Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM CD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 51 trang )

ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Chương I
Khái Quát Tuyến Đường Thiết Kế Tổ Chức Thi Công
I.1Giới thiệu chung:
Tuyến đường đi từ điểm C  D thuộc huyện Lộc Ninh, tỉnh Tây Ninh. Đây là tuyến đường
làm mới nhằm phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế của khu vực. Tuyến đường ngoài mục
đích phát triển kinh tế còn nhằm phục vụ việc nâng cao dân trí trong vùng.
I.2 Các đặc điểm của khu vực xây dựng tuyến:
I.2.1 Điều kiện đòa hình:
Khu vực có điều kiện đòa hình khá bằng phẳng, đi qua các đồi thấp, khu vực bằng phẳng là
vườn điều và dân cư khá thưa thớt. Tuyến đi qua một sông lớn cần phải xây dựng cầu dài
27.3m để vượt sông, ngoài ra tại một số vò trí cần phải bố trí cống đòa hình để thoát nước.
I.2.2 Điều kiện đòa chất – khí hậu - thuỷ văn:
Khu vực tuyến đi qua có đòa chất tương đối tốt là đất nền á cát lẫn sỏi sạn nhỏ có môđun
đàn hồi
2cm/daN610
E
nen
=
. Do là khu vườn điều rộng lớn nên khu vực không có thảm thực vật.
Về điều kiện thuỷ văn của khu vực : huyện Lộc Ninh thuộc tỉnh Tây Ninh thuộc vùng mưa
XVIII với lượng mưa ngày lớn nhất với tầng suất thiết kế ( p = 4%) là 144mm
Vùng có khí hậu ôn hoà.
I.2.3 Về điều kiện giao thông trong vùng:
Trong khu vực sẽ xây dựng tuyến chua có mạng lưới giao thông nào cả về đường sắt,
đường bộ vì vậy cần có công tác xây dựng các đường tạm để phục vụ cho công tác vận chuyển
vật liệu, thiết bò …
Ngoài ra trong khu vực không có khu công nghiệp nào.
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang 1
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Chương II


Giới thiệu về qui mô công trình
II.1 Phạm vi tuyến:
- Tuyến thiết kế đi qua hai điểm C – D
+ Điểm đầu tuyến C: cao độ tự nhiên: 109.50
cao độ thiêtd kế: 109.50
+ Điểm cuối tuyến D: cao độ tự nhiên: 117.31
cao độ thiết kế: 117.59
II.2 Thông số kỹ thuật chủ yếu:
- Tổng chiều dài tuyến: 6075,69m
- Cấp đường:
 Cấp kỹ thuật: 60
 Cấp quản lý : IV
- Mặt cắt ngang đường:
 Phần mặt đường rộng 7m – độ dốc ngang 2%
 Phần lề đường:
Lề gia cố rộng 0.5m độ dốc 2%
Lề không gia cố rộng 0.5m độ dốc 4%
- Số lượng đỉnh đường cong:
 Đường cong đứng: 8
 Đường cong nằm: 3
- Kết cấu áo đường có 3 lớp
• Lớp láng nhựa 3 lớp dày 3 cm
• Đá dăm Maccadam dày 15cm
• Cấp phối sỏi cuội cát dày 30cm
• Đất nền á cát lẫn sỏi sạn
Kết cấu lề gia cố:
• Lớp láng nhựa 3 lớp dày 3 cm
• Đá dăm Maccadam dày 15cm
• Cấp phối sỏi cuội cát dày 30cm
II.3 Công trình trên tuyến:

II.3.1 Công trình cầu trên tuyến:
- Tổng chiều dài cầu 27.3m, số nhòp 1 tại vò trí Km: 2+750.26
- Mực nước cao nhất +110, mực nước thấp nhất: + 106
- Tần suất thiết kế p = 4%
- Tải trọng tính toán HL 93
- Qui trình tính toán: 22TCN 272 – 05
II.3.2 Cống trên tuyến:
- Gồm có cống bố trí theo cấu tạo và cống đòa hình
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang 2
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
 Cống cấu tạo : đường kính 0.75m được bố trí tại các đường đào
 Cống đại hình: đườnh kính 0.75m hay 1m tuỳ theo tính toán, được bố trí tại các khu vực có
đòa hình trũng để thoát nước mưa.
Thân cống 1m: dùng các đốt cống BTCT M300 đúc sẵn bằng phương pháp quay ly tâm, dài 1m
lắp ghép lại, móng cống bằng dăm sạn đệm dày 30cm, mối nối cống được phủ ngoài bằng bao
tải phủ nhựa đường.
II.3.3 Rãnh dọc:
Rãnh dọc được thiết kế rãnh hình thang, với những đoạn có độ dốc trên 6% và có đòa chất là
đất thì gia cố rãnh bằng đá hộc xây vữa M100 dày 20cm. Còn những đoạn có đòa chất là đá thì
không cần gia cố.
Rộng đáy rãnh và chiều cao rãnh là 0.4m
Taluy rãnh 1: 1.5, độ dốc đáy rãnh là 4%.
Cứ cách khoảng 500m thì có bố trí các giếng thu
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang 3
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Chương III
Khảo sát các khu vực bố trí thi công trên tuyến
III.1 Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng đường:
Về đất đắp do đất nền khá tốt nên có thể tận dụng đất nền đào đắp vào nền đắp hoặc tận
dụng các mỏ vật liệu gần tuyến thi công.

Ngoài ra các mỏ vật liệu xây dựng như cát, đá… cũng có gần khu vực xây dựng tuyến, đây
là điều kiện thuận lợi lớn cho việc vận chuyển về mặt kinh tế.
Trong khu có lượng gỗ lớn vì là vườn cây nên có thể tận dụng làm lán trại cho công nhân.
III.2 Bố trí lán trại, xí nghiệp phụ:
Do qui mô công trình khá lớn, khá độc lập với các khu vực nên cần xây dựng lán trại, xí
nghiệp để phục vụ cho sinh hoạt của công nhân cũng như các công tác phục vụ cho xây dựng
tuyến.
Trong thiết kế tổ chức thi công cần xác đònh số lượng nhà của tạm thời cần phải xây dựng
bởi vì nhà cửa tạm thời mà chúng ta sử dụng chỉ có tác dụng đảm bảo quá trình thi công không
làm tăng giá trò sử dụng của công trình nên ta cần xem xét kỹ để có thể tận lượng giảm bớt chi
phí chuẩn bò nhà cửa này. Nhu cầu về nhà cửa tạm thời phụ thuộc vào khối lượng công trình,
vào thời hạn thi công và vào điều kiện cụ thể của đòa phương nên cần tính toán cụ thể để xác
đònh – trong phạm vi đồ án này ta tạm thời bỏ qua việc tính toán này.
Bố trí lán trại: trong khu vực tuyến có sông lớn chảy qua thuận lợi cho việc cung cấp nước
dùng cho các công tác xây dựng và sinh hoạt. Tại khu vực Km 1 + 600 ta thấy đòa hình tương
đối bằng phẳng và gần sông lẫn tuyến đường nên ta bố trí lán trại tại khu vực này.
Về nhà kho và các công trình phụ như các trạm trộn, kho vật liệu … ta bố trí gần khu vực
lán trại để tiện quản lý và sử dụng.
III.3 Giải pháp đường công vụ – đường tạm:
Do vò trí tuyến tại khu vực chưa có mạng lưới giao thông nào trong khu vực cắt qua tuyến
nên cần thiết việc xây dựng các đường tạm để đưa máy thi công đến công trường.
Ngoài cần tận dụng hay gia cố lại các đường tạm để phục vụ cho công tác nối liền giữa
các mỏ vật liệu với vò trí tuyến đang thi công.
Trên các đường tạm, đường công vụ dùng vật liệu đá đòa phương để gia cố.
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang 4
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Chương IV
Tổ chức thi công tổng thể tuyến
Đây là tuyến đường làm mới và trong khu vực không có dân cư đông cũng như xe cộ, đồng
thời trong thi công nền đường khối lượng tập trung cao có khu vực chỉ đào và khu vực chỉ có

