Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

việc chiết tách tinh chế xác định cấu trúc một số hợp chất alcaloid trong rễ cây lá ngón

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.56 KB, 25 trang )


CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

1
H - NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance
Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton)
13
C - NMR : Carbon - 13 Nuclear Magnetic Resonance
Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13)
DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation
Transfer (PhổDEPT)
1
H -
1
H-COSY:
1
H -
1
H- Correlated Spectroscopy ( Phổ tương tác proton)
HSQC : Heteronuclear Single Quantum Coherence
HMBC : Heteronuclear Multiple Bond
Correlation (Phổ tương tác dị hạt nhõnqua nhiều liên
kết)


































































































































































































































































































IR : Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại)
ESI - MS : ElectronSpray Ionisation - Mass Spectroscopy
(Phổ khối bụi electron)
SKLM : Sắc ký lớp mỏng
DMSO : DiMethylSulfoxide
TMS: T : Tetramethylsilan
s : singulet
s (br): singulet t : singulet tù
d: dublet : dublet
dd : dublet của dublet
dt: dublet c : dublet của triplet
m:: multiplet : multiplet
t: triplet : triplet
td: triplet c : triplet của dublet
J (Hz): H : Hằng số tương tác tớnh bằng Hz
δ (ppm): : Độ dịch chuyển hoá học tớnh bằng ppm





DANH MỤC CÁC BẢNG
Tran
g
Bảng 2.1: Số liệu các phân đoạn thu được chất tinh khiết 13
Bảng 2. 2 : Số liệu phổ
1
H - NMR của chất A2 (500 MHz, CDCl

3
) 16
Bảng 2. 3 : Số liệu phổ
1
H - NMR của chất A4 (500 MHz, DMSO) 19
Bảng 3.1: Kết quả định lượng alcaloid toàn phần trong rễ cây Lá ngón 23
Bảng 3.2: Kết quả SKLM hệ dung môi
Toluen:aceton:ethanol:amoniacđặc [45:45:7:3] 26
Bảng 3.3: Kết quả phõn lập alcaloid bằng sắc ký cột 28


























MỞ ĐẦU

Nguồn cây cỏ trên đất nước ta vô cùng phong phú và đa dạng. Nú đã, đang và sẽ
trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần giải quyết các nhu cầu của đời sống chúng ta về ăn,
mặc, ở, thuốc chữa bệnh, v.v. Cùng với việc tìm hiểu để sử dụng mặt có lợi của cây cỏ, từ
lâu người ta đã quan tâm đến mặt trái của vấn đề này, đó là những tác hại của cây độc đối
với con người và động vật.
Lĩnh vực nghiên cứu cây độc, có liên quan đến giám định hoá phápcác vụ ngộ độc
và bị đầu độc bằng cây cỏ. Nhưng quan trọng hơn cả là mối liên hệ giữa cây độc và cây
thuốc. Người ta đã sử dụng nhiều cây độc để làm thuốc như cà độc dược, mã tiền, ô đầu
bởi vì hoạt tính của những cây này có tác dụng chữa bệnh khi dùng đúng liều lượng và
đúng bệnh khi đó cây độc trở thành cây thuốc. Ngược lại, một số cây thuốc khi dùng
không đúng chỉ định cũng có thể gây độc cho người bệnh. Sự nhầm lẫn đó thường xảy ra
và dẫn tới những vụ ngộ độc đáng tiếc không chỉ ở những nước sử dụng rộng rói cây cỏ
để làm thuốc như nước ta, mà còn ở nhiều nơi trên thế giới.
Cây Lá ngón (Gelsemium elegans Benth.) chứa hàm lượng alcaloid có độc tính rất
mạnh [5]. Hàng năm ở nước ta xảy ra nhiều vụ ngộ độc cây Lá ngón do sử dụng nhầm
lẫn, đầu độc, tự sát. Theo thống kê của Viện Pháp y Quốc gia, từ năm 2000-2004 số
người tử vong do ngộ độc cây Lá ngónđược giámđịnh húa pháp ở các tỉnh miền Bắc là 82
người. Để đáp ứng yêu cầu giám định y pháp và phục vụ công tác cấp cứu nạn nhân ngộ
độc cây Lá ngón tại các trung tâm chống độc cần phải có các chất chuẩn, phục vụ cho các
phương pháp phân tích.
Trong luận văn này chúng tôi xin đóng góp một phần vào việc chiết tách, tinh chế,
xác định cấu trúc một số hợp chất alcaloid trong rễ cây Lá ngón (Gelsemium
elegansBenth.) ở Việt Nam.





