọn vật liệu, thi công, kiểm
soát chất lợng và nghiệm thu đòi hỏi phải quan tâm nghiên cứu, thảo luận làm rõ
để kịp thời bổ sung, hoàn thiện công nghệ này phù hợp với điều kiện tự nhiên, năng
lực kỹ thuật và kinh tế của Việt Nam.
Đập BTĐL Định Bình (là một trong hai đập BTĐL xây dựng đầu tiên ở nớc
ta) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đầu t. Bộ đã chỉ đạo Tổng kết thiết
kế, thi công đập BTĐL Định Bình nhằm đánh giá kết quả tốt đã đạt đợc, cả những
tồn tại, thiếu sót, kịp thời rút kinh nghiệm để xây dựng đập BTĐL Nớc Trong và
các đập bê tông đầm lăn trong thời gian tới tốt hơn. Thông qua tổng kết còn để rút
ra các kết luận có giá trị bổ sung cho Qui chuẩn, Tiêu chuẩn, Qui trình kỹ thuật,
Định mức chuyên ngành, Nghiên cứu khoa học, Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và
kỹ thuật xây dựng đập BTĐL. Hội thảo Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê
tông đầm lăn là một nội dung quan trọng của công tác tổng kết.
Hội thảo đề cập đến ba vấn đề chính: Các vấn đề về thiết kế; Các vấn đề về
thi công và Các vấn đề về vật liệu xây dựng đập BTĐL.
Nội dung của Hội thảo đợc chuẩn bị bởi cán bộ của các đơn vị đã và đang
tham gia xây dựng đập BTĐL ở nớc ta, bao gồm: Ban quản lý Đầu t và Xây dựng
Thuỷ lợi 6, Công ty T vấn xây dựng Thủy lợi Việt Nam, Công ty Cổ phần Xây
dựng 47 và các nhà thầu phụ thi công đập BTĐL Định Bình, Viện KHTL, Viện
KHCN Vật liệu xây dựng, chuyên gia của HĐNTNN và Trờng Đại học Thuỷ lợi
(đơn vị chủ trì tổng kết thiết kế, thi công đập BTĐL Định Bình).
Ban tổ chức Hội thảo rất mong nhận dợc nhiều ý kiến để tiếp tục góp phần
nâng cao chất lợng xây dựng đập BTĐL ở nớc ta.


Hội thảo:

Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê tông đầm lăn
VPTV-ĐHTL:
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình

2




KếT QUả BƯớC ĐầU
TổNG KếT THIếT Kế, THI CÔNG ĐậP BÊ TÔNG ĐầM LĂN ĐịNH BìNH
PGS. TS. Phạm Văn Quốc
Giám đốc Văn phòng T vấn TĐTK&GĐCLCT- Trờng ĐHTL

Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình nhằm đánh giá kết
quả tốt đã đạt đợc, cả những tồn tại, thiếu sót; kịp thời rút kinh nghiệm để xây dựng
đập BTĐL Nớc Trong và các đập bê tông đầm lăn trong thời gian tới tốt hơn.
Thông qua tổng kết thiết kế, thi công xây dựng công trình đập BTĐL Định Bình
còn để rút ra các kết luận có giá trị về bổ sung Qui chuẩn, Tiêu chuẩn kỹ thuật, Định
mức chuyên ngành, Nghiên cứu khoa học, Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và kỹ
thuật xây dựng đập BTĐL. Nội dung tổng kết các vấn đề chủ yếu sau đây:
1. Những vấn đề phù hợp và bất cập khi dùng các Tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam để
thiết kế đập bê tông đầm lăn Định Bình .
2. Chọn lọc và vận dụng các Tiêu chuẩn kỹ thuật của nớc ngoài để thiết kế đập bê
tông đầm lăn Định Bình.
3. Lý do và kinh nghiệm điều chỉnh thiết kế trong quá trình xây dựng đập BTĐL
Định Bình.
4. Chất kết dính, phụ gia cho bê tông đầm lăn nói chung và đập Định Bình nói riêng.
5. Cấp phối bê tông đầm lăn nói chung và đập Định Bình nói riêng.
6. Qui định các điều kiện kỹ thuật thi công bê tông đầm lăn đập Định Bình.

7. Kiểm định chất lợng thi công bê tông và bê tông đầm lăn Định Bình.
8. Khoan phụt chống thấm, gia cố và thoát nớc thấm nền đập Định Bình.
9. Các biện pháp khống chế nhiệt trong thi công bê tông đầm lăn Định Bình.
10. Các biện pháp bảo ôn, xử lý nứt và khe lạnh tiếp giáp.
11. Chống thấm cho thân đập bê tông đầm lăn nói chung và đập Định Bình nói riêng.
12. ổn định, độ bền của đập bê tông đầm lăn nói chung và đập Định Bình nói riêng.
13. Cửa van, máy đóng mở và thiết bị cơ điện thuỷ công Định Bình.
14. Các kết luận và kiến nghị
Công tác tổng kết đã đợc thực hiện bởi sự phối hợp chặt chẽ giữa các chuyên gia
của Tr
ờng đại học Thuỷ lợi (đơn vị chủ trì tổng kết) với Ban quản lý Đầu t Xây dựng
Thuỷ lợi 6, với đơn vị t vấn thiết kế - Công ty T vấn xây dựng Thủy lợi Việt Nam
(trớc đây là HEC I), với Nhà thầu xây dựng chính - Công ty Cổ phần Xây dựng 47 và
các nhà thầu phụ thi công, với Cục Giám định NN về chất lợng CTXD, với các
chuyên gia của HĐNTNN, với Viện KHTL, với Viện chuyên ngành bê tông thuộc
Hội thảo:
Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê tông đầm lăn
VPTV-ĐHTL:
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình

3
Viện KHCNVL và với các đơn vị liên quan khác dới sự chỉ đạo của Vụ Khoa học
Công nghệ, Cục Quản lý xây dựng công trình - Bộ NN&PTNT.
Phơng pháp tổng kết từ thực tế thi công tại công trờng Định Bình, kết hợp
nghiên cứu, thu thập, phân tích tài liệu. Đến nay đã đạt đợc kết quả tốt bớc đầu.
Tóm tắt một số kết quả chính nh sau :
I- CáC VấN Đề Về thiết kế
1. Khẳng định u, nhợc điểm của BTĐL để xây dựng đập

Đập Định Bình là công trình thi công bằng công nghệ bê tông đầm lăn đầu tiên

trong nghành thủy lợi. Đến nay, một số u, nhợc điểm cơ bản đã đợc khẳng định rõ,
bao gồm :
a- Ưu điểm:
- Thi công nhanh, giảm đợc thời gian xây dựng so với bê tông thờng
- Giảm đợc đáng kể số lợng xi măng trong 1 m
3
bê tông và từ đó giảm đợc
nhiệt phát sinh trong khối bê tông thờng là nguyên nhân chính gây nứt nẻ bê tông
- Có thể thi công liên tục nếu thiết kế khoảnh đổ và tổ chức thi công hợp lý
- Sử dụng ván khuôn ít hơn so với bê tông thờng
- Giảm giá thành công trình so với bê tông thờn, có thể từ 15%-20%
b- Nhợc điểm:
- Do bê tông khô, it xi măng, dễ bị phân tầng khi vận chuyển, đổ, san, ủi, đầm
nén sẽ làm giảm chất lợng bê tông không đều, thậm chí suy giảm không đạt cờng độ
thiết kế.
-Phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiệt độ nơi đổ bê tông.
- Thời gian ninh kết đạt cờng độ thiết kế khá lâu thông thờng từ 90-120 ngày
thậm chí 180 ngày sau đổ bê tông.
- Phụ thuộc vào trạm trộn (nhập ngoại), nguồn cung cấp phụ gia tro bay (Công
trình Định Bình phải ngừng thi công BTĐL khá lâu để đợi nhập hộp số thay thế hộp số
của trạm trọn bị hỏng, tro bay thiếu phải tìm nguồn thay thế mặc dù khi thiết kế lựa
chọn cho bay phả lại đã có cam kết bằng hợp đồng cung ứng đủ cả về chất lợng và
khối lợng
2- Đã và tiếp tục nghiên cứu vận dụng tiêu chuẩn, công nghệ nớc ngoài

