Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn phương pháp dạy học môn thể thao tự chọn phân môn bóng chuyền trong trường thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.44 KB, 19 trang )

Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta đang bước đầu vào một thế mới với nền công nghiệp hóa và hiện đại
hóa mở đầu cho thập kỷ mới. Nó đòi hỏi con người thông minh sáng tạo và năng
động để làm chủ đát nước. Vì thếmà sự nghiệp Giáo dục hiện hay được coi là “quốc
sách hàng đầu”. Đào tạo nhân tài cho đất nước. Điều này khẳng định rất rõ vai trò vị
trí của gười Giáo viên nói chung và người Giáo viên THCS nói riêng.
Năm học 2008 – 2009 là ăm thứ 6 thực hiện giảng dạy chương trình theo
SGK. Trong bối cảnh hiện nay ngành Giáo dục & Đào tạo đang nỗ lực đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo chủ động của học sinh
trong hoạt độnh học tập nhằm phù hợp với xu thế của thời đại. Vấn đề này đặt ra yêu
cầu cấp thiết đối với Giáo vien THCS là phải đổi mới cách dạy: gháo viên chỉ là
người hướng dẫn điều khiển Học sinh đi tìm kiến thức mới, vậ dụg kiến thức đã học
vào thực tiễn. Chính vì vậy Học sinh phải là người tự giác, chủ động, tìm tòi, phát
hiện kiến thức mớimột cách linh hoạt, sáng tạothông qua sự dẫn dắt của Giáo viên
trog các tiết dạy. Do vậy việc lựa chọn phương pháp dạy dọc sao cho phù hợp với
kiểu bài và phù hợp với đối tượng Học sinh là một vấn đề rấy quan trọng, đó cũng là
một thủ thuat sư phạm của người Giáo viên. Nhận thức được điều đó tôi mạnh dạn
tìm hiểu và ngiên cứu đề tài “phương pháp dạy học môn thể thao tự chọn phân môn
Bóng chuyền trong trường THCS” mà tôi đã áp dụng và theo dõi tại trường THCS Y
Jút nơi tôi đang công tác.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1/ Cơ sở lý luận:
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
1
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

Để thực hiện tốt nghị quyết Trung Ương II khóa VII & nghị quyết Trung Ương


II khóa VIII tháng12/ 1996 về việc đđổi mới phương pháp dạy học với mục đđích:
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đđộng, sáng tạo của học sinh:
- Bồi dưỡng phương pháp tự học, tự sáng tạo.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Tác đđộng đđến tình cảm đđem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
Qua việc thực hiện thay sách giáo khoa các lớp khối THCS là một bước ngoặt, bước
tiến mới trong công cuộc đđổi mới nền giáo dục nước ta, nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục tồn diện. Muốn vậy đđòi hỏi người thầy phải đđổi mới phương pháp dạy
học cho phù hợp với nhu cầu đđổi mới giáo dục. Để góp phần thực hiện mục tiêu
“Đào tạo học sinh thành những con người năng động, độc lập, sáng tạo tiếp thu
đđược những tri thức khoa học, kĩ thuật hiện đđại, biết vận dụng tìm ra các giải pháp
hợp lí cho vấn đđề trong cuộc sống của bản thân & của xã hội”. Bộ môn thể dục
cũng như các bộ môn khác ở THCS đđang cố gắng đđổi mới phương pháp dạy học
phù hợp với các đối tượng HS.
2/ Cơ sở thực tiễn.
Qua nhiều năm thực tế giảng dạy đđiều mà tôi trăn trở là làm thế nào đđể học
sinh tiếp cận với bộ môn thể dục vàđđặc biệt là sở thích của các em là môn thể thao
gì. Để từ đđó có sự yêu thích say mê môn học.
Đối với tiết dạy về thể dục Giáo viên có thể áp dụng nhiều phương pháp
khác nhau.
Sau khi xem xét cân nhắc, dựa vào cơ sở nêu trên, tôi quyết đđịnh phương
pháp cần lựa chọn đđể đđạt hiệu quả về chất lượng cao trong dạy học thể thao tự
chọn môn bóng chuyền trong trường Trung học cơ sở là: Nhóm phương pháp sức
bền, trực quan , phương pháp thực hành đđi theo con đđường tìm tòi nghiên cứu, tỏ
ra có nhiều ưu thế trong việc thực hiện mục tiêu đđào tạo và phù hợp với đđặc đđiểm
tâm sinh lý lứa tuổi này (13-14 tuổi). Đồng thời cũng thể hiện đđược phương pháp
đđặc thù của bộ môn, nhất là kinh nghiệm sống còn ít vốn hiểu biết còn nghèo nàn,
các biểu tượng tích luỹ còn hạn chế, các em còn nặng về tư duy hình tượng cụ thể, tư
duy theo thực nghiệm thì việc xây dựng các khái niệm đđòi hỏi phải lấy “thị phạm
đđộng tác” (các phương tiện trực quan) làm đđiểm tựa.

