Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy xi măng công thanh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 70 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................01
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................05
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................06
PHẦN NỘI DUNG:.........................................................................................08
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY..............................08
Các tiêu chí đánh giá sự thành công của nhà máy xi măng Công Thanh......10
Định hướng phát triển......................................................................................10
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG VÀ NGUYÊN LIỆU:............12
2.1: Tổng quan về xi măng:.............................................................................12
2.2: Tổng quan về nguyên liệu:.......................................................................14
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT:..................16
3.1: Nguyên liệu sản xuất:...............................................................................16
3.2: Đập và vận chuyển đá vôi........................................................................16
3.3: Vận chuyển và đồng nhất sơ bộ đá vôi:...................................................18
3.4: Đập sét và vận chuyển than, quặng sát:...................................................20
3.5: Vận chuyển và đồng nhất sơ bộ sét, quặng sắt, than:.............................22
3.6: Trạm định lượng nguyên liệu theo tỉ lệ:..................................................25
3.7: Nghiền vật liệu thô và xử lý khí thải:......................................................27
3.8: Hệ thống cấp liệu lò quay và xilô đồng nhất vật liệu thô:......................30
3.9: Tháp trao đổi nhiệt sản xuất clinker, lò nung canxi, nghi làm lạnh khí
cấp ba và sử lý khí thải:...................................................................................33
3.10: Kho clinker va trạm tải clinker:.............................................................37
3.11: Định lượng và nghiền than:....................................................................40
3.12: Danh sách các thiết bị sản xuất:.............................................................42
3.13: Sơ đồ khối quy trình sản xuất clinker:...................................................44
CHƯƠNG IV: KCS VÀ HÓA CHẤT:...........................................................46
4.1: Các địa điểm lấy mẫu phân tích:..............................................................46
1
4.2: Yêu cầu của chi tiêu kỹ thuật phân tích:..................................................46
4.3: Phương pháp phân tích thành phần hóa trong clinker:...........................47


4.3.1: Xác định hàm lượng SO
2
/clinker:........................................................47
4.3.1.1: Nguyên tắc xác định:..........................................................................47
4.3.1.2: Điều kiện xác định:.............................................................................47
4.3.1.3: Hóa chất và dụng cụ:..........................................................................48
4.3.1.4: Quy trình sản xuất:.............................................................................48
4.3.1.5: Tính kết quả:.......................................................................................49
4.3.2: Xác định hàm lượng CaO/clinker:........................................................49
4.3.2.1: Nguyên tắc xác định:..........................................................................49
4.3.2.2: Hóa chất và dụng cụ:..........................................................................49
4.3.2.3: Quy trình:............................................................................................50
4.3.2.4: Tính kết quả:.......................................................................................50
4.3.3: Xác Định hàm lượng Fe
2
O
3
/clinker:.....................................................50
4.3.3.1: Nguyên tắc xác định:..........................................................................50
4.3.3.2: Điều kiện xác định:.............................................................................50
4.3.3.3: Dụng cụ và hóa chết:..........................................................................51
4.3.3.4: Quy trình phân tích:............................................................................51
4.3.3.5: Tính kết quả:.......................................................................................51
4.3.4: Xác định hàm lượng Al
2
O
3
/clinker:......................................................52
4.3.4.1: Nguyên tắc:.........................................................................................52
4.3.4.2: Điều kiện xác định:.............................................................................52