Hội thảo:
Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê tông đầm lăn
VPTV-ĐHTL:
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình


4
- Trong thời gian qua, nhiều cơ quan khoa học và đơn vị t vấn thiết kế, nhà
thầu thi công trong nớc đã tiếp cận nhanh chóng có hiệu quả với các Tiêu chuẩn thiết
kế, Qui trình thi công, thiết bị và dây chuyền công nghệ thi công đập BTĐL của các
nớc: Trung Quốc, Mỹ, Nhật
- Các nớc nêu trên rất năng động nghiên cứu và đi trớc đổi mới công nghệ và
đạt đợc nhiều thành tựu mới. Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu, vận dụng các Tiêu chuẩn
thiết kế, Qui trình thi công, thiết bị và dây chuyền công nghệ thi công đập BTĐL của
nớc ngoài vào điều kiện cụ thể của mỗi công trình ở nớc ta, trong khi chúng ta cha
xây dựng đợc hệ thống tiêu chuẩn, qui trình công nghệ của Việt Nam là rất cần thiết.
3- Xây dựng gấp HT tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng đập BTĐL Việt Nam

- Hiện nay cha có tiêu chuẩn ban hành chính thức, phải vận dụng tiêu chuẩn
thiết kế, qui trình thi công đập BTĐL của một số nớc. Mỗi nớc, ở mỗi thời kỳ lại có
nhiều vấn đề khác nhau, không thống nhất. Khi nghiên cứu, vận dụng vào điều kiện
nớc ta cũng đã nảy sinh nhiều bất cập.
- Vì vậy, cần bổ sung gấp hệ thống qui chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế, qui trình thi
công, thí nghiệm và nghiệm thu, quản lý và vận hành đập BTĐL của Việt Nam.
- Rà soát lại các tiêu chuẩn ngành có liên quan về khảo sát, vật liệu xây dựng, qui
trình, phơng pháp, thiết bị thí nghiệm vật liệu BTĐL .
4- Hạn chế sử dụng bê tông thờng trong đập BTĐL

- Khi xây dựng đập xây dựng bằng công nghệ BTĐL hết sức tránh càng nhiều
càng tốt những chi tiết kết cấu bằng bê tông, bê tông cốt thép thông thờng và các lỗ
khoét trong đập (nh hành lang kiểm tra, lỗ xả lũ, cống dẫn dòng thi công, cống lấy
nơc.
- Càng nhiều hạng mục bê tông thờng thì càng chia vụn mặt bằng thi công, hạn
chế rất nhiều đến tầm hoạt động của các phơng tiên thi công cơ giới và giảm u thế và
hiệu quả kinh tế của công nghệ thi công đập BTĐL.
5- Đẩy mạnh hợp tác trong và ngoài nớc về xây dựng đập BTĐL


- Trong quá trình thiết kế và thi công đập BTĐL Định Bình, đã có sự hợp tác
khá chặt chẽ giữa các đơn vị KHCN, các cơ quan quản lý nhà nớc, các nhà
thầu xây dựng trong nớc, nh: HEC1, ĐHTL, Viện KHTL, ĐHXD, Vụ
KHCN, Cục QLXDCT, Ban QLĐTXDTL6, Công ty CPXD47 Đồng thời
chúng ta đã mời một số Giáo s, chuyên gia Trung Quốc chuyên sâu về đâp
BTĐL sang trao đổi, hợp tác, chuyển giao và đào tạo .
- Tiếp tục và mở rộng hợp tác, chuyển giao công nghệ thiết kế, chế tạo phụ gia,
vật liệu xây dựng và thi công BTĐL giữa các đơn vị KHCN, các cơ quan quản
Hội thảo:
Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê tông đầm lăn
VPTV-ĐHTL:
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình

5
lý nhà nớc, các nhà thầu xây dựng trong nớc, với các cơ quan KHCN,
chuyên gia Trung Quốc và các nớc khác để nhanh chóng đạt đợc thành tựu
cao hơn về công nghệ xây dựng đập BTĐL.

6- Thiết kế mặt cắt tối u đập BTĐL phù hợp với điều kiện xây dựng cụ thể

- Nghiên cứu xử lý các đới xung yếu, đứt gãy của nền đập,
- Lựa chọn mặt cắt đập bê tông đầm lăn hợp lý và tối u,
- Xác định quy mô tràn có cửa van hợp lý,
- Xác định lựa chọn tuyến năng lợng hợp lý.
Các vấn đề nêu trên đây đã đợc đơn vị TVTK rút kinh nghiệm từ đập Định Bình,
nghiên cứu giải quyết phơng án xây dựng đập BTĐL Nớc Trong.
7- Nghiên cứu ổn định và độ bên đập BTĐL

- Đến nay, sau 30 năm phát triển, trên thế giới đã có nhiều đập bê tông đầm

lăn lớn đợc thiết kế, xây dựng và đa vào khai thác. Điển hình là các đập của
Trung Quốc: Longthan (216,5m), Quangzhao (195,5m) Tuy nhiên, ổn định và độ
bền của đập vẫn còn là chủ đề của nhiều hội thảo lớn về đập BTĐL (Hội thảo 3-
2007 ở Atlanta (Mỹ), Hội thảo 10- 2007 ở Quý Dơng (Trung Quốc).
- Cho đến nay, phân tích ổn định và độ bền của đập trọng lực bê tông đầm lăn
vẫn sử dụng các phơng pháp nh dùng cho đập trọng lực bê tông thờng. Tuy
nhiên, trong phân tích đánh giá phải chú ý đến những đặc điểm của đập bê tông
đầm lăn nh lực dính kết ở mặt tiếp giáp giữa các lớp kém, mô đun đàn hồi cao hơn
mô đun đàn hồi của bê tông thờng cùng cờng độ v.v.
- Động đất luôn luôn là vấn đề lớn đặt ra đối với các công trình xây dựng. Đến
nay, hầu hết các đập đập bê tông trọng lực thờng và BTĐL chúng ta đang thiết kế
và xây dựng có mái thợng lu thẳng đứng và gần thẳng đứng. Tuy nhiên, trên thế
giới một số đập BTĐL cao trên 100 m đã đợc thiết kế và xây dựng với mái thợng
lu và hạ lu nghiêng đối xứng. Rõ ràng, động đất và ổn định của đập BTĐL trong
vùng động đất còn nhiều vấn đề đang cần nghiên cứu ở nớc ta.
8- Các công tác khác

- Chủ trơng chọn đập RCC phải quán triệt ngay từ đầu, xuyên suốt từ giai doạn
chuẩn bị xây dựng và xây dựng. Tránh thay đổi phơng án đột ngột dễ đi đến đồ án
chắp vá, chậm tiến độ .
- Hạn chế bổ sung nhiệm vụ công trình khi đồ án đã đợc phê duyệt và đang thi
công dẫn đến bị dộng trong việc điều chỉnh bố trí hạng mục công trình.
- Khi phê duyệt hồ sơ Dự án Đầu t nên phê duyệt kèm Tổng mức đầu t;
TKKT phê duyệt kèm theo Tổng dự toán, tạo điều kiện dễ dàng cho các đơn vị quản lý,
t vấn và thi công có cơ sở thực hiện các bớc tiếp theo.
Hội thảo:
Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê tông đầm lăn
VPTV-ĐHTL:
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình


6
- ở Việt Nam, đập bê tông đầm lăn mới ở giai đoạn đầu phát triển, việc học
hỏi, tổng kết kinh nghiệm thiết kế, thi công để thích hợp với điều kiện nớc ta là
vấn đề rất cần thiết.


