Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THU LOAN I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.67 KB, 107 trang )




1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA
CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THU LOAN II



Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
PHẠM THỊ THU TRÀ NGUYỄN VĂN NHỰT
MSSV: 4031077
Lớp: Kế Toán 1 – K.29







Cần Thơ – 2007



2
LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết
quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu nào.

Ngày… tháng ….năm…
Sinh viên thực hiện
(ký và ghi họ tên)




Nguyễn Văn Nhựt



















3
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi sản xuất đã phát triển thì vấn đề
quan trọng trước hết không phải là sản xuất, mà là vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Bởi
vì có tiêu thụ được sản phẩm thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn để tái sản
xuất và như vậy doanh nghi
ệp mới có thể sản xuất kinh doanh ổn định và phát
triển được. Đây không chỉ là vấn đề riêng của các doanh nghiệp sản xuất mà nó
cũng là vấn đề cần được xem xét hàng đầu tại các doanh nghiệp thương mại bởi
chỉ có tiêu thụ được hàng hóa thì doanh nghiệp mới thu hồi được số vốn đã bỏ ra
mua hàng hóa trước đây để mua hàng hóa mới tiếp tục một quá trình kinh doanh
mới.
Mặ
t khác, chỉ khi được tiêu thụ thì hàng hóa mới tạo được giá trị gia tăng và
từ đó thì doanh nghiệp mới xác định được kết quả tài chính cuối cùng là lãi hay
lỗ và lãi (lỗ) ở mức độ nào. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa sẽ
giúp cho doanh nghiệp xác định được các nhân tố tác động đến quá trình tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa để từ đó đưa ra những giải pháp tích cực nhằm đưa quá trình
tiêu thụ đạt được mụ
c tiêu: tiêu thụ với khối lượng lớn, giá bán cao, thị trường ổn

định và thu được lợi nhuận cao.
Nhận thức được vấn đề trên, nên trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp tư
nhân Thu Loan II em đã nghiên cứu và chọn đề tài về “phân tích tình hình tiêu
thụ hàng hóa” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
- Phân tích chung về tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình nhập xuất tồn hàng hóa của doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình tiêu thụ theo theo đạ
i lý:
+ Nhận xét về tình hình mua hàng của các đại lý.
+ Phân tích xem doanh số mua trung bình của các đại lý (khách hàng của
doanh nghiệp ) có khác nhau không.
+ Phân tích xem doanh số mua của các đại lý có phụ thuộc váo các quý khác
nhau.



4
Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm mặt hàng chủ yếu:
+ Nhận xét tổng quát về tình hình tiêu thụ của từng nhóm mặt hàng.
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số bán của từng mặt hàng (giá
bán và sản lượng tiêu thụ)
+ Phân tích doanh số bán trung bình của từng mặt hàng có khác nhau không.
+ Phân tích xem doanh số bán của nhóm hàng chủ yếu có phụ thuộc vào các
quý khác nhau không.
- Dự báo về doanh số bán của doanh nghiệp trong thời gian tới.
- Dựa vào các phân tích trên đề ra các giải pháp tăng cường tình hình tiêu th

hàng hóa của doanh nghiệp.
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.

- Doanh số mua trung bình của các đại lý khác nhau sẽ khác nhau .
- Doanh số bán trung bình của các nhóm hàng hóa khác nhau sẽ khác nhau.
- Doanh số mua của các đại lý sẽ phụ thuộc vào các quý khác nhau.
- Doanh số bán của các nhóm hàng hóa sẽ phụ thuộc vào các quý khác nhau
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- Không gian: Doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II
- Thời gian: từ 01/01/2004 đến 31/12/2006
- Đối tượng nghiên cứu:
Khi phân tích tình hình tiêu thụ thì chúng ta phải tiến hành phân tích tất cả các
loại hàng hóa, phân tích tình hình tiêu th
ụ theo các khía cạnh khác nhau: theo
khách hàng, theo phương thức bán hàng, theo nhóm hàng chủ yếu, theo thị
trường, phân tích tình hình tiêu thị trong mối quan hệ với chi phí quảng cáo tiếp
thị…Nhưng do cơ quan mà em đang thực tập là đại lý cấp I cho rất nhiều nhà sản
xuất thuốc bảo vệ thực vật nên số chủng loại hàng hóa rất nhiều, bên cạnh số
lượng đại lý cấp II (khách hàng của doanh nghiệp) cũng rất nhiều. Hơn thế
nữa
do thời gian thực tập có hạn, kiến thức còn hạn chế, chưa có kinh nghiệm thực
tiễn và việc thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn nên em không thể nghiên cứu tất
cả các khía cạnh mà chỉ tập trung vào nghiên cứu một vài sản phẩm và một vài
khía cạnh nhỏ nhưng khá quan trọng của vấn đề tiêu thụ hàng hóa, đó là phân
tích tình hình tiêu thụ theo khách hàng và theo nhóm hàng chủ yếu.



5
Trong quá trình trình bày sẽ không tránh được những thiếu sót, rất mong sự
đóng góp ý kiến của quý thầy cô, quý cô chú, anh chị tại cơ quan thực tập và các
bạn.
+ Giới thiệu về cơ quan thực tập:

