Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy chế biến tinh bột sắn - yên thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 38 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

LI M ĐU
1. Đặt vấn đề
Sắn là cây lương thực của cư dân nhiều vùng, nhất là các vùng trung du và miền
núi được nhân dân ta trồng từ nhiều năm trước. Trong kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ, Sắn là kho dữ trữ lương thực tự nhiên của người dân và bộ đội
trong vùng. Ngày nay, với sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường hoà
nhập với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới cây Sắn đã nhanh chóng chuyển
đổi từ cây lượng thực truyền thống sang thành cây công nghiệp. Các sản phẩm của
Sắn như Sắn lát, Sắn viên, tinh bột Sắn…. đã trở thành mặt hàng được trao đổi rộng
rãi trên thị trường quốc tế. Nếu như trước đây Sắn chỉ được luộc lên làm thực phẩm
hoặc xào nấu làm thức ăn thì ngày nay người ta cho rằng Sắn là loại cây mang nhiều
lợi ích và có tương lai đầy hứa hẹn. Sắn không chỉ là cây lương thực, cây thực phẩm
mà còn là loại cây công nghiệp tạo ra các sản phẩm như: cồn, đường, bột ngọt, tinh
bột…. Như vậy cây Sắn đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ngành lương
thực, thực phẩm nói riêng cũng như sự phát triển của đất nước nói chung.
Một trong những sản phẩm quan trọng nhất từ Sắn là bột Sắn và tinh bột Sắn.
Nó được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: công nghiệp dệt, công nghiệp
giấy, chất kết dính, dược phẩm, công nghệ thực phẩm….Đối với nước ta Sắn và tinh
bột Sắn được sản xuất theo 2 phương pháp chính là thủ công với quy mô gia đình và
được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại. Ngày nay, do yêu cầu cao về chất
lượng cũng như mong muốn nâng cao hiệu quả kinh tế cùng với sự phát triển của các
ngành công nghiệp khác, Sắn được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại.
Nghệ An là vùng đất nửa trung du nửa miền núi thích hợp cho việc trồng cây
Sắn. Lượng Sắn sản xuất ra ngày càng nhiều, để nâng cao giá trị sử dụng của cây Sắn
và tăng thu nhập cho người lao động, đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của người tiêu dùng. Từ năm 2003 nhà máy chê biến tinh bột Sắn Công
Thành - Yên Thành - Nghệ An (trực thuộc tổng công ty máy động lực và máy nông
nghiệp) được thành lập, nhà máy đã không ngừng cải tiến thiết bị, nâng cao trình độ
cán bộ công nhân viên, tìm tòi các phương án phù hợp trong từng công đoạn để đưa


ra một dây chuyền đồng bộ và hợp lý.
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

Xuất phát từ thực tế,được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Hóa, ban chủ
nhiệm bộ môn Hóa thực phẩm -Trường Đại học Vinh, tổ Hóa Thực phẩm đã tổ chức
đợt thực tập chuyên ngành cho sinh viên lớp 48K - Hóa thực phẩm ở các nhà máy,
công ty chế biến thực phẩm trong tỉnh Nghệ An và một số tỉnh Miền Trung nhóm tôi
gồm 5 sinh viên tiến hành thực hiện đề tài: “Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất
tinh bột sắn tại nhà máy sản xuất tinh bột sắn Yên Thành – Nghệ An”.
Tuy thời gian thực tập tại nhà máy rất ít nhưng nhờ sự chỉ bảo tận tình của ban
lãnh đạo, cán bộ và công nhân của nhà máy đã tạo điều kiện nên kỳ thực tập đã hoàn
thành.
Tuy đã cố gắng nhiều nhưng với điều kiện và năng lực còn hạn chế nên chắc
chắn báo cáo vẫn còn nhiều thiếu sót, mong ban lãnh đạo, các anh chị kỹ sư, công
nhân nhà máy chế biến Tinh Bột Sắn Yên Thành, các thầy cô trong trường và các bạn
đọc đóng góp ý kiến để báo cáo được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo,cán bộ và công nhân nhà máy, các thầy cô
và các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt thời gian thực tập.
2. Mục đích và yêu cầu
2.1. Mục đích
Nắm được quy trình sản xuất tinh bột sắn của nhà máy từ công đoạn thu nhận
nguyên liệu cho tới khi ra thành phẩm.
2.2. Yêu cầu
- Tìm hiểu về nhà máy sắn Yên Thành – Nghệ An (quy mô, năng suất, tình hình
tiêu thụ….)
- Tìm hiểu được tình hình nguyên liệu, phương pháp bảo quản nguyên liệu, cách
đánh giá chất lượng nguyên liệu.
- Tìm hiểu được quy trình sản xuất và các thông số công nghệ của quá trình sản xuất.
- Tìm hiểu được các phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm và phương

