Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Quyết định số 16/2006/QĐ. BGD & ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng bộ
Giáo dục và Đào tạo đã nêu: Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh; phù hợp với từng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh,
điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả
năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh.
Để đạt các mục tiêu đó thì khâu đột phá là đổi mới phương pháp giáo dục
từ lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học
tích cực”. Làm cho “học” là quá trình kiến tạo: tìm tòi, khám phá, phát hiện,
khai thác và xử lí thông tin,…Học sinh tự mình hình thành hiểu biết, năng lực
và phẩm chất. “Dạy” là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh:
cách tự học, sáng tạo, hợp tác,…dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa
học, dạy cách học. Học để đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống hiện tại và
tương lai…Giúp học sinh nhận thức được những điều đã học cần thiết, bổ ích
cho bản thân và cho sự phát triển xã hội.
Trong chương trình THPT, Hoá học là một bộ môn khoa học tự nhiên có
vai trò quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn học cung cấp cho học sinh
một hệ thông kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, rèn
cho học sinh óc tư duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy .Vì vậy giáo
viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản ,thói quen
học tập và làm việc khoa học làm nền tảng để các em phát triển khả năng nhận
thức và năng lực hành động. Hình thành cho các em những phẩm chất cần thiết
như tính cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác yêu khoa học. Nhằm đạt
được mục tiêu đào tạo ra thế hệ những người lao động đáp ứng nhu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngành giáo dục và đào tạo phải tiến hành đổi
mới trên mọi mặt: nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện,….Trong đổi
1
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
mới hoạt động dạy học hóa học, vai trò của BTHH đặc biệt quan trọng nhằm
thực hiện tốt các nhiệm vụ của bộ môn hóa học, đi tới mục tiêu nâng cao một
bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh (HS), tạo ra một môi trường giáo
dục mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép”
như kiểu truyền thống, HS được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm
kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân
mình.Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, do đó dạy và học hóa học không
chỉ dừng lại ở việc truyền đạt và lĩnh hội kiến thức khoa học mà còn phải nâng
cao tính thực tiễn của môn học: rèn luyện các kỹ năng, năng lực thực hành, nâng
cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sản xuất. Trong dạy học
hóa học, bài tập hóa học (BTHH) là nguồn quan trọng để HS thu nhận kiến thức,
củng cố khắc sâu những lí thuyết đã học phát triển tư duy sáng tạo của học sinh,
nâng cao năng lực nhận thức. Tuy nhiên việc bố trí thời lượng trong làm bài cho
phần kiến thức, bài tập hóa học rất ít đặc biệt với các bài tập trắc nghiệm. Do
vậy đa số học sinh THPT hiện nay khi gặp các bài tập có vấn đề học sinh
thường lúng túng và mắc sai lầm của đề ra ,cho nên việc hướng dẫn HS THPT
phát hiện và tránh những nhầm lẫn khi giải bài tập không nhằm ngoài mục đích
này .Việc làm này sẽ có tác dụng nâng cao hiệu quả dạy của thầy và học của trò
.Qua thực tiễn dạy học, bằng những kinh nghiệm có được,tôi xin đúc kết lại
thành sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Giúp học sinh“Khắc phục các sai lầm
thường gặp trong quá trình giải bài tập hoá học tại trường THPT’’
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Hệ thống hóa những sai lầm thường gặp trong giải bài tập hoá học.
- Vận dựng những hệ thống kiến thức đã xây dựng để dạy học trong
chương trình lớp 12, ôn thi đại học,ôn thi học sinh giỏi nhằm khắc phục những
sai lầm trong giải bài tập hoá học ,tăng hứng thú học tập bộ môn cho học sinh.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
2
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
- Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa ,sách giáo viên Hoá học lớp
10,11,12, các đề thi đại học , đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hoá học từ năm
2007 đến 2012.
- Học sinh khối 12, học sinh ôn thi đại học,ôn thi học sinh giỏi.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu luật giáo dục về đổi mới chương trình, phương pháp dạy
học,
Các tài liệu về lí luận dạy học, phương pháp dạy học tích cực bộ môn hóa.
Nghiên cứu thực trạng dạy học hóa lớp 12 ở Trường THPT Quảng Xương
IV.
-Phân tích các sai lầm học sinh thường mắc khi giải bài tập Hoá học.
3
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Để hướng dẫn HS phát hiện và phân tích những sai lầm trong quá trình
giải bài tập hoá học ở trường THPT ta cần hiểu rõ một số vấn đề và lý luận dạy
học sau:
1. Tìm hiểu sai lầm và cơ chế phát sinh sai lầm trong dạy học
a .Khái niệm về sai lầm- sai lầm trong nghiên cứu khoa học
Theo trung tâm từ điển học ,từ điển Tiếng Việt (nhà xuất bản KHXH , Hà
Nội 1994).Thì sai lầm là “ trái với yêu cầu khách quan ,lẽ phải dẫn đến hậu quả
không hay” .
Sai lầm không chỉ xuất hiện trong cuộc sống mà còn xuất hiện cả trong
học tập, nghiên cứu khoa học. Alber Einstein nói về tác hại của sai lầm trong
nghiên cứu khoa học “ nếu tôi mắc sai lầm thì chỉ cần một lần cũng đủ
rồi”.Trong giáo dục Komensky khẳng định “bất kỳ một sai lầm nào cũng có thể
làm cho học sinh kém đi, nhưng giáo viên không chú ý tới sai lầm đó bằng cách
hướng dẫn học sinh nhận thức sửa chữa khắc phục sai lầm. A.A Stoliar cũng đã
lên tiếng nhắc nhở giáo viên “ không được tiếc thời gian để phân tích trên giờ
học các sai lầm của học sinh”
b.Nguyên nhân phát sinh các sai lầm của học sinh trong giải bài tập HH.
Qua tìm hiểu thực tế ở các lớp tôi trực tiếp giảng dạy,tìm hiểu quá trình
các em giải bài tập, các sai lầm mà các em thường gặp là:
- Đọc không kỹ đề ra, dẫn đến hiểu nhầm kiến thức, không phát hiện được
nội dung chính(các “ chốt”) trong bài tập.
