Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Khắc phục những sai lầm của học sinh trong quá trình giải bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.93 KB, 20 trang )

Khắc phục những sai lầm của học sinh trong
quá trình giải bài tập hóa học phần kim loại
lớp 12 trung học phổ thông

Đoàn Văn Tân

Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận & Phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Thành
Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến bài tập hóa học. Tìm hiểu những
nguyên nhân dẫn đến những sai lầm của học sinh trong quá trình giải bài tập hóa học
phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông. Đề xuất một số biện pháp khắc phục những
sai lầm của học sinh trong quá trình giải bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung
học phổ thông. Lựa chọn và xây dựng hệ thống các bài tập nhằm khắc phục những sai
lầm của học sinh trong quá trình giải bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học
phổ thông. Thực nghiệm sư phậm để kiểm tra đánh giá hiệu quả, tính khả thi của
những biện pháp đề ra.

Keywords: Phương pháp giảng dạy; Hóa học; Lớp 12; Trung học phổ thông; Giải bài
tập hóa học

Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhân loại đã bước vào thế kỉ XXI, thế kỉ của khoa học - kĩ thuật và công nghệ. Nhờ
khối óc thông minh cùng đôi bàn tay khéo léo, con người không những chiếm lĩnh được thế
giới tự nhiên mà còn cải tạo nó để phục vụ nhu cầu phát triển vô tận của mình. Ở thời đại mới
này, giáo dục ngày một phát triển lớn mạnh hơn để có thể đào tạo những con người toàn diện
phục vụ cho nhu cầu xã hội. Do đó người GV không những cung cấp cho HS kiến thức cơ bản


trong SGK mà cần phải giúp các em biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức vào mọi vấn
đề của cuộc sống và thế giới xung quanh mình.
Trong quá trình nhận thức của HS, các em lại hay mắc phải những sai lầm nhất định
về kiến thức, kĩ năng và tư duy. Những sai lầm này là không thể tránh khỏi đối với bất kỳ HS
nào. Bên cạnh đó nhiều GV có ít khả năng phát hiện những sai lầm của HS khi giải BTHH,
điều đó dẫn đến sai lầm không được HS nhận thấy kịp thời gây ảnh hưởng đến năng lực giải
BTHH của HS.
Việc tìm ra những nguyên nhân của sai lầm là để có những biện pháp hạn chế, sửa
chữa chúng, giúp cho HS nhận thức được những sai lầm và khắc phục những sai lầm này,

2
nhằm rèn luyện năng lực giải BTHH cho HS đồng thời nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở
các trường THPT.
Vì vậy viêc phân tích, sửa chữa và khắc phục những sai lầm của HS trong quá trình
giải BTHH ở trường THPT là rất cần thiết .
Đã có một số tác giả nghiên cứu về những sai lầm của HS trong quá trình giải BTHH
ở trường THPT như: Phan Thị Hằng, Huỳnh Thị Thu Vỹ Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ
phân tích những sai lầm lầm của HS trong quá trình giải BTHH mà chưa thấy tác giả nào đi
sâu vào việc tìm ra biện pháp khắc phục những sai lầm đó.
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Khắc phục những sai lầm của học
sinh trong quá trình giải bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, phân tích những sai lầm của HS trong quá trình giải BTHH, trên cơ sở đó
tìm cách khắc phục những sai lầm .
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến bài tập hóa học .
- Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những sai lầm của HS trong quá trình giải
BTHH phần kim loại lớp 12 - THPT.
- Đề xuất một số biện pháp khắc phục những sai lầm của HS trong quá trình giải
BTHH phần kim loại lớp 12 - THPT

- Lựa chọn và xây dựng hệ thống các bài tập nhằm khắc phục những sai lầm của HS
trong quá trình giải BTHH phần kim loại lớp 12 - THPT
- TNSP để kiểm tra đánh giá hiệu quả, tính khả thi của đề tài
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp khắc phục những sai lầm của HS trong quá
trình giải BTHH phần kim loại lớp 12- THPT .
5. Phạm vi nghiên cứu
- Học sinh lớp 12 ở các trường THPT huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
- Phần kim loại lớp 12-THPT
6. Giả thuyết khoa học
Nếu GV phân tích được những sai lầm của HS, đề xuất và sử dụng những biện pháp thích
hợp có hiệu quả để khắc phục những sai lầm của HS trong quá trình giải BTHH thì sẽ nâng cao chất
lượng dạy học môn hóa học lớp 12- THPT.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Phương pháp thực tiễn
7.3. Phương pháp thống kê toán học
8. Những đóng góp mới của đề tài

3
- Phân tích được một số nguyên nhân dẫn đến những sai lầm của HS trong quá trình
giải BTHH phần kim loại lớp 12
- Hệ thống được các sai lầm của HS khi giải BTHH phần kim loại lớp 12-THPT
- Đề xuất được 3 biện pháp khắc phục được những sai lầm của HS khi giải BTHH
phần kim loại lớp 12 - THPT
- Hệ thống 180 BT trắc nghiệm để khắc phục, sửa chữa những sai lầm của HS giải
BTHH phần kim loại lớp 12 - THPT
9. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung

chính của luận văn được trình bày trong 3 chương
- Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
- Chương 2. Khắc phục những sai lầm của học sinh trong quá trình giải bài tập hoá học
phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông
- Chương 3. Thực nghiệm sư phạm
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lý thuyết về sai lầm
1.1.1. Khái niệm về sai lầm
Theo từ điển Tiếng Việt của nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội 1994 thì “sai lầm” có
nghĩa là trái với yêu cầu khách quan hoặc với lẽ phải, dẫn đến hậu quả không hay
1.1.2. Sai lầm của HS trong quá trình giải BTHH phần kim loại lớp 12
Sai lầm của HS trong quá trình giải BTHH phần kim loại lớp 12-THPT là những lỗi
mà HS mắc phải như lỗi về kiến thức, kĩ năng và tư duy trong quá trình giải bài tập dẫn tới
việc tìm ra kết quả không đúng theo yêu cầu của đề bài
1.2. Đổi mới PPDH theo hƣớng tích cực
1.2.1. Cơ sở của vấn đề đổi mới PPDH
1.2.1.1. Thực trạng giáo dục Việt Nam
1.2.1.2. Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam
1.2.2. Định hướng đổi mới PPDH
- Bám sát mục tiêu giáo dục trung học phổ thông
- Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể
- Phù hợp với cơ sở vật chất và các điều kiện dạy học của nhà trường
- Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học
- Kết hợp việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH tiên tiến với
việc khai thác những yếu tố tích cực của PPDH truyền thống .
- Tăng cường sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học
1.2.3. Phương hướng đổi mới PPDH hoá học
- Dạy học lấy HS làm trung tâm
- Dạy hoc theo hướng hoạt động hoá người học

