Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

phong cách tiểu thuyết tô hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.08 KB, 34 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
1.1.Tô Hoài là một nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Xuất hiện
vàđược chú ý tõ tuổi hai mươi, Tô Hoài đã mau chóng trưởng thành và trở
thành mét cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi hiện đại.
Viết sớm, viết nhiều, đều đặn, dẻo dai và bền bỉ ở mọi đề tài: miền nói, lịch
sử, truyện đồng thoại Tô Hoài là “Con dao pha”, “pha” hết mọi thứ truyện
ngắn,truyện dài, truyện loài vật, hồi kí, bút kí, kịch, kịch bản phim v.v và ở thể
loại nào, “ngón nghề của ông cũng thật là thiện nghệ”[67,169].Cho đến nay, Tô
Hoài đã xuất bản được hơn 160 đầu sách các loại và trở thành một nhà văn có khối
lượng tác phẩm vào loại đồ sộ nhất của nền văn học hiện đại.
Vào nghề sớm lại kéo dài tuổi nghề,cho đến nay Tô Hoài đã có gần 70 năm
cầm bút. Hành trình sáng tạo của Tô Hoài bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ
trước, trải qua những mốc lịch sử quan trọng của đất nước và vẫn tiếp tục viết cho
đến ngày hôm nay. Càng viết, ông càng tỏ ra có vốn sống phong phó và sức làm
việc dẻo dai, bền bỉ, đáng khâm phục. Ở mỗi chặng đường, Tô Hoài đều có những
thành tựu khác nhau và bao giờ Tô Hoài cũng có tiếng nói riêng, cách nhìn riêngvà
tạo dựng được mét phong cách riêng.
Ngay tõ những năm 40 của thế kỉ XX, Tô Hoài đã được bạn đọc yêu thÝch
và đón nhận nồng nhiệt qua Dế mèn phiêu lưu kí.Sau cách mạng, những sáng tác
về đề tài miền núi đã mang lại vinh quang cho Tô Hoài. Ở tuổi 72, Tô Hoài lại
cho ra mắt độc giả Cát bụi chân ai và ông đã trở thành nhà văn “thượng thặng
trong thể hồi kí” với “phần tư liệu vô giá”[67,168]. BÊt ngờ hơn nữa, khi ở tuổi
86,ông lại cho ra đời cuốn tiểu thuyết Ba người khác.Cuốn sách vừa được xuất
bản đã thu hút được sù quan tâm chú ý của bạn đọc.

Vì những cống hiến, đóng góp của ông cho văn học nước nhà nên Tô
Hoàiđãvinh dự được nhà nước ta trao giải thưởng cao quí:Giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật ngay tõ đợt đầu (1996).
1.2.Là một nhà văn có những tác phẩm đạt đến trình độ nghệ thuật xuất


sắc,tác phẩm của Tô Hoài đã được chọn giảng trong nhà trường từ các cấp phổ
thông cho đến đại học. Sức sáng tạo dẻo dai và bền bỉ của Tô Hoài và những sáng
tạo mới mẻ trong nghệ thuật của nhà văn đã khiến cho sù “khám phá về ông cả về
văn lẫn đời là một niềm say mê với chúng ta”[67,165].Và đó còng chính là lí
do chóng tôi chọn Tô Hoài làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn của mình.
1.3.sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài phong phó, đa dạng cả về đề tài, thể
loại.Trong luận văn này, chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu mét thể loại trong sáng tác
của nhà văn: đó là tiểu thuyết, qua đó tìm ra những nét phong cách trong tiểu
thuyết của ông.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Là nhà văn lớn có những đóng góp quan trọng cho nền văn học nước nhà
nênTô Hoàiđã được nhiều nhà phê bình trong nước và ngoài nước quan tâm
nghiêncứu. Ở đây, chúng tôi chỉ xin điểm lại những công trình nghiên cứu về Tô
Hoài và những tác phẩm của ông có liên quan đến đề tài này.
2.1. Những công trình nghiên cứu trên góc độ tổng quan
Vò Ngọc Phan - Ông chủ bút của Hà Nội tân vănđã cho in những truyện ngắn
đầu tiên của của nhà văn trẻ này và cũng là người đầu tiên có những nhận xét,đánh
giá về Tô Hoài và tiểu thuyết của ông: “Tiểu thuyết của Tô Hoài thuộc loại tả
chân” nhưng Tô Hoài “có khuynh hướng về xã hội”.Vò Ngọc Phan còng khẳng
định Tô Hoài “là một nhà tiểu thuyết có con mắt quan sát sâu sắc”[67,53].
Sau cách mạng tháng Tám, Tô Hoài đã được nghiên cứu trên các chuyên luận
của các nhà nghiên cứu: Phan Cù Đệ,Trần Hữu Tá, Hà Minh Đức,Vân

Thanh, Đoàn Trọng Huy v.v Các nhà nghiên cứu đều chỉ ra những đặc điểm nổi
bật ở Tô Hoài và sáng tác của ông ở các phương diện:khiếu quan sát, khuynh
hướng sáng tác, nhãn quan phong tục, kiểu nhân vật, giọng điệu và ngôn ngữ văn
chương .
Phan Cù Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh đều đánh giá cao Tô Hoài khiếu quan sát,
sù thông minh, hóm hỉnh và tinh tế.
Hà Minh Đức lại khẳng định Tô Hoài là “Mét cây bút văn xuôi sắc sảo đa

dạng”, tác phẩm của ông bao giờ cũng có “tiếng nói, cách nhìn, mét phong cách
riêng độc đáo”[16,39].
Khám phá hiện thực đời sống qua những trang mô tả phong tục sinh động, đó
là đặc điểm nổi bật trong sáng tác của TôHoài.Các nhà nghiên cứu đều chỉ ra năng
lực đặc biệt này của nhà văn.Trần Hữu Tá đã khẳng định: “Có thể nói Tô Hoài có
một nhãn quan phong tôc đặc biệt nhạy bén và sắc sảo”[67,160].
Cùng quan điểm trên, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long còng đưa ra nhận
xét:“Ở Tô Hoài, cảm quan hiện thùc nghiêng về phía sinh hoạt và phong
tục”[37,456].
Nh vậy, các nhà nghiên cứu đều đánh giá cao Tô Hoài ở khiếu quan sát, nhãn
quan phong tục.
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài cũng được các nhà nghiên cứu
quan tâm và có những nhận xét đánh giá khá tập trung và thống nhất.
Phan Cù Đệ đã nhận xét:“Anh quen viết về những nhân vật, những cảnh đời
hồn nhiên như hơi thở của sù sống, khoẻ mạnh, thuần phác, lạc quan như nhữngcâu
chuyện trong cổ tích, trữ tình trong sáng, đẹp ý nhị như ca dao” [5,682].Nhà
nghiên cứu cũng chỉ ra những hạn chế trong cách xây dựng nhân vật của Tô
Hoài “Anh chưa thật thành công khi thể hiện những bước ngoặt của tính
cách”,“Anh Ýt khai thác nhân vật của mình ở góc độ trí tuệ, ở sự bừng tỉnh của trí
tuệ”[5,699].