- Không xét hết các trường hợp dẫn đến “thiếu nghiệm”
-Vận dụng các phương pháp giải bài toán một cách không hợp lí và triệt
để trong giải các bài tập hoá học.
-Chưa có phương pháp phân tích và tổng hợp kiến thức.
- Khi giải toán chưa cân bằng phương trình hoá học
4
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
- Thiếu kĩ năng thực hành hoá học, các bài tập thực nghiệm hoá học còn
mang nặng lý thuyết không sát thực tế.
- Sai lầm của học sinh về cách hiểu và vận dụng lí thuyết hoá học trong
giải bài tập
2. Ý nghĩa và tác dụng của việc phát hiện và phân tích những sai lầm
trong quá trình giải bài tập hoá học ở trường THPT
Theo tôi nếu giáo viên dự đoán được các sai lầm (về cách hiểu kiến thức
lẫn kỹ năng thực hành) mà học sinh thường mắc phải sẽ tạo nên tình huống hay
trong bài tập .Một giáo viên giỏi có kinh nghiệm trong dạy học sẽ có khả năng
dự đoán được nhiều sai lầm làm cơ sở để xây dựng bài tập Hoá học có nội dung
sâu sắc ,kiểm tra được nhiều sai phạm mà học sinh mình thường mắc trong quá
trình học tập môn hoá học, để từ đó điều chỉnh quá trình dạy học nhằm khắc
phục những sai lầm xảy ra,từ đó giúp học sinh hiểu sâu kiến thức hơn,tạo sự
hứng thú học tập cho học sinh.
II. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI BÀI
TẬP HÓA HỌC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SAI LẦM
Việc tổng kết những sai lầm thường gặp trong dạy học hoá học cần có
những nghiên cứu điều tra cơ bản, bước đầu tôi xin đề xuất một một số dạng sai
lầm phổ biến sau:
1.Những nhầm lẫn trong quá trình vận dụng kiến thức về
phản ứng oxi hoá khử
Phản ứng oxi hoá khử là kiến thức rất quan trọng nó xuyên suốt trong
quá trình hoá học vô cơ , trong kiểm tra kiến thức trong các kì thi tốt nghiệp, đại
học và trong các kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh thành phố,cho đến các kì thi quốc
gia đều có kiểm tra kiến thức về phản ứng oxi hoá khử . Việc vận dụng kiến
thức về phản ứng oxi hoá khử không thật đơn giản và dễ.Sau đây là một số
“nhầm lẫn” về việc vận dụng kiến thức
Ví dụ 1: Cho 39,2g hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3,
Fe
3
O
4
,CuO và Cu
(trong đó oxi chiếm 18,367%về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 400 ml dung
5
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
dịch HNO
3
nồng độ a mol/l,thu được 0,2 mol NO(sản phẩm khử duy nhất của
N
5+
) .Gía trị của a là: A. 2,0
B.4,25
C .3,0 D.1,0
Phân tích :
HS sẽ áp dụng pp bảo toàn e như sau:
Qúa trình khử: NO
3
-
+4H
+
+3e NO+ 2H
2
O
0,8 0,6 0,2 mol
số mol HNO
3
phản ứng=0,8 mol nồng độ của HNO
3
=a=2M suy ra
đáp án A.
Với cách giải trên HS phạm một sai lầm là viết quá trình khử để tính số
mol HNO
3
, thì số mol HNO
3
trong quá trình đó là lượng HNO
3
tham gia phản
ứng oxi hoá khử , còn lượng HNO
3
trong cả quá trình phản ứng thì còn phải
tính thêm HNO
3
tham gia phản ứng axit bazơ với Fe
3
O
4
,FeO,Fe
2
O
3
,Cu. Vậy
phải giải như sau: tách hỗn hợp thành Fe, Cu và O
Ta có khối lượng oxi=7,2g nên số mol oxi là 0,45mol
Ta có quá trình oxi hóa: Fe Fe
3+
+3e
x 3x
Cu Cu
2+
+2e
y 2y
Quá trình khử: O + 2e O
2-
0,45 0,9
N
5+
+ 3e N
2+
0,6 0,2 mol
Áp dụng bảo toàn e ta có:3x +2y=1,5= số mol HNO
3
tạo muối
. Áp dụng bảo toàn nguyên tố N ta được số mol HNO
3
=1,7 mol .
Vậy a=4,25M đáp án B.
Ví dụ 2: Hãy viết phương trình hoá học sau đây dưới dạng ion đầy đủ và
rút gọn
a. Al + HNO
3
Al(NO
3
)
3
+NO + H
2
O
b. Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+H
2
c.
Fe + H
2
SO
4 đ
Fe
2
(SO
4
)
3
+H
2
O +SO
2
6
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
* Phân tích : với loại câu hỏi học sinh thường áp dụng kiến thức về điện li
và trình bày với kết quả như sau:
a . - phương trình ion đầy đủ:
Al +4H
+
+NO
3
-
Al
3+
+ 3NO
3
-
+NO
+ H
2
O
- Phương trình ion rút gọn: Al +4H
+
+NO
3
-
Al
3+
+ NO
+ 2H
2
O
b. phương trình ion đầy đủ :
Fe +2H
+
+SO
4
2-
Fe
2+
+SO
4
2-
+H
2
Phương trình ion rút gọn:Fe +2H
+
Fe
2+
+H
2
c.phương trình ion đầy đủ:
2Fe +12H
+
+6SO
4
2-
2Fe
3+
+3SO
4
2-
+6H
2
O+3SO
2
Phương trình ion rút gọn:
2Fe +12H
+
+3SO
4
2-
2Fe
3+
+ 6H
2
O+3SO
2
Với cách giải trên học sinh học sinh phạm một sai lầm ở câu (c) đó là
nhìn phương trình ion rút gọn ta thấy SO
4
2-
có tính oxi hoá ,nhưng thực chất
SO
4
2-
không có tính oxi hoá , mà tính oxi hoá của cả phân tử H
2
SO
4
. Vì vậy
phương trình ion đầy đủ cũng như rút gọn của (c) là:
2Fe + 6H
2
SO
4
2Fe
3+
+3SO
4
2-
+ 6H
2
O+3SO
2
.
