Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

khả năng hiện ảnh các đoạn các nhánh của đmv trên hình ảnh chụp clvt 64 lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.44 KB, 34 trang )


Đặt vấn đề
Bệnh tim mạch hiện được coi là " kẻ giết người số một", trong đó bệnh
mạch vành tim có vai trò vô cùng quan trọng. Tỷ lệ mắc bệnh ở Châu Âu 3 - 5%,
tỷ lệ tử vong 17 - 31%, còn lại các nước Mỹ và Bắc Mỹ tỷ lệ trên là 7-11% và 31-
33% [8].Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh mạch vànhNăm 1991: chiếm 3% và nhồi máu
cơ tim 1%. Năm 1996, tỷ lệ này là 6,05% và năm 1999: 9,5% [10, 11].
Những nghiên cứu gần đây trong giai đoạn 2003 – 2008 chỉ nói riêng tăng
huyết áp tỷ lệ đạt 25% số người trưởng thành[11].
Vì thế, việc nghiên cứu về bệnh lý và các mạch cấp máu cho tim trở thành
một nhu cầu cấp thiết nhằm hỗ trợ cho việc chẩn đoán và xử trí các bệnh lý về mạch
vành, những bệnh lý rất nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
Các nghiên cứu về mạch vành trên thế giới đã có từ trước công nguyên. Tuy
nhiên, những nghiên cứu này, cho dù ở khoảng đầu thế kỷ XIX, vẫn chưa đưa ra
được những mô tả chi tiết và chuẩn xác về hệ thống động mạch vành. Một trong
các nguyên nhân của hạn chế đó là phương pháp nghiên cứu mà trong khoảng thời
gian đó chỉ có thể thực hiện bằng phẫu tích xác. Ở Việt Nam, Hoàng văn Cúc cũng
đã thực hiện nghiên cứu hệ thống mạch vành với một số lượng khá lớn[4]. Tuy
nhiên, phương pháp nghiên cứu của ông là làm khuôn đúc ĐM, cho dù phương
pháp này mang đến kết quả có độ tin cậy hơn so với việc phẫu tích. Nhưng kết quả
nghiên cứu chưa thực sự mang lại hiệu quả cho việc phát hiện sớm và can thiệp
bệnh lý mạch vành[4], [27].
Từ đầu thế kỷ XIX đến nay với sự phát triển không ngừng của các ngành
khoa học khác đã kéo theo sự phát triển của nghành y học, đặc biệt là các phương
tiện có khả năng thăm dò chức năng và hình thái của các cơ quan, như việc xuất
hiện máy chụp mạch hay máy siêu âm.Các kỹ thuật đã mở ra một hướng đi mớicho
việc nghiên cứu các mạch máu. CLVT 64 là phương

tiện mới được sử dụng trong chuẩn đoán các bệnh lý của mạch vành với độ
chính xác cao, thời gian chụp ngắn. Hình ảnh thu được có thể đánh giá toàn bộ
hình thái và chức năng của hệ ĐMV.Nhưng trên hình ảnh thu được các chẩn đoán


hình ảnh và các nhà lâm sàng tim mạch chỉ thu hẹp trong khoảng không gian bệnh lý
của một nhánh mạch nhỏ nào đó mà chưa thể hiện rõ toàn bộ hệ thống ĐMV. Hiện
nay trên thế giới có rất nhiều tác giả nghiên cứu về ĐMV với nhiều cách phân loại
khác nhau. Ở Việt nam chưa có một công bố nào về nghiên cứu hệ thống mạch vành
bằng các hình ảnh thu được từ CLVT 64.
Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Giải phẫu hệ động
mạch vành trên máy CLVT 64 với những mục tiêu sau
1.Xác định khả năng hiệnảnh cácđoạn,
các nhánh củaĐMV trên hìnhảnhchụp CLVT 64 lớp.
2. Xác định một số biếnđổi giải phẫuc củaĐMV
trên hìnhảnhchụpCLVT 64 lớp.