đắp. chọn phương pháp thi công tổng thể như sau:
IV.1 Thi công nền chọn phương pháp thi công phân đoạn là hợp lý:
Nội dung của phương pháp như sau: do trên tuyến có khối lượng đào đắp và khối lượng lớn
đồng thời lại tập trung vì vậy chọn phương án thi cong phân đoạn là hợp lý vì sẽ tập trung để
thực hiện các công tác trên các đoạn có khối lượng tập trung. Ta chia ra thành các đội thi công,
mối đội sẽ thực hiẹn các công tác trên các các đoạn các chiều dài phù hợp trên các đoạn có
khối lượng tập trung, xong ở đoạn này thì sẽ di chuyển đến đoạn khác. Để rut ngắn thời gian
thi công ta có thể tổ chức nhiều đội thi công tiến hành các công việc trên các đoạn ở cùng mọt
thời điểm.
IV.2 Thi công mặt đường chọn phương pháp thi công dây chuyền là hợp lý:
Nội dung của phương pháp như sau: toàn bộ việc xây dựng được chia thành nhiều công việc
theo trình tự công nghệ sản xuất, mỗi công việc hoặc trình tự đều có một đơn vò chuyên nghiệp
có trang bò nhân lực và máy móc thiết bò thích hợp đẩm nhận. Các đơn vò chuyên nghiệp này
chỉ đảm nhận 1 loại công việc hoạc chỉ phụ trách một dây chuyền chuyên nghiệp hay một số
công tác nhất đònh trong suốt quá trình thi công từ lúc khới đầu đến khi kết thúc việc xây dựng
đường.
Vậy cần thành lập các đoạn vò chuyên nghiệp sau tương ứng với các công tác chính trong
trình tự xây dựng đường.
Như vậy để đảm bảo cho việc thi công không bò trở ngại thì các đơn vò chuyênb nghiệp
phải hoàn thành tốt các sông việc của mình để các đơn vò chuyên nghiệp sau có thể tiến hành
phần công việc của mình mà không ảnh hưởng đến tiến đọ dự án.
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang 5
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Chương V
Công tác chuẩn bò cho việc xây dựng tuyến
V.1 Công tác đònh vò và khôi phục cọc:
- Trước khi thi công nề đường cần khôi phục cọc tại thực đòa để xác đònh vò trí tuyến đường
cần thiết kế.
- Đo đạt, kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những đoạn cá biệt ( như đường công tròn, đường
cong chuyển tiếp, đường cong đứng,…) xác đònh khối lượng một cách chính xác .

- Kiểm tra cao độ tự nhiên ở cọc đo cao cũ trên các đoạn đo cao cũ và cắm thêm các cọc đo
cao mới. Cần xác đònh cho được các cọc đầu tuyến, cuối tuyến, cọc chuyển hướng, cọc các
công trình…
- Để cố đònh tim đường trên đoạn thẳng thì phải đóng cọc tại các vò trí 100m và các chỗ thay
đổi đòa hình bằng các cọc nhỏ và cứ cách 0,5km đến 1km thì đóng 1 cọc to.
- Ngoài ra cần thực hiện các nội dung sau:
• Trong các đường thẳng: cần cắm thêm các cọc H, cọc đòa hình.
• Trong các đoạn cong : cắm các cọc cách nhau 20m ( do ở đay bán kính các đường cong đều
lớn hơn 500m ), đóng các cọc to tại các điểm TD, TC
• Ngoài ra cần chôn cọc ở đỉnh
• Cần đặt các mốc cao độ tại các vò trí sông, công trình cầu .
- Khi khôi phục tuyến thì cần đặt các mómc cao đạc tạm thời, khoảng cách giữa chúng là
1km. Đồng thời cần xác đònh phạm vi thi công để xác đònh phạm vi dọn dẹp, giải phóng mặt
bằng trước khi thi công.
V.2 Công tác dọn dẹp mặt bằng:
- Trong phạm vi thi công tiến hành chặt cây ( vì khu vực tuyến đi qua vườn điều nên cần
chặt cây, bóc gốc – rễ cây ), nếu có đá tảng thì cần kéo đá tảng ra khỏi phạm vi thi công
tuyến.
• Lưu y ù: nếu chiều cao đất đắp từ 1.5 – 2m thì cần chặt cây sát gốc, nếu chiều cao đất đắp trên
2m thì để cao hơn mặt đất tựn nhiên 10cm
- Dùng các phương tiện cơ giới để đào gốc cây. Sau khi nhổ gốc cây phải vận chuyển ngay
gốc cây ra ngoài phạm vi công trình để không cản trở quá trình thi công.
- Nếu có các hố thì cần phải lấp các hố để dễ dàng đưa các xe vào công trường.
- Khôi phục cọc:
+ Khôi phục các cọc chủ yếu của tuyến.
+ Đo đạc kiểm tra và đóng thêm các cọc phụ.
+ Kiểm tra cao độ mốc.
+ Chỉnh tuyến nếu can thiết.
+ Đặt các mốc cao độ tạm cho các vò trí đặc biệt trên tuyến như vò trí đặt cống, tường chắn…
+ Xác đònh phạm vi thi công, di dời, giải tỏa.

- Dọn dẹp mặt bằng thi công:
+ Dọn sạch cỏ, bóc bỏ các lớp hữu cơ theo đúng qui trình tổ chức thi công.
+ Di dời mồ mã, nổ phá cá hòn đá lớn.
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang 6
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
+ Chặt những cây che khuất tầm nhìn.
- Đảm bảo thoát nước thi công:
+ Luôn chú ý đến vấn đề thoát nước trong suốt quá trình thi công, nhất là thi công nền, tránh
để nước đọng… bằng cách tạo các rảnh thoát nước, tạo độ dốc bề mặt đúng quy đònh.
- Công tác lên khuôn đường:
+ Cố đònh những vò trí chủ yếu trên trắc ngang trên nền đường để đảm bảo thi công đúng vò trí
thiết kế.
+ Đối với nền đắp phải đònh cao độ tại tim đường, mép đường và chân ta luy.
+ Đối với nền đào cũng tiến hành tương tự nền đắp nhưng các cọc đònh vò được di dời ra khỏi
phạm vi thi công.
- Thực hiện việc di dời các cọc đònh vò:
+ Đối với ta luy đắp, cọc được dời đến vò trí mép ta luy.
+ Đối với ta luy đào, cọc được dời đến cách mép ta luy đào 0.5 m.
Chương VI
Công tác thi công nền đường
VI .1 Giải pháp thi công nền đường:
VI.1.1 Giải pháp thi công các dạng nền đường:
Tuyến đường là tuyến đường làm mới đi qua khu vực khá bằng phẳng các dạng mặt cắt ngang nền
đường mà tuyến đi qua là nền đường đào, nền đường đắp hay nền đường nửa đào nửa đắp. Giải pháp
thi công các loại nền đường này như sau:
Nền đào: do trên đòa hình có diện tích đào đắp không đồng đều có đào đào sâu và trên đoạn ngắn,
dài khác nhau nên tuỳ theo từng đoạn ứng với từng tổ hợp máy mà ta có phương pháp thi công khác
nhau. Trên nhừng đoạn đào sâu và ngắn ta dùng phương pháp đào ngang tiến dần vào dọc theo tim
đường nếu đào quá sâu thì có thể phân bậc. Đối với những đoạn nền đào tương đối dài hơn thì ta đào
thành từng lớp theo hương dọc trên toàn bộ nền đào với chiều dày các lớp không lớn.

 Nền đắp: đắp từng lớp ngang với chiều dày 2030cm sau đó lu lèn rồi đắp lớp tiếp theo có thể
dùng ôtô tự đổ chở đất từ mỏ hay máy ủi, máy cạp vận chuểy đất trong đoạn diều phối .
 Nền đường nửa đào – nửa đắp: dùng máy đào hay máy ủi lấy đất ở phần đào đắp qua phần nền
đắp.
VI.1.2 Yêu cầu về vật liệu xây dựng nền:
Đối những đoạn điều phối đất do đất nền là loại đất có cường độ cao nền có thể lấy đất nền đào
đắp sang nền đắp. Cần có những biện pháp xử lý phù hợp nếu như đất có độ ẩm không phù hợp. Cần
loại bỏ hoàn toàn gốc rễ cây rồi mới đắp
Khi lấy đất từ mỏ để đắp thì cần chọn vật liệu đất đá có chất lượng tốt để đắp và tiến hành đầm
chặt theo yêu cầu. Nên chọn vật liệu có cường độ cao, ổn đònh tốt đối với nước, tiện thi công đầm nén
và cự ly vận chuển ngắn, không được lấy đất hữu cơ để đắp. Cũng cần lưu ý về độ ẩm phù hợp. Để tiết
kiệm thì có thể lấy đất từ các đồi trọc với cự ly ngắn để đắp.
VI.1.3 Yêu cầu về công tác chuẩn bò thi công nền đường:
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang 7
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Vì là tuyến đường làm mới vì vậy trước khi thi công nền cần xác đònh rõ vò trí tim, mép đường bao
gồm cả việc dọn dẹp mặt bằng, chặt cây, đá tảng ( nếu có ), nhổ các gốc cây để việc thi công được dễ
dàng và không ảnh hưởng chất lượng công trình. Vậy các công việc cần làm cụ thể như sau:
• Dọn dẹp mặt bằng: xác đònh phạm vi dọn dẹp, chặt cây, đánh bật các gốc cây, dọn dẹp đá
tảng, lấp các hố để xe, máy móc vào được công trường.
• Vạch giới hạn tuyến đường: trước khi thi công cần dựa vào các cọc tim tuyến và thiết kế kỹ
thuật để đánh dấu mép lề, các chân ta luy nền đào, đắp, rãnh biên…


