Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Đồ án tốt nghiệp cơ khí Tính toán động lực cho máy đột kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.45 KB, 45 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………… …2
CHƯƠNG I: CẤU TẠO, CÔNG DỤNG CỦA MÁY ĐỘT KIM LOẠI… 4
1.1. Cấu tạo của máy đột kim loại……………………………………….……….4
1.2. Công dụng của máy đột kim loại…………………………………………….6
CHƯƠNG II: BÀI TOÁN ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU MÁY ĐỘT……… 8
2.1. Chuyển vị góc, vận tốc góc, gia tốc góc của thanh truyền………………….10
2.2. Chuyển vị, vận tốc, gia tốc của chày……………………………………….13
CHƯƠNG III: ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG VÀ MÔ MEN CÂN BẰNG TRÊN
KHÂU DẪN…………………………………………………………………….16
3.1. Lực cần thiết để đột lỗ………………………………………………………16
3.2. Áp lực khớp động và mô men cân bằng trên khâu dẫn……………………17
3.3 Vị trí đặt phôi ……………………………………………………………….19
CHƯƠNG IV: BÁNH ĐÀ CỦA MÁY ĐỘT KIM LOẠI……………………28
4.1 Tổng quan về bánh đà……………………………………………………….28
4.2 Tính bánh đà…………………………………………………………………29
4.3 Chuyển động thực của máy…………………………………………… … 38
KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 42
PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 43
1
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
LỜI NÓI ĐẦU
Gia công áp lực là một công nghệ mới so với so với lịch sử phát triển thế giới.
Đây không những là một phương pháp chế tạo phôi mà còn là phương pháp chế tạo
ra sản phẩm. Có chất lượng bề mặt tốt, cơ tính cao và khắc phục được các khuyết
tật để lại từ trước. Đặc biệt trong sản xuất thiết bị phục vụ cho ngành điện với các
kích thước chi tiết nhỏ và phần lớn được chế tạo từ các kim loại màu. Gia công áp
lực là phương pháp thích hợp và tối ưu nhất được áp dụng khá hiệu quả. Đăc biệt


khi được sự hỗ trợ của các loại máy móc và khuôn mẫu ngày càng được chế tạo
chính xác hơn nên cho các sản phẩm chất lượng cao hơn.
Trong đợt làm đồ án tốt nghiệp này, em đã chọn đề tài: “ Tính toán động lực cho
máy đột kim loại”.
Nội dung chính của đề tài bao gồm các phần:
Chương 1. Cấu tạo, công dụng của máy đột kim loại
Chương 2. Bài toán động học của cơ cấu máy đột
Chương 3. Áp lực khớp động và mô men cân bằng trên khâu dẫn
Chương 4. Bánh đà của máy đột kim loại
Do trình độ và năng lực của em còn nhiều hạn chế nên bản thuyết minh này khó
tránh khỏi thiếu sót và những chỗ chưa hợp lý. Em rất mong nhận được những ý
kiến nhận xét của các thầy và các bạn sinh viên để bản thuyết minh đề tài tốt
nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường Đại học Giao thông vận tải,
các thầy trong Bộ môn Kỹ thuật máy trong bốn năm qua đã trang bị cho em những
2
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
kiến thức quý báu và giúp đỡ tận tình để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Đặc
biệt cảm ơn thầy Ths Nguyễn Bá Nghị trong thời gian thực hiện đề tài thầy đã tận
tình giúp đỡ và hướng dẫn để em hoàn thành đề tài.
Hà Nội, 25 tháng 4 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Phạm Văn khánh
3
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
CHƯƠNG I
CẤU TẠO, CÔNG DỤNG CỦA MÁY ĐỘT KIM LOẠI
1.1 CẤU TẠO CỦA MÁY ĐỘT KIM LOẠI
Hiện nay có rất nhiều chủng loại máy móc được sử dụng trong các nhà máy,xí
nghiệp,máy đột cũng là loại máy được sử dụng rất phổ biến.

