Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

động lực học vật rắn ôn thi đh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.64 KB, 28 trang )

Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
Phần : Cơ học
Chương I : Động lực học vật rắn
 Phần 1 : Lý thuyết chung
Bài 1 : Chuyển động của vật rắn
A . Tóm tắt lý thuyết
I / Các định nghĩa cần chú ý .
-
Chuyển động : là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác theo
thời gian.
-
Vật rắn : là vật có hình dạng và kích thước không thay đổi theo thời
gian .
-
Chất điểm : một vật được coi là chất điểm nếu vật đó là chất rắn và
có kích thước nhỏ so với đường đi của vật khi đó khối lượng chất
điểm cũng là khối lượng của vật .
-
Chuyển động quay quanh trụ cố định : là chuyển động có quỹ đạo là
một đường tròn có tâm nằm trên trục quay .
-
Tọa độ góc : Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh
một trục cố định bởi góc ( (rad) hợp giữa mặt phẳng động gắn với vật
và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa
trục quay)
Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương
là chiều quay của vật
-
Tốc độ góc : là đại lượng đặc trưng cho tốc độ quét góc của vật khi


chuyển động tròn
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
-
Gia tốc góc : là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc .
II /Chuyển động quay đều .
-
Tọa độ góc : + ( với là tọa độ góc ban đầu )
-
Tốc độ góc : ( đơn vị : rad/s)
Trong đó : v – vận tốc dài ( m/s) r – bán kính của đường tròn (m)
-
Gia tốc góc : ( đơn vị : rad/ )
-
Gia tốc dài : ( Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng
của vận tốc )
III / Chuyển động quay biến đổi đều .
1 . Tọa độ góc .
2
0 0
1
2
ϕ ϕ ω γ
= + +
t t
2 . Tốc độ góc .
-

Tốc độ góc trung bình :
2 1
2 1
tb
t t t
ϕ ϕϕ
ω
−∆
= =
∆ −
-
Tốc độ góc tức thời :
'( )
d
t
dt
ϕ
ω ϕ
= =
-
Phương trình độc lập với thời gian :
2 2
0 0
2 ( )
ω ω γ ϕ ϕ
− = −
Chú ý : tốc độ góc có thể ( - ) , (+) tùy theo chiều (+) ta chọn .
3 . Gia tốc góc .
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6

Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
-
Gia tốc góc trung bình :
2 1
2 1
ω ωω
γ
−∆
= =
∆ −
tb
t t t
-
Gia tốc góc tức thời :
'( )
ω
γ ω
= =
d
t
dt
Chú ý : + Vật rắn quay nhanh dần đều γ > 0
+ Vật rắn quay chậm dần đều γ < 0
4 . Liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc , gia tốc dài và gia tốc góc .
 Liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc :
 Liên hệ giữa gia tốc dài và gia tốc góc :
Xét chuyển động quay của một vật như hv :
Ta thấy khi vật M chuyển động thì vận tốc

dài vừa thay đổi về chiều vừa thay đổi về độ lớn
nên ta có gia tốc trong chuyển động quay nói trên
được phân tích thành 2 thành phần :
-
Thành phần ( vuông góc với vận
tốc dài đặc trưng cho sự thay đổi về hướng
của vận tốc.
Khi đó :
-
Thành phần Cùng phương với vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi
về độ lớn của vận tốc
Khi đó :
Ta thấy khi đó gia tốc dài trong chuyển động của vật M được xác định bởi
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
att
aht (an)
M
a
O
µ
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────

Từ hình vẽ ta có : =
tg
B / Bài tập
I/ Phương pháp
Ngoài các công thức đã được cung cấp ở trên, để giải tốt các bài tập

loại này cần nắm vững các công thức xác định các định lượng trong
chuyển động tròn đối với chất điểm.
( rad )
(s là độ dài cung mà bán kính r quét được trong thời gian t)
ω = ( rad/s )
II/ Bài tập vận dụng
Câu 1 : Một cánh quạt đường kính 0.5m quay đều với tốc độ 3600
vòng/phút . Xác định
a. Phương trình tọa độ góc của cánh quạt.
b. Tốc độ dài tại một điểm ở đầu ngoài của cánh quạt .
Câu 2 : Một roto điện quay nhanh dần đều quanh trục . Tại thời điểm t = 0
nó bắt đầu quay với tốc độ góc ban đầu là (rad/s) sau 5s nó có tốc độ
góc là 6 (rad) . Xác định gia tốc góc của roto .
Câu 3 :Một cánh quạt bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc
không đổi. Sau 5s (từ lúc bắt đầu quay) nó quay được một góc 50rad. Tính
tốc độ góc và gia tốc góc tại thời điểm t = 10s ?
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
Câu 4 : Một bánh xe đang quay đều quanh một trục cố định với tốc độ góc
20rad/s thì chịu một lực hãm tác dụng và chuyển động quay chậm dần đều
với gia tốc góc 10 rad/s
2
. Tính thời gian từ khi bánh xe chịu lực hãm tác
dụng đến lúc dừng lại và góc quay trong khoảng thời gian đó?
Câu 5: Một vật chuyển động quay với phương trình :
(rad) tại thời điểm t = 5s hãy xác định :
a. Tọa độ góc , tốc độ góc , gia tốc góc.

b. Vận tốc dài , gia tốc dài tại một điểm nằm trên vật cách tâm quay
0,5m .
Câu 6 : Một vật chuyển động quay với phương trình :
(rad) tại thời điểm t = 5s hãy xác định lực tác dụng lên một điểm nằm trên
vật cách tâm quay 0,5m. Biết khối lượng của điểm đó là 0,1kg.
Bài 2 : Phương trình momen