Chương 1: TỔNG QUAN
1. 1 Đại cương về cây độc
1. 1. 1 Khái niệm về cây độc
Cây độc là cây mà khi người hay động vật ăn phải, có khi chỉ một lượng nhỏ, đã
có thể gây ra những bệnh rối loạn trong cơ thể, nếu nặng có thể chết [5].
Số lượng cây độc trên trái đất không phải là ít, đến nay người ta đã biết hàng nghìn
loài. Số loài này thường tập trung vào nhóm cây hạt kín và ngành Nấm. Đặc biệt ở lớp
Ngọc lan (cây hai lá mầm) có tỷ lệ cây độc cao hơn ở lớp Hành (cây một lá mầm). Các họ
thực vật có nhiều cây độc như họ Thầu dầu, họ Trúc đào, họ Cà, họ Đậu, họ Mã tiền v.
v… Số loài cây độc ở vùng nhiệt đới nhiều hơn ở các vùng ôn đới và hàn đới [5].
Nước ta có thảm thực vật phong phú, trong đó cũng có hàng trăm loài cây độc và
khá nhiều loài nấm độc [5].
Các cây độc được chia làm hai nhóm, nhóm cây có độc tính ổn định kéo dài suốt
cả quá trình sinh trưởng và phát triển của chúng (như lá ngón, trúc đào, cà độc dược…)
và nhóm cây mà tính độc chỉ xuất hiện trong giai đoạn nhất định (như ở củ khoai tây, chất
độc solanin chỉ xuất hiện trong thời gian củ khoai tây nảy mầm và chỉ tập trung ở mầm)
[5].
Các chất thường gặp ở các cây độc rất phong phú và đa dạng, trong đó chủ yếu là
các alcaloid, glycozit, acid hữu cơ, lacton, và còn nhiều chất khác chưa được nghiên cứu
[5].
Sự phân bố của các chất độc trong từng bộ phận của một cây cũng không đều
nhau, đôi khi chúng được tích luỹ ở một phần nhất định như: tập trung ở hạt (thầu dầu,
mã tiền), ở quả (thuốc phiện, hồi núi), ở lá (trúc đào, cà độc dược…), ở rễ (ô đầu, chút
chớt…), ở nhựa mủ (nhựa sui, nhựa xương rồng…). Cá biệt cũn có sự tương phản điển
hình trong cùng một cây, như ở cây củ đậu: người ta vẫn dùng củ đậu để ăn, trong khi đó
hạt của cây này có chất độc, có thể gây chết người khi ăn phải một lượng nhỏ [5].


