Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

bài giảng đại số 7 chương 4 bài 1 khái niệm về biểu thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.28 KB, 8 trang )

BÀI GIẢNG TOÁN LỚP 7
ĐẠI SỐ
KHÁI NIỆM VỀ
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
TIẾT
BÀI DẠY
BÀI 1:
KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1) Nhắc lại về biểu thức
Ta đã biết các số nối với nhau
bởi dấu các phép tính (cộng,
trừ, nhân, chia, nâng lên lũy
thừa) làm thành một biểu thức
số
Là các biểu thức số.
Em hãy cho thêm vài ví dụ về
biểu thức số?
Ví dụ:
a) 5+3-2
b) 12:6.2
c) 15
3
.4
7
d) 4.3
2
-5.6
e) 12(2+5)
?1 Hãy viết biểu thức số biểu
thị diện tích của hình chữ nhật
có chiều rộng bằng 3(cm) và


chiều dài hơn chiều rộng 2(cm)
3 cm
3 cm
2 cm
3.(3+2)
( ).2
BÀI 1:
KHÁI NIỆM VỀ BiỂU THỨC ĐẠI SỐ
1) Nhắc lại về biểu thức
Là các biểu thức số.
Ví dụ:
a) 5+3-2
b) 12:6.2
c) 15
3
.4
7
d) 4.3
2
-5.6
e) 12(2+5)
2) Khái niệm về biểu thức đại số
Xét bài toán: Viết biểu thức biểu
thị chu vi hình chữ nhật có hai
cạnh liên tiếp là 5(cm) và a(cm)
Muốn tính chu vi hình chữ nhật
ta làm thế nào? Hãy viết biểu
thức tính chu vi hình chữ nhật ?
5cm
a(cm)

5
+
a
Trong biểu thức (5+a).2 chữ a
thay thế cho một số nào đó. Biểu
thức như thế được gọi là biểu
thức đại số.
Là biểu thức đại số
?2 viết biểu thức biểu thị diện
tích của các hình chữ nhật có
chiều dài hơn chiều rộng là
2(cm)
Nếu gọi chiều rộng của hình chữ
nhật là b(cm) khi đó chiều dài
hình chữ nhật là bao nhiêu?
b(cm)
b(cm) + 2(cm)
Hãy viết biểu thức đại số biểu thị
diện tích hình chữ nhật có chiều
rộng b(cm và chiều dài b+2 (cm)
b.(b+2)
BÀI 1:
KHÁI NIỆM VỀ BiỂU THỨC ĐẠI SỐ
1) Nhắc lại về biểu thức
Là các biểu thức số.
b) 12:6.2
c) 15
3
.4
7

d) 4.3
2
-5.6
e) 12(2+5)
Vậy thế nào là biểu thức
đại số?
Những biểu thức đại số mà trong đó
ngoài các số, các kí hiệu phép toán
cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy
thừa người ta gọi là những biểu thức
đại số
(5+a).2
BÀI 1:
KHÁI NIỆM VỀ BiỂU THỨC ĐẠI SỐ
1) Nhắc lại về biểu thức
Là các biểu thức số.
a) 12:6.2
b) 15
3
.4
7
c) 4.3
2
-5.6
e) 12(2+5)
2) Khái niệm về biểu thức đại số
b.(b+2)
Là biểu thức đại số
Em hãy cho thêm vài ví dụ về
biểu thức đại số?


Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại
số, người ta không viết dấu nhân giữa các
chữ, cũng như giữa số và chữ
Ví dụ:
x . y viết xy
4 . x viết 4x
?3 Viết biểu thức đại số biểu
thị:
a) Quãng đường đi được sau
x(h) của một ô tô đi với vận
tốc 30 km/h?
Muốn tính quãng đường khi
biết thời gian và vận tốc ta
làm thế nào? Thời gian ô tô đi
hết quãng đường là bao
nhiêu? Với vận tốc bao
nhiêu?
Hãy viết biểu thức?
30x
Tổng quãng đường đi được
của một người, biết rằng
người đó đi bộ trong x(h) với
vận tốc 5km/h và sau đó đi ô
tô trong y(h) với vận tốc
35km/h
Đi bộ
Đi ô tô
Hãy viết quãng đường người
đó đi bộ?

5 . x
Hãy viết quãng đường người
đó đi ô tô?
35y
Hãy viết tổng quãng đường
người đó đi bộ và đi ô tô?
5 . x
+
35y
(5+a).2
BÀI 1:
KHÁI NIỆM VỀ BiỂU THỨC ĐẠI SỐ
1) Nhắc lại về biểu thức
Là các biểu thức số.
a) 12:6.2
b) 15
3
.4
7
c) 4.3
2
-5.6 d) 12(2+5)
2) Khái niệm về biểu thức đại số
b.(b+2)
Là biểu thức đại số
Hãy nêu các tính
chất, quy tắc phép
toán trên các số?
Chú ý:
- Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số

nên khi thực hiện các phép toán trên chữ ta có thể
áp dụng các tính chất, quy tắc như trên các số.
Ví dụ: x + y = y + x x y = y x
(x+y)+z = x+(y+z) (xy)z = x(yz)
x(y+z) = xy + xz - (x+y-z) = -x-y+z …
Bài tập củng cố
Bài 1 trang 26
Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:
a) Tổng của x và y
a) x + y
b) Tích của x và y b) xy
b) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
c) (x + y)(x – y)
Bài 2 trang 26
Hãy nối các ý 1), 2), 3), 4), 5) với a), b), c), d), e) sao cho chúng có
cùng ý nghĩa (chẳng hạn như nối ý 1) với e)
1) x - y
2) 5y
3) xy
4) 10 + x
5) (x+y)(x-y)
a) Tích của x và y
b) Tích của 5 và y
c) Tổng của 10 và x
d) Tích của tổng x và y với
hiệu của x và y
e) Hiệu của x và y
Củng cố hướng dẫn học

Qua bài học này các em cần nắm được thế nào là biểu

thức đại số.

Trong biểu thức đại số các chữ có thể đại diện cho
một số tùy ý nào đó. Các chữ như vậy là biến số (gọi tắt
là biến).

Về nhà làm các bài tập: 2 ; 4; 5 trang 26 – 27 SGK
CHÀO TẠM BỆT CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH

×