2 . Những sai lầm về cách hiểu và vận dụng kiến thức
Kiến thức hoá học phổ thông vừa phong phú vừa đa dạng ,vừa lí thuyết
vừa thực nghiệm , vừa trừu tượng vừa cụ thể , nên việc mắc sai lầm trong học
tập là điều khó tránh khỏi . Giáo viên nên dự đoán về sai lầm để tạo tình huống
có vấn đề trong bài tập ,phần nào giúp học sinh hiểu được những sai lầm đó qua
hoạt động giải bài tập, tránh mắc những tình huống tương tự sau khi đã hiểu
kiến thức một cách chính xác.
Ví dụ 3:
ốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một hợp chất A ,thu được 22gam CO
2
. Tìm
CTPT của A.
Phân tích :với bài tập này nhiều học sinh đưa ra lời giải như sau:
7
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Từ giả thiết ta có số mol CO
2
=0,5mol=số mol CmC= 6g mH=1,2
gam ,với CTTQ của A là C
x
H
y
ta có x:y= mC/12:mH/1==5:12 vậy công thức
hợp chất A là C
5
H
12.
Với cách giải trên nhiều học sinh đã phạm sai lầm là nhầm lẫn giữa công
thức thực nghiệm và công thức phân tử, thực chất của việc giải trên mới tìm ra
CTTN, để có CTPT ta phải làm như sau:
nCO
2
= 1mol mH =2,4gam nH
2
O=1,2mol. Do nH
2
O>nCO
2
nên A là
ankan A có CTTQ C
n
H
2n+2
; n=1/ (1,2-1)= 5. CTPT A là C
5
H
12
Ví dụ 4: cho biết điểm sai của một số cấu hình sau và sửa lại cho đúng
a. 1s
2
2s
1
2p
5
b
.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
2
c. 1s
2
2s
2
2p
6
4s
2
* Phân tích : đây là bài tập kiểm tra về kiến thức cấu hình e nguyên tử
.Vậy học sinh phải hiểu khái niệm về cấu hình electron và phương pháp viết cấu
hình electron,cụ thể là :
Bước 1: mức năng lượng 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p….
Bước 2 : hiểu rõ các quá trình viết cấu hình electron: sắp xếp các phân
lớp theo đúng trật tự của từng lớp trong mỗi lớp theo đúng thứ tự phân lớp
Với kiến thức này học sinh sẽ áp dụng giải quyết vấn đề trên như sau:
a.1s
2
2s
1
2p
5
Điểm sai vi phạm về việc sắp xếp e theo trật tự mức năng lượng
Sửa sai: chủ yếu học sinh sửa lại theo kết quả:1s
2
2s
2
2p
4
(bảo toàn e)
Như vậy học sinh làm đúng nhưng còn thiếu một kết quả 1s
2
2s
2
2p
5
b.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
2
Điểm sai đây là mức năng lượng chứ không phải cấu hình e. Vì vậy hầu
hết học sinh sẽ sửa lại :1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
4s
2
.Tuy nhiên cấu hình e trên HS có
thể sửa theo kết quả không bảo toàn:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
c. 1s
2
2s
2
2p
6
4s
2
* Phân tích : điểm sai cấu hình e thiếu lớp 3 ,vi phạm về sắp xếp e và mức
năng lượng
8
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Sửa lại : hầu hết học sinh sử dụng bảo toàn e và sửa lại :1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. một
số học sinh không sử dụng bảo toàn e mà thấy còn thiếu lớp thứ 3,nên viết lại
cấu hình e trên với kết quả: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
.
Một số học sinh nắm vững về cấu hình e có thể còn đưa ra 9 kết quả khác
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
x
4s
2
. với x= 0,1,2,3,5,6,7,8,10
Ví dụ 5: xác định sản phẩm chính của phản ứng sau :
CH
2
=CH-COOH +HBr
* Phân tích : đây là câu hỏi về phản ứng cộng hợp các tác nhân bất đối
xứng vào liên kết đôi C=C .Để giải quyết vấn đề này học sinh phải vận dụng
quy tắc Maccopnhicop.
+ Áp dụng CH
2
=CH-COOH + HBr→ CH
3
-CHBr-COOH( SPChính).
với cách giải quyết trên học sinh đã vướng vào cái “ bẫy” là phản ứng
trái với quy tắc Maccopnhicop vì 2 liên kết đôi liên hợp C
3
=C
2
-C
1
=O phân cực
về phía O.Dẫn đến liên kết đôi C=C phân cực về phía C
2
mang một phần điện
tích âm và H
+
của tác nhân sẽ tấn công vào C
2
sản phẩm chính là
CH
2
Br-CH
2
–COOH.
Ví dụ 6: Cho một lượng dư bột kim loại sắt tác dụng với 250ml dung
dịch HNO
3
4M đun nóng và khuấy đều hỗn hợp ,phản ứng xãy ra hoàn toàn và
giải phóng khí NO duy nhất . Sau khi kết thúc phản ứng đem lọc bỏ kết tủa thu
được dung dịch A .Làm bay hơi cẩn thận dung dịch A thu được lượng muối
khan, nung nóng lượng muối khan đó ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn
,thu được m gam chất rắn và x mol hỗn hợp gồm 2 khí .
a. Viết phương trình hoá học xãy ra .
b. Tính m và x
• Phân tích : với bài tập này học sinh sẽ tập trung chú ý đến tính chất
oxi hoá mạnh của HNO
3
. Vì vậy ,các em sẽ giải quyết bài tập bằng việc viết các
PTHH :Fe + 4HNO
3
→Fe(NO
3
)
3
+ NO+ 2H
2
O
4Fe(NO
3
)
3
→2Fe
2
O
3
+12 NO
2
+3O
2
Vậy chất rắn là Fe
2
O
3 ,
hỗn hợp khí là NO
2
và O
2
9
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
từ giả thiết cho kim loại dư nên HNO
3
hết
vậy
n
Fe
2
O
3
= 1/2
n
Fe(NO
3
)
3
=1/8
n
HNO
3
=0,125mol
m
Fe
2
O
3
= 0,125.160=20g
n
NO
2
+
n
O
2
= 6
n
Fe
2
O
3
+3/2
n
Fe
2
O
3
=15/16 mol.
