Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tác dụng điều trị đái tháo đường của cây chuối hột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.16 KB, 21 trang )

MỤC LỤC

Trang
Lời cảm ơn.
Danh mục chữ viết tắt.
ĐẶT VẤN ĐỀ 2
PHẦN I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 3
1.1. Đại cương bệnh Đái tháo đường [ĐTĐ]: 3
1. 1. 1. Khái niệm:[22, 23, 25, 45] 3
1.1.2. Lịch sử và phân loại:[2,19,25] 3
1. 1. 3. Dịch tễ học: [19, 22] 5
1.1.4. Nguyên nhõn[2, 27, 46] 6
1.1.5. Các xét nghiệm húa sinh chẩn đoán bệnh ĐTĐ[12, 14, 22, 25,
38, 43] 6
1. 1. 6 Biến chứng:[28, 45, 46] 8
1.1.7. Điều trị ĐTĐ: 8
1. 2. Chuối hột [14] 13
1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố: 13
1.2.2. Thành phần húa học: 13
1.2.3. Tác dụng của cây chuối hột: [4, 10, 11, 37, 39, 41] 14
PHẦN II - THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 16
2.1. Nguyên vật liệu, đối tượng và phương pháp nghiên
cứu: 16
2.1.1. Nguyên liệu: 16
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu: 16
2.1.3. Húa chất và máy móc thí nghiệm: 16
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu: 17
Bảng 1: Các bước tiến hành thí nghiệm 17
2.2.5.Xử lý số liệu: 19
2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét. 20
2.2.1.Giá trị glucose huyết của chuột bình thường. 20


2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch thân và hạt chuối hột trên
glucose huyết chuột bình thường: 20
2.2.3. Nghiên cứuảnh hưởng của dịch thõn và hạt chuối hột trên
mô hình tăng glucose huyết ngoại sinh: 22
2. 2. 4. Nghiên cứuảnh hưởng của dịch thõn và hạt chuối hột trên
mô hìnhtăng glucose huyết nội sinh: 29
2. 3. Bàn luận. 35
2.3.1. Ảnh hưởng của dịch chiết thân chuối hột trên mô hình tăng
glucose huyết ởchuột. 35
2.3.2. Ảnh hưởng của dịch chiết hạt chuối hột trên mô hình tăng
glucose huyết ở chuột 36

PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT. 38
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh đái tháo đường là bệnh phổ biến ở các nước phát triển và cả các nước
đang phát triển, ở nước ta bệnh có xu hướng tăng dần. Cùng với bệnh ung thư và
tim mạch, đái tháo đường là một trong ba bệnh có số người mắc tăng nhanh nhất.
Đái tháo đường cũng có tỉ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết do gây ra
nhiều biến chứng nguy hiểm. Bệnh có nguyên nhân nội tiết với biểu hiện là các rối
loạn chuyển húa, điển hình là tăng glucose huyết do thiếu hụt Insulin tuyệt đối
hoặc tương đối hay do không đáp ứng với Insulin. Bệnh thường kèm theo các biến
chứng cấp gây tử vong hoặc các biến chứng lâu dài như các bệnh lý về tim mạch,
mắt, thận, thần kinh… [19, 22, 45]
Ở Việt Nam, các bệnh nhân mắc bệnh mạn tính thường có xu hướng sử dụng
thuốc Đông Y hoặc thuốc Y học cổ truyền do chúng có độc tính thấp, rẻ tiền và sẵn
có. Sử dụng cây cỏ trong vườn nhà để làm thuốc cũnglà truyền thống lâu đời của
dân tộc ta, nú đã để lại những kinh nghiệm quí báu trong chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe cho nhân dân.
Chuối hột (Musa balbisiana Musaceae) là loài cây có mặt ở nhiều nơi trên
đất nước ta. Nhân dân ta đã theo kinh nghiệm dân gian để chữa một số bệnh như:

hắc lào, đau răng, sỏi thận, trĩ, mụn nhọt, tiêu chảy, tiểu đường, … bằng các bộ
phận khác nhau của cây.
Để góp phần làm sáng tỏ hơn tác dụng điều trị đái tháo đường của cây chuối
hột, chúng tôi tiến hành đề tài với mục tiêu:
1. Nghiên cứu sơ bộ ảnh hưởng của dịch tiết từ thân cây
và dịch chiết ethanol của hạt chuối hột trên các mô
hình tăng glucose huyết thực nghiệm.