Các phương pháp này phát huy đđược tính tự giác, tích cực, chủ đđộng, sáng
tạo dưới sự tổ chức và chỉ đđạo của giao viên, kiến thức thu nhận đđược sẽ trở thành
tài sản riêng của các em. Vì vậy các em hiểu bài sâu hơn, nắm kiến thức chắc hơn.
Trong trường hợp này các phương pháp đgóp phần phát triển tư duy rèn kĩ năng cho
học sinh, cho các em tập dượt, làm quen với các phương pháp nghiên cứu nói riêng,
phương pháp nhận thức nói chung, đđặc biệt là kết hợp với các yếu tố nêu và giải
quyết vấn đđề.
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
2
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

Bên cạnh quan sát và làm mẫu đđược sử dụng trong nhóm phương pháp trực
quan và thực hành thì phương pháp đđàm thoại tìm tòi trong nhóm phương pháp
dùng lời cũng đđược vận dụng phổ biến trong dạy học Phương pháp dạy học thể
thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường Trung học cơ sở.
3/ Thời gian - Địa điểm.
a/ Thời gian:
Tôi nghiên cứu đề tài từ tháng 10 năm 2007 trong môn Thể dục.
b/ Địa điểm :
Trường THCS Y Jút – Xã EaHồ – Krông Năng – DakLak
c/ Giới hạn đối tượng nghiên cứu:
Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường Trung học cơ
sở.
d/ Giới hạn về địa bàn nghiên cứu:
Trường THCS Y Jút – Xã EaHồ – Krông Năng – DakLak
e/ Giới hạn về khách thể khảo sát:
247 học sinh Trường THCS Y Jút – Xã EaHồ – Krông Năng – DakLak
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: TỔNG QUÁT.

1/ Cơ sở lí luận :
Chương trình thể dục nghiên cứu về các động tác phức tạp đòi hỏi phải có sự
khéo léo, uyển chuyển, nhanh nhẹn nhưng phải rứt khốt. Đó là một thuận lợi cho cả
giáo viên và học sinh trong đổi mới cách dạy học và đổi mới cách học.
Khi xem xét xong cơ sở để tiến hành đổi mới phương pháp dạy học bằng các
phương pháp tích cực, tôi tiến hành tìm hiểu và xác định.
2/ Đối với giáo viên và học sinh .
Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm tòi chiếm lĩnh tri thức
môn thể dục. Muốn đạt được như vậy bài soạn không chỉ thiết kế công việc của thầy
mà chủ yếu thiết kế hoạt động học tập của trò ( như làm thị phạm động tác, quan sát
động tác, tranh hình, bài tập ). Khi lên lớp người thầy phải là huấn luyện viên,
giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập. Lúc này người
thầy chỉ uốn nắn khi học sinh thực sự gặp khó khăn & đóng vai trò làm trọng tài cho
cuộc tranh luận của các em.
Còn đối với học sinh. Để học sinh chủ động và tích cực tự lực chiếm lĩnh chi
thức sinh học các em cần phải đạt được.
- Tạo nhu cầu nhận thức có mong muốn tìm hiểu các động tác cần thiết cho
bản thân.
- Tự lực tham gia vào các hoạt động học tập do giáo viên hướng dẫn.
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
3
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

- Có điều kiện để bộc lộ khả năng tự nhận thức, tự bảo vệ ý thức của mình
khi tranh luận.
- Khuyến khích nêu thắc mắc nêu tình huống có vấn đề và tham gia giải
quyết.
3/ Đối với nội dung.
Nội dung mỗi tiết học cần tránh luyện tập quá sức để có đủ thời gian cho học

sinh thực hiện hoạt động học tập.
Ngồi giờ tập yêu cầu học sinh tham gia các trò chơi để nhằm các em cuốn hút
yêu thích bộ môn và có thời gian tập thêm ở nhà nhằm tăng cường hoạt động tự lực
học tập của học sinh .
4/ Đối với đồ dùng học tập.
Trong dạy học , đồ dùng học tập có vai trò quan trọng, nó vừa là nguồn cung
cấp tri thức vừa là phương tiện giúp học sinh tìm tòi tri thức mới. Xác định rõ như
vậy nên tôi đã lựa chọn đồ dùng học tập là những đồ dùng dễ kiếm, dễ sử dụng, dễ
làm để từ đó có thể nhân nhanh ra số lượng lớn hoặc hướng dẫn học sinh tự làm
được.
Trong quá trình giảng dạy tôi thấy một trong những phương pháp dạy học
được chú ý trong quá trình cải tiến để tìm lại kết quả cao trong dạy các đơn vị kiến
thức cơ bản là quan sát tìm tòi với các hình thức học tập:
Một là hình thức học tập cá nhân: Mỗi cá nhân phải hồn thành nhiệm vụ do tôi
giao cho mỗi bài tập cụ thể, hoăc từng động tác & phải tạo ra được các sản phẩm cụ
thể.
Hai là hình thức học tập theo nhóm: Tôi chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm
thực hiện một loại nhiệm vụ hoặc cùng thực hiện một nhiệm vụ học tập, sau đó mỗi
nhóm cử một đại diện nên thị phạm động tác và bảo vệ kết quả đã đạt được của
nhóm mình trước lớp. Hình thức này buộc các thành viên trong nhóm cùng hoạt
động, cùng làm việc trao đổi thảo luận với nhau.
Kết luận chương 1
Xuất phát từ những cơ sở lí luận, nghiên cứu cơ sở thực tế gắn với việc dạy.
Tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài: “Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng
chuyền trong trường trung học cơ sở ”.
Chương 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1/ Nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Nghiên cứu lý thuyết.
+ Nghiên cứu thực trạng.
+ Hệ thống hố một số vấn đề lí luận về Phương pháp dạy học thể thao tự chọn

môn bóng chuyền trong trường trung học cơ sở
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
4
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