Chương 1
Tổng quan tài liệu

1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu mạch vành:

Dựa vào sự tiến bộ của ngành vật lý học ta có thể phân chia lịch sử phát triển
của nghiên cứu giải phẫu mạch vành thành các giai đoạn như sau.
1.1.1 Giai đoạn thứ nhất (thế kỷ thứ V trước và sau công
nguyên):

Bệnhlý của tim cũng như bệnh lý mạch vành đã được biết đến từ trước công
nguyên và đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Nổi bật ở thời kỳ này có Galen,
Aristote hay Herophile. Các nghiên cứu trong thời gian này vẫn mang nặng tính
duy tâm và chỉ hạn chế ở mô tả theo trực giác và trí tưởng tượng. Do đó kết quả
nghiên cứu chỉ giới hạn ở việc mô tả có mạch đưa máu ra khỏi tim và có mạch đưa
máu về tim[2][3][28].
1.1.2 Giai đoạn thứ hai (Thế kỷ V- XV):
Trong giai đoạn này ngành giải phẫu núi chung và giải phẫu tim nói riêngcó
rất ít tác giả nghiên cứu vì gặp phải sự phản đối của các tín đồ thiên chúa giáo.Do
đó đây là thời kỳ trì trệ kéo dài nhất của ngành giải phẫu nói chung trong lịch sử[4]
[28].
1.1.3 Giai đoạn thứ ba ( thế kỷ XVI- XIX)
Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học cơ bản, có
nhiều nhà khoa học với những phát minh cơ bản như
+ Andre’ Vesale (1514 – 1564) đã vẽ và mô phỏng giải phẫu động mạch
vành nhưng hết sức thô sơ chỉ mô tả gốc xuất phát và chưa phân biệt ĐM và
TM[27].
+ William Harvey(1578-1657) ông là người tìm ra hệ tuần hoàn và là người
mô tả hệ động mạch vành thông qua phẫu tớch xác[4][9][28]. Trong nghiên cứu
của ông cũng chỉ dừng lại ở không gian mô tả lỗ xuất phát, các nhánh và ông đưara
phán đoán giữa động mạch và tĩnh mạch vành có thể có nối với nhau.

+ Sumliaski và Langer (1880) phẫu tích xác có sử dụng kính hiển vi đã mô
tả ĐMV nối với TMV thông qua mao mạch, và sự nối thông giữa ĐMV với các bộ
phận lân cận như cơ hoành, phế quản, màng tim[8][4] [23][28].
1.1.1 Giai đoạn thứ tư ( thế kỷ XIX đến nay)
Là thời kỳ sử dụng các phương tiện khoa học kỹ thuật vào thăm dò và điều
trị bệnh mạch vành.
+ Mason Sones (1959) lần đầu tiên tiến hành chụp ĐMV chọn lọc tại bệnh
viên Cleveland đưa ra hình ảnh ĐMV trên phim chụp ĐMV. Kỹ thuật này nhanh

chóng được phổ biến ra toàn thế giới. Nú mở ra một kỷ nguyên mới nghiên cứu
hình thái, bệnh lý và can thiệp mạch vành. Cho tới nay hình ảnh thu được trên
phim chụp ĐMV vẫn được coi là “ tiêu chuẩn vàng” trong chuẩn đoán bệnh lý
mạch vành[44]. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là tỷ lệ tai biến liên
quan đến chụp mạch vành khoảng 0.7-1% [57]. Đồng thời hình thu được không
đánh giá được mối liên quan giữa nhánh ĐMV với các tổ chức xung quanh do đó
không thích hợp cho NC mô tả giải phẫu.
+ Godfrey Hounsfield cùng Ambrose (1/10/1971) cho ra đời chiếc máy chụp
CLVT và được trình bầy đầu tiên năm 1972. Đến năm (1974) Ledley đã
hoànthiện chiếc máy chụp CLVT toàn thân. Nhưng thế hệ máy trong giai đoạn này
chỉ thu được hình ảnh hai chiều trên phim và thời gian cắt lâu do đó không thích
hợp cho chụp kiểm tra mạch máu nói chung và mạch vành nói riêng
+ Các thế hệ máy chụp CLVT không ngừng cải tiến và nâng cấp. Kỹ thuật
này không những cho phép đánh giá chính xác tổn thương hẹp, tắc ĐMV mà còn
có khả năng đánh giá nhiều chiều hình thái giải phẫu ĐMV. Vào đầu những 90
chụp cắt lớp xoắn ốc một đầu dò ra đời kỹ thuật này đưa ra hình tim có không gian
rộng hơn. Năm 1998 kỹ thuật chụp ĐMV bằng chụp