4.3.4.3: Hóa chất và dụng cụ:..........................................................................52
4.3.4.4: Quy trình phân tích:............................................................................52
4.3.4.5: Tính kết quả:.......................................................................................53
4.3.5: Xác định hàm lượng MgO/clinker:.......................................................53
4.3.5.1: Nguyên tắc:.........................................................................................53
4.3.5.2: Hóa chất và dụng cụ:..........................................................................53
2
4.3.5.3: Quy trình sản xuất:.............................................................................54
4.3.5.4: Tính kết quả:.......................................................................................54
4.4: Phương pháp phân tích thành phần hóa trong đá vôi:.............................54
4.4.1: Xác định hàm lượng CaO/đá vôi:.........................................................54
4.4.1.1: Nguyên tắc xác định:..........................................................................54
4.4.1.2: Điều kiện xác định:.............................................................................54
4.4.1.3: Hóa chất và dụng cụ:..........................................................................54
4.4.1.4: Quy trình phân tích:............................................................................55
4.4.1.5: Tính kết quả:.......................................................................................55
4.4.2: Xác định hàm lượng SiO
2
/đá vôi:.........................................................55
4.4.2.1: Nguyên tắc xác định:..........................................................................55
4.4.2.2: Điều kiện xác định:.............................................................................56
4.4.2.3: Hóa chất và dụng cụ:..........................................................................56
4.4.2.4: Quy trình phân tích:............................................................................56
4.4.2.5: Tính kết quả:.......................................................................................57
4.4.3: Xác định hàm lượng Fe
2
O
3
/đá vôi:.......................................................57
4.4.3.1: Nguyên tắc xác định:..........................................................................57

4.4.3.2: Điều kiện xác định:.............................................................................57
4.4.3.3: Hóa chất và dụng cụ:..........................................................................58
4.4.3.4: Quy trình :...........................................................................................58
4.4.3.5: Tính kết quả:.......................................................................................58
4.4.4: Xác định hàm lượng Al
2
O
3
/đá vôi:.......................................................58
4.4.4.1: Nguyên tắc xác định:..........................................................................58
4.4.4.2: Điều kiện xác định:.............................................................................59
4.4.4.3: Hóa chất và dụng cụ:..........................................................................59
4.4.4.4: Quy trình phân tích:............................................................................59
4.4.4.5: Tính kết quả:.......................................................................................60
4.4.5: Xác định hàm lượng MgO/đá vôi:........................................................60
3
4.4.5.1: Nguyên tắc xác định:..........................................................................60
4.4.5.2: Hóa chất .............................................................................................60
4.4.5.3: Quy trình:............................................................................................60
4.4.5.4: Tính kết quả:.......................................................................................61
4.5: Pha chế và dụng cụ pha:...........................................................................61
4.5.1:Dụng cụ pha chế:....................................................................................61
4.5.2: Pha chế dung dịch EDTA:.....................................................................61
4.5.3: Pha chế dung dịch HCl:.........................................................................61
4.5.4: Pha chế dung dịch Na
2
CO
3
5%:.............................................................61
4.5.5: Pha chế dung dịch KOH 20%:..............................................................62

4.5.6: Pha chế dung dịch KCN 5%:................................................................62
4.5.7: Pha chế dung dịch BaCl
2
10%:..............................................................62
4.5.8: Pha chế đệm:..........................................................................................62
4.5.9: Pha chế dung dịch chỉ thị:.....................................................................62
CHƯƠNG V : AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP:..........63
5.1: An toàn lao động :....................................................................................63
5.2: Những an toàn cụ thể trong nhà máy:......................................................63
5.3: Vệ sinh xi nghiệp:.....................................................................................66
KẾT LUẬN:.....................................................................................................67
PHỤ LỤC.........................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................82
4
5
LỜI CẢ M ƠN
Thực tập chính là chiếc cầu nối giữa lý thuyết và thực tế. Nó tạo điều
kiện cho sinh viên tiếp cận với sản xuất thực tế, đồng thời thực hiện hoá
những lý thuyết đã học tại trường. Quả như vậy, trong đợt thực tập vừa qua
tuy là ngắn ngủi, nhưng chúng em đã nhận được một lượng kiến thức khá bổ
ích và lý thú.
Lời đầu tiên, đoàn thực tập chúng em xin chân thành cảm ơn công ty cổ
phần xi măng CÔNG THANH đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng tôi khi
đoàn thực tập tại nhà máy.
Đoàn thực tập chúng em xin chân thành cảm ơn trường đại học công
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra đề tài và hướng dẫn chúng em
trong đợt thực tập vừa qua.
Đoàn thực tập chúng em xin chân thành cảm ơn Anh Lê Xuân Lương
( Quản đốc xưởng sản xuất), Anh Nguyễn Xuân Đồng ( Trưởng phòng Thí
Nghiệm và KCS) và toàn thể anh chị công nhân viên nhà máy đã tận tình