+ Nâng cao chất lượng dạy học môn Thể dục ở trường Trung học cơ sở.
+ Tìm hiểu nghiên cứu khảo sát thực trạng việc sử dụng Phương pháp dạy
học thể thao tự chọn môn Bóng chuyền trong Trường THCS Y Jút – Xã EaHồ –
Krông Năng – DakLak
+ Đề xuất các biện pháp sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên.
2/ Các nội dung cụ thể trong đề tài:
a/ Nghiên cứu đặc điểm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở.
- Lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở có những đặc điểm riêng. Đó là tính cách
hồn nhiên ngây thơ, trong sáng mang nhiều cảm tính và tiềm thức những khả năng
phát triển đó cũng là lứa tuổi trong giai đoạn hình thành nhân cách.
- Lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở rất hiếu động học tập và làm việc theo ý
thích. Các em ham chơi hơn học. Bởi vậy các phương pháp truyền thụ cho các em
phải phù hợp với lứa tuổi các em. Qua nhiều năm nay nền giáo dục đã nghiên cứu
thực nghiệm và áp dụng thực tế sao cho việc giảng dạy phù hợp với lứa tuổi học
sinh. Hiện nay phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”. “Học mà chơi –
Chơi mà học” làm cho giờ học thêm sinh động. Phát triển sự hứng thú trong học tập
của học sinh. Các em học sinh Trung học cơ sở thường hiếu động dễ hưng phấn, khó
tập trung chú ý lâu, hay hướng tới các hoạt động cụ thể, kết quả trực tiếp hoặc nhanh
thấy kết quả. Chính vì vậy mà các em thường không chú ý và không lĩnh hội được
những kiến thức khó và trừu tượng.
Trí nhớ có vai trò quan trọng đối với tồn bộ hoạt động của con người. Đối với
hoạt động học tập cũng vậy. Nếu không có trí nhớ thì các em không thể tiếp thu các
kiến thức có mối liên quan với nhau. Bước vào giai đoạn Trung học cơ sở đặc biệt là
lớp đầu cấp. Trí nhớ của các em được được xác dịnh trên cơ sở mới của quá trình

học tập và bắt đầu được điều khiển một cách có ý thức. Các em chưa quen với tổ
chức việc ghi nhớ. Chưa biết cách ghi nhớ có điểm tựa theo những sơ đồ lôgic. Vì
vậy người giáo viên cần khơi dậy nhận thức đã biết một cách hợp lí, sao cho các
kiến thức chính là những điểm tựa khơi dậy một cách dễ dàng những kiến thức trong
các em. Học sinh Trung học cơ sở nói chung sự phát triển của các em theo hướng
hình thành nhân cách. Định hình và hồn thiện dần bản thân theo mục tiêu giáo dục ở
lứa tuổi trẻ đều tiềm chức một khả năng phát triển. Khả năng phát triển lớn cùng thời
gian và bắt nhịp hồ đồng phù hợp với thời đại mà các em đang sống. Mỗi giáo viên
phải dựa vào đó mà có những yêu cầu về kiến thức và phương pháp dạy sao cho
không lỗi nhịp với thời đại.
ở lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở là giai đoạn phát triển mới của tư duy . Vì
trong một chừng mức nhất định, chúng còn dựa trực tiếp trên các đồ vật, hiện tượng
thực tại mà chưa tác động được lên lời nói và các giả thiết bằng lời.
b/ Nghiên cứu về nhiệm vụ môn học.
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
5
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

- Bước đầu các em có một số kiến thức cơ bản đơn giản thiết thực về các bài
thể dục, các động tác. Tên gọi và các thành phần và kết quả của các bài tập. Mối
quan hệ của các bài tập và các môn tự chọn liên quan với nhau.
- Hình thành và vận dụng các kĩ năng về các động tác cơ bản. Thực hiện một
số động tác cơ bản, biết cách Thực hiện đệm bóng, chuyền bóng và phát bóng thấp
tay, cao tay, thể lực. Nhận biết được một số kĩ thuật đập bóng, chắn bóng, chiến
thuật
- Các em tự phát hiện, tự tìm tòi và tự chiếm lĩnh kĩ thuật mới chăm chỉ luyện
tập hứng thú với giờ học, bài học.
c/ Nghiên cứu về chương trình.
- Chương trình thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường Thung học cơ