Máy đột là loại máy sử dụng áp lực mạnh để đục lỗ khi đặt vật liệu lên cối, do đó
nó cần một cái búa chuyển động lên xuống để đục lỗ.
- Nếu quá trình chuyển động lên xuống của búa dùng lực lấy từ dầu nén thì gọi là
máy đột thủy lực
Hình 1.1 Đầu đột thủy lực
Hình 1.2 Sơ đồ máy đột thủy lực
4
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
- Nếu quá trình chuyển động lên xuống của búa dùng lực lấy từ máy đột thì được
gọi là máy đột kiểu cơ khí
Hình 1.3 Máy đột JB04-1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo của máy đột JB04-1

5
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
1. Hộp điện 10. Giá đỡ
2. Cơ cấu phanh 11. Ly hợp
3. Trục khuỷu 12. Cơ cấu điện từ điều khiển ly hợp
4. Trụ máy 13. Con trượt
5. Giá đỡ 14. Thân máy
6. Đai ốc 15. Đế máy
7. Tay quay 16. Hộp bảo vệ
8. Trục vít điều chỉnh 17. Động cơ
9. Tay biên 18. Bộ truyền đai
Trong hai loại mày này, kiểu máy đột kiểu cơ khí được sử dụng phổ biến hơn cả.
Hầu hết các máy đột được điều khiển bởi một mô tơ điện, chuyển động tròn của mô
tơ điện được chuyển thành chuyển động lên xuống của búa. Vật liệu được tạo hình
nhờ lực nén của búa và cối ở bên dưới vật liệu.
Có hai kiểu vận hành máy đột:
+ Kiểu dùng tay: là kiểu mà con người trực tiếp đưa vật liệu vào và lấy thành phẩm
ra.
+ Kiểu tự động: là kiểu mà vật liệu được tự động cung cấp bằng máy và thành
phẩm cũng được đưa ra ngoài
1.2 CỘNG DỤNG CỦA MÁY ĐỘT KIM LOẠI
Máy đột là loại máy được dùng khá phổ biến trong chế tạo và gia công cơ khí.
Dưới đây là các công dụng của máy đột kim loại:
- Máy đột kim loại làm biến dạng kim loại ở thể rắn, khắc phục được các khuyết
tật, làm tổ chức kim loại mịn chặt, nâng cao cơ tính của sản phẩm.
- Tạo ra sản phẩm có cơ tính bề mặt tốt, độ chính xác, độ bóng cao.
6
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
- Máy đột cho phép tạo ra các lỗ một cách nhanh chóng mà không cần dùng đến
các loại máy khoan.

- Gia công cơ khí bằng máy đột sẽ tiết kiệm được vật liệu, không đòi hỏi tay nghề
công nhân cao, năng suất cao thuận lợi cho quá trình tự động hóa, sản lượng lớn giá
thành hạ.
Hình 1.5 Các sản phẩm của phương pháp đột
CHƯƠNG II
7
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
BÀI TOÁN ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU MÁY ĐỘT
θ
α
ω1
O
A
B
Z1
Z2
Z3
Z4
Hình 2.1 Sơ đồ máy đột kim loại
Để thuận tiện cho việc tính toán, ta tách sơ đồ máy đột kim loại (hình 2.1) thành hình
như hình bên dưới
8
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
θ
α
ω1
X
O
A
B

Hình 2.2 Cơ cấu tay quay - con trượt của máy đột kim loại
-R là chiều dài của tay quay, R 10 cm
- L là chiều dài thanh truyền, L 60 cm
Ta có: = t trong đó
+ là chuyển vị góc
+ là vận tốc góc của trục khuỷu
Tốc độ quay của khâu dẫn là 60 (v/ph) nên ta có:

1
n .60 rad
2
30 30 s
π π
 
ω = = = π
 ÷
 
+ t là thời gian chuyển động
9
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
2.1 TÍNH CHUYỂN VỊ GÓC, VẬN TỐC GÓC,GIA TỐC GÓC CỦA THANH
TRUYỀN
Gọi là góc hợp bởi thanh truyền L và trục thẳng đứng
Từ hình vẽ (2.2) ta có:
Lcos Rcos X (2.1)
Lsin Rsin (2.2)
Từ (2.2) ta có sin
R
sin
L