1. So sánh tác dụng với một thuốc điều trị đái tháo
đường thông dụng.
PHẦN I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU.
1.1. Đại cương bệnh Đái tháo đường [ĐTĐ]:
1. 1. 1. Khái niệm:[22, 23, 25, 45]
Đái tháo đường (Diabetes mellitus) là một bệnh rối loạn chuyển húa đặc
trưng bởi nồng độ glucose máu tăng thường xuyên và mạn tính do tụy sản xuất
thiếu Insulin (thiếu Insulin tuyệt đối) hoặc do giảm tác dụng của Insulin (thiếu
Insulin tương đối) bởi các nguyên nhân khác nhau với cơ chế bệnh sinh phức tạp.
Những rối loạn chuyển húa này có thể gây hôn mê và tử vong trong thời
gian ngắn nếu không được điều trị kịp thời. Hậu quả muộn của các rối loạn chuyển
húa này là gây tổn thương các mạch máu nhỏ và mạch máu lớn dẫn đến mù mắt,
hoại tử thận, hoại tử chi, nhiễm trùng, tổn thương thần kinh…
1.1.2. Lịch sử và phân loại:[2,19,25]
Hơn 2000 năm trước, bệnh đã được mô tả trong Y văn cổ.
Cách đây 600 năm, hai thầy thuốc người Ấn Độ đã nhận xét và phân loại
bệnh thành hai loại : √ ĐTĐ khởi phát ở người trẻ.
√ ĐTĐ khởi phát ở người có tuổi.
Năm 1875, Bouchardat phân thành : √ ĐTĐ thể béo.
√ ĐTĐ thể gầy.
Năm 1889 Von Mering & Minkowski chứng minh tiểu đảo Langerhans của
tụy tiết ra Insulin - hormon chính điều hũa chuyển húa glucose trong cơ thể.


Năm 1951, Bornstein & Lawrence định lượng Insulin huyết bằng phương
pháp định lượng miễn dịch phóng xạ RIA (Radioimmuno assay) và chia ĐTĐ
thành: √ ĐTĐ Type I (giảm Insulin huyết).
√ ĐTĐ Type II ( Insulin bình thường hoặc cao).
Năm 1980 các chuyên gia nghiên cứu về bệnh ĐTĐ của WHO đã phân loại
bệnh ĐTĐ dựa vào các chỉ tiêu lâm sàng, dịch tễ học và các yếu tố di truyền. Sự
phân loại này đã được bổ sung và thay đổi chút ít vào năm 1985.[22, 43].
Sự phân loại này gồm 2 nhóm: √ Phân loại theo lâm sàng. √ Phân loại theo
lâm sàng.
√ Phân loại theo thống
kê nhóm nguy cơ mắc bệnh.
a. Phân loại theo lâm sàng:
 Đái tháo đường:[45]
- ĐTĐ phụ thuộc Insulin (type I).
- ĐTĐ không phụ thuộc Insulin (type II):
+ không béo phì. + không béo phì.
+ có béo phì.
- ĐTĐ kết hợp với thiếu dinh dưỡng.
- Những dạng ĐTĐ khác kết hợp với một số
bệnh và hội chứng:
+ Bệnh về tuyến tụy.
+ Bệnh nội tiết.
+ Bệnh do dùng thuốc hoặc húa chất.
+ Bất thường về Insulin hoặc thụ thể của Insulin.
+ Một số hội chứng di truyền.
+ Một số bệnh khác.
Giảm dung nạp glucose:
- Không béo phì.


