Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

nguyễn tuân viết phóng sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.82 KB, 6 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Quan niệm về đề tài
Nguyễn Tuân là một nhà văn đa tài, ông dụng bút và thành công ở nhiều thể
loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, phê bình văn học và đặc biệt thành công ở
thể tuỳ bút. Nhưng ở đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về phóng sự
của Nguyễn Tuân để thấy thêm được tài năng nhiều mặt của ông, kể cả ở thể loại
sáng tác này.
Qua các tác phẩm thuộc thể loại này, chúng tôi muốn khẳng định phóng sự
không tách rời mà thống nhất trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân; khẳng
định phóng sự tuy không chiếm khối lượng quan trọng trong sáng tác của
ôngnhưng không phải khôngcó giá trị xét trên phương diện nội dung cũng như
hình thức nghệ thuật. Do chưa có công trình nghiên cứu mang tính chất chuyên
luận nào về phóng sự Nguyễn Tuân nên chúng tôi gặp không ít khó khăn khi thực
hiện đề tài này.Vì thế, tuy hết sức cố gắng, chúng tôi không hy vọng trong khuôn
khổmột luận văn cao học có thể nói được thấu triệt mọi giá trị của phóng sự
Nguyễn Tuân.
2.Lý do chọn đề tài
2.1. Vài nét về tiểu sử Nguyễn Tuân
Nhà văn Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng 7 năm 1910 tại phố Hàng Bạc- Hà
Nội. Quê ông ở làng Mọc, xã Nhân Mục nay thuộc phường Nhân Chính, quận
Thanh Xuân, Hà Nội. Thân sinh ông là cụ Nguyễn An Lan, thường gọi là cụ Tú
Lan- một nhà nho tài hoa bất đắc chí và có ảnh hưởng lớn đến cá tính Nguyễn
Tuân.
Nguyễn Tuân học hết bậc thành chung (tương đương phổ thông cơ sở) thì
bị đuổi học vì tham gia bãi khoá phản đối một số

giáo viên người Pháp nói xấu người Việt Nam, lúc đó là vào năm 1929.
Sau đó, ông cùng mấy người bạn quá cảnh sang Thái Lan thì bị bắt đưa về Hà
Nội rồi bị tù giam ở Thanh Hoá (năm 1930). Năm 1941 ông lại bị bắt và bịquản
thúc ở trại tập trung Vụ Bản- Nho Quan- Ninh Bình vì có quan hệ với một số


phần tử chính trị chống đối chính quyền thực dân Pháp.
Ông bắt đầu viết báo, viết văn từ những năm 1930, 1931 nhưng mãi đến
khoảng 1938, 1939 mới thành danh với tập tuỳ bút Một chuyến đivà tập truyện
ngắn Vang bóng một thời. Sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám
chủ yếu xoay quanh ba đề tài chính: giang hồ xê dịch (còn gọi là chủ nghĩa
xêdịch)- đi không mục đích, đi để thay đổi thực đơn cho giác quan; vang bóng một
thời- dựng lại những vẻ đẹp thời phong kiến xưa mà giờ chỉ còn vang bóng; đời
sống trụy lạc.
Sau Cách mạng tháng Tám, vốn có tinh thần yêu nước thiết tha, Nguyễn
Tuân hăng hái tuyên bố “lột xỏc” và tham gia tích cực vào hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ cũng như công cuộc kiến thiết đất nước. Ông
đi nhiều, viết nhiều, ca ngợi vẻ đẹp đất nước con người Việt Nam trong xây dựng
và chiến đấu.
Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách độc đáo, có nhiều đóng góp cho nền
văn học nước nhà. Nhà văn Nguyễn Minh Châu coi ông là một cái định nghĩa rất
chuẩn về người nghệ sĩ. Ông cũng là tấm gương lao động nghệ thuật nghiêm túc và
đầy khổ hạnh. Ông sáng tác không ngừng nghỉ cho đến khi qua đời- ngày 28 tháng
7 năm 1987.
Ông xứng đáng được coi là một cây bút lớn, một nhà văn hoá lớn và được
Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học đợt I(năm 1996).