Trong quá trình phơi sấy chế biến cây cỏ cũng làm thay đổi một số tính chất của
chúng, vì có chứa các chất độc dễ bay hơi. Ngược lại, các cây độc chứa alcaloid, độc tính
không hề thay đổi khi phơi hoặc sấy. Các cây độc chứa glycozit khi ủ làm thức ăn cho gia
súc thì các quá trình lên men phát triển dẫn tới sự phá huỷ hoàn toàn các glycozit độc.
Trong khi đó ở một số cây, chất độc mới lại được hình thành trong quá trình phơi sấy, chế
biến hay ủ làm thức ăn [5].
1. 1. 2 Hợp chất alcaloid trong cây độc
Alcaloid là những hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản
ứng kiềm, thường gặp trong thực vật và đôi khi trong động vật, thường có hoạt tính sinh
học mạnh và cho phản ứng hoá học với một số thuốc thử gọi là thuốc thử chung của
alcaloid [12].
Trong cây, các alcaloid thường ở dạng muối của các acid malic, limonic, oxalic,
sucxinic, … Chúng đều dễ tan trong nước, vì vậy dễ hấp thụ qua bộ máy tiêu hoá của
người và động vật. Khi ở dạng tự do, chúng khó tan trong nước nhưng lại dễ tan trong
các dung môi hữu cơ như ethanol, ether, chloroform [5].
Các alcaloid khi tác dụng với một số acid như acid silicotungstic,
acidphotphomolipdic và tanin, dễ dàng bị tủa, trở thành chất khó tan trong nước. Lợi
dụngtính chất này người ta dùng acid tanic hoặc nước sắc các cây có chứa tanin để giải
độc khi bị ngộ độc alcaloid [5].
Hàm lượng của alcaloid trong cây dễ dàng thay đổi. Ngày nay, với những
phương pháp hiện đại người ta có thể phát hiện được vết của chúng trong nhiều loài,
nhưng chỉ quy ước nói cây có alcaloid khi hàm lượng của chúng lớn hơn một phần vạn.
Tỷ lệ alcaloid trong nhiều cây chiếm từ một phần vạn đến vài phần trăm so với trọng
lượng khô của cây. Đặc biệt, trong vỏ cây canhkina có thể tới 10 phần trăm [5].
Nhiều tổng kết cho thấy đại đa số cây có chứa alcaloid là cây hai lá mầm. Theo
thống kê đến nay thì cây thuộc thảo và cây bụi có nhiều alcaloid hơn cây gỗ. Cây một
năm thường chứa nhiều alcaloid hơn cây lưu niên [7].


1. 2 Cây Lá ngón

1. 2. 1 Đặc điểm thực vật và phân bố

Hình 1: Gelsemium elegans Benth.
Cây Lá ngón mọc tại Việt Nam có tên khoa học là Gelsemium elegans Benth.,
thuộc họ Mã tiền (Loganiaceae) [6], còn có tên gọi là: Co ngón, Thuốc rút ruột, Hồ mạn
trường, Đại trà đắng, Hồ mạn đằng, Hoàng đằng, Cầu vẫn [5], Đoạn trường thảo, Ngón
vàng, Khau nguụn [11].
Cây Lá ngón là loại cây mọc leo, dài 5 - 7 m. Thân cành hình trụ [11], không có lông,
trên thân hơi có khía dọc. Lá mọc đối, hình trứng thuôn dài, hơi hình mác, mép nguyên,
mặt nhẵn bóng [1]. Hoa mọc hình xim ở đầu cành hay kẽ lá, cánh hoa màu vàng có thể có
hoa trắng [4]. Quả nang, màu nâu. Hạt nhỏ, có rỡa mỏng bao quanh, mép khía rách. Mùa
hoa vào tháng 10 - 12, mùa quả vào tháng 1 - 3
[11].

Cây Lá ngón phân bố chủ yếu ở Nam và Đông Nam châu Á như: Ấn Độ, Thái
Lan, Indonesia, Lào, Srilanca, Malaysia, Trung Quốc, và Việt Nam [15]. Ở Việt Nam cây
mọc hoang khá phổ biến ở các vùng núi cao như: Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, Sơn
La, Lào Cai, Lạng Sơn, Hoà Bình, Quảng Ninh, Quảng nam, các tỉnh Tây Nguyờn…[2,
11].
Ngoài loài Gelsemium elegans Benth., trên thế giới còn có 2 loài cây Lá ngónmọc
tại Bắc Mĩ [11] có tên khoa học là: Gelsemium sempervirens (Linne) [21] vàGelsemium
rankinii[20].

