XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DỰA TRÊN
KHUNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
PGS.TS. ĐINH THỊ KIM THOA
1.
THẾ NÀO LÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC?
Chương trình giáo dục định hướng
chuẩn năng lực
THEO CÁC THẦY CÔ, SỰ KHÁC BIỆT CƠ BẢN
GIỮA CHƯƠNG TRÌNH DỰA TRÊN NỘI DUNG VÀ
CHƯƠNG TRÌNH DỰA TRÊN NĂNG LỰC LÀ GÌ?
TRAO ĐỔI
MQH GIỮA CT DỰA TRÊN NỘI DUNG VÀ SỰ
HÌNH THÀNH NĂNG LỰC
Kiểm tra đánh giá nội dung cần đạt, nội dung này góp vào
sự hình thành NL nào thì không xác định được
CT dựa trên Năng lực và sự PT NL
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG TRÌNH DỰA TRÊN NL
PHẦN II.
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÁC ĐỊNH
ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DỰA
THEO CHUẨN NĂNG LỰC ĐẦU RA
VẬN DỤNG MỘT SỐ LÝ THUYẾT
TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
THẾ NÀO LÀ NĂNG LỰC?
Đặc điểm của Năng lực
Đặc điểm của Năng lực
Mô hình tảng băng
về cấu trúc năng lực
Hành vi
(quan sát được)
Ki n th cế ứ
K năngỹ
Thái độ
Chu n, giá tr , ẩ ị
ni m tinề
Đ ng cộ ơ
Nét nhân cách
T ch tư ấ
1.
Làm
2.
Suy
nghĩ
3.
Mong
muốn
Các yếu tố cấu thành Năng lực
Chuẩn đầu ra theo đề án đổi mới
GDPT sau 2015
1. Phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước;
Nhân ái, khoan dung;
Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước,
nhân loại và môi trường tự nhiên;
Tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật và thực hiện
nghĩa vụ đạo đức.
2. NĂNG LỰC
2.1. Năng lực chung
LÝ THUYẾT
“VÙNG PHÁT TRIỂN GẦN”
của L. S. Vygotsky
L. S. Vygotsky (1896 – 1934)
L.S. Vygotsky và các nhà
tâm lý học Xô viết cũ đã
nghiên cứu những tác phẩm
của Mác - Lênin và lấy chủ
nghĩa này làm phương pháp
luận để xây dựng nền tâm lý
học Macxit.
Đề xướng cách nhìn mới về hoạt động
dạy và học
Như vậy, hai mức độ phát triển của
trẻ thể hiện hai mức độ chín muồi của
các chức năng tâm lý ở các thời điểm
khác nhau. Đồng thời chúng luôn vận
động, vùng phát triển gần hôm nay sẽ
trở thành vùng phát triển hiện tại ngày
mai và xuất hiện vùng phát triển gần
nhất mới. Điều này làm cho quá trình
phát triển của trẻ diễn ra theo chiều
hướng đi lên, có sự kế thừa và phát
triển liên tục từ trình độ này đến trình
độ khác ngày càng cao.
A
1
A
1
,
A
2
,
A
2
Nhiệm vụ mà
người học không
thực hiện được
cho dù có sự hỗ trợ
của giáo viên
Nhiệm vụ mà
người học đã tự
làm được
không cần sự
hỗ trợ
-
V
ù
n
g
p
h
á
t
t
r
i
ể
n
g
ầ
n
–
N
g
ư
ờ
i
h
ọ
c
t
h
ự
c
h
i
ệ
n
đ
ư
ợ
c
n
h
i
ệ
m
v
ụ
v
ớ
i
s
ự
h
ỗ
t
r
ợ
p
h
ù
h
ợ
p
c
ủ
a
g
i
á
o
v
i
ê
n
Mức độ năng lực
Độ khó của nhiệm vụ
Thấp
Cao
Cao