pháp bảo quản sản phẩm.
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN
TINH BỘT SẮN YÊN THÀNH
1.1. Giới thiệu chung về nhà máy
1.1.1. Vị trí
Nhà máy chế biến tinh bột Sắn Yên Thành được xây dựng gần trung tâm xã
Công Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Vị trí nhà máy khoảng 18.9 vĩ độ bắc,
105.4 kinh độ đông. Nằm ngay quốc lộ 7A nối liền quốc lộ 1A với nước bạn Lào.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy
Nhà máy chế biến tinh bột Sắn Yên Thành là chi nhánh của tổng Công ty máy
động lực và máy nông nghịêp tại Nghệ An được thành lập ngày 16 tháng 1 năm 2003,
theo quyết định số 03/ MĐL-MNN của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty máy
động lực và máy nông nghiệp Việt Nam. Là một Chi nhánh mới thành lập, quản lý 02
cơ sở bao gồm: Nhà máy xuất khẩu Yên Thành và khách sạn VEAM – Cửa Lò. Nhà
máy được đầu tư xây dựng với dây chuyền công nghệ hiện đại, đặc biệt là được thiết
kế chế tạo tại Việt Nam, có công suất là 50 tấn sản phẩm / ngày. Quá trình đầu tư xây
dựng được thực hiện nhanh chóng và khẩn trương. Tháng 10/ 2003, nhà máy hoàn
thành và chạy thử thành công với tổng kinh phí là 15,2 tỷ đồng.
Năm 2004, Nhà máy chính thức đi vào hoạt động, sản phẩm đạt chất lượng cao,
nhanh chóng chiếm được ưu thế trên thị trường và được ViNaColtrol cấp chứng chỉ đạt
tiêu chuẩn xuất khẩu, là dự án được hoàn thành sớm nhất trong 3 dự án của chi nhánh.
Bảng 1.1: Lượng lao động của nhà máy qua các năm
Năm
Số
lượng
Trong đó

Thu nhập bình
quân(tháng/ngư
ời)
Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Công
nhân
nghề
Công nhân
phổ thông
2004 57 2 4 7 8 36 750.000
2005 88 6 5 18 23 36 950.000
2006 95 6 6 18 25 40 1.250.000
2007 95 6 6 18 25 40 1.480.000
2008 95 6 6 18 25 40 1.850.000
2009 95 6 6 18 25 40 1.950.000
2010 105 8 10 24 25 38 1.975.000
Năm 2009, Để tiến hành xây dựng nhà máy xử lý nước thải theo công nghệ
Biogas, đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải theo tiêu chuẩn mới nhà máy đã phải điều
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

chỉnh giảm công suất sản xuất. Vì vậy, năm 2009, sản phẩm của nhà máy chỉ đạt
6.000 tấn, doanh thu đạt 35,5 tỷ đồng, thu nhập bình quân của người lao động đạt
1.970.000 đồng.
Để chuẩn bị nguồn nhân sự cho năm 2010, bao gồm nhân sự cho sản xuất, chế

biến tinh bột sắn, sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi và chế biến phân vi sinh (02 dự
án này đang hoàn tất hồ sơ thiết kế thi công). Là doanh nghiệp Trung ương duy nhất
trên địa bàn huyện Yên Thành, đơn vị tiêu biểu cho nghành công nghiệp của huyện, 4
năm liền có chỉ tiêu nộp Ngân sách Nhà Nước cao nhất huyện Yên Thành (năm 2005,
2006, 2007 và 2008). Có đóng góp quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu công
nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn của Đảng.
1.1.3. Mặt bằng tổng thể
Nhà máy được xây dựng trên mặt bằng với diện tích 6,5 ha. Trong đó bao gồm:
- Khoảng 2 ha nhà xưởng, kho, sân bãi và các phòng ban.
- 1.5 ha trồng cây, bao gồm cây cảnh, cây lấy gỗ (tràm, bạch đàn) và thảm cỏ tạo
môi trường sinh thái.
- 2 ha các hồ chứa nước bao gồm: 2 hồ dự trữ nước cho sản xuất và rửa, 3 hồ xử
lý sinh học.
- 1 ha cho khu vực xây dựng nhà máy xử lý nước thải, các công trình liên quan
1.1.4. Cơ cấu tổ chức
Bên cạnh việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, nhà máy còn đặc biệt chú trọng đến
việc thành lập và chỉ đạo hoạt động của các đoàn thể. Ngay sau khi được thành lập,
ban lãnh đạo nhà máy đã xúc tiến việc thành lập chi bộ đảng với 06 đảng viên, Công
đoàn với 57 đoàn viên và chi đoàn Thanh niên nhà máy với 52 đoàn viên. Đến nay,
chi bộ nhà máy đã có tới 16 đảng viên, Công đoàn có 95 đoàn viên và đoàn Thanh
niên có 87 đoàn viên. Mỗi năm 01 lần, nhà máy đã phối hợp với Công đoàn và đoàn
Thanh niên tổ chức cho cán bộ, công nhân đi tham quan nghỉ mát từ 03 đến 05 ngày.
4
GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc
điều hành
Phó giám đốc
sản xuất
Phòng
kế

hoạch
Phòng
môi
trường
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
kế toán
Xưởng
sản
xuất
Phòng
KCS
Xưởng
cơ điện
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính của nhà máy
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

CHƯƠNG 2
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2.1. Quy trình công nghệ sản xuất
2.1.1. Sơ đồ công nghệ




6
Nguyên liệu
Tiếp nhận
Cân
Bãi nguyên liệu
Phễu cấp liệu
Làm sạch sơ bộ
Bóc vỏ khô
Tạp chất
RửaNước thải phân li Nước thải
Làm sạch lần 2 Tạp chất
Băm
Nghiền
Trích ly thôSữa loãng
Trích ly tinh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tinhb bột Sắn
Qua sơ đồ trên ta thấy quy trình chế biến tinh bột Sắn tại nhà máy chế biến tinh
bột Sắn Yên Thành giống với quy trình chế biến tinh bột Sắn của các nhà máy khác.
2.1.2. Thuyết minh quy trình
1. Công đoạn tiếp nhận nguyên liệu
Nguyên liệu được các xe chuyển đến nhà máy từ vùng nguyên liệu. Sắn được sử
dụng là loại giống Sắn KM94, KM98 -5. Bởi vì các giống này có hàm lượng tinh bột
khá cao, tính chất hoá lý phù hợp với việc chế biến nên khi đưa vào sản xuất thì hiệu
suất thu hồi cao, đạt tiêu chuẩn chất lượng. Đầu tiên Sắn được đem qua bộ phận cân
điện tử để xác định khối lượng trước khi đem vào bãi chứa nguyên liệu của nhà máy.
Sau đó Sắn nguyên liệu được tiến hành lấy mẫu để xác định chất lượng Sắn tươi
nguyên liệu và định giá mua, đồng thời cũng xác định các tạp chất có trong nguyên
liệu như đất, cát, lá….và tỷ lệ Sắn hư hỏng thối rữa của Sắn nguyên liệu. Sắn tươi