B- CáC VấN Đề Về vật liệu BÊ TÔNG ĐầM LĂN
1- u tiên nghiên cứu thực nghiệm về vật liêu BTĐL

- Các đề tài thí nghiệm, nhất là thí nghiệm nghiên cứu phụ gia puzơlan, chế tạo
vữa và thi công BTĐL cần đợc u tiên triển khai trong các quá trình nghiên
cứu thiết kế, đặc biệt ở giai đoạn TKKT.
- Nghiên cứu xác định các chỉ tiêu thuộc tính và cấp phối vật liệu BTĐL, bao
gồm:
Cờng độ chịu nén yêu cầu,
Cờng độ chịu kéo ,
Nhu cầu sử dụng phụ gia kéo dài thời gian đông kết,
Hàm lợng phụ gia không hoạt tính,
Hàm lợng phụ gia lấp đầy,
Các chỉ tiêu kiểm soát đối với phụ gia khoáng hoạt tính và lấp đầy,
Bê tông biến thái và các chỉ tiêu kỹ thuật cần kiểm soát.
- Nghiên cứu qui trình chọn vật liệu, thí nghiệm và kiểm soát chất lợngBTĐL,
bao gồm:
Qui trình chọn lựa thành phần bê tông đầm lăn,
Các phơng pháp thử xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của phụ gia khoáng,
Qui trình thí nghiệm: trong phòng và ngoài thực địa,
Qui trình kiểm soát chất lợng vữa và kiểm soát chất lợng đổ BTĐL trong thi công
đập.










Hình 1. Xi lô trộn cấp phối vữa BTĐL và thí nghiệm kiểm tra độ đầm chặt
Hội thảo:
Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê tông đầm lăn
VPTV-ĐHTL:
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình

7
- Cần triển khai sớm việc nghiên cứu quy luật phát triển cờng độ cùng các chỉ
tiêu cơ lý của bê tông đầm lăn trong điều kiện cụ thể của công trình, trên cơ sở đó
có thể rút ngắn thời gian thí nghiệm, đẩy nhanh tốc độ thi công.
- Đối với bê tông biến thái, cần nghiên cứu phơng pháp lấy mẫu và phơng pháp
thí nghiệm thích hợp trong quá trình thi công.

2. Nâng cáo chất lợng chống thấm cho vật liệu BTĐL

- Nâng cao chống thấm BTĐL để sử dụng thay cho bê tông thờng là tiến bộ
đạt đợc trong xây dựng đập BTĐL Plêikrông, Định Bình và một số đập khác.
- Sử dụng phụ gia hoá dẻo và siêu dẻo thế hệ mới có thể tăng độ chống thấm
cho BTĐL, giảm đợc tỷ lệ nớc/chất kết dính.
- Sử dụng phụ gia tạo khoáng để xử lý bề mặt để tăng tính chống chống thấm,
tăng độ đặc chắc của BTĐL.
- Các biện pháp: Tối u hoá thành phần và cấp phối cốt liệu, phun sơng bảo
dỡng, phủ giữ ẩm, che nắng sau khi đổ luôn là biện pháp đơn giản nhng tránh

đợc nứt nẻ và nâng cao thêm cờng độ và tính chống thấm cho BTĐL.
3. Thiết kế thành phần vật liệu BTĐL

Các vấn đề sau đây đã đợc chú ý trong thiết kế và thi công đập BTĐL Định
Bình cũng nh các đập BTĐL khác:
- Phơng pháp xác định cờng độ bê tông yêu cầu (cờng độ thiết kế) và quy
định về điều kiện nghiệm thu cờng độ ,
- Lựa chọn vật liệu đầu vào để chế tạo bê tông BTĐL,
- Quy trình thiết kế cấp phối bê tông BTĐL,
- Khi thiết kế cấp phối BTĐL, cần nghiên cứu chất lợng và trữ lợng cung
cấp của nguồn tro bay và nguồn phụ gia Puzơlan phục vụ cho công trình. Tránh xảy
ra trờng hợp nh Công trình Định Bình chỉ sử dụng một nguồn tro bay Phả Lại, khi
nguồn tro bay không khả năng cung ứng ảnh hởng nghiêm trọng đến tiến độ thi
công công trình.
- Tận dụng vật liệu địa phơng là một nguyên tắc trong xây dựng, nhằm đạt
đợc phơng án tối u kinh tế-kỹ thuật. Tuy nhiên, thực tế cát tự nhiên thờng có
hàm lợng hạt mịm ít (hàm lợng hạt mịm d<0,08 khoảng 1%) do đó trong hỗn hợp
bê tông đầm lăn cần phải bù thêm phù gia khoáng bù vào lợng thiếu hụt đó (ở đập
Định Bình cần bù một lợng hạt mịn bằng 5% khối lợng cát). Việc đa thêm phụ
gia hạt mịn vào cấp phối cũng làm cho giá thành BTĐL cao hơn,
Các vấn đề nêu trên đã đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm,
biên soạn Hớng dẫn kỹ thuật để kịp thời đáp ứng đòi hỏi từ thực tế thiết kế và thi
công đập BTĐL.
Hội thảo:
Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê tông đầm lăn
VPTV-ĐHTL:
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình

8
4. áp dụng thành tựu về vật liệu BTĐL của TQ, Mỹ và các nớc khác

- Lợng dùng chất kết dính không giống nhau là do mỗi nớc có lợng dùng
phụ gia khoáng khác nhau. Nhật Bản là Quốc gia BTĐL có lợng dùng chất kết
dính thấp nhất vì sử dụng lợng tro bay thấp nhất, Tây Ban Nha có lợng dùng chất
kết dính lớn nhất vì lợng dùng tro bay là cao nhất.
- Trung Quốc và Tây Ban Nha thấy rằng sử dụng loaị BTĐL giàu vữa là thích
hợp nhất.
- Mỹ đã thiết kế nhiều loại hình đập BTĐL, từ loại có lợng chất kết dính rất
thấp (64kg/m 3) cho đến BTĐL có lợng dùng chất kết dính rất cao (252kg/m 3) từ
BTĐL không dùng phụ gia khoáng (tro bay) cho đến loại BTĐL có lợng dùng tro
bay rất cao.
- Việt Nam đang thi công đập BTĐL có lợng chất kết dính trung bình thuộc
loại cao, nên khó khống chế nhiệt trong BTĐL, mặt khác làm tăng giá thành công
trình.
- Nghiên cứu thành tựu về vật liệu BTDDL của các nớc (Trung Quốc, Mỹ,
Nhật ) để áp dụng có hiệu quả vào điều kiện Việt Nam vẫn là một hớng cần
thiết và quan trọng.
C- CáC VấN đề về thI CÔNG ĐậP BÊ TÔNG ĐầM LĂN
1. Xử lý nền móng đập
- Phơng pháp phụt vữa chống thấm cho nền đập nên phát triển phơng pháp
phụt cao áp bít miệng hố theo phơng thức tuần hoàn.
- Nồng độ phụt phải đợc bắt đầu đặc hơn tiêu chuẩn hiện hành cả về chống
thấm và cả về gia cố.
- Phụt với áp lực cao có tầng phản áp, đặc biệt trong các đới đá phong hoá
mạnh.
- Xác định phạm vi và độ sâu khoan phụt xử lý (bao gồm cả 2 vai đập, cự ly
hàng, cự ly hố)
- Tổ chức tốt hơn nữa công tác giám sát trong thi công khoan phụt chống thấm.
- Tổng kết công tác thiết kế và thi công khoan phụt cho từng công trình, bao
gồm cả công tác phụt thí nghiệm là rất cần thiết.
Hội thảo:

Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê tông đầm lăn
VPTV-ĐHTL:
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình

9

Hình 2. Khoan phụt xử lý nền đập
- Nghiên cứu phụ gia phù hợp trong công tác khoan phụt xử lý chống thấm để
tăng hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế.
- Công tác khoan phụt tạo màng chống thấm, gia cố nền và công tác khoan tiêu
nớc nền đập Định Bình bị phụ thuộc vào việc đổ bê tông phản áp vì vậy phải tuân
thủ chặt chẽ nguyên tắc thi công từ dới lên. Điều đó không những để đảm bảo thực
hiện đúng qui trình khoan phụt mà còn để tránh khả năng phải đối phó với dòng
chảy tràn trên bề mặt bêtông phản áp khi khoan phụt ở khu vực thấp do phải thi
công chậm hơn tiến độ nên lu lợng dòng chảy lớn hơn thiết kế.
- Nền đá thực tế sau khi bóc lớp phong hoá thờng khác so với thiết kế, vì vậy
trong quá trình thi công cần có kỹ s thiết kế có đủ năng lực và trách nhiệm tại hiện
trờng để giải quyết kịp thời các thay đổi đó giúp nhà thầu hoàn thành công việc
theo đúng tiến độ.
- Khoan phụt dung dịch xi măng gia cố nền và chống thấm là một biện pháp xử
lý hữu hiệu đã đợc áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam.
Thực tế thiết kế, thi công khoan phụt các công trình Thác Bà (Yên Bái), Cấm Sơn
(Bắc Giang) cho tới các công trình gần đây nh Pleikrông, Sê San 3, Sê San 4 (Gia
Lai), A Vơng, Sông Tranh 2 (Quảng Nam), Cửa Đạt (Thanh Hoá) đều đã khẳng
định phơng pháp xử lý gia cố nền và chống thấm bằng khoan phụt vữa xi măng rất
có hiệu quả.
2. Các vấn đề về công nghệ và biện pháp kỹ thuật thi công BTĐL
- Đập BTĐL sử dụng lợng xi măng ít so với bê tông truyền thống nhng do
điều kiện thi công liên tục trên diện rộng nên lợng nhiệt thuỷ hoá trong bê tông không
đủ điều kiện phát tán ra ngoài mà bị tích tụ trong đập, làm cho nhiệt độ trong đập bê

tông tăng khá cao. Đó là đặc điểm rất khác so với bê tông truyền thống. Do đó, khống
chế nhiệt độ khi thiết kế, kiểm soát nhiệt độ khi thi công đập BTĐL, xác định các giải
Hội thảo:
Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê tông đầm lăn
VPTV-ĐHTL:
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình

10
pháp phòng chống nứt do nhiệt thủy hóa của chất kết dính và do chênh lệch nhiệt độ
giữa môi trờng và vữa bê tông là rất quan trọng.
- Cần chú ý cả tính toán và đo nhiệt độ trong thi công. thiết kế đầy đủ các hệ
thống quan trắc nhiệt độ cho đập BTĐL, thực hiện việc theo dõi, quan trắc đầy đủ số
liệu về diễn biến nhiệt độ, ứng suất của đập trong quá trình thi công, vận hành, làm cơ
sở nghiên cứu, đánh giá chất lợng thiết kế, thi công theo điều kiện thực tế Việt Nam.

- Các kết quả nghiên cứu đợc công bố trong hớng dãn thiết kế RCC của Mỹ,
Trung Quốc, kinh nghiệm thi công đập BTĐL Plêikrông, đập BTĐL Định Binh cho
thấy khả năng chống thấm, chống trợt và khả năng xuất hiện các vết nứt phụ thuộc
vào chất lợng của các khe lún, khe nhiệt, khe tiếp giáp giữa các lớp và các khối đổ
trong quá trình thi công.
- Chất lợng đập BTĐL không chỉ phụ thuộc vào thiết kế mà phụ thuộc rất
nhiều vào điều kiện thi công nh sự tuân thủ theo thiết kế, thời gian thi công, cách tạo
khe, làm sạch, xử lí tiếp giáp, vật liệu RCC, chất lợng vữa liên kết


Hình 3. Rải, san và đầm bê tông trên mặt đập

- Đánh giá chất lợng thi công các loại khe trong đập BTĐL ngay trong quá
trong quá trình giám sát thi công là rất khó. Các loại khe: khe lún, khe nhiệt, khe tiếp
giáp giữa các lớp và các khối đổ chỉ biểu thị hiện tợng kém chất lợng khi đập ngăn

nớc, lúc ấy có điều kiện đánh giá chất lợng, thì cũng là lúc khó khắc phục.
- Công tác thiết kế các khe phải chi tiết và đa ra đợc các điều kiện kỹ thuật để
kiểm định chất lợng trong quá trình thi công. Công tác thi công phải cẩn thận, tuân
thủ các quy định của thiết kế, hạn chế làm xuất hiện thêm các khe thi công. Yếu kém
về thiết kế và thi công các khe để lại những tiềm ẩn xấu về chất lợng của đập.
- Chuyên gia Trung Quốc đã đánh giá một số hạn chế về vật liệu và dây chuyền
công nghệ thi công bê tông đầm lăn nh sau:
+ Hàm lợng hạt mịn của cát ít, song đã dùng biện pháp tăng bổ sung
bằng tro bay để xử lý, theo kết quả lu lèn tại hiện trờng cho thấy đáp ứng yêu cầu.
+ Năng lực sản xuất của trạm trộn không đủ.
Hội thảo:
Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê tông đầm lăn
VPTV-ĐHTL:
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình

11
+ Thiết bị kiểm tra tự động độ ẩm của cát làm việc không tốt, ảnh hởng
độ chính xác lợng nớc dùng để trộn.
+ Công nghệ thi công BTĐL đổ, san lu lèn cơ bản đáp ứng yêu cầu
nhng còn tồn tại vấn đề về chiều dày, chiều rộng bậc thang không đồng nhất.
+ Yêu cầu phải khống chế nhiệt độ chống nứt trong bê tông đầm lăn.
+ Tăng cờng bảo dỡng bề mặt BTĐL ngay sau khi đầm xong đến khi
đổ lớp mới chồng lên hoặc ít nhất 28 ngày bằng cách phủ kín bao tải tẩm nớc.
3. Các vấn đề về xử lý nứt bê tông thờng và BTĐL Định Bình
Trong quá trình thi công đập Định Bình có một số hiện tợng nứt bê tông và đã
đợc xử lý. Cụ thể, vết nứt co ngót bê tông bản đáy khoang 12 đã đợc xử lý bằng
phụt vữa xi măng siêu mịn; Vết nứt tại hành lang tiêu nớc thấn đập đã xử lý bằng
trám Sikadur 731; Vết nứt co ngót bê tông ở khoang 13 và 14 xử lý nh ở khoang 12;
Vết nứt co ngót giữa các khối đổ bê tông ở tờng chống thấm thợng lu khoang 12
đợc khoan phụt bằng Sikadur 752 và điều chỉnh hình dạng khối đổ bê tông để hạn

chế vết nứt. Công tác kiểm định chất lợng xử lý vết nứt đã đợc Viên KHTL thí
nghiệm kiểm tra và đánh giá là đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.