giúp đỡ chúng tôi trong 2 tuần thực tập vừa qua.
Đoàn thực tập chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Trịnh Anh Viên
( giảng viên hướng dẫn thực tập) đã giúp đỡ chúng em trong thời gian làm
bài báo cáo này.
Nhân dịp năm mới Tân Mão 2011, chúng em kính chúc quý nhà máy,
nhà trường một năm mới an khang, thịnh vượng. Kính chúc các anh, chị công
nhân viên nhà máy, thầy cô giảng viên một năm mới mạnh khoẻ, hạnh phúc,
thành đạt và hoàn thành tốt và tốt hơn nữa chỉ tiêu đã đặt ra trong năm 2011.
Do thời gian thực tập cũng như kiến thức thực tế không nhiều, bài báo
cáo còn nhiều điểm chưa đề cập dến và còn những thiếu sót nhất định, em rất
mong được sự góp ý của Thầy, Cô giáo để bài báo cáo tốt nghiệp được hoàn
thiện hơn và giúp chúng em hoàn thành tôt bài đồ án môn Qúa trình và thiết
bị tới đây.
6
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết trong thời buổi nên kinh tế thị trường hiện nay trên
thế giới đang rất phát triển. Nền kinh tế thế giới hội nhập và phát triển, nền
kinh tế toàn cầu đang rất phát triển. Nó thúc đẩy nền kinh tế của nhiều nước
trên thế giới phát triển tạo cơ hội thuận lợi cho nền kinh tế nhiều nước có cơ
hội canh tranh và phát triển lớn mạnh. Không những thế nó còn giúp cho nền
kinh tế và dân trí cùng với khoa học kỹ thuật của nhiều nước nghèo, một số
nước đang phát triển trên thế giới có cơ hội hội nhập và phát triển trong đó có
Việt Nam.
Cùng với sự phát triển của đất nước Thanh Hoá là một tỉnh đông dân
trong những năm gần đây nền kinh tế đang rất phát triển. Nhiều nhà đầu tư
nước ngoài đang đầu tư vào Việt Nam trong đó có thanh hoá như khu kinh tế
Nghi Sơn... Nhiều công trình, nhà máy xí nghiệp, nhiều khu công nghiệp
mọc lên rất nhanh. Dẫn tới nhu cầu về xi măng là rất nhiều, có đôi lúc mặt
hàng xi măng trên thị trường thiếu rất nhiều. Cùng với việc thanh hoá là một
tỉnh có nhiều đá vôi có nhiều mỏ đất sét đây là những vật liệu không thể

