Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM AB TỈNH LÂM ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.79 KB, 32 trang )

ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
1.Giới thiệu chung về đoạn đường thiết kế:
Đây là đoạn đường thiết kế mới, có tổng chiếu dài 5293.99 m. Ta khảo sát từ Km0
đến Km5293.99, tiến hành lập đồ án thi công cho đoạn đường này.
Tuyến đường có cấp kỹ thuật 60.
Vận tốc thiết kế: 60 km/h.
Chiều dày hưữ cơ: 2 cm.
Chiều dày kết cấu áo đường: 60 cm.
Có một dòng suối tại Km1, lưu vực rộng 587m
Tuyến qua ba vùng có đồi cao tại Km0, Km2+500, Km3+800
Tuyến đường ở vùng miền núi. Theo đồ án thiết kế thì trong quá trình thi công ta
phải đào một khối lượng rất lớn. Tuyến đường gồm cầu và cống cấu tạo
a.Tình hình thời tiết khí hậu:
-Thuộc đòa phận tỉnh Lâm Đồng, có khí hậu cơ bản là nhiệt đới,có gió mùa. Đây là
một tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ vậy điều kiện nhiệt độ cao và có hai mùa rõ rệt.Mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 26
0
C,mùa nắng từ tháng 11 đến
tháng 4 nhiệt độ trung bình 27
0
C, vùng mưa XVI
2.Qui mô công trình:
Tuyến đường kéo dài 5293.99m, thiết kế mới
+Cấp hạng kỹ thuật: 60
+Vận tốc thiết kế: 60 (km/h)
+Cấp quản lý : III
+Số làn xe yêu cầu: 2 làn(không có giải phân cách), mỗi làn rộng 4m, lề gia cố
rộng 2m
+Đường có 4 đường cong với các thông số kỹ thuật như sau
Tại Km0+400: A=62d39’41’’; T=365.07; R=500; L=120; P=86.76; K=666.82


Tại Km1+300: A=69d32’2’’; T=407.89; R=500; L=120; P=110.12; K=726.80
Tại Km2+500: A=47d0’21’’; T=277.93; R=500; L=120; P=46.54; K=530.20
Tại Km3+700: A=35d22’6’’; T=219.77; R=500; L=120; P=26.06; K=428.65
+Tuyến đường có một cầu tại Km1+00 có: L=22.213m, hai mố với chiều cao
H=39.47m
+Tuyến đường có một cống cấu tạo tại Km3+600 có đường kính 1.0m vàL=19m
+Bề rộng mặt cắt ngang trên đường thẳng: 8m; trong đường cong là 9m
+Lớp kết cấu áo đường gồm 4 lớp:
Lớp 1: BTNC 15AI dày 3cm
Lớp 2: BTNC 25AII dày 5cm
Lớp 3: cấp phối đá dăm Macadam dày 22cm
Lớp 4: cấp phối sỏi cuội dày 30cm
Lớp nền: á cát
+Độ dốc dọc:
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
1
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
Từ Km0 – Km0+400: i=5.62%
Từ Km0+400 –Km0+800: i=5.05%
Từ Km0+800 – Km1+300: i=0.05%
Từ Km1+300 – Km2+200: i=4.77%
Từ Km2+200 – Km2+700: i=1.43%
Từ Km2+700 – Km3+600: i=2.64%
Từ Km3+600 – Km3+900: i=0.30%
Từ Km3+900 – Km4+700: i=0.94%
Từ Km4+700 – Km5+294: i=3.59%
+Thông số kỹ thuật của đường cong lõm
Tại Km0+400: T=7.16; P=0.01; R=2500; Di=0.01
Tại Km0+800: T=24.95; P=0.31; R=1000; Di=0.05
Tại Km1+300: T=24.11; P=0.29; R=1000; Di=0.05

Tại Km3+600: T=29.46; P=0.22; R=2000; Di=0.03
+Thông số kỹ thuật của đường cong lõm
Tại Km2+228: T=41.17; P=0.35; R=2500; Di=0.03
Tại Km2+700: T=50.90; P=0.52; R=2500; Di=0.04
Tại Km3+900: T=15.62; P=0.05; R=2500; Di=0.01
Tại Km4+700: T=33.01; P=0.22; R=2500; Di=0.03
3.Khảo sát các khu vực bố trí thi công tuyến:
a.Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng
- Dọc tuyến đường có các đồi, là nơi chứa các mỏ vật liệu phong phú (đất, đá…)
cung cấp cho việc thi công tuyến
+Gần km0 (đoạn đầu tuyến) có mỏ vật liệu đất và đá nằm bên trái tuyến theo
chiều từ A-B
+ Gần km3 (đoạn giữa tuyến) có mỏ vật liệu đất và đá nằm bên trái tuyến theo
chiều từ A-B
+ Gần km4(đoạn cuối tuyến) có mỏ vật liệu đất và đá nằm bên phải tuyến theo
chiều từ A-B
b.Giải pháp đường tạm:
-Dựa theo việc tìm thấy các mỏ vật liệu, ta bố trí các tuyến đường công vụ nối mỏ
vật liệu và công trường kiểu xoắn ốc vòng quanh các đồi, làm bằng đá có sẵn ở đòa
phương.Các đường tạm cũng được bố trí dọc theo tuyến đường vì vậy độ dốc dọc của
đường tạm cũng tương tự như đường chính :
Từ Km0-H8: làm bằng vật liệu đá có sẵn ở đòa phương
Từ H8-H13: làm bằng tấm bêtông lắp ghép
Từ H13-cuối tuyến : làm bằng đá có sẵn ở đòa phương
-Đường tạm có bề rộng 4m, trong đoạn cong 5m
c.Bố trí mặt bằng thi công:
-Tại Km1 (vò trí xây dựng cầu) đặt một mốc cao độ 35m
-Tại H26 (vò trí công tác tập trung và phát hoang) đặt một mốc cao độ 105m
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
2

ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
-Tại Km4 (vò trí xây dựng cống cấu tạo) đặt một mốc cao độ 70m
-Tại Km0 –Km1: đoạn đường này có nhiều bụi rậm và một dòng suối nhỏ chảy ngang
qua phần đường chuẩn bò thi công, bên cạnh bụi rậm nhỏ còn có thêm những đồi
thông phòng hộ, nhưng rất may tuyến chúng ta không qua đi qua trực tiếp đồi thông vì
vậy chỉ cần phát quang bụi rậm và chặt ít cây thông cao nằm trong khu vực thi công,
có đoạn đào sâu 7.50m tại đoạn Km0-H4
-Từ H8-H13: vùng này có công trình trọng điểm là công trình cầu vì vậy đây là một
vùng tập trung công tác
-Từ H13-H36: vùng này trải dài nên cũng là một vùng công tác tập trung và phát
hoang, đặc điểm tuyến chúng ta qua vùng đồi núi nên bụi rậm và cây cỏ nhiều vì vậy
việc phát hoang gặp nhiều khó khăn, có đoạn đắp cao 3.84m tại Km3
-Từ H36-cuối tuyến: vùng này đơn giản hơn các vùng khác, chỉ cần phát hoang và mở
rộng mặt bằng thi công là được
d.Nhà cửa tạm thời:
-Láng trại công nhân làm bằng các nhà lắp ghép có thể tháo ra và lắp lại, thường
xuyên luân chuyển để giảm chi phí xây dựng.Láng trại công nhân bao gồm: nhà ăn,
sinh hoạt của công nhân…
-Tại đòa bàn xây dựng gần vò trí trung tâm y tế nên không cần bồ trí bệnh xá cho công
nhân
-Bố trí:
+Tại Km2: khu vực này là khu vực tập trung công tác
+Tại Km4 ta bố trí một láng trại để thực hiện thi công phần cuối tuyến
4.Thi công tổng thể công trình đường
-Nhìn chung về kỹ thuật thi công tuyến đường này có thể cơ giới hoá, trình độ nghiệp
vụ của công nhân, kỹ sư có thể đáp ứng với các yêu cầu xử lý từng đoạn của tuyến,
máy móc có đủ
-Các cơ sở cung ứng vật tư có thể đáp ứng đầy đủ vật tư kỹ thuật.
-Đòa hình miền núi, có nhiều đá, thời tiết có hai mùa rõ rệt
=> Trên toàn tuyến:

-Công tác rải tuyến: ta thực hiện theo phương pháp song song, vừa đào đắp thấp vừa
rải cọc tiêu, đặt biển báo…
-Công tác tập trung: ta thực hiện theo phương pháp tuần tự, đào đắp cao trước sau đó
cho thực hiện thi công cầu…
-Công tác chuẩn bò và vận chuyển: thực hiện theo phương pháp tuần tự nhưng đồng
thời chúng thực hiện song song với việc thi công các hạng mục
-Công tác lên khuôn đường, công tác hoàn thiện…: thực hiện theo phương pháp dây
chuyền
=> Nói chung phương pháp chọn để thi công tuyến là phương pháp hỗn hợp để đảm
bảo tận dụng hết nguồn nhân lực và sử dụng hết công suất của máy móc thiết bò.tuy
nhiên đối với thi công mặt đường thì chúng ta thi công theo phươngpháp dây chuyền
vì công tác này tương đối ổn đònh, trải dài xuốt tuyến.
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
3
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
5.Công tác chuẩn bò
a.Công tác chuẩn bò mặt bằng:
-Di dời giải toả: đây là khu vực miền n dân cư thưa thớt nên việc giải toả gặp
nhiều thuận lợi
-Chặt cây cối kéo đá: việc phát hoang cây cối, đào bốc rễ cây là chủ yếu vì nơi
này nhiều bụi rậm và một ít gốc cây to
-Đào bốc lớp hữu cơ : phần đất hưu cơ không nhiều chỉ là một lớp mỏng 2cm do
các loại hữu cơ từ thực vật tạo nên
b.công tác khôi phục cọc và đònh vò phạm vi thi công
-Xác đònh cọc Km, cọc 100m, cọc thay đổi đòa hình, cọc đường cong
-Khi cắm cọc :
+Trên đoạn thẳng có cọc Km
+500-1000m đóng cọc lớn
+Đóng dễ tìm, dễ thấy
+Đường cong R<100m: cọc 5m

100m<R<500m:cọc 10m
R>500m: cọc 20m
+Không cắm cọc ở đỉnh đường cong mà cắm tại giao hai tiếp tuyến cách
đường cong 0.5m
+Đóng các cọc nhỏ cao khoảng 10cm tại các đỉnh đường cong
+Cọc mốc bằng BTCT, thép, gỗ gởi tại gốc cây lớn, đền chùa, nhà dân …
c.Ngoài ra còn đảm bảo thoát nước trong thi công
+Độ dốc ngang thoát nước không nhỏ hơn 4%
+Hướng đào từ thấp lên cao
+Trong quá trình đao phải đào rãnh để thoát nước
d.Công tác lên khuôn đường (lên ga)
-Nhằm cố đònh những vò trí chủ yếu của mặt cắt ngang trên thực đòa để đảm bảo
thi công đúng thiết kế dời các cọc ra khỏi phạm vi thi công khoảng 0.3m40.5m
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
4
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
CHƯƠNG II: CÔNG TÁC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
I.Các giải pháp thi công các dạng nền đường, các yêu cầu về sử dụng vật liệu xây
dựng nền, yêu cầu về công tác thi công :
A.Công tác làm đất khi xd nền đường đào
Có 3 phương án đào
-Đào ngang
-Đào dọc
-Đào hỗn hợp
I.1.các phương án đào
1.1 phương án đào ngang:
p dụng: thích hợp với đoạn đào sâu và ngắn
Nền đào quá sâu thì có thể đào theo bậc cấp: mỗi cấp có thể sâu 1.5-2m nếu đào
bằng thủ công; 3-4m nếu đào bằng máy
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG

5
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
6
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
1.2.Phương án đào dọc:
p dụng: khi chiều dày đào không lớn
1.3.Phương án đào hỗn hợp
-p dụng: cho các đoạn đào dài và sâu
-Cách đào: đào dọc thành luống trước sau đó đào sang hai bên một số hào phụ
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
7
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
I.2.Yêu cầu về công nghệ thi công
a.Kiểm tra lên ga phóng dạng tại hiện trường:
-Phải đònh vò chính xác cò trí tim, vò trí đỉnh ta luy, vò trí rãnh biên, rãnh đỉnh
b.Kiểm tra trong quá trình thi công:
-Kiểm tra nơi đổ đất (đất thải) có đúng quy đònh không. Tránh trường hợp độ đất ra
mái taluy âm và ra nơi làm cản trở dòng chảy của các công trình thoát nước
-Kiểm tra đất đào được tận dụng lại để đắp
-Kiểm tra các biện pháp an toàn lao động khi thi công ở trên cao hoặc nổ mìn
-Kiểm tra chất lượng phần nền đất ở cao độ thiết kế xem có đúng như thiết kế hay
không( theo cột đòa tầng hoặc theo hố đào khảo sát) để kòp thời đưa ra các giải pháp
kỹ thuật thích hợp như: cày sới, đầm lại, hoặc thay đất
c.Các tiêu chuẩn kiểm tra sau khi đã thi công:
-Kiểm tra cao độ tim đường và vai đường. Sai số cho phép về cao độ không quá 5cm
và không tạo ra độ dốc phụ thêm 0.5%
-Kích thướt hình học của nền đường. Sai số cho phép 65cm trên đoạn 50m dài nhưng
toàn chiều rộng nền đường không hụt quá 5cm
-Kiểm tra độ dốc dọc của nền đường. Sai số cho phép 60.005

-Kiểm tra độ dốc ngang, độ dốc siêu cao ở các đường cong nằm. Sai số cho phép
không quá 5% của độ dốc thiết kế
-Kiểm tra độ dốc mái taluy, độ bằng phẳng bề mặt mái taluy. Sai số cho phép không
quá (2, 4, 7)% độ dốc dọc thiết kế tương ứng với chiều cao (>6, 2-6, <2)m, không quá
15% đối với nền đá cấp I-IV
-Kiểm tra độ chặt của đất nền. Sai số không quá 1%
-đặc biệt kưu ý, ở các đoạn đường cấp cao, trong khoảng 50cm kể từ đay áo đường
xuống, K
yc
= 0.98. Do vậy phải kiểm tra độ chặt của nền đất tự nhiên, nếu không đạt
yêu cầu thì phải tiến hành lu đến khi đạt độ chặt. Kiểm tra các loại rãnh biên, rãnh
đỉnh (chiều sâu rãnh, chiều rộng rãnh, độ dốc mái taluy rãnh)
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
8
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
-Ký nhận tại hiện trường và báo cáo kết quả kiểm tra hàng ngày cho kỹ sư trưởng
theo mẫu quy đònh.
B.Công tác làm đất khi xây dựng nền đường đắp
1.Yêu cầu về gia cố mái taluy nền đường đắp:
-Thường người ta trồng cỏ
-Nền đắp qua vùng có nước ngập thì sử dụng:
+Đá hộc xếp khan miết mạch có tầng lọc ngược phần có sóng vỗ
+Đá hộc có tầng lọc ngược với phần thường xuyên ngập nước (thời gian ngập nước
>21 ngày )
+Tầm đan BTXM có lỗ thoát nước đ/v nền đường thường xuyên ngập nước
-Taluy bằng cát thì phải có lớp sét dày /50cm để bảo vệ chống xói lớp mặt và trồng
cỏ. Đất sét đắp bao taluy yêu cầu có chỉ số dẻo I >17
2.Yêu cầu về thi công nền đắp
a.Đắp nền theo các lớp nằm ngang chiều dày của một lớp đất thông thường không
quá 25cm => nhằm đảm bảo độ chặt đồng đều trên toàn tuyến

b.Trước khi đắp lớp tiếp theo thì lớp trước đó phải đạt được độ chặt yêu cầu
c.Việc đắp đất trên cống phải tiến hành theo phương pháp đắp thành từng lớp đồng
thời ở hai bên cống và đồng thời đầm chặt, đảm bảo cho cống không bò đầy ngang khi
thi công vàkhông bò lún không đều trong quá trình sử dụng
- đoạn đường đắp đá, phải dùng cỡ đá dưới 15cm đắp từ đỉnh cống trở lên trên là 1m
và từ tim cống ra hai bên ít nhất bằng hai lần đường kính cống
-Việc đắp ở cầu cũng phải tuân theo đắp từng lớp và đất dùng tốt nhất là đất á cát
3.Nguyên tắc đắp đất:
-Đất có tính chất khác nhau thì phải đắp thành từng lớp riêng, không được đắp hồn
hợp tránh hiện tượng tạo thành mặt trượt và các túi nước
-Việc bố trí các lớp đất phải phù hợp với điều kiện làm việc của nền đường. Các loại
đất không thay đổi thể tích do ẩm ướt hoặc đóng băng thì nên đắp ở trên để cho mặt
đường có lớp móng vững chắc.Nếu phần dưới của nền đường thường xuyên ngập nước
thì nên đắp bằng đất thấm nước tốt
-Khi lớp đất dưới đắp bằng loại đất khó thoát nước thì mặt trên của nó phải tạo độ dốc
ngang là 4% để đảm bảo cho lớp đất phía trên có đường thoát nước. Ngoài ra không
nên đắp phủ lớp nước khó thoát nước ở mái taluy của lớp đất thấm nước
-Khi kích cỡ hạt của hai lớp vật liệu trên và dưới chênh nhau quá nhiều, vd lớp trên là
đất dính, lớp dưới là đá hộc thì giữa chúng phải có lớp lọc ngược bằng vật liệu đá, cát
để ngăn ngừa cho đất dính không chui vào trong đá làm cho nền lún
-Chỗ tiếp giáp hai đoạn nền đường đắp bằng hai loại vật liệu khác nhau phải là mặt
nghiêng để tránh lún không đều tại nơi tiếp giáp
C.Cụ thể trong đồ án này:
Thi công nền đường đào:
-Km0 – Km0+400: Sử dụng phương pháp đào ngang
-Km1+300 – Km1+500: sử dụng phương pháp đào dọc
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
9
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
-Km2+500 – Km2+700: sử dụng phương pháp đào dọc