θ

⇒ arcsin
R
sin
L
 
θ
 ÷
 
(2.3)
Đạo hàm (2.2) theo t ta được: Lcos. Rcos. (2.4)
Tiếp tục đạo hàm (2.4) theo thời gian ta được:
Lsin Lcos. Rsin Rcos. (2.5)
Từ (2.4), (2.5) ta có vận tốc góc, gia tốc góc của thanh truyền lần lượt là:

R cos
Lcos
θ
=
α
. .
R cos
Lcos
θ
α
(2.6)

( ) ( )
2 2

Lsin Rsin
Lcos
• •
α α − θ θ
α
(2.7)
10
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
Thay (2.3) vào (2.6), (2.7) ta được:

1
R
cos
L
cos
 
ω θ
 ÷
 
α
(2.8)

( )
2
2
1
3
R R
sin 1
L L

cos
 
   
ω θ −
 
 ÷  ÷
   
 
 
α
(2.9)
- Đồ thị biểu diễn chuyển vị góc của thanh truyền
0 50 100 150 200 250 300 350 400
-0.2
-0.15
-0.1
-0.05
0
0.05
0.1
0.15
0.2
Goc theta-do
Chuyen vi goc cua thanh truyen-rad
Hình 2.3 Chuyển vị góc của thanh truyền
11
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
- Đồ thị biểu diễn vận tốc góc của thanh truyền
0 50 100 150 200 250 300 350 400
-1.5

-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
Goc theta-do
Van toc goc cua thanh truyen - s
-
1
Hình 2.4 Vận tốc góc của thanh truyền
- Đồ thị biểu diễn gia tốc góc của thanh truyền
0 50 100 150 200 250 300 350 400
-8
-6
-4
-2
0
2
4
6
8
Goc theta-do
Gia toc goc cua thanh truyen - s
-
2
12
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
Hình 2.5 Gia tốc góc của thanh truyền
2.2 CHUYỂN VỊ, VẬN TỐC, GIA TỐC CỦA CHÀY

Từ (2.1) ta có chuyển vị của chày: X Lcos Rcos
Vận tốc của chày:

C
V
=
Lsin. Rsin. (2.10)
Gia tốc của chày:

C
a
=
Lcos Lsin. Rcos Rsin.

C
a =
Lcos. Lsin. Rcos. (2.11)
Thay (2.8), (2.9) vào (2.10), (2.11) ta có
Vận tốc của chày:
C
V
=

1
R
cos
L
Rsin 1
cos
 

θ
 ÷
ω θ −
 ÷
α
 ÷
 
Gia tốc của chày:

C
a
=

( )
( )
( )
2
2
2
2
1
3
R R
R
sin 1
cos
L L
L
R cos
cos

cos
 
 
   
 
θ −
 ÷
 
 ÷  ÷
θ
 ÷
   
 
 ÷
   
ω θ − −
 ÷
α
α
 ÷
 ÷
 
13
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
- Đồ thị biễu diễn chuyển vị của chày
0 50 100 150 200 250 300 350 400
50
52
54
56

58
60
62
64
66
68
70
Goc theta-do
Chuyen vi cua chay-cm
Hình 2.6 Chuyển vị của chày
- Đồ thị biểu diễn vận tốc của chày
0 50 100 150 200 250 300 350 400
-80
-60
-40
-20
0
20
40
60
80
Goc theta-do
Van toc cua chay-cm/s
Hình 2.7 Vận tốc của chày
- Đồ thị biểu diễn gia tốc của chày
14
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
0 50 100 150 200 250 300 350 400
-400
-300