thiếu để sản xuất xi măng. Chính vì vậy đây là điều kiện rất thuận lợi cho
việc xây dựng một nhà máy xi măng.Việc xây dựng một nhà máy xi măng nó
sẽ tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có của tỉnh nhà, tận dụng được
nguồn lao động tại chỗ giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho nguồn lao
động đang thất nghiệp. Hơn thế nữa tỉnh thanh hoá đang có rất nhiều chính
sách khuyến khích các doanh nghiệp ở địa phương phát triển nhiều chính
sách thu hút đầu tư như hỗ trợ vốn, cho vay vốn... Đây là một điều kiện rất
thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển một nhà máy sản xuất xi măng.
Trong bối cảnh đó công ty xi măng Công Thanh được xây dựng nên
nhờ công sức to lớn của cán bộ công nhân viên công ty nhất là ông Nguyễn
Công Lý ( Chủ tịch hội đồng quản trị ). Thành lập từ năm 2006 với xuất phát
7
điểm là một công ty non trẻ cũng nhiều khó khăn về vốn, kinh nghiệm và thị
trường, qua 4 năm phát triển đến nay Tập đoàn Xi măng Công Thanh đã
chứng tỏ năng lực và tiềm năng phát triển của mình bằng những thành tích
thật sự ấn tượng. Trong quá trình xây dựng và phát triển tập đoàn Công
Thanh, ngoài nỗ lực mang tới một môi trường làm việc năng động, giải quyết
công ăn việc làm cho nguồn nhân lực tại địa phương, Công ty cũng chủ
trương ưu tiên sử dụng công nghệ tiên tiến, lựa chọn nguyên vật liệu thân
thiện để bảo vệ, vệ sinh môi trường và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Vậy làm thế nào để nhà máy xi măng Công Thanh phat triển một cách
mạnh mẽ như vậy, những trang thiết bị và con người trong nhà máy như thế
nào ? Đây là câu hỏi cho người tiêu thụ và sinh viên thực tập tại nhà máy. Do
vậy, trong thời gian thực tập tại nhà máy xi măng Cồng Thanh chúng em đã
chọn đề tài:
“ Máy thiết bị và hóa chất sử dụng trong dây chuyền sản xuất
CLINKER” làm đề tài báo cáo tốt nghiệp.
Chúng em hy vọng với đề tài này sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào việc
thúc đẩy thị trường cũng như quảng bá thương hiệu xi măng Công Thanh.
Nội dung báo cáo bao gồm: lời cảm ơn, phần mở đầu, danh mục tài liệu

tham khảo. ngoài ra phần nội dung gồm có:
Chương I: Lịch sử phát triển nhà máy.
Chương II: Tổng quan về xxi măng và nguyên liệu
Chương III: Thuyết minh dây chuyền sản xuất
Chương IV: KCS và hóa chất
Chương V: An toàn lao động
8
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
 Nhà máy xi măng Công Thanh được xây dựng tại Thôn Tam Sơn, Xã
Tân Trường, Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa.
 Công ty được thành lập năm 2006 theo giấy chứng nhận ĐKKD số:
4103004281 do sở kế hoạch và đầu tư TP HCM cấp ngày 23/01/2006.
Là chủ đầu tư triển khai dự án Xi măng Công Thanh tại Thanh Hóa.
Công ty cổ phần xi măng Công Thanh đã trở thành thành viên mới
của nghành công nghiệp xi măng Việt Nam.
 Tổng công ty công thanh còn các dịch vụ kinh doanh khác như
 Sân Golf
 Được xây dựng tại một trong những bãi biển đẹp nhất Thanh
Hóa, Khu du lịch biển Golden Resort Công Thanh là một khu
phức hợp bao gồm các biệt thự hạng sang, hồ bơi 5 sao với kiến
trúc đẹp mắt và phong cách hiện đại dự kiến sẽ thu hút một
lượng khách đông đảo đến nghỉ ngơi và thư giãn. Đồng thời, đây
cũng là nơi phục vụ cho nhu cầu nghỉ dưỡng và vui chơi của tập
thể cán bộ công nhân viên Tập đoàn cũng như tiếp đón khách
hàng của Tập đoàn đến đây nghỉ ngơi và công tác.
 Ngày 03/12/2010 công ty cổ phần bê tông Công Thanh khánh
thành xây trạm bê tông 120 tấn/ngày tại Q9 – thành phố Hồ Chí
Minh
 Công ty Nhiệt điện Công Thanh được thành lập năm 2009 tại xã