1. 2. 2 Độc tính và tác dụng
Cây Lá ngón có độc tính rất mạnh, Chất độc chính là các alcaloid có trong toàn
cây. Độc nhất là rễ và lá non, rồi đến lá thường và hoa, thân và quả; thân già độc hơn thân
non. Nguời ta cho rằng chỉ cần ăn 3 lá kèm theo một chén rượu có thể làm chết một
người sau vài giờ. Chính vì vậy nhân dân ta thường không dùng cõy Lá ngón để làm
thuốc [5, 6, 11].
Triệu chứng ngộ độc cây Lá ngón là khát nước, sốt, đau rát họng, đau bụng, nôn

mửa, tiếp theo là hoa mắt, răng cắn chặt, sùi bọt mép, thân nhiệt hạ, huyết áp hạ,
cuốicúng là chết do ngừng hụ hấp [11]. Trong dân gian người ta thường dùng mỡ lợn, dầu
lạc để uống, hoặc dùng dịch chiết rau má và rau muống để làm hồi tỉnh lại [1].
Theo Võ Văn Chi, cây Lá ngón có vị đắng, cay, tính nóng, rất độc; có tác dụng
thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, giảm đau, sát trùng, chống ngứa. Lá cây tươi giã nhỏ đắp
ngoài hoặc nấu nước rửa ngoài để trị các bệnh như: eczema, nấm ở chân, ở thân; đòn ngã
tổn thương, đụng giập; trĩ, tràng nhạc; đinh nhọt, viêm mủ da; phong hủi [1].
Trong y học cổ truyền của Nhật Bản, người ta cũng sử dụng cây Lá ngón để trị các
bệnh lở loét, viêm da, ung nhọt [16]. Ở Trung Quốc và Bắc Mĩ bên cạnh những sử dụng
tương tự như trên người ta con sử dụng rễ để chữa các bệnh động kinh và giảm đau [6].
Gần đây đó có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về tác dụng dược lý như:
giảm đau, chống viêm, chống ung thư từ cây Lá ngón [3, 16, 18].
1. 2. 3 Các hợp chất alkaloid
Những năm gầnđõy, các nhà khoa học trên
thế giớiđã nghiờn cứu nhiều về cõyđộcGelsemium elegans Benth., thu hái tại Bắc Mĩ,
Thái Lan, Trung Quốc. Nhiều alcaloidcó nhõn indol(1) đãđược phõn
lập và xácđịnh cấu trỳc, chủ yếu là các alcaloid thuộcphõn nhúmoxindolvà indolenin[3,
19].


(1)
Chúng ta có thể chia các alcaloid có nhõn indol trong cõy Lá ngún thành 5 phõn
nhúm[19].
- Nhúm 1: Các alcaloid loại sarpagin
- Nhúm2: Các alcaloid loại koumin
- Nhúm3: Các alcaloid loại humantenin
- Nhúm4: Các alcaloid loại gelsemin
- Nhóm 5: Các alcaloid loại gelsedin và gelselegin
Trong đó các alcaloid thuộc nhóm 1 có nhõn indol, thuộc nhúm 3, 4,5 có khung
oxindol [19], còn các alcaloid thuộc nhóm 2 có khung indolenin [3].

Nhúm 1 bao gồm các alcaloid: koumidin(2), 19 - (z)- akuammidin(3)[3].

(2)koumidin
(3) 19 - (z) -akuammidin
Nhúm 2 bao gồm các alcaloid: koumin(4)[14], 19
- (R)- hydroxydihydrokoumin(5), 19 - (S)- hydroxydihydrokoumin (6)[3].

(4) koumin (5) 19
- (R) - hydroxydihydrokoumin
(6) 19 - (S) -
hydroxydihydrokoumin

(23) R
1
= OCH
3
R R
2
= OH: 11 - m : 11 - methoxy - 19 -
hydroxygelselegin

(24) R = H: g : gelsenicin R = iridoit
(25) R = iridoit: e : elegansamin

(26)R
1
= HR R
2
= H: g : gelsedin
(27) R

1
= HR R
2
= OCH
3
:
gelsemicin
(28) R
1
= OHR R
2
= H: 14 - ò -
h : 14 - ß - hydroxygelsedin
(29) R
1
= OHR R
2
= OCH
3
: 14 - ò -
hydroxygelsemicin




Koumin

Phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton và carbon 1 chiều và 2 chiều (1D,
2D,
1

