Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

hệ thống điện động cơ ô tô 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10 MB, 55 trang )




85

Hình 4.9: Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm kiểu li tâm.
* Cấu tạo:
Bộ điều chỉnh ly tâm gồm đĩa cố định với trục cam. Trên đĩa bố trí hai chốt để lắp hai quả
văng (đối trọng). Hai quả văng có thể quay quanh hai chốt và đợc giữ chặt bởi hai lò xo có độ
cứng khác nhau, mục đích trong quá trình làm việc dễ dàng hơn, tăng phạm vi điều chỉnh.
* Nguyên lý:
Khi trục bộ chia điện quay nhanh (tốc độ động cơ lớn) lực ly tâm lớn làm các quả văng
văng ra xa, thắng đợc sức căng của lò xo, quả văng bung ra làm quay trục bộ chia điện theo
chiều quay của nó và tiếp điểm mở sớm, góc đánh lửa sớm tăng lên.
Khi tốc độ trục khuỷu giảm (tốc độ trục chia điện giảm), lực ly tâm của quả văng giảm, lò
xo kéo qủa văng đi vào làm trục bộ chia điện quay chậm lại kéo theo vấu cam chậm mở tiếp
điểm, góc đánh lửa sớm giảm.
Kết hợp hai phơng pháp điều chỉnh cho ta góc đánh lửa sớm tổng hợp, đồ thị biểu diễn
góc đánh lửa sớm theo tải trọng của động cơ. Góc đóng của tiếp điểm là góc giữa hai lần đánh
lửa kế tiếp nhau (). Góc mở () là góc đợc tính từ lúc tiếp điểm bắt đầu mở đến khi nó bắt
đầu đóng. Tổng hai góc trên gọi là góc đánh lửa ().
= + : Góc đóng Z : Số xi lanh
= 360
0
/2 : Góc mở : Góc đánh lửa







1. Vòng hãm.
2. Vòng đệm.
3. Trục cam bộ cắt điện.
4. Thanh vai với lỗ dọc.
5. Bạc của cam.
6. Lò xo.
7. Quả văng.
8. Chốt.
9. Trục.
10. Tấm đỡ.
11. Tr

c dẫn đ

n
g
.



86







Hinh 4.10: Khe hở má vít và góc đóng
4.3.2. Hệ thống đánh lửa TI :

a.Sơ đồ nguyên lý :

Hình 4.11 : Hệ thống đánh lửa TI
Hệ thống đánh lửa TI gồm :
- Khoá điện IG/SW
- Bôbin (Ignition Coil)
- Bộ chia điện kiểu cảm biến đánh lửa (Distributor,Delco) :
+ Cảm biến đánh lửa kiểu từ điện,kiểu Hall :
+ Bộ chia điện cao áp dạng con quay
+ Các bộ điều chỉnh thời điểm đánh lửa sớm kiểu chân không,kiểu ly tâm.
- IC đánh lửa (Igniter) : Nhận xung của cảm biến đánh lửa và thực hiện thông mạch sơ
cấp của bôbin và ngắt mạch sơ cấp của bôbin.
- Dây cao áp (High tension wire)
- Bugi (Spark Plug)
b.Nguyên lý của hệ thống đánh lửa TI :
Khi khoá điện bật,ắcquy cấp (+) cho cuộn sơ cấp bôbin,chờ âm ở cực C;đồng thời ắc
quy cấp (+) vào mạch điều khiển.Trong khi quay bộ chia điện thì cánh phát xung (của

: Góc đóng

: Góc mở

: Khe hở má vít



87
cảm biến đánh lửa loại từ điện) sẽ quay,mỗi lần cánh phát xung lớt qua đầu cuộn dây
phát xung thì cuộn dây phát xung sẽ cảm ứng ra một cặp xung dơng âm,số cặp xung
này bằng số cánh phát xung.Xung của cảm biến đánh lửa này đợc gửi về mạch điều

khiển,và có quy ớc đầu dơng âm.Khi xung của cảm biến đánh lửa thấp hơn một
ngỡng quy định nào đó thì mạch điều khiển của IC đánh lửa sẽ điều khiển cho tranzito
ON,thông âm cho bôbin và tạo dòng sơ cấp,tạo ra từ trờng