- Quan điểm kiến tạo trong dạy học

4
- Quan điểm dạy học tương tác
1.2.4. PPDH tích cực
1.2.4.1. Đặc trưng của PPDH tích cực
- Dạy học tăng cường tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
- Dạy học chú trọng rèn luyện và phát huy năng lực tự học của HS
- Dạy học phân hóa kết hợp với học tập hợp tác
- Kết hợp đánh giá của GV với đánh giá của HS và tự đánh giá của HS
- Tăng cường khả năng, kĩ năng vận dụng vào thực tế.
1.2.4.2. Một số PPDH tích cực
PP vấn đáp, PP phát hiện và giải quyết vấn đề, PP hoạt động nhóm
1.2.5. Một số biện pháp đổi mới PPDH
1.3 .Tổng quan về BTHH
1.3.1. Khái niệm về BTHH
Theo các nhà l ý luận dạy học của Liên Xô cũ: “Bài tập hóa học là một dạng bài làm
gồm những bài toán, những câu hỏi hay đồng thời cả bài toán và câu hỏi, mà trong khi hoàn
thành, học sinh nắm được một tri thức hay kỹ năng nhất định”.
1.3.2. Tầm quan trọng của BTHH
1.3.3. Phân loại BTHH
1.3.3.1. Dựa vào nội dung có thể phân BTHH thành 4 loại:
BT định tính, BT định lượng, BT thực nghiệm, BT tổng hợp.
1.3.3.2. Dựa vào hình thức thể hiện có thể phân BTHH thành 2 loại:
BT trắc nghiệm khách quan, BT tự luận.
1 3.3.3. Phân loại theo mục tiêu sử dụng: Có 2 loại là BT dùng trong quá trình GV trực tiếp
giảng dạy và các BT cho HS tự luyện tập
1.3.4. Những xu hướng phát triển của BTHH hiện nay
- Loại bỏ những bài tập có nội dung kiến thức nghèo nàn, lạm dụng thao tác toán học
và mang tính đánh đố học sinh

- Loại bỏ những bài tập lắt léo, giả định, xa rời hoặc sai với thực tiễn.
- Tăng cường sử dụng các bài tập TN hoặc bài tập có gắn liền thực tế.
- Tăng cường sử dụng các bài tập theo hình thức TNKQ
- Xây dựng hệ thống bài tập mới về hoá học với môi trường
- Xây dựng các bài tập rèn cho HS năng lực phát hiện và GQVĐ
- Xây dựng và tăng cường sử dụng bài tập TN định lượng.
- Sử dụng bài tập trong phát triển tự học của HS
1.4. Thực trạng việc giải BTHH ở trƣờng phổ thông hiện nay
1.4.1.Thực trạng việc dạy BTHH ở trường phổ thông hiện nay
Căn cứ số liệu điều tra, phỏng vấn GV chúng tôi thấy việc dạy và học BTHH hiện nay
chủ yếu mang nặng tính đối phó: trong số 52 GV được hỏi thì có 38/52 (73,07%) thỉnh thoảng
mới hướng dẫn HS làm bài tập trong các tiết học, GV chủ yếu hướng dẫn HS giải bài tập vì

5
mục tiêu thi tốt nghiệp và thi đại học (47/52 ứng với 90,38% GV chọn dùng BTHH để kiểm
tra, đánh giá), 42/52 (80,77%) GV đều sử dụng BTHH dưới dạng bài tập TNKQ.
1.4.2. Thực trạng về việc mắc sai lầm của HS khi làm BTHH phần kim loại lớp 12 - THPT
Căn cứ số liệu điều tra, phỏng vấn GV và HS tại các trường THPT chúng tôi nhận thấy
1000/1000(100%) HS và 45/52 (86,54%) GV được hỏi cho rằng HS thường xuyên mắc sai
lầm khi giải BTHH. Nguyên nhân của tình trạng HS thường mắc sai lầm khi làm bài tập phần
kim loại xuất phát từ nhiều phía :
* Về phía HS: 47,5% mắc sai lầm về kiến thức, 24,4% mắc sai lầm về kĩ năng, 46,2%
cho rằng HS nắm kiến thức cơ bản ở mức trung bình và yếu, không biết vận dụng kiến thức
vào bài tập, 17,31% GV cho rằng HS có khả năng tư duy tốt khi giải BTHH, 49,5% HS không
bao giờ làm bài tập trong SGK và sách tham khảo, 41,2% HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp,
43,2% HS sử dụng các PP giải nhanh khi xử lý các bài tập có tính toán
* Về phía GV: GV không thể cung cấp hết kiến thức cho HS được trong một thời gian
ngắn trên lớp. Nguyên nhân HS học yếu một phần ảnh hưởng không nhỏ ở GV. Qua điều tra
tôi thấy, một bộ phận GV chưa chú ý đến các đối tượng HS, đặc biệt là HS yếu: 32/52
(61,53%) GV được hỏi đều cho rằng công việc gia đình, thời gian trên lớp làm cho GV không

thể quan tâm đến được các đối tượng HS, chưa tìm hiểu đến hoàn cảnh gia đình của từng em.
* Về phía phụ huynh: Sự quan tâm của một số phụ huynh đến việc học tập của con
em mình còn hạn chế.
* Về phía nhà trường và xã hội: Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học chưa
được đảm bảo, việc sử dụng CNTT phục vụ cho việc dạy và học còn mang nặng tính hình
thức, hình thức kiểm tra, đánh giá chưa được hợp lí
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chương 1, chúng tôi đã tổng quan một số vấn đề cơ bản về sai lầm, đổi mới
PPDH theo hướng tích cực, lí luận về BTHH, sử dụng BTHH ở trường THPT. Đồng thời
chúng tôi phân tích nguyên nhân HS mắc sai lầm khi giải BTHH từ đó làm cơ sở cho việc
khắc phục sai lầm cho HS.

CHƢƠNG 2
KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM CỦA HỌC SINH
TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC PHẦN KIM LOẠI
LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Phân tích một số đặc điểm về dạy học phần kim loại lớp 12-THPT
2.1.1. Vị trí phần kim loại
Trong chương trình hoá học THPT phần kim loại thuộc chương 5, 6, 7 hoá học lớp 12
với các nội dung đầy đủ, sâu sắc dựa trên cơ sở về hệ thống kiến thức lí thuyết về cấu tạo
chất, phản ứng hóa học và sự điện li.
2.1.2. Cấu trúc chương trình phần kim loại
2.1.2.1.Cấu trúc nội dung

6
- Đại cương về kim loại
- Các nhóm nguyên tố kim loại và hợp chất của chúng
2.2. Phân tích những sai lầm thƣờng gặp của HS khi giải BTHH phần kim loại lớp 12-
THPT
2.2.1. Sai lầm về mặt kiến thức lí thuyết

2.2.1.1. Kiến thức lí thuyết chung về kim loại
Ví dụ : Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H
2
SO
4
đặc, nóng đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong
dung dịch Y là:
A.
MgSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4

B.
MgSO
4

C. FeSO
4
và MgSO
4
D. MgSO
4

và Fe
2
(SO
4
)
3

* Bài toàn này có thể giải như sau
Mg
24
,
o
H SO d t

Mg
2+
;
Fe
24
,
o
H SO d t

Fe
3+
;
Fe
3
Fe



Fe
2+

Sau phản ứng có Fe dư nên Fe
3+
hết. Nên dung dịch Y là FeSO
4
và MgSO
4

* Ở bài này sai lầm mà các em HS hay mắc phải là :
- Không nắm được bản chất và nhớ qui luật sắp xếp dãy điện hóa
23
2
;
Fe Fe
Fe Fe


. Vì
vậy HS sai lầm khi xác định dung dịch thu được là muối Fe
2
(SO
4
)
3
và MgSO
4
vì cho rằng đây

là phản ứng của Mg và Fe với H
2
SO
4
đ,t
o
.
mà quên Fe
3
Fe


Fe
2+
(do Fe dư)