-Km3+900 –Km4+500: sử dụng phương pháp đào dọc
-Km4+700 – Km5+294: Sử dụng phương pháp đào ngang
Thi công nền đường đắp:
Trên các đoạn nền đường đắp ta đắp đất thành từng lớp với chiều dày các lớp là
25cm, riêng tại Km3+600 có cống ta đắp như sau: đắp thành từng lớp và đồng đều hai
bên cống tránh cho cống dòch chuyển ngang đồng thời đầm chặt.Đối với cầu tại
Km1+11.11 ta dùng đất á cát lấy từ mỏ để đắp.
II.Tính toán điều phối đất:
1.Vẽ đường cong tích luỹ đất dựa vào khối lượng trong 100m như sau:
KHỐI LƯNG(m
3
)
ĐẮP NỀN ĐÀO NỀN
A=C1=Km0
100 0 20588 20588
H1 t1
100 0 17108 37696
H2
100 0 10672 48368
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
10
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
H3
100 0 3480 51848
H4
100 1059 86 50875
H5
100 2019 0 48856
H6
100 1453 0 47403

H7
100 665 0 46738
H8
100 2327 0 44411
H9
100 6040 0 38371
Km1=H10
100 7090 0 31281
H11
100 4686 0 26595
H12
100 1482 483 25596
H13
100 0 1790 27386
H14
100 0 1897 29283
H15
100 932 590 28941
H16
100 2893 0 26048
H17
100 3745 0 22303
H18
100 2698 0 19605
H19
100 1116 88 18577
Km2=H20
100 233 358 18702
H21
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG

11
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
100 40 575 19237
H22
100 9 1348 20576
H23
100 0 2434 23010
H24
100 0 2656 25666
H25
100 0 2751 28417
H26
100 0 2414 30831
H27
100 85 1147 31893
H28
100 2150 219 29962
H29
100 5457 0 24505
Km3=H30
100 5556 0 18949
H31
100 2527 0 16422
H32
100 363 190 16249
H33
100 175 190 16264
H34
100 2013 0 14251
H35

100 3595 0 10656
H36
100 2979 0 7677
H37
100 1618 2 6061
H38
100 434 250 5877
H39
100 39 929 6767
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
12
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
Km4=H40
100 0 1247 8014
H41
100 33 820 8801
H42
100 279 277 8799
H43
100 729 23 8093
H44
100 674 57 7476
H45
100 191 549 7834
H46
100 0 786 8620
H47
100 0 1250 9870
H48
100 0 2834 12704

H49
100 0 4209 16913
Km5=H50
100 0 4784 21697
H51
100 0 3956 25653
H52
-Dựa vào phương pháp đồ giải ta tính toán l
tb
của từng đoạn ( chi tiết được thể hiện
trên bản vẽ)
Đoạn 2: l
tb
= 135.79m
Đoạn 4: l
tb
= 138.47m
Đoạn 5: l
tb
= 110.44m
Đoạn 7: l
tb
= 207.42m
Đoạn 9: l
tb
= 156.99m
Đoạn 11: l
tb
= 238.31m
Đoạn 13: l

tb
= 90.92m
Đoạn 15: l
tb
= 46.61m
-Trong bản vẽ tại đoạn 4 và đoạn 5 đường điều phối cắt qua 3 nhánh nên ta vẽ sao
cho 2 đoạn thẳng l
1
= l
2
lúc đó đường điều phối sẽ kinh tế nhất
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
13
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
2. Điều phối:
a.Điều phối dọc:
Nguyên tắc điều phối dọc:
- Khối lượng vận chuyển ít nhất: do phải thuê máy thi công nên nguyên tắc vạch
đường điếu phối đất là tìm đường điều phối có công vận chuyển đất là nhỏ nhất.
- Chiếm ít đất trồng trọt nhất (không có đổ đất thừa).
- Nên kết hợp đào sang đắp khi L
đào
< 500m, nếu có cống thì làm cống trước.
Bảng điều phối dọc:
Lý Trình Chiều Dài (m) Khối lượng (m
3
) L
tb
(m)
Km0+256.34 đến

Km0+568.35
311.81 5080 135.79
Km1+127.41 đến
Km1+365.12
237.71 2389 138.47
Km1+365.12 đến
Km1+594.50
229.38 2932 110.44
Km1+850 đến
Km2+179.60
329.60 1007 207.42
Km2+600 đến
Km2+855.19
255.19 2523 156.99
Km3+650 đến
Km4+22.98
372.98 1868 238.31
Km4+100 đến
Km4+300
200 953 90.92
Km4+450 đến
Km4+547.05
97.05 852 47.61
b.Điều phối ngang:
Nguyên tắc điều phối ngang:
- Chiếm ít đất trồng trọt nhất.
- Cự ly vận chuyển nhỏ nhất (đổ đất thừa ra hai bên nếu có thể).
- Đào đổ hai bên: đào phía trên đổ hai bên, đào phía dưới đổ phía dưới.
- Phụ thuộc chiều sâu thùng đấu cho phép theo điều kiện độ ẩm của đất, mực nước
ngầm, cấu tạo đòa chất, và theo điều kiện ổn đònh đắp hai bên: lấy đất phía thấp