2.2. Lý do chọn đề tài
Trong số nhà văn Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân là một hiện tượng văn
học phức tạp. Sự nghiệp sáng tác của ông đa dạng về thể loại vàkhông thuần nhất
về quan điểm nghệ thuật. Nói đến Nguyễn Tuân là người ta nghĩ ngay
đến nhữngtựy bút đầy tài hoa hoặc tập truyện ngắn đáng gọi là kiệt tác Vang bóng
một thời-những tác phẩmđã khẳng định tên tuổi, vị tríhàng đầu của nhà văn trên
văn đàn.Vả lại nói đến Nguyễn Tuân là nói đến con người luôn khát khao săn tìm
cái Đẹp, nhà văn mà cái Tôi luôn in đậm dấu ấn trong từng trang viết của mình.

Trong khi đó, phóng sự lại luôn đi tìm những mặt trái của đời sống để phanh phui
mổ xẻ và đòi hỏi phải tuyệt đối khách quan trong quá trình phản ánh.Vậy mà
chúng tôi lại chọn đề tài Nguyễn Tuân viết phóng sự, nghe có vẻ như là lạc lõng,
phi hệ thống?Giới nghiên cứu văn học, cho đến nay, chưa chú ý đến phóng sự của
Nguyễn Tuân mà chỉ chủ yếu tập trung vào nghiên cứu những tuỳ bút, truyện ngắn,
tiểu thuyết của tác giả này. Nhưng qua nghiên cứu, chúng tôi thấy mảng phóng sự
vẫn nằm trong sự thống nhất của sự nghiệp và phong cách nghệ thuật Nguyễn
Tuân. Nếu có chăng chỉ là số lượng phóng sự của ông quá ít ỏi, vả lại đặt phóng sự
bên các tác phẩm nổi tiếng khác của ông như tuỳ bút, bút ký, truyện ngắn, tiểu
thuyết thì nú bị chìm đi. Nhưng nếu đặt phóng sự Nguyễn Tuân bên cạnh các
phóng sự của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Tam Lang, Trọng Lang…và xem xét
đánh giá một cách công bằng, khách quan chúng ta sẽ thấy phóng sự của Nguyễn
Tuân không thua kém về nội dung xã hội cũng như chất lượng nghệ thuật, nếu như
không muốn nói là ông có những đóng góp không thể phủ nhận cho thể loại phóng
sự Việt Nam giai đoạn 1930- 1945.Đó chính là vấn đề mà chúng tôi,

qua đề tài này, muốn làm rõ để chúngta có cái nhìn đầy đủ và công bằng hơn
về sự nghiệp của Nguyễn Tuân.
Từ góc độ thực tiễn,nghiên cứu phóng sự của Nguyễn Tuân giúp cho việc
nghiên cứu và giảng dạy Nguyễn Tuân ngày càng toàn
Vũ Ngọc Phan: “Ngọn đèn dầu lạc và Tàn đèn dầu lạc (Mai Lĩnh- Hà Nội,
1941) chỉ là một thiên phóng sự về thuốc phiện, chia làm hai quyển, mà đáng lý
phải mang chung một nhan đề: Ngọn đèn dầu lạc.
chúng ta có thêm căn cứ để đánh giá phóng sự của ông: “Viết về đề tài truỵ
lạc, thực ra không chỉ có Nguyễn Tuân. Nhưng Nguyễn Tuân viết không giống một
cây bút nào khác. Dĩ nhiên ông không viết như những nhà văn hiện thực phê phán
mô tả trụy lạc như là một tệ nạn xã
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hai tập phóng sự duy nhất trong sự
nghiệpsáng tác của Nguyễn Tuõn được sáng tác trong giai đoạn trước Cách mạng
tháng Tám 1945, đó là:

* Phóng sự vàNguyễn Tuân -nhà báo.
* Phóng sự và ngòi bút hiện thực Nguyễn Tuân.