Đáng chú ý hơn cả là ý kiến của giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh trong bài viết:Tô
Hoài với quanniệm “Con người là con người”. Trong bài viết này, giáo sư đã phân
tích làm rõ những nét riêng trong cách nhìn đời sống, cách xây dựng nhân vật của
Tô Hoài.Ông khẳng định: “Tôi cho rằng Tô Hoài quan niệm con người là con
người, chỉ là con người, thế thôi”.Viết về những con người bình thường trong
cuộcsống nên nhân vật của Tô Hoài,( ) thường Ýt được lí tưởng hoá”[44,120].
Những phương diện khác làm nên diện mạo riêng của văn chương Tô Hoài là
giọng điệu và ngôn ngữ cũng được quan tâm chú ý.Vò Ngọc Phan đã chỉ ra giọng
văn đặc biệt của Tô Hoài: “Một lối văn dí dỏm, tinh quái, đầy những phong vị và

màu sắc thôn quê”, văn Tô Hoài có chất giọng “trào lộng và khinh bạc” [67,59-
63].
Ngôn ngữ của Tô Hoài là một nét đặc sắc nổi trội, thể hiện rõ nhất sự tìm tòi,
sáng tạo, lao động công phu của nhà văn.Mét sè sách, giáo trình văn học, những
bài viết đăng tải trên Tạp chí văn học, các nhà nghiên cứu đều đề cập tới phương
diện này.
Trần Đình Nam khẳng định Tô Hoài là “Chuyên gia Tiếng Việt siêu
hạng”,“Ông có cả mét kho tõ vùng phong phó, giàu có bậc nhất” [67,170].
Vân Thanh còng đưa ra nhận xét “Ngôn ngữ Tô Hoài thường ngắn gọn và rất
gần với khẩu ngữ của nhân dân lao động”[67,77].
Có thể thấy, mọi phương diện của phong cách văn chương Tô Hoài đều đã
được đề cập tới.Tuy nhiên, đó mới chỉ là những ý kiến rải rác trên các bài nghiên
cứu. Năm 2005, Mai Thị Nhung đã cho công bố:Phong cách nghệthuật Tô
Hoài(luận án Tiến sĩ Ngữ Văn trường Đại học sư phạmHà Nội). Trong luận án này,
tác giả đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về cảm quan hiện thực đời thường – hạt nhân
phong cách nghệ thuật Tô Hoài, những biểu hiện cụ thể của phong cách nghệ thuật
nhà văn trên các phương diện:thế giới nhân vật, giọng điệu và ngôn ngữ.Đây là
công trình nghiên cứu công phu và khá

toàn diện về phong cách nghệ thuật của nhà văn. Luận án này góp thêm một tiếng
nói khẳng định vị trí vững vàng của Tô Hoài trong nền văn học hiện đại
Việt Nam.
2.2. Những công trình nghiên cứu về tiểu thuyết của Tô Hoài
2.2.1. Tiểu thuyết Quê người
Vò Ngọc Phan đánh giá cao tiểu thuyết Quê ngườiở giá trị phong tục
“TrongQuê người có rất nhiều thói tục có thể là những tài liệu chân xác cho nhà xã
hội học muốn khảo sát phong tục và sự tiến hoá của dân tộc Việt Nam” [67,56].
Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức đã chỉ ra giá trị hiện thực của cuốn
tiểu thuyếtQuê người. Ông cũng đánh giá cao “vốn hiểu biếtphong phó về làng
quê, mét năng lực quan sát nhạy bén, tinh tế, mét óc phân tích khách quan, chân

thực và tấm lòng đôn hậu chân tình”[16,18] của Tô Hoài.
Phong Lêcòng nhấn mạnh đến “dấu Ên phong tục là nét nổi trội” trong tiểu
thuyết Quê người, đằng sau bức tranh phong tục Êy là hiện thực của đời sống. Nhà
nghiên cứu khẳng định: đó là giá trị, là “đặc điểm riêng trong bức tranh hiện thực
của Tô Hoài, và cũng là dấu Ên riêng nơi chủ nghĩa hiện thực kiểu Tô Hoài trong
văn xuôi Việt Nam trước cách mạng” [67, 29].
2.2.2. Tiểu thuyết Mười năm
Cuốn tiểu thuyết nàykhi mới ra đời đã từng có những ý kiến đánh giá, phê
phán gay gắt. Các ý kiến phê bình đều tập trung phê phán về nội dung của tác
phẩm, cách tiếp nhận và khám phá đời sống của nhà văn. Như
Phong đã phê phánđây là một cuốn tiểu thuyết“chưa thành công”[67,288]. Tác giả
bài viết đã kết luận: “Vấn đề của Mười năm chính là vấn đề của mét chủ trương
sáng tác sai lầm,mét khuynh hướng nghệ thuật lệch lạc”[67,299].
Trần Hữu Tá, Vân Thanh còng phê phán những “sai lầm” của tác giả Mười
năm.Theo các nhà nghiên cứu, tác phẩm chưa nêu được những nét chủ yếu của
hiện thực như: những mâu thuẫn cơ bản của thời đại, âm mưu và tội

ác của bọn phong kiến thùc dân, phong trào quần chóng dưới sự lãnh đạo của Đảng
Có thể thấy,Mười năm đã được tiếp nhận với những cách nhìn, cách đánh giá phê
phán khá nặng nề và có phầnkhiên cưỡng, máy móc.
Trong không khí đổi mới sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nhiều “vụ án”
văn học, nhiều tác phẩm văn học đã được nhìn nhận đánh giá xem xét lại.Trong
báo Người giáo viên nhân dân số đặc biệt 7 - 1989, Hà Minh Đức đã nêu lên vấn
đề:Cần xác định lại giá trị của Mười năm. Ông đã chỉ ra rằng Mười nămđã bị “phê
phán quá mức”.Ông khẳng định: “Mười năm là một bước phát triểnmới mẻ của
phong cách Tô Hoài”[67, 307].
Nguyễn Đăng Điệp đãnhận xét đánh giá vềMười năm là tác phẩm “đáng chú ý
về tư duy nghệ thuật. Trong khi nhiều cây bút hướng tới cảm hướng sử thi thì Tô
Hoài vẫn chú ý đến cuộc sống thường nhật” [9,119].
2.2.3. Tiểu thuyết Ba người khác

Ngay từ khi mới ra mắt độc giả, cuốn tiểu thuyết này đã lập tức gây được sù chú
ý của đông đảo độc giả. Sáng ngày 22 - 12 - 2006 Hội nhà văn Hà Nội đã tổ chức
hội thảo tại trụ sở Viện văn học về tiểu thuyết Ba người khác với sù tham giađông
đảo của nhiều nhà văn, nhiều nhà nghiên cứu như: Nguyên Ngọc, Nguyễn Xuân
Khánh, Bằng Việt, Nguyên Ân, Lê Sơn, Văn Chinh, Hoàng Minh Tường,Phan Thị
Thanh Nhàn, Thu Huệ, Nguyễn Trọng Tân và Tô Hoài, tác giả của cuốn tiểu
thuyết. Những bài tham luận và những ý kiến của những nhà văn, nhà nghiên cứu
đã được đăng tải trên talaws. Các ý kiến của các nhà văn, nhà nghiên cứu,đều đánh
giá cao giá trị phản ánh của tác phẩm.
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đánh giá:“Ba người khác là cuốn sách hay nhất
của Tô Hoài”.
Dịch giả Lê Sơn cho rằng “Đây là mét trong những đỉnh cao của tiểu thuyết
Việt Nam hiện đại”.

Nhà phê bình Lại Nguyên Ân nhìn nhận cuốn tiểu thuyết ở góc độ tâm lí xã
hội:“Sự xuất hiện của những cuốn sách như thế này là một cách giải toả cho mét
trong những chấn thương của xã hội”. Ông còng khẳng định nét mới trong nghệ
thuật của cuốn tiểu thuyết “cách chọn vị trí thể hiện – hoá thân và một nhân vật
xưng “tôi” nào đó giúp nhà văn “trần tình” được nhiều hơn và cảm giác tin cậy của
người đọc khi đọc ông cũng ngày một nhiều hơn là vì thế”.
Nhà văn Nguyên Ngọcnhận xét về những đặc sắc trên phương diện nghệ
thuậtcủa tác phẩm: “cách viết hay, độc đáo về cải cách ruộng đất. Không viết về
nôngdân mà viết về ba anh đội. Hoá ra cái thảm kịch của đất nước, xã hội là do ba
cái anh lăng nhăng. ( ) Ba kẻ chẳng có kiến thức gì tù nhiên làm đảo lộn cả xã
hội”.
Trong lời giới thiệu tác phẩm, nhà xuất bản Đà Nẵng còng đánh giá cao giá
trịphản ánh hiện thực của tác phẩm:“Ba người khác sẽ lấp vào đầy thuyết phục mét
trong những chỗ khuyết hụt” của bức tranh toàn cảnh thời kì cải cách ruộng
đất”[23,8].
3.Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài

Trong luận văn này, chúng tôi tập trung vào khảo sát các tiểu thuyết Quê
người, Mười năm, Ba người khác để tìm ra những đặc điểm phong cách của tiểu
thuyết Tô Hoài trên các phương diện:cách tiếp cận đời sống, cốt truyện, kết cấu và
hệ thống nhân vật, nghệ thuật trần thuật và những đặc sắc ngôn ngữ.Do khuôn khổ
của một luận văn thạc sĩ, và nhiều lí do khác, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát các
tiểu thuyết:Quê người, Mười năm, Ba người khác. Đây là những tiểu thuyết tiêu
biểu cho những chặng đường sáng tác của Tô Hoài.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn này chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau:

4.1. Phương pháp phân tích -tổng hợp:chúng tôi tập trung vào tìm hiểu và
phân tích những đặc điểm của tiểu thuyết của Tô Hoài, tổng hợp kết quả phân tích
để chứng minh cho các đặc điểm Êy.
4.2. Phương pháp so sánh đối chiếu đồng đại và lịch đại: Chóng tôi tiến hành
so sánh, đối chiếu tiểu thuyết Tô Hoài với tiểu thuyết của các nhà văn sáng tác
trước Tô Hoài và các nhà văn cùng thời với Tô Hoài, để thấy những đặc điểm
riêng trong các tiểu thuyết của Tô Hoài.
4.3. Phương pháp hệ thống:chúng tôi đặt tiểu thuyết của Tô Hoài trong hệ thống
tác phẩm ở thể loại khác của ông như truyện ngắn, hồi kí để thấy được những nét
riêng biệt của thể loại tiểu thuyết và sự vận động trong tiểu thuyết của Tô Hoài.
4.4. Phương pháp thống kê: chúng tôi tiến hành thống kê, so sánh, để tìm ra
những đặc sắc về cách xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ trong tiểu thuyết của
Tô Hoài.
5. Cấu trúc của luận văn:Ngoài phần mở đầu, kết luận và thư mục tham khảo,
luận văn được chia thành bốn chương.
Chương 1: Quan niệm về đề tài và những tiền đề tạo nên phong cách nghệ
thuật tiểu thuyết Tô Hoài .
Chương 2: Cách tiếp cận đời sống trong tiểu thuyÕt Tô Hoài.
Chương 3:Cốt truyện , kết cấu và hệ thống nhân vật.
Chương 4: Nghệ thuật trần thuật và đặc sắc ngôn ngữ.


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
QUAN NIỆM VỀ ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ TẠO NÊN PHONG
CÁCHTIỂU THUYẾT TÔ HOÀI

1.1. Quan niệm về đề tài

1.1.1.Khái niệm phong cách
Phong cách tiếng Hy Lạp cổ là “stylos”nghĩa là một cái que vót nhọn để viết
trên các tấm bảng có phủ nến”[53,385]. Ban đầu, các nhà văn La Mã dùng tõ trên
theo lối hoán dụ để chỉ ra các đặc điểm của lời văn viết của một tác giả nào đó.Sau
này, khái niệm phong cách đã được dùng rộng rãi, phổ biến,không chỉ trong lĩnh
vực văn học nghệ thuật mà còn được dùng trong nhiều ngành khoa học và đời sống
như kiến tróc, điện ảnh, thời trang
Đầu thế kỉ XX, thuật ngữ phong cách đã được quan tâm sâu sắc.Ở Liên
xô(cò), viện sĩ M.B.Khráp chen cô đã dành khá nhiều công sức nghiên cứu vấn đÒ
này. Trong cuốn: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự pháttriển của văn học, ông đã
thống kê và đưa ra đến gần 20 cách hiểu khác nhau về phong cách. Hê Ghen trong
cuốn Mĩ học tập 1 còng chỉ ra rằng: “Phong cách nói chung bao hàm tính chất độc
đáo của một chủ thể nhất định. Chủ thể này sẽ biểu lộ trong phương thức biểu đạt,
trong cách nói năng”. Ông khẳng định: “Hạt nhân của phong cách nghệthuật là tính
chất độc đáo của mét chủ thể nhất định”[11,472].
Ở nước ta,mãi những năm 80 của thế kỉ XX, việc nghiên cứu về phong cách mới
được chú ý đến. Cuốn Từ điển văn học do Đỗ Đức Hiểu chủ biên (1984)đã đưa ra
định nghĩa: phong cách “Là chỗ độc đáo mang phẩm chất thẩm mĩ cao được kết tinh
trong sù sáng tạo của nhà văn. Không phải nhà văn nào cũng tất yếu có phong
cách”.Phong cách “đòi hỏi sù bền vững, không chấp nhận sự chóng phai mờ, nhưng
phảilặp đi lặp lại một cách đổi mới”[30,214].
Cuốn 150 thuật ngữ văn học do Lại Nguyên Ân biên soạn,từ điển thuật ngữ

văn học do tập thể các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng
chủ biên) còng nêu lên khái niệm phong cách.
Tác giả Phương Lựu khi viết cuốn Lí luận văn họccòng đã khẳng định:“Phong
cách là chỗ độcđáo về tư tưởng còngnhnghệ thuật có phẩm chất

thẩm mĩ được thể hiện trong sáng tác của những nhà văn ưu tú. Nã đòi hỏi trước
hết nhà văn phải đem lại tiếng nói mới cho văn học”[35, 482].
Nh vậy, dù diễn đạt dưới những hình thức khác nhau nhưng các nhà nghiên cứu
đều chỉ ra rằng:Điểm cốt lõi, yếu tố quyết định tạo lên phong cách nghệ thuật của
nhà văn là tính độc đáo thể hiện trong sáng tác.
Phong cách bắt nguồn sâu xa tõ hiện thực khách quan, bằng thực tiễn sống của
nhà văn. Nhà văn muốn tạo cho mình phong cách riêng trước hết phải có cách cảm
nhận thế giới độc đáo, có tư tưởng nghệ thuật độc đáo, và có phương thức thể hiện
độc đáo phù hợp với nội dung của nã. Bởi vì “sự thống nhất của các phương tiện
biểu hiện phù hợp với cách nhìn độc đáo đối với đời sống”sẽ tạo nên “diện mạo
riêng biệt” trong sáng tác của nhà văn [32,169] và đó chính là phong cách của
người nghệ sĩ.
Nh vậy, căn cứ duy nhất để khẳng định phong cách tác giả là những yếu tố thể
hiện sự độc đáotrong sáng tác của nhà văn, thể hiện tài năng của người nghệ
sĩ.Phong cách có thể được biểu hiện ở nội dung tư tưởng, cách nhìn, cách khám
pháhiện thực của nhà văn. Cách nhìn Êy sẽ chi phối đến thế giới nhân vật, giọng
điệu,ngôn ngữ tức là chi phối đến hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Nhà văn
Pháp MácxenPruxt đã viết: “Đối với nhà văn ( ) phong cách không phải là vấn đề
kĩ thuật mà là vấn đề cách nhìn”[Dẫn theo 32,152]. Cái nhìn hay thế giới quan
chínhlà yếu tố quan trọng tạo nên phong cách người nghệ sĩ. Nhà văn Nguyễn
Tuân đã nhấn mạnh: “Mỗi người viết có mét cái vision (nhãn quan) riêng, nã đẻ ra
phong cách” [43,174].
Nói tóm lại: Phong cách chính là những biểu hiện độc đáo của tài năng sáng tạo
nghệ thuật, có tính chất thống nhất và tương đối ổn định được lặp đi lặp lại trong
nhiều tác phẩm của nhà văn, thể hiện cái nhìn và sự chiếm lĩnh nghệ thuật độc đáo

của nhà văn đối với thế giới và con người. Phong cách nhà văn vừa thống nhất, ổn
định vừa luôn vận động biến đổi qua mỗi giai đoạn, mỗi chặng đường sáng tác, nã
chịu sù chi phối của các yếu tố khách quan:môi trường, xã