Hải Yến, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Số vốn đầu tư 6.000
tỷ đồng. Với mục đích cung cấp điện cho nhà máy xi Măng
Công Thanh, đồng thời cung cấp điện cho khu công nghiệp
Nghi Sơn nằm trong quy hoạch phát triển trung tâm. Nguồn điện
1800MW tại Nghi Sơn – Thanh Hóa. Đây là dự án đã được Thủ
9
Tướng Chính Phủ phê duyệt qua quyết định 40/2003/QD TTG
ngày 21/03/2003 nhằm cung cấp điện cho tập đoàn và tiến đến
cung cấp điện cho mạng lưới quốc gia.
 Tuy ra đời sau so với các nhãn hiệu xi măng khác hiện đang có mặt
trên thị trường trong nước, nhưng Xi măng Công Thanh đặt ra sứ
mệnh phát triển trở thành một thương hiệu có uy tín, đảm bảo chất
lượng bền vững đối với khách hàng. Mục tiêu của Công Thanh là thỏa
mãn nhu cầu ngày càng gia tăng của khách hàng, đem lại lợi ích thiết
thực cho người tiêu dùng. Vào ngày 17/10 tới đây, nhà máy Xi măng
Công Thanh khởi công xây dựng dây chuyền 2 với công suất 12.000
tấn / ngày tại Thanh Hóa có mức đầu tư 420 triệu USD.
 Để có một nhà máy xi măng Công Thanh ông Nguyễn Công Lý chủ
tịch hội đồng quản trị cùng các đơn vị từng đi 100 chuyến khảo sát ở
các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Nghệ An, Thanh Hóa... và nhiều
địa điểm khác nhưng cuối cùng Ông đã chọn Thôn Tam Sơn, Xã Tân
Trường, Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa để xây dựng nhà máy. Bởi
đó không những là quê cha đất tổ của ông mà ở đó còn hội tụ đầy đủ
các yếu tố thành công. Một là Thanh Hóa nằm trong vùng khí hậu
thuận lợi. Hai là người lao động cần cù và sáng tạo.
 Ngày 4/7/2006 đánh dấu sự ra đời nhà máy Xi măng Công Thanh,
ngày 4/7/2008 nhà máy cho ra những mẻ Clkinke đầu tiên. Chỉ trong
thời gian rất ngắn (12 tháng ) vượt qua nhiều khó khăn Công ty cho ra
thương hiệu Xi măng Công Thanh. Một nhãn hiệu Xi măng mà đơn vị
đầu tư vốn hoàn toàn trong nước. Ông Nguyễn Công Lý chủ tịch hội

đồng quản trị đã từng nói Công Thanh là thành công của Thanh Hóa:
thành công thứ nhất: nhà máy hiện đã tập hợp hơn 300 con người
Thanh Hóa làm việc, trong đó 60% là cán bộ, công nhân viên hệ đaị
học 30% hệ cao đẳng và số công nhân còn lại đã qua đào tạo nghề, từ
10
những con người ấy, chỉ mới 2 năm xuất hiện trên thị trường, thương
hiệu Xi măng Công Thanh đã được tiêu thụ rộng khắp các miền
Trung, miền Nam, miền Tây với trên 150 đại lý và cửa hàng.
 Bên cạnh nhà máy Xi măng Công Thanh còn có dự án nhiệt điện
Công Thanh công suất 300 MW với tổng vốn đầu tư khoảng 300 triệu
USD, ở xã Hải Hòa huyện Tĩnh Gia đang trình UBND tỉnh thu hồi đất
tái định cư, vốn đầu tư khoảng 600 đến 700 tỷ đồng; tòa nhà trung tâm
thương mại 28 tầng tại xã Đông Hưng TP Thanh Hóa, tổng dư toán
khoảng 400 tỷ đồng và nhà máy phân đạm đang thực hiện với vốn 700
triệu USD... bằng niềm tin và tinh thần đoàn kết nhà máy Xi măng
Công Thanh sẽ được xây dựng thành tập đoàn kinh doanh đa nghành
vững mạnh.
CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ THÀNH CÔNG CỦA NHÀ MÁY
XI MĂNG CÔNG THANH:
 Không ngừng nỗ lực nghiên cứu sản phẩm và nâng cao chất lượng.
 Đội ngũ quản lý có kinh nghiệm và tâm huyết.
 Có chính sách đãi ngộ và phát triển nguồn nhân lực tốt.
 Phát triển phù hợp với chính sách và định hướng của nhà nước, đáp
ứng kịp thời nhu cầu nội địa và xuất khẩu.
 Dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp.
 Ý thức bảo vệ môi trường cao, chú trọng xây dựng một môi trường
làm việc sản xuất xanh và sạch, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN:
◊ Xây dựng và phát triển các công ty thành viên hoạt động hiệu quả
theo định hướng phát triển của Tổng công ty.