H,
13
C-NMR).
- Phổ công hưởng từ hạt nhân: các tín hiệu của phổ công hưởng từ hạt nhân 1
chiều (1D-NMR) như phổ
1
H-NMR, cho các thông tin sau:
Phổ proton (
1
H-NMR) chất A4 được đo trong DMSO (500MHz) cho 22 tín hiệu
proton có độ dịch chuyển húa học từ 1, 67 đến 7, 57 ppm, đúng bằng số proton có mặt
trong Koumin. Các tín hiệu này có thể được chia làm 2 vùng: ở vùng trường thấp từ 7,
51 - 7, 57 ppm, có tín hiệu của 4 proton thơm, đó là các proton của nhân indolein bị thế,
trong đó proton H
9
có độ dịch chuyển húa học xa nhất (7, 57 ppm) về phía trường thấp do
hiệu ứng điện tử Nitơ của nhân indolein. Ở vùng trường cao hơn từ 4, 83 - 1, 67 ppm, có
18 tín hiệu proton trong đó các tín hiệu proton ở phía trường thấp là các proton olefin
(liên kết đôi), methine (CH-) và đặc biệt là nhóm methylenoxy, còn lại là các tín hiệu của
proton methylene (CH
2
-) và methyl (CH
3
-).
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều (2D-MNR), phổ COSY (
1
H-
1
H, NMR) cho
phép xác định các tương tác giữa proton và proton. Ở vùng dịch chuyển húa học của các

proton thơm (4 proton: H
12
, H
9
, H
11
và H
10
), cho thấy mỗi proton thơm tương tác với 2
proton gần nú ở vị trí othor (Jor = 7, 5 Hz) và meta (Jm = 1, 5 Hz).
Ở vùng dịch chuyển húa học ở trường cao hơn δ=4, 83 ppm, proton H
18
là proton olefin
(H
18α
và H
18β
) tương tác với H
19
có hằng số tương tác lớn (J = 11 Hz và J = 18 Hz). Cóđộ
dịch chuyển húa học δ=4, 81 ppm là proton H
3
có tín hiệu là triplet (t) tương tác với 2
proton H
14α
và H
14β
, proton H
3
này đã dịch chuyển mạnh về phía trường thấp do hiệu ứng

điện tử của nguyên tử Oxy.
Ở vùng dịch chuyển húa học tiếp theo về phía trường cao hơn,2 proton
H
21α
vàH
21β
tương tác với nhau có hằng số tương tác J = 12 Hz.
Tương tự như vậy, khi xét tương tác từng cặp proton tương tác với nhau dựa trên
phổ COSY và phổ hai chiều HSQC, các proton còn lại được xác định như H
17α

H
14β
1H td J = 2 Hz; J = 14, 5 Hz 1, 67
Phổ cộng hưởng từ 1 chiều
13
C-NMR, DEPT 90 và DEPT 135 cho biết chất A4 có
20 nguyên tử carbon, trong đó có một nhóm CH
3
, 5 nhóm CH
2
, 9 nhóm CH và 5 carbon
bậc 4 (Cq).
Phổ hai chiều HSQC cho biết các tương tác
1
Jcủa proton với nguyên
tử carbon.Đặc biệt các nhúm methylene (CH
2
) có2 proton tương tác với 1 nguyên tử
carbon nhưδ

H
4, 83 ; 4, 74/δ
C
115, 74 đó là proton H
18
- C
18
; δ
H
4, 14 ; 3, 51/ δ
C
60, 5 đó là
proton H
21
-C
12
; δ
H
3, 05 ; 2, 96/ δ
C
56, 9 đó là proton H
17
- C
17
; δ
H
2, 58 ; 1, 67/ δ
C
24, 7 đó là
proton H

14
- C
14
; δ
H
2, 24 ; 2, 13/ δ
C
28, 6 đó là proton H
6
- C
6
.
Từ phổHSQC các carbon bậc 1 (CH
3
), bậc 2 (CH
2
) và bậc 3 (CH) được xác định.
Từ các nguyên tử carbon đãđược xác địnhở trên kết hợp với phổ HMBC (tương tác xa
3
J
hay
4
J giữa proton và nguyên tử carbon) các carbon bậc 4 (Cq) được xác định.
Phổ
13
C - NMR (125 MHz, DMSO, δ ppm) :
185, 5 (C
2
); 154, 5 (C
13