- Có béo phì.
- Kết hợp với một số bệnh khác.
ĐTĐ ở người có thai.
b. Phân loại theo thống kê nhúmcó nguy cơ cao: người có dung nạp glucose bình
thường nhưng có nguy cơ cao phát triển thành ĐTĐ.
Có tiền sử dung nạp glucose bất thường.
Dung nạp glucose bất thường tiềm tàng.
1. 1. 3. Dịch tễ học: [19, 22]
Trờn thế giới, hàng năm có tới hàng triệu người mắc ĐTĐ. Tỉ lệ phát triển
bệnh gia tăng theo sự phát triển của đời sống kinh tế, vì vậy gây ảnh hưởng rất lớn
tới sự phát triển của kinh tế và cộng đồng. Hiện nay, ĐTĐ đã trở nên phổ biến ở
nhiều nước đang trong giai đoạnhiện đại húa và công nghiệp húa. Bệnh ĐTĐ
chiếm tỉ lệ 3-7% người trưởng thành ở các nước châu Âu. Gần đây, WHO đã báo
động trên toàn thế giới về sự phát triển và mối nguy hại của bệnh này: Năm 1985
thế giới có 30 triệu người mắc ĐTĐ; đến năm 1994 con số này tăng lên 98, 9 triệu
người. Năm 2003 có khoảng 140 triệu người đang mắc ĐTĐ. Theo ước tính của
Viện nghiên cứu ĐTĐquốc tế: năm 2025 có khoảng 300 triệu người mắc ĐTĐ.
Ở Việt Nam, theo thống kê của một số bệnh viện ở các thành phố lớn, ĐTĐ
là bệnh thường gặp nhất và có tỉ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết. Tỉ lệ
bệnh nhân điều trị tăng lên từ năm nay qua năm khác, ở thành thị cao hơn nông
thôn. ĐTĐ type II chiếm đa số bệnh nhân và thường gặp ở người cao tuổi (90-
95%). ĐTĐ type I chiếm tỉ lệ nhỏ và thường gặp ở người trẻ dưới 40 tuổi. Theo
điều tra của Lê Huy Liệu và Mai Thế Trạch thì tỉ lệ mắc bệnh ở người từ 15 tuổi
trở lên là:
Hà Nội: 1,1% (năm 1991).
Huế: 0,96% (năm 1993).

Tp. Hồ Chí Minh: 2,52% (năm 1992).
1.1.4. Nguyên nhõn[2, 27, 46]
a. Nguyên nhân ngoài tụy: cường tuyến tiền yên, cường vỏ

thượng thận, cường giáp trạng.
b. Nguyên nhân tại tụy: sỏi tụy, u ác tính di căn tụy, viêm tụy,
bệnh thiếu huyết tố, di truyền, bệnh tự miễn.
1.1.5. Các xét nghiệm húa sinh chẩn đoán bệnh ĐTĐ[12, 14, 22, 25, 38,
43]
a. Glucose huyết: có thể xét nghiệm đường huyết lúc đói hoặc
dùng nghiệm pháp gây tăng đường huyết bằng đường uống
(NPTĐH).
NPTĐH: Cho bệnh nhân uống 75g glucose pha trong
250ml nước sôi để nguội, uống trong thời gian 5 phút. Sau
khi uống 2 giờ, lấy máu định lượng glucose.
Chẩn đoán xác định ĐTĐ khi có một trong hai tiêu chuẩn sau:
• Lúc đói, làm ít nhất 2 lần; đường huyết >7mmol/ l
(126mg/dl).
• 2 giờ sau khi uống 75g glucose; đường huyết >11mmol/
l (200mg/dl).
Nếu glucose huyết cao hơn bình thường nhưng thấp hơn
mức trên thì được coi là rối loạn dung nạp glucose. Ở người
bình thường, glucose huyết lúc đói và 2 giờ sau khi uống 75g
đường tương ứng là: <5, 5mmol/l (<100mg/dl),và
<7, 8mmol/l (<140mg/dl).
b. Glucose niệu: Ở người bình thường, trong nước tiểu không
có đường. Ngưỡng đường thận trung bình là 160-180mg/ ml
(8,9-10mmol/l). Khi đường huyết tăng cao vượt quá ngưỡng
đường thận tức là vượt quá khả năng tái hấp thu glucose của
thận, glucose sẽ có trong nước tiểu. Ngưỡng đường thận
thay đổi khác nhau đối với từng cá thể. Trong một số trường
hợp bệnh lý của thậnmặc dù đường