 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II:
Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II.
Địa chỉ: 54/1 khóm 8, thị trấn Cái Vồn, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.
Mã số thuế: 1500213921.
Hình thức doanh nghiệ
p: doanh nghiệp tư nhân.
Chủ doanh nghiệp: Nguyễn Ngọc Hùng
Doanh nghiệp tư nhân Thu Loan được hình thành cách đây khoảng 15 năm với
hình thức kinh doanh ban đầu là một cơ sở mua bán lẻ thuốc bảo vệ thực vật,
hoạt động chủ yếu ở địa bàn huyện Bình Minh. Sau một thời gian hoạt động chủ
cơ sở nhận thấy rằng nhu cầu thuốc bảo vệ thực vật trong trồ
ng trọt canh tác
ngày càng tăng nhưng trong địa bàn huyện Bình Minh và một số huyện lân cận
chưa có nhiều doanh nghiệp kinh doanh sĩ thuốc bảo vệ thực vật mà chủ yếu chỉ
lấy từ các đại lý cấp I của các đia bàn khác rồi bán lại, đồng thời việc kinh doanh
lẻ không mang lại lợi nhuận cao và ngày càng bị cạnh tranh mạnh mẽ. Nhận thức
được những điều trên, chủ cơ s
ở đã quyết định tìm lên thành phố Hồ Chí Minh để
thương thảo trực tiếp với các nhà sản xuất để xin được làm đại lý cấp I cho các
công ty đó. Để được làm đại lý cho các nhà sản xuất thì cơ sở kinh doanh cũ phải
nâng lên thành doanh nhiệp tư nhân Thu Loan II như hiện nay. Từ một cơ sở
kinh doanh nhỏ thuốc bảo vệ thực vật, giờ đây doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II
đã trở thành mộ
t doanh nghiệp lớn mạnh một đại lý quan trọng của nhiều nhà sản
xuất. Thành quả này là do sự nhận thức, quyết định đúng đắn của chủ doanh
nghiệp và sự cố gắng rất nhiều của tập thể lãnh đạo, nhân viên của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, họ vẫn chưa bằng lòng với những thành quả hiện tại mà luôn cố gắng
để vươn lên thành một công ty với quy mô lớn mạ
nh trong tương lai.
 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp:

- Chức năng: Doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II hoạt động với chức năng là
kinh doanh sĩ và lẻ (chủ yếu là bán sĩ) tất cả các loại thuốc bảo vệ thực vật, phân



6
bón. Doanh nghiệp là cầu nối giữa nhà sản xuất với các đại lý cấp II và người
tiêu thụ. Sản phẩm mới của nhiều nhà sản xuất được giới thiệu đến người sử
dụng đều được thông qua doanh nghiệp, song song đó các thông tin phản hồi từ
các đại lý cấp II và người sử dụng đều được doanh nghiệp tiếp nhận và phản hồi
kịp thời v
ề nhà sản xuất, giúp nhà sản xuất thấy được những mặt mạnh cũng như
những khiếm khuyết để từ đó đưa ra những biện pháp duy trì những mặt mạnh,
cải tiến mặt yếu để tạo ra những sản phẩm tốt phục vụ cho nhu cầu trồng
trọt,canh tác của bà con nông dân trong vùng.
- Nhiệm vụ: Mặc dù chỉ là một doanh nghiệp tư nhân thương m
ại nhưng
lãnh đạo và tập thể nhân viên của doanh nghiệp luôn xác định rõ trách nhiệm của
doanh nghiệp là:
+ Tích cực tham gia thực hiện công tác phòng trừ sâu bệnh và hướng dẫn nông
dân sản xuất theo phương pháp mới thông qua việc thường xuyên kết hợp với các
công ty sản xuất thuốc bảo vệ thực vật tổ chức các cuộc hội thảo tại nhiều huyện,
xã thuộc các tỉnh khác nhau trong địa bàn hoạt động củ
a mình.
+ Luôn chú trọng quan tâm đến các vấn đề xã hội,góp phần chăm lo cuộc sống
người nghèo và cộng đồng: góp tiền, quà tặng các người nghèo trong vùng nhân
các ngày lễ, Tết; doanh nghiệp thường xuyên góp tiền ủng hộ vào hội khuyến học
Bình Minh…
+ Doanh nghiệp luôn đảm bảo cung cấp những sản phẩm chất lượng với giá cả
hợp lý.

+ Luôn phấn đấu để trở thành một đơn vị kinh doanh mạnh, uy tín và tuân thủ
pháp lu
ật.
 Địa bàn hoạt động:
Do nằm trên quốc lộ 1A, lại gần sông Cần Thơ, vị trí giao thông thuận lợi nên
địa bàn hoạt động của doanh nghiệp khá rộng lớn bao gồm nhiều huyện xã của
các tỉnh trong vùng như:Bình Minh, Trà Ôn, Tam Bình (Vĩnh Long); Ô Môn,
Thới Lai, Cờ Đỏ (Cần Thơ); Cầu Kè (Trà Vinh), Đồng Tháp, Tiền Giang….
 Nguồn lực:
- Cán bộ, nhân viên: Đội ngũ cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp khoảng 20
người, ph
ần lớn là người trong gia đình, tuy không có trình độ đại học nhưng



7
công tác nghiệp vụ rất thành thạo, chuyên nghiệp và hoạt động năng nổ. Cụ thể
tình nhân sự trong từng bộ phận của doanh nghiệp như sau:
+ Bộ phận quản lý: giám đốc là chủ doanh nghiệp.
+ Bộ phận kế toán: 2 người, đều có trình độ trung cấp kế toán.
+ Bộ phận bán hàng: 3 người.
+ Bộ phận kho: khoảng 15 người bao gồm 2 quản lý kho, tài xế lái xe giao
hang và các công nhân bốc vác nhập về c
ũng như xuất bán.
- Cơ sở vật chất:
+ 1 văn phòng làm việc tại số 54/1 khóm 8, thị trấn Cái Vồn, huyện Bình
Minh, tỉnh Vĩnh Long.
+ 2 kho chứa: 1 kho tại số 54/1 khóm 8, thị trấn Cái Vồn, huyện Bình Minh,
tỉnh Vĩnh Long; 1 kho gần bến phà Bình Minh.
+ 5 xe tải lớn, nhỏ chuyên dùng để chở hàng giao cho khách hàng.