đắp dưới, phía cao đắp trên (nếu độ dốc ngang I
n
lớn thì có thể lấy hoàn toàn phía
cao).
- Cự ly vận chuyển ngang trung bình bằng khoảng cách giữa các trọng tâm phần
đào và phần đắp.
Bảng điều phối ngang
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
14
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
Lý Trình Chiều Dài (m) Khối lượng (m
3
) L
tb
(m)
Km2+200 đến
Km2+300
8 9 8
Km2+855.19 đến
Km2+900
8 110 8
Km3+200 đến
Km3+300
8 190 8
Km3+4300 đến
Km3+400
8 190 8
Km4+300 đến
Km4+400
8 23 8

Km4+400 đến
Km4+448.77
8 29 8
Km4+547.05 đến
Km4+600
8 275 8
3.Chọn máy:
- Dựa vào l
tb
, ta chọn những máy có l
kt
/l
tb
và sử dụng đúng chức năng của máy cho
đoạn thi công
-Nguyên tắc chọn máy chính trước và máy phụ sau
-Việc chọn cụ thể máy cho từng đoạn thi công được thể hiện trong bản vẽ kèm theo
-Năng suất của từng loại máy:
+ Máy xúc một gầu thuận( dẫn động thuỷ lực ) EO-6122A
)ca/m(17527.0x
1x1.1x23
3600
x
25.1
1.1
x5.2x8K.n.
K
K
.q.8N
3

tgck
t
d
===
+Máy san DZ98A
)ca/m(158807.0x5.3x)20.025.4(x
5
1000
x8k.v).bB(
m
1000
x8N
3
tgs
=−=−=
+Máy cạp đất WS23-1
)ca/m(31667.0x
1x22x.4
10
3600x10x08.524
3600
x
08.1
1
x16x8K.n.
K
K
.q.8N
3
3

tgck
t
d
=
++
==

+Máy ũi DZ94X1
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
15
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
)ca/m(6360
2x4110x2
8.13
10x02.77x3600
3600
x
08.1
1
x
x)20tag2/75.1x473(x8)L.K1.(K.N.
K
K
.V.8N
3
3
02
vctoitgck
toi
doc

b
=
+++
=−=

4.Tính số nhân công cần thiết:
TRA ĐỊNH MỨC QD24_2005
ĐOẠN MÁY CHÍNH L (m) V(m
3)
SỐ CÔNG/100m
3
SỐ CÔNG
1 Máy xúc E06122A 256.34 43032 6.72 2891.75
2 Máy xúc E06122A 311.81 5080 6.72 341.376
3 Máy san DZ98A 559.26 2164 0.5 10.82
4 Máy xúc E06122A 237.71 2389 6.72 160.541
5 Máy xúc E06122A 229.38 2932 6.72 197.03
6 Máy san DZ98A 255.5 8049 0.5 40.245
7 Máy xúc E06122A 329.6 1007 6.72 67.67
8 Máy xúc E06122A 420.4 10074 6.72 676.973
9 Máy xúc E06122A 255.19 2523 6.72 169.546
10 Máy san DZ98A 794.81 23869 0.5 119.345
11 Máy xúc E06122A 372.98 1868 6.72 125.53
12 Máy cạp W23-1 77.02 746 5.17 38.568
13 Máy ũi DZ94X1 200 953 3.3 31.449
14 Máy san DZ98A 150 1295 0.5 6.475
15 Máy ũi DZ94X1 97.05 852 3.3 28.116
16 Máy xúc E06122A 652.95 1093.5 6.72 73.483
-Chọn số công nhân bậc 3/7 bằng với số công cần thiết
5.Thời gian thi công

-Dựa vào số ca trong từng đoạn thi công ta chọn được thời gian thi công cho từng đội
máy(số ca tương ứng với số ngày thi công)
-Biểu đồ tiến độ thi công tổng thể, biểu đồ nhân lực, biểu đồ xe máy được thể hiện
trong bản vẽ kèm theo.
Chương 3: THI CÔNG CỐNG ĐIỂN HÌNH TRÊN TUYẾN
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
16
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
Chương 4: CÔNG TÁC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG
I.Giới thiệu chung:
a.Kết cấu áo đường:
Kết cấu áo đường gồm các lớp sau:
Lớp 1: BTNC 15AI dày 3cm
Lớp 2: BTNC 25AII dày 5cm
Lớp 3: cấp phối đá dăm Macadam dày 22cm
Lớp 4: cấp phối sỏi cuội dày 30cm
b.Điều kiện cung cấp vật liệu:
-Nguồn nước cách tuyến 8km.
Nhà máy nghiền đá cách tuyến 7.5km.
Mỏ khai thác sỏi đỏ cách tuyến 8km.
-yêu cầu về vật liệu sử dụng:
1.các yêu cầu về vật liệu:
-Mặt đường bêtông nhựa phải có những tính năng kỹ thuật tốt: đủ năng lực chống
biến dạng trong những ngày nắng mùa hè, đủ khả năng chòu kéo trong những ngày
nhiệt độ thấp mùa đông, chòu được tác dụng trùng phục, lâu hoá già và không bò trơn
trượt.Phải căn cứ vào các yêu cầu trên đây để thiết kế hỗn hợp
+ổn đònh ở nhiệt độ cao
Cường độ và độ cứng của bêtông nhựa hoặc cấp phối đá dăm ở nhiệt độ cao phải đủ
chòu áp ;lực của bánh xe, va đập, hoặc hãm…
+tính chống trơn trượt:

Mặt đường bêtông nhựa phải đảm bảo đủ nhám( đủ năng lực chống trơn )
+độ ổn đònh:
Bêtông nhựa hoặc hỗn hợp đá trộn nhựa phải có đủ năng lực chống lại tác dụng
phong hoá và hao mòn.Vì vậy phải chọn hộn hợp đá trộn nhựa có ổn đònh tốt, khống
chế nhiệt độ trộn hỗn hợp, giảm nhỏ độ rỗng của hỗn hợp làm cho hộn hợp không
thấm hoặc thấm ít nước, khí và hơi nước.để giảm hàm lượng lỗ rỗng phải dùng hỗn
hợp có cấp phối chặt và có hàm lượng nhựa cao, ngoài ra có thể dùng phụ giể cải
thiện độ dính bám của nhựa và cốt liệu
-Cốt liệu thô: Cốt liệu thô của mặt đường có thể là đá dăm, sỏi sạn nghiền hoặc
không nghiền, trong đó đá dăm được dùng nhiều nhất.yêu cầu về tính chất của cốt
liệu thô là: cường độ và độ hao mòn, hình dạng, độ nhám nề mặt và ản chất khoáng
vật của cốt liệu có đảm bảo tính dính bám với nhựa đường tốt hay không.Hình dạng
của cốt liệu thô phải gắn với khối lập phương, nhiều góc cạnh, hàm lượng các hạt dẹt,
dài không quá 15%.Cũng có thể dùng sỏi sạn để trộn hỗn hợp nhưng góc ma sát
nhỏ.tốt nhất là dùng sỏi nghiền hoặc trộn thêm một số đá dăm.Bề mặt cốt liệu nên có
độ nhám mòn nhất đònh để tăng góc nội ma sát và tăng độ chống trơn trượt.Vật liệu đá
phải rửa sạch, không lẫn tạp chất, hàm lượng bùn sét không quá 1%
-Cốt liệu nhỏ: có thể là cát thiên nhiên, cát nghiền.Cốt liệu thô phải cứng, có cấp
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
17
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
phối tốt, dạng hình khối, sạch và không lẫn tạp chất.Cốt liệu nhỏ phải dính bám tốt
với nhựa.Cát thiên nhiên phải có hàm lượng thạch anh trên 60%.Cát thiên nhiên phải
có modun lớn hơn bằng 2.Trường hợp ngược lại thì phải trộn thêm cát hạt lớn hoặc cát
nghiền.Cát phải sạch, đương lượng cát ES của phần cỡ hạt nhỏ hơn 0.475mm trong cát
thiên nhiên phải lớn hơn 80, trong cát nghiền phải lớn hơn 50
-Bột khoáng: không quá mòn
-Nhựa đường: nhựa bitum dầu mỏ đáp ứng tiêu chuẩn phân loại nhựa đường đặc
(bitum đặc) dùng cho đường bộ
2.Chọn phương pháp thi công:

-Về mặt thiết kế mặt đường công trình đã đònh hình và thống nhất trên toàn tuyến,
khối lượng công tác đều dọc tuyến
-năng lực về máy móc , thiết bò, công nhân có tay nghề và trình độ tổ chức cao
-khâu cung cấp vật tư, nguyên liệu và vận chuyển kòp thời
=> những yếu tố trên đây đảm bảo đầy đủ các yêu cầu để chọn việc thi công mặt
đường theo phương pháp dây chuyền
3.Chọn hướng và thời gian thi công:
Xác đònh tốc độ thi công
Tốc độ thi công tối thiểu được tính theo công thức (m/ca):
n).ttT(
L
V
21
min
−−
=
Trong đó:
L:chiều dài toàn bộ tuyến
n: số ca trong ngày
T: thời gian tính theo lòch kể từ ngày khởi công đến ngày phải hoàn thành theo nhiệm
vụ (ngày)
t
1
: thời gian khai triển (ngày), tức là số ngày kể từ ngày khởi công của tổ đầu tiên
đến ngày khởi công của tổ chuyên nghiệp cuối cùng
t
2
: thời gian nghỉ việc (ngày), do thời tiết, do nghỉ lễ, tết, chủ nhật
-Hướng thi công được chọn theo hình vẽ tương ứng với từng đoạn thi công
+Đoạn I (Km0-Km2): thời gian thi công chiều dài 2Km là 5 tuần trong đó thi công cầu

tốn 4 tuần, và thi công đoạn còn lại tốn 1 tuần
Tốc độ thi công tối thiểu V
min
= 2000/(35-8).2 = 37 (m/ca)
+Đoạn II (Km2-Km4): thời gian thi công là 2 tuần (bao gồm thi công cống cấu tạo)
Tốc độ thi công tối thiểu V
min
= 2000/(14-4).2 = 100 (m/ca)
+Đoạn III (Km4-Km5+294): thời gian thi công là 2 tuần
Tốc độ thi công tối thiểu V
min
= 1294/(14-4).2 = 64.7 (m/ca)
-Tổng thời gian thi công mặt đường là 9 tuần (Từ tháng 1 đến tháng 3)
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
1
2
3
4
5
Tuần
m
Km2Km0
20 00150010005000
18
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
4.Qui trình công nghệ thi công mặt đường
4.1.Tính toán số lượng xe máy, nhân công phục vụ thi công, số ca thi công
4.1.1.trình tự thi công:
-Chuẩn bò: cắm lại hệ thống cọc tim và cọc hai bên mép phần đường xe chạy.
-Đào khuôn đường.