Hình 4. Đổ bê tông tờng chống thấm và xử lý khe nứt co ngót bằng Sikadur

4. Các vấn đề về kiểm định chất lợng bê tông đầm lăn
- Chất lợng BTĐL đợc kiểm soát thông qua các thí nghiệm vật liệu chế tạo,
thiết kế cấp phối, kiểm tra Vebe, dung trọng và các chỉ tiêu cơ lý trên mẫu đúc từ hỗn
hợp bê tông đổ tại hiện trờng. Đối với bê tông thờng, việc kiểm tra chất lợng bê
tông đã đóng rắn trong kế cấu chỉ đợc đặt ra khi có nghi ngờ. Tuy nhiên đối với đập
BTĐL ta cha có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công, nên chăng đa quy định bắt
buộc lấy mẫu từ thân đập và kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý trên nõn khoan là ở 1 tỷ lệ tối
thiểu mang tính kiểm chứng. Bởi thực tế là chất lợng đập BTĐL (cờng độ bê tông ,
bám dính mặt lớp, hệ số thấm ) phụ thuộc rất nhiều vào tác nghiệp thi công tại hiện
trờng, trong khi đó cho tới nay chúng ta cha có nhiều số liệu kiểm chứng chất lợng
BTĐL thực tế trong kết cấu. Cụ thể cần xác định cờng độ chịu nén, kéo của nõn
Hội thảo:
Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê tông đầm lăn
VPTV-ĐHTL:
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình

12
khoan ( Rb, Rt ), cờng độ kéo mặt Rkml, dung trọng, hệ số thấm và độ dao động giữa
cờng độ nõn khoan và cờng độ mẫu đúc (

= Rbn/Rb ).
- Công trình Định Bình là công trình đầu tiên của Ngành Thủy lợi áp dụng
công nghệ BTĐL. Quy trình thi công biên soạn lần đầu cho đập BTĐL Định Bình
còn nhiều điểm cũng cần nghiên cứu tiếp để hoàn chỉnh. Các công đoạn thực hiện về

vật liệu, chỉ dẫn biện pháp kỹ thuật, thí nghiệm kiểm tra, đổ, rải, san, đầm, hoàn thiện,
xử lý, bảo dỡng, nghiệm thu cần qui định rõ về mức độ: bắt buộc tuân thủ, cho
phép áp dụng, chỉ dẫn kỹ thuật, cảnh báo và khuyến cáo để các nhà thầu thi công dễ
lập kế hoạch, thiết kế biện pháp thi công, tập kết nguyên vật liệu và thi công
BTĐL đảm bảo đạt chất lợng cao nh tiêu chuẩn thiết kế.
5- Các vấn đề về giám sát và công tác quản lý chất lợng thi công
- Lãnh đạo Bộ NN&PTNT và các cơ quan chức năng của Bộ đã chỉ đạo kịp thời
trong quá trình thi công. Ban QLĐTXDTL 6 (trớc đây là Ban QLDATL410), các nhà
thầu thiết kế và thi công đã từng bớc khắc phục những khiếm khuyết.
- Ban QLĐTXDTL 6 đã hợp đồng thuê chuyên gia Trung Quốc làm t vấn giám
sát thi công RCC trong thời gian từ ngày 25/11/2005 đến ngày 15/4/2006. Chuyên gia
Trung Quốc có tất cả 5 báo cáo, đánh giá chất lợng BTĐL trong báo cáo ngày
15/4/2006 nh sau:
Xét một cách tổng thể, nguyên vật liệu dùng để thi công bê tông đầm lăn cho
đập ngăn sông hồ chứa nớc Định Bình cơ bản đáp ứng yêu cầu. Các trình tự thi công
bê tông đầm lăn nh trộn, vận chuyển, san phẳng và lu lèn bình thờng. Tuy có lúc
tình trạng thi công cũng không lý tởng, nhng do sự quản lý nghiêm khắc của Ban 410
và sự nổ lực tích cực của đơn vị thi công, thi công bê tông đầm lăn đang hớng tới quy
phạm hóa, chất lợng thi công đang dần đợc nâng cao.
- Các tồn tại khiếm khuyết mà chuyên gia Trung Quốc nêu ra đã đợc khắc phục
kịp thời.
- Vụ Khoa học công nghệ, Cụ QLXDCT-Bộ NN&PTNT chủ trì cùng các chuyên
gia chuyên ngành và các bên liên quan đã đa ra biện pháp giải quyết đợc yêu cầu
khống chế nhiệt độ.
- Ban QLĐTXDTL 6 đã hợp đồng với Viện Khoa học thủy lợi kiểm định chất
lợng công trình. Viện KHTL đã lấy mẫu thí nghiệm kiểm định chất lợng trong quá
trình thi công. Kết quả kiểm định cho thấy chất lợng công trình đạt yêu cầu kỹ thuật.
Đối với bê tông đầm lăn, Viện KHTL đang chuẩn bị khoan lấy mẫu để đánh giá toàn
diện chất lợng.
- Hồ sơ thiết kế, hồ sơ pháp lý, hồ sơ quản lý chất lợng, hồ sơ thí nghiệm,

nghiệm thu, hoàn công đợc Ban QLĐTXDTL 6 và các nhà thầu thực hiện tơng đối
đầy đủ và đúng qui định.
- Về cơ bản, công trình đợc thi công đạt chất lợng kỹ thuật và mỹ thuật, hồ sơ
hoàn công và tài liệu quản lý chất lợng đầy đủ, bảo đảm tính pháp lý.
- Cán bộ kỹ thuật của Ban QLĐTXDTL 6 và của các nhà thầu đợc trang bị
kiến thức công nghệ thi công bê tông đầm lăn qua lớp tập huấn của Trờng Đại học
Hội thảo:
Nâng cao chất lợng xây dựng đập bê tông đầm lăn
VPTV-ĐHTL:
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình

13
Thủy lợi tổ chức, học tập kinh nghiệm của chuyên gia Trung Quốc, tiếp thu ý kiến chỉ
đạo các cơ quan của Bộ NN&PTNT, của chuyên gia HĐNTNN, đồng thời tích cực
nghiên cứu tài liệu của Trung Quốc, của Mỹ do Trờng Đại học Thủy lợi biên dịch.
Nhờ đó, năng lực của đội ngũ cán bộ kỹ thuật ngày càng đợc nâng cao, đáp ứng đợc
yêu cầu kỹ thuật xây dựng công trình đập BTĐL Định Bình.

Héi th¶o:
N©ng cao chÊt l−ỵng x©y dùng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n
VPTV-§HTL:
Tỉng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
13
THI CÔNG ĐẬP BTĐL ĐỊNH BÌNH – KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM
KS. Nguyễn Lương Am - TGĐ
KS. Lê Văn Đồng-P. TGĐ Công ty Cổ phần Xây dựng 47

I. VÀI NÉT VỀ CÔNG TRÌNH
1. Nhiệm vụ công trình
Đập bê tông đầm lăn là hạng mục chủ uyêus của công trình đầu mối hồ chứa nước

Đònh Bình, xã Vónh Hảo, Huyện Vónh Thạnh, Tỉnh Bình Đònh. Nhiệm vụ công trìnhï:
- Chống lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ muộn, giảm nhẹ lũ chính vụ cho dân sinh.
- Cấp nước tưới cho nông nghiệp, trước mắt cho diện tích 15.515ha, sau này nâng
lên từ 27.600ha đến 34.000ha.
- Cấp nước cho công nghiệp nông thôn và dân sinh.
- Cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản.
- Xả về hạ lưu bảo vệ môi trường, chống cạn kiệt dòng chảy và xâm nhập mặn
cửa sông.
- Kết hợp phát điện , N=6600 KW.
2. Các thông số của đập bê tông ngăn sông
- Loại đập : Bê tông trọng lực
- Cao trình đỉnh đập : 95,30 m
- Chiều dài toàn bộ L
đ
: 571 m
- Chiều cao đập lớn nhất : 55,30 m
- Chiều rộng đỉnh đập : 7 m (không kể lề dành cho người đi bộ)
3. Khối lượng thi công chủ yếu hệ thống đầu mối
- Đào đất: 293.000 m
3
. Đào đá: 319.000 m
3
. Đắp đất: 76.320 m
3
.
- Đá xây lát: 2.200 m
3
. Khoan phụt xử lý nền: 9.870 m
- Bê tông: 423.500 m
3