◊ Nâng cao năng lực và trình độ quản lý kinh doanh, phát triển nguồn
nhân lực có trình độ chuyên môn cao.
11
◊ Đẩy mạnh liên kết, hợp tác với các đối tác nước ngoài nhằm thúc đẩy
sự phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh, cách thức quản lý.
◊ Chuẩn hóa quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn môi trường quốc tế giúp
giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường.
12
Chương II: TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG VÀ NGUYÊN LIỆU
2.1: Tổng quan về xi măng:
Sản phẩm xi măng PC30
Sản phẩm xi măng pooclăng hỗn hợp PCB 30 được sản xuất theo tiêu chuẩn
Việt Nam TCVN 6260:2009 với đặc trưng về mầu sắc hoặc thị phần, ổn định
về chất lượng và thể tích. Đặc biệt xi măng có độ dư mác cao, đảm bảo an
toàn trong vận chuyển và lưu kho bãi, cường độ phjats triển đồng đều và rất
ổn định phù hợp với việc thi công các cấu kiện bê tông có kích thước lớn.
Sản phẩm xi măng PCB 30 có ưu điểm: đáp ứng được cho mọi công trình,
nhà dân dụng, nhà cao tầng, cầu đường, xây dựng thủy điện… với giá thành
sản phẩm thấp chống xâm thực trong các môi trường độ bền cao hệ số dư
mác cao, độ dẻo lớn, phù hợp với khí hậu VIệt Nam
Các thông số kỹ thuật:
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:2009
Trọng lượng: 50kg
Tỉ lệ phối cấp:
Vật liệu Đơn vị Bê tông mác Vữa mác 50
Xi măng Kg 100 100
Cát vàng Lít 125 540
Đá dăm 1x2 Lít 240
Nước ngọt Lít 54
Lưu ý khi bảo quản:

1: Để xi măng nơi khô ráo chống ẩm ướt
2: Không xếp xi măng trực tiếp xuống nền kho
3: Lô hàng nào sản xuất trước, xuất kho sử dụng trước
Lưu ý khi sử dụng:
1. Dùng cát, đá, nước phải sạch không bị nhiễm mặn.
2. Trộn xi măng với cát, đá rồi cho nước vào sau.
3. che chắn mưa nắng trong 10h đầu sau khi mới đổ bê tông sau đó thực
hiện chế độ dưỡng ẩm 20 ngày.
13
Sản phẩm PCB40:
Sản phẩm xi măng bỉm sơn PCB40 nhãn hiệu con voi được sản xuất theo tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 6260:2009 và đạt tiêu chuẩn quốc tế 9001:2008. Xi
măng pooclăng PCB40 được người tiêu dùng đánh giá cao và tin tưởng tuyệt
đối trong các công trình xây dựng hiện nay.
Ưu điểm: sản phẩm xi măng pooclăng PCB 40 có ưu điểm đáp ứng được cho
xây dựng mọi công trình như: cầu đường, dân dụng, nhà cao tầng, xây dựng
thủy điện và các công trình đặc biệt… chống xâm thực trong các môi trường
có cường độ, có độ hút tốt, có độ bền hóa, phù hợp với khí hậu Việt Nam.
Các thông số kỹ thuật:
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN6260:2009
Tiêu chuẩn quốc tế: 9001:2002
Trọng lượng: 50kg
Tỉ lệ phối cấp:
Vật liệu Đơn vị Bê tông mác 250 Vữa xây mác 100
Xi măng Kg 100 100
Cát vàng Lít 130 370
Đá dăm1x2 Lít 250
Nước lít 50
Lưu ý khi bảo quản:
1. Xi măng để nơi khô ráo.