.Khi phần xung dơng của
cảm biến bằng hoặc lớn hơn ngỡng quy định thì mạch điều khiển tranzito OFF,ngắt
dòng sơ cấp,từ thông biến thiên cực lớn và xung điện cao áp đợc sinh ra ở cuộn thứ cấp
của bôbin,xung cao áp này thông qua dây cao áp truyền đến nắp chia điện bugi,tạo
tia lửa điện ở bugi.
4.3.2.1. Cảm biến đánh lửa :
* Cảm biến đánh lửa loại từ điện :



























88








* Cảm biến Hall :

- Hiệu ứng Hall :
Hiện tợng xuất hiện điện áp bề mặt của 1 chất bán dẫn đặt
trong từ trờng khi có dòng điện chạy qua thì gọi là hiệu ứng
Hall.Điện áp này vô cùng nhỏ (U
Hall
khoảng vài trăm mV).
Muốn sử dụng đợc điện áp này ngời ta phải khuếch đại nó
lên bằng mạch khuếch đại.Miếng chất bán dẫn này cùng mạch
khuếch đại tạo thành IC Hall.

* Cảm biến Hall : bao gồm :
+ IC Hall

+ Nam châm vĩnh cửu
+ Khung từ
+ Cánh chắn từ














89



Xung cảm biến Hall gửi về IC đánh lửa :thứ tự các xung theo thứ tự nổ của động cơ,vị
trí các xung quyết định thời điểm đánh lửa,độ rộng xung quyết định thời gian đánh lửa.

* Cảm biến quang điện :
Bao gồm một cặp phần tử phát quang (LED)
và phần tử cảm quang (photodiode hoặc
phototransistor) đợc đặt trong bộ chia
điện,ở giữa là đĩa cảm quang xẻ rãnh.
đặc điểm của phần tử cảm quang này là khi

có dòng ánh sáng chiếu vào,chúng sẽ trở nên
dẫn điện và khi không có dòng ánh
sáng,chúng sẽ không dẫn điện.Độ dẫn điện
của chúng phụ thuộc vào cờng độ dòng ánh
sáng và hiệu điện thế giữa hai đầu của phần
tử cảm quang.




90
Khi đĩa xẻ rãnh quay,dòng ánh sáng phát ra từ LED sẽ bị ngắt quãng,làm phần tử cảm
quang dẫn ngắt liên tục,tạo ra các xung vuông dùng làm tín hiệu điều khiển đánh lửa.
Cảm biến có ba chân : Chân
nguồn V
CC
, chân ra V
OUT
,
chân mát E. Khi đĩa chắn ánh
sáng từ đèn LED,photo diode
D2 không dẫn,điện áp tại ngõ
vào (+) sẽ thấp hơn điện áp so
sánh U
S
ở ngõ vào (-) của bộ
khuếch đại OP-Amp nên ngõ
ra của bộ khuếch đại không có tín hiệu,bóng T ngắt,khi đó,V
OUT
ở mức cao (5V) đợc

cấp từ ECU.
Khi có ánh sáng chiếu vào, photodiode D2 dẫn,điện áp ở ngõ vào (+) sẽ lớn hơn điện
áp so sánh U
S
và điện áp ngõ ra của bộ khuếch đại ở mức cao,làm bóng T dẫn,thông âm
cho giắc V
OUT
, điện áp V
OUT
lập tức chuyển xuống mức thấp (

0V).Đây chính là thời
điểm đánh lửa.Xung điện áp tại V
OUT
là xung vuông gửi tới IC đánh lửa.
Nh vậy,hình dạng và vị trí của các rãnh trên đĩa cảm quang sẽ quyết định biên dạng
xung,tuỳ từng hệ thống đánh lửa,ngời ta thiết kế đĩa có các kiểu xẻ rãnh khác nhau :






91
4.3.2.2. S¬ ®å m¹ch ®¸nh löa tiªu biÓu :
S¬ ®å cña Toyota Corolla 1.8 (1992-1994):


Chó thÝch c¸c ký hiÖu:




92


4.3.3.HÖ thèng ®¸nh löa lËp tr×nh :
4.3.3.1.Nguyªn lý c¬ b¶n cña ®¸nh löa lËp tr×nh :