Tuy nhiên cách giải trên học sinh đã sai lầm là không chú ý dữ kiện kim
loại đây là kim loại Fe,khác với kim loại khác ở chỗ khi Fe dư thì xãy ra phản
ứng: Fe +2Fe(NO
3
)
3
3Fe(NO
3
)
2
Như vậy cách hiểu trên sẽ đem lại kết quả sai . Vậy dung dịch A phải là
Fe(NO
3
)
2
và phương trình nhiệt phân
4Fe(NO
3
)
2
→2Fe
2
O
3
+8 NO
2
+O
2
khối lượng chất rắn =0,1875.160=30g;
Số mol khí= 5/2
n
Fe
2
O
3
=15/32 mol.
Ví dụ 7: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là
np
2n+1
(n là số thứ tự của lớp electron). Có các nhận xét sau về R:
(I) Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7
(II) Công thức oxit cao nhất tạo ra từ R là: R
2
O
7
(III) Công thức với hidro tạo ra từ R là RH
(IV) Công thức hidroxit tương ứng là HRO
4
.
Số nhận xét đúng là:
A. 4
B.1 C. 3 D. 2
* Phân tích:Bài tập trên là bài kiểm tra kiến thức học sinh về nội dung
Bảng tuần hoàn,. Để làm bài tập này học sinh phải nắm vững kiến thức về
CTTQ của các hợp chất quan trọng: số e tối đa trong mỗi phân lớp, oxit cao nhất
, hiđroxit, hợp chất khí với hidro của các nguyên tố nhóm IA đến VIIA. Học
sinh dễ dàng suy ra n=2 , nguyên tố thuộc nhóm VIIA.
Với kiến thức đó các nguyên tố nhóm VIIA, học sinh sẽ chọn đáp án A.
Tuy nhiên học sinh đã mắc sai lầm là nguyên tố thuộc chu kì 2,thì kết
quả trên là sai .Ở nhóm VIIA ,chu kì 2 là nguyên tố F,do đặc điểm cấu tạo
10
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
nguyên tử F nên công thức oxit cao nhất của F là F
2
O, F không có công thức
hidroxit tương ứng là HRO
4
.Vì vậy chọn D.
Ví dụ 8: dãy gồm các chất đều tác dụng với Fe(NO
3
)
2
là :
A . Al,Cl
2
, NaOH, NaCl. B. AgNO
3
,Cl
2
, NaOH, NH
3
C. Cl
2
, NaOH, HCl, AgNO
3
, NH
3
. D.NaOH, HCl, AgNO
3
, Cu,
* Sai lầm : hầu hết học sinh đều cho rằng không có phản ứng
HCl+ Fe(NO
3
)
2
vì HCl và HNO
3
đều là axit mạnh và là axit dễ
bay hơi .Do đó HS chọn đáp án B.
Phương trình khi cho Fe(NO
3
)
2
+ HCl có phản ứng dạng ion như sau:
Fe
2+
+2H
+
+NO
3
-
Fe
3+
+ NO
+ H
2
O.
Vậy chọn đáp án C.
Ví dụ 9:cho các chất p-crezol, natrietylat, alanin, phenylamoniclorua,
protein,số chất phản ứng với NaOH là:
A. 5 B. 4 C . 3 D. 2
* Sai lầm : học sinh thường chọn đáp án B là gồm 4 chất p-crezol, alanin,
phenylamoniclorua, protein.
* Phân tích: Học sinh đã sai lầm khi không để ý phản ứng
C
2
H
5
ONa+ H
2
O, vì trong dung dịch NaOH có H
2
O chọn đáp án D.
Ví dụ 10: cho dung dịch NaOH loãng dư vào mỗi dung dịch BaCl
2
, AlCl
3
,
CrCl
2
, CuCl
2
, AgNO
3
. Số chất tạo kết tủa:
A. 5 B. 4 C . 3 D. 2
* Sai lầm: đa số học sinh làm như sau: dd NaOH vào BaCl
2
không có hiện
tượng gì.
dd NaOH vào dd AlCl
3
ban đầu có kết tủa ,sau kết tủa tan
dd NaOH vào dd CuCl
2
có kết tủa Cu(OH)
2
dd NaOH vào dd AgNO
3
không xãy ra phản ứng do AgOH không tồn tại.
Vậy học sinh chọn đáp án D.
* Phân tích: Do AgOH không tồn tại nên đã bị phân huỷ tạo thành
Ag
2
O+H
2
O. Vì vậy NaOH vào dung dịch AgNO
3
tạo kết tủa => đáp án C.
11
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Ví dụ 11:
Fructozo phản ứng được với
A. dd Br
2 ,
B. Cu(OH)
2
, C. KMnO
4
D. cả ba chất
* Sai lầm: Đa số HS chọn đáp án D vì các em suy nghĩ rằng Fructozo là
một ancol đa chức nên phản ứng với Cu(OH)
2
có cân bằng
Fructozo ↔ Glucozo , nên có phản ứng của nhóm chức
CHO,bị oxi hoá bởi các chất oxi hoá như dd brom, dd KMnO
4
* Phân tích : thực ra để có cân bằng Fructozo ↔ Glucozo , thì cần phải
có môi trường OH
-
, chính vì thế mà dung dịch brom, dd KMnO
4
đều không thể
oxi hoá được F, nên suy ra đáp án B
Ví dụ 12: điều chế polivinylancol dung các phương pháp nào sau đây
1.Trùng hợp ancol vinylic.
2.Trùng hợp vinyaxetat,sau đó thuỷ phân trong môi trường kiềm .
3. Thuỷ phân tinh bột .
A. 1 và 2. B . chỉ có 1. C . chỉ có 2. D .chỉ có 3
* Sai lầm : hầu hết học sinh thường chọn đáp án A, vì học sinh thường
nghĩ rằng để có polivinylancol thì phương pháp trùng hợp được áp dụng và
trùng hợp monome ancol vinylic .
* Phân tích: học sinh đã phạm sai lầm là ancol vinylic là một ancol kém
bền không tồn tại, nó sẽ tự chuyển thànhCH
3
CHO. => Đáp án C.
Ví dụ 13: Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng hoá học.
A . Cho từ từ dung dịch Na
2
CO
3
loãng vào dung dịch HCl và khuấy
đều ,lúc đầu không có hiện tượng gì, sau một thời gian thấy có sủi bọt khí.
