Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

BÁO cáo THỰC tập tại ÔNG TY TNHH MTV cơ KHÍ HÀNG hải MIỀN NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 32 trang )

Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ĐẾN CƠNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ HÀNG
HẢI

MIỀN NAM

ERROR: REFERENCE SOURCE NOT FOUND
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THƯC TẬP:


ERROR: REFERENCE
SOURCE NOT FOUND
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:


ERROR:
REFERENCE SOURCE NOT FOUND
CHƯƠNG I:GI



I THI



U V




C

Ơ

NG TY TNHH MTV C

Ơ

KHÍ
H

À

NG H



I MI



N NAM


ERROR: REFERENCE SOURCE NOT FOUND
I- Sơ lược đặc điểm, chức năng nhiệm vụ và quá trình phát triển của đơn
vò: Error: Reference source not found
1/ Đặc điểm, tình hình: Error: Reference source not found
2/ Chức năng nhiệm vụ: Error: Reference source not found
3/ Quá trình phát triển của đơn vò: Error: Reference source not found

II. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ: Error: Reference
source not found
III.MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY Error: Reference
source not found
IV. AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT. Error:
Reference source not found
CHƯƠNG II: Q TRÌNH SẢN XUẤT


ERROR: REFERENCE
SOURCE NOT FOUND
I.TÌM HIỂU MÁY TIỆN TAY. Error: Reference source not found
A.Cấu tạo máy tiện : Error: Reference source not found
SVTH: Trần Cơng Thức Trang 1
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
B. Ụ động : Error: Reference source not found
C. Nguyên lý hoạt động của máy tiện : T Error: Reference source not
found
D.Một vài hình ảnh sơ lược về máy tiện Error: Reference source not
found
II : CÁC LOẠI ĐỒ GÁ THÔNG DỤNG. Error: Reference source
not found
III : TÌM HIỂU VỀ DAO TIỆN : Error: Reference source not
found
A.Yêu cầu đối với vật liệu làm dao tiện : Error: Reference source not
found
B.Cấu tạo dao tiện : Gồm hai phần : Error: Reference source not found
C.Các loại vật liệu làm dao thông dụng : Error: Reference source not
found
CHƯƠNG III. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH SẢN

XUẤT


ERROR: REFERENCE SOURCE NOT FOUND
KẾT LUẬN Error: Reference source not found
SVTH: Trần Công Thức Trang 2
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
LỜI CẢM ƠN ĐẾN
CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ HÀNG HẢI MIỀN NAM
*************
- Thực tiễn đã chứng minh rằng thực tập là một phần không thể thiếu
trong hành trang tri thức của học sinh, sinh viên. Đây là phương pháp thực tế
hóa kiến thức giúp cho em khi ra trường có thể vững vàng, tự tin hơn để đáp
ứng được yêu cầu của xã hội nói chung và của các công việc nói riêng. Với sự
tạo điều kiện của trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu, khoa
Khoa Cơ Khí đã giúp em được hiểu rõ hơn về điều đó bằng việc đi thực tập.
Cùng với sự đồng ý của Ban Giám Đốc Công Ty TNHH MTV CƠ KHÍ
HÀNG HẢI MIỀN NAM để em được thực tập tại công ty. Và trải qua một
tháng thực tập chúng em đã học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế về quy
trình sản xuất của công ty.
- Trong khoảng thời gian thực tập, kiến thức cơ bản giảng dạy của nhà
trường đã được vận dụng vào công việc thực tập của em. Sau khoảng thời
gian thực tập tại công ty đã cho em những kiến thức mới, có cái nhìn tổng
quan hơn, cụ thể hơn và thiết thực hơn mà khi ngồi trên ghế nhà trường em
chưa được học.
SVTH: Trần Công Thức Trang 3
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
- Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Cao Đẳng Cộng
Đồng cùng tất cả các thầy cô đã cho chúng em những lý thuyết làm hành
trang để chúng em bước vào đời. Và trên hết chúng em xin cảm ơn thầy