-200
-100
0
100
200
300
400
Goc theta-do
Gia toc cua chay-cm/s
2
Hình 2.8 Gia tốc của chày
CHƯƠNG III
15
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG VÀ MÔ MEN CÂN BẰNG TRÊN KHÂU DẪN
Mục đích phân tích lực nhằm xác định quy luật chuyển động thực của máy,tính
toán kích thước và độ bền các khâu, quy định hợp lý chế độ bôi trơn các khớp
động, xác định công suất máy và một loạt các vấn đề có liên quan tới việc thiết kế
các máy mới và sử dụng tốt các máy hiện có.
3.1 LỰC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỘT LỖ
Lực đột lỗ phụ thuộc vào kích thước của sản phẩm đột lỗ, vào chiều dày và tính
chất cơ học của vật liệu, khe khở giữa chày và cối, hình dáng và trạng thái mép cắt
của chày và cối (khi mép cắt bị cùn lực cắt tăng lên rất lớn). Lực đột lỗ được xác
định theo công thức:
P k.L.S.
Trong đó:
k 1,11,3 là hệ số tính đến sự không đồng đều về chiều dày và tính
chất của vật liệu, mép cắt bị mòn, chế tạo và lắp ghép không chính xác.
L : chu vi lỗ.
S : Bề dày của phôi.

: ứng suất cắt của vật liệu.
Ta chọn thép đem gia công đục lỗ là thép C45 có 200 MPa 2. N/
Theo yêu cầu của đề bài, lỗ cần đục có đường kính d 0,04(m), bề dày của tấm
phôi S 0,01(m).
Ta có: L 2d 2.3,14.0,04 0,2512(m)
16
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
P k.L S 1,3.0,2512.2.S 65312000.S(N)
Với S (0)m.
Nếu S 0 thì P 0
Nếu S 0.01 thì P 653120(N)
d P
S
Hình 3.1
3.2 ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG VÀ MÔ MEN CÂN BẰNG TRÊN KHÂU DẪN
ω
1
1
2
3
R
12
R
21
R
32
N
P
M
cb

h
R
23
R
01
Hình 3.2
17
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
Vì khối lượng, vận tốc của các khâu nhỏ nên ta bỏ qua các lực quán tính, các lực
ma sát trong các khớp
* Xét khâu 3 ta có:
12
P N R 0+ + =
ur ur uuur
(3.1)
Trong đó: P là lực cản của phôi
N là phản lực
R
23
là phản lực khâu 2 tác dụng lên khâu 3, có phương dọc theo khâu 2
Chiếu (3.1) theo:
-

Phương thẳng đứng: N R
23
.sin
-Phương ngang: P R
23
.cos ⇒
23

P
R
cos
=
α
* Xét khâu 2:
12 32
R R 0+ =
uuur uuur
(3.2)
R
12
: phản lực khâu 1 tác dụng lên khâu 2, có phương dọc theo khâu 2
R
32
: phản lực khâu 3 tác dụng lên khâu 2, có phương dọc theo khâu 2

Chiếu (3.2) theo phương ngang ta có: R
12
cos R
32
cos
⇒ R
12
R
32
* Xét khâu 1 ta có:
21 01
R R 0
+ =

uuur uuur
R
21
: phản lực khâu 2 tác dụng lên khâu 1, có phương dọc theo khâu 2
R
01
: phản lực tại khớp quay O
18
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị

R
21
R
01
Từ trên ta có R
01
= R
21
= R
12
= R
32
=
23
P
R
cos
=
α


- Momen cân bằng trên khâu dẫn:
M
cb
.h
cos
P(L R )sin
cos
θ
= − α
α
Trong đó:P là lực cần thiết để máy thực hiện nguyên công đột lỗ
3.3 VI TRÍ ĐẶT PHÔI
Ta có mô men cân bằng trên khâu dẫn chính là mô men tác dụng lên khâu dẫn và
bằng mô men ngoại lực cần tác dụng lên khâu dẫn để chày thực hiện nguyên công
đột
Ta sẽ xác định được vị trí đặt phôi sao cho tại vị trí đó ngoại lực tác dụng lên khâu
dẫn để thực hiện nguyên công đột là nhỏ nhất. Ta xét đến các ví trí đặt phôi cụ thể
sau:
- Trường hợp 1: Chọn vị trí kê cối sao cho tại vị trí thì chày bắt đầu tiếp xúc với
phôi. Khi đó x = 59,1608 (cm), khi chày bắt đầu tiếp xúc với mặt phân cách giữa
phôi và cối thì x=60,1608 (cm). Ta xác định góc khi x = 60,1608 (cm)
19
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
A
B
O
α
θ
ϕ
Hình 3.3