B. Cho quỳ tím vào dung dịch C
6
H
5
CH
2
NH
2
(benzylamin) thấy quỳ tím
chuyển thành màu xanh.
C. Cho từ từ anilin vào dung dịch HCl thấy tan dần vào dung dịch HCl.
D. Cho propilen vào dung Br
2
, Br
2
bị mất màu và thu được dung dịch
đồng nhất trong suốt.
12
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
*Sai lầm : hầu hết học sinh đã chọn đáp án B.Vì cho rằng amin thơm rất ít
tan trong nước nên không làm đổi màu quỳ tím .
*Phân tích :
Benzylamin là một trường hợp đặc biệt,tan rất nhiều trong nước và đổi
màu quỳ tím ,vì có phản ứng thuỷ phân với nước. Vì vậy chọn đáp án A.
.3. Vận dụng các phương pháp giải toán một cách không hợp lý và
triệt để trong công việc giải các bài tập hoá học.
Một số sai lầm phổ biến như khi tính theo PTHH hoặc sơ đồ phản ứng
mà quên cân bằng , hoặc cân bằng không đúng ,hiểu sai công thức tính toán
trong hoá học,sử dụng đơn vị tính không thống nhất, không để ý đến hiệu suất
của phản ứng, không xác định được chất nào hết hay dư,trong quá trình phản
ứng , hiểu sai tính chất của các chất nên viết PTHH không chính xác, thiếu các
khái niệm cơ bản ,khi sử dụng phương pháp giải bài tập.
Ví dụ 14: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH
3
COOH, có số mol bằng nhau.
Lấy 5,3g hỗn hợp X cho tác dụng với 5,75g C
2
H
5
OH (H
2
SO
4đ
)thu được m gam
hỗn hợp este(H=40%) giá trị m là:
A. 7,04 B . 6,48 C. 8,10 D. 8,80
* Phân tích học sinh dễ mắc sai lầm khi áp dụng nhanh phương pháp tăng
giảm khối lượng quen thuộc nhưng chỉ chú ý đến số mol ancol:
RCOOH +C
2
H
5
OH RCOOC
2
H
5
+ H
2
O
1 mol m tăng
=18g
0,125mol m tăng =3,5g
khối lượng Este=5,3+3,5=8,8g => đáp án D.
Một số học sinh khác cho rằng kết quả này chưa đúng ,vì chưa tính đến
hiệu suất phản ứng m=8,8.0,8=7,04g=> đáp án A
Rõ ràng kết quả này cũng chưa chính xác vì học sinh mắc sai lầm khi tính
toán theo lượng chất dư C
2
H
5
OH(H=100%) Hướng dẫn học sinh tìm số mol axit
và so sánh với ancol xem chất nào là chất thiếu trong PTHH .
13
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Gọi x là số mol mỗi axit ,ta có: 46x+60x=5,3 x=0,05, số mol
axit=0,1<0,125 nên tính theo axit
RCOOH +C
2
H
5
OH RCOOC
2
H
5
+ H
2
O
1mol 1 mol m tăng
=18g
0,1mol m tăng =2,8g
Vậy khối lượng Este m=(5,3+2,8).0,4=3,24g => đáp án B.
Ví dụ 15: trong một cốc nước chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
và c mol
HCO
3
-
, nếu chỉ dùng nước vôi trong, nồng độ Ca(OH)
2
xM làm giảm độ cứng
của nước thì người ta thấy khi thêm V lít nước vôi tôi vào trong cốc thì độ cứng
của nước trong cốc là nhỏ nhất.Biểu thức tính V theo a,b,x.
A. V=2b+a/x ; B. V=b+a/x ;C. V=b+2a/x ; D. V=b+a/2x .
*Phân tích: cách giải phổ biến thường gặp là dựa vào các phản ứng ion:
Ca(OH)
2
Ca
2+
+ 2OH
-
xV xV 2xV mol
HCO
3
-
+OH
-
CO
3
2-
+ H
2
O
c 2xV 2Xv
CO
3
2-
+ Mg
2+
MgCO
3
b b
CO
3
2-
+ Ca
2+
CaCO
3
a+xV a+xV
vậy ta có a+b+xV=2xV =>V=b+a/x => đáp án B(nhiễu)
* Sai lầm ở đây là học sinh không biết được độ tan của Mg(OH)
2
(T=5.10
-12
)nhỏ hơn nhiều so với MgCO
3
( T=10
-5
) nên có sự ưu tiên tạo kết
tủa Mg(OH)
2
do đó phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch như sau:
Ca(OH)
2
Ca
2+
+ 2OH
-
xV xV 2xV mol
HCO
3
-
+OH
-
CO
3
2-
+ H
2
O
c c c
2OH
-
+ Mg
2+
Mg(OH)
2
14
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
2b b
CO
3
2-
+ Ca
2+
CaCO
3
c c
vậy ta có a+xV=c và a+2b=2xV =>V=2b+a/x => đáp án A.
Ví dụ 16 : Cho 31,84g NaX và NaY (X,Y là 2 halozen ở 2 chu kì liên tiếp)
vào dung dịch AgNO
3
dư thì thu được 57,34 g kết tủa. Công thức 2 muối là:
A. NaCl và NaBr B. NaBr và NaCl
C. NaF và NaCl D. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI.
*Phân tích : hầu hết học sinh sẽ giải bài tập này bằng cách chuyển bài
toán hỗn hợp thành bài toán 1 chất tương đương bằng việc gọi công thức tổng
quát chung 2 muối là :NaX
PTHH đã được viết là: NaX + AgNO
3
AgX + NaNO
3
23+X 108+ X
31,84 57,34
X=83,18 ,suy ra 2 halozen là Br và I=> Đáp án B
Với cách giải trên học sinh đã phạm một sai lầm là cho cả 2 muối đều tạo
kết tủa với dung dịch AgNO
3
, điều này chỉ đúng với 3 halozen Cl, Br, I. Còn
NaF không tác dụng với AgNO
3
vì không tạo kết tủa. Vì vậy cần hướng dẫn
học sinh xét bài tập theo 2 khả năng
Khả năng 1: hỗn hợp 2 muối halozen gồm NaF và NaCl ,lúc đó chỉ có
NaCl phản ứng :NaCl + AgNO
3
AgCl + NaNO
3
Số mol NaCl = Số mol AgNO
3
=0,4 mol=> mNaCl=0,4.58,5=23,4<31,84
=> trường hợp này thoả mãn
Khả năng 2: cả 2 muối đều phản ứng với AgNO
3
>Kết quả tìm được 2
halozen Br và I. Như vậy đáp án D.