H×nh 4.12 : Nguyªn lý c¬ b¶n cña ®¸nh löa lËp tr×nh



93
Khi ECU nhận đợc các tín hiệu gửi về,trong đó quan trọng nhất là các xung G (vị trí
trục cam) ,xung NE (vị trí trục khuỷu) và tín hiệu của cảm biến gió,bộ vi xử lý của ECU
sẽ tính toán và chọn ngay ra một điểm trên bề mặt lập trình,tức là chọn ngay ra một góc
đánh lửa sớm tối u ở tốc độ và mức tải đó (chơng trình đánh lửa sớm ESA-Electronic
Spark Advance).Rồi thông qua một bóng điều khiển trong ECU xuất xung IGT (ignition
timing) sang IC đánh lửa.Khi IC đánh lửa nhận đợc xung IGT ở đầu vào mạch Tr,
mạch này điều khiển bóng Tr ON để thông âm cho cuộn sơ cấp W1 của bôbin qua giắc
C của IC đánh lửa.Khi đó xuất hiện dòng điện sơ cấp và tạo từ trờng

trong bôbin và
từ trờng

này tồn tại trong IC cho đến khi xung IGT mất,bóng Tr trong IC đánh lửa
OFF,khi đó từ trờng

biến thiên cực nhanh và cảm ứng ra xung cao áp ở cuộn dây thứ

cấp W2 của bôbin.Xung cao áp này đợc bộ chia điện đa đến bugi theo thứ tự nổ của
động cơ,tạo tia lửa điện đốt cháy hoà khí.


Hình 4.13 : Bề mặt lập trình và thời điểm đánh lửa
Nh vậy,thời điểm mất xung IGT chính là thời điểm đánh lửa.Do đó,trớc TDC của
mỗi máy,ECU phải gửi ra một xung IGT và xung đó phải mất sớm trớc TDC để tạo ra
góc đánh lửa sớm.
Khi chế độ làm việc của động cơ thay đổi,muốn tạo góc đánh lửa sớm hơn nữa thì
ECU chỉ việc dịch xung IGT về trớc TDC xa hơn.
Xung phản hồi IGF (ignition feedback) sẽ đợc gửi trở lại bộ xử lý trung tâm trong
ECU để báo rằng hệ thống đánh lửa đang hoạt động nhằm phục vụ công tác chẩn đoán
và điều khiển phun xăng.Trong trờng hợp không có xung IGF,các kim phun xăng sẽ
ngừng phun trong thời gian vài giây.
Trong trờng hợp hệ thống đánh lửa không có IC đánh lửa mà chỉ có bóng Tr điều
khiển,thì ECU phải xuất xung IGT điều khiển bóng Tr để thông mạch và ngắt mạch sơ
cấp bôbin (Mitsubishi Lancer CC 4G92,4G93 Engines)
Trong trờng hợp hệ thống đánh lửa lập trình không có bộ chia điện (loại 2 bugi



94
chung 1 bôbin hoặc mỗi bôbin ngồi trên đầu một bugi) thì ECU còn phải xuất xung IGT
đến từng IC đánh lửa theo thứ tự nổ của động cơ.
Hệ thống ESA phát hiện các điều kiện hoạt động của động cơ căn cứ vào tín hiệu của
các cảm biến cung cấp,ESA điều khiển chính xác thời điểm đánh lửa để động cơ có thể
tăng công suất,làm sạch khí xả,và ngăn chặn kích nổ một cách có hiệu quả.

Hình 4.14 : So sánh hệ thống đánh lửa lập trình và hệ thống đánh lửa
cơ khí dùng bộ điều chỉnh đánh lửa sớm kiểu ly tâm và kiểu chân không.
























95
4.3.3.2.CÊu tróc hÖ thèng vµ c¸c ph−¬ng ¸n :






96
4.3.3.3.Hệ thống đánh lửa lập trình có bộ chia điện SI :
( Semiconductor Ignition System )
a. Sơ đồ nguyên lý :

Hình 4.15 : Hệ thống đánh lửa SI
1 - Bộ chia điện; 2- nắp bộ chia điện; 3 - con quay chia điện; 4- bôbin; 5 - IC đánh lửa;
6 ECU động cơ; 7,8 Cánh phát xung,và cuộn phát xung (của cảm biến đánh lửa lắp
trong bộ chia điện)
Hệ thống đánh lửa SI chia làm hai loại :
- Loại thông thờng
: Bôbin và IC đánh lửa nằm ngoài bộ chia điện
- Loại IIA (bộ đánh lửa hợp nhất)
: Bôbin và IC đánh lửa nằm trong bộ chia điện
b. Nguyên lý hoạt động :

Hình 4.16 : Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mạch của hệ thống đánh lửa SI
Khi ECU nhận đợc các tín hiệu gửi về,trong đó quan trọng nhất là các xung G (vị trí
trục cam) ,xung NE (vị trí trục khuỷu) và tín hiệu của cảm biến gió,bộ vi xử lý của ECU
sẽ tính toán và chọn ngay ra một điểm trên bề mặt lập trình,tức là chọn ngay ra một góc
đánh lửa sớm tối u ở tốc độ và mức tải đó.Rồi thông qua một bóng điều khiển trong