2. Không xếp trực tiếp xi măng xuống nền.
3. Lô hàng nào sản xuất trước xuất kho trước
Lưu ý khi sử dụng:
1. dung cát đá, nước sạch và không nhiễm mặn
2. Trộn khô xi măng với cát đá trước khi trộn nước
3. Che chắn mưa nắng trong 10h đầu sau khi đổ bê tông, sau đó thực hiện
chế độ dưỡng ẩm 20 ngày.
Ngoài 2 sản phẩm PCB30 và PCB40 nhà máy xi măng Bỉm Sơn còn kinh
doanh bán sản phẩm là Clinker
14
2.2: Tổng quan về nguyên liệu
Bảng cân bằn vật liệu:
VËt
liÖu
TLÖ
cÊp
phèi
(%)
§é
Èm
(%)
Lîng tiªu hao
nguyªn liÖu tiªu
chuÈn
(kg/t clinke)
Sù c©n b»ng vËt liÖu (t)
Nguyª
n liÖu
kh«
Nguyª

n liÖu
Èm
Nguyªn liÖu kh« Nguyªn liÖu Èm
Giê Ngµy

m
Giê Ngµy N¨m
§¸ v«i 79.64 1.00
1220.3
4
1232.6
7
127.1
2
3050.
86
915
257
128
.40
3081.
67
9245
02
§¸ sÐt 18.57
14.0
0
284.55 330.87 29.64
711.3
8

213
414
34.
47
827.1
9
2481
56
QuÆng
s¾t
1.79
11.0
0
27.43 30.82 2.86 68.57
205
71
3.2
1
77.05
2311
4
Bét
liÖu
th«
1532.3
2
159.6
2
3830.
81

114
924
2
Clinke
r
104.1
7
2500.
00
750
000
Than 8.00 110.62 120.24 11.52
276.5
6
829
67
12.
53
300.6
1
9018
2
1. Số ngày chạy trong năm: 300 ngày
2. Lượng tiêu hao nguyên liệu thô: 1.517 tấn
3. Tiêu hao nhiệt ( KJ/Kg CL ): 3.137 tấn
15
Lượng tiêu hao nhiệt:
NHIỆT TRỊ CỦA THAN
(KJ/Kg)
LƯỢNG TIÊU THỤ NHIỆT

( KJ/Kg CL)
28.644 3.137
16
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT
Dây chuyền sản xuất được sử dụng theo công nghệ Cộng hòa Liên Bang
Đức, và được sản xuất theo một phương thức khô lò quay và có sự trao đổi
một nhánh và có năm tầng có buồng phân hủy (prealciner) là một loại thiết bị
làm nguội Clinker kiểu ghi, là một hệ thống ngiền liệu, và máy ngiền than
theo kiểu đứng của dây chuyền, và có công nghệ cơ khí hoá trong quá trình
sản xuất ra sản phẩm Clinker.
Dây chuyền thiết bị công nghệ đồng bộ cùng với hệ thống kiểm tra đo
lường và điều khiển tự động đạt trình độ một bước nhảy vọt tiên tiến của thời
đại hiện nay trên thế giới.
3.1: Nguyên liệu sản xuất
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi măng là đá vôi và đất sét, ngoài
ra người ta còn dùng quặng sắt và Bôxít để làm nguyên liệu điều chỉnh.
3.2: Đập và vận chuyển đá vôi
Đá vôi khai thác tại mỏ đá Tân Trường vớí trữ lượng lớn, đủ nguyên liệu
cho nhà máy hoạt động có hàm lượng CaCO3cao chất lượng ổn định thành
phần các tạp chất lẫn có hại nhỏ.
Máy đập đá vôi là loại máy đập búa loại NPC2018 có năng suất 400T/h
có thể đập được vật liệu có kích thước ≤ 1000mm và cho ra sản phẩm với
kích thước ≤70mm. Sau khi đập nhỏ, đá vôi được vận chuyển bằng hệ thống
băng tải cao su. Lọc bụi túi được lắp đặt cho trạm đạp và toàn bộ băng tải tại
các điểm trung chuyển.
Một cần trục được xây dựng cho lắp đặt và sửa chữa máy đập búa. Thiết
bị định lượng được lắp đặt trên băng tải để định lượng đá vôi.
17
Sơ Đồ Công Nghệ Đập Đá Vôi:
18