sau đó được xe xúc đưa đến phễu rung để tiến hành sản xuất. Ở đây Sắn được đưa vào
7
Phân ly thô
Phân ly tinh
Nước sạch
Nước dịch bào
Ly tâm
SấyKK nóng
Làm nguội
Đóng bao
Nhập kho
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

phễu cấp liệu theo nguyên tắc nguyên liệu nhập trước thì đưa vào trước, vì khi để
đống quá lâu Sắn sẽ bị thối màu do hợp chất polyphenol có trong củ Sắn bị oxy hoá
bởi oxy không khí(thường không được quá 48
h
sau khi nhập Sắn), đặc biệt các củ Sắn
bị gãy trong quá trình thu quy hoạch, khi tủ đống gặp trời mưa, kết hợp với sự chảy
nhựa tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động gây hư thối. Nhưng cũng có những
trường hợp không tuân theo nguyên tắc trên vì còn tuỳ thuộc vào chất lượng Sắn mà
đem vào trước hay sau, quy hoạch hoặc có thể lẫn lộn giữa nguyên liệu nhập trước và
nguyên liệu nhập sau để đảm bảo chất lượng của sản phẩm tinh bột. Trong quá trình
tiếp nhận nên hạn chế sự dập nát. Sắn nguyên liệu tại phễu rung dưới tác dụng rung
của phễu làm một phần đất đá và những tạp chất khác bị tách ra góp phần làm sạch sơ
bộ cho nguyên liệu.
2. Bóc vỏ và làm sạch
Từ phễu rung, Sắn được đổ xuống băng tải, ngay đầu băng tải 1 có bố trí công
nhân để lượm đất đá và những nhành cây hay những tạp chất lớn nhằm hạn chế hư
hỏng cho máy rửa củ ở công đoạn tiếp theo, băng tải 1 đưa Sắn vào thùng bóc vỏ khô,

thùng bóc vỏ khô có dạng hình trống quay được nhờ động cơ. Sắn được làm sạch nhờ
một phần đất đá, và bóc đi phần vỏ gỗ bên ngoài nhờ tác dụng của lực ma sát giữa
nguyên liệu với thành thiết bị và giữa nguyên liệu với nguyên liệu. Vỏ gỗ của Sắn
được bóc ra khoảng 45- 50%, sắn sau khi ra khỏi thùng quay thì đổ vào bể rửa ướt.
Tại bể rửa ướt Sắn được các cánh khuấy của máy rửa ướt đảo trộn và chuyển
dần về cuối máy. Tại đây Sắn được làm sạch nhờ tác dụng khuấy đảo của các mái
chèo và nước. Nước rửa được lấy từ nước thải phân ly và nước sạch từ ngoài vào. Ở
máy rửa nước bố trí hai đường ống nước rửa gồm nước sạch và nước thải phân ly. Ở
guồng cuối của máy rửa củ chỉ bố trí nước sạch dưới dạng tia để làm sạch lần cuối.
Dưới tác dụng của các cánh khuấy, Sắn được đảo trộn nhờ đó mà những vỏ lụa còn
lại và những tạp chất khác được tách triệt để, đồng thời dưới tác dụng của các cánh
khuấy có dạng mái chèo làm cho Sắn gãy nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
băm tiếp theo. Chất thải của máy rửa củ ướt được rơi xuống buồng chứa và được tháo
ra theo các cửa xa. Số lần và thời gian giữa các lần xa tạp chất phụ thuộc vào độ bẩn
nguyên liệu, thường một ca làm việc tháo khoảng 5-8 lần.
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

A. Cấu tạo máy bóc vỏ


Cấu tạo máy bóc vỏ Máy bóc vỏ
Hình 2.2. Máy bóc vỏ

1. Mô tơ điện 5. Cửa chất thải ra
2. Cửa nạp liệu 6. Cánh xoắn
3. Nắp đậy lòng bóc vỏ 7. Con lăn
4. Cửa nguyên liệu ra
B. Nguyên tắc hoạt động
Lòng bóc vỏ hoạt động được là do sự truyền động của mô tơ điện, khi mô tơ

điện quay sẽ truyền động đến các con lăn gắn hai bên lòng quay làm cho lòng bóc vỏ
quay, sắn nguyên liệu theo cửa (2) vào trong lòng bóc vỏ, củ sắn sẽ được xáo trộn
nhờ các cánh xoắn gắn trong thành lòng bóc vỏ và làm cho các đất cát và một phần
vỏ lụa củ Sắn bóc ra, dưới tác dụng của nước rửa, sẽ tăng cường làm sạch sơ bộ cho
củ, tăng hiệu quả bóc vỏ kế cả đất, cát và vỏ lụa đều theo khe hở của lồng rơi xuống
máng hứng, theo nước đến lồng tách rác và đi đến hệ thống xu lý nước thải. Trong
quá trình mài xát va đập một phần vỏ được tách ra khoảng 40-45%.
Công suất của động cơ: 3,4 kw