97
ECU xuất xung IGT (ignition timing) sang IC đánh lửa.Khi IC đánh lửa nhận đợc xung
IGT ở đầu vào mạch Tr, mạch này điều khiển bóng T2 ON để thông âm cho cuộn sơ
cấp W1 của bôbin.Khi đó xuất hiện dòng điện sơ cấp và tạo từ trờng

trong bôbin và

từ trờng

này tồn tại trong IC cho đến khi xung IGT mất,bóng T2 trong IC đánh lửa
OFF,khi đó từ trờng

biến thiên cực nhanh và cảm ứng ra xung cao áp ở cuộn dây thứ
cấp W2 của bôbin.Xung cao áp này đợc bộ chia điện đa đến bugi theo thứ tự nổ của
động cơ,tạo tia lửa điện đốt cháy hoà khí.
Thời điểm mất xung IGT chính là thời điểm đánh lửa.Do đó,trớc TDC của mỗi
máy,ECU phải gửi ra một xung IGT và xung đó phải mất sớm trớc TDC để tạo ra góc
đánh lửa sớm.
Khi chế độ làm việc của động cơ thay đổi,muốn tạo góc đánh lửa sớm hơn nữa thì ECU
chỉ việc dịch xung IGT về trớc TDC xa hơn.
Xung phản hồi IGF (ignition feedback) sẽ đợc gửi trở lại bộ xử lý trung tâm trong
ECU để báo rằng hệ thống đánh lửa đang hoạt động nhằm phục vụ công tác chẩn đoán
và điều khiển phun xăng.Trong trờng hợp không có xung IGF,các kim phun xăng sẽ
ngừng phun trong thời gian vài giây.
Bộ kiểm soát góc ngậm điện : góc ngậm điện luôn luôn đợc điều chỉnh theo tốc độ
động cơ và điện áp ắcquy,đảm bảo điện áp thứ cấp bôbin có giá trị cao tại mọi thời
điểm.
Khi khởi động,điện áp ắc quy giảm do sụt áp,ECU sẽ điều khiển tăng thời gian ngậm
điện (tăng dòng sơ cấp i1 của bôbin) .
ở tốc độ thấp,do thời gian tích luỹ năng lợng dài (góc ngậm điện lớn) gây lãng phí
năng lợng nên ECU sẽ điều khiển xén bớt xung điện áp điều khiển để giảm thời gian
ngậm điện, hạn chế dòng i1 ở một giá trị ấn định nhằm mục đích tiết kiệm năng lợng
và tránh nóng bôbin.

4.3.3.4.Hệ thống đánh lửa lập trình không có bộ chia điện BSI :
(Hệ thống đánh lửa đôi)





98
Nguyên lý chung về cơ bản giống với hệ thống đánh lửa SI,chỉ có một số điểm khác
biệt :
- Các bôbin đôi có cuộn sơ cấp tách hẳn khỏi cuộn thứ cấp.Cuộn thứ cấp có hai đầu
cao áp,2 đâu này thông qua dây cao áp cắm thẳng vào 2 bugi song hành mà không qua
bộ chia điện.Ví dụ,đối với động cơ 4 xylanh có thứ tự nổ 1-3-4-2 thì ta sử dụng 2
bôbin.Bôbin thứ nhất có hai đầu dây thứ cấp nối với bugi số 1 và 4,bôbin thứ hai nối với
bugi số 2 và 3.
- Để có thể chia tia lửa theo thứ tự nổ của động cơ thì ECU phải xuất một số xung IGT
tuần tự theo thứ tự nổ của động cơ để điều khiển thông và cắt dòng sơ cấp của các
bôbin.
- Mỗi lần xuất hiện xung cao áp ở cuộn thứ cấp của mỗi bôbin sẽ đồng thời đánh lửa ở
cả hai bugi,trong đó có một bugi đánh lửa đúng thời điểm (kỳ nổ),một bugi đánh lửa
thừa (kỳ xả).