, Trong đó:
+ Bê tông thường: 240.500 m
3

+ Bê tông RCC: 183.000 m
3

Héi th¶o:
N©ng cao chÊt l−ỵng x©y dùng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n
VPTV-§HTL:
Tỉng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
14
II. THI CÔNG CÔNG TRÌNH
1. Những phương tiện, thiết bò, dụng cụ phục vụ thi công
Để thi công RCC, Công ty phải chuẩn bò một dây chuyền hoàn chỉnh với
những hạng mục sau đây:
1.1. Phần quản lý chất lượng:
- Thiết bò đo nhiệt độ: Nhiệt kế, Tenxơ
- Thiết bò VEBE VBR-1, biên độ 0,5mm, tần số 50Hz
- Bàn rung tiêu chuẩn ZS - 15
- Đồng hồ bấm giây
- Khuôn đúc mẫu bê tông (15x15x15)cm, (20x20x20)cm
- Các bộ sàng cát, đá theo quy phạm
- Thiết bò đo thời gian ninh kết của bê tông HG 80SS
- Máy kiểm tra độ chặt bằng phóng xạ HS - 5001C
- Bộ dụng cụ rót cát S234 - Matest
- Phòng bảo dưỡng mẫu
- Cân điện tử AR5120, SP601, CH60R11…
1.2. Khu vực sản xuất Bê tông:
* Trạm trộn RCC : Năng suất 120 m

3
/h IMI có đầy đủ các bộ phận cơ bản
sau:
+ Phễu cấp liệu có đủ số lượng theo số loại vật liệu thô cấu thành RCC: Cát,
đá 5x20, 20x40, 40x60.
+ Buồng trộn cưỡng bức dung tích 2,5m
3

+ 2 silo chứa tro bay khối lượng chứa tổng cộng 160 tấn
+ 3 silo chứa xi măng khối lượng chứa tổng cộng 240 tấn
+ Bồn chứa nước trung gian dung tích 10.000 lít
+ Hệ thống bơm cấp và đo phụ gia cho cấp phối bê tông.
+ Hệ thống máy móc cân đo tự động và quản lý, lưu giữ số liệu từng cối trộn.
* Mặt bằng trạm trộn: Có đủ diện tích để bố trí các loại kho:
Héi th¶o:
N©ng cao chÊt l−ỵng x©y dùng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n
VPTV-§HTL:
Tỉng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
15
+ Kho xi măng, kho tro bay mỗi kho có diện tích sử dụng >200m
2
tường gạch
xây, mái lợp tôn, sàn gỗ cách mặt đất 30cm để chống ẩm.
+ Kho cát: Diện tích 400 m
2
khung nhà thép, mái lợp tôn
+ Kho dăm: Diện tích 800 m
2
khung nhà thép, mái lợp tôn
Kho được lắp hệ thống tưới nước làm mát vật liệu dăm và hệ thống phun sương

để hạ nhiệt độ môi trường khu vực xung quanh.
+ Kho nước : nước được bơm dự trữ trong bể ngầm dung tích chứa 200 m
3

mái che
1.3. Dây chuyền thi công RCC:
*Phương tiện vận chuyển:
- Xe ô tô tự đổ vận chuyển vữa bê tông RCC: Sử dụng loại xe KAMAZ
65115, HUYNDAI 15TON trọng tải 15T, thùng ben kín,.
- Xe chuyển trộn dùng vận chuyển vữa cát liên kết giữa các khối đổ: Sử
dụng xe chuyển trộn KRAZ dung tích thùng 6 m
3
.
* Phương tiện san:
- Máy ủi : Sử dụng máy ủi chuyên dùng KOMASU T41
- Xẻng, trang cào sửa theo máy san và san vữa liên kết.
* Phương tiện đầm:
- Máy đầm 2 trống rung loại lớn BOMAG BW161AD-4: tự trọng 10,1 tấn, lực
rung 12,8 T/mỗi trống, tần số rung (40 - 50) Hz, biên độ rung (0,39 - 0,93) mm.
- Máy đầm 2 trống rung loại nhỏ BOMAG BW100AD-4: tự trọng 2,4 tấn, lực
rung 4,2 T/mỗi trống, tần số rung (55 - 67) Hz, biên độ rung 0,53 mm.
- Máy đầm cóc (kiểu MIKASA) dùng đầm nơi dầm nhỏ không đầm được.
* Phương tiện thi công bê tông biến thái:
- Máy khuấy vữa chất kết dính dung tích thùng trộn 500l (X, N, tro bay)
- Phương tiện vận chuyển: Xô, thùng.
- Đầm dùi MIKASA công suất 2,2 KW.
- Đầm chùm KUBOTA KX251A - VIMATEX BH160 công suất 59PS (thi
công những khối đổ lớn, cường độ cao):
Héi th¶o:
N©ng cao chÊt l−ỵng x©y dùng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n

VPTV-§HTL:
Tỉng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
16
* Phương tiện cắt khe: (được dùng khi thi công RCC thông khoang)
- Máy cắt khe được lắp trên máy đào có (gắn mô tơ rung để hỗ trợ cắt khe):
Lưỡi cắt dày 1,5cm, dài 70cm, cao 40cm.
1.4. Phương tiện hỗ trợ:
- Máy phun tạo sương: giữ ẩm cho mặt RCC và hạ nhiệt khu vực khối đổ.
- Máy bơm rửa xe, tạo áp suất lớn 5at cho 2 vòi ra dùng làm sạch xe máy
trước khi chúng vào khối đổ.
- Máy bơm áp suất cao HD 10/25S KACHER công suất 92KW, áp lực
250kG/cm
2
làm sạch mặt khối đổ trước trước khi đổ khối đổ mới chồng lên.
- Máy nén khí DK9 công suất 80KW: để thổi sạch, khô mặt khối đổ trước khi
đổ khối đổ mới chồng lên.
- Máy đánh xờm RCC: làm xờm khối đổ trước.
- Bạt che mưa khi RCC chưa kết thúc ninh kết hoặc đang đổ gặp mưa, bao tải
gai để giữ ẩm RCC khi trời nắng và giữ nước khi bảo dưỡng. Số lượng phải đủ phủ
kín cho toàn bộ mặt khối đổ, riêng bao tải gai phải đủ phủ giữ nước bảo dưỡng cho
tất cả các khối đổ đã thi công đang chờ ngày đổ chồng.
2. Thiết kế thi công khối đổ RCC
1.1 Các thông số dùng tính toán:
- Cường độ cấp bê tông của trạm trộn bê tông đầm lăn (tính an toàn đạt 50% -
60% năng suất thiết kế) với trạm trộn 120 m3/h, kiểu trộn cưỡng bức cường độ trộn
trung bình khoảng 60 đến 70 m
3
/h. ký hiệu là Q(m
3
/h)

- Thời gian ninh kết ban đầu của RCC: (T
1
)
- Diện tích lớn nhất của lớp đổ S
lớp
= B x L (B, L là chiều rộng và chiều dài
của khối đổ)
- Diện tích của 1 dải đổ Sdải = L x b (b là chiều rộng một dải đổ: thực tế nên
để b>4m tức lớn hơn chiều rộng của 1 đường san) Tùy theo phương án đổ mà có thể
gia giảm chiều rộng dải phù hợp với điều kiện nóng (không sinh khe lạnh)
- Chiều cao block: là chiều cao khối đổ thiết kế cho phép, phụ thuộc vào quy
đònh nhiệt độ vữa đầu vào. Nó là bội số của lớp đổ đã đầm xong (ở đập Đònh Bình
lớp đầm xong là 0,3m).