9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành


Cấu tạo máy rửa ướt Máy rửa ướt
Hình 2.3. Máy rửa ướt
∗ Nguyên tắc hoạt động
Nguyên liệu sau khi ra khỏi máy bóc vỏ thì chuyển đến máy rửa củ. Dưới tác
dụng của các cánh khuấy thì nguyên liệu sẽ di chuyển từ đầu đến cuối máy rửa. Sắn
sẽ được làm sạch dưới tác dụng của ma sát giữa củ sắn với củ sắn và giữa củ sắn với
thành bể.
Lượng nước trong bể luân chuyển liên tục để mang những tạp chất bẩn trong quá
trình rửa, vì vậy nước phải được cung cấp thường xuyên.
Trước khi lên băng tải để đến máy băm thì nguyên liệu phải được làm sạch hầu
như hoàn toàn vỏ gỗ và đất cát.
3. Băm
Sau khi bóc vỏ và rửa sạch Sắn được băng tải 2 đưa đến máy băm – mài. Sắn
được băm nhỏ thành từng miếng để tạo điều kiện thuận lợi cho máy nghiền làm việc
dễ dàng hơn, làm vỡ củ, giảm chi phí về năng lượng đáng kể, tránh trường hợp máy
nghiền bị nghẹn, động cơ nóng.
Ngay đầu băng tải 2 nhà máy có bố trí công nhân để lượm những tạp chất như:

đá, cùi Sắn, cành cây còn sót lại nhằm tạo điều kiện cho máy mài quy hoạt động tốt
hơn và tránh hư hỏng, Sắn được đổ vào phễu của máy băm, tại đây Sắn được băm nhỏ
nhờ dao gắn trên trục nằm ngang. Dao băm được làm bằng inox dày 15mm. Dao tĩnh
được hàn trên 1 khung thép và cách đều nhau một khoảng 18mm.
Công suất động cơ: 5,5 kw
Tốc độ vòng quay: 15 vòng/phút
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

Cấu tạo máy chặt Máy chặt
Hình 2.4. Máy chặt
1. Thân trên 5. Cánh gạt
2. Trục 6. Họng phân phối
3. Thân lưới 7. Vít định lượng
4. Thùng phân phối 8. Mô tơ
∗ Nguyên tắc quy hoạt động.
Củ Sắn sau khi được làm sạch, cấp vào dao chặt, được dao động và dao tĩnh chặt
nhỏ, các mẩu Sắn nhỏ hơn khe hở của dao tĩnh và dao động rơi xuống thùng phân
phối. Dao chặt có tác dụng làm giảm kích thước của mẩu sắn xuống còn 0,5 – 1 cm
nhằm giảm tải cho máy mài.
Hình 2.5. Cấu tạo dao chặt
1. Thân máy 4. Dao tĩnh
2. Trục 5. Puly
3. Dao động
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

4. Mài
Sắn sau khi được băm thì đổ xuống thùng phân phối, trong thùng phân phối có
các cánh khuấy để đưa Sắn qua vít định lượng xuống máy mài. Dưới tác dụng của các

lưỡi dao hình răng cưa gắn trên trục nằm ngang và có thêm nước Sắn được mài mịn
và tinh bột được tách triệt để hơn. Sau khi mài Sắn biến thành hỗn hợp gồm: xơ, tinh
bột lỏng, và nước được chứa tại thùng rồi được bơm có cấu tạo cánh hở bơm theo
đường ống theo bộ phận ly tâm.
Quá trình mài mục đích phá vỡ và xé nhỏ cấu trúc tế bào chứa tinh bột, giải
phóng thành tinh bột, protein, lipid, các hợp chất khác có cấu trúc tế bào và nâng cao
hiệu suất thu hồi tinh bột. Đồng thời công đoạn này lam tăng tinh bột hoà tan trong
nước và tách bã
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

Cấu tạo máy mài Máy mài
Hình 2.6. Máy mài
1. Đế máy 4. Mô tơ
2. Trục gắn dao 5.Hộp che dây đai
3. Nắp đậy 6. Trục
∗ Nguyên tắc hoạt động.
Sắn sau khi được làm nhỏ ở máy chặt thì nhờ vít tải đưa xuống họng máy. Khi
roto quay thì làm cho các lưỡi cưa gắn trên các trục quay và bào dần Sắn. Khi Sắn
được bào dần ra thì nhờ nước rửa trôi tinh bột thành một hỗn hợp. Những mẩu Sắn có
kích thước nhỏ hơn roto và để chặn thì lọt xuống phía dưới và nhờ sàng cong bên
dưới giữ lại và bị bào mòn tiếp. Khi nào nhỏ hơn sàng cong thì xuống máng để qua
trích ly.
Công suất động cơ: 5,5 kw
Tốc độ quay của roto: 2000 vòngphút
5. Trích ly
Hỗn hợp sau khi mài qua bộ phận trích ly thô. Quá trình trích ly được chia làm 2
loại trích ly tinh và trích ly thô. Đối với trích ly thô thì tốc độ quay khoảng 800 –
1000 vòng/ phút, trích ly tinh khoảng 1200 vòng/ phút.
6. Trích ly thô