- Hệ thống đánh lửa đôi này phải tạo điện cao áp rất cao đánh xuyên hai bugi (30-45
KV) và không đánh qua mát,nên nếu rút một bugi ra thì nó sẽ đánh tắt trong bôbin và
làm chết bôbin.
4.3.4. Hệ thống đánh lửa điện dung CDI :
(Capacitor Discharged Ignition)





99





100




101




102




103




104





105

Chơng 5 : hệ thống điều khiển nhiên liệu
(Fuel and Emission Control)
5.1. Công dụng,phân loại,yêu cầu :
5.1.1. Công dụng :
Điều khiển thành phần hoà khí phù hợp với mọi chế độ hoạt động của động cơ.
5.1.2. Phân loại :
Bao gồm các nhóm cơ bản :
- Hệ thống nhiên liệu chế hoà khí
- Hệ thống phun xăng gián tiếp :


- Hệ thống phun xăng trực tiếp :



- Hệ thống nhiên liệu diesel điện tử (với bơm cao áp điện tử) :




106

- Hệ thống nhiên liệu diesel điện tử (với ống chia cao áp và vòi phun điện tử) :


- Hệ thống nhiên liệu diesel điện tử (với bơm-vòi phun điều khiển điện tử) :


5.1.3. Yêu cầu :
Đối với từng hệ thống nhiên liệu,có những yêu cầu khác nhau.


5.2. Điều khiển chế hoà khí :
Sơ lợc về điều khiển hệ thống nhiên liệu dùng chế hoà khí :



107

Hình 5.1.Hệ thống điều khiển nhiên liệu chế hoà khí
Trong bộ chế hoà khí,xăng cung cấp cho động cơ đợc hút ra từ vòi phun nhờ lực hút
chân không tạo ra bởi dòng khí đi qua họng khuếch tán.Nừu sự chênh lệch độ cao (h)
giữa vòi phun và mức nhiên liệu trong buồng phao thay đổi thì lợng xăng cung cấp từ
vòi phun cũng thay đổi và tủ lệ khí-nhiên liệu cũng thay đổi.Do vậy,mức xăng trong
buồng phao phải giữ cố định.Điều này đợc thực hiện bởi hệ thống phao.
Lợng xăng đợc cung cấp qua vòi phun chính đợc xác định bởi sự chênh lệch áp
suất không khí(chân không) ở họng khuếch tán và áp suất khí quyển trong buồn phao.
Khi xăng từ bơm nhiên liệu đi qua van kim vào buồng phao,phao nổi lên đóng van kim
lại và dừng việc cấp xăng.Khi xăng trong buồng phao bị tiêu thụ,mức xăng sẽ giảm và
van kim mở,và xăng chảy vào buồng phao.Bằng cách này xăng ở buồng phao đợc giữ
mức ổn định.
Do mức xăng trong buồng phao thay đổi,phao nâng lên hoặc hạ xuống,chuyển động
này đợc truyền đến van kim qua cần đẩy.Lò xo ngăn không cho van kim tự động mở và
đóng bởi chuyển động lên xuống của phao khi có sự di chuyển của xe và giữ cho mức
nhiên liệu không đổi.
Trên hệ thống điều khiển nhiên liệu bằng bộ chế hoà khí thì việc điều khiển nhiên
liệu chủ yếu dựa vào các cơ cấu điều khiển bằng áp thấp và cơ khí.Chỉ có một vài bộ
phận đợc điểu khiển bằng điện nh : van từ chống dieseling (hiện tợng động cơ tiếp
tục nổ khi tắt máy),hệ thống mở bớm gió tự động,công tắc vị trí bớm ga.Trong phần
này chúng ta chỉ xem xét về điều khiển bằng điện.
* Van từ :

Hiện tợng động cơ tiếp tục nổ sau khi khoá điện ngắt gọi là hiện tợng
dieseling.Chống lại hiện tợng này bằng hai cách : ngừng cung cấp nhiên liệu cho bộ
CHK hoặc cấp nhiều khí cho hệ thống nạp.Cách đầu tiên đợc sử dụng phổ biến hơn và
đợc thực hiện bởi van từ.