Tính toán máy – nhân công – thời gian phục vụ công tác chuẩn bò:
Việc tính toán máy móc nhân công … trong đồ án này được lấy theo : Đònh mức xây dự toán
xây dựng công trình – Phần xây dựng được ban hành ngày 29 tháng 7 năm 2005.
Từ điều AA1121 chuẩn bò mặt bằng gồm các công tác chuẩn bò, cưa chặt hoặc ủi đổ cây san
lấp mặt bằng, nhổ gốc rễ cây ( vì ở đây là vườn điều ) thì cần các yếu tố sau tính cho 100m
2

 Nhân công 3,0/7 0.535 công
 Máy ủi 140 cv 0.0274 ca
 Máy ủi 108 cv 0.0045 ca
Diện tích của phần đường cần khai phá để chuẩn bò thi công 12x6075.69 = 81082.8m
2

Vậy số ca máy và nhân công cần thiết phục vụ cho công tác chuẩn bò là:
 Nhân công:
792.433
100
535.0x81082.8
=
công
 Máy ủi 140 cv:
216.22
100
0274.0x81082.8
=
ca
 Máy ủi 108 cv:
648.3
100
0045.0x81082.8
=
ca
Vậy việc thi công để chuẩnbò mặt bằng được tiến hành trong 22 ngày, dùng 1 máy ủi 140cv và
1 máy 108cv và số nhân công là 20 người.
VI.1.4 Yêu cầu về công tác thi công nền đường:
Để thuận lợi cho quá trình thi công cũng như thời gian xây dựng công trình là ngắn nhất và đạt
chất lượng tốt nhất thì ngoài việc lựa chọn vật liệu phù hợp, máy thi công cũng cần phù hợp với điều

kiện của thi công, làm tốt từ các công tác chuẩn bò đến các công tác thi công chính
Chọn phương pháp, thiết bò thi công phù hợp với điều kiện cụ thể như đòa hình, tình huống đào
đắp, loại đất đá, chiều dài đoạn vận chuyển, đào – đắp, đồng thời phối hợp với nhân lực một cách hiệu
quả nhất. Phải điều phối và sử dụng nhân lực, máy móc, vật liệu 1 cách hợp lý để hạ giá thành nhưng
vẫn đảm bảo chất lượng công trình.
Do thi công theo phương pháp dây chuyền nên các công tác cần thực hiện đúng như tiến độ, kế
hoạch đã đề ra để không ảnh hưởng đến các công tác khác để thi công đúng hoặc trước thời hạn đã
đònh. Nền đường là 1 công trình tuyến, công tác làm đất là công việc lộ thiên tiến hành trong dải hẹp
và dài, đồng thời khối lượng đất, đá nền đường phân bố dọc tuyến rất không đồng đều có công trình
tập trung ở những đoạn cá biệt vì vậy tạo ra những trọng điểm khống chế thời hạn thi công , khí hậu
và thời tiết cũng ảnh hưởng nhất đònh đế chất lượng và thời hạn thi công vì vậy cúng cần xét đến các
yếu tố đó.
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang 8
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Ngoài ra cần quán triệt tư tưởng đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn lao động, cần có các biện
pháp bảo hộ và đảm bảo về an toàn lao động và cần đảm bảo các nguyên tắc đảm bảo ít chiếm đất
trồng trọt.
VI.2 Điều phối đất – phân đoạn thi công:
VI.2.1 Xác đònh khối lượng đất đào – đắp:
Khối lượng đất đào hay đắp được xác đònh thông qua các mặt cắt tại vò trí các cọc H ( 100m), tại
các mặt cắt này tiến hành xác đònh các diện tích đào, đắp ( bao gồm đào rãnh, đắp đất nền đường, đào
đất nền đường, lề đường …). Trong phần này ta cần xác đònh riêng biệt khối lượng đào, khối lượng đắp
để phục vụ cho việc vẽ đường cong tích luỹ đất.
VI.2.2 Vẽ đường cong khối lượng đất tích luỹ:
Đường cong khối lượng đất tích luỹ được vẽ với trục nằm ngang có cùng tỉ lệ với trắc dọc còn trục
tung với một tỉ lệ phù hợp tung độ của các điểm chính là khối lượng đất đã tích luỹ được đến vò trí cọc
đang vẽ.
Với cách vẽ như vậy ta có bảng như sau:
Tên Cọc
KC

Lẻ
KC
Cộng Dồn
Khối Lượng
Đào( + )
ĐÀO ĐẮP
Đắp ( - )
Km:0+00  Km:0+100 100 100 2145 0 2145 2145
Km:0+100  Km:0+200 100 200 4761 0 4761 6906
Km:0+200  TD1 39.48 239.48 2170.22 0 2170.22 9076.22
TD1  Km:0+300 60.52 300 2851.7 0 2851.7 11927.92
Km:0+300  Km:0+400 100 400 5567 0 5567 17494.92
Km:0+400  Km:0+500 100 500 5846 0 5846 23340.92
Km:0+500  Km:0+600 100 600 2592 912 1680 25020.92
Km:0+600  Km:0+700 100 700 21 1163 -1142 23878.92
Km:0+700  Km:0+800 100 800 21 1073 -1052 22826.92
Km:0+800  Km:0+900 100 900 0 2098 -2098 20728.92
Km:0+900  Km:1+00 100 1000 567 1277 -710 20018.92
Km:1+00  Km:1+100 100 1100 1187 0 1187 21205.92
Km:1+100  Km:1+200 100 1200 1241 0 1241 22446.92
Km:1+200  Km:1+300 100 1300 1184 0 1184 23630.92
Km:1+300  Km:1+400 100 1400 1118 0 1118 24748.92
Km:1+400  Km:1+500 100 1500 1061 0 1061 25809.92
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang 9
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Km:1+500  Km:1+600 100 1600 517 244 273 26082.92
Km:1+600  Km:1+700 100 1700 11 670 -659 25423.92
Km:1+700  TC1 100 1800 0 994 -994 24429.92
TC1  Km:1+900 100 1900 0 1130 -1130 23299.92
Km:1+900  Km:2+00 100 2000 45 767 -722 22577.92

Km:2+00  Km:2+100 100 2100 45 654 -609 21968.92
Km:2+100  Km:2+200 100 2200 0 816 -816 21152.92
Km:2+200  Km:2+300 100 2300 125 571 -446 20706.92
Km:2+300  Km:2+400 100 2400 125 817 -692 20014.92
Km:2+400  Km:2+500 100 2500 0 1059 -1059 18955.92
Km:2+500  Km:2+600 100 2600 0 1670 -1670 17285.92
Km:2+600  Km:2+700 100 2700 0 8112 -8112 9173.92
Km:2+700  Km:2+736.61 36.61 2736.61 0 2522.06 -2522.06 6651.86
Km:2+736.61  Km:2+784.19 47.57 2784.18 0 0 0 6651.86
Km:2+784.19  Km:2+800 15.81 2799.99 0 0 0 6651.86
Km:2+800  Km:2+852.90 52.9 2852.89 0 2330.77 -2330.77 4321.09
Km:2+852.90  Km:2+900 47.1 2899.99 702.26 2075.23 -1372.97 2948.12
Km:2+900  Km:3+00 100 2999.99 2820 0 2820 5768.12
Km:3+00  Km:3+100 100 3099.99 3088 0 3088 8856.12
Km:3+100  Km:3+200 100 3199.99 3239 0 3239 12095.12
Km:3+200  Km:3+300 100 3299.99 7594 0 7594 19689.12
Km:3+300  TD2 78.98 3378.97 6616.15 0 6616.15 26305.27
TD2  Km:3+400 21.02 3399.99 559.97 8.83 551.14 26856.41
Km:3+400  Km:3+500 100 3499.99 401 2132 -1731 25125.41
Km:3+500  Km:3+600 100 3599.99 0 5460 -5460 19665.41
Km:3+600  Km:3+700 100 3699.99 492 3370 -2878 16787.41
Km:3+700  Km:3+800 100 3799.99 492 479 13 16800.41
Km:3+800  Km:3+900 100 3899.99 1600 479 1121 17921.41
Km:3+900  Km:4+00 100 3999.99 3945 0 3945 21866.41
Km:4+00  Km:4+100 100 4099.99 4994 0 4994 26860.41
Km:4+100  Km:4+200 100 4199.99 3232 0 3232 30092.41
Km:4+200  TC2 2.98 4202.97 31.71 0 31.71 30124.12
TC2  Km:4+300 97.02 4299.99 464.73 1015.8 -551.07 29573.05
Km:4+300  Km:4+400 100 4399.99 0 1385 -1385 28188.05
Km:4+400  Km:4+500 100 4499.99 0 1647 -1647 26541.05

SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
10
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Km:4+500  TD3 59.93 4559.92 0 2321.09 -2321.09 24219.96
TD3  Km:4+600 40.07 4599.99 0 2207.86 -2207.86 22012.1
Km:4+600  Km:4+700 100 4699.99 19 3221 -3202 18810.1
Km:4+700  Km:4+800 100 4799.99 4321 276 4045 22855.1
Km:4+800  Km:4+900 100 4899.99 5534 0 5534 28389.1
Km:4+900  Km:5+00 100 4999.99 1415 138 1277 29666.1
Km:5+00  Km:5+100 100 5099.99 183 821 -638 29028.1
Km:5+100  Km:5+200 100 5199.99 534 684 -150 28878.1
Km:5+200  Km:5+300 100 5299.99 534 345 189 29067.1
Km:5+300  Km:5+400 100 5399.99 0 1690 -1690 27377.1
Km:5+400  TC3 84.44 5484.43 0 1980.12 -1980.12 25396.98
TC3  Km:5+500 15.56 5499.99 0 325.2 -325.2 25071.78
Km:5+500  Km:5+600 100 5599.99 0 1762 -1762 23309.78
Km:5+600  Km:5+700 100 5699.99 0 1535 -1535 21774.78
Km:5+700  Km:5+800 100 5799.99 0 1346 -1346 20428.78
Km:5+800  Km:5+900 100 5899.99 0 925 -925 19503.78
Km:5+900  Km:6+00 100 5999.99 0 861 -861 18642.78
Km:6+00  Km:6+75.69 75.69 6075.68 0 719.05 -719.05 17923.73
Sau đó với đường cong tích luỹ này ta tiến hành điều phối đất.
VI.2.3 Điều phối :
VI.2.3.1 Điều phối ngang:
Trong điều phối ngang với các cự ly vận chuyển tương đối ngắn ( < 100m ) ta dùng máy ủi, máy
san để đưa đất từ nền đào qua nền đường đắp sao cho cự ly vận chuyển ngắn nhất và chiếm ít đất
trồng trọt nhất. Cự ly vận chuyển ngang trung bình bằng khoảng cách giữa các trọng tâm phần đào và
phần đắp. Ở đây, ta có thể lấy trung bình là 20m.
Ta có bảng điều phối ngang như sau:
Tên Cọc

Chiều
dài(m) L
tb
( m )
Khối Lượng
( m
3
)
Km:0+500  Km:0+600
100 20 912.00
Km:0+600  Km:0+700
100 20 21.00
Km:0+700  Km:0+800
100 20 21.00
Km:0+900  Km:1+00
100 20 576.00
Km:1+500  Km:1+600
100 20 244.00
Km:1+600  Km:1+700
100 20 11.00
Km:1+900  Km:2+00
100 20 45.00
Km:2+00  Km:2+100
100 20 45.00
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
11
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Km:2+200  Km:2+300
100 20 125.00
Km:2+300  Km:2+400

100 20 125.00
Km:2+852.90  Km:2+900
100 20 702.26
Km:3+400  Km:3+500
100 20 401.00
Km:3+600  Km:3+700
100 20 492.00
Km:3+700  Km:3+800
100 20 479.00
Km:3+800  Km:3+900
100 20 479.00
Km:4+200  Km:4+300
100 20 496.44
Km:4+600  Km:4+700
100 20 19.00
Km:4+700  Km:4+800
100 20 276.00
Km:4+900  Km:5+00
100 20 138.00
Km:5+00  Km:5+100
100 20 183.00
Km:5+100  Km:5+200
100 20 534.00
Km:5+200  Km:5+300
100 20 345.00
VI.2.3.2 Điều phối dọc:
Nhiệm vụ của điều phối dọc là vạch các đường điều phối sao cho việc xử lý đất trên toàn tuyến
hoặc trên một đoạn tuyến là hợp lý và kinh tế nhất. Như vậy cần dựa vào đường cong tích luỹ để vạch
các đường điều phối có công vận chuyển nhỏ nhất đồng thời phù hợp với điều kiện nhân lực, thiét bò
sẵn có.

Kết quả quả điều phối dọc ta được bảng sau:
Đoạn Lý Trình
Chiều Dài
( m )
Khối Lượng
( m
3
)
Cự Ly TB
( m )
2 0+44.62  0+843.73 379.11 3748.30 227.93
3 0+843.73  1+152.42 308.69 1837.53 185.29
5 1+336.95  1+832.99 496.04 2038.78 302.99
9 3+305.23  3+581.99 276.76 6800.79 192.85
10 3+581.99  3+973 391.01 4013.85 276.94
12 4+079.92  4+516.34 436.42 4234.79 273.86
13 4+516.34  4+843.83 327.49 6470.55 196.93
14 4+843.83  5+465.39 621.56 4574.45 442.67

VI.2.4 Phân đoạn thi công nền đường:
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
12
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Ta tiến hành phân đoạn thi công tuyến đường, ngoài những đoạn đường nằm trong đường điều
phốiï thì có những đoạn đường mà ở đó để xây dựng nền thì phải lấy đất ở mỏ gần đó để đắp hay
những đoạn đường đào đất thừa chở đến nơi khác để đổ đi, trong những đoạn đường này thì cần xác
đònh khối lượng đất sẽ đổ đi hay chở vào để đắp, đồng thời cần xác đònh vò trí dự đònh đổ đất hay
khoảng cách đến mỏ lấy đất đắp sao cho cự ly là kinh tế và hợp lý nhất.
Chọn vò trí đổ đất ta chọn những nơi có đòa hình thấp mà xe may có thi đi lại được, còn khi lấy đất
đắp thì ta lấy ở những nơi đồi gần vò trí cần đắp đất, đất lấy cần phù hợp với các yêu cầu.

Phân đoạn thi công ta có bảng như sau:
Đoạn Lý Trình Công Tác Khối Lượng ( m3 )
Đào Đắp
1 0+00  0+44.62 Đào đất đổ đi 21272.60 487.09
2 0+44.62  0+843.73
Đào đất từ nền đào để
đắp
3748.30 3748.30 227.93
3 0+843.73  1+152.42
Đào đất từ nền đào để
đắp
1837.53 1837.53 185.29
4 1+152.42  1+336.95 Đào đất đổ đi 2187.68 - 339.42
5 1+336.95  1+832.99
Đào đất từ nền đào để
đắp
2038.78 2038.78 302.99
6 1+832.99  2+736.61 Lấy đất từ mỏ về đắp - 17405.28 423.25
7 2+736.61  2+852.90 Cầu Lớn - - -
8 2+852.90  3+305.23 Đào đất đổ đi 22919.46 2075.23 335.51
9 3+305.23  3+581.99
Đào đất từ nền đào để
đắp
6800.79 6800.79 192.85
10 3+581.99  3+973
Đào đất từ nền đào để
đắp
4013.85 4013.85 276.94
11 3+973  4+079.92 Đào đất đổ đi 5056.35 - 248.63
12 4+079.92  4+516.34

Đào đất từ nền đào để
đắp
4234.79 4234.79 273.86
13 4+516.34  4+843.83
Đào đất từ nền đào để
đắp
6470.55 6470.55 196.93
14 4+843.83  5+465.39
Đào đất từ nền đào để
đắp
4574.45 4574.45 442.67
15 5+465.39  6+075.69 Lấy đất từ mỏ về đắp - 7945.91 400.00
VI.2.5 Chọn máy và tính toán thời gian, số lượng máy thi công:
VI.2.5.1 Chọn máy:
Để công tác thi công đạt hiệu quả và đảm bảo các điều kiện khác thì việc lựa chọn máy phục vụ
cho công tác thi đóng vai trò quan trọng. Việc lựa chọn máy cần phù hợp với điều kiện đòa hình, đòa
chất, loại công tác và phù hợp với khoảng cách vận chuyển trung bình sao cho công vận chuyển là nhỏ
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
13
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
nhất. Trong các công tác này có công tác chính có khối lượng lớn như như đào, đắp, vận chuyển đồng
thời có các công tác phụ với các khối lượng nhỏ như xới, san, đầm lèn, hoàn thiện nên cần phân biệt
với máy chính. Khi chọn với nguyên tắc máy phụ phải phát huy tối đa năng suất cho máy chính.
Do từng đoạn thi công có đòa hình cũng như chiều dài đoạn vận chuyển trung bình khác nhau nên
ta cần có sự lựa chọn máy sao cho phù hợp với từng đoạn đó để hiệu quả thi công cao hơn.
• Đoạn 1 : ở đoạn này thực hiện công tác đào đất đi đổ với cự ly trung bình là 487.08m, đòa hình
dốc thấp, đào sâu nhất 3.25m ta chọn tổ hợp máy gồm máy đào gầu úp KOMATSU 1.32m
3
mã hiệu
PC200-6 kết hợp với ôtô tự đổ 10T ( HUYN DAI mã hiệu HD 1050 DM) có dùng thêm máyt ủi 110