Trong đó: OA = R = 10 (cm)
AB = L = 60 (cm)
OB = x = 60,1608 (cm)
Áp dụng định lý có trong tam giác ta có:
= 2OA.OB.cos

2 2 2 2 2 2
OA OB AB 10 60,1608 60
0,09916
2OA.OB 2.10.60,1608
+ − + −
= = =
⇒ = 84,3
Ta có = 180 nên = 180 = 180 84,3 = 95,7
Vậy trong một chu kỳ quay của khâu dẫn,tại góc 90thì chày bắt đầu tiếp xúc với
phôi, tại góc 95,7 thì chày bắt đầu đi qua phôi.
Khi chày chạm phôi, ăn xuống phôi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 cm ta lần lượt có các
giá trị của P, N, , M
cb
, R
01
, R
21
, R
12
, R
32
, R
23
trong bảng sau:

() P (N) N (N) () M
cb
(N.m)
90 653120 110467 9,6 65312
90,6 587808 99420 9,6 58898
91,1 522496 88374 9,6 52406
20
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
91,7 457184 77327 9,6 45992
92,3 391872 66280 9,6 39422
92,9 326560 55233 9,6 32884
93,4 261248 44186 9,6 26333
94,0 195936 33140 9,6 19769
94,6 130624 22093 9,6 13193
95,1 65312 11047 9,6 6603
95,7 0 0 9,5 0
R
01
(N) R
21
(N) R
12
(N) R
32
(N) R
23
(N)
90 662396 662396 662396 662396 662396
90,6 596157 596157 596157 596157 596157
91,1 529917 529917 529917 529917 529917

91,7 463677 463677 463677 463677 463677
92,3 397438 397438 397438 397438 397438
92,9 331198 331198 331198 331198 331198
93,4 264958 264958 264958 264958 264958
94,0 198719 198719 198719 198719 198719
94,6 132479 132479 132479 132479 132479
95,1 66240 66240 66240 66240 66240
95,7 0 0 0 0 0
Để chọn được vị trí đặt phôi sao cho công suất của đông cơ là nhỏ nhất mà vẫn
đảm bảo đục được lỗ theo yêu cầu, ta có thể xét thêm hai trường hợp
- Trường hợp 2: Chọn vị trí kê cối sao cho tại vị trí thì chày bắt đầu tiếp xúc với
phôi. Khi đó x = 65, 9368(cm), khi chày bắt đầu tiếp xúc với mặt phân cách giữa
phôi và cối thì x=66,9368 (cm). Ta xác định góc khi x = 66,9368 (cm)
A
O
B
θ
ϕ
α
21
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
Hình 3.4
Trong đó: OA = R = 10 (cm)
AB = L = 60 (cm)
OB = x = 66,9368 (cm)
Áp dụng định lý có trong tam giác ta có:
= 2OA.OB.cos

2 2 2 2 2 2
OA OB AB 10 66,9368 60

0,7324
2OA.OB 2.10.66,9368
+ − + −
= = =
⇒ = 42,9
Ta có = 180 nên = 180 = 180 42,9 = 137,1
Vậy trong một chu kỳ quay của khâu dẫn,tại góc 130thì chày bắt đầu tiếp xúc với
phôi, tại góc 137,1 thì chày bắt đầu đi qua phôi.
Khi chày tiếp xúc, ăn xuống phôi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 cm ta lần lượt có các giá
trị của P, N, , M
cb
, R
01
, R
21
, R
12
, R
32
, R
23
trong bảng sau:
() P (N) N (N) () M
cb
(N.m)
130,0 653120 83667 7,3 55449
130,7 587808 75300 7,3 49434
131,4 522496 66007 7,2 43523
132,1 457184 56945 7,1 37763
132,7 391872 48116 7,0 32094