-Lu lòng đường bằng lu nhẹ WD-31 (9T) 5lượt/điểm, vận tốc lu 5km/h.
-Chuẩn bò vật liệu thi công tầng móng mặt đường.
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
2
1
Tu ần
m
K m4K m2
2 000
1 500
1 000
500
0
2
1
m
Km5+294Km4
129412008004000
Tuần
19
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
-Thi công lớp cấp phối sỏi cuội .
-Thi công lớp đá dăm Macadam
-Thi công lớp BTNC 25-AII
-Thi công lớp BTNC15-AI
4.1.2.Thi công các lớp áo đường
4.1.2.1.Thi công lớp cấp phối sỏi cuội dày 30cm
ĐOẠN I: dài 2 Km
a.Xác đònh tốc độ dây chuyền thi công trong một ca
V

min
= 37 m/ca
b.Xác đònh các yêu cầu về vật liệu
4) Thi công các lớp áo đường:
a) Thi công lớp cấp phối sỏi đỏ dày 20cm:
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ THI CÔNG LỚP MÓNG CẤP PHỐI SỎI ĐỎ DÀY
20cm
STT
công
việc
Đoạn thi
công
Miêu tả quá trình thi công trong giai
đoạn thi công
Đơn vò
Khối
lượng
yêu cầu
của
1Km
Năng
suất
trong
một ca
Số ca
1
2
3 &4
I
I

II
- Vận chuyển vật liệu cấp phối có
thành phần hạt tối ưu từ mỏ đất bằng
xe Zil- 585 đổ vào lòng đường để xây
dựng lớp dưới dày đầm chặt 10cm .
-0Khối lượng vật liệu yêu cầu cho
1 Km và B

= 6m :
1000*6*0.1*1.428 = 857 m
3

Phân bố và san phẳng lớp cấp phối
bằng máy ủi D-271 và tạo thành lớp
dày 19,6cm
+ Khối lượng vật liệu : 1470 m
3
Cự ly
vận chuyển trung bình :5m.
- Lu lèn lớp vật liệu được tưới nước đạt
độ ẩm tối ưu . Lu lèn lớp vật liệu bằng
lu bánh lốp D-263 theo sơ đồ 24 hành
m
3
tấn
m
3
2210
857
857

56
340
42
2.52
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
20
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
5
6
7
8-10
III
III
III
IV
trình lu trên toàn bộ bề rộng mặt
đường đạt được số lần lu : 8 lượt / điểm
.
- Xe vận chuyển và tưới nước là loại
PM – 8 ; cự ly vận chuyển : 8 km; số
lần tưới 2-3 lần ; khối lượng nước yêu
cầu :857*1.7*5% = 73000 lít cho 1km.
- Vận chuyển vật liệu cấp phối có
thành phần hạt tối ưu từ mỏ đất bằng
xe Zil-585 đổ vào lòng đường để xây
dựng lớp trên dày 10 cm . Khối lượng
vật liệu yêu cầu : 857 m
3
/Km.
- Phân pối vật liệu với cự ly 5m , san

phẳng lớp vật liệu thành lớp có chiều
dày 14 cm . Khối lượg vật liệu được
thực hiện : 857 m
3
cho 1Km.
- Tạo độ dốc ngang cho lớp móng cấp
phối bằng máy san , số lượt san yêu
cầu : 8 lượt / 1 điểm ( 32 lượt trên toàn
bộ chiều rộng ) vận tốc san 2,5 km/h.
- Lu lèn lớp cấp phối được tưới nước
đạt độ ẩm tối ưu .
Tưới nước và vận chuyển nước với cự
ly vận chuyển 10 Km; số lần tưới 2-3
lần , kkhối lượng nước yêu cầu :
857*1.7**5% =73000 lít cho 1 Km .
- Lu lèn bằng lu bánh lốp D-263 , lu
theo sơ đồ 24 hành trình đạt được 8
lượt / điểm , đồng thời có sửa chữa tạo
mui luyện cho mặt cắt ngang .
m
1000
lít
T
m
3
m
3
Km
1000
lít

m
1000
73
1680
857
857
1
1
73
1000
500
24
56
310
0.6
24
500
2
3.04
30
2.76
1.67
3.04
2
Yêu cầu xe máy thi công cho 1 Km:
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
21
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
Loại xe Số ca cần thiết Số xe
Số ca/mỗi

xe/100m
Máy ủi D-271 4.5 1 0.45
Máy san D-144 1.7 1 0.17
Lu D-263 4 1 0.4
Xe tưới nước PM-8 6.08 1 0.608
Xe ZIL-585 60.3 10 0.63
t
v
l
Tkq
N
+
=
2
Năng suất của xe vận chuyển tính theo công thức sau:
1 Khi vận chuyển trên đường có điều kiện như nhau:
2 khi vận chuyển trên 2 đoạn đường có điều kiện khác nhau:
Trong đó:
t
v
l
v
l
Tkq
N
++
=
2
2
1

1
22
2) T: thời gian làm việc trong 1 ca = 8giờ.
2 q: trọng tải của xe, xe ZIL-585 có q = 3.5T.
3 k: hệ số sử dụng thời gian = 0.85.
4 l: cự ly vận chuyển (Km).
5 v: vận tốc xe chạy trung bình, lấy v = 40Km/h.
6 thời gian chất tải và dỡ tải, chọn t =0.2giờ.
Năng suất xe ZIL-585 khi vận chuyển cấp phối sỏi đỏ có l = 8Km.
cam
x
xx
N /40
2.0
40
82
5.385.08
3
=
+
=
Số nhân công cần:
Theo đònh mức số lượng nhân công 2.5/7 cần đối với chiều dày đã lèn ép 10cm
làm móng lớp dưới: 3.51công/100m
2
.
Số công cần cho 3 Km: 2x6x3000x3.51/100 =1264công.
Số nhân công cần: 1264/30=42 nhân công.
b) Thi công lớp đá dăm Macam dày 14cm:
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ THI CÔNG LỚP MÓNG ĐÁ DĂM MACADAM DÀY