Cv của KOMATSU mã hiệu D50A-16 để phục vụ cho công tác bạt vỗ mái taluy sửa nền đường
hoàn thiện theo đung yêu cầu .
• Đoạn 2 : công tác thực hiện trong đoạn này đào đất từ nền đào để đắp với cự ly vận chuyển
trung bình là 227.90m trong đoạn này ta dùng tổ hợp máy gồm máy đào gầu úp KOMATSU 1.32m
3
mã hiệu PC200-6 kết hợp với ôtô tự đổ 10T ( HUYN DAI mã hiệu HD 1050 DM) có dùng thêm
máyt ủi 110 Cv của KOMATSU mã hiệu D50A-16 để phục vụ cho công tác bạt vỗ mái taluy sửa
nền đường hoàn thiện theo đung yêu cầu. Ở phần đường đắp thì có dùng lu bánh cứng lu sơ bộ
( 8T) và lu chặt (16T). Ở phần đường đắp thì có dùng lu bánh cứng 16T.
• Đoạn 3, 5 : trong hai đoạn này thực hiện công tác như trong đoạn 2 và đòa hình khá bằng phẳng
thích hợp dùng máy cạp bán tự hành có dung tích thùng 5m
3
của Liên Xô cũ mã hiệu D-697 (

đối

với
đất cấp II thì không cần máy xới đất ) và máy ủi 110 cv của KOMATSU mã hiệu D50A-16. Ở phần
đường đắp thì có dùng lu bánh cứng 16T.
• Đoạn 4 : công tác thực hiện đào đất đổ đi với khoảng các vận chuyển trung bình là 332.42m,
trong đoạn này đòa hình dốc ít và chiều sâu cần đào tương đối đều nhau ( trung bình 0.2m) vậy ta
dùng máy cạp bán tự hành có dung tích thùng 5m
3
của Liên Xô cũ mã hiệu D-697

để cạp và chở
thẳng đến nơi sẽ đổ. Có dùng thêm máyt ủi 110 Cv của KOMATSU mã hiệu D50A-16 để phục vụ
cho công tác bạt vỗ mái taluy sửa nền đường hoàn thiện theo đung yêu cầu
• Đoạn 6, 15 : công tác thực hiện lấy đất từ mỏ để đắp, do đất tại khu vực xây dựng tuyến khá
tốt nên ta có thể tận dụng đất ở khu vực này để đắp nền đường bằng cách dùng máy đào gấu úp

KOMATSU 1.32m
3
mã hiệu PC200-6 kết hợp với ôtô tự đổ 10T ( HUYN DAI mã hiệu HD 1050
DM) với cự ly vận chuyển trung bình 423.25m ( đoạn 6 ) và 400m( đoạn 15), có dùng thêm máyt ủi
110 Cv của KOMATSU mã hiệu D50A-16 để phục vụ cho công tác bạt vỗ mái taluy sửa nền đường
hoàn thiện theo đung yêu cầu. Ở phần đường đắp thì có dùng lu bánh cứng 16T.
• Đoạn 7 : là khu vực sẽ xây cầu lớn vì vậy không điều phối đất trong đoạn này.
• Đoạn 8,11 : công tác thực hiện là đào đất và chở đi đổ với cự ly là335.51m và248.63m đồng thời
do là đoạn 8 có đường nối vào cầu nên có 1 phần đắp đất vậy ta chọn tổ hợp máy như đối với đoạn
1: máy đào gầu úp KOMATSU 1.32m
3
mã hiệu PC200-6 kết hợp với ôtô tự đổ 10T ( HUYN DAI mã
hiệu HD 1050 DM). Có dùng thêm máyt ủi 110 Cv của KOMATSU mã hiệu D50A-16 để phục vụ
cho công tác bạt vỗ mái taluy sửa nền đường hoàn thiện theo đung yêu cầu. Ở phần đường đắp thì
có dùng lu bánh cứng 16T.
• Đoạn 9 : công tác thực hiện trong đoạn này đào đất từ nền đào để đắp với cự ly vận chuyển
trung bình theo thứ tự là 192.85m, chiều sâu đào tương đối cao nên ta chọn máy đào gầu úp dung
tích gầu KOMATSU 1.32m
3
mã hiệu PC200-6 kết hợp với ôtô tự đổ 10T ( HUYN DAI mã hiệu HD
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
14
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
1050 DM) có dùng thêm máyt ủi 110 Cv của KOMATSU mã hiệu D50A-16 để phục vụ cho công tác
bạt vỗ mái taluy sửa nền đường hoàn thiện theo đung yêu cầu. Ở phần đường đắp thì có dùng lu
bánh cứng 16T.
• Đoạn 10, 12 : công tác thực hiện trong đoạn này đào đất từ nền đào để đắp với cự ly vận
chuyển trung bình theo thứ tự là 276.95m, 273.85m với đại hình dốc và chiều sâu đào không lớn sâu
nhất 2.7m ta chọn tổ hợp máy máy cạp bán tự hành có dung tích thùng 5m
3

và máy san tự hành
của KOMATSU mã hiệu GD37-6H với công suất 125 Cv, có dùng thêm máyt ủi 110 Cv của
KOMATSU mã hiệu D50A-16 để phục vụ cho công tác bạt vỗ mái taluy sửa nền đường hoàn thiện
theo đung yêu cầu. Ở phần đường đắp thì có dùng lu bánh cứng 16T.
• Đoạn 13 : công tác thực hiện trong đoạn này đào đất từ nền đào để đắp với cự ly vận chuyển
trung bình 196.94m do trong đoạn này có chiều sâu đào tương đối lớn, lớn nhất là 4.7m nên ta dùng
máy đào gầu úp KOMATSU 1.32m
3
mã hiệu PC200-6 kết hợp với ôtô tự đổ 10T ( HUYN DAI mã
hiệu HD 1050 DM) có dùng thêm máyt ủi 110 Cv của KOMATSU mã hiệu D50A-16 để phục vụ cho
công tác bạt vỗ mái taluy sửa nền đường hoàn thiện theo đung yêu cầu. Ở phần đường đắp thì có
dùng lu bánh cứng 16T.
• Đoạn 14 : công tác thực hiện trong đoạn này đào đất từ nền đào để đắp với cự ly vận chuyển
trung bình 442.67m, dùng máy đào gầu úp KOMATSU 1.32m
3
mã hiệu PC200-6 kết hợp với ôtô tự
đổ 10T ( HUYN DAI mã hiệu HD 1050 DM) có dùng thêm máy ủi 110 Cv của KOMATSU mã hiệu
D50A-16 để phục vụ cho công tác bạt vỗ mái taluy sửa nền đường hoàn thiện theo đung yêu cầu. Ở
phần đường đắp thì có dùng lu bánh cứng 16T.
 Về công tác đầm nén đất nguyên thổ sau khi đắp:
Sau khi chở đất từ nơi khác để đắp thì công việc quan trọng tiếp theo là đầm nén đất nền đường
theo từng bề dày lớp đầm, tải trọng lu lèn, số lượt lu lèn, vận tốc của các thiết bò lu phải phù hợp với
loại đất dùng trong xây dựng công trình, đồng thời yêu cầu đặt ra nữa là phải kinh tế nhất – hiệu quả
lu lèn cao nhất để đạt được độ chặt yêu cầu ( K = 0,98 ). Ở những lượt lu đầu tiên ta cần dùng lu có tải
trọng bé hơn sau đó mới tăng dần trọng lượng lu ở những lượt lu sau để đất không bò trồi, bập bùng
cao su. Các vệt lu ( hay các vệt đầm ) phải trùng lên nhau 25 50 cm.
Để có được tất cả các thông số trên phục vụ cho công tác lu lèn thì ở công trường cần phải tổ
chức các đoạn lu thí điểm. Do trong phạm vi đồ án ta tham khảo các thông số này ở qui trình và các
tài liệu tham khảo khác chọn bề dầy lớp đất đầm nén là 25cm, lu sơ bộ với lu 8T số lượt lu là 5 lượt và
lu chặt dùng lu 16T với số lượt lu là 14 lượt phải làm sao để đạt độ chặt K = 0.98.