cắt lớp xoắn ốc nhiều đầu dò ra đời. năm 2001 chụp cắt lớp 64 đầu dò ra đời
cho phép chụp dưới 1mm và thời gian phát tia dưới 500ms. Năm 2004
máy CLVT64 dóy với hai nguồn phát tia ra đời cùng với kỹ thuật dựng ảnh 3D đã
cho những hình ảnh có giá trị cao [12].
1.1 Giải phẫu Động mạch vành:
Tim là một khối cơ rỗng, là cái bơm đảm nhận chức năng bơm máu của cảhệ
thống tuần hoàn [1][8][10][30][35] [38] [39][40][45]. Cấp máu cho mọi hoạt động
của tim thông qua hệ thống các ĐM vành. Mạch vành là các mạch tận, mỗi nhánh
cấp máu cho một vùng riêng biệt, vòng nối giữa các ĐM là rất nghèo nàn [1][2][4]
[25] [27] [33]. Các vòng nối này phát triển trong trường hợp bị tắc mạch vành tiến
triển từ từ, vì thế khi tổn thương tắc cấp tính thường dẫn đến thiếu máu hoại tử cơ
tim tương ứng. Hình thái giải phẫu ĐM vành cũng có nhiều biến đổi và các bất

thường.
1.1.1 Quan điểm về sự phân chia hệ ĐM vành.
Hiện tại có rất nhiều tác giả trong nước và nước ngoài nghiên cứu về ĐM
vành ở nhiều chuyên ngành khác nhau do đó có nhiều quan niệm phân chia hệ ĐM
vành. Phần lớn các tác giả đều phân chia hệ ĐM vành gồm hai ĐMlà các nhánh
bên đầu tiên của ĐM chủ, xuất phát từ mặt trước chạy vòng theo hai phía của tim,
gọi là ĐM vành phải và ĐM vành trái. Tuy nhiên ĐM vành trái rất ngắn, sớm chia
thành hai nhánh chính chạy vòng theo mặt trước và mặt sau của tim, nên một vài
quan điểm còn phân chia thành ba ĐM vành [24]. ĐM vành phải, ĐM liên thất
trước, ĐM mũ.
Các tác giả theo quan điểm này đã dựa vào một số đặc điểm sau:
+ ĐM liên thất trước và ĐM mũ thướng có đường kính tương đối lớn xấp
xỉ bằng đường kính ĐM vành phải.
+ Mỗi ĐM này cấp máu cho một vùng riêng biệt của tim, do đó chức năng
của ba ĐM này là như nhau

+ Đôi khi cả ba ĐM này đều xuất phát trực tiếp từ ĐM chủ bởi ba lỗ riêng
biệt, mặc dù trường hợp này chỉ gặp khoảng 1% [20][24][40].
Nhưng trên thực tế, hầu hết các tác giả đều phân chia hệ ĐM vành thành hai ĐM.
ĐM vành phải và ĐM vành trái vì đa số các tác giả nghiên cứu về ĐM vành đều
thấy ĐM liên thất trước và ĐM mũ xuất phát từ một thân chung [1][2][3][25][30]
[31][33].
Tuy vậy các nhà phẫu thuật tim mạch thường phân chia hệ ĐM vành thành
bốn nhánh là ĐM vành phải, ĐM mũ, ĐM liên thất trước, ĐM liên thất sau.[10]
[11][24] [47]. Vì đây là bốn mạch có đường kính lớn, khi tổn thương tắc đều rất
nguy hiểm.
1.1.1 Giải phẫu bình thường hệ ĐM vành:
1.1.1.1 Nguyên uỷ:
ĐM vành phải và trái là hai nhánh đầu tiên của ĐMC, chúng tách ra bởi
hai lỗ ở khoảng 1/ 3 trên của các xoang chủ phải và trái ( xoang vành), ngay phía

dưới bờ tự do của các van bán nguyệt tương ứng ở thì tâm thu. [24, 25, 31,32, 33,
43, 49]. Do mối liên quan chặt chẽ giữa các lỗ xuất phát của ĐM vành phải và trái
với các lá van bán nguyệt nên các lá van này còn có tên là lá van vành, lá van
thứba không có ĐM nào tách ra gọi là van không vành. Do ở lỗ van ĐM chủ các lá
van nằm trên một mặt phẳng chếch từ trên xuống dưới và từ sau ra trước, đồng thời
hơi xoắn vặn nên thực tế lỗ van ĐMV phải nằm phía trước và thấp hơn ĐMV trái.
Ngoài ra có thể gặp bất thưũng về nguyên uỷ ĐMV phải và trái, như
ĐMV trái, ĐM mũ xuất phát từ xoang vành phải hay trực tiếp từ ĐMV phải, thân
ĐM phổi.Và ngược lại ĐMV phải lại xuất phát từ thân ĐMV trái, xoang vành
trái[26]. Bất thường này là nguyên nhân của đau ngực, thiếu máu cơ tim hay đột
tử.