sở là bộ phận của chưong trình Thể dục. Chương trình này kế thừa và phát triển
thành tựu về dạy học. Thể thao tự chọn thực hiện những đổi mới về cấu trúc nội
dụng để tăng cường hình thành và ứng dụng kiến thức mới quan tâm đúng mức đến
việc đổi mới phương pháp dạy học. Từ đó giúp học sinh hoạt động học tập tích cực,
linh hoạt sáng tạo theo năng lực của học sinh.
* Thời lượng chương trình dạy Thể thao tự chọn môn bóng chuyền
- Lớp 6 = 12 tiết.
- Lớp 7 = 12 tiết.
- Lớp 8 = 12 tiết.
- Lớp 9 = 12 tiết.
- Mỗi tiết học 45 phút.
- Tổng số thời lượng môn tự chọn cả năm là cả năm là; 45 x 48=2160 tiết
* Kiến thức: Gồm các mạch kiến thức là.
- Trò chơi phát triển thể lực.
- Các kĩ thuật cơ bản của môn bóng chuyền là: đệm bóng, chuyền bóng và
phát bóng thấp tay, cao tay, đập bóng, chắn bóng, chiến thuật
- Các yếu tố thể lực cũng rất quan trọng cho các em khi tập môn thể thao này
vì thể thao rèn cho các em một thể lực dồi dào và sung mãn, giúp cho các em phát
triển về sức khỏe.
d/ Nghiên cứu về sách giáo khoa
- Sách giáo khoa là tài liệu pháp lí để gióa viên nghiên cứu giảng dạy. Giáo
viên phải khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa. Trong sách giáo khoa có từng
môn riêng biệt bao gồm cả động tác và kĩ thuật giúp học sinh rèn và phát triển thể
hình.
- Sách giáo viên, thiết kế dạy môn thể dục nói trung và phân môn tự chon nói
riêng. Dựa vào sách giáo viên để tham khảo lập kế hoạch bài dạy từng tiết sao cho
phù hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể của địa phương, lớp học.
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
6

Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

Tóm lại: Tài liệu phục vụ cho dạy học Thể dục. Khi dạy giáo viên cần nghiên
cứu kĩ để vận dụng một cách linh hoạt có chất lượng và phù hợp với học sinh nhằm
nâng cao hiệu quả dạy - học bộ môn, đồng thời giáo viên phải tham khảo thêm một
số tài liệu nâng cao khác.
e/ Nghiên cứu về phương pháp dạy môn tự chọn.
a.1 : Phương pháp dạy học bài mới
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các kĩ thuật và chiến thuật cho phù
hợp với bộ môn và nêu được cách thực hiện.
- Sau khi học sinh tìm ra được kĩ thuật, giáo viên tổ chức cho học sinh thực
hiện kĩ thuật đó để từ đó học sinh rèn luyện thành kĩ năng, kĩ xảo.
- Từ đó giáo viên tập cho học sinh tái hiện các kiến thức đó bằng cách vừa hấp
dẫn vừa khích lệ học sinh thi đua học tập. Các em thường xuyên thực hành luyện tập
kiến thức mới đó để giải quyết các vấn đề trong học tập trong đời sống.
- áp dụng phương pháp dạy học mới giúp học sinh biết phát hiện chiếm lĩnh
kiến thức mới và cách giải các vấn đề gần gũi đời sống.
- Mỗi giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung chương trình và nhận biết được
những ý định của phân phối trường trình thì có thể có nhiều điều kiện ôn tập củng cố
kiến thức đã học, giúp học sinh huy động chúng để phát hiện, chiếm lĩnh, vận dụng
kiến thức mới tìm ra những nội dung còn tiềm ẩn trong bài học.
a.2. Phương pháp dạy học và các nội dung luyện tập.
Nhiệm vụ chủ yếu là củng cố các kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương
trình. Rèn luyện các năng lực giúp học sinh hiểu ra rằng học không để biết mà học
còn để rèn luyện và vận dụng kĩ năng đó vào thực tiễn.
a.3. Nghiên cứu soạn bài
- Soạn bài thực chất là lập kế hoạch tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động
học tập tích cực nhằm đạt được mục tiêu của một bài học thể dục.
- Mỗi bài học cần có:
+ Mục tiêu, mức độ, kiến thức, kĩ năng cần đạt.

+ Xác định phương pháp dạy học.
Nêu các phương pháp của giáo viên thực hiện trong từng tiết, từng bài học cụ
thể và áp dụng đối với học sinh ra sao.
+ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Xác định rõ tên từng hoạt động
- Cách tiến hành từng hoạt động
Kết luận chương 2
Qua nhiệm vụ nghiên cứu nội dung cụ thể trong đề tài đã nghiên cứu từ đó tôi
đã lựa chọn phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu cụ thể cho môn Thể dục
nói chung và phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường
Trung học cơ sở.
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
7
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1/ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
Nghiên cứu chương trình sách giáo viên thể dục Trung học cơ sở để tìm hiểu
nội dung chương trình các em cần tiếp thu, tìm hiểu sự sắp xếp số lượng của các bài
tập mà các em sẽ được học. Từ đó rút ra những thuận lợi, khó khăn cơ bản về
chươnmg trình.
Nghiên cứu một số tài liệu, giáo trình ’’ phương pháp dạy học thể thao tự
chọn môn bóng chuyền trong trường Trung học cơ sở’’.
2/ Phương pháp điều tra.
Điều tra về kĩ năng, kĩ thuật của học sinh trong lớp, Hỏi học sinh một số câu
hỏi sau :
? Em có thích môn thể thao bóng chuyền không ?
? Em thấy kĩ thuật của môn thể thao này như thế nào ?