VI.2.5.2 Xác đònh số lượng máy cần thiết:
Sau khi chọn được máy để phục vụ cho các công tác ở các đoạn thì ta cần xác đònh công suất thực
tế của máy để từ đó chọn được số lượng máy cần thiết để sao cho thời gian thi công tuyến đường phù
hợp. Việc xác đònh năng suất máy ta cần dựa vào đònh mức dự tón xây dựng công trình.
Thời gian cũng như số ca máy cần thiết ta tính toán cho máy chính rồi từ đó tính ngược ra số
lượng máy phụ và nhân công với tiêu chí chung sao cho sử dụng hết công suất của máy chính.
Sau đây tính cho đoạn 1 và các đoạn còn lại tính toán tương tự nên lập bảng. Trong đoạn 1
thựchiện công tác đào đất đổ bỏ với cự ly trung bình L
TB
= 487.09m với các loại máy đã chọn và có
công suất đònh mức của tổ hợp máy này như sau:
• Máy đào KOMATSU 1.32m
3
mã hiệu PC200-6 0.227 100 m
3
/ca
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
15
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
• Máy ủi 110 Cv của KOMATSU mã hiệu D50A-16 0.059 100 m
3
/ca
• Ôtô tự đổ 10T HUYN DAI mã hiệu HD 1050 DM 0.605 100 m
3
/ca
Khối lượng cần thực hiện trong đoạn này là đào đổ đi 21272.60 m
3
với máy chính là máy đào:
 Số ca máy đào cần thiết:
16,46

100
217.0x6.21272
=
ca
 Số ca máy ủi cần thiết:
55.12
100
059.0x6.21272
=
ca
 Số ca ôtô tự đổ cần thiết:
69.128
100
605.0x6.21272
=
ca
Chọn 2 máy đào để thời gian thực hiện đoạn 1 là 23 ngày thì ta có:
 Số máy ủi cần thiết là:
54.0
23
55.12
=
máy Chọn 1 máy
 Số ôtô tự đổ cần thiết là:
59,5
23
69.128
=
ôtô Chọn 6 ôtô
Tại các đoạn còn lại trên tuyến ta lập thành bảng.

VI.2.5.3 Xác đònh số lượng nhân công cần thiết để thi công nền đường:
Việc xác đònh số lượng nhân công cần thiết để xây dựng nền đường ta dựa vào đònh mức ứng với
các cong tác đào, đắp nền đường bằng các thiết bò: máy đào, máy cạp, máy ủi… Cách xác đònh như sau:
ứng với mỗi đoạn ta đẫ xác đòh được thời gian thi công cần thiết, ta đònh mức ta có được số công công
nhân cần thiết để thực hiện cho khối lượng là 100m
3
từ đó xác đònh được số lượng nhân công cần thiết
để thực hiệncông tác trên đoạn đó.
Sau đây tính toán cho đoạn 1, các đoạn còn lại tính toán tương tự: trong đoạn 1 ccong tác thực
hiện là đào đất nền đường đổ đi với khối lượng 21272.6 m
3
cự ly vận chuyển 487.09m theo đònh mức mã
hiệu AB.31112 thì nhân công 3/7 là 4.85 công/ 100m
3
 Số công cần thiết:
72.1031
100
85.4x6.21272
=
công
 Thời gian thi công trong đoạn này đã tính trên là 23 ngày
 Số công nhân cần thiết là:
86,44
23
72.1031
=
người chọn 45 người
Với cách làm như vậy trên các đoạn còn lại ta có bảng sau:
Đoạn Công tác chính
Khối lượng

Năng suất
ĐM
Số công Thời gian Số
(m
3
) (công/100m
3
) cần thiết thi công Nhân công
1 Đào nền đường 21272.6 4.85 1031.72 23 45
2 Đào nền đường 3748.3 4.85 181.79
Đắp nền đường K98 1.74 65.22
3 Đào nền đường 1837.53 6.75 124.03 7 22
Đắp nền đường K98 1.74 31.97
4 Đào nền đường 2187.68 6.75 147.67 10 15
5 Đào nền đường 2038.78 6.75 137.62 7 25
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
16
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Đắp nền đường K98 1.74 35.47
6 Đắp nền đường K98 17405.27 2.39 415.99 30 14
7 Cầu Lớn
8 Đào nền đường 22919.46 4.85 1111.59 25 44
9 Đào nền đường 6800.79 6.75 459.05
Đắp nền đường K98 1.74 118.33
10
Đào nền đường
4013.85
6.75 270.93
14
24

Đắp nền đường
K98
1.74 69.84
11 Đào nền đường 5056.35 4.85 245.23 11
22
12
Đào nền đường
4234.79
6.75 285.85
15
24
Đắp nền đường
K98
1.74 73.69
13 Đào nền đường 6470.55 4.85 313.82 14
30
Đắp nền đường
K98
1.74 112.59
14 Đào nền đường 4574.54 4.85 221.87 10
30
Đắp nền đường
K98
1.74 79.60
15
Đắp nền đường
K98
7945.91 1.74 138.26 7
20
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang

17
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
BẢNG CHỌN MÁY THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
Đoạ
n
Công tác chính
Khối
lượng
Máy thi công
Năng suất
ĐM
Năng
suất
Số ca (8h)
Số
máy
Thời
gian
(m
3
) (ca/100m
3
) (m
3
/h) cần thiết thi công
1
Đào nền đường
21272.6
Máy chính
bằng máy đào <1.6m

3
Máy đào 0.217 57.60 46.16 2
Máy phụ
San phẳng Máy ủi 0.059 211.86 12.55 1
Lu nguyên thổ Ô tô 10T 0.605 20.66 128.70 6
2
Đào, đắp nền đường
3748.3
Máy chính
bằng máy đào <1.6m3 Máy đào 0.217 57.60 8.13 1
Máy phụ
Vận chuyển bằng
Máy ủi (Đào +
Đắp)
0.269 46.47 10.08 1
Ôtô vàđắp nền Máy lu 16T 0.420 29.76 15.74 2
San phẳng và Lu chặt Ô tô 10T 0.555 22.52 20.80 3
3
Đào, đắp nền đường
1837.53
Máy chính
bằng máy cạp Máy cạp 5m3 0.360 34.72 6.62 1
Vận chuyển Máy phụ
L < 300m
Máy ủi (Đào +
Đắp)
0.362 34.53 6.65 1
San phẳng và Lu chặt Máy lu 16T(Đắp) 0.420 29.76 7.72 1
4
Đào nền đường

2187.68
Máy chính
bằng máy cạp Máy cạp 5m3 0.454 27.53 9.93 1
Vận chuyển Máy phụ
L < 500m
San phẳng và Lu chặt Máy ủi 0.152 82.24 3.33 1
5
Đào, đắp nền đường
2038.78
Máy chính
bằng máy cạp Máy cạp 5m3 0.360 34.72 7.34 1
Vận chuyển Máy phụ
L < 300m
Máy ủi (Đào +
Đắp)
0.330 37.88 6.73 1
San phẳng và Lu chặt Máy lu 16T(Đắp) 0.420 29.76 8.56 1
6 Đắp nền đường K98 17405.27 Máy chính
Dùng máy đào đào đất Máy đào 0.171 73.10 29.76 1
chở bằng ôtô Máy phụ
L< 500m Máy ủi (Đào + 0.246 50.81 42.82 1
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
18
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Đắp)
San phẳng Máy lu 16T 0.420 29.76 73.10 2
Lu chặt Ô tô 10T 0.605 20.66 105.30 4
7
Cầu Lớn