Hình1. 1:Mô phỏng Lỗ xuất phát của
ĐMV so với xoang vanh,
(Ảnh lấy từ Surgical Anatomy -
Skandalakis (2004).)
Hình 1.2: Vị trí của lỗ ĐMV so với vòng van ĐMC,
( Ảnh lấy từ Elsevier ltd 2005. Standing: Gray’s Anatomy 39e-
www.Graysanatomyonline. com[31])


1.1.1.1 Đường đi của ĐMV:
+ ĐMV phải: Xuất phát từ lỗ vành phải, trong xoang vành phải,ngay sau
khi xuất phát ĐM thu dần khẩu kính rồi giữ nguyên khẩu kính chạy vòng sang phải
xuống dưới trong rãnh vành để ra sau. Tới đầu rãnh gian thất sau, nơi gặp nhau

giữa rãnh vành, rãnh gian nhĩ và rónhgian thất ( vùng điểm) thì chia thànhhai
nhánh tận: nhánh gian thất sau và nhánh sau thất trái. Nhánh gian thất sau chạy
xuống dưới, gần như vuông góc với ĐMV phải trong rãnh gian thất sau, tận hết ở
đỉnh tim và tiếp nối với ĐM gian thất trước, một số trường hợp ĐM gian thất sau
có thể lại xuất phát từ ĐM mũ của ĐM vành trái. Nhánh thất trái sau thường tiếp
tục đi theo hướng của ĐM vành phải trong rãnh vành sang trái, rồi cho các nhánh
vào mặt sau thất trái. Nhưng trong trường hợp ĐM gian thất sau xuất phát từ ĐM
mũ thì các nhánh này không có.[1, 3, 9, 24, 25,30,31, 32, 43, 49,50].
+ ĐMV trái: xuất phát từ lỗ vành trái, ở 1/ 3 trên của xoang vành trái,
thường có đường kính lớn
hơn ĐMV phải[3, 25, 31].
ĐM nằm giữa thân ĐM
phổi và tiểu nhĩ trái rồi
chạy vòng sang trái đến
rãnh vành, đoạn này ngắn,
trên đường đi thường
không tách ra nhánh bên
nào hoặc chỉ tách ra nhánh
nút xoang- nhĩ. Khi đến
đỉnh rãnh vành ĐM chia
thành 2 - 3 nhánh tận ĐM
gian thất trước, ĐM mũ,
có thể có
Hình
1.3: Vị trí của lỗ ĐMV và đường đi,
( Ảnh lấy từ(Surgical Anatomy - Skandalakis (2004).)


ĐM phân giác.


1.1.1.1 Phân nhánh của Hệ ĐMV:
Sự phân nhánh của ĐMV là rất đa dạng để có thể đáp ứng được nhu cầu
năng lượng cho cơ tim hoạt động. đồng thời tuỳ thuộc vào khả năng can thiệp của
từng chuyên ngành mà các tác giả quan tâm đến từng phân nhánh khác nhau. Do
đó có rất nhiều quan điểm phân chia các nhánh của hệ ĐMV.
+ Theo sự phân chia và mô tả của các nhà giải phẫu học hiờn tạihệĐMV
phõn chia như sau (Graysanatomyonline. com [31])
Hình 1. 4Hệ thống ĐMV nhìn trước (dạng thông thường).
+ 1ĐM nút xoang nhĩ + 5 ĐM nút nhĩ thất
+ 2 ĐMV phải + 6 ĐM gian thất
sau
+ 3 ĐM nút nhĩ thất + 8 ĐMV trái
+ 4 ĐM thất phải +9 ĐM tiểu nhĩ trái
+ 7 ĐM bờ phải + 10 Nhánh nón trái

hình ảnh và can thiệp mạch bằng ống thông ĐM thì sự phân chia này là chưa đủđể
mô tả vị trí các tổn thương.
+ Các nhà can thiệp mạch và các bác sĩ tim mạch thường sử dụng cách
phân chia hệ ĐMV theo hiệp hội tim mạch Hoa kỳ (1975) gồm 15 nhánh theo sơ
đồ và được đánh số thứ tự như sau [16].