- Một số HS xác định muối thu được chỉ có MgSO
4
vì nghĩ rằng Fe dư.
2.2.1.2. Một số kim loại tạo hợp chất có tính chất lưỡng tính
Ví dụ : Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)
2
, Pb(OH)
2
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
2
. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là

A. 3 B. 1. C. 3. D. 2.
* Sai lầm: HS không nhớ đầy đủ những hiđroxit có tính chất lưỡng tính
* Hướng dẫn giải : Biết về những chất lưỡng tính
2.2.1.3. Khả năng tạo phức với NH
3
của một số ion kim loại
Ví dụ : Cho dd NH
3
đến dư vào dd chứa AlCl
3
và ZnCl
2
thu được kết tủa X. Nung X được
chất rắn Y. Cho luồng khí H
2
đi qua Y nung nóng sẽ thu được chất rắn :
A.Al và Zn B.ZnO và Al
2
O
3
C.Al
2
O
3
D. Zn và Al
2
O
3

* Hướng dẫn giải :

Dd (AlCl
3
và ZnCl
2
)
3
ddNH du

Kết tủa X(Al(OH)
3↓
)
o
t

Y(Al
2
O
3
)
2
H

Al
2
O
3

* Sai lầm:
- Không biết khẳ năng tạo phức của ZnCl
2

với NH
3
dư dẫn đến có kết tủa Zn(OH)
2
và sai
ở kết luận cuối cùng và chất rắn thu được ( có Zn hoặc ZnO)
- Không nắm vững khả năng khử H
2
( H
2
chỉ khử được các oxit của những kim loại đứng
sau Al ) dẫn đến cho rằng Al
2
O
3
bị khử về kim loại
2.2.1.4. Vận dụng dãy điện hóa để xác định sản phẩm phản ứng của Fe, Cu

7
Vớ d: Cho hn hp X gm Fe
2
O
3
, ZnO v Cu tỏc dng vi dd HCl (d) thu c dd Y v
phn khụng tan Z. Cho Y tỏc dng vi dd NaOH (loóng, d) thu c kt ta:
A. Fe(OH)
3
v Zn(OH)
2
B. Fe(OH)

2
,Cu(OH)
2
v Zn(OH)
2

C. Fe(OH)
3
D. Fe(OH)
2
v Cu(OH)
2

* Hng dn gii : X (Fe
2
O
3
, ZnO;Cu)

+HCld
dd Y

+NaOH d
Kt ta
Phn khụng tan Zn l Cu. Dd Y gm FeCl
2
, ZnCl
2
, CuCl
2

, HCl. Kt ta l Fe(OH)
2
v
Cu(OH)
2
ỏp ỏn D.
* Sai lm : HS cú th mc mt s li l khụng nm vng ý ngha ca dóy in húa nờn mc
sai lm khi cho Cu khụng cú kh nng phn ng vi FeCl
3
dn ti xỏc nh kt ta cú
Fe(OH)
3
, quờn mt tớnh cht lng tớnh ca Zn(OH)
2
. Trong dung dch NaOH d thỡ xy ra
phn ng hũa tan Zn(OH)
2

2.2.1.5. Trong thc hnh thớ nghim
Vớ d : Khi nh t t dd AgNO
3
vào dd chất nào sau đây sẽ thu đ-ợc kết tủa mu vng
nht
A. Dung dịch HCl B.Dung dịch HI
C. Dung dịch HBr D.Dung dịch HF
* Hng dn gii : AgCl
trng
; AgBr
vng nht
; AgI

vng
; AgF tan
* Sai lm: Do HS khụng nm vng tớnh cht lớ húa c bn ca cỏc cht nh: mu sc, tan
ca cỏc cht to nờn trong quỏ trỡnh nhn bit nờn khụng biờt mui no kt ta mu vng nht
hoc khụng nm c tớnh tan cỏc cht nờn khụng bit cht no l cht kt ta.
2.2.1.6. Trong gii toỏn v kim loi
Vớ d : Hũa tan mt s mui vo nc thu c dd A cú cỏc ion 0,05 mol Ca
2+
, 0,15 mol
Mg
2+
, 0,2 mol Cl
-
v y mol HCO
3
-
. un núng A, sau khi phn ng xy ra hon ton cụ cn
hn hp thu c m gam mui khan. Giỏ tr m l
A.24,9 B.12,7 C.18,7 D.24,7
* Hng dn gii :
- p dng nh lut bo ton in tớch tớnh y = 0,2 ( mol )
- Khi un núng 2HCO
3
-


t
o

CO

3
2-
+ CO
2
+ H
2
O
0,2 0,1 ( mol )
Cụ cn hn hp thỡ cỏc ion kt hp to thnh hn hp mui. Khi lng mui khan
bng khi lng cỏc ion trong mui
m
mui
= 0,05.40+0,15.24+0,2.35,5+0,1.60 = 18,7 (g)
* Sai lm:
- Mt s HS cho rng khụng xy ra phn ng 2HCO
3
-


t
o

CO
3
2-
+ CO
2
+ H
2
O

Vỡ HCO
3
-
bn vi nhit nờn m
mui
= 0,05.40 +0,15.24+0,2.35,5+0,2.61= 24,9(g)
- Mt s HS cho rng khi un núng thỡ HCO
3
-
khụng bn v b phõn hy thnh CO
3
2-
v
2
33
HCO CO
nn



nờn m
mui
= 0,05.40+0,15.24+0,2.35,5+0,2.60= 24,7 (g)

8
- Một số HS áp dụng định luật bảo toàn điện tích không đúng như quên mất điện tích của các
ion dẫn tới xác định y = 0,05 +0,15 –0,2 = 0 ( mol ). Rồi tính khối lượng muối m
muối
=
0,05.40 + 0,15.24 + 0,2.35,5 = 12,7 (g)

2.2.2. Sai lầm về mặt kĩ năng
2.2.2.1. Sai lầm về mặt kĩ năng giải toán
* Sai lầm trong việc không xác định lượng chất hết, dư.
Ví dụ: Hòa tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dd hỗn hợp gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M thu được
V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất - đktc). Giá trị của V là
A.1,344 B.1,493 C.1,008 D.0,672
* Hướng dẫn giải: n
Cu
= 0,1 (mol);
3
HNO
n
= 0,12(mol);
24
H SO
n
= 0,06 (mol)
→ n
H+
= 0,24 ( mol), n
NO3
-

= 0,12 (mol)

PTHH là : 3 Cu + 8 H
+
+ 2NO
3
-

→ 3Cu
2+

+ 2NO + 4H
2
O
0,1 0,24 0,12
→ H
+
đã hết→ n
NO
2.0,24
8

0,06 (mol) →V
NO
= 0,06.22,4 = 1,344 (lít)
+ Sai lầm: Không xác định đúng chất hết, chất dư do không biết xét tỉ lệ số mol. HS chỉ xét số
mol của H
+
mà không chú ý đến tỷ lệ cân bằng của phản ứng
→ 0,24 > 0,12 > 0,1→ Cu hết → n
NO
=