); 143, 8 (C
8
); 137, 5 (C
19
); 127, 9 (C
11
); 125, 8 (C
10
); 123, 1 (C
9
);
120, 4 (C
12
); 115, 7 (C
18
); 69, 9 (C
3
); 60, 5 (C
21
); 57, 4 (C
7
); 56, 9 (C
17
); 55, 8 (C
5
); 44, 8
(C
20
); 42, 2 (N-CH
3

); 37, 9 (C
16
); 32, 4 (C
15
); 28, 6 (C
6
); 24, 7 (C
14
).
Qua phõn tích phổ và so sánh với số liệuđã công bố trong tài liệu[3, 13], chất
A4được xác định cấu trỳc là koumin. Koumin (Kou - Wen) tiếng Trung
Quốc có nghĩalàđộc, đãđược phõn lập từ cõy Gelsemium elegans vào năm
1932, nhưng đến năm 1981 cấu trỳc của nó mớiđược xác định bằng phổ cộng
hưởng từ phõn giải cao và khẳngđịnhlại bằng phương pháp
phổ nhiễu xạ tia X [13]. Koumin có cấu trỳc của nhúm chất corynanthein alcaloid
và có cấu hình tuyệtđốiở C15.






3. 4. 1 Chiết xuất alcaloid toàn phần
Alcaloid toàn phần trong rễ cây Lá ngón được chiết bằng cồn, theo phương
pháp ngấm kiệt ở nhiệt độ thường. Quy trình chiết được trình bày ở sơ đồ 3.1.



1. Ngâm lạnhtrong cồn - acid tactric 1%
2. Lọc







1.
Cất quay thu hồi cồn


1. Nước cất
2. Lọc loại tạp


Chiết bằng Ethyl acetate



1. Dung dịch NH
3
25%
2. Lọc





1. Hoà tan bằng
cồn- acid Chiết bằng CHCl
3

2. Kờt tủa lại bằng
NH
3

3.Rửa bằng H
2
O nhiều lần Cất
quay thu hồi CHCl
3





Căn cứ vào kết quả sắc ký lớpmỏng chúng tôi dồn chung các phân đoạn nhỏ có
cùng thành phần làm thành những phân đoạn lớn. Kết quả phõn lậpcặn chiết
alcaloidbằng sắc ký cộtđược chỉ ra một cách khái quát ở bảng 3.3.


Bảng 3. 3: Kết quả phõn lập alcaloid bằng sắc ký cột
STT
các phõnđoạn lớn
STT
cácphõn đoạnnhỏ
Hệ dung môi
rửa cộtchloroform:methano
l
Lượng táchra
(mg)
Hàm lư

ợng
(%)
I 1 - 16 98 : 2 120, 1 2, 310
II 17 - 27 98 : 2 246, 5 4, 74
III 28 - 59 98 : 2 301, 5 5, 798
IV 60 - 66 98 : 2 106,9 2, 055
V 67 - 74 98 : 2 192, 5 3, 701
VI 75 - 94 96 : 4 240, 7 4, 629
VII 95 - 108 96 : 4 605, 5 11, 644
VIII 109 - 130 96 : 4 39, 4 0, 758
IX 131 - 153 9 : 1 28, 0 0, 538
X 154 - 165 9 : 1 35,5 0, 683
XI 166 - 175 9 : 1 180,7 3, 475
XII 176 - 186 9 : 1 27, 1 0, 521
XIII 187 - 196 85 : 15 14, 2 0, 273
XIV 197 - 206 85 : 15 70, 5 1, 356
XV 207 - 219 85 : 15 40, 6 0, 780
XVI 220 - 233 85 : 15 35, 0 0, 673
XVII 234 - 246 8 : 2 36, 5 0, 702
XVIII 247 - 260 8 : 2 115, 8 2, 227
XIX 261 - 268 8 : 2 150, 0 2, 896