TRƯƠNG VĂN HOẠT đã hướng dẫn em tận tình trong suốt thời gian thực
tập.
- Đồng thời chúng em cũng xin được cảm ơn quý công ty TNHH MTV
CƠ KHÍ HÀNG HẢI MIỀN NAM đã hết lòng nhiệt tình giúp đỡ, tạo môi
trường thuận lợi cho chúng em được ứng dụng những gì đã được học trên ghế
nhà trường. Và đã giúp em mở mang thêm kiến thức và cho em nhiều kỹ
năng cũng như kinh nghiệm mới khi bước vào môi trường làm việc thực thụ.
- Trong quá trình thực tập và hoàn thành bài báo cáo này em đã cố gắng
rất nhiều, nhưng sự hiểu biết về tiện ren ống và kinh nghiệm thực tế có hạn
nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong
thầy cô và ban lãnh đạo công ty quan tâm đến bài báo này, đồng thời em rất
mong nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo để bài báo cáo của em được hoàn thiện
hơn.
- Cuối cùng chúng em xin chúc các thầy cô trường Cao Đẳng Cộng
Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu và các anh chị trong công ty TNHH MTV CƠ
KHÍ HÀNG HẢI MIỀN NAM lời chúc sức khỏe và thành đạt.
Vũng Tàu, Ngày 12 tháng 06 năm 2014
Trần Công Thức

SVTH: Trần Công Thức Trang 4
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THƯC TẬP:
…….………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………… …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
SVTH: Trần Công Thức Trang 5
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Vũng tàu,Ngày tháng 06 năm 2014
Ký tên (Đóng dấu)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
…….………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
SVTH: Trần Công Thức Trang 6
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Vũng tàu, Ngày tháng năm
2014
Ký tên

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV CƠ
KHÍ HÀNG HẢI MIỀN NAM
I. Sơ lược đặc điểm, chức năng nhiệm vụ và quá trình phát triển của đơn
vị:
1. Đặc điểm, tình hình:
- Tên đơn vị: Công ty TNHH MTV Cơ Khí Hàng Hải Miền Nam
- Địa điểm trụ sở: số 847/15 – đường 30/4, phường 11, Thành Phố
Vũng Tàu, Tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu.
- Thành lập ngày 10/10/1998 theo Quyết định số 232/QĐ/TCCB-LĐ, của
Cục trưởng Cục Hàng Hải Việt Nam, về việc thành lập Xí nghiệp Cơ khí bảo

đảm an toàn hàng hải số 2 trực thuộc Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ít
Bảo đảm an toàn hàng hải Việt Nam.
SVTH: Trần Công Thức Trang 7
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
- Ngày 02/8/2005 đổi tên thành Xí nghiệp Cơ khí hàng hải 231 trực
thuộc Công ty Bảo đảm an toàn háng hải II, theo Quyết định số 662/QĐ-
CHHVN của Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam.
- Ngày 10/7/2010 đổi tên thành Xí nghiệp Cơ khí hàng hải miền Nam,
trực thuộc Công ty TNHH một thành viên Bảo đảm an toàn hàng hải miền
Nam, theo Quyết định số 07/QĐ-CT.BĐATHHMN của Công ty TNHH một
thành viên Bảo đảm an toàn hàng hải miền Nam.
- Ngày 09/7/2011 đổi tên thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên Cơ khí hàng hải miền Nam, trực thuộc Tổng cong ty Bảo đảm an toàn
hàng hải miền Nam, theo Quyết định số 151/QĐ-TCTBĐATHHMN của
Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Nam.
* Cơ cấu tổ chức của công ty Cơ khí hàng hải miền Nam gồm:
- Lãnh đạo công ty: 02 người
+ Chủ tịch kiêm Giám đốc công ty;
+ Phó giám đốc;
- 03 phòng nghiệp vụ:
1) Phòng Tổ chức – Hành chính;
2) Phòng Tài chính – Kế toán;
3) Phòng kế hoạch – Kỹ thuật – Vật tư.
+ 05 Tổ sản xuất:
+ 01 Trạm Kiểm định thiết bị Công nghiệp.
 Tổng số CNVC-LĐ của Công ty Cơ khí hàng hải miền Nam là: 55
người (trong đó có 09 nữ);
+ Khối quản lý – Phục vụ: 26 người;
+ Khối Trực tiếp sản xuất: 29 người.
2. Chức năng , nhiệm vụ:

SVTH: Trần Công Thức Trang 8
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
1. Thiết kế, đóng mới, sửa chữa, bảo dưỡng các phao báo hiệu hàng hải
và các phao neo đậu tàu.
2. Sủa chũa các phương tiện, thiết bị bảo đảm an toàn hàng hải và công
nghiệp khác.
3. Đóng mới các phương tiện thủy
4. Thiết kế, chế tạo, sản xuất, lắp đặt mới các thiết bị báo hiệu hàng hải
5. Thiết kế, chế tạo, sản xuất, lắp đặt mới các phao neo đậu tàu.
6. Quản lý, khai thác các bến phao neo đậu tàu.
7. Gia công, đóng mới các sản phẩm cơ khí.
8. Kiểm định thiết bị công nghiệp.
9. Dịch vụ bốc dỡ hàng hóa.
10. Kinh doanh dịch vụ cảng và bến cảng; Kinh doanh cảng biển; Kinh
doanh kho bãi; kho ngoại quan.
11. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng công ty Bảo đảm an toàn
hàng hải miền Nam giao.
3. Quá trình phát triển của đơn vị:
Từ năm 2005 đến nay, Công ty Cơ khí hàng hải miền Nam đã có những
thay đổi đáng kể, về cơ sở vật chất từng bước được đầu tư, bổ sung và cải
thiện, để đáp ứng nhiệm vụ chuyên ngành về cơ khí hàng hải của đơn vị. Lực
lượng lao động được củng cố kiện toàn, năng lực sản xuất của Công ty được
khẳng định.
Hàng năm đơn vị thiết kế,gia công chế tạo mới các phao báo hiệu hàng
hải, phục vụ công tác thay thế, cải tạo, nâng cấp các luồng hàng hải khu vực
phía Nam, gia công chế tạo phụ kiện xích phao; sửa chữa, đóng mới các
phương tiện thủy và các thiết bi, máy móc phục vụ sản xuất khác theo kế
hoạch được giao. Kiểm định các phụ tùng linh kiện, thiết bị về cơ khí như:
SVTH: Trần Công Thức Trang 9
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt

kiểm tra phá hủy và không phá hủy đối với xích, neo, cáp, tời… của thiết bị
nâng hạ. Siêu âm vật liệu và các khuyết tật theo tiêu chuẩn, quy phạm đăng
kiểm Việt Nam, đăng kiểm Nhật Bản và tương đương.
Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao,
năng động, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề được đào tạo và kiểm tra sát
hạch hàng năm.
Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo sát cao của Đảng ủy
và chính quyền Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Nam, Công ty
Cơ khí hàng hải miền Nam luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch được giao,
thu nhập và đời sống của người lao động luôn ổn định./.
II. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và các tổ sản xuất:
SVTH: Trần Công Thức Trang 10
P. KH-KT-VẬT TƯP. TC - HÀNH
CHÍNH
P. TC-KẾ TOÁN
TỔ BẢO VỆ
TỔ SẮT HÀN II
TỔ SẮT HÀN I
CHỦ TỊCH KIÊM
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
III. Một số sản phẩm của công ty :
- Thiết kế, gia công chế tạo, sửa chữa các sản phẩm cơ khí: đóng mới
các phao báo hiệu hàng hải, gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí công
nghiệp khác…

SVTH: Trần Công Thức Trang 11
GIA CÔNG CK

TỔ MÁY
TỔ ĐIỆN
TRẠM KIỂM ĐỊNH
VR LAB 23
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
Phao báo hiệu hàng hải
SVTH: Trần Công Thức Trang 12
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
SVTH: Trần Công Thức Trang 13
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
Phao báo hiệu hàng hải
- Sửa chữa phương tiện thủy: đóng mới và sửa chữa các phương tiện
thủy.
SVTH: Trần Công Thức Trang 14
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
IV. An toàn lao động trong sản xuất:
1. An toàn lao động
Trong quá trình thực tập tại xí nghiệp chúng em phải tuân theo những
quy định bảo hộ lao động như sau :
+ Mũ bảo hộ lao động.
+ Mắt kính bảo hộ lao động.
+ Quần áo bảo hộ lao động phải theo tiêu chuẩn.
+ Găng tay bảo hộ.
2. Quy định vệ sinh an toàn lao động nơi làm việc
Điều 1 : Tất cả máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng vật tư và các phế
liệu phải được xếp gọn gang vào đúng nơi quy định, không được tự ý để
bừa bãi, ngỗn ngang tại nơi làm việc gây cản trở việc đi lại của mọi người.
Điều 2 : Nơi làm việc trong nhà xưởng hoặc nhà kho phải đủ ánh sáng
thông thoáng, hợp vệ sinh và phải biết tận dụng ánh sáng tự nhiên.
Điều 3 : Hằng ngày phải quét dọn sạch sẽ trong xưỡng hoặc nhà kho