Héi th¶o:
N©ng cao chÊt l−ỵng x©y dùng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n
VPTV-§HTL:
Tỉng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
17
2.2. Diện tích lớp đổ tính toán Sn:
- Theo quy đònh, lớp trên liền kề phải được đầm xong trước khi lớp dưới bắt
đầu ninh kết, thì trong khoảng thời gian ninh kết ban đầu T
1
việc rải, san, đầm phải
phủ kín tối thiểu diện tích của khối đổ và diện tích 1 dải. Tức là phải thi công xong
1 lớp đổ cộng 1 dải đổ trong trong khoảng thời gian T
1
.
- Với chiều dày 1 lớp đã đầm xong là 0,3m,
(Sn + Sdải) x 0,3 = Q x T1

Sn = (q x T1)/0,3-Sdải.
Sn = (60 x 10)/0,3 - Sdải
Slớp < Sn
2.3. Phân đợt đổ RCC (chia khối đổ):
- Phân khối đổ RCC phải tương ứng với năng lực thi công của dây chuyền bê
tông RCC, đặc thù kết cấu hạng mục, mạng lưới đường thi công vào khối đổ và
phương pháp đổ, thực tế thời tiết, khả năng nhân lực tại thời điểm thi công, tại công
trường thường bố trí thời gian thi công cho 1 khối đổ là 1 đêm. Nếu điều kiện thời
tiết cho phép có thể có thể bố trí 2 đêm 1 ngày .
3. Các phương án thi công lên đập
3.1 Phương án 1: Đổ lên đều:
- Đổ lên đều là đổ, san, đầm hết lớp này mới đến lớp khác.
- Chọn phương pháp này để áp dụng cho các Block đổ có diện tích tính toán
lớn nhất nhỏ hơn diện tích “nóng” cho phép Sn.
- Phương án này cũng có thể thi công thông khoang khi tổng diện tích mặt 2
hoặc nhiều khoang liền kề nhỏ hơn diện tích “nóng” Sn cho phép.
17 18 19 20 20 21 22 23
9 10 11 12 13 14 15 16
1 2 3 4 5 6 7 8
Hình 1. Sơ đồ thi công theo phương án lên đều
3.2 Phương án 2: Đổ bậc thang.
- Chọn phương án thi công này khi diện tích của block đổ lớn hơn diện tích
“nóng” Sn cho phép. Phương án này thi công một số dải ở lớp thứ nhất, không chờ
Héi th¶o:
N©ng cao chÊt l−ỵng x©y dùng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n
VPTV-§HTL:
Tỉng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
18
thi công hết lớp 1, ta quay lại chồng tiếp lớp 2, rồi lớp 3 v.v. các dải tạo nên bậc
thang có chiều rộng bậc bằng chính bề rộng của dải. Khi chồng đủ chiều cao block

thiết kế ta tiếp tục thi công tònh tiến các dải cho đến khi hoàn thành block, nguyên
tắc cơ bản là tổng diện tích các dải đang thi công phải nhỏ hơn diện tích tính toán
Sn.
6 9 13 15 18 21 23 24
3 5 8 11 14 17 20 22
1 2 4 7 10 12 16 19
Hình 2. Sơ đồ thi công theo phương án bậc thang
3.3. Phương án 3: Đổ nghiêng (nghiêng theo hướng tim đập).
- Áp dụng đặc điểm của RCC là có thể thi công thông khoang, nó cũng có thể
thi công lăn ép trên mặt nghiêng đến 1/8 (i=12,5%). Căn cứ vào năng suất cấp vữa
của trạm trộn, chiều rộng, chiều cao của block đổ, độ nghiêng tối đa cho phép, ở
đập Đònh Bình đã có những Block đổ nghiêng với độ dốc 12,5% (đường vào khối
đổ), cũng có những block đổ theo phương pháp lên đều và nghiêng kết hợp (áp dụng
cho những Block có chiều dài lớn.

2 3 4 5
1
Hình 3. Sơ đồ thi công theo phương án lớp nghiêng
- Phương pháp này áp dụng rất tốt cho các Block dài. Diện tích lớp đổ lúc này
bằng (chiều rộng Block x chiều cao block) / độ dốc của lớp đổ. Hướng nghiêng của
lớp theo dọc đập và dốc về phía đường vào.
4. Chuẩn bò một khối đổ thi công:
Tại vò trí khối đổ đảm bảo các điều kiện:
- Thời gian từ khi thi công xong khối đổ trước đến lúc dự đònh đổ khối này phải đủ
thời gian giãn cách đổ chồng do thiết kế quy đònh là 6 ngày.
- Các khối đổ trước, khi thi công đợt đổ này cần đi qua phải đủ cường độ quy đònh
cho phép xe máy đi qua tối thiểu 2,5Mpa, thường là sau ngày thứ 3.
- Mặt tiếp xúc với Bê tông đổ trước được đánh xờm, rửa sạch, thấm khô nước
đọng.
Héi th¶o:

N©ng cao chÊt l−ỵng x©y dùng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n
VPTV-§HTL:
Tỉng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
19
- Lắp đặt ván khuôn đúng kích thước, phù hợp với khối đổ thiết kế, trên ván
khuôn và các thành vách có kẻ dấu theo dõi chiều cao từng lớp đổ, lắp đặt cục chặn
bê tông mái đập hạ lưu đúng biên mái (nếu có).
- Đường vào khối đổ, trên đường bố trí điểm rửa xe, từ điểm rửa xe đến khối đổ
mặt đường được rải sỏi rửa sạch.
- Dự kiến phương án đổ, đổ theo phương án nào, đổ theo hướng nào, số dải trong
1 lớp. Số lớp trên block đổ.
- Tính toán khối lượng các loại bê tông CP2, CP3, vữa liên kết, bê tông biến thái.
- Thí nghiệm kiểm tra chất lượng X, C, D, tro bay đủ cho số lượng mẫu yêu cầu.
- Bảng cấp phối RCC cho mỗi loại vữa, mà khối đổ sắp sử dụng.
Có được tất cả các điều kiện trên thì công tác chuẩn bò khối đổ mới được
nghiệm thu và tiến hành thi công khối đổ.
5. Tổ chức thi công:
5.1. Ở trạm trộn:
- Tiến hành trộn thử một cối trộn trên cơ sở cấp phối đã được khấu trừ độ ẩm
của vật liệu và tiến hành ngay việc đo nhiệt độ vữa, đo độ công tác Vc, nếu không
đạt yêu cầu phải đổ bỏ và điều lại cấp phối. Sau khi đã tính toán hiệu chỉnh cấp
phối đạt yêu cầu thì chính thức phát lệnh thi công. Trong quá trình thi công, nhiệt độ
và Vc được kiểm tra thường xuyên.
- Tất cả cấp phối thực tế của từng cối trộn đều được lưu trữ trong máy tính, tài
liệu này là bộ phận của hồ sơ nghiệm thu bàn giao cônng trình.
5.2. Tổ chức thi công mặt đập:
* Công tác chuẩn bò:
- Xe vận chuyển được rửa sạch trước khi vào trạm trộn. Các máy ủi, đầm,
máy cắt khe đều được rửa sạch và vào chờ trong khối đổ.
- Hệ thống trộn vữa, máy đầm cho BT biến thái cùng vật tư sẵn sàng.