là đề tài mà phóng sự của ông đề cập không nằm ngoài đề tài trụy lạc- một trong
ba đề tài lớn của Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám 1945. Đồng thời
phóng sự cũng không nằm ngoài cảm hứng hiện thực (Nguyễn Tuân đã từng viết
theo cảm hứng hiện thực, điều này sẽ được nói rõ ở phần sau) cũng như phong
cách nghệ thuật của ông. Những điều này càng khẳng định việc nghiên cứu
phóng sự của tác giả này là cần thiết, qua đó, có cái nhìn đầy
thời sự đối với một địa phương hay toàn xã hội. Mục đích của phóng sự là
cung cấp cho công chúng những tri thức phong phú, đầy đủ,
thức Tây học, kể cả chốn phàm tục lẫn chốn tu hành…có thể nói ma lực
của thuốc phiện đã bao trùm và vươn cái vòi bạch tuộc xâm nhập vào đông đảo
các thành phần xã hội, không chỉ ở chốn phồn hoa đô
thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng đã sắm vai một dân cơm thầy cơm cô ở Hà
Nội. Ngô Tất Tố viết được Dao cầu thuyền tán vạch trần đủ mọi mánh khoé thủ
đoạn bọn lang băm là bởi kinh nghiệm thực tế
Bất tạ Đông quân ý,
Đan thanh độc lập danh.
- Nú cũng như là cuộc sống của mọi thời thượng về phục sức chẳng hạn.
Chẳng hạn, giờ có anh nào còn nhớ tới cái mốt chơi yo yo không?
- Hoá cho nên tôi muốn quay ra nghề viết văn. Thời gian có bao giờ làm già
và chết được một cuốn tiểu thuyết hoặc một vở kịch đâu, nếu truyện và kịch có một
giá trị văn chương.
“Kỡa những kẻ buôn hương bán phấn, nhớ ôn hương mà dụ khách phồn
hoa

phi công Hoa Kì bị bắt làm tù binh với bộ dạng và nhân cách cũng rất phi mĩ học,
đặc biệt, ông nhìn chúng như là kẻ thù của cái Đẹp khi ném bom vào những vườn
hoa Ngọc Hà, Nhật Tân, Hữu Tiệp
Tuân xót xa cho những truyền thống đạo lý tốt đẹp đầy tình nghĩa của dân tộc đang
từng bước bị cái xã hội hiện đại làm rạn nứt. Ai đó nghi ngờ vấn đề dân tộc
tính trong sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, còn tôi, tôi vẫn
thấy nú biểu hiện một cách kín đáo
xấu của đám văn nghệ sĩ. Đó là cái tính tắt mắt của nhân vật L, là sự mất lịch sự,
thiếu văn húa trong giao tiếp của nhân vật T [27,
cảm giác mạnh, gây được ấn tượng khác thường Ông không chịu được sự bàng
bạc, bằng phẳng, yên ổn. Ông không thích cái gì mực thước, khuôn phép. Ông gọi
thế là “cụng chức” trong đời sống, trong văn chương. Nguyễn Tuân luận về hai chữ
“tung” và “hoành” trong
trang văn mỉờu tả nhân vật Ba Quynh, chắc là ai cũng phải lợm giọng, buồn
nôn vì sự bẩn thỉu được tác giả miêu tả đến tận độ, đến chân
mười đầu móng để tang, cố cậy ra mà viên lại thành một cục lớn thì có nhẽ
được đến mấy đồng cân cáu ghét ba thứ rượu, sái, dầu hoà lại”. Không cần bình
phẩm gì thêm, cái ngoại hình ấy đã tự nói lên phần nào cái nhân cách nhếch nhác,
khả ố, vô sỉ của con nghiện này. Y sộc vào nhà người lạ chèo kéo cứ ngậu cả lên.
Giữa đường, giữa phố, y cười nói “như một người ngậm ngải vào rừng tìm kỳ, lúc
quá
vua Ai Cập ra để ví với cái hình hài tiều tụy của thằng nghiện : “Tụi phải nằm
hút chung khay đèn với một chú Khách già người khô như
tác phẩm văn học là những kí hiệu nghệ thuật, vừa thể hiện tài năng, phong cách
của nhà văn, vừa tham gia trực tiếp vào việc xây dựng và kiến trúc nội dung tác
phẩm. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ là một
chuyển nghĩa thành ngữ một cách tự nhiên, tạo ra những câu văn vừa duyên vừa
sắc lại vừa tình: “Cỏi cảnh tôi ăn ở với Ả Phiền đã quá là cái cảnh một lứa đôi, già
nhân ngãi, non vợ chồng”[27, tr. 9]. Duyên
tả mà còn góp phần đắc lực trong việc cá thể hoá ngôn ngữ nhân vật. Đặc điểm

này là một trong nhiều yếu tố khiến cho văn phóng
trong cường ký của giác quan: “Một bức hoạ một tấm thảm Ba Tư có những
màu tím hoa cà, màu sôi gấc, màu tàn nhang, màu đỏ von thật bất ngờ và gợi cảm:
“Cỏi rét tháng ba này, tôi nhận thấy nú kỳ diệu ma tuý hơn cả là một trận mưa rào
đối với một người.

×