? Em thực hiện tất cả các kĩ thuật của môn bóng chuyền ra sao ?
3/ Phương pháp nghiên cứu và tổng kết sư phạm.
Dự giờ một số đồng chí cùng chuyên môn để có những nhận xét xác thực về
phương pháp dạy học cho học sinh hiện nay.
4/ Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Tiến hành dạy hai tiết thực nghiệm làm cơ sở thực tế cho những lý luận đưa
ra.
5/ Kết quả nghiên cứu thực tiễn.
a/ Thực trạng học sinh :
Để nắm rõ hơn về thực trạng dùng phương pháp vào bài dạy có hiệu
quả không, tôi đã tiến hành trao đổi với học sinh tại trường.
? Em có thích môn thể thao tự chọn bóng chuyền không ? Tại sao ?
Một số em học sinh lớp 6 trả lời : Em không thích lắm vì học khó lắm.
Một số học sinh lớp7 trả lời : Em thích học vì môn bóng chuyền cho em sức
khỏe và sự khéo léo hơn và thấy thích bài học hơn.
b/ Đánh giá thực trạng.
Nhìn chung việc sử dụng phương pháp dạy học cho học sinh đã và đang rất
được chú trọng. Đa số giáo viên đã dùng phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn
bóng chuyền trong trường trung học cơ sở, đặc biệt là mỗi giáo viên đã tìm ra
phương pháp riêng cho mình để phù hợp với đặc điểm của học sinh từng lớp. Điều
này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
học sinh, tạo sự hứng thú cho học sinh trong việc học. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
8
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

việc áp dụng phương pháp ở các trường Trung học cơ sở vẫn còn có những bất cập,
những tồn tại.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi xin mạn phép đưa ra một số nguyên

nhân của những tồn tại đã nói ở trên.
c/ Nguyên nhân chủ quan.
* Đối với giáo viên.
Bên cạnh những giáo viên rất nhiệt tình, tận tụy, không ngừng học hỏi, trau
rồi kinh nghiệm để nâng cao chất lượng các giờ học nói chung và chất lượng của
việc dạy học tự chọn trong môn Thể dục nói chung thì vẫn còn một số giáo viên
chưa thực sự nhận biết được tầm quan trọng của việc đưa những phương pháp vào
giảng dạy môn thể thao tự chọn, dẫn đến hiệu quả giờ học chưa cao. Ngồi ra, một
số giáo viên chưa sử dụng phương pháp phù hợp và hiệu quả. Có giáo viên do
phương pháp yếu nên học sinh thực hiện các động tác trong môn học chưa hiệu quả,
hoặc đưa ra phương pháp chưa lôi cuốn được học sinh, thị phạm động tác còn chưa
rứt khốt nên học sinh học theo cái sai của chính giáo viên dạy.
* Đối với học sinh.
Bên cạnh những học sinh có ý thức học tập tốt, thì còn rất nhiều học sinh
chưa thực sự nhận thức được tầm quan trọng của việc học môn thể thao tự chọn, các
em còn chây lười trong việc rèn luyện tập hoặc có tính ỷ lại không thực hiện các
động tác, nhiều em trong giờ học còn chưa chú ý vào bài học.
Do trình độ nhận thức, khả năng cảm thụ của học sinh có sự khác nhau dẫn tới
thực trạng em thực hiện động tác kĩ thuật chưa được đồng đều vì thế chất lượng các
giờ học Thể dục chưa đạt kết quả cao như mong muốn.
d/ Nguyên nhân khách quan.
Do cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị dạy học cung chưa thực sự là đầy đủ nên
có ảnh hưởng tới chất lượng giờ học.
Do việc môn thể dục ở các trường không được coi trọng trong các môn ở
trường Trung học cơ sở nên giáo viên chưa có sự quan tâm và đầu tư đúng mức tới
việc nghiên cứu phương pháp vào bài dạy.
Do học sinh chưa thực sự nhận được hướng dẫn của giáo viên, chưa nhận
được sự quan tâm đúng mực của các phụ huynh nên hiện thực học sinh còn yếu
trong các trường trung học cơ sở.
Trên đây là một số nguyên nhân của những tồn tại trong việc phương pháp

dạy học thể thao tự chọn mà tôi đã rút ra được qua điều tra, nghiên cứu thực trạng ở
trường trung học cơ sở trong quá trình hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học về
‘‘Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường Trung học
cơ sở ’’.
6/ Đề xuất biện pháp ‘‘phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền
trong trường Trung học cơ sở’’.
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
9
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