- Hệ thống phun sương phải được chuẩn bò cho những ngày nắng, nhiệt độ
môi trường cao.
- Chuẩn bò sẵn bạt che, dùng để che khi nắng tránh mất nước bề mặt lớp đổ
hoặc che mưa để tránh tăng nước làm hỏng RCC.
Héi th¶o:
N©ng cao chÊt l−ỵng x©y dùng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n
VPTV-§HTL:
Tỉng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
20
- Rải vữa liên kết.
- Tất cả các xe trước khi đi vào khối đổ đều phải rửa sạch lốp và gầm xe, đi
vào lần nào phải rửa lần ấy.
* Tổ chức lực lượng thủ công:
Nhân lực thủ công được chia theo ca, tất cả được chỉ huy bởi 2 cán bộ kỹ
thuật làm trưởng ca. Nhân lực và được bố trí vào các vò trí: rửa xe, trộn và vận
chuyển vữa cho BT biến thái, xử lý RCC của lớp rải, đầm BT biến thái, bù vữa RCC
cho các vò trí lõm và những nơi máy ủi không san tới được và phụ cắt khe. Nhiệm vụ
của cán bộ kỹ thuật là điều hành mọi hoạt động trong ca theo phương án đổ đã
chọn, giải quyết các vấn đề phát sinh, ghi chép cập nhật số liệu của khối đổ đang thi
công.
* Công tác trộn RCC
- Sử dụng trạm trộn kiểu cưỡng bức để tạo chất lượng RCC đồng đều và ổn đònh.
- Hệ thống cân đong của trạm nhạy, chính xác, độ tin cậy cao.
- Lắp thiết bò đo nhanh lượng ngậm nước của cốt liệu hạt mòn và có khả năng tự
điều chỉnh lượng nước trộn tương ứng.
- Nạp liệu theo trình tự : Cát, dăm, xi măng, tro bay, nước và phụ gia hóa học
(được xác đònh thông qua thí nghiệm hiện trường) trộn trong thời gia 90 giây
- Trong quá trình trộn RCC liên tục xem xét phiếu in kết quả thực tế của mẻ
trộn, nếu sai số vượt quá trò số cho phép thì phải hiệu chỉnh lại hệ thống cân đo của
trạm trộn.

- Lượng nước trong dung dòch chất phụ gia được khấu trừ trong lượng dùng nước
của cấp phối RCC.
* Vận chuyển bê tông:
- Công tác vận chuyển RCC bằng ô tô tự đổ
- Khi sử dụng ô tô tự đổ để vận chuyển bê tông, đường xe chạy được làm
bằng phẳng, ô tô trước khi chạy vào khối đổ được rửa sạch bánh xe để đề phòng xe
mang chất bẩn vào trong khối đổ. Khi xe chạy trong khối đổ tránh những thao tác
như phanh gấp, rẽ (cua) gấp để khỏi làm hỏng chất lượng bề mặt lớp bê tông. Thùng
xe tự đổ được trang bò che nắng, che mưa để giảm thiểu ảnh hưởng của nắng gió đối
với chất lượng vữa bê tông.
Héi th¶o:
N©ng cao chÊt l−ỵng x©y dùng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n
VPTV-§HTL:
Tỉng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
21
* Công tác Rải và san RCC:
- Tiến hành đổ và san theo từng dải, hết dải này đến dải khác và thi công
theo một hướng nhất đònh (từ thượng lưu về hạ lưu hoặc ngược lại)
- Hướng đường vào khối đổ luôn luôn nằm ở vò trí thi công sau cùng.
- Tại nơi phân danh giữa CP2 và CP3 luôn được san chính xác, đặc biệt
không được thiếu CP2.
- Trong quá trình đổ luôn tránh hiện tượng phân tầng (cốt liệu lớn tập trung ở
chân đống được thủ công xúc lên, trộn lại trước khi máy ủi san).
- Chiều dày san 1 lớp là (34 - 35) cm, sau khi đầm chặt chiều dày còn 30 cm.
- Khi đổ lớp tiếp theo đảm bảo chắc chắn lớp trước chưa đến thời gian ninh
kết, nếu là mặt “lạnh” thì ngừng thi công và xử lý như với 1 khối đổ mới.
- Những nơi không san được bằng cơ giới được san bằng thủ công.
* Công tác đầm RCC
- Đầm RCC được thực hiện ngay sau khi san xong dải.
- Phương pháp đầm chỉ đầm tiến, lùi, hướng đầm theo hướng tim đập. Đầm

đường nào đủ lượt mới sang đường đầm khác, tốc độ đầm 1 đến 1,5 km/h, số lần
đầm là 12 lần theo công thức 2+8+2, tức là 2 lần đầm đầu tiên đầm tónh (không
rung) sau đó đầm 6 lượt rung và cuối cùng là 2 lượt tónh (số lượt đầm được xác đònh
thông qua thí nghiệm hiện trường).
- Đường đầm bên cạnh gối lên đường đầm trước ít nhất 10cm.
- Tại 2 đầu dải đổ vì máy đầm không đầm qua đủ 2 bánh nên tính đầm thêm
lượt cho đủ độ chặt.
* Thi công bê tông biến thái
- Bê tông biến thái chủ yếu dùng vào các vò trí không có thể đầm lăn được
như tiếp giáp mặt bê tông cũ, mặt ván khuôn, chỗ có cốt sắt dày đặc, chỗ chôn sẵn
vật chắn nước, chung quanh hành lang
- Bê tông biến thái được thi công dần từng lớp theo cùng bê tông đầm lăn,
chiều dày lớp của bê tông biến thái cũng giống với chiều dày san phẳng khối đổ.
- Thi công bê tông biến thái sử dụng phương pháp thêm vữa, trước tiên san bê
tông cho bằng chiều dày của lớp đổ đầm lăn, tạo lỗ, rót vữa vào trong lỗ và dùng
đầm dùi đầm đều đặn cho tới khi bề mặt bê tông biến thái nổi vữa.
Héi th¶o:
N©ng cao chÊt l−ỵng x©y dùng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n
VPTV-§HTL:
Tỉng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
22
* Cắt khe co giãn:
- Khe co giãn được tạo thành bằng biện pháp: dùng lưỡi cắt có mô tơ rung hỗ
trợ lắp trên cần máy đào để cắt với nguyên tắc cắt khe đảm bảo đúng vò trí khe co
giãn thiết kế, lớp nào cắt lớp đó, sau khi cắt xong, cho tấm nhựa vào để tạo ngăn
cách.
* Bảo dưỡng RCC :
- Xây dựng hệ thống ống bơm nước từ dưới sông lên bồn chứa và hệ thống
ống tự chảy xuống khối đổ đảm bảo luôn đủ nước phục vụ công tác bảo dưỡng.
Ngoài ra còn sử dụng biện pháp phun sương và bao tải dưỡng hộ.

- Sau khi bê tông RCC vừa ninh kết, bắt đầu dưỡng hộ giữ ẩm không cho khô
trắng mặt. Đối với khe thi công nằm ngang và khe lạnh, việc tưới nước dưỡng hộ
cần duy trì cho đến khi bắt đầu đổ bê tông RCC lớp trên hoặc 28 ngày tùy theo điều
kiện nào đếùn trước. Đối với những mặt bê tông lộ ra ngoài vónh viễn thời gian dưỡng
hộ không dưới 28 ngày.
6. Quản lý chất lượng RCC
Đánh giá chất lượng RCC thông qua các công tác thí nghiệm kiểm tra. Công
tác thí nghiệm kiểm tra hiện trường bao gồm: Thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật
liệu đầu vào: như xi măng, tro bay, cát , dăm thí nghiệm kiểm tra hỗn hợp RCC
chưa đông kết bao gồm: thí nghiệm kiểm tra độ công tác Vc, thời gian ninh kết,
dung trọng đầm chặt tại hiện trường thí nghiệm kiểm tra cường độ và độ chống
thấm .
6.1. Quản lý chất lượng vật liệu :
Công tác khống chế chất lượng vật liệu để thi công RCC lên đập bao gồm
các vật liệu sau: Xi măng , cát, đá dăm, tro bay và phụ gia hoá học.
* Xi măng
Việc kiểm tra khống chế chất lượng xi măng bao gồm các công tác sau:
- Xi măng luôn có chất lượng ổn đònh, cung ứng kòp thời để chủ động trong thi
công.
- Tính toán lập nhà kho chứa xi măng phù hợp, kho chứa xi măng đảm bảo
khô ráo, tránh dột …

×