Hình 1.6: Sơ đồ 15 nhánh ĐMV
(theo hiệp hộitim mạch Hoa kỳ)

1.Nhánh trái chính(LM - Left main)
• ĐM xuống trước trái
(Left anterior descending -LAD
được chia thành)
2.Đoạn gần(Proximal -LAD)
3.Đoạn giữa (Middle -LAD)

4. Nhánh chéo thứ nhất (First diagonal-D1)
5. Đoạn xa(Distal -LAD)
6.Nhánh chéo thứ hai(Seconddiagonal- D2)
• ĐM mũ trái (the left circumflex- LCX)
7. Đoạn gần(Proximal -LCX)
8. Đoạn giữa (Middle -LCX)
9. Nhánh bờ tù thứ nhất (The first obtuse marginal- OM1)
10. Nhánh bờ tù thứ hai (The second obtuse marginal - OM2)
11.Đoạn xa (Distal -LCX)
• ĐMV phải ( Right coronary artery(RCA))


Hình 1.10: Sơ đồ mô phỏng bất thường


Hình 1. 11: Sơ đồ mô phỏng bất thường

1.1.1.1 ĐMV đi sõu trong cơ (cầu cơ)

Hình 1. 16: hình ảnh ĐMV qua máy chụp cắt lớp đa đầu do và dựng lại.
MIP (maximum intensity projection)Là kỹ thuật dùng hiển thị đậm độ cao
nhất từ các thể tích khối của lát cắt theo các hướng chiộu khác nhau. Kỹ thuật sử
dụng chủ yếu cho hình ảnh mạch máu. Dựa vào hình htu được ta có thể mô tả
đường đi, liên quan, các nhánh và đo đường kính lòng mạch của từng đoạn
Hình 1. 17: hình ảnh ĐMV qua máy chụp cắt lớp đa đầu do và dựng lại.
VRT(volume rendering technique)Là kỹ thuật cho phộp hiển thị tốt thể tích
vật thể dưới dạng bán trong suốt, các vật thể khác nhau vẫn thấy được, không bị
chồng mất nhau trên hình.




Chương 2


Nhỏnh xuống
sau(R4)

Là đoạn mạch từ vị trí
vùng điểm chạy trong
rónh gian thất sau tới đỉnh
tim
Dựng hình 3D,
MIP, MPR để xác
định
Đường kính lòng
mạch nhánh xuống
sau
Là tổng giá trị đường kính
nhánh xuống sau trên tổng
các nhánh xuống sau quan
sát
Đo tại vị trí xuất
phát đoạn xuống
sau trên ảnh MIP
Nhánh nút xoang nhĩ

Là nhánh tách ra từ đoạn
gần ĐMV phải chạy sang
phải lên trên ra sau tới nhĩ
phải, phần ĐMC lên

Dựng hình 3D,
MIP, MPR để xác
định
Nhánh nón ĐM
Là nhánh tách ra từ đoạn
gần ĐMV phải chạy sang
trái ra trước tới phần nón
ĐMP
Dựng hình 3D,
MIP, MPR để xác
định
Nhánh nút nhĩ thất
Là ĐM tách ra từ đoạn đầu
nhánh xuống sau chạy vào
vùng điểm của tim
NT
Các nhánh bờ chéo
Là nhánh tách ra từ bờ phải
của ĐMVP chạy vào mặt
trước của tâm thất phải.
Nhánh này hợp với ĐMVP
một góc nhọn
NT

Đường kính lòng
mạch trung bìnhcủa
từng nhánh bờ chéo
Là đường kính ngang lòng
mạch của
từngnhánh bờ chéotrên

tổng số các nhánh bờ chéo
đó.
Đo tại vị trí xuất
phát các nhánh bờ
chéo trên ảnh MIP



Đường kính lòng
mạch trung bình
đoạn xa ĐM mũ
Là tổng giá trị đường kính
đoạn xa trên tổng các
đoạn xa ĐM mũ
Đo đường kính tại
trung điểm đoạn xa
Nhỏnh bờ tù 1
Là nhánh ĐM đầu tiên tách
ra từ ĐM mũ ( nhánh này
hợp với ĐM mũ một góc
tù)
Dựng hình 3D,
MIP, MPR để xác
định
Đường kính lòng
mạch trung
bìnhNhánh bờ tù 1
Là tổng giá trị đường
kính nhánh bờ tù 1 trên
tổng các nhánh bờ tù 1