Để góp phần vào việc khắc phục các mặt còn hạn tồn tại và để phát huy được
tác dụng của phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường
Trung học cơ sở, tôi xin phép đưa ra một số đề xuất phương pháp như sau :
* Đối với giáo viên :
- nghiên cứu kĩ các phương pháp dạy học Thể dục nhằm giải quyết các nhiệm
vụ bồi dưỡng kiến thức, hình thành kĩ năng, góp phần giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể
lực.
+ Nhóm phương pháp sử dụng lời nói : gồm có các hình thức ; phân tích,
giảng giải, kể chuyện và thảo luận (đàm thoại).
+ Nhóm phương pháp trực quan : trực quan là tiền đề cần thiết và không thể
thiếu được trong dạy học thể dục, tính trực quan trong dạy học thể dục biểu hiện ở
việc sử dụng rộng rãi các cảm giác, các thụ cảm của nhiều giác quan, giúp học sinh
nhanh chóng có khái niện, biểu tượng về động tác hoặc mô tả tượng trưng.
+ Nhóm phương pháp luyện tập : là phương pháp luyện tập một động tác tồn
vẹn với kết cấu của nó. Luyện tập để đạt mục đích hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận
động và phát triển tố chất vận động. Để tích cực hóa giáo viên cần có những thông
tin nhận xét đánh giá kịp thời sẽ có tác dụng đối với người tập.
* Đối với học sinh :
- đưa ra những phương pháp phù hợp vận dung đối với các em để phù hợp

với lứa tuổi ví dụ như : ở lứa tuổi Trung học cơ sở các em rất hiếu động các em luôn
có sự ganh đua nhau trong mọi lĩnh vực. Đó chính là hình thức tổ chức sao cho hoạt
động các em đạt hiệu quả cao.
Nói chung các phương pháp giáo viên đưa ra phải phù hợp với tiết học từng
nội dung cụ thể, từ đó mới thu hút học sinh mới phát huy được tính tích cực trong
học tập, nâng cao chất lượng.
7/ Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
Từ những thực trạng trên, để đưa phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn
bóng đá trong trường trung học cơ sở. Tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm tiết 31 lớp 6
và tiết 29 lớp 7. Với 92 HS lớp 6 và 155 HS lớp 7 (tổng 247 HS)
Tuần: 16 GIÁO ÁN THỂ DỤC 6 .
Tiết : 31 Người soạn : Phạm Ngọc Hữu
Ngày soạn :08 / 12./ 2008
I . Nhiệm vụ : - TTTC : Tập luyện hồn thiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng 2 bàn tay, hoặc
có thể kiểm tra thử (do GV chọn)
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
10
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

II. Yêu cầu : - Hồn thiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng 2 bàn tay, phát triển thể lực chuyên
môn phục vụ tốt cho kiểm tra hoặc thi đấu
- Chạy hết cự ly quy định, thực hiện tích cực các động tác hồi tĩnh sau khi chạy
- Rèn luyện tính tự giác, kỷ luật, đồn kết, rèn luyện thân thể nâng cao sức khỏe.
III. Địa điểm : Sân trường THCS Y JÚT . Thời gian : 45 phút
IV. Dụng cụ giảng dạy – Tập luyện : bóng chuyền 15 – 20 quả
V . Tiến trình dạy học :
PHẦN VÀ NỘI DUNG
LƯỢNG

VẬN
ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A/ PHẦN MỞ ĐẦU :
1/ Nhận lớp :
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
2 / Khởi động :
- Các khớp : Cổ tay, cổ chân, vai, hông , gối.
- Ép ngang, ép dọc
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy
gót chạm mông
B / PHẦN CƠ BẢN :
1/ TTTC : Bóng chuyền
- Bước đầu hồn thiện kỹ thuật chuyền bóng
cao tay bằng 2 tay
- Bài tập phát triển thể lực
7 – 8 P
(4 x 8)
28 – 30 p
20-22P



LT 
GV ĐH nhận lớp
        
       
        
       
(GV) ĐH khởi động

 
 
 
ĐH Bóng chuyền, hoặc cho HS chuyền bóng
vào tường
X 1 X2 X 3
• • • • • • • •
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
11
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

2/ Chạy bền:
- Chạy trên địa hình tự nhiên
+ Nam: 4 vòng sân trường
+ Nữ : 3 vòng sân trường
C / PHẦN KẾT THÚC :
1 / Thả lỏng :
Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh tích
cực:
Vươn thở, tay, chân, điều hòa.
2 / Củng cố – Dặn dò:
6-8p
5 – 7 p
( 4 x 8 )
• • • • • • • •
X P
• • • • • • • •

• • • • • • • •

ĐH phát triển thể lực
        
       
        
       
(GV) ĐH thả lỏng



LT 
GV ĐH xuống lớp

Tuần: 15
Tiết : 29 Người soạn : Phạm Ngọc Hữu
Ngày soạn :02/12/ 2008
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
12
ĐH chạy bền
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