Quá trình trích ly thô nhằm tách một phần bã, mủ Sắn trong dung dịch chứa hỗn
hợp, tách tinh bột ra khỏi bã và nước. Tại đây các miếng Sắn vừa được băm sẽ được
các lưỡi dao hình răng cưa của máy nghiền băm nhỏ do sự cọ xát giữa lưỡi dao và vỏ
rualo. Nhờ có nước bổ sung mà dịch sau khi nghiền dễ dàng chảy xuống thùng chứa
dịch cháo, mặt khác nước cũng giúp cho quá trình nghiền không bị tắc nghẽn. Trong
quá trình này HCN trong củ Sắn ở trạng thái tự do, hoà tan dần trong nước đến khi
không còn trong sản phẩm. Sự tiếp xúc của acid này với sắt dễ hình thành chất
feocryanide làm cho dịch tinh bột Sắn có màu xanh lơ. Do vậy, ở công đoạn này tất
cả các bộ phận thiết bị có tiếp xúc với tinh bột Sắn cần được làm bằng thép không rỉ.
Dịch sữa sau khi ra khỏi máy nghiền thì có độ nhớt cao, được bơm vào 4 máy
cụm tách bã thứ nhất qua đường dẫn phía trên nắp máy. Tại đây các máy ly tâm hoạt
động, dưới các mô tơ bã lớn được loại bỏ tại đây. Nhờ chuyển động ở dạng ly tâm và
các cánh khuấy cộng thêm nước mà bã dịch chuyển từ đáy rổ lên phía trên của máy ly
tâm văng ra xung quanh thành vỏ, sau đó được dẫn ra ngoài qua cửa ra. Nước cung
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

cấp cho quá trình trích ly có tác dụng làm loãng dịch cháo cho vào tách làm tăng hiệu
suất tách và làm giảm thời gian tách bã. Tại đây chúng ta thu được dịch sữa thô. Bã
thu được cụm này được bơm lên cụm thứ 2 cũng gồm 4 máy, tại đây bã lớn thu được
từ cụm 1 được hoà trộn thêm nước và tiếp tục tách để thu được dịch sữa thô. Một lần
nữa bã thu ở cụm số 2 sẽ được bơm lên cụm thứ 3 là rửa bã cuối cùng để lấy hết tinh
bột tự do. Dịch sữa thô thu được ở cả 3 cụm trên được dẫn ở 2 thùng được ở phía
dưới 3 cụm. Ở công đoạn này dịch sữa thô phải đạt được từ 6- 10% trước khi đưa vào
công đoạn tiếp theo.
7. Trích ly tinh
Quá trình trích ly nhằm loại bỏ gần như hoàn toàn xơ, bã và một ít mủ trong dịch
sữa thô còn sót lại trong quá trình tách bã. Quá trình này được thực hiện trên cyclon
lắng thuỷ lực và máy ly tâm đĩa để thu dịch sữa non.
Dịch sữa thô(nước, tinh bột, tạp chất xơ và các chất hoà tan, cát, sạn) thu được

trong quá trình trích ly thô, được bơm lấy từ thùng chứa đến xyclon lắng thuỷ lực để
tách các tạp chất không hoà tan như: bã lớn, cát, sạn….Sau đó dịch sữa thô sẽ được
chuyển đến cụm phun số 4 gồm 4 máy qua đường máy nạp liệu từ trên xuống ở dưới
nắp đáy, khi dịch sữa chảy vào trong máy nhờ hoat động quay ly tâm mà xơ, bã lớn
và các tạp chất khác được dẫn lên trên theo hông rổ máy và ra ngoài theo đường dẫn
bã. Còn dịch thu được ở đây là dịch sữa non được dẫn theo đường ống về thùng chứa.
Nồng độ của dịch sữa non phải đạt tiêu chuẩn 15- 18%.
Bã hầu như không có trong dịch nữa. Dịch non thu được chứa trong thùng chứa
lớn có hình trụ tròn kích thước 2000mm, đường kính 2500 mm. Tại đây dịch sữa
được khuấy đảo liên tục nhờ hệ thống khuấy đảo được gắn trong thùng với mục đích
để chống vón cục và trộn đều dịch sữa trước khi qua công đoạn tiếp theo. Tất cả các
bã thu được từ hệ thống tách bã trên của nhà máy được tập trung về một chỗ, tại đây
công nhân đóng bao để ráo nước thì chở đến nhà máy xử lý men hoặc bán men
Cấu tạo máy tích ly
Máy trích ly
Hình 2.7. Máy trích ly
∗ Cấu tạo máy trích ly
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

1. Ống cấp dịch sữa 6. Trục máy
2. Thân máy 7. Ống thoát dịch sữa
3. ống cấp nước 8. Ống thoát bã
4. Mô tơ 9. Đế máy
5. Hộp che dây đai 10. Van điều chỉnh
∗ Nguyên tắc hoạt động.
Dịch sữa bao gồm: nước, tinh bột tự do, xơ, dịch bào…được bơm cấp vào họng
chính, sau đó phun đều từ họng trượt trên rổ lưới đi từ trong ra ngoài theo hình xoắn
ốc. Trong quá trình đi từ trong ra ngoài theo hình xoắn ốc. Trong quá trình đi những
phần tử có kích thước nhỏ hơn lỗ lưới được lọt qua và theo đường ống xuống thùng

chứa sữa. Phần bã không lọt qua lưới sẽ trượt trên bề mặt lưới rơi xuống cửa tháo bã
ra ngoài. Để tăng khả năng trích ly người ta bố trí nước hay dịch sữa loãng phun qua
hệ thống pipet.
Tốc độ quay của lồng ly tâm: 800 – 1000 vòng/phút
8. Phân ly
Dịch sữa sau khi được tách bã sẽ được hệ thống bơm ly tâm đưa qua máy phân
ly. Tác dụng của phân ly là tách các thành phần ngoài tinh bột ra như protein, xơ, dịch
bào….
Hệ thống phân ly gồm 3 máy được chia làm 2 phần: phân ly thô và phân ly tinh.
+ Phân ly thô: nhằm mục đích loại bỏ hết tạp chất, mủ, protein, nhựa củ ra khỏi
dịch sữa non tạo nên dịch sữa già. Đồng thời cô đặc dịch sữa non nồng độ 15 – 18%
lên nồng độ đạt khoảng 20 – 21%.
+ Phân ly tinh.Quá trình này cũng giống như phân ly thô nhưng dịch sữa thu hồi
đạt bome cao và gần như hoàn toàn tách loại bỏ được các thành phần mủ, protein và
các tạp chất khác. Nồng độ sau quá trình phân ly 2 đạt 20 -21%. Đây là giai đoạn cuối
cùng của làm sạch dịch sữa và làm trắng một phần dịch sữa trước khi đưa vào công
đoạn tách nước. Ở công đoạn này cần phải chú ý đến mức độ sạch mủ tạp chất của
dịch sữa, nhất là sau công đoạn này phải chuyến dịch sữa tới thùng có hệ thống khuấy
đảo để tránh hiện tượng dịch bị vón cục, gây khó khăn cho việc tách nước sau này.
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