+ 1 xe hơi bốn chỗ dung để phục vụ công tác hội nghị, xuống tham quan thực
tế và tư vấn cho các đạ
i lý, thực hiện công tác xúc tiến bán hàng…
 Quan hệ cộng tác:
Doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II có quan hệ cộng tác với nhiều nhà sản xuất
và phân phối thuốc bảo vệ thực vật như:
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn Bayer Việt Nam.
+ Công ty Thuốc Sát Trùng Việt Nam.
+ Xí nghiệp Yogen Mitsuvina.
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn ADC.
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn Map Pacific Việt Nam
+ Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang – Chi nhánh Vũng Liêm.
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn Arysta Life Science Việ
t Nam.
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Hoàng Ân
+ Công ty cổ phần Hóc Môn.
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn Thiên Sinh.
………



8
 Cơ cấu tổ chức:
Vì là doanh nghiệp tư nhân nên cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân Thu
Loan II cũng khá đơn giản, bao gồm các tổ nghiệp vụ hoạt đọng dưới sự chỉ đạo
trực tiếp của giám đốc,cũng chính là chủ doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức của
doanh nghiệp có thể được thể hiện bằng sơ đồ
sau:









Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II
 Thuận lợi, khó khăn:
- Thuận lợi:
+ Doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II tọa lạc tại địa điểm có đầy đủ các yếu tố
thuận lợi về giao thông đường bộ lẫn cả đường thủy, bưu chính viễn thông đã tạo
điều kiện dễ dàng trong mua bán trong mua bán cũng như trong tiế
p cận tìm hiểu
kịp thời về tình hình mua bán của các và những vướng mắc, bức xúc của các đại
lý và người nông dân.
+ Qua thời gian hoạt động khoảng 15 năm doanh nghiệp đã được nhiều nhà
sản xuất và khách hàng tín nhiệm, tin tưởng và nhiệt tình giúp đỡ trong những
lúc cần thiết .Danh tiến và uy tín doanh nghiệp cũng đã vươn xa nhiều nơi.
+ Đội ngũ công cán bộ của doanh nghiệp phần lớn là người trong gia đình nên
ý thức trách nhiệm và tinh thần làm việc rất cao, đây là yếu tố rất quan trọng
trong thành công của một doanh nghiệp.
+ Đây là ngành kinh doanh phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp nên doanh
nghiệp nên luôn được sự quan tâm,khuyến khích và giúp đỡ củachính quyền và
các ban ngành hữu quan
- Khó khăn:
Giám đốc
( chủ doanh nghiệp)
Tổ bán hàng
Tổ phụ trách
kho hàng

Tổ kế toán



9
+ Sự cạnh tranh trên thị trường thuốc bảo vệ thực vật trong mấy năm
gần đây trở nên gay gắt và quyết liệt hơn.
+ Giá nhiều mặt hàng nông sản trong thời gian gần đây có xu hướng
giảm lại cộng thêm dịch bệnh liên miên nên năng suất canh tác giảm làm cho thu
nhập của người nông dân cũng giảm đi, vì thế họ cũng hạn chế sử dụng thu
ốc
bảo vệ thực vật so với trước đây rất nhiều.
+ Với loại hình kinh doanh là doanh nghiệp tư nhân nên việc huy động
vốn để mở rộng quy mô cũng gặp nhiều khó khăn.



10
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm.
2.1.1.1. Doanh thu:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế
toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh
nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
* Điều kiện ghi nhận doanh thu: đồng thỏa tất cả 5 điều kiện sau:
+ Doanh nghiệ
p đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.

+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý như người sở hữu
hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa .
+ Doanh thu được xác định tương đí chắc chắn.
+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
bán hàng .
2.1.1.2. Hàng hóa :
Là các loại vật t
ư hàng hóa do doanh nghiệp mua về với mục đích để bán lại.
Hàng hóa trong thương mại thường được phân theo các nhóm ngành sau:
+ Hàng hóa vật tư thiết bị.
+ Hàng hóa công nghệ phẩm - tiêu dùng.
+ Hàng hóa lương thực thực phẩm
* Sự khác biệt giữa thành phẩm và hàng hóa cùng loại trong cùng một doanh
nghiệp: Sự khác biệt cơ bản giữa thành phẩm và hàng hóa là sản phẩm do chính
doanh nghiệp sản xuất ra nó kết tinh chi phí nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất
chung của doanh nghi
ệp, còn hàng hóa là thành phẩm của đơn vị khác được
doanh nghiệp mua về nhằmmục đích bán lại sau này.
2.1.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ:
Phân tích hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ vật hiện tượng trong mối
quan hệ hữu cơ của các sự vật hiện tượng đó.



11
Phân tích kinh tế là phân chia các quá trình, các kết quả sản xuất kinh doanh
thành nhiều bộ phận cấu thành. Trên cơ sở đó bằng các phương pháp liên hệ, so
sánh, đối chiếuvà tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển
của các hiện tượng nghiên cứu. phân tích tình hình tiêu thụ là một bộ phận của
phân tích kinh tế do đó ta có thể nói như sau:

Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa là việc phân chia quá trình tiêu thụ theo
nhiều bộ phận cấu thành (chủng lo
ại, khách hàng, thi trường…) và dùng những
phương pháp riêng kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phương pháp kỹ
thuật khác để phân tích, đánh giá trên số liệu tổng hợp từ quá khứnhằm phát hiệ
ra quy luật và xu hướng phát triển của tình hình tiêu thụ hàng hóa.
2.1.2. Tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Đây là tài khoản phản ánh các khoản doanh thu phát sinh trong kỳ cũng như
các khoản giảm trừ doanh thu được tổng hợp vào cuối kỳ.
* Kết cấ
u và nội dung phản ánh của tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ:
Bên nợ:
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải
nộp tính trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
thực tế đã cung cấp cho khách hàng và đã được xác
định là đã tiêu thụ trong kỳ kế toán.
- Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ.
- Trị giá chiết khấu thương mại kế
t chuyển cuối kỳ
- Trị giá giảm già hàng bán kết chuyển cuối kỳ.
Bên có:
- Doanh thu sản
phẩm hàng hóa và
cung cấp dịch vụ của
doanh nghiệp thực
hiện trong kỳ kế
toán(kể cả các khoản
điều chỉnh doanh thu)
Tài khoản này không số dư cuối kỳ