hội, thời đại. Tuy vậy, yếu tố độc đáo mang tính chất thẩm mĩ - hạt nhân của phong
cách nhà văn vẫn ổn định, bền vững và vẫn thường xuyên lặp lại.
1.1.2.Phân biệt phong cách tác giả và phong cách thể loại
1.1.2.1. Thể loại và phong cách thể loại
Thể loại tác phẩm văn học là khái niệm chỉ “qui luật loại hình của tác
phẩm.Ứng với một nội dung nhất định có một loại hình thức nhất định tạo cho tác
phẩm mét hình thức tồn tại chỉnh thể”[35,339].
Thể loại tác phẩm văn học cho người đọc biết phương thức tái hiện đời sống và
hệ thống các phương tiện, biện pháp thể hiện tương ứng.Trong thể loại tác phẩm văn
học, bao giờ cũng có sự thống nhất qui định lẫn nhau của đề tài, chủ đề, cảm
hứng, hình thức nhân vật, hình thức kết cấu và hình thức lời văn.
Mỗi một thể loại tạo ra mét kênh giao tiếp với bạn đọc. Nói đến thể loại là nói
đến một cách tổ chức tác phẩm, mét kiểu tái hiện đời sống và một kiểu giao tiếp
nghệ thuật.Thể loại tác phẩm văn học hình thành trong lịch sử văn học trên cơ sở
lặp lại có quy luật của các yếu tố tác phẩm. Cuộc sống luôn vận động, biến đổi,đổi
mới các kênh giao tiếp, bởi vậy thể loại tác phẩm văn học không chỉ đơn giản là
sù lặp lại các yếu tố loại hình mà luôn vận động biến đổicho phù hợp với nhu cầu
thị hiếu của con người trong các thời kì, các giai đoạn cụ thể. Sù hình thành và phát
triển của thể loại gắn liền với sự phát triển của văn học qua các giai đoạn, nãđáp
ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu văn hoávà trải qua sù trải nghiệm trong sáng tác của
các nghệ sĩ để rồi cuối cùng hình thành nên những thể loại tương đối ổn định.
Trong mỗi thể loại tác phẩm văn học,có các yếu tố ổn định, truyền thống lại có
các yếu tố đổi mới do tiến trình văn học và tài năng của nhà văn đóng góp.
Như vậy, thể loại văn học thể hiện các qui luật phản ánh đời sống và tổ chức
tác phẩm tương đối bền vững, ổn định, đã được hình thành trong thực tiễn sáng
tác. Nhưng mặt khác, thể loại cũng được tái sinh đổi mới để đáp ứng với nội dung

hiện thực.Nhà nghiên cứu Phan Ngọc đã chỉ ra rằng: “Thể loại

có thể ra đời rất sớm nhưng phải đến mét giai đoạn lịch sử nhất định nó mới được
định hình và trở thành một tiếng nói mới mẻ của nghệ thuật và tạo dựng được
phong cách của nã”[48,396]. Phong cách thể loại chính là những đặc điểm
riêngbiệt độc đáo của mỗi thể loại. Mỗi một thể loại trong quá trình hình thành đều
tạo nên những đặc điểm của thể loại mình, nhưng qua tài năng sáng tạo của những
người nghệ sĩ, thì những đặc điểm của thể loại Êy lại có thêm những nét đặc sắc
mới và in dấu Ên của sự sáng tạo riêng của những người nghệ sĩ tài hoa Êy. Cùng
là thơ Đường luật nhưng thơ Đường luật của Hồ Xuân Hương khác với thơ Bà
huyệnThanh Quan, là truyện thơ Nôm nhưng Truyện Kiều của Nguyễn Du đã vượt
xa rất nhiều các truyện thơ Nôm khuyết danh cùng thời, cùng là truyện ngắn nhưng
truyện ngắn Thạch Lam khác với truyện ngắn của Nam Cao hay truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan v.v Những điểm khác nhau Êy tạo nên phong cách nghệ thuật
cho mỗi thể loại, tạo sự đa dạng phong phó cho nền văn học dân tộc.
1.1.2.2. Quan hệ giữa phong cách tác giả và phong cách thể loại
chúng ta biết rằngphong cách có nhiều cấp độ khác nhau:có phong cách
tác phẩm, thể loại, trào lưu, thời đại v.v nhưng thực tế qua các công trình nghiên
cứu về phong cách, chúng tôi nhận thấy các nhà nghiên cứu dường như mới chỉ tập
trung nghiên cứu phong cách tác giả -phong cách cá nhân mà chưa có sù
quan tâm thích đáng đến phong cách thể loại. Thực tế sáng tác của các nhà văn cho
thấy,phong cách cá nhân là sự thể hiện độc đáo phong cách chung của thời
đại. Ở mỗi nhà văn, tài năng văn học thường bộc lộ, thể hiện rõ trên mét thÓ loại
nào đó. Có người sáng tác văn xuôi thành công nhưng viết thơ lại không hay, có
người thành công trong truyện ngắn nhưng lại thất bại trong tiểu thuyết v.v Tất
nhiên với những nghệ sĩ đa tài, họ có thể sáng tác thành công trên nhiều thể
loại,song bao giờ cũng có mét thể loại kết tinh tài năng của họ. Khi đó người nghệ
sĩ không chỉ đóng góp cho sù phát triển của văn học dân tộc, làm phong phó, đa
dạng cho nền văn


học dân tộc mà bằng những tác phẩm xuất sắc của mình, họ còn đóng góp cho sù
phát triển của thể loại, đưa thể loại lên đến những đỉnh cao. Đó là Hồ Xuân Hương
với thơ Nôm Đường luật, Nguyễn Du với truyện thơ Nôm,Nguyễn Đình Chiểu với
thể loại Văn tế v.v
Với những nhà văn tài năng, giàu sức sáng tạo, họ không chỉ in đậm cá tính
độc đáo của mình trên những trang viết mà còn đóng góp cho sù phát triển của thể
loại, tạo cho những thể loại vốn đã định hình và phát triển từ trước có thêm những
nét mới mẻ, tạo sự đa dạng, phong phó, cho những thể loại tưởng như đã xơ cứng
đi vì những đặc điểm riêng biệt của nã.
Phong cách thể loại cũng có mang những đặc điểm của phong cách nhà
văn,nhưng những nét phong cách Êy sẽ thể hiện trên một thể loại và chịu sù quy
định của đặc điểm của thể loại Êy.
Tiểu thuyết của Tô Hoài mang những đặc điểm của thể loại tiểu thuyết truyền
thống của Việt Nam nhưng đồng thời Tô Hoài còng mang đến cho tiểu thuyết
những nét riêng biệt. Qua tiểu thuyết của Tô Hoài, ta thấy được sự vận động và
phát triển của thể loại tiểu thuyết, bởitiểu thuyết là “Thể loại duy nhất đang hình
thành và chưa xong xuôi”[27,331].
Tìm hiểu phong cách thể loại tiểu thuyết của Tô Hoài, chúng tôi sẽ tìm
hiểunhững nét độcđáo mang phẩm chất thẩm mĩ,lặp đi lặp lạitrong tiểu thuyết của
nhà văn, qua đó thấy được những đóng góp của Tô Hoài cho tiểu thuyết Việt
Nam,thấy được cả khuynh hướng vận động của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
1.2. Những tiền đề tạo nên phong cách tiểu thuyết Tô Hoài
1.2.1. Hoàn cảnh gia đình, quê hương, xã hội
Tô Hoài sinh năm 1920, tên thật là Nguyễn Sen. Ngoài tên thật khi viết
báo,ông còn dùng những bút danh khác nh:Mắt Biển, Mai Trang, Duy
Phương, Hồng Hoa Quê nội của ông ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh
Hà Tây nhưng nhà văn lại sinh ra, lớn lên và rất gắn bó với quê ngoại ở

Nguyễn Đăng Mạnh đã nhận xét: “Có thể gọi Tô Hoài là người chép sử qua những
biểu hiện linh tinh hỗn tạp của đời thường”[44,123]. Nét độc đáo, đặc sắc này cứ lặp