Hơn nữa trong quá trình khuấy làm cho dịch không bị biến màu khi việc tách nước bị
gián đoạn và làm cho mủ nổi lên trên bè mặt sẽ được công nhân vớt đi.
Quá trình phân ly được tiến hành như sau:
Đầu tiên dịch sữa sẽ đi qua hệ thống lắng bằng xyclon sau đó qua bình lọc để
lọc các thành phần như xơ, bã còn sót lại. Sau khi qua hệ thống lắng thì dịch sữa mới
được đưa vào máy phân ly thô, sau khi ra khỏi máy phân ly thô thì dịch sữa sẽ được
đưa vào máy phân ly tinh. Trong quá trình phân ly thì có bổ sung thêm nước sạch để
quá trình phân ly diễn ra tốt hơn.

Trong quá trình phân ly dịch sữa nặng hơn sẽ đi xuống dưới còn các tạp chất
nhẹ hơn sẽ đi lên phía trên. Sản phẩm sau quá trình phân ly bao gồm nước và tinh bột.
Cấu tạo máy phân ly Máy phân ly
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

Hình 2.8. Máy phân ly
1. Thùng chứa sữa 5. Đế máy
2. Ống thoát sữa 6. Ống dẫn sữa
3. Thân máy 7. Ống hồi lưu
4. Mô tơ
∗ Nguyên tắc hoạt động.
Dịch sữa và nước vào ở phía trên theo ống phía trong trục chính đi xuống và vào
đĩa trong cùng. Khi đĩa hình nón quay thì tinh bột nặng hơn sẽ di chuyển theo thành
đĩa ra xung quanh và theo các đường pet ra ngoài. Còn các thành phần khác như
protein, dịch mủ nhẹ hơn sẽ đi lên phía trên. Nhờ quạt hút gắn trên trục chính , khi
trục chính quay thì làm cho cánh quạt gồm 3 cạnh đó quay theo và hút dịch mủ và các
thành phần khác nhẹ ra ngoài sau đó đem cấp cho hệ thống rửa củ và bóc vỏ còn một
phần ít thải ra ngoài. Trong quá trình phân ly thì dịch sữa sẽ di chuyển từ trong ra
ngoài đi qua lần lượt từng đĩa và đến đĩa cuối cùng thì theo các ống pet để thoát ra
ngoài và xuống thùng chứa. Như vậy trong quá trình phân ly thì các tạp chất như
dịch mủ, protein… được tách ra còn dịch sưã chuyển sang công đoạn tiếp theo. Định
kỳ 15 phút theo dõi độ boume của dịch theo quy định sau: máy phân ly 1 và 2, Be =
9-10, máy phân ly 3, Be = 20 -21, nếu không đạt phải chạy hồi lưu và khống chế bột
sót ra nước thải ở mức độ thấp nhất
9. Ly tâm tách nước.
Sau khi ly tâm tách bã, dịch sữa sẽ tiếp tục tách nước. Bột mịn được tách ra từ
sữa tinh bột bằng phương pháp lọc chân không, ly tâm và cô đặc….
Trong dịch sữa bột, hàm lượng các chất dinh dưỡng và đường khá cao, nên các
vi sinh vật rất dễ phát triển dẫn đến hiện tượng lên men gây mùi. Sự thay đổi tính chất

hoá sinh này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy yêu cầu giai đoạn này
phải diễn ra nhanh bằng máy ly tâm siêu tốc và liên tục được thiết kế theo công nghệ
thích hợp để tách nước và nâng cao nồng độ tinh bột.
Quá trình này diễn ra như sau:
Sau quá trình cô đặc sữa bột có Be khoảng 18- 20 độ được bơm đưa qua máy ly
tâm tách nước để tách nước ra. Dịch sữa được nạp vào máy, sau khi sữa đầy thì đóng
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

van và bắt đầu quá trình tách nước. Động cơ hoạt động truyền chuyển động cho
thùng quay qua ly hợp chuyển động. Khi thùng ly tâm quay dưới tác dụng của lực ly
tâm và tính chất vật lý của dịch sữa, các hạt có kích thước nhỏ hơn lỗ của vải lọc
được văng ra ngoài còn lại bột lớn hơn được giữ lại trên bè mặt của tấm vải lọc. Nhờ
vậy mà nước được tách ra khỏi bột và được đưa về thùng chứa trích ly. Đồng thời
máy ly tâm quay với tốc độ lớn làm cho bột nóng lên và một phần nước trong bột bị
thoát ra ngoài làm giảm độ ẩm của bột. Khi độ ẩm của bột còn khoảng 35-40% và độ
dày lớp bột trong máy khoảng(80 -100mm) thì bộ phận thuỷ lực hoạt động và làm
cho dao cào bột nâng lên cao , bắt đầu cào bột, bột được cào xong thì dao gạt bột tự
động trở về vị trí ban đầu. Tại nơi máng dẫn bột có thể kiểm tra độ ẩm của bột. Thời
gian làm cho bột khô khoảng 4- 5 phút , lúc này ta thấy bột khô và trắng nhưng chưa
được đánh tơi lắm thì ta đánh tơi trong bộ phận vít tải đòng thời đưa sang máy sấy.
Tiếp tục bơm sữa thì lại bắt đầu bắt đầu quá trình mới. Bột ẩm được đem qua hệ
thống sấy nhờ các vít tải. Trong quá trình ly tâm thì nước sẽ thấm qua vải lọc theo
máng về thùng chứa và được bơm trở lại cung cấp cho quá trình phân ly, còn phần
dịch sữa loãng thì được bơm ngược trở lại để tiếp tục phân ly.
Cấu tạo máy li tâm tách nước Máy li tâm tách nước
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