Đo đường kính
tại vị trí xuất phát
nhánh bờ tù1
Nhỏnh bờ tù 2
Là nhánh ĐM thứ haitách
ra từ ĐM mũ
Dựng hình 3D,
MIP, MPR để xác
định
Đường kính lòng
mạch trung
bìnhNhánh bờ tù 2
Là tổng giá trị đường
kính nhánh bờ tù 2 trên
tổng các nhánh bờ tù 2
Đo đường kính tại
vị trí xuất phát
nhánh bờ tù 2
Nhỏnh phân giác
ĐMV trái
Là đoạn ĐM tách ra từ thân
chung ĐMVT giữa ĐM
gian thất trước và ĐM mũ
Dựng hình 3D,
MIP, MPR để xác
định

Đường kính lòng
mạch trung
bìnhNhánh phân giác

Là tổng giá trị đường
kính nhánh phân giáctrên
tổng các nhánh phân giác
Đo đường kính tại
vị trí xuất phát
nhánh phân giác



3.1.Tỷ lệ bất thường về cầu cơ của các nhánh
Bảng 3. 6 Tỷ lệ bất thường về cầu cơ các nhánh củaĐMV
ĐM Các nhánh bờchéo củaĐ Nhánh chéocủaĐ Các nhánh bờ tùcủa


Nhánh
MVP M gian thấttrước ĐM mũ
Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %
Cầu

Nhánh thứnhấ
t

Nhánh thứ hai

Nhánh thứ ba


Dự kiến biểu đồ dạng cột
3.2.Tỷ lệ xuất hiện cá vòng nối của các ĐMV
Bảng 3. 7 Vòng nối của cácĐMV

Vòng nối của cácĐMV
Số BN Tỷ lệ %
Vòng nối quanh núnĐM
Vòng nối quang mỏm tim
Vòng nối quanh vùngđiểm
tại vị trí khác
Tổng


Dự kiến biểu đồ dạng cột
Chương 4
DỰ KIẾN BÀN LUẬN

4.1.Giải phẫu bình thường của ĐMV:
4.1.1. Vị trí xuất phát
- Tương ứng với các xoang vành ?
- Không tương ứng với các xoang vành
4.1.2. Đường kính các đoạn
- CácđoạnĐMV.
- Đường kớnh cácđoạn
4.1.3. Sự biếnđổi các nhánh so vớiđường kớnh các nhánh
- Số lượng các nhánh so vớiđường kớnh
4.1.4. Vòng nối của cácĐMV
- Vòng nối quanh núnĐM
- Vòng nối quanh mỏm tim
- Vòng nối quanh vùngđiểm
- Các vòng nối khác
4.2.Ưu thế mạch
- ĐM gian thất sau tách từ ĐM mũ ?
- ĐM gian thất sau tách từ ĐMV phải ?


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1. Dương đức Hựng(2008), “ Nghiên cứu kết quả phẫu
thuật bắc cầu chủ - vành trong điều trị bệnh thiếu máu
cơ tim cục bộ
2. Đỗ xuân Hợp ( 1978), giải phẫu ngực, NXB y học , Hà
nội
3. Học viện quân y - Bộ môn giải phẫu(2006) – ĐMV -
giải phẫ ngực bụng - chủ biên Lê gia Vinh- NXB quân
đội (62-71)
4. Hoàng văn Cúc (1991), “ Động mạch vành phải ở
người Việt Nam”, Hình thái học,1(2), 11 - 13
5. Nguyễn xuân Thuỳ, Hoàng văn Cỳc(1994), “ Góp phần
nghiên cứu định khu nút xoang nhĩ ở ngưũi Việt Nam”,
Hình thái học, 4(2), 12 - 14
6. Trường đại học y Hà nội - Bộ môn giải phẫu (2005)-
mạch máu của tim, Giải phẫu người tập II- chủ biên:
Trịnh văn Minh- NXB y học (187-191)
7. Trường đại học y Hà nội - bộ môn giải phẫu (2006),
Tim - Giải phẫu người- NXB y học – ( 214 – 221)
8. Trịnh bỉnh Duy (2001), “Sinh lý tuần hoàn “, Sinh lý
học, NXB y học, Tập I: 176 – 272.
9. Nguyễn quang Quyền (1995) - Giải phẫu học tập I,
NXBY học, thành phố Hồ chí Minh.
10. Nguyễn văn Tiệp (2000), Xơ vữa động mạch và các
hình thái của xơ cứng động mạch, Các nguyên lý y học
nội khoa- tập III- Sách dịch – NXB y học
11. Phan gia Khải và cộng sự (2000): “Bước đầu đánh giá
kết quả phương pháp nong ĐMV bằng bóng và đặt

khung giá đỡ Stent trong điều trị ĐMV cho 131 bệnh
nhân tại viện tim mạch quốc gia”, Kỷ yếu các công trình
nghiên cứu khoa học(138-149)