huyết bình thường nhưng vẫn có đường trong nước tiểu. Ngược lại, ở người cao

tuổi thường có ngưỡng đường thậncao nên ít thấy đường niệu trong khi đường
huyết khá cao. Do đó xét nghiệm glucose niệu chỉ có giá trị khi tiến hành đồng thời
với xét nghiệm glucose huyết.
a. Ceton niệu: Thể ceton được hình thành trong cơ thể là do
tăng phân hủy lipid tạo ra. Thể ceton gồm 3 thành phần:
Acetoacetat, Aceton, β - Hydroxybutyrat;
các thànhphần này được đào thải qua nước tiểu.Ở người bình
thường không có ceton trong nước tiểu. Trong trương
hợp nhiễm toan chuyển húa do ĐTĐ, cơ thể đào thải nhiều
ceton ra nước tiểu. Đây là dấu hiệu rất có giá trị báo trước
cho tình trạng hôn mê nhiễm toan.
* Hiện nay, có thể xác định glucose huyết, glucose niệu hay ceton niệu một
cách nhanh chóng, chính xác bằng các dụng cụ như que thử glucose niệu, ceton
niệu, máy và kit đo glucose huyết.
b. Định lượng Insulin và C - peptit trong máu: Insulin và C -
peptit huyết được định lượng bằng phương pháp
RIA (RadioimmunoAssay-Định lượng miễndịch
phóng xạ) hoặc ELISA. C - peptit được bài tiết
cùng tiềnInsulin(Proinsulin) từ tế bào β tiểu đảo tụy, đây là
yếu tố liên kết giữa nhánh A và B của Proinsulin. C - peptit
được bài tiết qua thận ở trạng thái nguyên vẹn, không bị biến
đổi. Định lượng C - peptit sẽ đánh giá chính xác khả năng
bài tiết Insulin của tụy.
c. Các xét nghiệm khác: Ngoài các xét nghiệm trên còn có các
xét nghiệm khác để chẩn đoán xác định và theo dõi tiến
triển bệnh trong điều trị như: HbA
1
c(Glycosylated
hemoglobin), Albumin glycosylated và protein huyết thanh,
protein niệu, β

2
- Microglobulin

activated receptor gamma). Các glitazon tạo phức hợp với thụ thể
PPARγ, qua đó thúc đẩy sự điều hũa sao chép gen giúp tổng hợp một
số protein làm tế bào tăng đáp ứng với hoạt tính của Insulin. Thuốc có
tác dụng làm giảm trực tiếp tình trạng đề kháng Insulin, cải thiện chức
năng tế bào β, làm giảm đáng kể nồng độ Insulin nội sinh do đó gây hạ
glucose huyết. Ngoài ra, thuốc còn làm giảm tỉ lệ cholesterol toàn phần
của HDL-cholesterol, giảm nồng độ triglycerid máu, vì vậy làm thuốc
làm giảm được nguy cơ tim mạch - biến chứng thường thấy ở bệnh
nhân ĐTĐ. Thuốc được sử dụng đơn độc hoặc hoặc kết hợp với thuốc
hạ đường huyết khác như metformin, sulfonylurease.
Liều 2-4mg/lần/ngày. Hiện nay, thuốc đã được giới
thiệu và lưu hành ở nước ta.
1) Sử dụng thuốc có nguồn gốc dược liệu:
♣Đái tháo đường theo quan niệm Đông Y[6, 7, 15, 35]
Đại cương: Đái tháo đường thuộc chứng “tiờu khỏt”, đó là loại chứng trạng có đặc
điểm: thèm ăn, ăn nhiều mà vẫn gầy, khát nhiều, uống nhiều và tiểu nhiều.
Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:
- Do ăn nhiều thức ăn béo, ngọt liên tục gây tích trệ lâu
ngày ảnh hưởng đến chức năng thăng thanh giáng trọc,
uất trệ lâu ngày húa hỏa tổn thương tân dịch gây ra khát,
uống nhiều.
- Do sang chấn tinh thần gây uất kết húa hỏa.
Hai nguyên nhân trên đều gây uất nhiệt húa hỏa làm phần âm của các tạng phủ bị
hao tổn: phế, vị, thận. Hỏa làm phế âm hư gây khát, vị âm hư gây đói nhiều, người
gầy. Thận là nguồn gốc của âm dịch. Thận âm hư không tàng trữ được tinh hoa
ngũ cốc, không chủ được thủy, thủy dịch bị bài tiết ra ngoài nhiều gây đái nhiều và
nước tiểu có đường.

Pháp trị: dưỡng âm thanh nhiệt, sinh tân dịch.
♣ Các thuốc Đông y sử dụng trong điều trị ĐTĐ:

 Trị mụn nhọt: Khi nhọt đã hình thành, sưng, nóng, đỏ, đau
nhức nhiều; củ chuối rửa sạch giã nát với muối rồi đắp lên
nhọt mỗi ngày.
 Giải độc thực phẩm: quả xanh thái mỏng, ăn sống cùng với
các rau sống khác, trừ được các chất độc trong rau sống hay
trong thịt cá.
 Trị bệnh đường ruột : ▪ Ăn quả chín, nhai cả hạt trị giun.
▪ Vỏ quả 4 - 8g sắc uống trị kiết lị.
 An thai: Củ chuối, rễ móc mỗi thứ 20g sắc uống.
 Chữa sản hậu tê thấp, chân tay tê dại: Hoa chuối thái nhỏ,
sao vàng hạ thổ, sắc lấy nước uống, bã đắp vào nơi tê đau.
 Cầm máu: Thân cây giã nát đắp vào vết thương chảy máu.
 Trị tiểu đường: ▪ Uống nước trích từ thân cây chuối hột mỗi
sáng.
▪ Trái chuối hột già hoặc vừa chín, xỏt mỏng,
phơi khô, sắc uống thay nước trong ngày.
▪ Củ chuối gió nát lấy nước uống.
▪ Ốc bươu rửa sạch bung với củ chuối
ăn chữa bệnh đái tháo đường.











Nhận xét:
Ở lô trắng, sau khi uống glucose, nồngđộ glucose huyết chuột tăng lên nhanh
vàđạt mức tốiđa lỳc 1 giờ, sau đó giảm dầnở các giờ tiếp theo nhưng đến 2, 5
giờvẫn chưa trở về bình thường.
Ở lô thử uống hỗn dịch A
1
, nồngđộ glucose huyết chuột tăng lên
khá nhanh, đạtmức tốiđa ở 1 giờ, giảm dầnở các giờ sau đó. Nồng độ glucose huyết
tốiđa của lôuống hỗn dịch A
1
thấp hơn lô trắng (p < 0,001), thấp hơn
lô uống hỗn dịchA
n
nhưng sự khác biệt không cóý nghĩa thống kê (p > 0, 05).
Mức tăng glucose huyết tốiđa so với lỳc 0 giờ của lô nàycũngthấp hơn
lô trắngvàthấphơn một chútso vớilô uống hỗn dịch A
n
.
Như vậy, qua thí nghiệm này, việc uống dịch chiết kéo dài không
làmthay đổi tác dụng hạ glucose huyết trên chuột. Từđõy, chúng tôi
chỉ tiến hành thửtác dụngtừ 2 giờ sau khi cho uốngdịch chiết.
Hình 2: Ảnh hưởng của số ngày dùng thuốc lên glucose huyết chuột uống glucose
3g/kg.

Ở lô so sánh uống gliclazid, nồngđộ glucose huyết chuột tăng
lên từ từ, đạt mứctốiđa ở 1, 5 giờ, sau đógiảm dần và trở về bình thường lỳc 2, 5
giờ.
Ở lô thử uống hỗn dịch A, nồngđộ glucose huyết chuột tăng lên chậm, đạt mức

tốiđa ở1 giờ, giảm dầnở các giờ sauđó. Nồng độ glucose huyết tốiđa
của lô uốnghỗn dịch A thấp hơn lô trắng (p < 0,001), cao hơn so
vớilô dùng gliclazid mộtchút(p < 0,05). Mức tăng glucose huyết tốiđa so với lỳc 0
giờ của lô này thấp hơn lô trắng và cao hơn lô uống gliclazid.
Ở lô thử uống hỗn dịch C, nồngđộ glucose huyết chuột tăng
lên dần, đạt mứctốiđa ở 1, 5 giờ, sau đó giảm dầnvàđến 2 giờ thìtrở về bình
thường. Nồngđộglucose huyết tốiđa của lô uống hỗn dịch C thấp hơn
lô trắng (p <0, 001), cao hơn lô uống gliclazid một chút(p <0,
05), cao hơn so với lô uống hỗndịch A nhưng không cósự khác biệt (p > 0,05).
Mức tăng glucose huyết tốiđa so với lỳc 0 giờ của lô này thấp hơn
lô trắng, thấphơn lô uống hỗn dịch A một chútvàcao hơn lô uống gliclazid.

0, 5 giờ
8, 81 ± 0, 46
***
7, 74 ± 0, 22
***
8, 36 ± 0, 43
***
7, 63 ± 0, 51
**
1 giờ
9, 59 ± 0, 52
***
9, 07 ± 0, 59
***
9, 59 ± 0, 51
***
8, 86 ± 0, 51
***

1, 5 giờ
12, 31 ± 0,
36
***
10, 43 ± 0,
58
***
10,93 ± 0,71
***
9, 94 ± 0, 34
***
2 giờ
10, 00 ± 0, 51
***
7, 86 ± 0, 54
***
9, 72 ± 0, 38
***
8, 09 ± 0, 24
***
2,5 giờ
7, 81 ± 0, 71 7, 07 ± 0, 26 8, 15 ± 0, 38 5, 90 ± 0, 25
** *** *** k
3 giờ
6, 89 ± 0, 55
*
6, 20 ± 0, 53
k
6, 87 ± 0, 37
*