133,5 326560 39518 6,9 26418
134,2 261248 31614 6,9 20925
134,9 195936 23364 6,8 15518
135,6 130624 15345 6,7 10240
136,3 65312 7557 6,6 5061
22
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
137,1 0 0 6,5 0
R
01
(N) R
21
(N) R
12
(N) R
32
(N) R
23
(N)
130,0 658457 658457 658457 658457 658457
130,7 592611 592611 592611 592611 592611
131,4 526649 526649 526649 526649 526649
132,1 460717 460717 460717 460717 460717
132,7 394815 394815 394815 394815 394815
133,5 328942 328942 328942 328942 328942
134,2 263154 263154 263154 263154 263154
134,9 197324 197324 197324 197324 197324
135,6 131522 131522 131522 131522 131522
136,3 65748 65748 65748 65748 65748
137,1 0 0 0 0 0

- Trường hợp 3: Chọn vị trí kê cối sao cho tại vị trí 155 thì chày bắt đầu tiếp xúc
với phôi. Khi đó x = 68, 9141(cm), khi chày bắt đầu tiếp xúc với mặt phân cách
giữa phôi và cối thì x=69,9141 (cm). Ta xác định góc khi x = 69,9141 (cm)
O
B
θ
ϕ
α
A
Hình 3.5
Trong đó: OA = R = 10 (cm)
AB = L = 60 (cm)
OB = x = 69,9141(cm)
23
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
Áp dụng định lý có trong tam giác ta có:
= 2OA.OB.cos

2 2 2 2 2 2
OA OB AB 10 69,9141 60
0,9926
2OA.OB 2.10.69,9141
+ − + −
= = =
⇒ = 7
Ta có = 180 nên = 180 = 180 7 = 173
Vậy trong một chu kỳ quay của khâu dẫn,tại góc 155thì chày bắt đầu tiếp xúc với
phôi, tại góc 173 thì chày bắt đầu đi qua phôi.
Khi chày tiếp xúc, ăn xuống phôi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 cm ta lần lượt có các
giá trị của P, N, , M

cb
, R
01
, R
21
, R
12
, R
32
, R
23
trong bảng sau:
() P (N) N (N) () M
cb
(N.m)
155 653120 45671 4,0 31806
156,2 587808 40073 3,9 27333
157,5 522496 33788 3,7 23094
158,8 457184 27963 3,5 19110
160,2 391872 21909 3,2 15361
161,7 326560 17114 3,0 11886
163,4 261248 12320 2,7 8647
165,2 195936 8212 2,4 5819
167,6 130624 4790 2,1 3265
169,8 65312 1938 1,7 1345
173 0 0 1,2 0
24
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Bá Nghị
R
01

(N) R
21
(N) R
12
(N) R
32
(N) R
23
(N)
155,0 654715 654715 654715 654715 654715
156,2 589172 589172 589172 589172 589172
157,5 523587 523587 523587 523587 523587
158,8 458038 458038 458038 458038 458038
160,2 392484 392484 392484 392484 392484
161,7 327008 327008 327008 327008 327008
163,4 261538 261538 261538 261538 261538
165,2 196108 196108 196108 196108 196108
167,6 130712 130712 130712 130712 130712
169,8 65341 65341 65341 65341 65341
173 0 0 0 0 0
Từ ba trường hợp trên ta thấy vị trí đặt phôi tại trường hợp 3 thì mô men cân bằng
trên khâu dẫn là nhỏ nhất nên công suất của động cơ máy đột là nhỏ nhất.
Vậy ta chọn vị trí đặt phôi sao cho tại góc 155thì chày bắt đầu tiếp xúc với phôi,
khi đó tại góc 173 thì chày bắt đầu đi qua phôi.
Khi đó ta có mối quan hệ giữa góc quay với lực cắt P, phản lực và mô men cân
bằng M
cb
được biểu diễn trong các hình bên dưới:
25

×