1. Phạm ngọc Hoa, Lê văn phước ( 2008), CT ngực, NXB
Y học, TPHCM.
2. Hoàng Đức Kiệt (2002) Chụp căt lớp vi tính. “ khoa
chẩn đoán hình ảnh – phòng chỉ đạo tuyến. Bệnh viện
bạch mai. 1-6.
TIẾNG ANH - PHÁP:
3. Abbott. Me(1908), ” Congenital cardiac disease. In:
Osler’s Modern Medicine”, Lea & Febiger,
Philadelphia, 402 – 422
4. Alexander RW and Griffith GC (1956), ” Anomalies ò
the coronary arteries and their clinical signỡicance
Circulation”, 14: 800 – 805
5. Austen WG, Edwards JE, frye RL, et al. A reporting
system on patients evaluated for coronary artery disease.
Report of the Ad Hoc Committee for Grading of
Coronary Artery Disease, Counci on Cardiovascular
Surgery, American Heart Association. Circulation 1975;
51: 5-40.
6. Barth CW and Rober WC (1986). Left main coronary
artery originating from theright sinus of Valsalva and
coursing between the aorta and pulmonary trunk. J Am
Col Cardiol, 7: 366 – 373.
7. Benge W, Martince JB and FunkDC (1980). Morrbidity
associated With anomalous origin of the right coronary
artery from the left sinus of Valsalval. Am Heart j, 99:
96 – 100.

8. Berry BE and Mc Goon DC (1973). Total correction for
tetralogy of Fallot with anomalous coronary
artery. Surgery, 74: 894 – 898
9. Braunwald E (1997), “ Coronary arteriography”, Heart
disease – a textbook of cardiovascular medicine, W.B.
Saunders company, 1(8), 240 – 272.

1. Brenot Ph; Raynaud A; Gaux J C (1986), “ Anatomie
des arte’res coronaries” Encycl Me’d Chir,
Radiodiagnostic III, Editions Techniques 32270 A
2. Chaitman BR, Lesperrance J, Saltiel J and Bourassa
MG (1976). Clinical, angiographic, and hemodynamic
findings in patients with anomaluos origin of the
coronary arteries. Circulation, 53: 122 – 131.
3. Cheitlin MD, De Castro C and Callister HA (1974). Sudden
death as a complication of anomalous left coronary orign
from the anterior sinus of Valsalva. A not- so- minor
congenital anomaly. Circulation, 50: 780- 787.
4. Christides C; Carbrol C 9 1976), Anatomie des arte’res
coronaries ducoeur, Les ‘editions J.B. Baillie’re, Paris.
5. Clinical Anatomy by Regions – 8th ed – chapter 3 the
thorax – the thoracic cavity.
6. Click RL, Holmes DR Jr, Vlietstra RE, KosinskiAS,
Kronmal RA, Anomalous coronary arteries: location,
degree of atherosclerosis and effect on survival- a report
from the coronary Artery Surgery Study. J Am Coll
Cardiol 1989; 13:531-537.
7. Dabizzi RP, Caprioli G Aiazzi L, Castelli C, Baldrighi
G, Parenzal L(1980). Distributin and anomalies of
coronary arteries in Tetralogy of Fallot. Circulation, 61:

95- 102.
8. Emmanouilides GC; Riemenschneider TA; Allen HD;
Gutgesell HP (1995), “ Cardiac anatomy and
examination of cardiac specimens”, Heart disease in
infants, chieldren, and adolescents- including the fetus
and young adult, willams & wilkins, I, B(7), 70 – 105.
9. Fibrica – Introduction by Vivian Nutton – chapter I -
Historical
10. Garders E; Gray D J; O’Rahilly (19600, “Heart”,
Anatomy, W.B. Saunders Co, 394 – 417.