A/ Tóm tắt lý thuyết .
I / Mô men lực
1. Các định nghĩa .
-
Định nghĩa : Mô men lực là một đại lượng trong vật lý, thể hiện tác
động gây ra sự quay quanh một điểm hoặc một trục của một vật thể.
Nó là khái niệm mở rộng cho chuyển động quay từ khái niệm lực
trong chuyển động thẳng. Ký hiệu là M ( đơn vị là N.m)
-
Độ lớn : M = F.d - Với F là Lực làm cho vật quay – d là độ dài cánh
tay đòn ( khoảng cách từ tâm quay đến điểm đặt lực )
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
-
Quy ước : Nếu chọn chiều quay của vật làm chiều (+) khi đó ta có :
 M (+) nếu Nó có tác dụng là cho vật quay cùng chiều (+)
 M (-) nếu Nó có tác dụng là cho vật quay ngược chiều (+)
2. Mô men lực trong chuyển động quay biến đổi đều
Xét chuyển động của một vật rắn : (hv) Khi vật rắn
quay thì có rất nhiều chất điểm quay quanh nó , tuy

nhiên tất cả các chất điểm này đều giống nhau về tốc
độ góc , gia tốc góc . nó chỉ khác nhau về khối lượng
và bán kính so với tâm quay ,vì vậy để tìm mô men của
hệ vật chúng ta đi xét chuyển động của một chất điểm
M1 cách tâm quay một khoảng và có khối lượng .
Ta có M = F.d Với F chính là lực do gia tốc tiếp tuyến
gây ra ( vì Gia tốc hướng tâm gây ra lực hướng tâm chỉ
có tác dụng giữ cho chất điểm khỏi lệch khỏi quỹ đạo
quay chứ không có tác dụng làm quay vật ) ,Khi đó ta có :
F = = =

Vì tất cả các chất điểm này đều giống nhau về tốc độ góc ,
gia tốc góc nên ta có mô men tác dụng lên vật rắn sẽ bằng tổng các mô
men:

II/ Mô men quán tính .
1. Định nghĩa : mô men quán tính đối với trục quay là đại lượng đặc
trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay . Ký
hiệu là I ( đơn vị là kg. ).
2. Công thức xác định : I = .
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
O
1
O
i
r
i
M
i

M
1
r
1
Ftt1
Fht1
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
3. Mô men quán tính đối với một số vật đồng chất có hình dạng đặc biệt
-
Hình trụ rỗng ( hay vành tròn ) : I = m. ( m : khối lượng vật – R
bán kính vành tròn )
-
Hình trụ đặc ( hay đĩa tròn ) : I = m. /2 ( m : khối lượng vật – R bán
kính đĩa tròn )
-
Hình cầu đặc : I = 2m. /5 ( m : khối lượng vật – R bán kính hình
cầu )
-
Thanh mảnh có trục quay là đường trung trực của thanh : I = m /12 (
l – chiều dài thanh – m – khối lượng thanh)
-
Thanh mảnh có trục quay là đầu của thanh : I = m /3 ( l – chiều dài
thanh – m – khối lượng thanh)
4. Định lý trục song song : I(a) = I(b) + m trong đó
-
a là trục quay bất kỳ song song với trục b ,
-
b là trục quay của hệ vật có khối lượng m.

-
d là khoảng cách giữa hai trục quay .
III/ Mô men động lượng – Định luật bảo toàn mô men động lượng .
1.
Mô men động lượng .
Ta có phương trình momen lực được viết lại như sau :
= I = I. =
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
Đặt L = I Thì khi đó L được gọi là Mơ men động lượng và đơn vị của nó
là : kg
2.
Định luật bảo tồn mơ men động lượng .
Nếu tổng các mơ men lực tác dụng lên vật rắn ( hoạc hệ vật ) đối với
trục quay cố định bằng khơng thì tổng mơ men động lượng của vật rắn
( hay hệ vật ) đối với trục đó được bảo tồn .

1 2
1 1 2 2
Nếu 0 thì
Hệ vật:
Vật có mô men quán tính thay đổi:
M L const
L L const
I I
ω ω
= =

+ + =
= =
3.
Định lý biến thiên momen động lượng
4.
2 2 1 1
. hay .L M t I I M t
ω ω
∆ = ∆ − = ∆
B/ Bài tập :
Câu 1 : Một thanh kim loại đồng chất có tiết diện nhỏ so với chiều dài l =
2m của thanh. Tác dụng một momen lực 20N.m vào thanh thì thanh quay
quanh trục cố định đi qua điểm giữa và vng góc với thanh với gia tốc
góc 4rad/s
2
. Bỏ qua ma sát ở trục quay và các mọi lực cản. Xác định khối
lượng của thanh kim loại đó?
Câu 2 : Một vật hình cầu đặc đồng chất có bán kính R = 1m và momen
qn tính đối với trục quay cố định đi qua tâm hình cầu là 6kg.m
2
. Vật bắt
đầu quay khi chịu tác dụng của một momen lực 60N.m đối với trục quay.
Bỏ qua mọi lực cản. Tính thời gian để từ khi chịu tác dụng của momen lực
đến lúc tốc độ góc đạt giá trị bằng 100rad/s và khối lượng của vật
Câu 3 : Một vật rắn có thể quay quanh một trục cố định đi qua trọng tâm.
Vật rắn bắt đầu quay khi chịu tác dụng của một lực khơng đổi F = 2,4 N
tại điểm M cách trục quay một đoạn d = 10cm và ln tiếp tuyến với quỹ
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ

12
──────────────────────────────────────────────────────────
đạo chuyển động của M. Sau khi quay được 5s thì tốc độ góc của vật rắn
đạt giá trị bằng 30rad/s. Bỏ qua mọi lực cản.
a) Tính momen quán tính của vật rắn đối với trục quay của nó ?
b) Tính tốc độ góc của vật rắn tại thời điểm t
1
= 10s ?
c) Giả sử tại thời điểm t
1
= 10s vật rắn không chịu tác dụng của lực F thì
vật rắn sẽ chuyển động như thế nào? Tính toạ độ góc tại thời điểm t
2
=
20s ? Chọn mốc thời gian t = 0 là lúc vật rắn bắt đầu quay, toạ độ góc ban
đầu của vật rắn bằng 0 và chiều dương là chiều quay của vật rắn.
Câu 4 : Một ròng rọc là một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 20cm và
có momen quán tính đối với trục quay đi qua tâm bằng
0,05kgm
2
. Ròng rọc bắt đầu chuyển động quay nhanh dần đều
khi chịu tác dụng của lực không đổi F = 1 N tiếp tuyến với vành
của ròng rọc (như hình vẽ). Bỏ qua ma sát giữa ròng rọc với trục
quay và lực cản không khí.
a) Tính khối lượng của ròng rọc?
b) Tính gia tốc góc của ròng rọc?
c) Tính tốc độ góc của ròng rọc sau khi đã quay được 10 s ?
d) Tại thời điểm ròng rọc đã quay được 10s lực F đổi ngược chiều với
chiều ban đầu nhưng độ lớn vẫn giữ nguyên. Hỏi sau bao lâu thì ròng rọc
dừng lại?

Câu 5 : Cho cơ hệ như hình vẽ, vật nặng có khối lượng m =
2kg được nối với sợi dây quấn quanh một ròng rọc có bán kính
R = 10cm và momen quán tính I = 0,5kg.m
2
. Dây không dãn,
khối lượng của dây không đáng kể và dây không trượt trên
ròng rọc. Ròng rọc có thể quay quanh trục quay đi qua tâm của
nó với ma sát bằng 0. Người ta thả cho vật nặng chuyển động
xuống phía dưới với vận tốc ban đầu bằng 0. Lấy g = 10m/s
2
.
a) Tính gia tốc của vật nặng m?
b) Tính lực căng của dây?
c) Từ lúc thả đến lúc vật nặng chuyển động xuống một đoạn
bằng 1m thì ròng rọc quay được một góc bằng bao nhiêu?
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
F
r
T
T
P
r
P
r
Q
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
d) Xác định tốc độ góc của ròng rọc tại thời điểm vật nặng đã chuyển động

được 1m sau khi thả ?
Bài 3 : Động năng của vật rắn quay quanh trục cố định
A/ Tóm tắt lý thuyết
-
Động năng quay của vật rắn :
2
1
2
ñ
W I
ω
=
-
Động năng của vật rắn vừa quay vừa tịnh tiến :
2 2
1 1
2 2
ñ c
W I mv
ω
= +
Trong đó m là khối lượng,
c
v
là vận tốc khối tâm
-
Định lý biến thiên động năng :
2 1
hay
ñ ñ ñ

F F
W A W W A
∆ = − =
ur ur

B/ Bài tập
Câu 1 : Một người đứng trên ghế xoay như hình bên ,hai tay cầm hai quả
tạ áp sát vào ngực. Khi người và ghế đang quay với tốc độ góc
1
10rad / sω =
thì người ấy dang tay đưa hai quả tạ ra xa người. Bỏ qua mọi lực cản. Biết
rằng momen quán tính của hệ ghế và người đối với trục quay khi chưa
dang tay bằng 5kg.m
2
, và momen quán tính của hệ ghế và người đối với
trục quay khi dang tay là 8kg.m
2
.
a) Xác định momen động lượng và động năng của hệ ghế và người khi
chưa dang tay?
b) Xác định tốc độ góc của hệ người và ghế khi đã dang
tay và động năng của hệ khi đó?
Câu 2 : Cho cơ hệ như hình vẽ. Hai vật A và B được nối
qua sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể vắt qua
ròng rọc. Khối lượng của A và B lần lượt là m
A
= 2kg, m
B
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6

A
T
B
T
A
P
r
P
r
Q
B
T
B
P
A
T
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
= 4kg. Ròng rọc có bán kính là R = 10cm và momen quán tính đối với trục
quay của ròng rọc là I = 0,5kg.m
2
. Bỏ qua mọi lực cản, coi rằng sợi dây
không trượt trên ròng rọc và lấy g = 10m/s
2
. Người ta thả cho cơ hệ
chuyển động với vận tốc ban đầu của các vật bằng 0.
a) Tính gia tốc của hai vật?
b) Tính gia tốc góc của ròng rọc?
c) Tính lực căng ở hai bên ròng rọc?

d) Tính tổng momen lực tác dụng vào ròng rọc?
e) Từ lúc thả đến lúc cơ hệ chuyển động được 2s thì tốc độ góc của ròng
rọc bằng bao nhiêu? Khi đó ròng rọc quay được một góc bằng bao nhiêu?
Câu 3 : Cho hai vật A và B có khối lượng của A và B lần lượt là m
A
=
2kg, m
B
= 6kg được nối qua sợi dây không dãn, khối
lượng không đáng kể vắt qua hai ròng rọc như hình
bên. Ròng rọc 1 có bán kính R
1
= 10cm và momen
quán tính đối với trục quay là I
1
= 0,5kg.m
2
. Ròng
rọc 2 có bán kính R
2
= 20cm và momen quán tính
đối với trục quay là I
2
= 1kg.m
2
. Bỏ qua mọi lực
cản, coi rằng sợi dây không trượt trên ròng rọc và
lấy g = 10m/s
2
. Thả cho cơ hệ chuyển động, tính gia tốc của hai vật A và