.4. Sai lầm của học sinh về cách hiểu và vận dụng lý thuyết hoá học
trong giải bài tập.
Một số sai lầm của học sinh khi giải bài tập là do kiến thức lí thuyết chưa
nắm vững còn phiến diện ,chưa tổng hợp được kiến thức . Ví dụ :một chất hữu
15
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
cơ có phản ứng tráng gương ,thì học sinh chỉ nghĩ đó là anđehit mà không xét
các trường hợp khác như HCOOH, HCOR, (HCOO)
n
M ….hay khi thuỷ phân
este thì học sinh chỉ nghĩ rằng chỉ tạo ra axit(hoặc muối) và ancol chứ không
nghĩ đến trường hợp tạo andehit, xeton, nhiều muối… Sau đây là một số ví dụ
minh hoạ
Ví dụ 17: Đun một chất hữu cơ A đơn chức có khối lượng 8,6 gam trong
môi trường kiềm ta thu được 2 chất hữu cơ B và C .Chất B không phản ứng
tráng gương ,còn lượng chất C tác dụng với Ag
2
O/NH
3
thu được 21,6 gam Ag và
chất D. Khi cho D tác dụng với NaOH tạo chất B. Tìm CTCT A,B,C.
Giải:
* Sai lầm ,hầu hết học sinh đều có thói quen suy nghĩ rằng:
khi thuỷ phân este trong môi trường axit tạo axit và ancol
khi thuỷ phân este trong môi kiềm tạo muối và ancol .Do đó bài tập trên
học sinh sẽ nhầm tưởng B là ancol còn C là HCOOH, A là este.
* Phân tích :ta giả sử C là chất có chức anđehit, CTTQ : RCHO
Ta có RCHO + Ag
2
O RCOOH +2Ag
RCOOH + NaOH RCOONa +H
2
O .
Theo 2 phản ứng trên :
số mol RCOOH=nRCOONa= nRCHO =1/2 .nAg=0,1 mol
Gỉa sử A là este đơn chức RCOOR
1
+NaOH RCOONa +R
1
OH
0,1 0,1 0,1
Theo giả thiết M
A
=86=44+ R+ R
1
=>R+R
1
= 42 =
M
C
3
H
6
, nếu tách thành 2
gốc thì được –CH
3
và – CH=CH
2
,
Nếu R của B là – CH=CH
2
thì – CH=CH
2
COOH là B, còn C là CH
3
OH.
Vậy C không tham gia phản ứng tráng gương.Do đó B là CH
3
COONa và C là
CH
2
=CH-OH, ancol này không bền chuyển thành CH
3
CHO có phản ứng tráng
gương. Vậy A là CH
3
COOCH=CH
2
.
Ví dụ 18:
16
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Hoà tan 2,8 gam Fe trong 150ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu
được và khí H
2
. Cho lượng dư dung dịch AgNO
3
vào dung dịch X thì thu được
m gam chất rắn. H ãy tìm giá trị m
Giải :
* Sai lầm hầu hết học sinh làm như sau :
PTHH: Fe + 2 HCl FeCl
2
+ H
2
(1).
0,05 0,1 0,05 mol
Ag
+
+ Cl
-
AgCl
(2)
0,15 0,15 mol
Fe
2+
+ Ag
+
Fe
3+
+ Ag (3).
0,05 0,05 mol
Vậy khối lưọng chất rắn là 26,925 g.
* Phân tích : học sinh đã viêt thiếu phản ứng hoá học :
4H
+
+ 3Fe
2+
+ NO
3
-
3Fe
3+
+ NO + 2H
2
O(*)
Phản ứng(*) xãy ra trước phản ứng (3) , nên số mol Fe
2+
trong phản
ứng (4) chỉ còn 0,0125 mol.Do đó khối lượng chất rắn là gam 22,875g
.5. Không xét hết các trường hợp dẫn đến thiếu nghiệm .
Một số học sinh thường mắc sai lầm khi giải bài tập không chú ý đến
các tính chất đặc biệt của các phản cũng như các chất sản phẩm , như tính
lưỡng tính của các oxit , hiđroxit lưỡng tính quá trình hoà tan các kết tủa của
các oxit axit như hoà tan CaCO
3
bởi CO
2
,Vì vậy học sinh thường xét thiếu
nghiệm .Sau đây là một số ví dụ .
Ví dụ 19 :
X là một dung dịch chứa 0,1 mol AlCl
3
, Y là dung dịch NaOH
1M. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa là 3,9 gam. V
dung dịch X là :
A . 0,15 lít B. 0,32lít C. 0,15 lít hoặc 0,35lít D. 0,35 lít.
* Sai lầm :
Hầu hết học sinh đều giải theo cách sau :
17
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
PTHH: AlCl
3
+3 NaOH Al(OH)
3
+ 3NaCl
Bđ 0,1 1V 0,05
Qua số mol Al(OH)
3
ta thấy AlCl
3
dư, nên NaOH hết;
Số mol NaOH= 3nAl(OH)
3
=0,15 mol, vậy V
Y
=0,15 lít
* Phân tích : đa số học sinh đã mắc sai lầm là không nghĩ đến tính chất
lưỡng tính của Al(OH)
3
nên đã không xét thêm trường hợp nữa là dd NaOH tác
dụng hết với AlCl
3
để thu được kết tủa cực đại ,1phần kết tủa Al(OH)
3
tan ra,
nên bài tập này có 2 kết quả đúng là V
Y
=0,14 lít hoặc 0,35 lít => đáp án C.
.6 .Chưa có phương pháp phân tích và tổng hợp kiến thức
Đa số các em học sinh có năng lực học tập trung bình và yếu đều mắc sai
lầm các kiến thức về phần này ,các em có thể có các kiến thức ở phần riêng biệt
,nhưng sự tổng hợp các kiến thức đó lại trong một vấn đề cần giải quyết thì hạn
chế . Mặt khác nhiều em chưa có khả năng phân tích các dữ kiện bài toán để từ
đó xâu chuỗi chúng lại thành một kiến thức thống nhất logic.Sau đây là một số
ví dụ.