(2.0,1)
3
(mol)
→ V
NO
=
(2.0,1)
3
.22,4= 1,493 ( lít)
+ Sai lầm: HS không tính đến số mol H
+
do H
2
SO
4
phân li vì nghĩ rằng thu được khí NO
nên : n
H
+ =
3
HNO
n 
0,12 (mol)→ n
NO
=
2.0,12
8
=0,03 (mol)
→ V
NO

= 0,672 ( lít)
* Sai lầm về việc vận dụng phương pháp giải toán
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
trong HCl dư,
sau phản ứng thấy tạo ra 12,7 gam FeCl
2
. Hỏi số gam FeCl
3
thu được là bao nhiêu ?
Với bài toán này thì việc áp dụng PP qui đổi giúp giải bài toán trở nên đơn giản. Hỗn hợp
X có nhiều hướng qui đổi. Với cách qui đổi hỗn hợp X về Fe và Fe
2
O
3
:
+ Hướng dẫn giải:
- Vị trí của các cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa Fe
2+
/Fe; 2H
+
/H
2
; Fe

3+
/Fe
2+
- Thứ tự phản ứng : Do có sự hình thành Fe
3+
nên Fe phản ứng hết Fe
3+

Gọi x và y lần lượt là số mol của Fe và Fe
2
O
3
. Ta có 56x + 160y =11,2(g);
2
0,1( )
FeCl
n mol

PTHH: Fe
2
O
3
+ 6 HCl → 2 FeCl
3
+ 3H
2
O
Fe + 2 FeCl
3
→ 3FeCl

2


9
Fe hết, FeCl
3
dư nên
2
0,1( )
Fe FeCl
n n mol


0,1
3
x 
( mol)


7
120
y 
( mol)

3 2 3
(1)
7
2 ( )
60
FeCl Fe O

n n mol

3
()
7 0,1.2 3
()
60 3 60
FeCl tt
n mol  

3
()
3.162,5
8,125( )
60
FeCl tt
mg

+ Sai lầm phải mà HS hay mắc phải là:
Fe → FeCl
2
; Fe
2
O
3
→ 2 FeCl
3

x → x ( mol) y → 2y ( mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Fe

2
O
3

56x + 160 y =11,2 (g)
Ta có :
2
0,1( )
FeCl
n mol
= x

y = 0,035 (mol) ;

3
2.0,035.162,5 11,375( ) 8,125( )
FeCl
m g g  

Sở dĩ HS mắc sai lầm là do không chú ý về vị trí của các cặp oxi hóa khử trong dãy
điện hóa của các kim loại Fe
2+
/Fe;2H
+
/H
2
;Fe
3+
/Fe
2+


* Sai lầm do không xét hết trường hợp dẫn tới thiếu nghiệm

Ví dụ : X là dung dịch chứa 0,1 mol AlCl
3
.Y là dung dịch NaOH 1M. Đổ từ từ Y vào X đến
hết thì lượng kết tủa thu được là 6,24 g. Thể tích của Y là
A.0,24 lít B.0,32 lít C.0,24 hoặc 0,32 lít D.0,34 lít
* Hướng dẫn giải: Thấy
3
AlCl
n 
0,1 (mol) >
3
()Al OH
n 
0.08 (mol).
Có hai trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: AlCl
3
dư, NaOH thiếu

3
()
3 0,24( )
NaOH Al OH
n n mol
,
3
()

3 0,24( )
NaOH Al OH
n n mol
→ V = 0,24 (lít)
Trường hợp 2: AlCl
3
hết tạo kết tủa sau đó kết tủa tan một phần
AlCl
3
+ 3NaOH → Al(OH)
3
↓ + 3NaCl
0,1 → 0,3 → 0,1 (mol)
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2 H
2
O
(0,1-0,08)→ 0,02 (mol)
→ V = 0,32 (lít)
* Sai lầm: Hầu hết HS giải theo cách: Qua số mol Al(OH)
3
thấy AlCl
3
dư, NaOH hết

0,24( )
NaOH

n mol
→V = 0,24 (lít). HS không nghĩ đến tính chất lưỡng tính của Al(OH)
3

nên không xét đến trường hơp 2
* Sai lầm về việc không xác định đúng chất tạo thành sau phản ứng hóa học
Ví dụ: Cho Fe phản ứng với 0,04 mol dd HNO
3
loãng, sau phản ứng thu được dd A, khí NO
và chất rắn B. Khối lượng muối thu được trong dd X là
A.9,68g B.2,42g C.10,8g D.2,7g
* Hướng dẫn giải :- Xác định muối thu được trong dd X là muối Fe(II) do sau phản ứng Fe
vẫn còn dư nên Fe + 2 Fe(NO
3
)
3
→ 3Fe(NO
3
)
2

Ta có
+5

N + 3e →
2
N





Gọi x là số mol của khí NO tạo thành sau phản ứng

10
Ta có
3
HNO
n 
x + 3x = 0,04(mol)→ x = 0,01 mol)→
32
()Fe NO
n
0,01.3
0,015( )
2
mol


32
()Fe NO
m
= 0,015.180= 2,7(g)
 Sai lầm : HS Cho rằng muối thu được trong dung dịch X là muối Fe(III), không biết được
sau phản ứng Fe vẫn còn dư
Gọi x là số mol của NO tạo thành sau phản ứng. Theo định luật bảo toàn nguyên tố có

3
3 0,04( )
HNO
n x x mol  

→ x = 0,01 (mol)

33
()
0,01.3
0,01( )
3
Fe NO
n mol

33
()Fe NO
m
= 0,01.242 = 2,42(g)
* Sai lầm : Trong bài tập này HS xác định đúng muối tạo thành là muối Fe(II) nhưng vẫn còn
mắc sai lầm nữa đó là xác định số mol HNO
3
oxi hóa sai

+5

N + 3e →
+2

N Fe → Fe
+2
+ 2e
0,04 → 0,12 ( mol) 0,06 ← 0,12 (mol)

32

()Fe NO
m
= 0,06.180= 10,8 (g)
* Sai lầm trong quá trình vận dụng kiến thức phản ứng oxi hóa khử
Ví dụ : X là một oxit sắt % khối lượng của Fe trong oxit là 72,41%. Hòa tan hết 69,6 g X cần
V lít dung dịch HNO
3
0,7M thu được dung dịch X và giải phóng khí NO duy nhất. Công thức
phân tử của X và giá trị của V ?
* Hướng dẫn giải : % m
Fe
trong oxit là 72,41% → Công thức oxit sắt là Fe
3
O
4


34
Fe O
n


= 0,3 ( mol)
Ta có 3
+8/3

Fe → 3
+3

Fe + 1e

+5

N + 3e →
+2

N
0,9 → 0,9 → 0,3 (mol) 0,3 → 0,1(mol)
 Số mol HNO
3
phản ứng bằng tổng số mol NO
3
-
trong muối và số mol NO
3
-
tạo sản phẩm
khử NO →
3
HNO
n 
0,9.3 + 0,1 = 2,8 ( mol)→ V =
2,8
0,7
= 4 l
* Sai lầm: HS thường áp dụng định luật bảo toàn electron
3
+8/3

Fe → 3
+3


Fe + 1e 4H
+
+ NO
3
-
+ 3e → NO + 2H
2
O
0,9 → 0,9 → 0,3 (mol) 0,4 ← 0,3 (mol)
→ Số mol HNO
3
tham gia phản ứng trên là 0,4 mol→ V =
0,4
0,7
=
4
7
( lít)
HS đã phạm một sai lầm là viết quá trình khử để tính số mol HNO
3
thì số mol HNO
3
tham
gia quá trình đó là lượng HNO
3
tham gia phản ứng oxi hóa khử
* Sai lầm do không chú ý đến hiệu suất phản ứng
Ví dụ: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe
2