Hình 2.9. Máy li tâm tách nước

∗ Nguyên tắc hoạt động.
Mô tơ 55kw truyền động cho trục máy qua hệ thống ly hợp thuỷ lực. Khi mà số
vòng quay cảu trục máy đã đều thì cấp dịch sữa vào qua đầu phun lúc này rỗ máy
quay gần 1480 vòng/ phút, theo lực ly tâm, dịch sữa sẽ ly tâm ra ngoài thành rổ. Ở
đây sẽ xẩy ra quá trình sau:
Phần chất rắn sẽ được nén lại thành khối dưới tác dụng của lực ly tâm, nước và
các cấu tử nhỏ hơn mao quản của vải lọc nằm ở ngoài biên sẽ vượt qua vải lọc dưới
tác dụng cảu lực ly tâm. Lúc này phần bột sẽ tạo thành lớp vách ngăn, các hạt bột có
tỷ trọng nặng hơn sẽ nhận lực ly tâm mạnh hơn và tiếp tục làm cho vách ngăn này
dày hơn. Lớp bột này ngăn không cho nước qua. Nước, dịch bào và một phần sữa sẽ
được đẩy dần vào phía trong. Nếu tiếp tục cấp sữa, lớp sữa dày lên sẽ đẩy nước dâng
lên cao và tràn ra ngoài. Khi lớp bột bằng chiều dài của tang trống thì ngừng cấp sữa.
Sau một thời gian, bột sẽ trở nên khô hơn, thông thường độ ẩm khống chế từ 32
– 35%. Quá trình cào bột bắt đầu diễn ra. Van solenoid điều khiển cấp dầu thuỷ kế
hoạch sử dụng đấtực được tác động , cấp dầu truyền động để kéo pittong xuống, qua
cách tay đòn để nâng lưỡi dao lên, lưỡi dao sẽ chuyể động song phẳng với đường sinh
rổ máy, cào từ từ lớp bột. Đến 1 lúc, bộ phận cánh tay đòn sẽ gạt 1 công tắc hành
trình đã được xác định vị trí sẵn, đưa tín hiệu để đóng van solenoid cấp dầu, dao gạt
sẽ trở
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành


Cấu tạo máy sấy khí động Máy sấy khí động
Hình 2.10. Máy sấy khí động
∗ Cấu tạo máy sấy khí động
1. Caloriphe 4. Cyclone nóng 7. Ống dẫn bột
2. Thùng chứa bột ẩm 5. Máy lọc không khí 8. Ống thoát khí
3. Tháp sấy 6. Khoá van khí 9. Quạt hút
20

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

∗ Nguyên lý hoạt động
Không khí được quạt hút thông qua caloriphe để làm sạch, sau đó không khí
sạch sẽ vào máy gia nhiệt, tại đây không khí được gia nhiệt từ nhiệt độ 25- 30
0
C lên
đến 210 – 220
0
C và được đưa vào ống sấy.
Lúc này không khí sẽ hút bột ẩm lên cao theo chiều cao của tháp sấy tại đây bột
sẽ được sấy khô đến độ ẩm từ 12 – 13% sau đó bột được đưa qua hệ thống làm nguội
và được đóng bao.
Công suất của động cơ điện: 75 kw
10. Sấy
Bột sau khi ly tâm có độ ẩm 32-35%, được đưa đến thùng phân phối bột ẩm.
Thùng phân phối có tác dụng là nơi chứa bột ẩm và sau đó phân phối định lượng cho
quá trình sấy. Trong thùng sấy có lắp các cánh khuấy để chống hiện tượng vón cục và
kết dính hoạt động liên tục. Hệ thống sấy gồm có lò sấy, đầu đốt, tháp sấy, các xyclon
thu hồi bột, quạt hút và đẩy, máy vẩy bột, vít tải. Bột được di chuyển nhờ sức hút và
đẩy của không khí. Lò được cung cấp nhiệt bằng dầu đốt bằng dầu DO. Tác nhân sấy
là không khí sạch, không khí được hút qua máy lọc không khí, sau đos được qua máy
trao đổi nhiệt. Ở đây không khí nhận nhiệt và nâng nhiệt độ lên 250
0
C. Không khí
được hút vào trong ống cùng với bột ẩm đã được đánh tơi, tại đây xẩy ra quá trình
trao đổi nhiệt, bột ẩm bị bốc hơi nước và đạt độ ẩm 10-12%. Quá trình sấy diễn ra
trong vài giây để đảm bảo tinh bột không bị vón và không bị cháy.
∗ Cấu tạo máy sấy khí động.
21