đi lặp và trở thành một nét phong cách đặc sắc của tiểu thuyết Tô Hoài.
Đến vớiBa người khác - cuốn tiểu thuyết xuất bản gần đây nhất của Tô
Hoài,chúng ta vẫn thấy cách tiếp cận đời sống quen thuộc Êy của ông. Ba
ngườikhácviết về mét sự kiện lịch sử làm chấn động xã hội Việt Nam những năm
1953 - 1956. Nội dung cuốn sách kể về chuyến đi cải cách ruộng đất của ba người
trong đội cải cách xuống các vùng nông thôn ở Hải Dương.Qua việc mô tả những
chi tiết trong sinh hoạt hàng ngày của ba anh đội trong thời gian làm công tác cải
cách, Tô Hoài đã tái hiện lại toàn bộ diện mạo của cuộc cải cách ruộng đất.
Chân dung của đội trưởng Cù uy quyền nghiêng ngửa trời đÊt trong cuộc cải
cách,được Tô Hoài phác thảo lại qua cách hành xử, qua một vài chi tiết trong cuộc
sống sinh hoạt. Ngày đầu tiên xuống xã -mét vùng nông thôn đói nghèo
xơ xác,người dân phải ăn độn cám, rau má, quán triệt tinh thần của cấp trên, đội
viên đi cải cách phải “ba cùng”với nhân dân nhưng y lại giấu diếm mua lén bánh
đúc cất trong ba lô. Mồm răn dạy hai đội viên của mình là Bối và Đình bằng cách
nêu tấm gương của Nguyễn Bổn bị kỉ luật vì tội đi cải cách hủ hoánhưng chính Cự
lại hủ hoá một cách khôn khéo bằng cách chế tạo ra mấy cái “rễ vợ”. Vì thành
tích, Cù sẵn sàng quy chụp cho người nông dân có mét chót tài sản là trung
nông,“cứ tính đứa nào có ruộng đất thì ghi tên là thằng địa, Ýt nhiều mặc
kệ”[23,36]. Ai có ý định phản bác, không nghe lời, Cù nổi cáu và khép vào thành
phần địa chủ để đem ra đấu tố .
Còn Bèi - đội phó đội cải cách còng là kẻ tham ăn, ăn cắp, ươn hèn, dốt nát và
hủ hoá một cách bừa bãi. Ngay buổi đầu tiên về cơ sở, Bèi đã phát hiện ra đội
trưởng Cù mua lén bánh đúc ngô giấu trong ba lô. Rất nhanh, Bèi đã thó luôn cả
gói. Trong suốt đợt cải cách, Bèi hủ hoá hết với với Đơm, với

đòn tất niên”[19,511]. Tóng quẫn, Thoại đã liều đi ăn trộm. Sau đêm liều lĩnh đánh
trộm chó không thành, vợ chồng anh phải bỏ làng ra đi biệt tích .
Vợ chồng Hời - Ngây cũng từng có những tháng ngày êm đềm hạnh phúc.Mét
mái nhà nhá, mét mẹ già, vợ chồng hoà thuận, tu chí làm ăn. Vậy mà cái hạnh phúc
nhỏ nhoi bình dị Êy của họ cũng không kéo dài được lâu. Vì hàng họ Õ

Èm,gia đình Hời cũng lâm vào cảnh túng quẫn khó khăn. Mẹ ốm, con nhỏ, Hời
phải vay lãi củanhà Lí Chi rồi phải dỡ nhà, gán đất cho chủ nợ.
Cốt truyện của Quê người vận động tự nhiên, Ýt có biến cố đột xuất. Nhà văn
tổ chức các chi tiết, các sự kiện thành một chuỗi các sự kiện để xây dựng cốt
truyện đơn giảntheo trật tự thời gian. Các sự kiện diễn ra không dồn dập căng
thẳng. Dường như ở Quê người, Tô Hoàichỉ ghi lại một cách trung thực khách
quan về cuộc sống, về những cảnh đời đang diễn ra ở một vùng quê. Cuộc sèng
bình yên dần dần bị phá vỡ, con người bị đẩy dần tíi sù tàn tạ, tan tác, chia lìa.Ngòi
bút của nhà văn đôi lúc qua sa đà vào các chi tiết, những nhân vật phụ đôi khi được
mô tả quá kĩ lưỡng vì thế cốt truyện trong Quê người có phần lỏng lẻo,tản
mạn, chưa thật chặt chẽ.
Có thể nói, quan niệm nghệ thuật của Tô Hoài đã chi phối đến cách xây
dựng,cách tổ chức tác phÈm trong tiểu thuyết của nhà văn. Mô hình cốt truyện đơn
giản không chỉ gặp trong tiểu thuyết Quê ngườimà chúng ta thấy lặp lại trong tiểu
thuyết Mười năm.
ỞMười năm,Tô Hoài vẫn sử dụng kiểu cốt truyện quen thuộc. Ngòi bút của nhà
văn vẫn đi theo các sự kiện diễn ra trong đời sống. Những thanh niên làng Hạ vừa
dệt cửi kiếm sống vừa hăng hái tham gia cách mạng. Bên cạnh những hoạt động
cách mạng sôi nổi của đám thanh niên, ngòi bút của TôHoài vẫn miêu tả những
chuyện đời thường. Tình yêu đơn phương của Lạp với Hiền, tình yêu của Nhàn với
Lạp, những mối tình phất phơ của An với những cô gái quê, những cuộc hẹn hò nơi
gốc tre, đầu ngõ. Bân, An bị bắt, Trung phải tạm

*
* *
Với Tô Hoài, những cảnh đời thường có sức hấp dẫn đặc biệt đối với ngòi bút
của ông. NÕu tiểu thuyết Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan, TắtđÌn của
Ngô Tất Tố mô tả những xung đột, những mâu thuẫn xã hội, gay gắt, nhân vật được
tổ chức thành những tuyến nhân vật đối lập, tương phản, thì tiểu thuyết Quê
ngườicủa Tô Hoài chỉ ghi lại cuộc sống đời thường với bao toan lo vặt vãnh của

những người dân ở vùng quê dệt lụa. Cuốn tiểu thuyết này hầu như không có xung
đột giai cấp vì thế các nhân vật cũng không được phân chia thành các tuyến đối lập
nhau.Trong tác phẩm này, Tô Hoài sử dụng kiểu kết cấu phù hợp với trật tự của các
sự kiện diễn ra theo thời gian, theo cuộc đời số phận của các nhân vật chính. Cuộc
sống của Hời- Ngây, Thoại- Bướm đã có những ngày khá bình yên cho dù họ vẫn là
nhưng người lao độngnghèo sống bằng nghề quay tơ, dệt cửi thuê. Làng nghề sa sút
lụn bại, con người lâm vào cảnh thất nghiệp, túng quẫn khó khăn,phải bỏ quê hương
đi tha phương cầu thực ở chèn quê người. Kết cấu theo trật tự thời gian của tiểu
thuyết Quê ngườiđã giúp chóng ta thấy diễn biến từng chặng đời, sù biến đổi của số
phận của các nhân vật, thấy được quá trình sa sút, tàn tạ, chia lìa, li tán của cả một
vùng quê.
ỞQuê người, Tô Hoài còn kết cấu hình tượng nhân vật theo mối quan hệ bổ
sung. Bên cạnh những nhân vật chính như Hời - Ngây,Thoại - Bướm, còn một loạt
các nhân vật khác góp phần làm bật rõ cảnh tan tác chia lìa. Ngay từ đầu tác phẩm
nhà văn đã giới thiệu gia cảnh nhà anh Hời, chuyện anh Tõ –con trai cả của bà
Vạng bá “đi Sài Goòng làm ăn”. sự kiện này dường như dù báo trước cảnh tan
tác,chia lìa không tránh khỏi của những con người nghèo khổ trên quê hương.Cuối
tác phẩm là một loạt cảnh chia lìa, ly tán. Vợ chồng Thoại - Bướm bỏ đi,thằng
trưởng Khiếu còng đi mé phu, đi biệt, người làng bỏ đi kiếm ăn các nơi, làm
đủ nghề, trong làng vắng sút hẳn đi. Những nhân vật phụ có tên và không tên Êy đã
bổ sung tô đậm hơn bức tranh tàn tạ chia li

hơn trọn vẹn hơn, bởi cuộc sống đích thực bao giờ chả có nỗi vui buồn, tốt xấu đan
xen. Có lẽ quan niệm về cuộc sống giản dị như vậynên trong Quê người, ngòi bút
của Tô Hoài đã nhiều lần viết về những đám đánh nhau, chửi bới, ăn trộm của
những con người ở thôn quê.
Khi các nhà văn hiện thùc như Nguyễn Công Hoan, Vò Trọng Phông, NgôTất
Tè, Nam Cao sáng tạo và xây dựng những nhân vật điển hình và bất hủ thì Tô
Hoài vẫn chỉ viết về những conngười bình thường quen thuộc, mà ta có thể bắt gặp
ở bất kì một làng quê nào ở nông thôn Việt Nam với tất cả những phẩm chất và cá