O
3
có khối lượng 21,67 gam

11
trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn Y sau phản ứng bằng
dung dịch NaOH dư thu 2,016 lít H
2
(đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của
phản ứng nhiệt nhôm ?
+ Hướng dẫn giải : Phản ứng nhiệt nhôm 2Al + Fe
2
O
3
→ Al
2
O
3
+2 Fe
21,67 gam Y là (Al
2
O
3
, Fe, Al, Fe
2
O
3
) trong đó :
23
12,4( )

Fe Fe O
m m g

2Al + 2NaOH +2H
2
O → 2NaAlO
2
+3H
2

0,06 ←
2,016
22,4
=0,09(mol)

23
21,67 12,4 0.06.27 7,65( )
Al O
mg   


23
7,65
0,075( )
102
Al O
n mol

()
0,075.2 0,06 0,21( )

Al X
n mol  


23
()
21,67 0,21.27 16( )
Fe O X
mg  

23
()
16
0,1( )
160
Fe O X
n mol

Xét tỉ lệ
0,21
2
>
0,1
1
→ Hiệu suất tính theo Fe
2
O
3
→H


=
0,075
0,1
.100 = 75%
+ Sai lầm
- Một số HS nghĩ rằng hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm tính theo Al nên hiệu suất
phản ứng là H

=
0,15
0,21
.100 = 71,43%
- Một số HS nghĩ rằng hiệu suất phản ứng tính theo bất kỳ chất nào trong hỗn hợp các
chất phản ứng nên áp dụng vào nhôm dẫn đến kết quả sai.
2.2.2.2. Sai lầm về mặt kĩ năng thực hành hóa học
* Nhận biết và phân biệt các chất
Ví dụ: Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dich CuSO
4
. Hiện
tượng quan sát đúng nhất là :
A. Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành.
B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành.
C. Kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoat ra.
D. Kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dd màu xanh
+ Hướng dẫn giải :
- Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh
CuSO
4

+ 2NH
3
+ 2H
2
O → Cu(OH)
2
↓ + (NH
4
)
2
SO
4

- Sau đó kết tủa tan ra do Cu(OH)
2
+ 4NH
3
→ [Cu(NH
3
)
4
]( OH)
2

+ Sai lầm: Do HS quan sát hiện tượng không chính xác nên chỉ dựa vào lý thuyết khẳng định
CuSO
4
tan trong NH
3
dư mà không biết hiện tượng xảy ra từng giai đoạn. Một số HS không

vững kiến thức lý thuyết và lười thực hành nghĩ rằng nhỏ từ từ dd NH
3
vào đựng dd CuSO
4
thì
sẽ tạo kết tủa và kết tủa không tan khi NH
3
dư.
* Tách các chất ra khỏi hỗn hợp, tinh chế các chất

12
Ví dụ: Bằng phương pháp hóa học tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp
A( Fe, Al,Cu).
+ Hướng dẫn giải:
ddHCldu
A
Cu + dd X( FeCl
2
, AlCl
3
;HCl)
Dd X( FeCl
2
, AlCl
3
;HCl)
ddNaOHdu

dd (NaAlO
2

,NaCl,NaOH)+ Fe(OH)
2

 Fe(OH)
2

o
t

Fe
2
O
3

2
,
o
Ht

Fe
 dd B(NaAlO
2
,NaCl,NaOH)
2
CO

Al(OH)
3

o

t

Al
2
O
3
dpnc

Al
+ Sai lầm :
- Do không nắm được 2 khái niệm nhận biết và tách nên một số HS mắc sai lầm sau
khi cho A tác dụng NaOH dư tạo Fe(OH)
2↓
nên không tách Fe ra khỏi Fe(OH)
2

- HS quên Al(OH)
3
lưỡng tính nên một số HS cho dd B tác dụng với HCl dư để thu
được kết tủa .
2.2.3. Sai lầm về phương pháp tư duy
2.2.3.1. Sai lầm về tư duy so sánh
Ví dụ 2: Đê
̉
nhâ
̣
n biết ba axit đă
̣
c, nguô
̣

i: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
đư
̣
ng riêng biê
̣
t trong 3 lọ bị mất
nhãn, nên du
̀
ng thuốc thư
̉
la
̀
:
A. Al B. CuO C. Cu D. Fe
* Hướng dẫn giải: Bằng khả năng tư duy so sánh HS dễ dàng loại A, D và B vì:
- Al và Fe đều không phản ứng với HNO
3
, H
2
SO
4
đặc nguội.
- CuO phản ứng với cả 3 dung dịch axit cho dung dịch màu xanh (Cu
2+
)

Đáp án C đúng Cu + HCl → không phản ứng
Cu + 2H
2
SO
4
đ → CuSO
4
+ SO
2
↑ + H
2
O
Cu + 4HNO
3
đ → Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
↑ + 2H
2
O
* Sai lầm : Một số HS tư duy kém nên băn khoăn giữa A và D vì nghĩ rằng H
2
SO
4
đ, HNO
3


tính oxi hóa mạnh nên tác dụng với Fe và Al. HS yếu và trung bình không chọn Cu vì nghĩ Cu
là kim loại có tính khử yếu nên không phản ứng với HNO
3
, H
2
SO
4
đặc nguội.

2.2.3.2. Sai lầm về tư duy phân tích
Ví dụ: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:(1) Fe+ S
(r)
,(2)Fe
2
O
3
+ CO
(k)
,(3)Au +
O
2(k)
, (4) Cu+ Cu(NO
3
)
2(r)
,(5) Cu + KNO
3(r)
, (6) Al + NaCl
( r)
. Các

trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là :
A.1 B.2 C.3 D.4
* Hướng dẫn giải :
- Căp (1): Fe + S

t
o

FeS . - Căp (2): Fe
2
O
3
+ 3 CO

t
o

2 Fe+ 3 CO
2

- Căp (3)(6) không xảy ra.
- Căp (4) : Cu(NO
3
)
2


t
o


CuO + NO
2
↑+ O
2
↑; 2Cu + O
2


t
o

2CuO
- Căp (5) : 2 KNO
3


t
o

2 KNO
2
+ O
2
↑ ; 2Cu + O
2


t
o


2CuO

13
* Sai lầm: HS quên sản phẩm của phản ứng nhiệt phân muối nitrat; quên khái niệm chất bị
khử, chất bị oxi hóa và nhầm lẫn cho rằng Al tác dụng với NaCl
(r)

2.2.3.3. Sai lầm về tư duy tổng hợp
Ví dụ : Cho m gam bột sắt vào dd hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO
3
)
2
và 0,4 mol HCl, lắc đều
cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V
lít khí (đktc). Giá trị của V và m lần lượt là
A. 1,12 lít và 18,20 g B. 2,24 lít và 23,73 g
C.2,24 lít và21,55 g D. 4,48 lít và 33,07 g
* Hướng dẫn giải : Ta có:
2
0,16( )
Cu
n mol