5, 85 ± 0, 54
k
Mức tăng G
h
ca
o nhấtso với
lúc 0 giờ(%)
97, 91 73, 83 76, 58 65, 12
So sánh mức
G
h
cao
nhấtgiữacác lô
p < 0, 001p > 0, 05p < 0, 05 p >
0,05 p < 0,05

p < 0, 01

p >0, 05

***: p < 0,001. **: p <0,01. *: p< 0,05. k: p > 0, 05 (sự khác biệt không
cóýnghĩa thống kê so với thờiđiểm 0 giờ).



Hình 5: Ảnh hưởng của dịch từ thõn và hạt chuối hột tới sự biếnđổi nồngđộglucose
huyết trên chuột tiêm màng bụng dung dịch Adrenalin (0,5mg/kg).

Nhận xét:
Ở lô trắng, sau khi tiêm màng bụng dung dịch Adrenalin, nồngđộglucose huyết

chuột tăng lên nhanh vàđạt mức tốiđa lỳc 1, 5 giờ,
sau đó giảm dầnở các giờ tiếptheo nhưng vẫn chưa về bình thườngở thờiđiểm 3
giờ.
Ở lô so sánh uống gliclazid, nồngđộ glucose huyết chuột từ từ tăng
lên, đạt mứctốiđa ở 1, 5
giờ rồi giảm dầnở các giờ sau đó và trở về bình thườngtừ thờiđiểm 2, 5 giờ.
Ở lô thử uống hỗn dịch A, nồngđộ glucose huyết chuộttăng lên nhanh, đạt mức
tốiđa ở 1, 5 giờ, giảm dầnở các giờ sau và trở về bình thường lỳc 3 giờ. Nồng
độglucose huyết tốiđa của lô uống hỗn dịchA thấp hơn nhiều so với lô trắng (p <
0,001), cao hơn lô dùng gliclazid

Bảng 8: Ảnh hưởng của hỗn dịch B, D trên mô hình tăng glucose huyết chuột
tiêm Adrenalin màng bụng (liều 0,5mg/kg).

L
ô
Thời gian
Glucose huyết trung bình của mỗi lô (mmol/l)
Lô trắnguốngnước c
ất
Lô thửuốn
g
hỗn dịch B
Lô thửuốn
g hỗn
dịch D
Lô so
sánhuống
Gliclazide
0 giờ

6, 22 ± 0, 30 6, 12 ± 0,
50
6, 13 ± 0,
45
6, 02 ± 0,
68
0, 5 giờ
8, 81 ± 0, 46
***
7, 25 ± 0,
30
*
6, 85 ± 0,
50
*
7, 63 ± 0,
51
**
1 giờ
9, 59 ± 0, 52
***
7, 95 ± 0,
46
**
7, 18 ± 0,
46
**
8, 86 ± 0,
51
***

1, 5 giờ
12, 31 ± 0, 36
***
7, 32 ± 0,
49
*
8, 24 ± 0,
55
***
9, 94 ± 0,
34
***
2 giờ
10, 00 ± 0, 51
***
7, 19 ± 0,
52
k
7, 21 ± 0,
37
**
8, 09 ± 0,
24
***
2,5 giờ
7, 81 ± 0, 71
**
6, 88 ± 0,
37
k

6, 90 ± 0,
49
*
5, 90 ± 0,
25
k
3 giờ
6, 89 ± 0, 55
*
5, 91 ± 0,
22
k
5, 10 ± 0,
59
*
5, 85 ± 0,
54
k
Mức tăng G
h
cao
nhấtso với lúc
0giờ(%)
97, 91 29, 90 34, 42 65, 12
So sánh mức
G
h
cao
nhấtgiữacác lô
p < 0, 001p > 0, 05p < 0, 001 p >

0,05 p < 0,001

p < 0, 001

p < 0, 01

***: p < 0,001. **: p <0,01. *: p< 0,05. k: p > 0, 05 (sự khác biệt không
cóýnghĩa thống kê so với thờiđiểm 0 giờ.



Hình 6:Ảnhhư
ởngdịch thõn và hạtchuối hộtnồngđộcao trên glucose huyết chuột tiêm
màngbụng dung dịchAdrenalin (0, 5mg/kg chuột).