B? Tính gia tốc góc của hai ròng rọc?
Câu 4 : Hai vật A và B được nối với nhau bằng
một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng
kể và vắt qua một ròng rọc trên đỉnh một mặt
phẳng nghiêng góc
o
30α =
như hình vẽ. Khối
lượng của hai vật lần lượt là m
A
= 2kg, m
B
= 3kg.
Ròng rọc 1 có bán kính R
1
= 10cm và momen
quán tính đối với trục quay là I
1
= 0,05kg.m
2
. Bỏ
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
α
A
P
r
A
T
N


2
P
r
B
P
r
2
P
r
B
T
A
T
B
T
A
T
B
T
A
P
B
T
B
P
A
T
T
T

Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
qua mọi lực cản, coi rằng sợi dây không trượt trên ròng rọc và lấy g =
10m/s
2
. Thả cho hai vật chuyển động không vận tốc ban đầu. Tính áp lực
của dây nối lên ròng rọc?
Câu 5 : Một thanh AB dài 2m khối lượng m = 2kg được giữ nghiêng một
góc α trên mặt sàn nằm ngang bằng một sợi dây nằm
ngang BC dài 2m nối đầu B của thanh với một bức
tường đứng thẳng, đầu A của thanh tự lên mặt sàn. Hệ
số ma sát giữa thanh và mặt sàn bằng
3
2
.
a) Tìm giá trị của α để thanh có thể cân bằng.
b) Tính các lực tác dụng lên thanh và khoảng cách AD
từ đầu A của thanh đến góc tường khi α = 45
0
. Lấy g = 10m/s
2
.
Câu 6 : Một thanh mảnh AB, nằm ngang dài 2,0m có
khối lượng không đáng kể, được đỡ ở đầu B bằng sợi
dây nhẹ, dây làm với thanh ngang một góc 30
0
, còn
đầu A tì vào tường thẳng đứng, ở đó có ma sát giữ cho
không bị trượt, hệ số ma sát nghỉ µ

0
= 0,5. Hãy xác
định khoảng cách nhỏ nhất x từ điểm treo một vật có
trọng lượng 14N đến đầu A để đầu A không bị trượt.
 Phần 2 : Trắc nghiệm
Câu 1 Tính chất nào sau đây là sai khi đề cập đến một vật rắn quay không
đều quanh một trục cố định:
A.Mọi điểm của vật rắn nằm ngoài trục, có quỹ đạo là đường tròn và quay
không đều.
B.Vectơ vận tốc dài của mỗi điểm thay đổi cả hướng và độ lớn trên quỹ
đạo của nó.
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
α
A
B
D
C
T
N
P
F
ms
P
30
0
N
T
B
A

F
ms
x
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
C.Véctơ gia tốc của mỗi điểm luôn luôn vuông góc với vectơ vận tốc tại
điểm đó, trên quỹ đạo của nó.
D.Vectơ gia tốc của mỗi điểm được phân thành hai thành phần vectơ gia
tốc hướng tâm và vectơ gia tốc tiếp tuyến tại điểm đó, trên quỹ đạo của
nó.
Câu 2 Tác dụng một ngẫu lực lên thanh AB đặt trên sàn nằm ngang.
Thanh AB không có trục quay cố định. Bỏ qua ma sát giữa thanh và sàn.
Nếu mặt phẳng chứa ngẫu lực song song với sàn thì thanh sẽ quay quanh
trục đi qua
A. điểm bất kì và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
B. trọng tâm của thanh và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
C. điểm bất kì và song song với mặt phẳng ngẫu lực.
D. trọng tâm của thanh và song song với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Câu 3 Một vật rắn có trục quay O chịu tác dụng một lực F, có điểm đặt
không ở trên trục quay và có giá không cắt trục quay. Điều nào sau đây là
sai:
A. Momen của lực F là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
B. Độ lớn momen của lực F đo bằng tích số của lực và cánh tay đòn của nó.
C. Momen của thành phần lực F theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo của điểm
đặt mới làm cho vật rắn quay.
D. Momen của lực F là một đại lượng véctơ, có giá trị dương khi vật rắn quay
theo chiều dương và giá trị âm khi vật rắn quay theo chiều ngược lại.
Câu 4 Một vật cân bằng càng vững vàng khi:
A. Mặt chân đế càng rộng và trọng tâm càng cao.

B. Mặt chân đế càng nhỏ và trọng tâm càng thấp.
C. Mặt chân đế càng rộng và trọng tâm càng thấp.
D. Mặt chân đế càng nhỏ và trọng tâm càng cao.
Câu 5 Định lý về trục song song có mục đích dùng để:
A. Xác định momen động lượng của vật rắn quay quanh một trục đi qua
trọng tâm của nó
D. Xác định động năng của vật rắn quay quanh một trục đi qua trọng tâm
của nó
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
C. Xác định động năng của vật rắn quay quanh một trục không đi qua
trọng tâm của nó
D. Xác định momen quán tính của vật rắn quay quanh một trục không đi
qua trọng tâm của nó
Câu 6 Chọn câu không chính xác:
A. Mômen lực đặc trưng cho t/dụng làm quay vật của lực
B. Mômen lực bằng 0 nếu lực có phương qua trục quay
C. Lực lớn hơn phải có mô men lực lớn hơn
D. Mô men lực có thể âm có thể dương
Câu 7 Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua
vật thì
A. vận tốc góc luôn có giá trị âm
B. gia tốc góc luôn có giá trị âm
C. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm
D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương
Câu 8 Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm
trên vật rắn không thuộc trục quay:

A. ở cùng thời điểm, có cùng vận tốc dài
B. ở cùng thời điểm, có cùng vận tốc góc
C. ở cùng thời điểm, không cùng gia tốc góc
D. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời
gian
Câu 9 Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của vật rắn đối với
trục quay xác định
A. Momen quán tính của vật rắn được đặc trưng cho mức quán tính của
vật trong chuyển động
B. Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí quay
C. Momen quán tính của vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào
chiều quay của vật.
D. Momen quán tính của vật rắn luôn luôn dương
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
Câu 10 Một bánh đà quay đều 300vòng/phút quanh một trục đi qua tâm,
momen của bánh đà là 10kgm
2
. Sau khi hãm, bánh đà quay thêm được 30
vòng mới dừng lại hẳn. Momen hãm là:
A. -25π/3 Nm B. -50π Nm C. -25π Nm D. -50π/3 Nm
Câu 11 Một chất điểm quay quanh một trục cố định có mômen động
lượng L. Nếu dịch chuyển vật ra xa trục quay một khoảng bằng 6/5
khoảng cách ban đầu và vận tốc dài v giảm đi 3 lần thì mômen động lượng
sẽ
A. tăng 3,6 lần B. giảm 3,6 lần C. tăng 2,5 lần D. giảm 2,5 lần
Câu 12 Một chất điểm quay quanh một trục cố định có động năng W

đ
.
Nếu dịch chuyển vật lại gần trục quay một khoảng bằng một nửa khoảng
cách ban đầu và giữ cho vận tốc dài của vật không thay đổi thì khi đó
động năng của vật sẽ
A. tăng gấp đôi B. giảm đi một nửa C. tăng 4 lần D. không thay đổi
Câu 13 Một đĩa tròn quay quanh trục với gia tốc
γ
= 0,349 rad/s
2
. Đĩa bắt
đầu quay từ vị trí
ϕ
0
= 0. Số vòng quay được trong 18s đầu tiên là:
A. 4,5 vòng B. 9 vòng C. 18 vòng D. đáp án khác
Câu 14 Một momen lực 30Nm tác dụng lên bánh xe, có momen quán tính
2kgm
2
. Nếu bánh xe quay từ trạng thái đứng yên thì sau 10s nó quay được
một góc:
A. 600rad B. 750rad C. 1500rad D. 6000rad.
Câu 15 Một chất điểm khối lượng 0,5kg chuyển động tròn đều với vận tốc
góc 5rad/s quay quanh một trục cố định. Chất điểm cách trục quay một
khoảng 0,2m. Momen của hợp lực tác dụng lên chất điểm có độ lớn là:
A. 2,5Nm B. 0,5Nm C. 0 D. Kết quả khác
Câu 16 Một momen lực không đổi 60Nm tác dụng vào bánh đà có momen
quán tính 12kgm
2
. Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới tốc độ 75rad/s từ

lúc đứng yên là:
A. 15s B. 25s C. 30s D. 60s
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
Câu 17 Một bánh xe ban đầu đứng yên có momen quán tính 0,135kgm
2
được tăng tốc đến tốc độ 50rad/s thì công để tăng tốc cho bánh xe là:
A. 169J B. 6,75J C. 100J D. 0
Câu 18 Một vật rắn quay quanh một trục cố định được một góc 3π trong
4s. Nếu vật rắn đó quay được một góc 4π trong 5s thì động năng của vật
thay đổi như thế nào?
A. tăng 1,067 lần B. giảm 1,067 lần C. tăng 1,138 lần D. giảm 1,138 lần
Câu 19 Một vành kim loại có đường kính 50cm, khối lượng m=500kg
phân bố đều quay quanh trục đi qua tâm. Tính năng lượng cung cấp bởi
vành khi nó giảm tốc từ 40 vòng/s xuống còn 0,5 vòng/s?
A. 4937,5J B. 2450,8J C. 620455,5J D 986806,2J
Câu 20 Một bánh xe ban đầu có vận tốc góc
ω
0
= 20π rad/s, quay chậm
dần đều và dừng lại sau thời gian t = 20s. Tính gia tốc góc và số vòng
quay được cho đến khi dừng hẳn?
A.
γ
= π rad/s
2
; n=100vòng

B.
γ
= -π rad/s
2
; n=100vòng
C.
γ
= -π rad/s
2
; n=200vòng
D.
γ
=π rad/s
2
; n=200vòng
Câu 21 Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có
mômen quán tính đối với trục bánh xe là 2kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh
dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t=10s là
A. E
đ
= 45 kJ B. E
đ
= 18,3 kJ C. E
đ
= 20,2 kJ D. E
đ
= 22,5 kJ
Câu 22 Cho vật rắn khối lượng m, với trục quay cố định đi qua tâm của

nó, ban đầu vật đứng yên. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Nếu vật chịu tác dụng bởi cặp lực cùng phương, ngược chiều, nằm
trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay thì vật
vẫn luôn đứng yên.
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
B. Nếu vật chịu tác dụng bởi cặp lực cùng phương, ngược chiều, nằm
trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay thì vật sẽ
quay quanh trục.
C. Nếu thay đổi vị trí trục quay nhưng giữ nguyên phương của trục thì
moment quán tính của vật sẽ tăng.
D. Nếu thay đổi vị trí trục quay nhưng giữ nguyên phương của trục thì
moment quán tính của vật có thể tăng hoặc giảm.
Câu 23 Chuyển động quay của vật rắn được biểu diễn bởi phương trình: ϕ
= π/3 – 3t + 3t
2
. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. vật quay nhanh dần đều
B. ở thời điểm t=0, vận tốc góc của vật bằng -3rad/s
C. ở thời điểm t=10s, vận tốc góc của vật bằng 57rad/s
D. gia tốc góc của vật bằng 6rad/s
2
.
Câu 24 Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Khi momen động lượng được bảo toàn thì vật đứng yên
B. Khi động năng được bảo toàn thì vật ở trạng thái cân bằng
C. Khi momen lực tác dụng lên vật bằng 0 thì vật đứng yên