;
3
0,32( )
NO
n mol



;
0,4( )
H
n mol


.
Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại nên phản ứng xảy ra là
Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+ Cu
0,16 ← 0,16 → 0,16 (mol)
3Fe + 8H
+
+ 2 NO
3
-
→ 3Fe
2+
+ 2NO↑ + 4H
2
O
0,15← 0,4 → 0,1 (mol)
→ 0,7m = m
Cu
+ m
Fe dư

→ 0,7m = 0,16.64 + (m - 0,31.56)→ m = 23,73(g)
→ V
NO

= 0,1.22,4 = 2,24 (lít)
* Sai lầm: Do phân tích bài toán chưa đầy đủ do khả năng tư duy tổng hợp kém nên một số
HS cho rằng Fe → Fe
3+
mà quên mất Fe dư, một số HS cho rằng khí thoát ra là H
2
do Fe +
2HCl → FeCl
2
+ H
2
↑; một số HS do không đọc kỹ nên chỉ nhớ phản ứng 3Fe +8 H
+
+2
NO
3
-
→ 3Fe
2+
+ 2NO↑ + 4H
2
O

2.3. Khắc phục sai lầm khi giải BTHH phần kim loại lớp 12- THPT
2.3.1. Cơ sở để khắc phục những sai lầm thường gặp của HS
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng phần kim loại lớp 12

- Căn cứ mục đính của quá trình dạy học
- Căn cứ yêu cầu của đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá
- Căn cứ những sai lầm thường gặp của HS trong quá trình giải BTHH
2.3.2. Một số biện pháp khắc phục sai lầm khi giải BTHH phần kim loại lớp 12- THPT
2.3.2.1. Tăng cường kiểm tra lý thuyết theo các mức độ nhận thức
* Nhận biết
Ví dụ : Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thuộc nhóm I
A
là?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Phân tích: Ví dụ này chỉ yêu cầu HS nhớ được số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử
kim loại thuộc nhóm A bằng số thứ tự của nhóm.
* Thông hiểu
Ví dụ 1: Hình vẽ dưới đây biểu diễn tính chất vật lí nào của kim loại. Vì sao kim loại có tính
chất vật lí trên ?

14

Phõn tớch: HS quan sỏt hỡnh v nhn ra tớnh do ca kim loi: khi tỏc dng mt lc c hc
mnh lờn ming kim loi, nú b bin dng. Do cỏc cation kim loi trong mng tinh th trt
lờn nhau nhng khụng tỏch ri nhau l nh lc hỳt tnh in ca cỏc electron t do vi cỏc
cation kim loi trong mng tinh th.
* Vn dng
Vớ d: T c im cu to nguyờn t hóy d oỏn tớnh cht húa hc ca nhụm?
Phõn tớch: HS phi bit s dng kin thc v cu to nguyờn t d oỏn tớnh cht húa hc
ca nhụm. Cu to nguyờn t ca Al:
- Cu hỡnh e nguyờn t : 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
1
Al cú 3 e húa tr, l nguyờn t p
- R
Al
= 0,125 nm (R
Mg
= 0,16 nm) tng i ln
- Mng tinh th lp phng tõm din
Tớnh kh mnh
* Vn dng sỏng to
Vớ d : Cho bột Fe vào dd hỗn hợp NaNO
3
và H
2
SO
4
đến phản ứng hoàn toàn thu đ-ợc dd
A, hỗn hợp khí X gồm NO và H
2
và chất rắn không tan. Biết dd A không chứa muối amoni.
Trong dd A chứa các muối:
A. FeSO
4
, Na
2

SO
4
B. FeSO
4
, Fe(NO
3
)
2
, Na
2
SO
4
, NaNO
3

C. FeSO
4
, Fe(NO
3
)
2
, Na
2
SO
4
D. Fe(SO
4
)
3
, Fe

2
(SO
4
)
3
, Na
2
SO
4
, NaNO
3

Phõn tớch : HS phi bit mt lng kin thc tng hp cỏc vn ó hc t phn vụ c lp
11 ú l tớnh cht ca NO
3
-
trong mụi trng axit n kin thc dóy in húa 12, ng thi
phi bit vn dng linh hot kin thc v kim loi Fe v cỏc hp cht. Th t cỏc phn ng :

3Fe +8 H
+
+2NO
3
-
3 Fe
2+
+2 NO + 4H
2
O (1)
Fe +2 H

+
Fe
2+
+ H
2
(2)
Sau (1) NO
3
-
ht Fe, H
+
d nờn ton b NO
3
-
chuyn thnh NO sau phn ng
2.3.2.2. Rốn luyn k nng tớnh toỏn húa hc
rốn luyn k nng tớnh toỏn húa hc cn :
- Trang b cho HS mt s phng phỏp gii nhanh toỏn húa
- Phõn dng BTHH v hng dn HS gii bi tp theo tng dng
a. Cỏc phng phỏp gii nhanh
b. Phõn dng BTHH v hng dn HS gii BT theo tng dng
+ Kim loi, oxit kim loi, baz, mui tỏc dng vi axit HCl, H
2
SO
4
loóng
PP gii chung :

15
- Cách 1: Cách giải thông thường là sử dụng PP đại số, thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện bài

toán với ẩn số, sau đó giải phương trình hoặc hệ phương trình
- Cách 2: Cách giải nhanh là sử dụng các định luật như: bảo toàn điện tích, bảo toàn khối
lượng, bảo toàn nguyên tố ( kết hợp với PP đại số )
+ Kim loại, oxit kim loại, bazơ, muối tác dụng với axit HNO
3
, H
2
SO
4
đặc
PP giải chung là sử dụng chủ yếu định luật bảo toàn electron, kết hợp với các PP bảo
toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố
+ Kim loại tác dụng với dung dịch muối
PP giải chung là vận dụng cả PP đại số và một số PP giải nhanh như: bảo toàn
electron, bảo toàn khối lượng , đặc biệt là PP tăng giảm khối lượng
+ Bài tập về điện phân
PP giải chung : Đối với dạng này chúng ta cần phải viết được sản phẩm của quá trình
điện phân nóng chảy, điện phân dd. Đặc biệt là điện phân dd vận dụng công thức của định luật
Faraday để khối lượng chất thu được ở các điện cực
+ Bài tập về phản ứng của CO
2
; SO
2
với các dung dịch kiềm
PP giải chung: Đưa số mol kiềm về số mol
OH

, sau đó viết PTHH, tính theo PTHH
đó
+ Bài tập của phản ứng CO, H

2
,C, Al với oxit kim loại
PP giải chung là sử dụng PP bảo toàn electron hoặc bảo toàn nguyên tố hoặc bảo
toàn khối lượng để giải.
+ Bài tập về xác định công thức của hợp vô cơ (tên kim loại, tên oxit,…)
PP giải chung là áp dụng PP trung bình và phối hợp các PP khác như PP đại số, bảo
toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng
+ Bài tập về hiệu suất phản ứng
PP giải chung: PP giải chủ yếu là PP đại số; viết PTHH và tính theo PTHH đó
2.3.2.3. Tăng cường rèn luyện kiến thức, kỹ năng thực hành thí nghiêm
- Tận dụng tối đa các phương tiện, đồ dùng thực hành, thí nghiệm
- Thiết kế các bài tập TN tăng tính hấp dẫn và thực tiễn của môn học
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chương 2, chúng tôi đã phân tích cấu trúc chương trình, cấu trúc nội dung của
phần kim loại lớp 12, những sai lầm thường gặp của HS khi giải bài tập phần kim loại lớp 12,
đặc biệt chúng tôi đề xuất được 3 biện pháp khắc phục những những sai lầm thường gặp của
HS trong quá trình giải BTHH phần kim loại lớp 12 đó là: tăng cường kiểm tra lý thuyết theo
các mức độ nhận thức, rèn luyện kĩ năng tính toán hóa học và tăng cường rèn luyện kiến thức,
kĩ năng thực hành thí nghiêm
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm

16
- Kiểm nghiệm tính khả thi của việc phân tích, sửa chữa những sai lầm của HS trong quá trình
giải BTHH phần kim loại lớp 12-THPT
- Kiểm nghiệm tính đúng đắn của các biện pháp khắc phuc những sai lầm của học sinh trong
quá trình giải BTHH phần kim loại lớp 12-THPT.
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

- Lựa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm sư phạm
- Soạn thảo các giáo án giờ dạy, các đề kiểm tra theo nội dung của đề tài
- Chấm điểm kiểm tra, thu thập số liệu và phân tích kết quả TNSP
- Đánh giá hiệu quả việc sử dụng các biện pháp khắc phuc những sai lầm
3.1.3. Đối tượng cơ sở thực nghiệm
Tiến hành TNSP vào học kỳ II năm học 2010-2011 tại trường THPT Hưng Nhân, THPT
Bắc Duyên Hà, THPT Nam Duyên Hà tỉnh Thái Bình
3.2. Quá trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm
3.2.1. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm
3.2.1.1. Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm
Chúng tôi đã tiến hành TN tại các trường, mỗi trường hai lớp của khối 12. Các lớp TN
và lớp ĐC có kết quả điểm trung bình môn của năm học trước tương đương và cùng GV dạy.
3.2.1.2. Thiết kế chương trình thực nghiệm
3.2.2. Tiến hành thực nghiệm
3.2.2.1. Tiến hành soạn giáo án các giờ dạy:
3.2.2.2. Tiến hành các giờ dạy
- Giáo án sử dụng các biện pháp khắc phục những sai lầm của HS được dạy ở lớp TN.
- Giáo án soạn theo truyền thống được dạy ở lớp ĐC.
- Phương tiện trực quan được sử dụng như nhau ở cả lớp TN và lớp ĐC.
3.2.2.3 .Tiến hành kiểm tra
Các đề bài kiểm tra được sử dụng như nhau ở cả lớp TN và lớp ĐC
3.2.3. Kết quả các bài dạy thực nghiệm sư phạm
3.2.4. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
a) Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất luỹ tích.
b) Vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích.
c) Tính các tham số đặc trưng thống kê.
Điểm trung bình; Phương sai S
2
, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, sai số tiêu chuẩn
3.2.5.1. Phân tích kết quả về mặt định tính

-Trong các giờ học ở lớp TN, HS sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập
và nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào GQVĐ đề nhanh hơn .
- Các GV dạy TN đều khẳng định dạy học có phân tích sửa chữa và sử dụng các biện
pháp khắc phục những sai lầm có tác dụng giúp HS trách mắc phải những “ bẫy ” mà đề bài đề
ra .
3.2.5.2. Phân tích định lượng kết quả TNSP

17
- Chất lượng học tập của HS khối TN cao hơn HS khối lớp ĐC, thể hiện: tỉ lệ phần
trăm (%) HS yếu kém, trung bình của khối TN luôn thấp hơn của khối ĐC (biểu đồ hình cột),
tỉ lệ phần trăm(%) HS khá giỏi của khối TN luôn cao hơn khối ĐC (biểu đồ hình cột).
- Đường luỹ tích của khối TN luôn nằm phía bên phải và phía dưới đường luỹ tích
khối ĐC. Điều này cho thấy chất lượng của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.
- Giá trị các tham số đặc trưng: điểm trung bình cộng của HS khối TN cao hơn của
khối ĐC. Các giá trị S và V của lớp TN luôn thấp hơn của lớp ĐC chứng tỏ chất lượng của
lớp TN tốt hơn và đều hơn so với lớp ĐC. V nằm trong khoảng 10-30%, vì vậy kết quả thu
được đáng tin cậy.
- Độ tin cậy của số liệu: so sánh các giá trị
X
của lớp TN và ĐC bằng chuẩn Student.
Ví dụ : So sánh
X
các bài kiểm tra của khối TN và ĐC: Ta thấy t
TN
= 5,73. Lấy

= 0,95 tra bảng
phân phối student với f = 556 +544 - 2 = 1102 ta có
t


,f
= 1,96.
Vậy t
TN
>
t

,f
có nghĩa là sử dụng biện pháp trên có thể khắc phục được những sai lầm
thường gặp của HS trong quá trình giải BTHH phần kim loại 12-THPT
3.2.5.3. Nhận xét
- Các biện pháp khắc phục những sai lầm của HS trong quá trình giải bài tập phần
kim loại 12 là phù hợp đối với HS trong quá trình giảng dạy
- HS các lớp TN nắm vững bài hơn, kết quả điểm trung bình cao hơn so với các lớp
ĐC.
- Quan sát sự tích cực của HS và phân tích kết quả kiểm tra tôi nhận thấy ở lớp TN số
HS đạt điểm khá giỏi cao hơn lớp ĐC; không khí học tập sôi nổi và độ bền kiến thức cao hơn
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đề tài “Khắc phục những sai lầm của học sinh trong quá trình giải bài tập hóa học phần
kim loại lớp 12 trung học phổ thông” đã:
+ Tổng quan được cơ sở lý luận về sai lầm, sai lầm của HS trong quá trình giải bài tập phần kim
loại 12- THPT
+ Nghiên cứu lí luận về BTHH, sử dụng BTHH ở trường THPT
+ Đã phân tích được những sai lầm thường gặp của HS trong quá trình giải BTHH phần kim
loại lớp 12 - THPT
+ Đã đề xuất được 3 biện pháp khắc phục những sai lầm thường gặp của HS trong quá trình giải
BTHH phần kim loại lớp 12 - THPT
+ Đã soạn được 3 giáo án TN giảng dạy tại các trường THPT. Xây dựng được 4 đề
kiểm tra nhằm đánh giá kết quả của việc áp dụng đề tài tại trường THPT.

+ Chúng tôi đã hệ thống 180 bài tập khắc phục những sai lầm thường gặp của HS
trong quá trình giải BTHH phần kim loại lớp 12 nhằm hướng dẫn HS tự học và cung cấp các
bài tập từ mức độ dễ đến khó làm tư liệu cho HS tự ôn tập nội dung phần kim loại lớp 12 nâng
cao, góp phần phát triển tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo của HS.