hoặc nơi làm việc. Những phế liệu phải thu dọn vào thùng rác đúng nơi quy
định.
Điều 4 : Tại nơi sản xuất ở các tổ hết giờ làm việc thu dọn, lau chùi cất
giữ dụng cụ đồ nghề, trang thiết bị lao động.
Điều 5 : Cán bộ trực ban của xí nghiệp và an toàn vệ sinh hằng ngày
phải kiểm tra và chấm điểm làm cơ sở tổng kết đánh giá các phong trào thi
đua của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp.
3. Nội quy an toàn lao động trong xưởng
SVTH: Trần Công Thức Trang 15
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
Điều 1 : Sinh viên phải học nội quy an toàn lao động và ký vào bản học
nội quy ATLĐ, sinh viên nào chưa học thì không được đi thực tập.
Điều 2 : Đi làm đúng giờ.
Điều 3 : Khi vào thực tập phải mặc trang phục bảo hộ lao động, phải
mang giày bảo hộ.
Điều 4 : Trước khi vào thực tập trên máy phải chuẩn bị đầy đủ trang bị
cần thiết cho mỗi buổi thực tập, chỗ thực tập phải sạch sẽ gọn gàng.
Điều 5 : Trong khi thực tập phải thực hiện đúng các công việc đã được
giáo viên giao phó, phải đứng ở vị trí đúng quy định, không được tự ý đi sang
máy khác không thuộc phạm vi làm việc của mình và sang các bạn thực tập
khác.
Điều 6 : Không tự ý thực hiện các thao tác máy ngoài phạm vi thực tập,
khôn được thay đổi các thong số hoạt động của máy khi chưa có sự đồng ý
của giáo viên hướng dẫn.
Điều 7 : Không nô đùa trong quá trình thực tập.
Điều 8: Không tự tiện sang lấy trang thiết bị đồ nghề ở máy khác .
Điều 9 : Sau khi thực hiện xong công việc của mình, sinh viên có thể
nghỉ ngơi, làm vệ sinh máy và khu vực xung quanh mình thực tập.
Điều 10 : Khi có hiệu lệnh kết thúc buổi thực tập, sinh viên mới được
ra về.

CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu về máy tiện tay:
SVTH: Trần Công Thức Trang 16
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
 Tiện là phương pháp gia công có phoi được thực hiện bằng sự phối
hợp hai chuyển động gọi là chuyển động tạo hình gồm chuyển động chính là
chuyển động quay tròn của chi tiết và chuyển động chạy dao (chuyển động
chạy dao dọc và chuyển động chạy dao ngang).
 Nguyên lý: Chi tiết quay tròn tại chỗ còn dao thực hiện chuyển động
tịnh tiến để cắt gọt. Trong đó:
 Mâm cặp: là đồ gá dùng để kẹp chặt chi tiết.
 Chi tiêt gia công.
 Dao tiện được kẹp chặt trên bàn gá dao.
 Bàn gá dao.
 Mặt chi tiết đang gia công.
 N,s,t: Hợp lại gọi là chế độ cắt.
• N : Tốc độ quay của mâm cặp hay tốc độ quay của trục chính (v/ph).
• S : Hướng và lượng dịch chuyển của dao tiện khi máy quay một
vòng được tính (mm/vòng).
• T : chiều sâu cắt là lớp kim loại hớt bỏ đi trong một lần cắt.
1. Cấu tạo máy tiện :
 Đầu máy : làm nhiệm vụ mang trục chính, ở đầu trục chính có lắp
mâm cặp, tốc độ quay của máy được tính bắng tốc độ quay của trục chính.
 Thân máy : Ở mặt trên của thân máy có các song trượt và bàn trượt
làm nhiệm vụ dẫm hướng cho bàn xe dao và ụ động. Hướng song song với
tâm của trục chính, chiều dài chi tiết gia công phụ thuộc vào chiều dài thân
máy.
 Đế máy : Dùng để thân máy và đầu máy, gồm hai phần :
• Đế lớn : Chứa hộp tốc độ và động cơ.
• Đế nhỏ : Chứa các bộ phận về điện.