Ví dụ 20:
Cho các chất Zn(OH)
2
(1), AgCl(2), KOH(3), Al(OH)
3
(4), Mg(OH)
2
(5).
Những chất nào trong các chất trên bị hoà tan trong dung dịch NH
3
.
A. Chỉ có 1,2 B. Chỉ có 1,2,3. C. Chỉ có 1,3 D. 1,2,3và 5
* Sai lầm :
Đa số học sinh thường chọn 1,2 vì học sinh nghĩ ngay đến khả năng tạo
phức của dung dịch NH
3
với Cu(OH)
2
(1), AgCl(2), nên chọn đáp án A
*Phân tích : đề ra yêu cầu tìm chất bị hoà tan trong dung dịch NH
3
nên có
thêm NaOH vì NaOH không phản ứng nhưng tan trong dung dịch NH
3
, nên
phải chọn B
Ví dụ 21 :
Để điều chế Cl
2
trong phòng thí nghiệm có thể dung các cách sau :
1.Cho dung dịch KMnO
4
+ dung dịch HCl đặc
18
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
2. Cho dung dịch KMnO
4
và dung dịch H
2
SO
4
đặc tác dụng với tinh thể
NaCl.
3. Điện phân nóng chảy NaCl.
A. Chỉ có 1, B. Chỉ có 2, C. Chỉ có 3, D . Cả 1,2,3
* Sai lầm : học sinh thường chọn đáp án D , như vậy phản ứng 2 cũng
được chấp nhận.
*Phân tích: khi cho H
2
SO
4
đặc tác dụng NaCl sẽ tạo khí HCl:
NaCl + H
2
SO
4
NaHSO
4
+HCl
Nhưng do HCl sinh ra ở dạng khí hoặc có hoà tan thành axit thì nồng độ
cũng không đủ lớn để tác dụng với KMnO
4
tạo khí Cl
2
- Trong phòng thí nghiệm với lượng chất điều chế ít dụng cụ đơn giản
không dùng phương pháp diện phân .
Vậy chỉ có phương án (1) là hợp lí nên chọn đáp án A.
Ví dụ 22 : dãy gồm các chất đều làm mất màu dung dịch Brom là:
A. Xiclobutan, propilen, axetilen, butadien.
B. Propilen, axetilen, glucozo, triolein.
C. Benzen, axetilen , etilen,tripanmitin.
D. Propilen, axetilen, butadiene, saccarozo.
* Sai lầm : hầu hết học sinh khi giải quyết kiến thức trên thấy các chất
trong câu A đều thoả mãn, nên chọn đáp án A .
* Phân tích :Xiclobutan chỉ có khả năng phản ứng với Brom khan ,chứ
không phản ứng với Br
2
dd trong dung môi CCl
4
=> đáp án dung là B
Ví dụ 23: Cho 0,1 mol mantozo thuỷ phân với hiệu suất 60% . Cho sản
phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
/ NH
3
thu được m gam
kết tủa . Giá trị của m là:
A. 34,56 g . B. 43,2g . C. 38,88g . D .17,28g .
*Sai lầm: hầu hết học sinh sẽ làm như sau :
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O 2C
6
H
12
O
6
0,1 0,12
19
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
C
6
H
12
O
6
2Ag
0,12 0,24
Vậy khối lượng kết tủa m= 25,92g =>đáp án A(nhiễu).
* Phân tích: hầu hết học sinh đã quên là mantozo còn dư cũng tác dụng
với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
tạo kết tủa ,vì vậy khối lượng kết tuả phải là:
(0,24+0,04.2)108= 34,56g => đáp án C.
Ví dụ 24: Cho 2,4 gam Mg tác dụng hết với dd HNO
3
sau phản ứng thu
được 0,224 lít khí N
2
(đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m
gam muối khan. Gía trị của m là:
A. 14,8 B. 13,8 C .15,8 D .7,4
* Sai lầm: hầu hết học sinh đều nghĩ rằng ,vì Mg phản ứng hết , nên muối
tạo thành là Mg(NO
3
)
2
có khối lượng là: 0,1. 148=14,8 g =>đáp án A(nhiễu)
* Phân tích: học sinh đã không để ý đến giá trị V
N2
,nên ta phải sử dụng
phương pháp bảo toàn electron :
Qúa trình oxi hoá: Mg Mg
2+
+2e
0,1 0,1 0,2 mol.
Qúa trình khử : 2N
5+
+ 10e N
2
0,1 0,01 mol.
Vậy chứng tỏ trong dd muối có NH
4
NO
3
,nên có
N
5+
+ 8e N
3-
(NH
4
NO
3
)
0,1 0,1/8
Vậy khối lượng muối là: m= 14,8+ 80. 0,1/8=15,8 .Vậy đáp án C.
Qua những sai lầm ở trên học sinh cần chú ý những điểm sau trong quá
trình trả lời các câu hỏi lí thuyết ,cũng như giải bài tập hoá học.
1. Đọc kỹ đề ra trước khi làm bài.
2. Tóm tắt đề bằng cách gạch chân dưới những nội dung quan trọng có
trong đề ra.
20
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
3. Nếu là câu hỏi lý thuyết cần phân loại nhanh, là câu hỏi thuộc dạng
nào: giải thích một vấn đề, nhận biết các chất, tách hay tinh chế các chất. Từ đó
áp dụng ngay phương pháp giải các dạng đó để giải quết vấn đề nêu ra.
Nếu là bài tập tính toán, trước hết học sinh phải trang bị một số phương
pháp giải toán hoá học như : phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn e,
phương pháp đường chéo, bài toán chất khí, phương pháp trung bình. Sau đó
hướng dẫn học sinh trước khi giải toán tìm ra số mol các chất (nếu có thể), viết
phương trình hoá học, hay sơ đồ biến hoá để kết nối các mối quan hệ, từ đó lập
phương trình toán học để tìm nghiệm.