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu được thu thập thông qua hồ sơ, sổ sách l
ưu trữ về hoạt động tiêu thụ
hàng hóa của doanh nghiệp từ tháng 1/2004 đến 12/2006 cùng với tiếp cận thực
tế kinh doanh tại doanh nghiệp và trao đổi với nhân viên của doanh nghiệp. Số
liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp thủ công và sau đó tổng hợp lại cho
phù hợp với mục tiêu nghiên cứu



12
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu.
2.2.2.1. Phương pháp so sánh:
Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so
sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) nhằm xác định được xu hướng, mức độ
biến động của chỉ tiêu mà mình phân tích.
* Lựa chọn gốc so sánh :
+ Tài liệu của năm trước, kỳ trước đánh giá xu hướng phát triển.
+ Các mục tiêu đã dự kiến( kế hoạ
ch, dự toán,định mức) đánh giá tình
hình thực hiện so với kế hoạch.
+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt
hàng… khẳng định vị trí của doanh nghiệp, khả năng đáp ứng nhu cầu.
* Điều kiện so sánh:
Để so sánh có ý nghĩa thì điều kiện trước tiên là các chỉ tiêu sử dụng để so
sánh phải đồng nhất. Để đảm bảo tính đồng nhất này thì các chỉ tiêu cầ
n được
quan tâm cả về thời gian và không gian:
- Về thời gian:

Các chỉ tiêu được tính trong cùng khoảng thời gian hạch toán, phải thống nhất
trên ba mặt sau:
+ Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.
+ Phải cùng một phương pháp tính toán.
+ Phải cùng một đơn vị đo lường.
- Về không gian: Các chỉ tiêu phải được quy đổi về cùng quy mô, điều kiện
kinh doanh.
Tuy nhiên tính đồng nhất ở đây không bắt buộc là phải tuyệt
đối đồng nhất mà
chỉ cần đồng nhất ở mức độ có thể chấp nhận được, độ chính xác cần phải có,
thơi gian phân tích được cho phép….
* Kỹ thuật so sánh:
Người ta thường sử dụng các kỹ thuật so sánh sau:
- So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số kỳ phân tích với
trị số kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Có thể
biểu diễn bằng công thức sau:
∆F = F
1
-F
0




13
Trong đó :
∆F: Số chênh lệch được đo bằng số tuyệt đối
F
1
: Trị số của kỳ phân tích

F
0
: Trị số của kỳ gốc
- So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số kỳ phân tích
với trị số kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Ta cũng có thể biểu diễn bằng công
thức như sau:
∆F =( F
1
/ F
0
)*100-100%
Trong đó :
∆F: Số chênh lệch được đo bằng số tương đối
F
1
: Trị số của kỳ phân tích
F
0
: Trị số của kỳ gốc
Ngoài ra còn các kỹ thuật so sánh khác như: Kỹ thuật so sánh bắng số bình
quân, kỹ thuật so sánh mức biến động các điều chỉnh theo hướng quy mô chung...
nhưng do mục tiêu nghiên cứu của đề tài không hướng tới và thời gian không cho
phép nên tôi không giới thiệu chi tiết các kỹ thuật so sánh này.
2.2.2.2. Phương pháp hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố:
Hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố được thành lập trên c
ơ sở các phương
trình kinh tế bằng cách kết hợp các chỉ số chỉ số tổng hợp được tính riêng lẻ
thành một hệ thống. Trong đó, chỉ số phụ thuộc gọi là chỉ số toàn bộ (Ipq) và các
chỉ số độc lập được gọi là chỉ số nhân tố (I
p

và I
q
) có quan hệ tích số với nhau.
* Một số phương trình kinh tế thông dụng :
Doanh thu = giá bán x lượng sản phẩm bán ra.
Tổng chi phí sản xuất = giá thành x lượng sản phẩm sản xuất.
Giá trị xuất khẩu = giá xuất khẩu x lượng sản phẩm xuuất khẩu.
Giá trị nhập khẩu = giá nhập khẩu x lượng sản phẩm nhập khẩu.








14
* Các bước phân tích :
Ta có : I
pq =
I
p
x I
q
- Nhận xét về số tương đối:



- Nhận xét về số tuyệt đối:
Σ p

1
q
1
- Σ p
0
q
0
= ( Σ p
1
q
1
-

Σ p
0
q
1
) + (Σ q
1
p
0
- Σ q
0
p
0
)
- Nhận xét về số tương đối khi so với giá cả kỳ gốc:




- Nhận xét chung.
2.2.2.3. Phương pháp phân tích phương sai.
Phân tích phương sai một chiều là phân tích dựa trên ảnh hưởng của một nhân
tố( Single factor). Giả sử ta muốn so sánh trung bình của k tổng thể, nếu ký hiệu
trung bình của k tổng thể lần lượt là μ
1
, μ
2
, μ
3
…μ
k
thì mô hình phân tích phương
sai một chiều được mô tả dưới dạng kiểm định giả thiết:
Ho: μ
1
= μ
2
= μ
3
=…..= μ
k
( trung bình của k tổng thể khác nhau thì bằng
nhau).
H
1
: Có một μi (i= 1,k) bất kỳ khác các μ còn lại ( trung bình k tổng thể khác
nhau thì bằng nhau).
Để kiểm định giả thiết này hay phân tích phương sai, ta thực hiện các bước
sau:

Bước 1:Tính các trung bình mẫu xi và trung bình chung của tổng thể x
- Trung bình mẫu x
1
, x
2
, x
3
…x
k
:





Σ p
1
q
1
Σ p
0
q
0
Σ q
1
p
0
Σ q
0
p

0
Σ p
1
q
1
Σ p
0
q
1
x=
Σ p
1
q - Σ p
0
q
0

Σ p
0
q
0
Σ q
1
p
0
- Σ q
0
p
0


Σ q
0
p
0
Σ p
1
q
1
- Σ p
0
q
1
Σ p
0
q
0

x=
x
ij
n
i

=
x
i
n
i

j=1

Σ



15
- Trung bình chung của k tổng thể :



Bước 2:Tính trung bình bình phương giữa các nhóm trong tổng thể (MSG) từ
tổng bình phương giữa các nhóm (SSG) và trong từng nhóm riêng biệt ( MSW)
từ tổng bình phương trong từng nhóm (SSW) và tổng bình phương của toàn mẫu
quan sát (SST)
* Tính SSW: Tổng bình phương trong từng nhóm riêng biệt:
Ta có:
Tính cho nhóm thứ nhất: SS1 = (x
1j
- x
1
)
2


Tính cho nhóm thứ hai: SS2 = (x
2j
- x
2
)
2


……………
Tính cho nhóm thứ k: SSk = (x
kj
- x
k
)
2


Suy ra SSW = SS
1
+ SS
2
+ SS
3
+…+ SS
k

* Tính MSW: Trung bình bình phương trong từng nhóm riêng biệt


* Tính SSG: Tổng bình phương giữa các nhóm


* Tính MSG: Trung bình bình phương gữa các nhóm:


* Tính SST: Tổng bình phương của toàn mẫu quan sát:
SST = SSW + SSG



SSW

n - k
=
MSW

n
2

j=1
Σ
n
1

j=1
Σ
n
k

j=1
Σ
n
i
n
i

=
x


n
i

j=1
Σ
n
i
n
i

=
x

n
i

j=1
Σ
x
i
x

k
i=1
Σ
x
i
-
x )


n
i
(
SSG
SSG

k - 1
=
MSG




16
- Bước 3: Kiểm định giả thiết: quyết định dựa trên tỉ số của hai trung bình bình
phương giữa các nhóm (MSG) và trong từng nhóm (MSW).


Bác bỏ giả thiết H0 cho rằng trung bình của k tổng thể đều bằng nhau khi:
F > F
k-1, n- k, α

Biến ngẫu nhiên F
k-1, n- k
theo một phân phối được ký hiệu F
v
1
,
n-k
khi tra bảng.

Trên đây là cách tính các chỉ số SSW (tổng bình phương trong từng nhóm
riêng biệt), MSW (trung bình bình phương trong từng nhóm riêng biệt), SSG
(tổng bình phương giữa các nhóm), MSG (trung bình bình phương gữa các
nhóm), SST (tổng bình phương của toàn mẫu quan sát) bằng công thức.Tuy
nhiên, thực tế ta có thể tính các chỉ số này một cách dễ dàng bằng chức năng
ANOVA: Singgle factor trong phần mềm Excel để cho ra bảng kết quả như sau:
Bảng 1: bảng tổng quát của ANOVA được tính từ phầ
n mềm Excel



ANOVA
Source
of
Variation
Sum
of
Squares
(SS)
Degree
of
Freedom
(df)
Mean
Squares
(MS)
F P-
value
F-
crit

Between
Groups
SSG
k-1




Within
Groups
SSW n –k

Total SST n - 1

MSG

MSW

=
F

SSW
n - k
=
MSW

SSG

k - 1
=

MSG
MSG

MSW

=
F



17
2.2.2.4. Phương pháp dự báo theo mô hình nhân:
Ta có các nhân tố ảnh hưởng đến dãy số thời gian như mô hình nhân sau đây:
Y = T * S * C * I
Mô hình dự báo phân tích các yếu tố tác động đến hiện tượng: xu hướng (T),
thời vụ (S), chu kỳ (C), riêng yếu tố ngẫu nhiên (I) không thẻ dự đoán được nên
không đưa vào mô hình dự báo. Vì vậy mô hình dự đoán có dạng:
Y = T * S * C
* Đo lường yếu tố xu hướng (T):
Yếu tố xu hướng được dự đ
oán đơn giản bằng cách thay thế giá trị thời gian
( t ) thích hợp vào hàm số hồi qui được xây dựng từ dãy số thời gian tương ứng
trong quá khứ . Hàm số hồi qui trong phân tích xu hướng có thể được lập theo
nhiều dạng như: hàm số đường thẳng, hàm số parabol, hàm số mũ…nhưng trong
phạm vi bài luân văn của này để đơn giản em xin trình bày hàm số xu hướng
theo dạng hàm số đường thẳng (mô hình hồi qui tuyến tính mộ
t chiều):

Để xây dựng mô hình hồi qui tuyến tính một chiều ta cũng có thể sử dụng
nhiều phương pháp như: phương pháp cực trị, phương pháp đồ thị điểm, phương

pháp bình phương bé nhất. Trong các phương pháp này thì phương pháp bình
phương bé nhất có độ chính xác cao hơn nên em chọn phương pháp này để xây
dựng hàm hồi qui cho dãy số thời gian trong chuyên đề mình.
Với phương pháp bình phương bé nhất Y
t
được xem là thích hợp nhất với dãy
số khi:


Lấy đạo hàm riêng lần lượt theo b0 và b1 rồi cho băng 0 ta có hệ phương trình
chuẩn sau:





Y
t

^
= b
0
+ b
1
t
n
i=1
Σ
( Y
i

- )
2
=
Y
ti

^
n
i=1
Σ
( Y
i
– (b
0
+ b
1
t))
2
min
n
i=1
Σ
Y
i
= n b
0
+ b
1
n
i=1

Σ
t
i
n
i=1
Σ
Y
i
t
i
= b
0
n
i=1
Σ
t
i
+ b
1


n
i=1
Σ
t
i
2




18
Ở đây t là thời gian nên ta có thể đánh số thứ tự sao cho Σ t
i
= 0, khi đó việc
giải hệ phương trình trên sẽ trở nên dễ dàng hơn, hệ phương trình lúc này trở
thành:




Giải hệ phương trình trên ta được b
0
và b
1
:




Suy ra phương trình hồi qui là:

* Đo lường yếu tố thời vụ (S):
Để đo lường chỉ số thời vụ ta thực hiện tính chỉ số thời vụ.Các bước tính như
sau:
- Tính chỉ số trung bình di động hai nhân tố.
- Tách riêng yếu tố thời vụ.
Ta có:

Với : Y
i

là giá trị quan sát thứ i
Y
i
*
là số trung bình di động ứng với quan sát thứ i
- Loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên I bằng cách xác định chỉ số thời vụ tháng (nếu số
liệu theo tháng), hoặc chỉ số thời vụ quý (nếu số liệu theo quý) từ số trung bình
của các chỉ số thời vụ tháng hoặc quý cùng tên.
- Điều chỉnh các chỉ số thờ vụ tháng, quý sao cho trung bình của chúng bằng
100%.
* Đo lường yếu t
ố chu kỳ:
Ta cũng có thể dễ dàng tính được chỉ số chu kỳ bằng cách tương tự như trên.
Tuy nhiên, không giống như biến động mùa vụ, biến động chu kỳ xảy ra khá
n
i=1
Σ
Y
i
= n b
0

n
i=1
Σ
Y
i
t
i
=

b
1


n
i=1
Σ
t
i
2
n
i=1
Σ
Y
i

b
0
=
n
n
i=1
Σ
Y
i
t
i
n
i=1
Σ

t
i
2
b
1
=
Y
t

^
= b
0
+ b
1
t
T * S * C * I
T * C
=

Y
i
Y
i
*



19
phức tạp, đôi khi thất thường cả về biên độ chu kỳ biến động, điều này gây khó
khăn rất nhiều cho công việc dự báo. Vì vậy, để đơn giản người ta thường bỏ qua

biến động chu kỳ bằng cách cho nó bằng 1.
* Dự báo :
Ta tiến hành dự báo cho thời gian trong tương lai bằng cách thế các thông số
T, S, C thích hợp đã được tính toán theo giá trị thời gian cần dự báo vào mô hình
Y= T* S * C .
2.2.2.5. Phương pháp liên hệ cân đối:
Là phương pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố mà
giữa chúng có sẵn mối liên hệ cân đối và chúng là những nhân tố độc lập. Một
lượng thay đổi trong các nhân tố độc lập sẽ làm thay đổi trong chỉ tiêu phân tích
đúng bằng một lượng tương ứng. Những mối liên hệ cân đối thường gặp là: tài
sản và nguồn vốn,cân đối hàng tồn kho, nhu cầu vốn và s
ử dụng vốn…
* Các bước thực hiện phân tích:
Giả sử chỉ tiêu phân tích của chúng ta chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố độc lập
và có mối liên hệ cân đối với nhau.
- Gọi Q là chỉ tiêu phân tích.
a, b, c là các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.

0, 1
là kỳ gốc và kỳ phân tích
- Xác định đối tượng phân tích :
ΔQ =Q
1
– Q
0

- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a:
Δa = a
1

– a
0

+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b:
Δb= b
1
– b
0

+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c:
Δc = c
1
- c
0

- Tổng hợp các nhân tó ảnh hưởng :
Δ Q = Δa Δb Δc
+_
+_



20
CHƯƠNG 3:
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA
CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THU LOAN II
3.1. MỘT SỐ ĐIỂM ĐÁNG QUAN TÂM KHI XEM XÉT LĨNH VỰC
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT:
Miền nam nước ta mỗi năm có hai mùa: mưa và nắng. Người nông dân phải
phụ thuộc vào thới tiết để trồng trọt, mỗi năm thông thường làm hai mùa vụ: Vụ

đông xuân và vụ hè thu, cá biệt có nhiều nơi làm thêm được v
ụ thu đông. Do tính
chất của các mùa vụ khác nhau nên diện tích đất trồng, nuôi cấy, sâu bệnh.. trong
từng mùa vụ cũng không giống nhau.
Vụ hè thu: thời tiết khoảng thời gian đầu trong vụ này thường hạn hán, đất khô
cằn. Mặc dù đây là mùa mưa nắng nhưng thường bị nắng nóng. Do đó sâu bệnh
hại lúa, cây trồng thường ít xuất hiện trong vụ này. Tuy trong mùa này ít sâu,
bệnh ít nhưng số lượng người nông dân chấp nhậ
n làm ruộng, trồng hoa mùa, cây
ăn trái cũng không nhiều vì mùa này họ phải mất nhiều công sức để tưới nước,
bơm nước vào đồng nhưng hiệu quả kinh tế thu được vẫn không cao, không kể
đến là không có thu hoạch, mất trắng.
Vụ đông xuân: Trong những tháng này có sương mù thời tiết ẩm thấp thuận
lợi cho hoa màu phát triển nên diện tích đất nông nghiệp được sữ dụng trong vụ
này chiếm 90-100%, tăng gần g
ấp đôi so với vụ hè thu. Bên cạnh đó thời tiết ẩm
thấp còn là điều kiện thuận lợi cho côn trùng sâu bệnh phát triển như: Bệnh đạo
ôn, sâu cuốn lá, ốc bưu vàng…
Vụ thu đông: đây là vụ mà chỉ một số vùng có điều kiện thiên nhiên ổn định
hơn mới thực hiện được như Vĩnh Long, Hậu Giang, An Giang…vào vụ này khí
hậu thường lạnh và khô nên sâu bệnh c
ũng gây hại ít, bên cạnh đó số lượng diện
tích gieo trồng cũng ít nên nhu cầu thuốc vào vụ này là không cao.
=> Như vậy nhìn chung các ngành kinh doanh phân bón lá, bảo vệ thực vật, hạt
giống cây trồng thương sản lượng tiêu thụ trong vụ đông xuân cao hơn vụ hè thu
Ngoài ra do hàng nông sản Việt Nam trong những năm gần gần đây thường
xuyên bị mất giá nên người nông dân không dám đầu tư làm cho lượng hàng
nông dược cũng bị ảnh h
ưởng.