SVTH: Trần Công Thức Trang 17
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
 Hộp tốc độ chạy dao : có các tay gạt điều khiển tốc độ tiến của dao
khi chạy dao tự động để tiện trơn hay tiện ren.
 Bộ bánh răng thay thế : Là cầu truyền chuyển động từ trục chính
xuống hộp tốc độ chạy dao và dùng để tiện ren các hệ khác nhau.
 Bàn xe dao : Có các tay quay điều khiển tịnh tiến của dao tiện quay
theo các hướng khác nhau.
2. Ụ động :
Được sử dụng để lắp mũi chống tâm, để đỡ các chi tiết khi tiện ngoài
đối với trục dài hoặc ống dài. Ngoài ra còn tạo chuyển độngcho mũi khoan,
mũi khoét, mũi doa.
3. Nguyên lý hoạt động của máy tiện:
Từ động cơ truyền chuyển động qua hộp tốc độ. Tại hộp tốc độ có hai
tay gạt điều khiển tốc độ quay để cho ra nhiều cấp tốc độ khác nhau, sau đố
truyền chuyển động cho trục chính thông qua bộ truyền puly- dây đai làm
quay trục chính, ta được chuyển động chính của máy là chuyển động quay. Từ
trục chính nhờ có bộ bánh răng ăn khớp truyền chuyển động xuống hộp tốc độ
chạy dao thông qua bộ bánh răng thay thế và được điều khiển bằng các tay gạt
ở hộp tốc độ chạy dao làm quay trục vít me khi tiện ren, và trục trơn khi tiện
trơn. Trên bàn xe dao có các tay gạt điều khiển hướng tịnh tiến của dao tiện
theo các hướng khác nhau.
4. Một vài hình ảnh sơ lược về máy tiện
SVTH: Trần Công Thức Trang 18
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
SVTH: Trần Công Thức Trang 19
Ụ động
Hộp tốc độ
Mâm cặp
Động cơ

Ổ lắp dao
Hộp xa dao
Mũi chống
tâm
Trục vít me
Công tắc điện
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
II. Các loại đồ gá thông dụng :
1. Mâm cặp 3 chấu tự định tâm : Được lắp ở đầu trục chính thường được sử
dụng để gá lắp chi tiết có dạng hình trụ hoặc 3 cạnh đối xứng đối với tâm gia
công. Mỗi mâm cặp có 2 bộ chấu, mỗi bộ chấu có 3 cái.
 Cách sử dụng : Dùng cờ lê xoay một trong 3 lỗ ở phía ngoài thì cả 3
chấu cùng đồng thời kệp lại hoặc mở ra ( tự định tâm).
 Ưu điểm : Gá đặt chi tiết gia công nhanh, đạt được độ đồng tâm cao.
 Nhược điểm : không gá đặt được các chi tiết có dạng hình vuông,
hình chữ nhật hoặc những hình phức tạp khác.
2. Mâm cặp bộ chấu vạn năng : Thường được sử dụng để gá kẹp những chi
tiết có hình vuông, hình chữ nhật hoặc những hình phức tạp khác.
 Ưu điểm : Gá kẹp được tất cả những chi tiết.
 Nhược điểm : Có 4 chấu kẹp, từng chấu kẹp có vít điều chỉnh riêng,
các chấu kẹp có thể xoay theo các hướng khác nhau, vì không có tính tự định
tâm nên tốn rất nhiều thời gian để gá kẹp các chi tiết gia công.
SVTH: Trần Công Thức Trang 20
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
 Giá đỡ động : Được gắn cố định trên bàn xe dao di chuyển dọc theo
băng máy cùng với dao tiện.
 Công dụng : Để đỡ các chi tiết gia công khi tiện ngoài đối với trục
dài có đường kính nhỏ và được chống tâm một đầu.
 Giá đỡ tĩnh : Được gắn cố định trên thân máy dùng đẻ đỡ chi tiết gia
công khi tiện một đầu hoặc tiện lỗ những trục dài hoặc ống dài mà vị trí cắt ở