tính, thói tật. Có thể nói, đây chÝnh là một cách xây dựng nhân vật, một cách phản
ánh hiện thực của Tô Hoài.
Sau cách mạng tháng Tám,nền văn học Việt Nam phát triển theo khuynh
hướng sử thi.Các nhà văn thường xây dựng những nhân vật cách mạng với những
vẻ đẹp mang tính lí tưởng.Tiểu thuyết Mười nămcòng viết về những con người
cách mạng và quần chúng cách mạng nhưng Tô Hoài không hề che đậy những
phương diện đời thường, thậm chí những phần bản năng trong con người họ. Lêsôi
nổi, hăng hái tham gia hoạt động nhưng anh đã không Ýt lần đánh lại
bè.Chóc- người tù chính trị phạm bị quản thóc về làng lúc nào cũng nhăn
nhã, thèm ăn, thèm gái, bị đòn đánh ghen đến chảy máu đầu. An bộc lộ tư tưởng
cầu an, cơ hội của kẻ hèn nhát. Ba tham gia hoạt động cách mạng song những ngày
đói kém,Ba đã đi ăn trộm và bị bắt, bị gọt gáy. Chị Hai Tâm tháo vát, đảm đang
nhưngngười phụ nữ trẻ đẹp và goá chồng này nhiều lóc còng tỏ ra rất lả lơi. Sau
mét thời gian bỏ mẹ chồng và con nhỏ trốn đi theo Khiết,chị Hai Tâm đã trở về
làng Hạ trong vai người phụ nữ đã giác ngộ cách mạng, tích cực tham gia những
hoạt động trừ việt gian, kêu gọi dân làng đi bắt bọn phản động, phá kho
thóc. Cứ nh thế,song hành trên những trang viết của Tô Hoài là cái tốt đẹp đan xen
với những cái bình thường, thậm chí tầm thường của các nhân vật. Nhân vật của
TôHoài không phải là nhân vật mà chóng ta tôn sùng, ngưỡng mộ mà trở nên hết
sức gần gũiquen thuộc.

Không chỉ miêu tả sù kém cái, dốt nát của các anh đội,Ba người khác còn nói
nhiều đến những nhu cầu sinh hoạt mang tính chất bản năng của các anh đội và các
cô gái dân quân. Những cảnh hoang dâm quần dâm diễn ra liên tục.Miêu tả con
người với những góc khuất lấp, những nhu cầu bản năng, không phải là cách khai
thác riêng của Tô Hoài mà đó cũng là xu hướng chung của các nhà văn sau thời đổi
mới. Nhưng dừng lại và khai thác những mặt tối và khất lấp trong mỗi con người
lại trở thành mét đặc điểm nổi bật trong tiểu thuyết của Tô Hoài. Điều đáng chú ý
là đặc điểm này đã có ngay tõ những tiểu thuyết khi nhà văn mới “trình làng”, ổn
định và lặp lại ở những tiểu thuyết viết trong thời kì chiến tranh cho đến tiểu thuyết

gần đây nhất của ông. Có thể nói quan niệm con người đời thường đã chi phối nhà
văn, tạo nên cách xây dựng nhân vật và trở thành một nét phong cáchtrong tiểu
thuyết của Tô Hoài.
3.2.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
3.2.3.1. Đặt nhân vật trong môi trường lao động, sinh hoạt đời thường
Các nhà văn hiện thực thường xây dựng nhân vật trong nhữngmâu thuẫn giai
cấp,xung đột căng thẳng. Ngược lại, Tô Hoài Ýt xâydùng nhân vật trong đối kháng
giai cấp, nhân vật của ông sống trong những làng quê bình dị, sinh hoạt lao động
bươn trải nhọc nhằn. Đặt nhân vật vào trong môi trường sinh hoạt lao động đời
thường, phẩm chất cá tính thói tật của nhân vật được bộc lộ rõ. Tô Hoài đã từng
bộc lộ quan niệm của mình:“Tôi cho rằng câu chuyện và nhân vật phải luôn được
bao bọc và ảnh hưởng qua lại với phong tục tập quán, nghề nghiệp và quan hệ tõ
gia đình ra ngoài xã hội” [67,564].
Cả tiểu thuyết Quê người và Mười nămcủaTô Hoài đều viết về những con
người ở làng thủ công ngoại thành Hà Nội, đó là những con người cùng làm nghề
dệt lụa quay tơ.Những nhà khá giả thì sắm được vài ba khung cửi, người nghèo thì
sống bằng nghề đi dệt cửi thuê. Trong sinh hoạt, lao động, nhân vật

tiết như cảnh An bị bắt bị tra tấn, cảnh bà Hương suy tính tìm vợ cho con, cảnh chợ
đói nên mạch trần thuật chậm lại. Có lúc mạch trần thuật khẩn trương, dồn dập khi
tác giả đưa ra nhiều trường diện miêu tả, nhiều sự kiện xô bồ.
Ở tiểu thuyết Ba người khác, Tô Hoài đi sâu vào miêu tả cuộc sống sinh hoạt
và việc làm của ba anh đội, nhịp điệu của tác phẩm nhìn chung vẫn nhẩn nha theo
dòng diễn biến của sự việc. Mạch trần thuật chậm lại vì nhà văn đi sâu vào miêu tả
những chi tiết trong sinh hoạt của ba anh đội, nào cảnh anh đội ăn vụng, nào cảnh
anh đội đi vào làng xóm thăm nghèo hỏi khổ, bắt rễ xâu chuỗi,tõ cảnh hiện tại, anh
đội Bèi nhí về quá khứ,hồi tưởngnhững kỷ niệm về vợ con, những ngày chạy loạn
trong kháng chiến, những ngày đi công tác ăn cắp mì chính trộn với đường, những
chuyện gẫu giữa Bối và Đình và những lời kể ba hoa của Đình về trại đại đồng,
lờikể tỉ mỉ về việc các anh đội trồng lúa thần kìv.v Còng có lúc mạch trần thuật

nhanh,dồn dập hơn khi tác giả miêu tả một loạt những sự kiện trong cải cách: nào
cảnh Đình bị bắt, nào cảnh xử bắn địa chủ Thìn, nào cảnh hỗn độn, tranh
giành,chia quả thực Nhưng nhìn chung, nhịp điệu trần thuật trong Ba người
khác vẫn là nhịp điệu trần thuật chậm rãi, nhẩn nha.
Cảm hứng đời thường, khuynh hướng miêu tả con người thường và cuộc sống
đời thường, cuộc sống sinh hoạt với vô vàn những cảnh tạp nham khiến cho mạch
trần thuật trong tiểu thuyết của Tô Hoài nhìn chung là chậm chạp, Ýt khi sôi
độngkhẩn trương. Đây cũng là một đặc điểm nổi bật trong các tiểu thuyết của Tô
Hoài.
4.1.3. Giọng điệu
Giọng điệu là một yếu tố quan trọng trong tác phẩm văn học, góp phần tạo nên
diện mạo riêng biệt trong sáng tác của nhà văn. Nếu như trong đời sống xã hội
giọng điệu chính là lời nói, giọng nói của mỗi người biểu thị thái độ của cá nhân
mình trước hiện thực cuộc sống, trước con người và cảnh vật mà mình đối
thoại,quan sát thì trong văn học, giọng điệu chính là sù bộc lộ

( ) Trong lúc Lê nói, cả lũ Lạp, Trung, Ba đã ngồi chồm hỗm lên nhìn Lê, như đợi
Lê bật ra mét câu gì nặng nữa cho hả. Chưa thấy Lê nói. Anh nào cũng liếmmép
mấy lượt. Rồi có anh đánh một câu:
- Tiên sư những đứa khốn nạn thậm thọt vào nhà lí Dĩ !
An chạm phải gai, nhám dậy:
- Nếu không đi với chúng mày thì tao đến đây làm gì? Đứa nào thậm thọt?
Thằng nào chửi mẹ ông thế?”[19,555].
Trong đoạnvăn này, Tô Hoài đã sử dụng các từ ngữ thông dụng với mật độ dày
đặc, tạo nên mét giọng điệu suồng sã. Giọng điệu suồng sã Êy khiến cho cuộc họp
mất đi tính chất trang nghiêm đồng thời cũng thể hiện rõ tính cách của các nhân
vật. Lê nhiệt tình hăng hái thẳng thắn và nóng nảy, An nhát sợ luôn tính bài nước
đôi. Cả đám đều bựcmình trước thái độ nhát sợ và nước đôi của An. Giọng điệu Êy
khiến cho trang viết của TôHoài thể hiện được cuộc sống với tất cả sự chân thực
ngoài đời.