108

Hình 5.2. Van từ

Khi tắt công tắc đánh lửa,van từ đóng,ngừng cung cấp nhiên liệu cho mạch tốc độ
thấp.Tuỳ thuộc vào kiểu xe,van điện này còn đợc điều khiển bởi ECU kiểm soát chế độ
cầm chừng cỡng bức,giúp giảm nồng độ khí thải khi giảm tốc (phanh động cơ) và tiết
kiệm nhiên liệu.
* Hệ thống bớm gió tự động :
Khi động cơ lạnh,xăng khó bốc hơi,hỗn hợp khí nhiên liệu sẽ bị nghèo,dẫn đến khó
khởi động.Ngoài ra,càng lạnh sự cản quay càng lớn làm tốc độ khởi động động cơ
thấp,độ chân không trong đờng ống nạp yếu,lợng xăng cung cấp qua lỗ không tảI
giảm
Hệ thống bớm gió tự động đợc trang bị cho phép hỗn hợp khí-nhiên liệu đậm hơn
đợc cung cấp cho các xylanh khi động cơ lạnh.Kiểu bớm gió sử dụng hiện nay là
bớm gió tự động điện tử hoặc bớm gió điều khiển bằng tay.
- Khi động cơ đã đợc khởi động : Bớm gió đóng hoàn toàn bởi dây lỡng kim cho
đến khi nhiệt độ môI trờng đạt tới 30
0
C (86
0
F). Khi động cơ quay với bớm gió
đóng,độ chân không đợc tạo ra ở dới bớm gió lớn hơn nên một lợng xăng lớn đợc

cung cấp qua mạch sơ cấp nhiều hơn và hỗn hợp khí - nhiên liệu đậm hơn.

Hình 5.3. Sơ đồ hệ thống mở bớm gió tự động
- Sau khi khởi động : khi động cơ đã nổ,cực L của máy phát điện bắt đầu có điện
áp,tạo dòng điện cấp cho cuộn dây nhiệt điện.Khi lỡng kim nhiệt nóng lên,nó bắt đầu
giãn nở và mở bớm gió.Để giới hạn dòng điện đi vào cuộn dây nhiệt sau khi bớm gió
đã mở hết (phía trong buồng lò xo đạt khoảng 100
0
C tức 212
0
F,ngời ta dùng điện trở
nhiệt có hệ số nhiệt dơng(PTC)
* Công tắc vị trí bớm ga (chỉ có trên vài xe)



109
C«ng t¾c nµy b¸o cho ECU kiĨm so¸t nång ®é khÝ th¶I vµ tiÕt kiƯm nhiªn liƯu ë chÕ
®é cÇm chõng c−ìng bøc.Khi gi¶m tèc,b−ím ga ®ãng hoµn toµn,ECU dùa vµo tÝn hiƯu
nµy vµ tÝn hiƯu tèc ®é ®éng c¬ ®Ĩ ®iỊu khiĨn bËt t¾t van tõ s¬ cÊp.

H×nh 5.4. C«ng t¾c vÞ trÝ b−ím ga

5.3. C¸c hƯ thèng phun x¨ng ®iƯn tư :
5.3.1. HƯ thèng phun x¨ng ®iƯn tư gi¸n tiÕp :
5.3.1.1. Ph©n lo¹i cÊu tróc hƯ thèng :
a. Ph©n lo¹i :
Hệ thống phun nhiên liệu có thể được phân loại theo nhiều kiểu. Nếu phân biệt
theo cấu tạo kim phun, ta có 2 loại:
* Loại CIS (continuous injection system)

Đây là kiểu sử dụng kim phun cơ khí, gồm 4 loại cơ bản:
- Hệ thống K – Jetronic: việc phun nhiên liệu được điều khiển hoàn toàn
bằng cơ khí.
- Hệ thống K – Jetronic có cảm biến khí thải: có thêm một cảm biến oxy.
- Hệ thống KE – Jetronic: hệ thống K-Jetronic với mạch điều chỉnh áp lực
phun bằng điện tử.
- Hệ thống KE – Motronic: kết hợp với việc điều khiển đánh lửa bằng
điện tử.
Các hệ thống vừa nêu sử dụng trên các xe châu Âu model trước 1987. Do
chúng đã lỗi thời nên quyển sách này sẽ không đề cập đến.
* Loại AFC (air flow controlled fuel injection)
Sử dụng kim phun điều khiển bằng điện. Hệ thống phun xăng với kim phun điện có
thể chia làm 2 loại chính:
− D-Jetronic (xuất phát từ chữ Druck trong tiếng Đức là áp suất): với
lượng xăng phun được xác đònh bởi áp suất sau cánh bướm ga bằng cảm
biến MAP (manifold absolute pressure sensor).
− L-Jetronic (xuất phát từ chữ Luft trong tiếng Đức là không khí): với
lượng xăng phun được tính toán dựa vào lưu lượng khí nạp lấy từ cảm
biến đo gió loại cánh trượt. Sau đó có các phiên bản: LH – Jetronic với
cảm biến đo gió dây nhiệt, LU – Jetronic với cảm biến gió kiểu siêu
âm…

×