Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Nguyễn Tuân qua một số phong cách tiêu biểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.17 KB, 10 trang )

Phong cách của Nguyễn Tuân qua một số tác phẩm tiêu biểu của
ông.
Đề ra:
Hãy phân tích phong cách của một nhà văn mà anh(chị) yêu thích
qua một hoặc một số tác phẩm của tác giả đó.
Bài làm
Cùng với sự biến đổi, thay đổi của các lĩnh vực nh kinh tế, xã hội, văn hóa thì
văn học trong thời kì từ 1900 - 1945 phát triển cực kì mau lẹ và đã đạt đợc nhiều thành
tựu phong phú. Tại sao ta lại khẳng định đợc nh vậy. Giáo s Vũ Ngọc Phan đã khẳng
định: Một năm của ta có thể kể nh bằng ba mơi năm của ngời. Ta thử lấy hai trào lu
văn học lãng mạn và phê phán thời kì này của Việt Nam và Pháp thì ta thấy rõ đợc
điều đó. Pháp phát triển hai trào lu đó hơn một thế kỉ còn ta chỉ mất mời lăm năm.
Bằng chứng là sự xuất hiện rất nhiều thể loại: Thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch,
phóng sự ... và ở thể loại nào cũng có những tác phẩm có giá trị. Tiêu biểu là thơ, tiểu
thuyết, truyện ngắn, phê bình văn học nh ngọn roi quất vào nền văn học Việt Nam,
thúc đẩy nền văn học dân tộc phát triển, xuất hiện nhiều phong cách, đa dạng, đa thanh
sắc, hiện đại. Trong đó Nguyễn Tuân đợc xem là ngời mang đầy đủ những phong cách
đó.
Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng 7 năm 1910 tại Hà Nội trong một gia đình nhà
Nho. Ông quê ở làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Ngoài tên thật, ông còn có
nhiều bút danh khác: Nhất Lang, Ân Ngũ Tuyên, Thanh Hà... Đang học ở trờng trung
học ở Nam Định, Nguyễn Tuân bị bắt vì tham gia bãi khóa và bị đuổi học. Sau khi ra
tù, ông tham gia viết báo, viết văn đặc biệt là viết truyện ngắn, ông nổi tiếng với một
loạt truyện ngắn đăng trên các báo Tao đàn, Tiểu thuyết thứ bảy những năm 1938 -
1939.
Phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân chịu ảnh hởng rất lớn của những tác
động của tự nhiên, xã hội và những biến đổi của đất nớc. Những tác phẩm của ông có
thể chia làm hai thời kì lớn: Trớc Cách mạng tháng Tám và sau Cách mạng tháng Tám.
Trớc cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân là một cây bút tiêu biểu cho văn xuôi
lãng mạn thời kì phát triển cuối cùng. Tác phẩm Nguyễn Tuân chủ yếu xoay quanh ba
Học viên:


Võ Đức Liến 1
Phong cách của Nguyễn Tuân qua một số tác phẩm tiêu biểu của
ông.
đề tài : chủ nghĩa xê dịch, vẻ đẹp vang bóng một thời và đời sống trụy lạc.
Nguyễn Tuân đã tìm đến chủ nghĩa xê dịch trong tâm trạng bất mãn và bất lực trớc
thời cuộc. Nhng khi viết về chủ nghĩa xê dịch, Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ tấm
lòng gắn bó thiết tha của ông đối với cảnh sắc và phong vị của đất nớc mà ông đã ghi
lại bằng ngòi bút trìu mến và tài hoa (Một chuyến đi). Không tin tởng vào hiện tại và t-
ơng lai, Nguyễn Tuân đi tìm vẻ đẹp của quá khứ còn vang bóng một thời. Ông mô tả
vẻ đẹp riêng của thời xa với những phong tục đẹp, những thú tiêu dao hởng lạc lành
mạnh và tao nhã. Tất cả đợc thể hiện thông qua những con ngời thuộc lớp ngời nhà
Nho tài hoa bất đắc chí, tuy đã thua cuộc nhng không chịu làm lành với xã hội thực
dân (nh Huấn Cao trong Chữ ngời tử tù). Nguyễn Tuân cũng hay viết về đề tài đời sống
trụy lạc. ở những tác phẩm này, ngời ta thờng thấy có một nhân vật tôi hoang mang
bế tắc. Trong tình trạng khủng hoảng tin thần ấy, ngời ta thấy đôi lúc vút lên từ cuộc
đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khát kháo một thế giới tinh khiết, thanh cao (Chiếc l
đồng mắt cua).
Ngoài tập truyện ngắn xuất sắc Vang bóng một thời, Nguyễn Tuân còn nổi tiếng
với những tập Tùy bút nh: Tùy bút I (1941), Chiếc l đồng mắt cua (1941), Tóc chị
Hoài (1943)...
Càng về sau Nguyễn Tuân càng u uất trớc cuộc đời tù đọng và xã hội trởng giả
thành thị tầm thờng, ô trọc... Nhiều tác phẩm: Xác ngọc lam. Rợu bệnh... thể hiện tâm
trạng bế tắc, nổi loạn của ông.
Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 ông cũng nh nhiều nhà văn nổi tiếng
khác đã quyết tâm lột xác, hòa mình vào cuộc sống rộng lớn của nhân dân. ông
chân thành đem ngòi bút phục vụ cuộc chiến đấu của dân tộc, nhng Nguyễn Tuân luôn
có ý thức phục vụ trên cơng vị của một nhà văn, đồng thời muốn phát huy cá tính sáng
tạo và phong cách độc đáo của mình. Ông đã góp cho nền văn học mới nhiều trang viết
sắc sảo và đầy nghệ thuật ca ngợi quê hơng đất nớc, ca ngợi nhân dân lao động trong
chiến đấu và sản xuất. Năm 1948, trong Đại hội văn nghệ toàn quốc, ông đợc cử làm