D. Khi vật chịu tác dụng của cặp lực ngược chiều, cùng độ lớn thì vật
đứng yên
Câu 25: Một vật rắn đang quay xung quanh một trục cố định đi qua vật,
một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn
vận tốc dài là một hằng số. Tính chất chuyển động của vật rắn đó là:
A. quay đều. B. quay nhanh dần.
C. quay chậm dần. D. quay biến đổi đều.
Câu 26: Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì
một điểm xác định trên vật ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có:
A. vectơ vận tốc dài biến đổi. B. vectơ vận tốc dài không đổi.
C. độ lớn vận tốc góc biến đổi. D. độ lớn vận tốc dài biến đổi.
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
Câu 27: Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật.
Vận tốc dài của một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r
≠ 0 có độ lớn
A. tăng dần theo thời gian. B. giảm dần theo thời gian.
C. không đổi. D. biến đổi đều.
Câu 28: Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật.
Một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có:
A. vận tốc góc biến đổi theo thời gian.
B. vận tốc góc không biến đổi theo thời gian.
C. gia tốc góc biến đổi theo thời gian.
D. gia tốc góc có độ lớn khác không và không đổi theo thời gian.
Câu 29: Một vật rắn đang quay xung quanh một trục cố định xuyên qua
vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay):
A. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời

gian.
B. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc.
C. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài.
D. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với chuyển động quay
đều của vật rắn quanh một trục ?
A. Tốc độ góc là một hàm bậc nhất của thời gian.
B. Gia tốc góc của vật bằng 0.
C. Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc
bằng nhau.
D. Phương trình chuyển động (phương trình toạ độ góc) là một hàm bậc
nhất của thời gian.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với chuyển động quay
nhanh dần đều của vật rắn quanh một trục ?
A. Tốc độ góc là một hàm bậc nhất của thời gian.
B. Gia tốc góc của vật là không đổi và khác 0.
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
C. Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc
không bằng nhau.
D. Phương trình chuyển động (phương trình toạ độ góc) là một hàm bậc
nhất của thời gian.
Câu 32: Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định thì một điểm trên
vật rắn cách trục quay một khoảng r có tốc độ dài là v. Tốc độ góc ω của
vật rắn là:
A.
r

v
=
ω
. B.
r
v
2
=
ω
. C.
vr
=
ω
. D.
v
r
=
ω
.
Câu 33: Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định với tốc độ góc ω (ω
= hằng số) thì một điểm trên vật rắn cách trục quay một khoảng r có tốc
độ dài là v. Gia tốc góc γ của vật rắn là:
A.
0
=
γ
. B.
r
v
2

=
γ
. C.
r
2
ωγ
=
. D.
r
ωγ
=
.
Câu 34: Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đu đang quay tròn, A ở
ngoài rìa, B ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi ω
A
, ω
B
,
γ
A
, γ
B
lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Kết luận nào sau
đây là đúng ?
A. ω
A
= ω
B
, γ
A =

γ
B
. B. ω
A
> ω
B
, γ
A
> γ
B
.
C. ω
A
< ω
B
, γ
A
= 2γ
B
. D. ω
A
= ω
B
, γ
A
> γ
B
.
Câu 35: Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đu đang quay tròn đều, A ở
ngoài rìa, B ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi v

A
, v
B
, a
A
,
a
B
lần lượt là tốc độ dài và gia tốc dài của A và B. Kết luận nào sau đây là
đúng ?
A. v
A
= v
B
, a
A
= 2a
B
. B. v
A =
2v
B
, a
A
= 2a
B
.
C. v
A =
0,5v

B
, a
A
= a
B
. D. v
A
= 2v
B
, a
A
= a
B
.
Câu 36: Một cánh quạt dài 20 cm, quay với tốc độ góc không đổi ω = 112
rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở trên cánh quạt và cách trục quay của
cánh quạt một đoạn 15 cm là :
A. 22,4 m/s. B. 2240 m/s. C. 16,8 m/s. D. 1680 m/s.
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
Câu 37: Một cánh quạt dài 20 cm, quay với tốc độ góc không đổi ω = 90
rad/s. Gia tốc dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng
A. 18 m/s
2
. B. 1800 m/s
2
. C. 1620 m/s

2
. D. 162000 m/s
2
.
Câu 38: Một cánh quạt của máy phát điện chạy bằng sức gió có đường
kính khoảng 80 m, quay đều với tốc độ 45 vòng/phút. Tốc độ dài tại một
điểm nằm ở vành cánh quạt bằng:
A. 3600 m/s. B. 1800 m/s. C. 188,4 m/s. D. 376,8 m/s.
Câu 39: Một bánh quay nhanh dần đều quanh trục cố định với gia tốc góc
0,5 rad/s
2
. Tại thời điểm 0 s thì bánh xe có tốc độ góc 2 rad/s. Hỏi đến thời
điểm 6 s thì bánh xe có tốc độ góc bằng bao nhiêu ?
A. 3 rad/s. B. 5 rad/s. C. 11 rad/s. D. 12 rad/s.
Câu 40: Từ trạng thái đứng yên, một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều
quanh trục cố định và sau 2 giây thì bánh xe đạt tốc độ 3 vòng/giây. Gia
tốc góc của bánh xe là
A. 1,5 rad/s
2
. B. 9,4 rad/s
2
. C. 18,8 rad/s
2
. D. 4,7 rad/s
2
.
Câu 41: Một cánh quạt dài 22 cm đang quay với tốc độ 15,92 vòng/s thì
bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau thời gian 10 giây. Gia tốc góc
của cánh quạt đó có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 10 rad/s