I . Nhiệm vụ : - TTTC: Oân : Đệm bóng, bài tập phát triển thể lực, Chuyền bóng cao tay.
Học : Phát bóng thấp tay chính diện
- Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên
II. Yêu cầu : - tiếp xúc bóng đều bằng 2 tay, tạo hình tay đúng, nâng cao thể lục chuyên môn, điền
khiển bóng đến điểm cần chuyền, bóng đi không xốy. Phát bóng đủ lực, đúng hướng. Chạy
hết cự ly quy định
- Rèn luyện tính tự giác, kỷ luật, đồn kết, rèn luyện thân thể nâng cao sức khỏe.
III. Địa điểm : Sân trường THCS Y JÚT Thời gian : 45 phút
IV. Dụng cụ giảng dạy – Tập luyện : Bóng chuyền 10 – 15 quả

V . Tiến trình dạy học :
PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯỢNG
VẬN
ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A/ PHẦN MỞ ĐẦU :
1/ Nhận lớp :
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
2 / Khởi động :
- Các khớp : Cổ tay, cổ chân, vai, hông , gối.
- Ép ngang, ép dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao
gối, gót chạm mông.
- Một số động tác khơi động chuyên môn
B / PHẦN CƠ BẢN :
2/ Thể thao tự chọn (TTTC):
- Oân : + đệm bóng
+ Chuyền bóng cao tay
- bài tập phát triển thể lực
- Học: phát bóng thấp tay chính diện
7 – 8 P
(4 x 8
28 – 30 p
20-22 p



LT 
GV ĐH nhận lớp
        
       

        
       

(GV) ĐH khởi động
        
        
- Đội hình luyện tập bóng chuyền.
XF X 1 X2 X 3
• • • • • • • •
• • • • • • • •

• • • • • • • •
ĐH phát triển thể lực
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
13
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

3/ Chạy bền:
Chạy trên địa hình tự nhiên
- Nam: 4 vòng
- Nữ: 2 vòng
C / PHẦN KẾT THÚC :
1 / Thả lỏng :
Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh tích
cực:
Vươn thở, tay, chân, điều hòa.
2 / củng cố – Dặn dò:
6-8 p
5 – 7 p

(4 x 8 )
 
 
 
- ĐH phát bóng

        
       
        
       
ĐH thả lỏng
GV



LT 
GV
ĐH củng cố- xuống lớp
Kết luận chương 3
Sau một thời gian tìm hiểu nguyên nhân và đề ra nhưng phương pháp cụ thể
và thực hiện đưa phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong
trường trung học cơ sở. Kết quả như sau :
Học sinh giỏi 35 em chiếm 14%
Học sinh khá 156 em chiếm 63%
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
14

ĐH chạy bền
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm


Học sinh trung bình 53 em chiếm 21%
Học sinh yếu 03 em chiếm 2%
Qua số liệu ta thấy tỉ lệ khá giỏi chiếm tới 77%, tỉ lệ trung bình trở lên 98%, tỉ
lệ yếu chỉ còn 2%
Với bảng kết quả này, so với thực trạng nhiều năm trước của trường thì đã có sự
tiến bộ. Điều này cho thấy : việc đưa phương pháp vào dạy học thể thao tự chọn đặc
biệt là môn bóng chuyền trong trường trung học cơ sở đã được giáo viên quan tâm,
coi trọng và có sự đầu tư, rèn luyện.
C. PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
I/ KẾT LUẬN
Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường Trung
học cơ sở là phương pháp hữu ích cho giáo viên khi soạn giáo trình thể dục ở trường
Trung học cơ sở. Khi giáo viên dạy bất cứ môn tự chọn nào trong chương trình Thể
dục giáo viên rất cần đến phương pháp dạy. Tuy nhiên, không phải bất cứ giáo viên
nào khi sử dụng cuãng đều sử dụng tốt các phương pháp, đạt hiệu quả như mong
muốn. Qua dạy thực nghiệm, dự giờ thao giảng trao đổi với giáo viên và học sinh,
tôi thấy vấn đề sử dụng phương pháp áp dụng cho môn bóng chuyền cho học sinh
trong giờ Thể dục, đặc biệt là học sinh Trung học cơ sở là vấn đề hết sức quan trọng.
Nó góp phần rất lớn trong sự thành công của mỗi tiết dạy khi giáo viên lên lớp. Vì
vậy, để đảm bảo việc sử dụng tốt, có chất lượng thì giáo viên phải có sự nghiên cứu,
tìm hiểu phương pháp giảng dạy này. Ngồi việc cần nắm chắc phương pháp giảng
dạy sao cho phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ, đúng nội dung bài dạy thì người giáo viên
còn cần phải có sự chuẩn bị đồ dùng dạy học trước khi lên lớp sao cho thu hút được
sự chú ý của học sinh. Mặt khác, khi sử dụng phương pháp này phải có sự kết hợp
hài hòa, khéo léo giữa các phương pháp giảng dạy môn Thể dục để tạo sự lô gíc cho
bài giảng. Thông qua việc đưa phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng
chuyền trong trường Trung học cơ sở giúp cho học sinh phải nắm bắt được kiến thức
giáo vên chuyền đạt.
II/ KIẾN NGHỊ