Tổng th kí đầu tiên của Hội văn nghệ Việt Nam (1948 - 1958).
Học viên:
Võ Đức Liến 2
Phong cách của Nguyễn Tuân qua một số tác phẩm tiêu biểu của
ông.
Chín năm kháng chiến chống Pháp, với ông là một chuyến đi dài. Không xê
dịch một cách bất cần đời nh trớc kia, mà đi với đồng đội, đi bộ mình cỡi lên mình
mà trờn qua sông núi đẫm mùi thuốc súng (Đờng vui). Ông đã dự nhiều chiến dịch
với bộ đội ở Tây Bắc, vào vùng sâu địch hậu Bắc Ninh để viết về chống càn. Các tác
phẩm tiêu biểu nh: Đờng vui (1949), Tùy bút kháng chiến (1955).. thể hiện cái tình
ấm áp, tin yêu của tác giả đối với cuộc đời và sự gắn bó cảm động giữa nhà văn với
nhân dân.
Trong 20 năm chống Mĩ, Nguyễn Tuân vẫn sống và viết theo con đờng mà ông
đã vạch ra. Ông vào Vĩnh Linh, đếm từng tấm ván trên cầu Hiền Lơng để có những bài
viết xúc động về tình cảnh Bắc - Nam đôi ngã. Ông ngợc Sông Đà hiểm trở để đa đến
bạn đọc tập tùy bút rất hay Sông Đà. Ông trở lại tuyến lửa Quảng Bình khi giặc Mĩ tiến
hành chiến tranh phá hoại miền Bắc và thờng xuyên có mặt ở Hà Nội với chiếc mũ sắt
trên đầu khi máy bay Mĩ dội bom xuống các điểm dân c của Thủ đô. Ông liên tiếp cho
ra đời những baìo tùy bút, bút kí nóng bỏng tính thời sự và mang dấu ấn nghệ thuật
độc đáo của mình. Tác phẩm chính kì này: Sông Đà, Tuyển tập Nguyễn Tuân... là tập
hợp những tinh hoa trong một đời văn dài nữa thế kỉ của nhà văn xuất sắc này.
Trong cả hai giai đoạn sáng tác, Nguyễn Tuân đều có những thành tựu quan
trọng. Con đuờng nghệ thuật của Nguyễn Tuân từ một nhà văn lãng mạn, trở thành
một công dân gắn bó với sự nghiệp cách mạng - khá tiêu biểu cho một đội ngũ đông
đảo văn nghệ sĩ Việt Nam.
Tinh thần dân tộc là động lực mạnh mẽ bên trong nhà văn có đợc quá trình biến
đổi thay phát triển tích cực đó, để sau năm 1945 tiếp nhận lí tởng cách mạng.
Là một cây bút tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân đợc ngời đọc
đặc biệt chú ý về phong cách nghệ thuật của ông. Tính độc đáo của phong cách nghệ
thuật thể hiện qua nhiều phơng diện.