2
. B. 100 rad/s
2
. C. 1,59 rad/s
2
. D. 350 rad/s
2
.
Câu 42: Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố
định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi. Sau 4 s nó quay được một
góc 20 rad. Góc mà vật rắn quay được từ thời điểm 0 s đến thời điểm 6 s
là:
A. 15 rad. B. 30 rad. C. 45 rad. D. 90 rad.
Câu 43: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với
tốc độ góc 20 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau 4 s. Góc
mà vật rắn quay được trong 1 s cuối cùng trước khi dừng lại (giây thứ tư
tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần) là:
A. 37,5 rad. B. 2,5 rad. C. 17,5 rad. D. 10 rad.
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
Câu 44: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với
phương trình toạ độ góc :
2
t+=
πϕ
, trong đó
ϕ

tính bằng rađian (rad) và t
tính bằng giây (s). Gia tốc góc của vật rắn bằng:
A.
π
rad/s
2
. B. 0,5 rad/s
2
. C. 1 rad/s
2
. D. 2 rad/s
2
.
Câu 45: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với
phương trình tốc độ góc :
t5,02
+=
ω
, trong đó
ω
tính bằng rađian/giây
(rad/s) và t tính bằng giây (s). Gia tốc góc của vật rắn bằng:
A. 2 rad/s
2
. B. 0,5 rad/s
2
. C. 1 rad/s
2
. D. 0,25 rad/s
2

.
Câu 46: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với
phương trình toạ độ góc :
t5,05,1
+=
ϕ
, trong đó
ϕ
tính bằng rađian (rad) và t
tính bằng giây (s). Một điểm trên vật và cách trục quay khoảng r = 4 cm
thì có tốc độ dài bằng:
A. 2 cm/s. B. 4 cm/s. C. 6 cm/s. D. 8 cm/s.
Câu 47: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc
quay φ của vật rắn biến thiên theo thời gian t theo phương trình :
2
22 tt
++=
ϕ
, trong đó
ϕ
tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây (s).
Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10 cm thì có tốc độ
dài bằng bao nhiêu vào thời điểm t = 1 s ?
A. 0,4 m/s. B. 50 m/s. C. 0,5 m/s. D. 40 m/s.
Câu 48: Phương trình nào dưới đây diễn tả mối liên hệ giữa tốc độ góc ω
và thời gian t trong chuyển động quay nhanh dần đều quanh một trục cố
định của một vật rắn ?
A.
t42
+=

ω
(rad/s). B.
t23
−=
ω
(rad/s).
C.
2
242 tt
++=
ω
(rad/s). D.
2
423 tt
+−=
ω
(rad/s).
Câu 49: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc
quay φ của vật rắn biến thiên theo thời gian t theo phương trình :
2
tt ++=
πϕ
, trong đó
ϕ
tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây (s).
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────

Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10 cm thì có gia tốc
dài (gia tốc toàn phần) có độ lớn bằng bao nhiêu vào thời điểm t = 1 s ?
A. 0,92 m/s
2
. B. 0,20 m/s
2
. C. 0,90 m/s
2
. D. 1,10 m/s
2
.
Câu 50: Một bánh đà đang quay với tốc độ 3 000 vòng/phút thì bắt đầu
quay chậm dần đều với gia tốc góc có độ lớn bằng 20,9 rad/s
2
. Tính từ lúc
bắt đầu quay chậm dần đều, hỏi sau khoảng bao lâu thì bánh đà dừng lại ?
A. 143 s. B. 901 s. C. 15 s. D. 2,4 s.
Câu 51: Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay được 3 000
vòng. Trong 20 giây, rôto quay được một góc bằng bao nhiêu ?
A. 6283 rad. B. 314 rad. C. 3142 rad. D. 942 rad.
Câu 52: Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc
140 rad/s phải mất 2,5 s. Biết bánh đà quay nhanh dần đều. Góc quay của
bánh đà trong thời gian trên bằng:
A. 175 rad. B. 350 rad. C. 70 rad. D. 56 rad.
Câu 53: Một bánh xe có đường kính 50 cm quay nhanh dần đều từ trạng
thái đứng yên, sau 4 s thì tốc độ góc đạt 120 vòng/phút. Gia tốc hướng tâm
của điểm ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2 s từ trạng thái đứng yên
là:
A. 157,9 m/s
2

. B. 315,8 m/s
2
. C. 25,1 m/s
2
. D. 39,4 m/s
2
.
Câu 54: Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục. Gọi ω
h
,
ω
m
và ω
s
lần lượt là tốc độ góc của kim giờ, kim phút và kim giây. Khi
đồng hồ chạy đúng thì:
A.
smh
ωωω
60
1
12
1
==
. B.
smh
ωωω
720
1
12

1
==
.
C.
smh
ωωω
3600
1
60
1
==
. D.
smh
ωωω
3600
1
24
1
==
.
Câu 55: Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục và kim
giờ dài bằng ¾ kim phút. Khi đồng hồ chạy đúng thì tốc độ dài v
h
của đầu
mút kim giờ như thế nào với tốc độ dài v
m
của đầu mút kim phút ?
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ

12
──────────────────────────────────────────────────────────
A.
mh
vv
4
3
=
. B.
mh
vv
16
1
=
. C.
mh
vv
60
1
=
. D.
mh
vv
80
1
=
.
Câu 56: Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục và kim
giờ dài bằng 3/5 kim giây. Khi đồng hồ chạy đúng thì tốc độ dài v
h

của đầu
mút kim giờ như thế nào với tốc độ dài v
s
của đầu mút kim giây ?
A.
sh
vv
5
3
=
. B.
sh
vv
1200
1
=
. C.
sh
vv
720
1
=
. D.
sh
vv
6000
1
=
.
Câu 57: Tại lúc bắt đầu xét (t=0) một bánh đà có vận tốc góc 25rad/s,