21
3.2. PHƯƠNG THỨC HẠCH TOÁN VÀ THEO DÕI DOANH THU TẠI
DOANH NGHIỆP.
3.2.1. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Khi bộ phận bán hàng tiếp nhận yêu cầu đặt hàng của khách hàng (qua điện
thoại) sẽ lập phiếu xuất vật tư và đưa cho kế toán. Kế toán dựa phiếu xuất vật tư
để lập hóa đơn bán hàng và đưa cho bộ phận kho hàng xuất hàng hóa chuyển cho
khách hàng, đồng thời kế toán ghi nhận doanh thu:
* Trong trường h
ợp hàng hóa đã tiêu thụ và thu tiền ngay, kế toán tiến hành lập
hóa đơn bán hàng và phản ánh vào các tài khoản có liên quan:
Nợ TK 632
Có TK 155

Nợ TK 111,112
Có TK 511
Có TK 3331
* Trong trường hợp hàng hóa tiêu thụ nhưng chưa thu tiền, kế toán tiến hành lập
hóa đơn bán hàng và phản ánh vào các tài khoản có liên quan:
Nợ TK 632
Có TK 155

Nợ TK 131
Có TK 511
Có TK 3331
3.2.2. Công tác định kỳ của kế toán
Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp doanh thu theo khách hàng để xem xét
đại lý nào có doanh số bán cao hơn hoặc thấp hơn để có biệ

n pháp giúp đỡ thích
hợp nhằm tăng cường khả năng tiêu thụ và để tính hộ khuyến mãi của nhà sản
xuất áp dụng cho đại lý cấp II ( nếu có). Mặt khác doanh nghiệp cũng xem xét
tổng doanh thu của các tháng để đánh giá xu hướng tăng trưởng, từ đó đề ra các
biện pháp thích hợp nhằm làm tăng doanh số bán nhiều hơn nữa vào tháng tới.
3.2.3. Công tác cuối kỳ của kế toán
Cuối kỳ kinh doanh( cuối n
ăm) doanh nghiệp tiến hành tất toán sổ cái tài
khoản doanh thu bán hàng, đồng thời tổng hợp các sổ, thẻ chi tiết có liên quan
để cùng đối chiếu. Sau đó dùng số liệu từ sổ cái tài khoản doanh thu để lập bảng
xác định kết quả kinh doanh và báo cáo quyết toán thuế với cơ quan thuế.



22
3.3. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA CỦA DOANH
NGHIỆP TƯ NHÂN THU LOAN II.
3.3.1 Phân tích chung về tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp


Đơn vị tính: nghìn đồng
Tháng/Năm 2004 2005 2006
1
3.227.079 2.748.510 2.670.044
2
4.643.581 1.725.583 3.656.667
3
3.597.646 3.541.623 4.799.009
4
2.467.798 2.899.324 8.477.577

5
2.298.167 2.257.025 3.199.368
6
2.533.105 2.547.708 3.542.717
7
2.102.791 2.838.391 2.858.306
8
1.840.147 2.446.243 2.767.961
9
1.781.955 3.747.624 2.141.496
10
2.181.295 2.135.206 2.639.664
11
5.873.901 5.425.360 3.840.787
12
3.902.130 3.952.075 4.928.346
Cả năm 36.449.595 36.264.672 45.521.942
Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II

Từ bảng số liệu trên ta vẽ được đồ thị so sánh doanh số bán của doanh nghiệp
qua các năm như sau:
Bảng 2: Tình hình doanh số bán hàng của doanh nghiệp tư nhân
Thu Loan II qua 3 năm 2004-2005-2006



23















Nhìn vào đồ thị và bảng ta thấy rằng doanh số tiêu thụ của doanh nghiệp trong
các tháng năm 2004 ngoại trừ những tháng đầu năm và cuối năm là khá cao thì
các tháng còn lại tình hình tiêu thụ tương đối thấp. Qua đây cũng cho thấy rằng
doanh số bán của năm 2004 diễn biến không đều đặn mà biến động tương đối
phức tạp có những tháng doanh số bán đạ
t gần 6 tỷ nhưng cũng có những tháng
chưa đạt đến 2 tỷ, cụ thể là vào tháng 11 doanh số bán đạt đến 5.873.901 nghìn
đồng, còn vào tháng 8, 9 doanh số bán chỉ là 1.840.165 đồng và 1.781.955 nghìn
đồng.
Đối với năm 2005 thì nhịp độ tiêu thụ đều đặn hơn năm 2004, doanh số bán
qua các tháng trong năm nhìn chung khá ổn định, giá trị tiêu thụ khá đồng đều
qua các tháng, doanh số bán phổ biến ở mức xấp xỉ 3 tỷ đồng, duy chỉ có tháng
11 là vượt tr
ội mạnh mẽ với mức khoảng 5,5 tỷ đồng. Tuy nhiên về tổng doanh
số bán cả năm thì năm 2005 lại thấp hơn 2004, điều này có thể lý giải được bởi
năm 2005 tuy diễn biến của tình hình tiêu thụ khá đều đặn và ở mức khá cao
nhưng không có nhiều tháng đạt doanh số bán vượt trội như năm 2004.
Riêng đối với năm 2006 thì quá trình thực hiện tiêu thụ trong năm không ổn
đị

nh với mức chênh lệch giữa các tháng đạt doanh số cao với các tháng đạt doanh
0
1.000
2.000
3.000
4.000
5.000
6.000
7.000
8.000
9.000
123456789101112
Tri ệu đồng
Tháng
DSB 2004 DSB 2005 DSB 2006
Hình 2: Biểu đồ so sánh doanh số bán của doanh nghiệp tư nhân Thu
Loan II qua 3 năm 2004-2005-2006