Nhận xét:
Ở lô thử uống hỗn dịchB, nồngđộ glucose huyết chuột tăng chậm, đạt mức
tốiđaở 1giờ, giảm dầnở các giờ sau và trở về bình thường lỳc 3 giờ. Nồng độ
glucose huyết tốiđa của lô uống hỗn dịchB thấp hơn nhiều so với lô trắng (p <
0,001),thấphơn một chút so vớilô dùng gliclazid (p < 0, 01). Mức tăng glucose
huyết tốiđa so với lỳc 0 giờ của lô này thấp hơn nhiều so vớilô trắng và thấp hơn
mộtítso vớilô uống gliclazid.
Ở lô thử uống hỗn dịch D, nồngđộ glucose huyết
chuột tăng dầnlên, đạt mứctốiđa ở 1, 5 giờ, sau đó giảm dầnđếnbình thường,
thậm chí thấp hơn bình thườngởthờiđiểm3 giờ. Nồngđộ glucose huyết tốiđa
của lô uống hỗn dịchD thấp hơnnhiềuso với lô trắng (p <0,001), cao hơn
một chút so với lô uống hỗn dịch B nhưng không có sự khác biệt(p

> 0,05), vàthấp hơn lô uống gliclazid (p < 0, 001). Mức tăng glucose huyết tốiđa so
với lỳc 0 giờ của lô này thấp hơn nhiều so vớilô trắng, cao hơn lô uống hỗndịchB

một chút vàthấp hơn lô uống gliclazid.
2. 3. Bàn luận.
2.3.1. Ảnh hưởng của dịch chiết thân chuối hột trên mô hình tăng
glucose huyết ở chuột.
a.Mô hình ngoại sinh.
Sau khi uốngdịchchiết 2 giờ, chuột được gõy mô hình tăng glucose
huyết.Trên mô hình tăng glucose huyết ngoại sinh do uống glucose, chúng tôi
nhận thấy: Dịchtiếttừ thõn có tác dụng hạ glucose huyết so với lô chứng.
Tác dụngtăng lênkhi nồngđộdịch chiếttăng. Ở nồngđộcao do côđặcgấp 10
lần nồngđộ ban đầu, tácdụng củadịch chiết tương đương
với tác dụng của gliclazid liều20mg/ kg chuột. Ởlô chứng, sau 2, 5 giờ, nồng độ
glucose huyết vẫn chưa trở về bình thườngtrongkhi ở các lô uống dịch chiết,
chỉ sau 2-2, 5 giờ, nồng độ glucose huyết đã trở vềmức bình thường.
b. Mô hình nội sinh.
Trên mô hình tăng glucose huyết bằng cáchtiêm
Adrenalin, kết quả chothấy: Ở nồngđộ nhỏlàdịch ban đầu do cõy tiết ra, mức tăng
glucose huyết tốiđa đãcó sự khác biệt so với lô trắng. Tác dụnghạ glucose
huyết tăng lên khi nồngđộdịch chiết tăng. Ở nồngđộ côđặc gấp 10
lần nồngđộ ban đầu, tác dụng của dịchchiếtthõn
thậm chí cũn mạnh hơn tác dụng của gliclazid liều 20mg/ kg chuột. Sau3 giờ, nồng
độ glucose huyết ở lô trắngvẫn chưa trở về bình thường trong
khi ởcác lô uống dịch chiết, nồng độ glucose huyết đã trở về mức bình thường.
Như vậy, dịch tiết từ thõn chuối hột có tác dụng ngăn cản sự tăng glucose
huyết gõy ra do glucose huyết ngoại sinh và glucose huyết nội
sinh.Qua đõy,chúngtôi sơ bộ nhậnđịnh: việc sử dụng dịch tiết từ

thõn chuối hộtđể chữa bệnhđái tháođường theo kinh nghiệm dõn gian
củangười dõn miền Trung làđúng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi
thấy dịch chiếtcôđặc có tác dụng tốt trong điều chỉnh glucose huyết chuột. Từđõy
suy ra liều sửdụng khi áp dụng trên ngườiđể có tác dụng tốt là 0, 5lít dịch chiết/