8 Đào nền đường 22919.46 Máy chính
bằng máy đào <1.6m3 Máy đào 0.22 57.87 49.5060336 2
Vận chuyển bằng Máy phụ
Ôtô chở đất đến nơi đỗ Máy ủi (Đào) 0.06 211.86 13.5224814 1
L<500m
San phẳng Ô tô 10T 0.605 20.66 138.66 6
9 Đào, đắp nền đường 6800.79 Máy chính
bằng máy đào <1.6m3 Máy đào 0.216 57.87 14.69 1
Vận chuyển bằng Máy phụ
Ôtô chở đất đến nơi đỗ
Máy ủi (Đào +
Đắp)
0.269 46.47 18.29 1
L<300m Máy lu 16T(Đắp) 0.420 29.76 28.56 2
San phẳng và Lu chặt Ô tô 10T 0.605 20.66 41.14 3
10 Đào, đắp nền đường 4013.85 Máy chính
bằng máy cạp Máy cạp 5m3 0.360 34.72 14.45 1
Vận chuyển Máy phụ
L < 300m
Máy ủi (Đào +
Đắp)
0.330 37.88 13.25 1
San phẳng và Lu chặt Máy lu 16T 0.420 29.76 16.86 1
11 Đào nền đường đổ đi 5056.35 Máy chính
bằng máy đào <1.6m3 Máy đào 0.216 57.87 10.92 1
Vận chuyển bằng Máy phụ
Ôtô 10T_ L< 300m Máy ủi (Đào) 0.059 211.86 2.98 1
San phẳng Ô tô 10T 0.605 20.66 30.59 3
Đào, đắp nền đường Máy chính
bằng máy cạp Máy cạp 5m3 0.360 34.72 15.25 1

Vận chuyển Máy phụ
12
L < 300m
4234.79
Máy ủi (Đào +
Đắp)
0.330 37.88 13.97 1
San phẳng và Lu chặt Máy lu 16T(Đắp) 0.420 29.76 17.79 1
13 Đào, đắp nền đường 6470.55 Máy chính
bằng máy đào <1.6m3 Máy đào 0.216 57.87 13.98 1
Vận chuyển bằng Máy phụ
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
19
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
Ôtô chở đất đến nơi đỗ Máy lu 16T 0.420 29.76 27.18 2
L<300m Ô tô 10T 0.605 20.66 39.15 3
San phẳng và Lu chặt
Máy ủi (Đào +
Đắp)
0.269 46.47 17.41 1
14
Đào, đắp nền đường
4574.54
Máy chính
máy đào đào đất < 1.6m3 Máy đào 0.216 57.87 9.88 1
chở bằng ôtô 10T Máy phụ
L< 500m
Máy ủi (Đào +
Đắp)
0.269 46.47 12.31 1

San phẳng, lu chặt Máy lu 16T 0.420 29.76 19.21 2

Ô tô 10T 0.605 20.66 27.68 3
15 Đắp nền đường K98 7945.91 Máy chính
Dùng máy đào đào đất Máy đào 0.171 73.10 13.59 2
từ mỏ chở bằng ôtô Máy phụ
L< 500m Máy ủi ( đắp ) 0.210 59.52 16.69 2
San phẳng Máy lu 16T 0.420 29.76 33.37 5
Lu chặt Ô tô 10T 0.605 20.66 48.07 7
Chương VII
Công tác thi công cống
VII.1 Giới thiệu chung: chọn cống điển hình tại Km:4+300

0.75m
Trên tuyến có 7 vò trí cần xây dựng cống, với 6 vò trí có đường kính cống 0.75m và 1 vò trí có đường
kính cống 1m. Các vò trí cống thể hiện ở bảng sau:
Tên Cọc
Đường Kính Cống
( m )
Km: 0+100 0.75
Km: 0+800 0.75
Km: 3+500 1
Km: 4+300 0.75
Km: 4+600 0.75
Km: 5+100 0.75
Km: 5+400 0.75
Công tác xây dựng cống được tiến hành theo trình tự như sau:
 Xác đònh vò trí cần đặt cống
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
20

ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
 Tập kết các đốt cống, vật liệu và thiết bò thi công.
 Đào hố móng bằng máy đào kết hợp với công nhân, làm sạch hố móng.
 Đắp vòng vây ngăn nước, dẫn dòng.
 Thi công lớp móng lót đá 4x6 gia cố xi măng dày 10 cm:
 Đổ đá 4x6 xuống trước. Đầm chặt.
 Trộn vữa khô : xi măng với cát khô, rồi đổ lên trên, bang gạt đều.
 Tưới nước vừa phải. Đầm lèn chặt.
 Đặt gối cống cho đúng cao độ. Thi công lớp bêtông đá 4x6 M150 dày 25 cm.
 Lắp đặt các đốt cống. Thi công mối nối cống.
 Thi công phần tường đầu, tường cánh và sân cống.
 Đắp đất trên cống. Cho công nhân đầm chặt, có dùng máy đầm con cóc.
VII.2 Công tác chuẩn bò:
Trước khi thi công cống cần phải tiến hành tốt công tác chuẩn bò. Nội dung của công tác chuẩn bò
gồm việc khôi phục vò trí cống tại thực đòa và dọn sạch bãi để các cấu kiện, vận chuyển đến chuẩn bò
cho việc lắp đặt cống sau này.
Về việc đònh vò cống phải dùng các máy trắc đạt để xác đònh lại vò trí tim cống và chu vi công trình
cống, vò trí và cao độ chính xác của các móng cửa vào và cửa ra của cống theo các mốc cao đạt chung
của đường.
VII.3 Công tác đào hố móng – làm móng cống:
Công tác đào hố móng được tiến hành bằng máy đào 0.7m
3
có bề rộng hố móng < 0.6 m

mã hiệu
AB25112 ( đất cấp II ) dùng loại máy của KOMATSU mã hiệu 20-HT

kết

hợp nhân công

Dùng lớp móng cống có cấu tạo như sau:
 Lớp bêtông lót móng đá dăm 4x6 M100 ( mã hiệu HA1121 ) dày 10cm
 Lớp bêtông móng đá dăm 4x6 M150 ( mã hiệu HA1122 ) dày 25cm
Thi công mối nối cống bằng vữa ximăng M100 dày 15cm ( mã hiệu YG16010 )
 Lớp đệm cát dày 5cm để tạo độ bằng phẳng và vệ sinh móng cống.
VII.4 Cấu tạo thân cống – gối cống:
Do khu vực thi công là khu vực xây dựng mới, mạng lưới giao thông còn khá thưa thớt điều kiện đi
lại vận chuyển khó khăn nếu như dùng cống đúc tại nhà máy thì việc vận chuyển sẽ tốn chi phí lớn và
dễ gây hư hỏng cống như nứt hay bể cống nên ta chọn giải pháp là dùng cống đúc tại chỗ đối với loại
cống 0,75m chiều dài mỗi đốt cống là 1m, còn đối với cống 1m do chỉ dùng tại một vò trí nên dùng cống
li tâm chiều dài đốt cống 4m.
Thân cống đúc sẵn được đúc bằng bêtông M200, đối với cống 0.75m có đường kính ngoài 0.91m. Gối
cống cũng dùng bêtông M200 ( dùng mã hiệu HA1423 )
Để chống thấm cho thân cống ta dùng nhựa đường để quét lên thân cống, tại vò trí mối nối dùng
bao tải tẩm nhựa đường để phủ lên vò trí này để phòng nước. Diện tích bao tải tẩm nhựa cần thiết :
10x7 mối nối cống, diện tích tại một mối nối là 1,4m
2
vậy tổng diện tích cần dùng là 98m
2
- lấy theo
đònh mức mã hiệu UD.3310
Mối nối cống được xây bằng gạch thẻ và vữa xi măng M150.
VII.5 Tính toán khối lượng – Thời gian thi công:
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
21
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
VII.5.1 Khối lượng công tác:
VII.5.1.1Khối lượng gối cống:
Trên toàn chiều dài tuyến có 7 vò trí cần đặt cống trong đó 6 vò trí cống 0.75m ( dùng cống đúc sẵn )
và 1 vò trí cần đặt cống 1m ( dùng cống ly tâm đúc sẵn ). Chiều dài cống tại mỗi vò trí phụ thuộc vào

chiều cao nền đắp hay đào, ở đây ta tạm tính cho 1 vò trí rồi xem như không đổi đối với các vò trí khác:
tại vò trí Km: 4+300 chiều dài của đoạn cống cần thết là 11,5m trên toàn chiều dài tuyến cần đúc 69m
cống  0.75m
Vậy cần 12m cống ly tâm ( 3 đốt )
Khối lượng bêtông cần thiết để đúc cống:
 Diện tích cống 0.75m:
m156.175.0
91.0
22
2
)( =−
4
π
 Tổng khối lượng gối cống: 1,156m
2
.1m.11.6 = 76,3m
3
Khối lượng bêtông cần thiết để đúc các gối cống:
VII.5.1.2 Khối lượng công tác đào đất:
Tại mỗi vò trí nền đượng đào hay đắp cao – thấp khác nhau vì vậy khối lượng đất tại mỗi vò trí khác
nhau. Tại Km:4+300 khối lượng đất đào đắp: 14x( 0.4x1.7) = 9.52 m
3
. Ta tạm tính tại các vò trí khác có
cùng khối lượng đất đào để đặt cống như vậy, vậy tổng khối lượng đất cần đào là 9.52x7 = 66,64m
3
.
Theo đònh mức mã hiệu AB25112 ( đất cấp II ) ta có 0.372 ca/100m3, công nhân bậc 3,0/7 cần 6.11
công/100m3. Vậy cần 4.07 công và 0.24 ca máy.
VII.5.1.3 Khối lượng công tác đúc các tường đầu, tường cánh, sân cống:
Các cấu kiện tường đầu, tường cánh, sân cống được đúc với các khối lượng như sau:

 Tường xiên: tại 1 cửa cống ( 2 tường ) trọng lượng: 0,84m
2
.0,2m = 0.17 m
3

 Tường chắn trước cống: trọng lượng của 1 tường: 1,12m
2
.2,1m = 2.35 m
3
 Sân cống : xây bằng đá hộc vữa ximăng cần 1,6m
2
.5m = 8m
3
đá hộc tại một vò trí. Vậy tổng
khối lượng đá hộc cần thiết là: 7.2.8 = 112m
3
Tổng khối lượng bêtông để đúc các tường đầu, tường cánh: 0,17 + 2,35 = 2,52m
3
VII.5.1.4 Khối lượng xây dựng móng cống:
Công tác xây dựng móng cống bao gồm móng trên bêtông đá 1x2 M150 dày 30cm và lớp bêtông lót
M100 dày 10cm
 Bêtông đá 1x2 M150: 0,52m
2
.11,4m = 5,92 m
3

 Bêtông lót đá 4x6 M100: 0,13m
2
.22m = 2,86m
3

VII.5.2 Xác đònh thời gian thi công cống:
Căn cứ vào khối lượng công tác ta xác đònh thời gian thi công cống đã tổng hợp trên. Trong phạm
vi đồ án này ta tạm thời giả thiết thời gian thi công tại 1 vò trí có cống đủ để thực hiện các công tác
khác là 4 ngày.
VII.5.3 Tổ chức đội thi công cống:
Công tác thi công cống được tiến hành trước khi thi công các công tác khác vì vậy đội thi công
cống cần đầy đủ về phương tiện, thiết bò để công tác tiến hành nhanh chóng như thời gian đã đònh
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
22
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
phục vụ cho việc tiến hành các công tác khác. Ta tổ chức đội thi công cống gồm các thiết bò và nhân
lực như sau:
Thành Phần Số lượng
Máy đào 0.8m
3
1
Máy trộn vữa 250lít 1
Đầm dùi 1.5 KW 1
Nhân công 8
tô 7T 1
Chương VIII
Công Tác Xây Dựng Mặt Đường
VII.1 Giới thiệu chung:
VII.1.1 Cấu tạo lớp kết cấu áo đường:
Lớp kết cấu áo đường gồm 3 lớp, rộng mặt 7m, dốc mặt 2%:
 Lớp 1: cấp phối sỏi cuội cát dày 30cm.
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
23
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
 Lớp 2: đá dăm MACCDAM dày 15cm.

 Lớp 3: đá dăm trộn nhựa đặc.
Lề gia cố có cấu tạo 2 lớp, rộng 0.5m như sau, dốc lề 4%:
 Lớp 1: đá dăm MACCDAM dày 15cm.
 Lớp 2: đá dăm trộn nhựa đặc 10cm.
Môđun đàn hồi của đất nền 610 daN/cm
2
VII.1.2 Nguồn cung cấp vật liệu của tuyến đường:
Nguồn cung cấp vật liệu phụ vụ cho công tác thi công mặt đường điều tra sơ bộ như sau:
♦ Nguồn nước cách tuyến 1km.
♦ Nhà máy nghiền đá cách tuyến 3km.
♦ Mỏ khai thác sỏi đỏ cách tuyến 3km.
VII.1.3 Yêu cầu về vật liệu sử dụng:
VII.1.3.1 Đá dăm:
Công tác thi công cần dùng đến đá dăm tại các vò trí : lớp móng trên đá dăm MACCADAM thì các
yêu cầu về vật liệu, cũng như các lưu ý trong công tác thi công cần phải đúng theo 22TCN 06-77, nếu
có những thay đổi gì đặc biệt thì cần được sự chấp nhận kèm theo văn bản của chủ đầu tư.
VII.1.3.2 Cấp phối sỏi cuội:
Các yêu cầu về vật liệu cũng như thi công về cấp phối sỏi cuội cần phải đúng theo 22TCN303-03,
mọi sự thay đổi cần được sự cho phép của chủ đầu tư.
VII.1.3.3 Hỗn hợp đá dăm trộn nhựa đặc:
Công tác thi công và các yêu cầu về hỗn hợp này cần dựa theo 22TCN 249-98.
VII.2 Phương pháp thi công mặt đường:
Trong thi công mặt đường do khối lượng công tác đồng đều tại mọi vò trí trên tuyến, đồng thời cần
sử dụng các loại máy móc hiện đại, tính cơ giới hoá cao nên ta dùng phương pháp dây chuyền để thi
công mặt đường.
Đây là phương pháp thi công được sử dụng phổ biến hiện nay. Theo phương pháp này, quá trình thi
công được chia làm nhiều công đoạn có quan hệ chặt chẽ với nhau và được sắp xếp theo một trình tự
công nghệ hợp lý.
Mỗi đơn vò đảm nhận một công tác có trang bò máy móc, thiết bò cơ giới. Mỗi đơn vò chuyên nghiệp
phải hoàn thành công việc của mình trước khi đơn vò chuyên nghiệp sau tiếp tục khai triển tới.

VII.2.1 Xác đònh các thông số của dây chuyền:
1. Thời gian khai triển của dây chuyền (T
kt
):
Là thời gian cần thiết để cần thiết để đưa toàn bộ máy móc, các phương tiện và lực lượng lao động
theo đúng trình tự và công nghệ thi công. Thời gian khai triển càng ngắn, càng tốt. Khi thi công theo
phương pháp dây chuyền nên hạn chế thời gian khai triển. Theo kinh nghiệm thi công thì T
tk
= 5
÷
10
ngày
Chọn T
tk
= 6 ngày.
2. Thời kỳ hoàn tất của dây chuyền (T
ht
):
Là thời gian cần thiết để đưa toàn bộ phương tiện máy móc ra khỏi dây chuyền sau khi đã hoàn
thành công tác được giao. Với dây chuyền tổng hợp là thời gian kể từ khi kết thúc công việc của chiếc
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
24
ĐAMH: Xây Dựng Đường Ôtô GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu
máy đầu tiên của dây chuyền chuyên nghiệp đầu tiên đến khi kết thúc công việc cuối cùng của dây
chuyền chuyên nghiệp cuối cùng. Ở đây, ta lấy theo kinh nghiệm T
ht
= 6 ngày
3. Thời gian hoạt động của dây chuyền (T

):

Là thời gian lao động của mỗi lực lượng lao động xe máy trên dây chuyền. Đối với dây chuyền
chuyên nghiệp, thời gian hoạt động là khoảng thời gian từ lúc triển khai đến khi cuốn khỏi dây chuyền
của dây chuyền chuyên nghiệp cuối cùng.
Thời gian hoạt động phụ thuộc vào:
♦ Chiều dài tuyến thi công
♦ Tốc độ dây chuyền
♦ Chiều dài đoạn công tác hàng năm
♦ Điều kiện chiều dài đoạn công tác
♦ Điều kiện khí hậu thời tiết
Cụ thể, T

có thể xác đònh bằng số ngày tính theo lòch trong thời gian từ lúc khởi công đến lúc phải
hoàn thành công trình trừ đi số ngày nghỉ chủ nhật, nghỉ lễ và các ngày không dự tính làm việc do thời
tiết xấu.
T

= T – (T
x
+ T
ngh
+ T
cb
)
Trong đó:
T: số ngày tính theo lòch trong thời hạn từ lúc khởi công đến lúc hoàn thành
T
ng
: số ngày nghỉ lễ
T
x

: số ngày nghỉ do thời tiết xấu
T
cb
: thời gian làm công tác chuẩn bò, T
cb
= 10 ngày.
Thời gian hoạt động căn cứ chiều dài tuyến đường, tốc độ dây chuyền và điều kiện khí hậu, thời
tiết. Vì chiều dài tuyến L = 6075.69m .
Giả thiết T
lv
= 120 ngày  T

=T
lv
–T
cb
= 120 -10 =110 ngày.
4. Thời kỳ ổn đònh của dây chuyền:
98 6) (6 -110 )T (T -T
htkthd
od
T
=+=+=
ngày
5. Tốc độ dây chuyền thi công:
SVTH: Nguyễn Thành Chương – MSSV: CD03117 Trang
25
Tháng
L (m)
4

3
2
1
T
ht
T

T
kt
T

×