24
số bán thấp là rất lớn. Doanh số bán lớn nhất là tháng 4 cao hơn doanh số bán các
tháng khác gấp đôi, thậm chí gấp 3 lần. Mặt khác ta cũng thấy rằng doanh số bán
các tháng năm 2006 đạt khá cao, phần lớn là cận kề và trên 4 tỷ đồng. Điều này
đã làm cho tổng doanh số bán năm 2006 tăng khá cao so với 2004, 2005 và đạt
mức trên 45 tỷ đồng.
Trên đây là những khái quát về doanh số bán qua các năm của doanh nghiệp
doanh nghiệp dựa trên sự quan sát đồ thị doanh số bán các năm, nhưng để thấy rõ
hơn tình hình tiêu thụ qua các năm ta tiến hành so sánh giữa các năm để có cái
nhìn chi tiết hơn:




Chênh lệch 2005 so với
2004
Chênh lệch 2006 so với 2005
Tháng
Số tiền (nghìn đồng) % Số tiền (nghìn đồng) %
1
(478.569) (15) (78,466) (3)
2
(2.917.998) (63) 1,931,084 112
3
(56.023) (2) 1,257,386 36
4
431.526 17 5,578,253 192
5
(41.142) (2) 942,343 42
6
14.603 1 995,009 39
7
735.600 35 19,915 1
8
606.096 33 321,718 13
9
1.965.669 110 (1,606,128) (43)
10
(46.089) (2) 504,458 24
11
(448.541) (8) (1,584,573) (29)

12
49.945 1 976,271 25
Cả năm (184.923) (1) 9,257,270 26
Nguồn: Tính toán từ bảng2


Bảng 3: So sánh doanh số bán của doanh nghiệp tư nhân Thu Loan II
qua 3 năm 2004-2005-2006



25
* Chênh lệch 2005 so với 2004:
So với cùng kỳ năm 2004 giá trị tiêu thụ giảm nhiều về số tuyệt đối ở các
tháng 1, 2 và 11, tuy các tháng 7,8,9 tình hình tiêu thụ có khả quan hơn năm
trước nhưng các lượng tăng về doanh số bán của các tháng này vẫn không đủ để
bù đắp vào sự sụt giảm mạnh mẽ ở các tháng trên nên vẫn làm cho tổng giá trị
tiêu thụ ở 2005 giảm so với 2004 một lượng là 184.923 nghìn đồng (t
ương ứng
giảm 1 %).
Về mặt số tương đối: ta thấy rằng chênh lệch về tỷ lệ % của các tháng có
doanh số bán tăng so với cùng kỳ năm trước lớn hơn tổng tỷ lệ % của các tháng
có doanh số bán giảm so với cùng kỳ năm trước. Tuy vậy ta không thể kết luận là
doanh số bán năm 2005 tăng so với 2004 vì các tỷ lệ % này được tính cho số
chênh lệch từng tháng củ
a năm 2005 so với cùng kỳ 2004 và giá trị tổng doanh
số bán của tháng tương ứng trong năm 2004. Do đó tổng các tỷ lệ % này không
thể tính là tỷ lệ % của tổng doanh số bán giữa hai năm mà tỷ lệ này phải được
tính trên tổng chênh lệch giữa hai năm và tổng doanh số bán năm 2004 và ở đây
kết quả tính được là (1%), điều này nói doanh số bán năm 2005 giảm so với 2004

là 1% hay doanh số bán năm 2005 chỉ bằ
ng 99% năm 2004.
* Chênh lệch 2006 so với năm 2005:
Doanh số của các tháng trong năm 2006 so với cùng kỳ năm 2005 thì hầu hết
các tháng đều có doanh số bán tăng khá, khoảng 900 triệu – 2 tỷ đồng, đặc biệt là
tháng 4 tăng 5.578.253 nghìn đồng ( tăng 192% so với cùng kỳ năm trước). Song
song đó, mặc dù năm 2006 chỉ có tháng 1, 9 và 11 là có doanh số bán giảm với
cùng kỳ 2005 nhưng giá trị giảm lại khá lớn xấp xỉ 3,27 tỷ: Chính điều này đã
làm cho tổng lượng chênh lệch doanh số tiêu thụ năm 2006 so với 2005 bị kéo
xuống còn khoảng 9,2 tỷ, trong khi tổng giá trị chênh lệch của các tháng tăng là
khoảng 12,5tỷ.
Về số tỷ lệ % cũng cho thấy được doanh số bán năm 2006 tăng mạnh mẽ so
với 2005, đặt biệt là tháng 2 tăng 112%, tháng tăng 192% so với cùng kỳ năm
trước. Mặt khác cũng tương tự như nhận xét trên ta không thể lấy tổ
ng tất cả các
% chênh lệch của 12 tháng để tính ra số % tổng chênh lệch cả năm mà phải tính
bàng cách lấy tổng chênh lệch cả năm chia cho doanh số bán năm 2005 và kết

×