Là giáo viên dạy Thể dục, tôi luôn mong muốn học sinh của mình nói riêng và
tất cả các em học sinh nói chung sẽ học tốt mọi môn học. Việc đưa phương pháp dạy
học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường trung học cơ sở giúp các em
tiếp thu tốt kiến thức ở lớp cũng như ở trường.
Để đạt được chất lượng giáo dục như mong muốn, theo tôi người giáo viên
phải tích cực học hỏi, trau dồi kiến thức, phương pháp giảng dạy, trao đổi với đồng
nghiệp những kinh nghiệm để giảng dạy ngày một tốt hơn. Các tổ khối nhà trường,
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
15
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

phòng giáo dục cần thường xuyên tổ chức xây dựng chuyên đề, dạy thực nghiệm tìm
ra những hướng đi đúng giúp giáo viên nâng cao nghiệp vụ giảng dạy của mình. Bên
cạnh những kiến thức, kinh nghiệm, người giáo viên cần phải có tâm huyết, có trách
nhiệm với học sinh, thương yêu học sinh như chính con em mình, kiên trì không nôn
nóng, nhẹ nhàng, gần gũi để động viên học sinh học tập tốt hơn.
Về phía học sinh : Các em cần phải được chuẩn bị đầy đủ về tâm thế, ý thức,
khả năng ngôn ngữ sẵn sàng cho việc vào học môn thể dục.
Về phía cha mẹ học sinh : Cần tạo cho con em mình những điều kiện tốt về
thời gian và môi trường học tập. Dành thời gian gần gũi, quan tâm, động viên con
em mình đồng thời thường xuyên gặp gỡ thầy cô giáo để nắm bắt rõ khả năng cũng
như kết quả học tập của các em.
Với những điều kiện như thế, tôi tin chắc các em học sinh sẽ tiếp thu tốt tất cả
các môn học.
Trên đây là một ssó công việc mà tôi đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện trong
quá trình giảng dạy với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục, đào tạo những lớp người mới, những chủ nhân của đất nước mai
sau.
NGƯỜI THỰC HIỆN


PHẠM NGỌC HỮU
Tài Liệu Tham Khảo
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
16
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

stt Tên tài liệu Tác giả Năm xuất bản
1 Bước đầu đổi mới kiểm tra đấnh
giá.
Lê văn Lẫm
Trần Đồng Tâm 2004
2 Đảng và nhà nước với thể dục thể
thao. Đặng Đức Thao 1984
3 Đại cương tâm lý học NXBGD 2001
4 Hồ Chí Minh tồn tập NXBGD 1999
5 Một số vấn đề đổi mới phương
pháp dạy học ở trường THCS
Nhóm tác giả
NXBGD 2004
6 Những vấn đề chung về đổi mới
giáo dục Trung học cơ sở
Nguyễn Hải Châu
Đinh Mạnh Cường 2005
7 Sách giáo viên 6,7,8,9 Ngô Trần ái
Vũ Dương Thụy 2002
8 Thể dục và phương pháp dạy học
tập 1
Vũ Đào Hùng

Trần Đồng Lâm
Đặng Đức Thao
1995
9 Thể dục và phương pháp dạy học
tập 2
Vũ Đào Hùng
Trần Đồng Lâm
Đặng Đức Thao
1997
10
Thể dục và phương pháp dạy học
tập 2
Vũ Đào Hùng
Trần Đồng Lâm
Đặng Đức Thao
1997
Phụ lục
Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
17
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm

TT NỘI DUNG TRANG
1 lời nói đầu 1
2 A.Phần Mở Đầu 2
3 Lý do chọn đề tài: 2
4 1/ Cơ sở lý luận: 2
5 2/ Cơ sở thực tiễn. 2
6 3/ Thời gian - Địa điểm. 3
7 B. Phần Nội Dung - Chương 1: Tổng Quát. 3

8 1/ Cơ sở lí luận : 3
9 2/ Đối với giáo viên và học sinh . 3
10 3/ Đối với nội dung. 4
11 4/ Đối với đồ dùng học tập. 4
12 Chương 2: Nội Dung Vấn Đề Nghiên Cứu 5
13 1/ Nhiệm vụ nghiên cứu. 5
14 2/ Các nội dung cụ thể trong đề tài: 5
15 Chương 3: Phương Pháp Và Kết Quả Nghiên Cứu 8
16 I/ phương pháp nghiên cứu 8
17 1/ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 8
18 2/ Phương pháp điều tra. 8
19 3/ Phương pháp nghiên cứu và tổng kết sư phạm. 8
20 4/ Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 8
21 5/ Kết quả nghiên cứu thực tiễn. 8
22 6/ Đề xuất biện pháp ‘‘phương pháp dạy học thể thao tự chọn
môn Bóng chuyền trong trường Trung học cơ sở’’.
10
23 7/ Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất. 11
24 C. Phần Kết Luận – Kiến Nghị 16
25 I/ kết luận 16
26 II/ kiến nghị 16
27 Tài liệu tham khảo 18
28 Phụ lục 19
29 Nhận xét của HĐGK 20
NHẬN XÉT CỦA HĐGK






Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
18
Trường THCS Y Jút Sáng kiến kinh nghiệm















Phương pháp dạy học TTTC môn Bóng Chuyền trong trường THCS
Người thực hiện: Phạm Ngọc Hữu
19

×