3.3: Vận chuyển và đồng nhất sơ bộ đá vôi
Sau khi đập nhỏ, đá vôi được vận chuyển bằng hệ thống băng tải cao su
đưa về kho đồng nhất sơ bộ. Kho tròn chứa đá vôi có tổng sức chứa 37.000
tấn. Đá vôi được đồng nhất sơ bộ theo phương pháp chevron với năng suất
600t/h và được thu hồi bằng máy rút liệu 450t/h chuyển tới trạm định lượng
nhờ băng tải cao su, một phễu sự cố được lắp đặt trong kho.
19
Hình 1:Sơ bộ đồng nhất đá vôi
Sơ Đồ Công Nghệ Kho Tròn:
20
3.4: Đập sét và vận chuyển than, quặng sắt:
Quặng Sét khai thác tại mỏ sét Quỳnh Vinh, quặng sắt khai thác tại mỏ
sắt Thanh Kỳ, quặng sét và qụặng sắt được vận chuyển bằng phương pháp ủi
xúc, vận chuyển bằng ô tô có tải trọng lớn tới máy cán trục có vấu (răng) loại
Ỷ355M-12 IP23 năng suất 120T/h. (Với trữ lượng Mỏ sét 4.297.000 T đủ
nguyên liệu cho nhà máy hoạt động liên tục, chất lượng ổn định ). Loại máy
này cho phép cán được những vật liệu có kích thước tới 500mm, độ ẩm ≤
14% và cho ra sản phẩm có kích thước ≤ 70mm.
Than và các loại vật liệu khác được mua tại cảng sâu Nghi Sơn và vận
chuyển bằng xe tải trọng lớn.
21
Hình2: Máy nghiền sét
Sơ Đồ Công Nghệ Đập Sét Và Vận CHuyển Than Và Quặng Sắt
22
3.5: Vận chuyển và đồng nhất sơ bộ sét, quặng sắt, than:
Sau khi nghiền nhỏ, sét quặng sắt và than được vận chuyển bằng hệ
thống băng tải cao su đưa về kho đồng nhất sơ bộ. Kho dài m ái tròn được
xây dựng để đồng nhất sơ bộ sét, quặng sắt và than. Sét được r ải th ành 2
đống dung lượng 2 x 3000 tấn. một đống quặng sắt có dung lượng 1000 tấn.
Hai đống than có dung lượng 2 x 3000 tấn. Các vật liệu khác được rải thành

một đống khác
Các vật liệu chuẩn và than được đồng nhất sơ bộ theo phương pháp
chervon thực hiện bởi máy rải năng suất 150t/h và thu hồi bằng máy rút năng
suất 150t/h và được vân chuyển tới trạm đinh l ượng vật liệu qua băng tải cao
su.
23
Hình 3 : Kho Dài
Sơ Đồ Công Nghệ Vận chuyển và đồng nhất sơ bộ sét, quặng sắt,
than
24
Bản Vẽ Mầu
25

×