Nếu bài tập thí nghiệm cần cho học sinh làm quen với nhiều các thao tác
thí nghiệm, các buổi thực hành phải hướng dẫn học sinh trực tiếp làm thí
nghiệm. Các em phải tận mắt quan sát được các hiện tượng và giải thích được
các hiện tượng đó một cách khoa học.Từ đó, các em khái quát và hình thành nên
tư duy thực nghiệm hoá học.
IV. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC:
Như vậy, đổi mới dạy và học hiện nay là hướng tới học tập chủ động, tích
cực, tự tòm tòi, chống thói quen học tập thụ động. Các phương pháp tích cực
hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học
phải gắn liền với giá trị thực tiễn của nội dung bài học. Đó là nhu cầu cũng là xu
hướng của giáo dục thời hội nhập để rèn luyện cho học sinh khả năng tự lực,
nhạy bén trong cuộc sống bao gồm các kĩ năng đặc trưng chung là :
Khả năng liên hệ thực tế các vấn đề học tập vào cuộc sống.
Khả năng tự học.
Khả năng tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
Tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác.
Áp dụng các bài tập mà học sinh thường mắc sai lầm nên lồng ghép vào
các giờ luyện tập ,giờ học yêu cầu và lựa chọn đúng nội dung bài, thời gian hợp
lí trong giờ học mới cuốn hút sự chú ý, tập trung của học sinh tạo không khí
thoải mái trong tiết học, mới tạo được ý thức học tập và yêu thích bộ môn.
21
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Khi tôi chưa áp dụng kinh nghiệm này thì tỉ lệ học sinh yêu thích bộ môn
hóa học không nhiều, các em vẫn ngại học môn Hoá. Từ đó dẫn đến kết quả học
tập,điểm thi đại học của học sinh không cao.
Sau khi tôi áp dụng phương pháp dạy học tích cực lồng ghép các bài tập
có vấn đề và phân tích các sai lầm thường gặp cho học sinh, chất lượng học tập
bộ môn này được nâng cao,tôi nhận thấy, trong quá trình tự học, học sinh tự tìm
tòi, phát hiện được nhiều phương pháp khác nhau trong giải bài tập hoá học.
Giúp cho niềm hứng thú, say mê trong học tập của học sinh càng được phát
huy.Trong những lần kiểm tra định kì ,kiểm tra chất lượng khối 12 (thi thử đại
học) kết quả tăng lên rõ rệt .
Kết quả các lần khảo sát chất lượng khối 12 của bộ môn Hóa học của
trường như sau :
Lần kiểm tra Dưới TB TB Khá , giỏi
Lần 1(tháng 12-2012) 35,6% 38,9% 25,5%
Lần 2(tháng 3 năm 2013) 18,9% 45,7% 35,4%
Lần 3(tháng 4 năm 2013) 10,3 % 38,4% 51,3%
22
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
C. KẾT LUẬN
Đề tài này mới chỉ khai thác một số nhầm lẫn mà quá trình hướng dẫn
học sinh giải bài tập các em mắc phải , chắc chắn rằng đang còn nhiều nội dung
khác nữa cần được tiếp tục phát triển thêm.
Các tình huống trong bài tập có thể giúp giáo viên đánh giá năng lực
nhận thức của học sinh từ đó, phân loại học sinh để tìm ra phương pháp dạy học
phù hợp với từng đối tượng học sinh, giúp giáo viên bồi dưỡng nhân tài cũng
như phụ đạo học sinh yếu kém một cách khoa học hơn.
Phân tích những sai lầm trong giải bài tập hoá học có thể xem như một
phương pháp “phản chứng” trong giảng dạy kiến thức ở trường THPT , có thể
được nghiên cứu sâu rộng hơn ,kết hợp thực nghiệm sư phạm để có thể trở thành
cơ sở lý luận khoa học trong dạy học.Với cố gắng của bản thân, tôi tin rằng tỉ lệ
học sinh yếu sẽ được giảm hơn nữa, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
cho tỉnh nhà.
Với điều kiện thời gian ngắn,chưa có điều kiện tìm hiểu môi trường học
ở những nơi khác nhau ,trình độ bản thân có hạn chắc chắn đề tài còn nhiều hạn
chế.Các ví dụ được đưa ra có thể chưa thực sự điển hình. Với tâm huyết nghề
nghiệp và tấm lòng của mình tôi muốn đóng góp một phần nhỏ công sức của
mình vào công việc chuyên môn, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, rất mong
được sự chỉ dẫn, góp ý và đồng cảm của các đồng nghiệp để cho đề tài thực sự
góp phần giúp cho việc giảng dạy và học tập môn hoá học trong nhà trường phổ
thông ngày càng tốt hơn.
Xác nhận của Ban giám hiệu Thanh Hóa, ngày 13 tháng 05 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, không sao chép
nội dung của người khác.
23
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Người thực hiện
Hà Thị Hiền
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đề thi đại học cao đẳng các năm từ 2007 đến 2012.
2. Đề thi thử đại học cao đẳng các năm từ 2007 đến 2012
3. Cao Cự Giác .Thiết kế và sử dụng bài tập hoá học thí nghiệm trong
dạy và học hoá học.Nhà xuất bản giáo dục 2009.
4. Cao Cự Giác .Các phương pháp chọn lọc giải nhanh bài tập hoá
học.Nhà xuất bản Giáo Dục,2009.
5. Đào Hữu Vinh.500 bài tập hóa học. Nhà xuất bản giáo dục 1995.
24
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
MỤC LỤC
A. Phần mở đầu 1
I. Lý do chọn đề tài: 1
II. Mục đích nghiên cứu: 2
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
IV. Phương pháp nghiên cứu: 2
B. Nội dung: 3
I. Cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề: 3
1. Tìm hiểu sai lầm và cơ chế phát sinh sai lầm trong dạy học 3
1.1. Khái niệm về sai lầm – sai lầm trong nghiên cứu khoa học 3
1.2. Nguyên nhân phát sinh các sai lầm của học sinh trong giải bài tập HH. .3
2. Ý nghĩa và tác dụng của việc phát hiện và phân tích những sai lầm trong quá
trình giải bài tập hoá học ở trường THPT 4
II. Nội dung thực hiện các giải pháp của đề tài 4
III. Các biện pháp khắc phục sai lầm 16.
IV. Kết quả thu được: 17
C. Kết luận: 19
Tài liệu tham khảo: 20
25