14CM
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
22
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
STT
công
việc
Đoạn
thi
công
Miêu tả quá trình thi công trong
đoạn thi công
Đơn vò
Khối
lượng yêu
cầu của
1Km
Năng
suất
trong 1
ca
Số ca
1
2
3-4
5-6
I
I
II
II

- Vận chuyển đá dăm tiêu chuẩn
(4x6) bằng ôtô tự đổ Zil- 585 từ mỏ
đá để xây dựng lớp móng có chiều
dày đã đầm chặt h= 14cm với khối
lượng tính cho 1 km đường rộng 6 m ;
hệ số lèn chặt 1,3 ; hệ số hao hụt 1,03
.
1000*6*0.14*1.3*1.03=1125m
3
/ 1
km.
- Phân phối và san phẳng lớp đá dăm
do xe ôtô đổ thành các đống ở lòng
đường bằng máy ủi D-271 để tạo
thành lớp đá dăm với khối lượng đá
đổ là 1125m
3

; cự ly vận chuyển trung
bình là 5m.
- Lu lèn lớp đá dăm bằng lu nhẹ loại
D-300 làm việc theo sơ đồ 14 hành
trình được 2 lượt / điểm , tốc độ trung
bình 2 km/h , số lượt yêu cầu 6 lượt /
điểm . Số hành trình cần có là 42
- Lu lèn lớp đá dăm đạt độ ẩm tối ưu (
trung bình 5% ).
+ Khối lượng nước yêu cầu : 90 ngàn
lít .
+ Số lần tưới 2-3 lần .

+ Xe vận chuyển và tưới : PM –8 .
+ Cự ly vận chuyển : 10 km .
+ Lu lèn bằng lu nặng loại : D-399
làm việc theo sơ đồ 12 hành trình
được 2 lượt / điểm .
+ Số lượt yêu cầu là 20 lượt / điểm .
+ Số hành trình thực hiện : 96
+ Vận tốc lu lèn : 2km/h.
T
m
3
m
3
Lượt
Km
Ngàn
lít
88,2570
1125
1125
42
90
56
340
11
24
45,9
3.31
3.82
3.75

SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
23
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
7
8
9
10
11-13
III
III
IV
IV
IV
-Vận chuyển đá dăm tiêu chuẩn (4x6)
từ mỏ đá đổ vào lòng đường để xây
dựng lớp móng trên bằng xe tự đổ
loại Zin-858 . chiều dày đã lèn chặt :
14cm . Khối lượng đá yêu cầu 1125m
3
cho 1km
-San phẳng và phân bố đá dăm với cự
ly 5m bằng máy ủi D-271,Kl:1125
-San tạo mui luyện cho lớp đá dăm
bàng máy san D-144 làm việc với tốc
độ trung bình 2.5km/h, thực hiện 32
lượt san trên khắp bề mặt áo đường
đạt yêu cầu 8 lượt/1 chỗ.
-Lu lèn lớp đá dăm bàng lu nhẹ D-
300 làm việc theo sơ đồ 14 hành trình
được 2 lượt/điểm

+ Tốc độ trung bình 2Km/h
+ Số lượt yêu cầu: 6l/điểm
+ số hành trình cần có :42
-1Lu lèn đá dăm có tưới nước đạt
độ ẩm tối ưu
+ Khối lượng nước yêu cầu :
90.000lít
+ Số lần tưới :2-3 lần
+ Xe vận chuyển và tưới :PM-8
+ Cự ly vận chuyển :10Km
- Lu lèn bằng lu nặng loại D-399 làm
việc theo sơ đồ 12 hành trình được
2l/đ
+ Số lượt yêu cầu 20l/đ
+ Số hành trình phải thực
hiện:120
+ Vận tốc lu lèn: 2Km/h
-Vận chuyển và phân bổ đá chèn lớn
(15x35mm ) bằng xe tự đổ Zil –585.
Lượt
Km
m
3
m
3
Lượt
Km
Lượt
Km
1000 lít

lượt
Km
96
1125
1125
32
42
90
120
11
44
340
13
11
24
11
8.73
25.57
3.31
2.46
3.82
3.75
10.91
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
24
ĐA XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:TRẦN THIỆN LƯU
14-15
16-18
V
Khối lượng đá : 100*1,6 =160 tấn .

- Tưới nước lần 2 ( lượng nước yêu
cầu 4 lít /m
2
hay 24 ngàn lít / km )
bằng xe vận chuyển và tưới PM -8 ;
cự ly vận chuyển trung bình 10km.
- Lu lèn bằng lu nặng loại D-399 .
Số lượt lu yêu cầu :8 lượt/điểm.
Số hành trình yêu cầu :48.
Vận tốc lu lèn : 2km/h .

Tấn
Ngàn
lít
Lượt
Km
160
24
48
160
24
11
1
1
4,4
cam
x
xx
N /41
2.0

40
5.72
5.385.08
3
=
+
=
Năng suất xe ZIL-585 khi vận chuyển cấp phối đá dăm:
Yêu cầu xe máy thi công cho 1Km:
Loại xe Số ca cần thiết Số xe Số ca/mỗi xe/100m
Máy ủi D-271 6.62 1 0.62
Máy san D-144 2.46 1 0.246
Lu D-300 7.64 1 0.764
Lu D_399 19.64 2 0.982
Xe tưới nước PM-8 8.5 1 0.85
Xe ZIL-585 48.8 10 0.48
Số lượng nhân công cần:
Theo đònh mức số lượng nhân công 2.5/7 cần đối với chiều dày đã lèn ép 14cm làm
móng lớp trên: 13.11công/100m
2
.
Số công cần cho 3000m: 6x3000x13.11/100 = 2359công.
Số nhân công cần: 2359/30 =78nhân công.
c) Thi công lớp đá đăm thấm nhập nhựa:
SVTH: TÔ TRẦN THẾ VINH TRANG
25

×