Một là: Nguyễn Tuân yêu Việt Nam với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân
tộc. Ông yêu tha thiết Tiếng Việt, những kiệt tác của Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm...,
những nhạc điệu của các lối hất ca trù hoặc dân ca dân dã mà thiết tha, những nét đẹp
rất riêng của Việt Nam.
Học viên:
Võ Đức Liến 3
Phong cách của Nguyễn Tuân qua một số tác phẩm tiêu biểu của
ông.
Hai là: ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển rất cao. Ông viết văn trớc hết
để khẳng định cá tính độc đáo của mình, tự gán cho mình một chứng bệnh gọi là chủ
nghĩa xê dịch.
Ba là: Nguyễn Tuân là ngời rất mực tài hoa. Tuy chỉ viết văn nhng ông am hiểu
nhiều môn nghệ thuật khác: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh.... Ông thờng sử
dụng con mắt của nhiều ngành nghệ thuật khác nhau để tăng cờng khả năng quan sát,
diễn tả nghệ thuật văn chơng.
Bốn là: Nguyễn Tuân là nhà văn biết quý trọng thật sự về nghề nghiệp của
mình. Đối với ông, nghệ thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí khổ
hạnh và ông đã lấy chính cuộc đời cầm bút hơn nữa thế kỉ của mình để chứng minh
quan niệm ấy.
Ông hết sức nghiêm khắc với chính mình và trong quá trình sáng tác để có
những trang văn thực sự có tính nghệ thật mới mẻ mang dấu ấn sáng tạo riêng. Ông
luôn kiên quyết với quan điểm: Đã gọi là văn thì trớc hết phải là văn.
Trong tác phẩm của ông, ông thờng sử dụng hết tất cả các giác quan của mình
đến cao độ.
Ông đã từng phát biểu: Trong năm giác quan đợc đem ra làm công cụ kiểm
nghiệm, cặp mắt soi xuống dòng, trang giữ vai trò cầm trịch trong việc nhận dạng và
đánh giá từng bớc đi cho bộ điệu của đoạn văn. Nhng cặp mắt cha đủ để lọc hết
những bụi bặm vẫn còn bám theo cái tiếng vừa mới phát biểu của mình. Cho nên
phải dùng cả hai cái tai của mình nữa. Và để phát huy tột cùng hiệu năng của tiếng
nói, có khi phải dùng tới năm giác quan. Ngoài cái việc soi lắng, hình nh còn phải

ngửi lại, nếm lại cái lời mình mới viết ra kia, trớc khi bng ra cho ngời khác thởng
thức.
... Có khi lại nh chính lòng bàn tay của mình phải sờ lại những góc cạnh câu viết của
mình, xem lại có nên cứ gồ ghề, chân chất nh thế, hay là nên gọt nó tròn trĩnh đi thì
nó dễ vào lỗ tai ngời tiêu thụ (Về tiếng ta).
Trong tác phẩm Ngời lái đò sông Đà, tác giả đã sử dụng các giác quan đó thực
sự đi sâu vào lòng ngời đọc.
Học viên:
Võ Đức Liến 4
Phong cách của Nguyễn Tuân qua một số tác phẩm tiêu biểu của
ông.
Khái quát về toàn bộ cuộc đời ngời lái đò trên sông Đà ông viết: ... Tay ông
lêu nghêu nh cái sào, chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gò lại nh kẹp lấy cái
cuống lái tởng tợng, giọng ông ồn ào nh tiếng nớc trớc mặt ghềnh sông, nhỡn giới
ông vòi vọi nh lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đó trong sơng mù. hoặc Trí
nhớ ông đợc rèn luyện cao độ bằng cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ nh đóng đanh vào
lòng tất cả những luồng nớc của tất cả những con thác hiểm trở Sông Đà.
Ông còn cảm nhận đợc cái nét hung ác của những con thác này, con tác kia:
Lúc này nớc Sông Đà reo nh đun sôi lên một trăm độ muốn hắt tung đi một cái
thuyền đang phải đóng vai một cái nắp ấm một ấm nớc sôi khổng lồ.
Nh vậy, trong quá trình chinh phục những khó khăn mà con Sông Đà hiểm trở
mang lại giác quan nổi bật nhất đó là đôi mắt. Nhiều nhà văn đã lấy đôi mắt để bộc lộ
đợc những nét tính cách đặc biệt của nhân vật, những thay đổi của nhân vật trong trong
tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân Đôi mắt giúp ta thấy mồn một bóng dáng của con
ngời cùng cảnh ngộ bần hàn đói khổ. Với Tràng nhân vật trung tâm đợc nhìn nhận qua
nhiều qóc độ về đôi mắt. Ban đầu, đôi mắt càng tăng thêm sự thô kệch của khuôn mặt
vốn hóc hác vừa nhấp nhỉnh những ý nghĩ gì vừa lí thú, vừa dữ tợn, khi hắn đa một
ngời đàn bà về (vợ Tràng) thì đôi mắt ấy lại Hắn tủm tỉm cời một mình và hai mắt
sáng lên lấp lánh hay sau một đêm thức dậy hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và
bổng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ.

Còn nhà văn Nguyễn Tuân đôi mắt đã thể hiện đợc tính cách mạnh mẽ, không
mạnh mẽ, chính xác hay không chíng xác, già hay không già. Khi thể hiện hay làm sao
để biết đợc một ngời thợ có tài chèo thuyền hay không thì: Khi mà hàng bị nớc té
vào, dù chỉ là một ít có thể phủi đi ngay không thấm vào ruột sọt hàng, khi mà đã có
ít nhiều bọt sóng thác tạt vào kẻ mui khum hoặc tạt dọc vào cửa thuyền, tức là
thuyền vào thác không thẳng dòng, tay lái kém nhạy bén nên trệch mất đờng tim
dòng nớc cấp bức. Tức là sự ớc lợng của đôi mắt đã kém độ chính xác rồi đấy, và
phải coi chừng. Nh vậy, đôi mắt với Nguyễn Tuân đó là sự khẳng định bản thân và
nghị lực của mỗi nhân vật.
Học viên:
Võ Đức Liến 5

×