xa vị trí kẹp.
 Cách gá lắp phôi cơ bản : Kẹp chi tiết bằng mâm cặp 3 chấu hoặc 4
chấu khi chiều dài nhỏ hơn 6 lần đường kính chi tiết.
 Kẹp chi tiết bằng mâm cặp 3 chấu hoặc 4 chấu sử dụng mũi chống
tâm.
 Kẹp chi tiết bằng mâm cặp 3 chấu hoặc 4 chấu sử dụng giá đỡ động.
 Kẹp chi tiết bằng mâm cặp 3 chấu hoặc 4 chấu sử dụng giá đỡ tĩnh.
Một số hình ảnh về đồ gá :
SVTH: Trần Công Thức Trang 21
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt

III. Tìm hiểu về dao tiện :
Dao tiện quyết định rất lớn đến bề mặt chi tiết gia công, năng suất lao
động.
1. Yêu cầu đối với vật liệu làm dao tiện :
 Độ cứng cao : do tinh chất của vật liêu không đồng nhất như gang,
thép, đồng, nhôm là những vật liệu có độ cứng cao vì vậy yêu cầu đối với vật
liệu làm dao phải cứng hơn vật liệu gia công.
 Độ chịu nhiệt cao : Trong quá trình cắt lực ma sát giữa dao và chi
tiết gia công, khi cắt gọt ở chế độ cao sinh ra nhiệt độ lớn dễ gây biến dạng và
mòn dao. Vì vậy dao được chế tạo phải chịu được nhiệt độ cao.
SVTH: Trần Công Thức Trang 22
Giá đỡ 2 vấu
Giá đỡ
di động
Giá đỡ
cố động
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt
 Độ chịu mài mòn : Khi dao gia công với nhiệt độ cao làm dao mau
mòn. Vì vậy dao phải được làm từ những vật liệu chịu được sự mài mòn.

 Tính chịu va đập : Va đập sinh ra do quá trình cắt không liên tục
hoặc do tính không đồng nhất của vật liệu. Vì thế vật liệu làm dao phải chịu
được độ va đập nhất định.
2. Cấu tạo dao tiện : Gồm hai phần :
 Phần thân : Đa số được làm bằng tiết diện hình vuông và được kẹp
trên ổ lắp dao.
 Phần lưỡi cắt : Được gia công riêng hoặc chung với phần thân dao,
trực tiếp tham gia vào quá trình cắt gọt. Lưỡi cắt có nhiều mặt cắt và có nhiều
hình dạng khác nhau.
3. Các loại vật liệu làm dao thông dụng :
 Thép gió : P
9-18
có nhiệt độ khoảng 650
0
C, độ cứng 65 HRC, thuận
tiện dùng cho gia công ở nhiệt độ thấp.
 Hợp kim cứng : Chia làm hai nhóm :
 Nhóm 1: BK6, BK8 có nhiệt độ khoảng 1000
0
C, độ cứng
75 HRC thường được sử dụng để tiện gang.
 Nhóm 2: T
5
K
10
, T
15
K
6
có độ cứng lớn hơn 85 HRC, chịu được nhiệt

độ hơn 1000
0
C thường được sử dụng để tiện thép, các kim loại màu.
 Ngoài hai vật liệu trên người ta còn sử dụng kim cương nhân tạo,
thép cacbon dụng cụ.
Một số hình ảnh về dao tiện:
SVTH: Trần Công Thức Trang 23
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt


SVTH: Trần Công Thức Trang 24

Tiện
trụ
ngo
ài

Tiện
trụ
ngo
ài
Chi tiết
quay
Tiện
ren
ngoài
Tiện
ren
ngoài
Chi tiết

quay
Tiện
cắt
đứt
Tiện
cắt
đứt
Chi tiết
quay
Dao tịnh tiến
Dao tịnh tiến
Báo cáo thực tập GVHD: Trương Văn Hoạt

CHƯƠNG III : MỘT SỐ HÌNH ẢNH
VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
SVTH: Trần Công Thức Trang 25
Dao tịnh tiến
Dao tịnh tiến
Dao tịnh tiến
Dao tịnh tiến

×