Dựa vào kiểm tra sắc ký lớp mỏng, chúng tôi thấy phõn đoạn II và IV
là phõnđoạn sạch. Hai chất thu được từ hai phõn đoạn này là các alcaloid
lần lượtđược ký hiệulà A1, A2. A1 là chất dầu có màunõu đỏ, A2 là chất bột không màu.
Phõn đoạn VII chúng tôi thu được chất rắn tương đối sạch, bằng phương
phápkết tinh lại chúng tôi thu được một alcaloid tinh khiết, ký hiệu là A4. A4 là tinh
thể hìnhkhối, không màu.
Các chất tinh khiết ký hiờụ A2, A4 đã được ghi phổ để xác định cấu trúc hoá học,

bao gồm các phương pháp phổ sau: phổ hồng ngoại, phổ khối, phổ cộng hưởng từ hạt
nhân một chiều và hai chiều.





















KẾT LUẬN VÀĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN:
Khi khảosát thành phần alcaloid trong rễ cõy
Lá ngúnGelsemium elegans Benth.) thuộc họ Mã tiền
(Loganiaceae) ở ViệtNam, chúng tôi đã rút ra
một số kết luận sau:
1. Bằng Sắc ký lớp mỏng và lựa chọn hệ dung môi

thích hợp, đã phát hiệnđược 8 vết alcaloid trong rễ cõy
Lá ngún, trong đó vết A4 và A8 làđậm nhất.
2. Sử dụng phương phápacid -
baseđãđịnh lượng thành phần alcaloid trong rễ cõy Lá ngún là:
0, 87 %.
3. Đã chiết xuấtđược alcaloid toàn phần từ rễ cõy Lá ngún. Phõn
lậpđược 2 alcaloid tinh khiết là A2 và A4.
4. Bằng các phương phápphõn tíchphổ hiệnđại: phổ hồng ngoại;
phổ cộng hưởng từhạt nhõn một chiều (
13
C-NMR,
1
H-NMR,
DEPT); phổ cộng hưởng từ hạt nhõn hai chiều (COSY, HSQC,
HMBC); phổ khối lượng, đã nhận dạng A2 làgelsevirin, A4
là koumin.
5. Bướcđầu tạođược chất chuẩn so sánhphục vụ tốt cho
việcgiám định hoá pháp các vụ ngộ độc và bị đầu độc
bằng cõy Lá ngónở ViệtNam.
ĐỀ NGHỊ:
Trên đõy chỉ là nhưng kết quả nghiên cứu bướcđầu về cõy
Lá ngúnởViệtNam. Đề tài này cũn rất nhiều vấnđề cần nghiên
cứu sõu hơn về thành phần húahọc,đặc biệt là chiết xuất và phõn
lập các alcaloid, thửđộc tớnh, cấp cứu, giảiđộcvàtác dụng sinh
học.






TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TIẾNG VIỆT
1. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr. 644 - 645.
2. Võ Văn Chuyên, Võ Văn Chi, Lê Khả Kế (1971), Cây cỏ thường
thấy ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.
288 - 289.
3. Lại Thị Kim Dung (2004), Nghiên cứu thành phần hoá học và
khảo sát hoạt tính chống ung thư, hoạt tính ức chế miễn dịch của
một số cây thuốc Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, Viên Khoa
học và Công nghệ Việt Nam.
4. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, Hà
Nội, 2, tr. 288 - 289.
5. Trần Công Khánh (1992), Cây độc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội.
6. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 319 - 321.
7. Phạm Trương Thị Thọ (2001), Giáo trình hoá học các hợp chất
tự nhiên, Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Quy Nhơn, tr. 67.
8. Nguyễn Thị Diễm Trang, Nguyễn Xuõn Dũng (2001),
“Triển khai sắc ký cột nhanhđể tách một số hợp chất flavonoid
từ họ compositae và nhựa tràm”, Tuyển tập cáccông trình khoa
học, TrườngĐại học Quốc gia Hà Nội, (11), tr. 213 - 214.
9. NguyễnĐình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và
hoá lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

1. Hoàng Văn Tố, Nguyễn Thanh Liêm, Dương Văn Mậu,
Phạm Quốc Kớnh (1981),Nghiên cứu alcaloid
từ Lá ngún”, Hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ nhất, tr. 50.
2. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc, Nhà

xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2, tr. 133 - 135.
3. Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 231 - 232.

×