1. Gray’s Anatomy – 39. section 6 Thorax- Heart and
mediasnum(59 - 61
2. Grant’s Atlas of Anatomy- 12th Edition - chapter 1 –
thorax – 1. 45 coronary arteries ( williams và wikins)
3. Henry Gray(1821 – 1865) Anatomy of the human Body
(1918)
4. Hoffman JI, Kaplan S, Liberthson RR, Prevalence of
congenital heart disease. Am Heart J 2004;147: 425 –
439.
5. Jerry W. Pratt, Thomas E. Williams, PhD, Robert E.
Michler,. (2000) Current Indications for Left
Thoracotomy in Coronary Revascularization and
Valvular Procedures Anm Thorac Surg; 70:1366-70.
6. Jeffrey M Schussler, Paul A Gray burn (20070 Clinical
impact ratings GP/ FP/ Primary care Non - invasive
coronary angiography using multislice computed
tomography Heart; 93: 290-297.
7. Joseph U Schoepf, Christoph R. Becker, Bernd M.
Ohnesorge, and E. Kent Yucel, (2004). CT of Coronary

Artery Disease Radiology;232: 18-37.
8. Kanagasuntheram R; Sivanandasing ham P;
krishnamuti A (1987), “ Pericardium and heart “ ,
Anatomy: regional, functionnal, and clinical, P.G.
Publishing, 184 – 200.
9. Kimbris D (1985). Anomalous origin of the left main
coronary artery from the right sinus of valsava. Am J
Cardiol, 55: 765 – 769.
10. kirklin J W; Barratt- Boyes B ( 1993). “ Anatomy
dimensions, and terminology” , Cardiac surgery,
churchill Livingstone, 1(1), 3 – 60.
11. Matthew J. Budoff, Stephan Achenbach, (2003) Clinical
utility of computed tomography and magnetic resonance
techniques for noninvasive coronary angiography Am
Coll Cardiol; 42:1867- 1878.

1. Murphy DA, Roy DL, Sohal M and chandler BM
(1987). Anomalous origin of the left main coronary
artery from anterior sinus of Valsalva with myocardial
infarction. Jthor Cardiovasc Sueg, 75: 282- 285.
2. Netter Clinical Anatomy- chapter 5- thorax-
pericardium and heart – coronary arteries and cardiac
veins
3. Raymonnd J. Gibbons, MD, Philip A. Araoz, (2005)
The Year in Cardiac imaging JACC Vol.46,No.3,
4. Reig V Anatomical variations in the coronary arteries,
Less prevalent variations: Coronary anomelies (2004)
Eur J Anat, 8(1): 39-53.
5. Segeant. P. The future of coronary bypass surgery.
European Journal of Cardio- thoracic Surgery 26(2004)

S4- S7.
6. Surgery of the chest – Part I – Thoracic
7. Sones S(1962). Cine coronary arteriography. Med
concepts cardiovasc. Dis.; 31: 735- 738.
8. Under Standing the Human Body - chapter 12 the Heart (191)
9. Vande Graaff chapter 16 Circulatory System (551)
10. wallentinL, Lagerqvist B, Husted S, Kontny F, Stahle
E, Swahn E. Outcome at 1 year after an unstabe
coronary- artery disease: the FRISC II invasive
randomised trial. FRISC II investigators. Fast
Revascularisation during Instability in Coronary Artery
Disease. Lancet 2000; 356:9-16.
11. Whelton PK, JT Flaherty , NP Mac Allister, L Watkins,
A Potter, D Johnson, RP Rusell, and WG Walker (1980)
Hypertension following coronary artery bypass
surgery. Role of preoperative propanolol therapy
12. Hypertension, May; 2: 291- 298.

1. Woodman RC, Harker LA. (1990) Bleeding
complications associated with cardiopulmonary
bypass. Blood; 76: 1680- 9716.
2. M. Trivellato, M.D., Paolo Angelini, M.D., and Robert
D. Variations in coronary
artery anatomy: Normal versus abnormal:
Cardiovascular Diseases, Bulletin of the Texas Heart
Institute. Volume 7 Number 4 December 1980 357-370.
3. Miller S. Normal angiographic anatomy and
measurements. Cardiac angiography. Boston: Little,
Brown and Company; 1984:”51-71”.
4. Abrams HL, Adams DF (1980), “Risks of coronary

arteriography”, Br Med J. 281 627




BỘ
Y
TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


VÒ DUY TÙNG

NGHIÊN CỨUGIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH VÀNH
TRÊN CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 64 LỚP



ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC




HÀ NỘI – 2009

×