Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

các vấn đề mới trong hoạt động của phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.83 KB, 42 trang )

Trình bày: Đinh Văn Trữ
Các vấn đề mới trong
hoạt động của Phòng thí nghiệm
Nội dung
1. Văn bản pháp quy:
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- Luật Chất lượng sản phẩm và hàng hóa
- Luật Đo lường
- Luật An toàn thực phẩm
2. Chỉ định Phòng thí nghiệm
3. Thí nghiệm phục vụ chương trình tiết kiệm năng lượng
Văn bản pháp quy
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
Luật số 68/2006/QH11, ngày 29/06/2006, có hiệu lực từ
01/01/2007.
Quy định về hoạt động xây dựng, công bố và áp dụng tiêu
chuẩn; xây dựng, ban hành và áp dụng quy chuẩn kỹ thuật;
đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Văn bản pháp quy
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
Tiêu chuẩn:
- quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý
- dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong
hoạt động kinh tế - xã hội
- nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
- do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp
dụng.
Văn bản pháp quy
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
Quy chuẩn kỹ thuật:


- quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản
lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các
đối tượng khác
- phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ; bảo vệ
động vật, thực vật, môi trường; lợi ích và an ninh quốc gia, quyền
lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.
- quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng.
Văn bản pháp quy
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
Quy chuẩn kỹ thuật:
- quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản
lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các
đối tượng khác
- phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ; bảo vệ
động vật, thực vật, môi trường; lợi ích và an ninh quốc gia, quyền
lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.
- quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng.
Văn bản pháp quy
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
Chứng nhận hợp chuẩn:
là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu
chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
Chứng nhận hợp quy:
là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy
chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Văn bản pháp quy
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
Công nhận:

là việc xác nhận phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức
chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định có năng lực phù hợp
với các tiêu chuẩn tương ứng.
Hoạt động công nhận:
- được tiến hành đối với phòng thử nghiệm; hiệu chuẩn; tổ chức
chứng nhận sự phù hợp; tổ chức giám định.
- căn cứ công nhận là tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế.
- tổ chức công nhận theo quy địnhcủa Luật.
Văn bản pháp quy
Luật Chất lượng sản phẩm và hàng hóa
Luật số 05/2007/QH11, ngày 21/11/2007, có hiệu lực từ
01/07/2008. Thay thế Pháp lệnh chất lượng 1999
Quy định quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản
xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hoá và tổ chức, cá nhân
có hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng
hoá; quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Văn bản pháp quy
Luật Chất lượng sản phẩm và hàng hóa
Thử nghiệm:
là thao tác kỹ thuật nhằm xác định một hay nhiều đặc tính của sản
phẩm, hàng hóa theo một quy trình nhất định.
Giám định:
là việc xem xét sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa so với hợp
đồng hoặc tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương
ứng bằng cách quan trắc và đánh giá kết quả đo, thử nghiệm.
Chứng nhận:
là việc đánh giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, quá trình
sản xuất, cung ứng dịch vụ với tiêu chuẩn công bố áp dụng (gọi là
chứng nhận hợp chuẩn) hoặc với quy chuẩn kỹ thuật (gọi là chứng
nhận hợp quy).

Văn bản pháp quy
Luật Chất lượng sản phẩm và hàng hóa
Kiểm định:
là hoạt động kỹ thuật theo một quy trình nhất định nhằm đánh giá
và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hoá với yêu cầu quy
định trong quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Hành vi bị cấm:
Cố tình cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả thử nghiệm, kiểm tra,
giám định, kiểm định, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Văn bản pháp quy
Luật Đo lường
Luật số 04/2011/QH13, ngày 11/11/2011, có hiệu lực từ
01/07/2012. Thay thế Pháp lệnh Đo lường 1999
Luật quy định về hoạt động đo lường gồm có:
- Đơn vị đo, chuẩn đo lường
- Phương tiện đo
- Phê duyệt mẫu, kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm
- Phép đo, lượng hàng đóng gói sẵn
- Quyền và nghĩa vụ
- Kiểm tra, thanh tra, xử phạt
- Quản lý nhà nước về đo lường
Văn bản pháp quy
Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đo lường
Nghị định số 86/2012/NĐ-CP, ngày 19/10/2012, có hiệu lực từ
15/12/2012
- Đơn vị đo pháp định, sử dụng, quy đổi
- Bảng đơn vị đo dẫn xuất
- Bội, ước thập phân
- Bảng đơn vị đo theo thông lệ quốc tế
- Bảng đơn vị đo chuyên ngành đặc biệt, tập quán trong nước