ngày. Mặt khác, cần mở rộng nghiên cứu trên các
bộ phận khác của cõy để tránh lóng phí nguyên liệu.
2.3.2. Ảnh hưởng của dịch chiết hạt chuối hột trên mô hình tăng
glucose huyết ở chuột
a Mô hìnhngoại sinh:
Trên mô hình tăng glucose huyết do uốngglucose, kết quả cho thấy:
Dịchchiết hạt có tác dụng hạ glucose huyết so với lô chứng. Ởliều6, 7g hạt/ kg
chuột, mức hạ glucose huyết đã có sự khác biệt so với lô chứng (p <
0,001).Tác dụngcủa nótăng lên khi nồngđộ dịch chiết tăng. Ởliềucao hơn (27g hạt/
kg chuột), tác dụng của dịch chiết tương đương với tác dụng của gliclazid
liều 20mg/ kg chuột. Ở lô chứng, sau 2, 5 giờ, nồng độ glucose huyết vẫn chưa
trở về bỡnh thường nhưngở các lô uống dịch chiết, nồng độ glucose
huyết đã trở vềgầnmứcbanđầu, thậm chí thấp hơn mức ban đầu.
b. Mô hình nội sinh:
Trên mô hình tăng glucose huyết nội sinh (tiêm
Adrenalin): Dịch chiếthạt có tác dụng hạ glucose huyết so
với lô chứng. Ở nồngđộ nhỏ (6, 7g hạt/ kg chuột), mức hạ glucose
huyết cũng có sự khác biệt so với lô chứng. Tác dụng củanó cũng tăng lên khi
nồngđộ dịch chiết tăng. Ở nồngđộ cao (27g hạt/ kg chuột),
tác dụng của dịch chiếtthậm chí cũn mạnh hơn tác dụng của gliclazid liều 20mg/
kg chuột). Sau 3 giờ, nồng độ glucose huyết ở lô trắngvẫn chưa trở về bình
thườngnhưng ở lô uống dịch chiếtđặc (27g hạt/ kg chuột), nồng độ glucose
huyếtđãởdướimức bình thường.

Kết luận: dịch tiết từ hạt chuối hột có tác dụng ngăn cản sự tăng glucose
huyết gõy ra do glucose huyết ngoại sinh cũng như glucose huyết nội
sinh.Từ tácdụng trên chuột, chúng tôi suy ra tác dụng trên ngườiở liều tốiưu là 50g
hạt/ người/ ngày. Tuy nhiên, cần nghiên cứu thành phần có tác dụng chớnh trong
hạt, phõn lập nóđể hạn chế tác dụng phụ của hạt chuối hột trong điều trị.
Dựa vào cơ chế và tác dụng của thuốcđối chứng, chúng tôi xin đưa ra

một số giảthuyết về cơ chế tác dụng của dịch chiết thõn và hạt chuối hột như sau:
- Tác dụng lên sự hấp thu glucid do ngăn
cản hấp thu ở ruột.
- Tác dụng kích thích tụy tổng hợp và bài tiếtInsulin
giống như cácsunfonylureas.


















PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.

3.1.Kết luận:
Sau thời gian nghiên cứu chúng tôi thấy:
 Dịch chiết thân chuối hột:
 Có tác dụng hạn chế50-70% sự tăng glucose huyết do
tác nhõn ngoạisinh (uống glucose).

 Có tác dụng hạn chế 25-70% sự tăng glucose huyết do
tác nhõn nội sinh (tiêm Adrenalin).
 Liều dùng có tác dụngtốttrên
chuột là 20ml dịch chiết côđặc/ kg chuột.
 Tác dụng hạ glucose huyết ở nồng độ này tuơng đuơng
với tác dụng củagliclazid liều20mg/ kg chuột khi thực
hiện trong cùngđiều kiện thí nghiệm.
 Dịch chiết hạtchuối hột:
Có tác dụng hạn chế45-65% sự tăng glucose huyết
do glucose ngoại sinh.
 Có tác dụng hạn chế20-60% sự tăng glucose huyết
dotiêm Adrenalin.
 Liều 27g hạt/ kg chuột có tác dụng hạ glucose huyết
mạnh.
 Tác dụng hạ glucose huyết ở nồng độ này mạnh hơn
tác dụng củagliclazid liều20mg/kg chuộtkhi
tiến hành trong cùngđiều kiện thí nghiệm.
3.2. Đề xuất:
Do hạn chế về thời gian, chúng tôi chưa
tỡm hiểuđược sõu hơn về cõy chuối hột, vì vậytôi
xin cóý kiến sau:

 Tiếp tục nghiên cứu thành phần của cõy chuối hột
và tác dụng hạ glucose huyết củachúng trên các mô hình tăng
đường huyết khácđể có kếtluận rừ rànghơn.

×