Sang thời kì đổi mới, giọng điệu suồng sã trở lại đậm nét hơn trong tiểu
thuyếtBa người khác. Trong cuốn tiểu thuyết này, giọng điệu suồng sã không chỉ
thể hiện qua những cuộc đối thoại giữa các anh đội mà còn thể hiện ngay trong lời
trần thuật của tác giả.
Chất giọng suồng sã tự nhiên được đặt vào ngôn ngữ của nhân vật góp phần
khắc hoạ tính cách nhân vật. Ngôn ngữ của các anh đội, đặc biệt ngôn ngữ của Cự
và Đình,dù nói nói với đồng đội của mình trong cuộc họp hay lóc sinh hoạt đời
thường đều là ngôn ngữ suồng sã, thậm chí thô tục. Đây là lời nói của Cự với Bèi
trong cuộc họp báo cáo về tình hình công việc của đội “Cái rễ của cậu dựa chưa
thối nhưng đã lung lay, vì cậu không phát động cho vùng lên được. Địa chủ Thìn
đã bị bắt, thằng Diệc rễ cậu là rễ nhà nã. Cái con vợ đui què câm điếc kia là con
nhà địa chủ Thìn. Thằng tá điền Diệc phải rước của nợ đi mà thằng địa chủ đểu
cáng chỉ cho mượn hai miếng ruộng đầu đồng cuối đồng ( ) cái thằng rễ không
mở mồm vạch thằng bố vợ gian ác

còng là chất giọng thường thấy của văn học Việt Namthời đương đại, phù hợp với
khuynh hướng nhận thức lại hiện thùc với cảm hứng phê phán mạnh mẽ trên tinh
thần nhân bản. Ba người khác của Tô Hoài được viết trong không khí và âm hưởng
của những ngày đổi mới trên tinh thần nhìn thẳng vào hiện thực. Cải cách ruộng
đất là một chấn thương nhức nhối của xã hội Việt Nam. Nhiều năm về trước, cải
cách ruộng đất là đề tài cấm kị. Tô Hoài người đã từng tham gia cuộc cách mạng
long trời lở đất này, ông viết về cải cách ruộng đất với tâm thế của người hoàn toàn
trong cuộc. Trong vai nhân vật Bèi tù kể chuyện mình và đồng đội của mình, giọng
điệu của người kể chuyện cứ dửng dưng biêm biếm như người hoàn toàn ngoài
cuộc. Theo dòng hồi ức, nhân vật tôi kể lại quá trình công tác và lí do đi làm cải
cách ruộng đất của chính mình. “Bây giờ “phóng tay phát động quần chúng”, công
tác cải cách ruộng đất là quan trọng nhất. Mọi người công tác ở cơ quan tõ cấp
dưỡng cho đến cán bộ chuyên có biết đồng ruộng hay không nhất loạt đều phải đi
làm “thổ cải”. Thế là tôi đi. Tôi đi công tác cải cách”[23,18]. Cải cách ruộng đất
làm đảo lộn cả nông thôn miền Bắc và quyết định đến bao nhiêu số phận những

con người đã được giao vào tay những con người không có trình độ, hiểu biết đơn
giản, sơ lược, nhận thức Êu trĩ non kém. Bản thân người tham gia làm công tác cải
cách cũng không hề có mét chót kiến thức nghiệp vụ,chẳng được tập huấn, và họ
cũng chẳng hiểu biết gì về nông thôn. Họ tham gia công tác cải cách theo nghĩa
vụ, và nhất nhất làm theo sù chỉ đạo của cấp trên một cách máy móc và đó là
nguyên nhân dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng. Cứ thản nhiên kể lại nhưng sau
cái vẻ dửng dưng Êy là sự châm biếm mỉa mai của người kể chuyện. “Tôi vào
Thanh Hoá dự tổng kết các bước công tác của các đội vừa qua dưới xã. lúc đầu tôi
lo cứ rối tinh. Nhưng cả tháng vừa nghe vừa hỏi thì cảm như mọi việc khuôn phép
dần đâu vào đấy, công tác này cũng thế thôi. Còn gì khó hơn cái sổ sách kế
toán, mình chẳng học mà cũng thành nghề cộng

Êy lại làm nổi bật sù nhận thức Êu trĩ, nông cạn của những anh đội. Này đây là
cảnh người đoàn uỷ giáo huấn những anh đội chuẩn bị về các xã làm công tác cải
cách: “Chỉ bọn bóc lột mới có xe đạp, mới thảnh thơi ngồi mát ăn bát vàng. chúng
ta về với nông dân không thể đồng sàng dị mộng. Không được đi xe đạp xuống
xã” [23,14].
Có khi những thành ngữ, quán ngữ được sử dụng trong lời trần thuật của người
kể chuyện một cách rất tự nhiên “Ở đâu thì nhà giàu, quan lại địa chủ còngăn trên
ngồi trốc. Nhà có máu mặt con cái chỉ mười lăm mười bảy đã đút tiền hộ lại chữa
sổ khai sinh sớm để ra làm trưởng bạ, làm thư kí hội đồng kì mục rồi dần dần lên
phó lí, lí trưởng, chánh phó hương hội, chánh phó tổng hàng phủ hàng
huyện”[23,68]. Những thành ngữ, quán ngữ đã được vận dụng linh hoạt trong ngôn
ngữ giao tiếp, trong lời nói của các nhân vật tạo nên cho câu văn giàu giá trị tạo
hình và biểu cảm.
4.2.3. Ngôn ngữ giàu tính tạo hình
Sử dụng lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân lao động, ngôn ngữ trong
tiểu thuyết của Tô Hoài không chỉ giàu có phong phó mà còn rất giàu giá trị tạo
hình. Qua ngôn ngữ miêu tả của nhà văn cảnh vật cuộc sống con người hiện lên
thật rõ nét, cụ thể và vô cùng sinh động.

Trong tiểu thuyết Quê người, những phong tục tập quán của người dân ở vùng
nông thôn đồng bằng Bắc bộ được miêu tả lại rất chân thùc sống động. Qua những
trang miêu tả của Tô Hoài, những bức tranh phong tục hiện lên sống động nhiều
màu vẻ. Này đây là cảnh tác giả miêu tả cảnh ăn cỗ trong đám cưới của Hời và
Ngây “Ba gian nhà trên, các cô, các ông ngồi chật ních. Chái bên phải anh em phù
rể và chú rể ( ) ngoài hiên suốt dọc, các bác đến làm giúp lúc nãy bây giờ ăn
đỡ.Giữa sân một dẫy những đàn bà và trẻ bé. Có mụ ngồi xềm xệp, đứa con ngủ
lắc lư trong lòng mà cũng và lấy và để. Đàn bà, trẻ con cả xóm kéo đến, ăn như
trống đánh( )Khắp mọi chỗ om lên những tiếng soàn soạt, sùn sụt, cười nói văng
tục,văng rác ba hoa, lăng