- Trình bày về đơn vị đo pháp định
- Quy đổi ra đơn vị đo pháp định
Văn bản pháp quy
Luật Đo lường
Kiểm định:
- đánh giá, xác nhận đặc tính kỹ thuật đo lường của phương tiện đo
theo yêu cầu kỹ thuật đo lường
Hiệu chuẩn:
- xác định, thiết lập mối quan hệ giữa giá trị đo của phương tiện đo
và giá trị đo của đại lượng cần đo
Chất chuẩn:
- chuẩn đo lường đặc biệt có độ đồng nhất và ổn định nhất định đối
với một số thuộc tính. Dùng để hiệu chuẩn, kiểm định thiết bị, đánh
giá phương pháp, xác định thành phần, tính chất vật liệu…
Văn bản pháp quy
Luật Đo lường
Đơn vị đo pháp định:
- Đơn vị đo cơ bản (7), dẫn xuất (78) thuộc hệ SI
- Bội, ước thập phân
- Các đơn vị đo không thuộc hệ SI, phù hợp với tập quán, thông lệ
và đơn vị đo tổ hợp từ các đơn vị đo trên
Đơn vị đo khác gồm đơn vị đo cổ truyền và không quy định trong
đơn vị đo pháp định
Văn bản pháp quy
Luật Đo lường
Đơn vị đo pháp định phải được sử dụng trong:
- Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành
- Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám định tư pháp, công vụ
- Ghi lượng trên hàng đóng gói sẵn
- Trên các phương tiện đo thuộc nhóm 2

- Hoạt động bảo đảm an toàn, sức khỏe, môi trường
Văn bản pháp quy
Luật Đo lường
KIỂM ĐỊNH
Phương tiện đo nhóm 2 phải được kiểm soát về đo lường:
- Phê duyệt mẫu
- Kiểm định
- Việc kiểm định do tổ chức kiểm định thực hiện
- Một số phương tiện đo nhóm 2 phải được kiểm định đối chứng do
một tổ chức kiểm định khác thực hiện
Văn bản pháp quy
Luật Đo lường
HIỆU CHUẨN
- Do tổ chức hiệu chuẩn thực hiện theo yêu cầu của chủ
phương tiện
- Chuẩn công tác dùng trực tiếp để kiểm định phải hiệu chuẩn
bắt buộc
- Chuẩn chính, công tác khác hiệu chuẩn tự nguyện
Văn bản pháp quy
Luật An toàn thực phẩm
Luật số 55/2010/QH12, ngày 17/06/2010, có hiệu lực từ
01/07/2011
Thay thế Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 2003
Luật quy định về bảo đảm an toàn thực phẩm, trong sản xuất,
kinh doanh nhập khẩu, xuất khẩu, quảng cáo, ghi nhãn; kiểm
nghiệm; phân tích nguy cơ …; quản lý nhà nước về an toàn
thực phẩm.
Văn bản pháp quy
Luật An toàn thực phẩm
Kiểm nghiệm thực phẩm

là việc thực hiện các hoạt động thử nghiệm, đánh giá sự
phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn tương ứng
đối với thực phẩm, phụ gia, chất hỗ trợ,chất bổ sung vào
thực phẩm, bao gói, dụng cụ, vật liệu chứa đựng thực
phẩm.
Văn bản pháp quy
Luật An toàn thực phẩm
• đầu tư nghiên cứu khoa học, công nghệ phục vụ việc phân tích
nguy cơ đối với an toàn thực phẩm;
• xây dựng mới, nâng cấp phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn khu
vực, quốc tế;
• nâng cao năng lực các phòng thí nghiệm phân tích hiện có
• khuyến khích, tạo điều kiện cho hiệp hội, tổ chức, cá nhân đầu
tư, tham gia vào xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, kiểm
nghiệm an toàn thực phẩm.
Văn bản pháp quy
Luật An toàn thực phẩm
Yêu cầu đối với việc kiểm nghiệm thực phẩm
- Theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực
phẩm hoặc có liên quan;
- Phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về thực phẩm.
Được thực hiện tại cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm do Bộ trưởng
Bộ quản lý ngành chỉ định.
- Khách quan, chính xác;
- Tuân thủ các quy định về chuyên môn kỹ thuật.
Văn bản pháp quy
Luật An toàn thực phẩm
Cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm:
- Có tổ chức và năng lực kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn quốc
gia, quốc tế;

- Thiết lập, duy trì hệ thống quản lý theo yêu cầu tiêu chuẩn;
- Đăng ký hoạt động đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật khi chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy.
- Thu phí kiểm nghiệm và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả
kiểm nghiệm do mình thực hiện.
- Bộ trưởng Bộ quản lý ngành quy định cụ thể điều kiện của cơ sở kiểm
nghiệm .
Văn bản pháp quy
Luật An toàn thực phẩm
Kiểm nghiệm phục vụ giải quyết tranh chấp
- Cơ quan có thẩm quyền chỉ định PTN kiểm chứng để kiểm
nghiệm thực phẩm về nội dung tranh chấp.
- Kết quả kiểm nghiệm của PTN kiểm chứng là căn cứ giải quyết
tranh chấp về an toàn thực phẩm.
- PTN được chỉ định làm kiểm chứng là cơ sở kiểm nghiệm của
Nhà nước, có đủ điều kiện theo quy định.
- Bộ trưởng Bộ quản lý ngành quy định điều kiện đối với PTN
kiểm chứng.
Văn bản pháp quy
Luật An toàn thực phẩm
Bộ Y tế
- quy định điều kiện cơ sở kiểm nghiệm,
- chỉ định đơn vị tham gia kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ
quản lý nhà nước thuộc phạm vi quản lý;
- chỉ định đơn vị thực hiện kiểm nghiệm trọng tài
- kết luận cuối cùng khi có sự khác biệt về kết quả kiểm
nghiệm của các đơn vị kiểm nghiệm thực phẩm trong và
ngoài ngành Y tế;

×