18
Kết quả TN cho thấy tính khả thi của đề tài, là tài liệu tham khảo tốt cho GV và HS tại
trường THPT.
2. Khuyến nghị
Đề tài khá rộng và tương đối khó, vì vậy cần nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu
bổ sung và phát triển thêm. Sau đây tôi xin đề xuất một số hướng phát triển của đề tài:
- Nghiên cứu đầy đủ và qui mô hơn về hệ thống các sai lầm của sai lầm của HS trong
môn hóa học .
- Nghiên cứu bổ xung, hoàn thiện các biện pháp khắc phục những sai lầm của HS
trong quá trình giải BTHH một cách chi tiết, cụ thể hơn, sâu sắc hơn
Đề tài này hết sức quan trọng và cấp thiết, vì nó xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của
việc dạy học. Vì vậy chúng tôi cho rằng nên nhiều các đề tài nghiên cứu theo hướng này.
Những đề tài nghiên cứu có tính giá trị nên đươc trao đổi và phổ biến rộng rãi hơn.
Bước đầu nghiên cứu một đề tài mới với một thời gian ngắn chắc chắn không tránh
khỏi những hạn chế và thiếu sót. Chúng tôi rất mong sự góp ý, xây dựng của thầy cô và các
bạn quan tâm đến đề tài này

References
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn hóa
học. Nxb Giáo dục.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình; sách giáo khoa lớp 12
môn hóa học. Nxb Giáo dục
3. Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm
hóa học. Nxb Giáo dục.
4. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn

Côi, Trần Trung Ninh (2000), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học.
Nxb Đại học Sư phạm.
5. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Nxb
Giáo dục Hà Nội.
6. Nguyễn Cƣơng “Một số biện pháp phát triển ở học sinh năng lực giải quyết vấn đề trong
dạy học hóa học ở trường phổ thông”, kỷ yếu hội thảo khoa học - Đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, trang 24 -36.
7. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. Nxb Giáo
dục
8. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb khoa học và kĩ thuật,
Hà Nội
9. Cao Cự Giác (2008), Thiết kế bài giảng Hoá Học 12 nâng cao, tập 2. Nxb Hà Nội.

19
10. Cao C Giỏc (2003), Bi tp lý thuyt v thc nghim hoỏ hc. Nxb Giỏo dc
11. Phan Th Hng (2010), Phõn tớch nhng sai lm trong quỏ trỡnh hng dn hc sinh
gii bi tp trc nghim khỏch quan mụn húa hc trng THPT. Lun vn thc s,
Trng i hc Vinh
12. Nguyn Th Ngụn. Húa hc vụ c. Nxb Giỏo dc, 2000.
13. Hong Nhõm. Húa hc vụ c tp 1. Nxb Giỏo dc, 2004.
14. Hong Nhõm. Húa hc vụ c tp 2. Nxb Giỏo dc, 2004.
15. V Khc Ngc, Nhng sai lm gp phi trong gii toỏn húa hc v hiu qu ca
phng phỏp qui i, Tp chớ húa hc & ng dng, s 10, 2010 tr. 12-15.
16. Nguyn Ngc Quang (2004), Lớ lun dy hc húa hc. Nxb Giỏo dc.
17. Nguyn Cnh Ton (2004), Hc v dy cỏch hc. Nxb i hc S phm.
18. Nguyn Th Su, Trn Trung Ninh, Nguyn Th Kim Thnh (2009), Trc nghim
chn lc húa hc THPT. Nxb Giỏo dc.
19. o Hng Thu, V vn dy hc ly ngi hc lm trung tõm, T/T Cụng trỡnh khoa
hc, thỏng 10/1996, HBK H Ni tr.17-23.
20. Nguyn Trng Th, Phm Minh Nguyt, Lờ Vn Hng, V Minh c, Phm S

Thun (1997), Gii toỏn húa hc 12, Nxb Giỏo dc.
21. Nguyn Vn Thoi, Nguyn Hu Thc(2008), Gii thiu thi trc nghim, t lun
tuyn sinh vo i hc - Cao ng ton quc t nm hc 2002 - 2003 n 2008 -2009
mụn húa hc. Nxb H Ni
22. Lờ Xuõn Trng (Ch biờn), Ngụ Ngc An, Phm Vn Hoan, Nguyn Xuõn Trng
(2008), Bi tp húa hc 12 nõng cao. Nxb Giỏo dc.
23. Nguyễn Trọng Thọ, Ngô Ngọc An. Phản ứng ô xi hoá khử và sự điện phân. Nxb Giỏo
dc, 2000.
24. Lờ Xuõn Trng (Tng ch biờn kiờm ch biờn) Nguyn Hu nh (ch biờn), T Vng
Nghi, ỡnh Róng, Cao Th Thng (2008), Húa hc 12NC. Nxb Giỏo dc .
25. Lờ Xuõn Trng (Tng ch biờn kiờm ch biờn), Nguyn Xuõn Trng (ch biờn), Trn
Quc c, on Vit Nga, Cao Th Thng, Lờ Trng Tớn, on Thanh Tng
(2008), Húa hc 12NC, Sỏch giỏo viờn. Nxb Giỏo dc.
26. Nguyn Xuõn Trng (2003), Bi tp húa hc trng ph thụng. Nxb i hc s
phm.
27. Nguyn Xuõn Trng (2004), Cỏch biờn son cõu hi trc nghim khỏch quan mụn
húa hc, Tp chớ Húa hc v ng dng s 11 tr. 13 - 16.
28. Nguyn Xuõn Trng (2005), Phng phỏp dy hc húa hc trng ph thụng. Nxb

20
Giỏo dc.
29. Nguyn Xuõn Trng (ch biờn), T Ngc nh, Phm Vn Hoan, (2008), Bi tp húa
hc 12. Nxb Giỏo dc.
30. Nguyn Xuõn Trng (Tng ch biờn kiờm ch biờn) Phm Vn Hoan, T Vng Nghi,
ỡnh Róng, Nguyn Phỳ Tun (2008), Húa hc 12, Nxb Giỏo dc.
31. Nguyn Xuõn Trng (Tng ch biờn kiờm ch biờn), Phm Vn Hoan, Nguyn Phỳ
Tun, on Thanh Tng, (2008), Húa hc 12 sỏch giỏo viờn. Nxb Giỏo dc.
32. Nguyn Xuõn Trng, Nguyn Th Su, ng Th Oanh, Trn Trung Ninh) (2005),
Ti liu bi dng thng xuyờn giỏo viờn THPT chu k (2004 - 2007). Nxb i hc s
phm .

33. Nguyn Xuõn Trng, V Anh Tun (2007), Kin thc c bn v hng dn gii thi
trc nghim mụn húa hc. Nxb H Ni.
34. Nguyn Xuõn Trng(2008), Bi tp nõng cao húa hc 12. Nxb Giỏo dc.
35. PGS.TS. Nguyn Xuõn Trng, ThS. Cao C Giỏc(2005), Cỏc xu hng i mi
phng phỏp dy hc húa hc trng ph thụng hin nay, Tp chớ giỏo dc, s 128 ,
tr. 34-35.
36. Nguyn Xuõn Trng (2006), Trc nghim v s dng trc nghim trong dy hc húa
hc trng PT. Nxb i hc s phm
37. V Anh Tun (2005), Xõy dng h thng bi tp húa hc nhm rốn luyn t duy trong vic
bi dng hc sinh gii húa hc trng trung hc ph thụng, Lun ỏn tin s.
38. Đào Hữu Vinh. Cơ sở lý thuyết hoá học PTTH. Nxb Giỏo dc, 1998.
39. Nguyễn Đức Vận. Bài tập hoá học vô cơ . Nxb Giỏo dc, 1983.
40. Hunh Th Thu V(2010), Nhng sai lm thng gp khi gii bi tp v st, Tp chớ
húa hc & ng dng, s 4, tr.4-6.

×