nhăng. Không khí rượu thịt sực lên. Những người nhà như ông bà Nhượng, anh thơ
Bảy, chạy rối rít tiếp rượu, tiếp cơm, tiếp dưa, tiếp nước mắm. Nét mặt ai còng hín
hở” [19,431-432].
Ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh của TôHoài đã tái hiện lại chân thực và sinh
động không khí và khung cảnh ồn ào, đông đúc của đám cưới. Cảnh sinh hoạt và
chân dung, hành động của các nhân vật ở mọi lứa tuổi:người già, người trẻ, đàn
ông, đàn bà chỉ qua vài nét phác hoạ của nhà văn hiện lên trước mắt độc giả sắc nét
như một cuốn phim có cả viễn cảnh, trung cảnh và cận cảnh.
Đoạn ông Nhiêu Thục mượn chén để dạy con còng được miêu tả cụ thể và chi
tiết “Ông Nhiêu lại hầm hèđuổi con gái. Ngây chạy thoát ra sân. Ông lập cập
theo,vấp phải bậc cửa, ngã rụi xuống. Rượu đã ngấm đến cực độ, khiến ông không
thể cất đầu nổi nữa. Ông chúi xuống, bò đi kềnh càng như mét con cua. Ông khua
hai tay rồi khuỵu hẳn xuống. Thế là ông kêu rền rền: “Gậy của tôi đâu? Đánh bỏ
mẹ nó đi ! Tôi có say đâu!
tự nhiên, ông cong cổ lên, hoác miệng ra mà nôn một hồi. Cơm rượu phòi từng
đống” [19,377].
Từng hành động, bước đi của ông Nhiêu Thục trong đoạn văn trên đều gợi lên
tư thế, dáng đi của người say rượu. Mượn rượu để dạy con nhưng rượu đã làm
ôngsay quá, chân không vững, bước đi run rẩy, lập cập, ngã xiêu ngã vẹo. Và

những người say có bao giờ tự nhận là mình say. Rượu đã khiến ông không còn
điều khiển được bướcchân của mình, cây gậy ông định dùng để đánh con gái đã rơi
văng đâu mất. Có thể thấy những chi tiết mà nhà văn mô tả, đã khắc hoạ thật sinh
động hình ảnh ông Nhiêu Thục. Trong Quê người không hiếm những cảnh miêu tả
sinh động và giàu chất tạo hình như thế.
Ngôn ngữ giàu tính tạo hình của văn chương Tô Hoài thể hiện đậm nét qua
những trang mô tả người hay cảnh vật. Để tạo cho câu văn giàu hình ảnh,

Tô Hoài thường sử dụng những từ láy giàu giá trị tạo hình và những hình ảnh so
sánh để tăng sức gợi tả và biểu cảm cho câu văn.
Miêu tả cảnh nhà ông Trương Ba sau ngày thua kiện cha con ông phải bán cái
khung cửi đi làm thuê làm mướn kiếm ăn, nhà văn viết “Cái nhà ông Trương Ba ở
bỗng rộng ra, u ám hơn, cả ngày vắng tanh, chiều tối mới có bóng người lui lủi về
như con dơi bay vào vườn hoang”[19,698]. Hình ảnh so sánh Êy không chỉ chính
xác mà còn gợi cả không khí hoang vắng trong cảnh ngộ đói nghèo xơ xác của
nông thôn Việt Nam trước cách mạng.
Ngôn ngữ miêu tả giàu giá trị tạo hình là một đặc điểm, mét ưu thế nổi trội
trong văn phong của Tô Hoài.Dù phản ánh cuộc sống đời thường hay phân tích tái
hiện lịch sử, tiểu thuyết của Tô Hoài không hiếm những trang mô tả giàu chất tạo
hình như thế.Cảnh làng xóm nơi đội cải cách về làm cách mạng trong tiểu thuyết Ba
người khác đã được tái hiện cụ thể sống động qua ngôn ngữ miêu tả của Tô
Hoài:“Còn chưa tối, mới chạng vạng mà trước mặt sau lưng đã vắng tanh. Chiều
chiều thông thường lúc này cổng đồng có người đi làm về, những con trâu bước
thong dong, đàn vịt róc bờ ruộng chân tre, trẻ con đương vác sào ra dồn về. Thế mà
đường vào xóm quạnh quẽ tưởng nh không cả con chuồn chuồn chập chờn, con
nhện nước loanh quăng ( ). Ở đây, cây đa, cây si ngã ba xóm, những luỹ tre và bê
bôi bị phạt trơ ra như những cái đầu trọc lông lốc ( ) Cả đến những giậu ô rô, giậu
duối và bờ xương rồng cũng xơ xác như tóc cạo dối chẳng còn mấy. Trên những mái
rạ mục đen sẫm không vẩn vơ một sợ khói bếp. Các cổng tán, cánh liếp mở há
ngoác mồm” [23,24-25]. Ngôn ngữ miêu tả và một loạt những hình ảnh so sánh liên

tưởng xuất hiện liên tiếp trong mét đoạn văn ngắn đã tái hiện và giúp độc giả hình
dung ra cảnh đói nghèo xơ xác của nông thôn Việt Nam sau khi quân Pháp rút chạy.
Tô Hoài đã từng quan niệm “mỗi câu văn là do từng hình ảnh xuất hiện liên
tiếp, từng chữ mang hình ảnh nối vào nhau chữ phải nổi hình ảnh liên tiếp” [29,
512].Thực tế sáng tác Tô Hoài đã luôn cố gắng để làm được nh

ông đã từng suy nghĩ và mong muốn, và đó cũng là kết quả của sự khổ luyện kiên
trì học hỏi bền bỉ không ngừng nghỉ của nhà văn.
Qua các sáng tác của mình, TôHoài đã thể hiện mét tài nghệ ngôn từ đặc sắc.Sử
dụng thành thạo kho ngôn ngữ thuần Việt, khai thác ngôn ngữ địa phương,ngôn
ngữ đời thường, ngôn ngữ của quần chúng nhân dân và nâng lên thành ngôn ngữ
nghệ thuật, ngôn ngữ trong tiểu thuyết của Tô Hoài không chỉ giàu có, phong phó,
tinh tế mà còn rất giàu giá trị tạo hình, đậm chất dân gian đời thường mà vẫn tươi
mới trẻ trung không bị mòn cò theo thời gian . . . Tất cả đã tạo nên nét đặc sắc độc
đáo cho ngôn ngữ văn chương của Tô Hoài.
















PHẦN KẾT LUẬN

Là một nhà văn chuyên nghiệp có tuổi đời và tuổi nghề kéo dài đường hoàng
dẻo dai và bền bỉ, có một khối lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều thể loại, sáng
táctrong mấy mươi thập kỉ gắn bó với những chặng đường cách mạng của dân
tộc và vẫn tiếp tục cầm bút viết tới tận hôm nay,Tô Hoài vẫn“lội dòng”với những
cây bút trẻ, vẫn hoà nhập được cùng với trào lưu của văn học đương đại.

Cần mẫn, miệt mài sáng tác,Tô Hoài luônphấn đấu học hỏi tìm tòi đổi mới
ngòi bút, đổi mới văn phong của chính mình, Tô Hoài đã tìm được cho mình
méthướng đi, một cách tiếp cận đời sống riêng, không nao núng trước mọi sự khen
chê của độc giả, Tô Hoài đã thể hiện một bản lĩnh nghệ thuật vững vàng và ông đã
tạo cho mình mét phong cách nghệ thuật riêng. Sự nỗ lực trong nghề nghiệp đã
khiến ông mau chóng trưởng thành và trở thành mét nhà văn lớn của văn học
ViệtNam hiện đại
Ngay từ đầu đến với văn học,Tô Hoài đã có quan điểm nghệ thuật riêng của
mình. Quan niệm “con người là con người” đã khiến cho nhà văn có cách nhìn
giản dị xác thực về con người và đời sống. Con người trong những trang viết của
ông gần gũi quen thuộc bởi đó là những con người đời thường với tất cả những
tính tốt và cả những thói tật cố hữu, cả những phẩm chất tốt đẹp và những nhếch
nhác, nhọ nhem trong sinh hoạt hàng ngày. Cuộc sống đời thường có sức hấp dẫn
đặc biệt với Tô Hoài, trở thành vùng thẩm mĩ trong sáng tác của ông.Viết về cuộc
sống đời thường với những con người bình thường đã trở thành định hướng nghệ
thuật và khuynh hướng sáng tác của nhà văn. Quan niệm nghệ thuật này đã giúp
ông tiếp cận và mô tả cuộc sống với tất cả sù phong phó phức tạp của nã.Không
đi sâu vào miêu tả những vấn đề cấp bách, lớn lao của xã hội, miêu tả chuyện

×