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

Hình 2.11. Máy sấy khí động
1. Caloriphe 4. Cyclone nóng 7. Ống dẫn bột
2. Thùng chứa bột ẩm 5. Máy lọc không khí 8. Ống thoát khí
3. Tháp sấy 6. Khoá van khí 9. Quạt hút
∗ Nguyên lý hoạt động
Không khí được quạt hút thông qua caloriphe để làm sạch, sau đó không khí
sạch sẽ vào máy gia nhiệt, tại đây không khí được gia nhiệt từ nhiệt độ 25- 30
0
C lên
đến 210 – 220
0
C và được đưa vào ống sấy.
Lúc này không khí sẽ hút bột ẩm lên cao theo chiều cao của tháp sấy tại đây bột
sẽ được sấy khô đến độ ẩm từ 12 – 13% sau đó bột được đưa qua hệ thống làm nguội
và được đóng bao.
11. Làm nguội
Không khí trộn lẫn hơi nước, bột khô đi vào 2 xyclon khí nóng mắc song song.
Dưới tác dụng của lực ly tâm bột được lắng trên thành rồi rơi xuống đáy của xyclon.
Phần không khí mang một số phần tử nhỏ cùng hơi nước đi vào ống giữa xyclon và đi
ra ngoài. Nhiệt độ của bột nguội dần. Bột được thu hồi ở đáy nón xyclon. Tại đáy có
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

cấu tạo van quay hoạt động liên tục nên bột sau đó được các vít tải vận chuyển sang
hệ thống rây thành phẩm để đóng bao.
12. Đóng bao
Bột được quạt hút đến các xyclon nguội. Tại đây những phần tử bột nặng hơn sẽ
được ly tâm và tách ở xyclon khí, sau đó được vít tải đưa qua máng rây. Tại máy rây

bột được sàng lại những phần tử thô và tạp chất thải ra ngoài. Phần bột mịn rơi xuống
phễu hứng và được vít tải đưa đến điểm giữa, vít tải phân phối sau đó được đưa đến
máy đóng bao. Tuỳ đơn đặt hàng mà có thể đong bao 50kg hoặc 100kg, nhưng
thường đóng bao 50 kg.
Bột được đóng qua bao nilon có bọc ở ngoài để chống hút ẩm. Hiện tại nhà máy
đang sử dụng may đầu bao bằng máy cầm tay.
Tại đây bột được kiểm tra chất lượng nếu chưa đạt yêu cầu về độ ẩm thì tiến
hành sấy lại, nếu chưa đạt chất lượng thì hồi lưu lại máy mài. Cuối cùng kiểm tra quy
cách đóng bao, sau đó mag phiếu kiểm soát và nhập kho.
Bột thành phẩm phải đạt các yêu cầu chất lượng sau:
-Ph: 5-7
- Độ ẩm: Max- 12%
- Độ trắng: Max – 40ppm
- Tạp chất xơ: min – 96%
- Hàm lượng tinh bột: min – 96%
- Độ dẻo: 700 BU
- Độ tro: Max – 0,1%
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

Hình 2.12. Máy đóng bao
1. Băng tải 4. Thùng hứng 7. Ống thoát khí làm mát
2. Thùng đóng 5. Xyclone nguội 8. Quạt nguội
3.Phễu cân 6. Khoá khí 9. Rây bột
13. Bảo quản thành phẩm
Tinh bột Sắn là chất dễ hấp thụ ẩm. Do đó, bột phải được bảo quản ở điều kiện
nhiệt độ, độ ẩm bình thường, tránh bị nắng mưa. Khi xếp bột thành phẩm vào kho ta
phải xếp giữa, các bao có khoảng cách để tránh hiện tượng bốc nóng, bột bị nén chặt
lại làm cho bột bị đắng, không được lưu trữ lâu trong kho, nếu cần phơi nắng lại để
tránh bị ẩm.

24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà máy chế biến tinh bột Sắn - Yên Thành

CHƯƠNG 3
CÁC PHÂN XƯNG PHỤ TRỢ
3.1. Xử lí nước thải
3.1.1. Tính chất nước thải
3.1.1.1. Đặc trưng nước thải chế biến tinh bột sắn
Vấn đề môi trường lớn nhất trong nhà máy chế biến tinh bột Sắn là lượng nước
thải rất lớn chứa nhiều chất hữu cơ (tinh bột, protein, xenluloza, pectin, đường có
trong nguyên liệu củ sắn tươi là nguyên nhân gây ô nhiễm cao cho các dòng nước
thải của nhà máy sản xuất tinh bột Sắn. Nước thải sinh ra từ dây chuyền sản xuất tinh
bột Sắn có các thông số đặc trưng: pH thấp, hàm lượng chất hữu cơ và vô cơ cao, thể
hiện qua hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS), các chất dinh dưỡng chứa N, P, các chỉ
số về nhu cầu oxy sinh học (BOD
5
), nhu nhu cầu oxy sinh học (BOD
5
), nhu cầu oxy
hoá học (COD), …với nồng độ rất cao. Thành phần nước thải chế biến tinh bột Sắn
vượt rất nhiều mức cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam, cần phải qua xử lý.
Quá trình sản xuất tinh bột Sắn là một quy trình công nghệ có nhu cầu sử dụng
nước khá lớn khoảng 25 – 40 m
3
/tấn sản phẩm, tuỳ thuộc vào công nghệ khác nhau.
Lượng nước thải từ quá trình này chiếm 80 – 90% tổng lượng nước sử dụng. Nước
thải từ công đoạn rửa củ và tinh chế bột là hai nguồn gây ô nhiễm chính trong công
nghệ chế biến tinh bột Sắn.
+ Nước thải từ công đoạn rửa củ và bóc vỏ chiếm khoảng 30% tổng lượng nước
sử dụng chứa chủ yếu là: cát, sạn, hàm lượng hữu cơ không cao, pH ít biến động

khoảng 6,5 – 6,8.
+ Nước thải từ công đoạn tinh chế bột có hàm lượng ô nhiễm chất hữu cơ cao
(COD: 10000 – 13000mg/l; BOD: 4000 – 9000mg/l), hàm lượng cặn lơ lửng, cặn khó
25

×