quay chậm dần đều với gia tốc góc -0,25rad/s
2
và đường mốc ở ϕ
0
=0.
Đường mốc sẽ quay một góc cực đại ϕ
MAX
bằng bao nhiêu theo chiều
dương? và tại thời điểm nào ?
A. 625rad và 50s. B. 1250 rad và 100 s.
C. 625 rad và 100s. D. 1250 rad và 50 s.
Câu 58: Phương trình nào dưới đây biểu diễn mối quan hệ giữa toạ độ góc
ϕ và thời gian t trong chuyển động quay nhanh dần đều của vật rắn quanh
một trục cố định ?
A. ϕ = 2+ 0,5t. B. ϕ = 2+0,5t-0,5t
2
.
C. ϕ = 2 - 0,5t - 0,5 t
2
. D. ϕ = 2 - 0,5t + 0,5 t
2
.
Câu 59: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không
đổi. Sau 10s nó quay được 50rad. Vận tốc góc tức thời của đĩa tại thời
điểm t=1,5s là:
A. 5rad/s. B. 7,5rad/s. C. 1,5rad/s. D. 15rad/s.
Câu 60: Mâm của một máy quay đĩa hát đang quay với tốc độ góc
4,0rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều. Sau 20s nó dừng lại. Trong thời
gian đó mâm quay được một góc là:
A. 40rad. B. 80rad. C. 4rad. D. 8rad.

Câu 61: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ nghỉ, sau 10s đạt tới tốc độ
góc 20rad/s. Trong 10s đó bánh xe quay được một góc:
A. 300 rad. B. 40rad. C. 100rad. D. 200rad.
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
Câu 62: Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t nào sau đây mô tả
chuyển động quay nhanh dần đều của một chất điểm ngược chiều dương
qui ước ?
A. φ = 5 - 4t + t
2
(rad, s). B. φ = 5 + 4t - t
2
(rad, s).
C. φ = -5 + 4t + t
2
(rad, s). D. φ = -5 - 4t - t
2
(rad, s). *
Câu 63: Bánh xe quay nhanh dần đều theo một chiều dương qui ước với
gia tốc góc 5(rad/s
2
), vận tốc góc, toạ độ góc ban đầu của một điểm M trên
vành bánh xe là là π(rad/s) và 45
0
. Toạ độ góc của M vào thời điểm t là:
A.
0 2

1
= 45 + 5t
2
ϕ
(độ, s). B.
2
1
= + 5t (rad,s)
2
π
ϕ
4
.
C.
2
1
= t+ 5t (rad,s)
2
ϕ π
. D.
2
= 45+180t +143,2t
ϕ
(độ, s).*
Câu 64: Phát biểu nào sai về vật rắn quay quanh một trục cố định ?
A. gia tốc toàn phần hướng về tâm quỹ đạo.*
B. Mọi điểm trên vật rắn có cùng vận tốc góc tại mỗi thời điểm.
C. Mọi điểm trên vật rắn có cùng gia tốc góc tại mỗi thời điểm.
D. Quỹ đạo của các điểm trên vật rắn là các đường tròn có tâm nằm trên
trục quay.

Câu 65: Vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Một điểm
trên vật rắn không nằm trên trục quay có:
A. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chuyển động. *
B. gia tốc toàn phần nhỏ hơn gia tốc hướng tâm.
C. gia tốc toàn phần hướng về tâm quỹ đạo.
D. gia tốc tiếp tuyến lớn hơn gia tốc hướng tâm.
Câu 66: Khi vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định? Tại một
điểm M trên vật rắn có:
A. véc tơ gia tốc tiếp tuyến luôn cùng hướng với véc tơ vận tốc và có độ
lớn không đổi.*
B. véc tơ gia tốc pháp tuyến luôn hướng vào tâm quỹ đạo và đặc trưng cho
biến đổi phương véc tơ vận tốc.
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ
12
──────────────────────────────────────────────────────────
C. vận tốc dài tỉ lệ thuận với thời gian.
D. gia tốc pháp tuyến càng lớn khi M càng gần trục quay.
Câu 67: Những khẳng định nào sau đây chỉ đúng cho chuyển động quay
nhanh dần đều của vật rắn quanh một trục cố định?
A. Góc quay là hàm số bậc hai theo thời gian.
B. Gia tốc góc là hằng số dương.
C. Trong quá trình quay thì tích số giữa gia tốc góc và vận tốc góc là hằng
số dương.*
D. Vận tốc góc là hàm số bật nhất theo thời gian.
Câu 68: Chọn câu sai ? Đối với vật rắn quay không đều, một điểm M trên
vật rắn có:
A. gia tốc hướng tâm đặc trưng cho biến đổi vận tốc về phương.
B. gia tốc pháp tuyến càng lớn khi điểm M càng dời lại gần trục quay.

C. gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho biến đổi vận tốc về độ lớn.
D. vận tốc dài biến đổi nhanh khi điểm M càng dời xa trục quay.
Câu 69: Xét vật rắn quay quanh một trục cố định. Chọn phát biểu sai ?
A. Trong cùng một thời gian, các điểm của vật rắn quay được những góc
bằng nhau.
B. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc dài.*
C. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc góc.
D. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng gia tốc góc.
Câu 70: Cho đồ thị vận tốc góc theo thời gian của một bánh xe như hình
vẽ. Vận tốc góc trung bình của bánh xe trong cả thời gian chuyển động là:
A. 1 rad/s. B. 1,25 rad/s. C. 1,5 rad/s.* D. 1,75 rad/s.
Câu 71: Một chuyển động quay chậm dần đều thì có:
A. gia tốc góc âm.
B. vận tốc góc âm.
C. vận tốc góc âm và gia tốc góc âm.
D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là âm.*
Câu 72: Một chuyển động quay nhanh dần đều thì có:
A. gia tốc góc dương.
GV : Trương Anh Tùng -0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn
6

×